Giáo án Trao duyên Ngữ văn 10

8 880 12
Giáo án Trao duyên Ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Trao duyên Ngữ văn 10 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

CHỦ ĐỀ 1. Ngày soạn: 28/08/2008 Tiết :1 – 2 Bài dạy:Tiếng Việt NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT; THỰC HÀNH SỬA LỖI. I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp học sinh nắm được yêu cầu cơ bản về sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, nguyên nhân mắc các lỗi thường gặp, cách sửa lỗi. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tạo lập câu, kĩ năng sửa các lỗi thông thường. -Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng tