Giáo án Vật lý 12 bài 29: Thực hành đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa

3 5.4K 9
Giáo án Vật lý 12 bài 29: Thực hành đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án địa lý 12 - Bài 29: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển cơ cấu công nghiệp I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp Việt Nam. - Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Biết cách phân tích, lựa chọn và vẽ được biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. - Biết phân tích, nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trên cơ sở số liệu và biểu đồ. - Giải thích được một số hiện tượng địa lí kinh tế- xã hội trên cơ sở đọc bản đồ giáo khoa treo tường Công nghiệp Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) II. phương tiện dạy học: - Bản đồ giáo khoa treo tường Công nghiệp chung Việt Nam - At lat Địa lí Việt Nam. - Thước kẻ, com pa, máy tính III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta? Câu 2: Căn cứ vào kiến thức đã có, bản đồ công nghiệp chung (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy giải thích tại sao Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? * Khởi động: GV có thể nêu mục tiêu bài học. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinh * Hoạt động 1: HS làm bài tập số 1 Hình thức: Cả lớp. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và gợi ý cách làm. 1) Bài 1: a) Vẽ biểu đồ: * Sử lí số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuát công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%) Thành phần kinh tế 1995 2005 - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 50,3 24,6 25,1 25,1 31,2 43,7 * Vẽ biểu đồ hình tròn là thích hợp nhất, lưu ý: - Tính bán kính hình tròn năm 1995 và 2005 - Có chú giải. - Có tên biểu đồ. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%) Năm 1995 Năm 2005 50.3 24.6 25.1 25.1 31.2 43.7 - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài * Hoạt động 2: HS làm bài tập số 2, nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng. Hình thức: Cá nhân/ cặp. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và gợi ý cách nhận xét: + Nhận định chung về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng. + Sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 và năm 2005 đối với từng vùng. Bước 2: Gọi HS trình bày, GV nhận xét và bổ sung kiến thức. c) Giải thích: - Do chính sách đa dạng hóa các thành phần kinh tế. - Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài. - Chú trọng phát triển công nghiệp. 2) Bài 2: - Do sự khác nhau về nguồn lực, cho nên cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp không đầu giữa các vùng. - Các vùng có tỉ trọng lớn nhất: Đông Nam bộ, Đồng bằng sông Hồng. - Các vùng có tỉ trọng nhỏ: Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ. Tây Nguyên. * Có sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 và năm 2005 đối với * Hoạt động 3: HS làm bài tập số 3, giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất cả nước? Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bước 1: Yêu càu HS xem lại bảng số liệu ở bài tập 2 để biết được tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Nam Bộ. Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp Việt Nam (hoặc Atlat VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí THỰC HÀNH: ĐO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA I MỤC TIÊU Kiến thức Xác định bước sóng ánh sáng theo phương pháp giao thoa thí nghiệm Kỹ năng: Thực nghiệm Thái độ: Yêu thích môn học II NỘI DUNG HỌC TẬP: Đo bước sóng ánh sáng cho giao thoa III CHUẨN BỊ Giáo viên - Làm thử thí nghiệm tính toán sơ kết thí nghiệm - Hình ảnh ánh sáng, tượng giao thoa số cách gây tượng giao thoa ánh sáng; sơ đồ thí nghiệm; hình ảnh cách đo khoảng vân để mắc sai số Học sinh: - Mỗi lớp thí nghiệm, gồm: + Nguồn phát tia laze (1 – mW) + Khe Y – âng: chắn có hai khe hẹp song song, độ rộng khe 0,1 mm; khoảng cách hai khe cho biết trước + Thước cuộn 3000 mm + Thước kẹp có độ chia nhỏ 0,02 0,05 mm + Giá thí nghiệm + Một tờ giấy trắng - Mỗi học sinh báo cáo thực hành IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức, kiểm diện: Ổn định lớp, điểm danh Kiểm tra miệng: Câu 1: Hiện tượng giao thoa ánh sáng gì? Nêu tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc ánh sáng trắng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 2: Viết công thức xác định bước sóng, khoảng vân, vị trí vân sáng, vị trí vân tối Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội dung Hoạt động Lắp ráp thí nghiệm tiến hành làm thử thí nghiệm - Hướng dẫn học sinh lắp ráp thí nghiệm - Kiểm tra việc lắp ráp thí nghiệm nhóm - Lắp ráp thí nghiệm theo sơ đồ sgk - Chỉnh sửa lại chổ bố trí chưa hợp lí HS quan sát GV nắp ráp dụng cụ tiến hành thí nghiệm - Cắm đèn laze vào nguồn - Cho học sinh cắm đèn laze điện, bật công tắc điều vào nguồn điện, bật công tắc chỉnh vị trí chắn, điều chỉnh vị trí màn quan sát theo yêu cầu chắn, quan sát theo yêu sgk cầu sgk - Tiến hành đo đại lượng - Cho học sinh sử dụng thử tính  theo số liệu đo hệ khe a, đo đại lượng tính thử  Hoạt động Tiến hành thí nghiệm Lấy kết thí nghiệm - Cho học sinh cắm đèn laze vào nguồn điện Điều chỉnh vị trí chắn P quan sát E cho hợp lí, đo, ghi số liệu D i cho hệ khe a khác Mỗi hệ khe a tiến hành lần với giá trị D khác - Cắm đèn laze vào nguồn điện Điều chỉnh vị trí chắn P quan sát E cho hợp lí, đo, ghi số liệu D i - Yêu cầu học sinh dọn dẹp dụng thí nghiệm sau làm xong thí nghiệm - Tắt công tắc đèn, rút đèn khỏi nguồn, tháo dụng cụ cất đặt vào nơi qui định HS tiến hành làm thí nghiệm ghi nhận kết - Thay hệ khe a khác tiến hành tương tự Mỗi hệ khe a tiến hành lần với giá trị D khác Hoạt động Xử lí kết thí nghiệm, làm báo cáo thực hành VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Hướng dẫn học sinh xử lí số liệu, tính bước sóng ánh sáng đèn laze trường hợp theo số liệu đo đạt thí nghiệm - Yêu cầu nhóm làm báo cáo thực hành theo mẫu sgk - Tính bước sóng ánh sáng đèn laze lần làm thí ngiệm Tiến hành thu nhận sử lí kết nộp báo cáo - Tính giá trị trung bình bước sống qua tất lần làm thí nghiệm - Làm báo cáo thực hành theo mẫu Củng cố, luyện tập Yêu cầu HS nêu số kiến thức tượng giao thoa ánh sáng? Cách xác định bước sóng ánh sáng thực nghiệm Hướng dẫn HS tự học nhà - Hoàn thành nội dung kiến thức chuẩn bị tốt thực hành - Ôn tập lại kĩ làm thực hành - Ôn tập kiểm tra tiết: chương IV V - Xem mới: Hiện tượng quang điện.Thuyết lượng tử ánh sáng Vật lí lớp 12 - Tiết: 0 Thực hành: ĐO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Thông qua thực hành nhận thức rõ bản chất sóng của ánh sáng, biết ứng dụng hiện tượng giao thoa để đo bước sóng ánh sáng. b) Về kỹ năng: - Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ảnh, bằng cách dùng nguồn laze chiếu vuông góc với màn chắn có khe Y-âng. Quan sát hệ vân, phân biệt được các vân sáng, vân tối, vân sáng giữa của hệ vân. - Biết cách dùng thước kẹp đo khoảng vân. Xác định được tương đối chính xác bước sóng của chùm tia laze. c) Về thái độ: 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: b) Chuẩn bị của HS: 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 ( phút): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3 ( phút): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 4 ( phút): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 5 ( phút): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 6 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS IV. RÚT KINH NGHIỆM VẬT LÝ 12 THỰC HÀNH ĐO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Xác định được bước sóng ánh sáng theo phương pháp giao thoa bằng thí nghiệm 2. Kỹ năng Thực nghiệm 3. Thái độ Yêu thích môn học II. NỘI DUNG HỌC TẬP Đo đươc bước sóng ánh sáng cho giao thoa III. CHUẨN BỊ Giáo viên - Làm thử các thí nghiệm trong bài và tính toán sơ bộ kết quả thí nghiệm. - Hình ảnh về ánh sáng, hiện tượng giao thoa và một số cách gây ra hiện tượng giao thoa ánh sáng; sơ đồ thí nghiệm; hình ảnh về cách đo khoảng vân để mắc ít sai số nhất. Học sinh : - Mỗi lớp 6 bộ thí nghiệm, mỗi bộ gồm: Nguồn phát tia laze (1 – 5 mW). Khe Y – âng: một màn chắn có hai khe hẹp song song, độ rộng mỗi khe bằng 0,1 mm; khoảng cách giữa hai khe cho biết trước. Thước cuộn 3000 mm. Thước kẹp có độ chia nhỏ nhất 0,02 hoặc 0,05 mm. Giá thí nghiệm. Một tờ giấy trắng. - Mỗi học sinh một bài báo cáo thực hành. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Oån định tổ chức, kiểm diện Oån định lớp, điểm danh 2. Kiểm tra miệng : Câu 1 : Hiện tượng giao thoa ánh sáng là gì ? Nêu 2 hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc và ánh sáng trắng Câu 2 : Viết các công thức xác định bước sóng, khoảng vân, vị trí vân sáng, vị trí vân tối 3. Tiến trình bài học : Hoạt động Nội dung Hoạt động 1 : mục tiêu (5’) => Nắm vững mục tiu bi thực hành Hoạt động 2: Dụng cụ thí nghiệm (15’) => hs nắm cách sử dụng v vai trị của từng dụng cụ Giới thiệu cc dụng cụ thí nghiệm: + Nguồn pht tia laze S. I. Mục tiêu - Biết sử dụng dụng cụ - Xác định tương đối chính xác bước song chum tia laze II. Dụng cụ thí nghiệm Nắm cc dụng cụ thí nghiệm cách sử dụng chng. + Nắm cch sử dụng nguồn. VẬT LÝ 12 + Mặt phẵng mn chắn P cĩ gắn hệ khe Y-ng (cĩ 3 hệ khe Y-ng cĩ a khc nhau 0,2 ; 0,3 ; 0,4mm) + Gi đở cĩ cc vít hm điều chỉnh được. + Mn quan st E. + Đọc được gi trị khoảng cch giữa hai khe khi sử dụng chng trong thí nghiệm. + Nắm được cch gắn cc dụng cụ trn gi đở v cch điều chỉnh cc vít hm Hoạt động 3 : Cơ sở lý thuyết ( 15’) => hiểu r vận dụng lý thuyết để tìm cc số liệu xc định bước cua ánh sáng Yêu cầu nêu cơ sở lí thuyết của việc đo bước sóng ánh sánh bằng phương pháp giao thoa. Yêu cầu học sinh mô tả vắn tắt thí nghiệm giáo thoa ánh sáng của Y-âng. Yêu cầu học sinh cho biết phải đo các đại lượng nào để xác định bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm và nêu công thức tính bước sóng ánh sáng. III. Cơ sở lý thuyết Mô tả vắn tắt thí nghiệm giáo thoa ánh sáng của Y-âng. Cho biết phải đo các đại lượng nào để xác định bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm. Nêu công thức tính bước sóng ánh sáng Hướng dẫn học sinh lắp ráp thí nghiệm. Kiểm tra việc lắp ráp thí nghiệm của các nhóm Cho học sinh cắm đèn laze vào nguồn điện, bật công tắc và điều chỉnh vị trí của màn chắn, màn quan sát theo yêu cầu như sgk. Cho học sinh sử dụng một hệ khe a, đo các đại lượng và tính thử λ. Lắp ráp thí nghiệm theo sơ đồ sgk. Chỉnh sửa lại những chổ bố trí chưa hợp lí. Cắm đèn laze vào nguồn điện, bật công tắc và điều chỉnh vị trí của màn chắn, màn quan sát theo yêu cầu như sgk. Tiến hành đo các đại lượng và thử tính λ theo các số liệu đo được. Tiết 51 Hoạt động Nội dung Hoạt động 4 : Tiến hành thí nghiệm ( 30’) => thu nhận được các số liệu cần thiết để tính toán Cho học sinh cắm đèn laze vào nguồn điện. Điều chỉnh vị trí của màn chắn P và màn quan sát E cho hợp lí, đo, ghi số liệu của D và i cho từng hệ khe a khác nhau. Mỗi hệ khe a tiến hành 3 lần với các giá trị của D khác nhau. Yêu cầu học sinh dọn dẹp các dụng của thí nghiệm sau khi đã làm xong thí nghiệm. IV. Tiến hnh thí nghiệm Cắm đèn laze vào nguồn điện. Điều chỉnh vị trí của màn chắn P và màn quan sát E cho hợp lí, đo, ghi số liệu của D và i. Thay hệ khe a khác và tiến hành tương tự. Mỗi hệ khe a tiến hành 3 lần với các giá trị của D khác nhau. Tiết 49 ppct ngày soạn:28-2-2009 THỰC HÀNH ĐO BƯỚC SĨNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA I . MỤC TIÊU. - Quan sát hệ vân giao thoa tạo bởi khe Y-âng, sử dụng chùm sáng laze. - Đo bước sóng ánh sáng. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên. - Nhắc HS chuẩn bò bài theo các nội dung ở phần báo cáo thực hành trong SGK. - chuẩn bò 5-6 bộ dụng cụ TN. Mỗi bộ gồm có : + Nguồn phát laze + máy biến thế nguồn. + Hệ ba khe Y-âng khác nhau có ghi sẵn khoảng cách giữa hai khe. + Giá thí nghiệm có sẵn thước đo khoảng cách D từ hai khe đến màn. + Một màn quan sát có sẵn thước mm để đo khoảng vân i. 2. Học sinh. - Đọc kỹ bài thực hành để xác đònh rõ mục đích và quy trình thực hành. - Trả lời các câu hỏi cuối bài để đònh hướng bài thực hành. - Lập sẵn bảng 1 để ghi kq theo mẫu ở phần báo cáo thực hành. III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH. Hoạt động 1 ( 10 phót): Xác đònh mục đích của bài thực hành và cơ sở lí thuyết. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CƠ BẢN BỔ SUNG Tia laze là một chùm sáng song song, đơn sắc, kết hợp. Khi chiếu chùm tia laze vng góc với màn chắn P có hai khe hẹp song song F 1 , F 2 (H.40.1), F 1 , F 2 trở thành hai nguồn đồng bộ phát sóng ánh sáng về phía trước. Cách P một khoảng D, ta đặt màn quan sát E song song với P. Các sóng ánh sáng từ F 1 , F 2 gặp nhau sẽ giao thoa với nhau, trên màn E xuất hiện hệ vân màu hồng gồm những dải sáng, tối xen kẽ. - Khoảng vân i (khoảng cách giữa hai vân sáng, hoặc hai vân tối liên tiếp) liên hệ với a và D theo cơng thức nào ? - Từ CT trên, hãy suy ra CT tính bước sóng λ ?  Đo khoảng cách a giữa hai khe (cho sẵn),đo khoảng cách D và khoảng vân i, ta tính được bước sóng λ của tia laze. HS nhớ lại hiện tượng giao thoa AS, cùng tham gia với GV. -Học sinh trả lời. a D i λ = -Học sinh trả lời. D ia = λ HS lắng nghe, ghi nhận. I. Mục đích: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa. Từ CT : D i a λ = => ia D λ = Đo i, a, D ta sẽ xác định được bước sóng lam đa. nD aL = λ Hoạt động 2 ( 8 )’ : Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CƠ BẢN BỔ SUNG - GV giới thiệu dụng cụ TN đồng thời chỉ cho hs biết tác dụng của từng dụng cụ một. - HS quan sát, ghi nhận tác dụng của từng dụng cụ. II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM. + Nguồn phát laze + máy biến thế nguồn. + Hệ ba khe Y-âng khác nhau có ghi sẵn khoảng cách giữa hai khe. + Giá thí nghiệm có sẵn thước đo khoảng cách D từ hai khe đến màn. + Một màn quan sát có sẵn thước mm để đo khoảng vân i. Hoạt động 3 ( 22 )’ : Các bước tiến hành thí nghiệm. Hoạt động 4 ( 5 )’ : Củng cố – dặn dò : Yêu cầu hs về nhà : - Nắm vững mục đích thí nghiệm. - CT tính Khoảng vân i : n L i = - CT tính bước sóng AS : nD La D ia == λ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CƠ BẢN BỔ SUNG Bước 1 : Lắp ráp dụng cụ thực hành.  GV hướng dẫn hs lắp ráp dụng cụ thực hành như H 29.2. Bước 1:Các bước tiến hành TN  GV hướng dẫn hs thực hiện các bước tiến hành thí nghiệm. Các nhóm chú ý quan sát và lắp ráp dụng cụ TH theo như hướng dẫn. Các nhóm chú ý quan sát và lắng nghe các bước tiến hành thí nghiệm theo như hướng dẫn. III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH. 1. Lắp ráp dụng cụ thực hành. - Bố trí nguồn phát tia lase, hệ 3 khe Y-âng, màn quan sát trên giá thí nghiệm theo thứ tự như hình 29.2. - Nối dây từ nguồn lase vào biến thế nguồn ( 6V – DC). 2. Các bước tiến hành TN. - Cắm phích điện từ máy biến thế vào ổ điện xoay chiều ~ 220V. Bật cơng tắc K trên nguồn phát tia lase ta nhận được chùm tia laze màu đỏ. - Điều chỉnh vị trí màn chắn P (chứa hệ 3 khe Y-âng)sao cho chùm tia laze chiếu BÀI 12: THỰC HÀNH. NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh cần có kiến thức về: - Các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. - Đặc điểm các kiểu khí hậu môi trường đới nóng. b. Kỹ năng: - Kỹ năng nhận biết các môi trường đới nóng qua ảnh địa lí, qua biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. - Kỹ năng phân tích mối liên hệ giữa chế độ mưa với sông ngòi, giữa khí hậu với môi trường. c. Thái độ: - Giáo dục ý thức học bộ môn. Ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, biểu đồ bài tập 3 phóng to. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ , chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: kdss. (1’). 4. 2. Ktbc: (4’) + Sự di dân ở đới nóng như thế nào? - Đới nóng là nơi có sự di dân rất đa dạng và phức tạp. + Chọn ý đúng: Đô thị hóa tự phát để lại hậu quả: a. Đời sống khó khăn. b. Môi trường ô nhiễm nặng nề. @. Cả 2 ý trên đều đúng. 4. 3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. ** Hoạt động nhóm. Hoạt động 1. - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng, giáo viên cho kết hợp làm tập bản đồ. * Nhóm 1: Quan sát ảnh A, cho biết ảnh chụp gì? Thuộc kiểu môi trường nào? Điều kiện hình thành kiểu môi trường đó? TL: - Cát. - A Môi trường hoang mạc - Nhiệt độ cao ít mưa Bài tập 1: - A. môi trường hoang mạc * Nhóm 2: Quan sát ảnh B, cho biết ảnh chụp gì? Thuộc kiểu môi trường nào? Điều kiện hình thành kiểu môi trường đó? TL: - Rừng thưa ít cây, xa xa có rừng hành lang. - B. Môi trường nhiệt đới - Nhiệt độ cao mưa mùa (xa van đồng cỏ cao) * Nhóm 3: Quan sát ảnh C, cho biết ảnh chụp gì? Thuộc kiểu môi trường nào? Điều kiện hình thành kiểu môi trường đó? TL: - Cây mọc chen chúc, rậm rạp. - C: Môi trường xích đạo ẩm - Nhiệt độ cao mưa quanh năm, (rừng rậm nhiều tầng). Chuyển ý. Hoạt động 2. * Nhóm 4: Trong 3 biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa hãy chọn biểu đồ phù hợp với ảnh xa van kèm theo? Xa van ở môi trường nào? - B. Môi trường nhiệt đới. - C. Môi trường xích đạo ẩm. Bài tập 2: TL: - Môi trường nhiệt đới. - A: Nóng quanh năm, mưa quanh năm: - B: Nóng quanh năm, hai lần nhiệt độ tăng cao mưa theo mùa, thời kỳ khô hạn 3 tháng (môi trường nhiệt đới). - C: Tương tự biểu đồ B nhưng thời kỳ khô hạn tới 6 tháng (Môi trường nhiệt đới). = B đúng với tranh, do B mưa nhiều hơn C nên cây nhiều hơn. Chuyển ý Hoạt động 3: Giáo viên treo biểu đồ nhiệt độ lượng mưa * Nhóm 5: 3 biểu đồ nhiệt độ lượng mưa A, B, C và 2 biểu đồ lưu lượng nước sông X, Y. chọn sắp xếp thành 2 cặp sao cho phù hợp? TL: A – X ; C – Y - A Mưa quanh năm – X sông đầy nước quanh năm - C mưa theo mùa, mùa mưa nhiều và mùa mưa ít – Y sông một mùa lũ và một mùa cạn. - Biểu đồ B phù hợp với ảnh Xa Van kèm theo Bài tập 3: - A – X; C - Y - B thời kỳ khô hạn dài tới 4 tháng không mưa không phù hợp với X và Y. Chuyển ý Hoạt động 4: * Nhóm 6: Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa chọn 1 biểu đồ thuộc đới nóng ? Ly do chọn ? TL: - A: Nhiều tháng nhiệt độ dưới 15 0 c. Mưa mùa hạ (mùa mưa ) = khí hậu Địa Trung Hải ½ cầu nam. - B: Nóng quanh năm trên 20 0 c, hai lần mặt trời lên cao. Mưa nhiều vào mùa hạ.

Ngày đăng: 23/06/2016, 03:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan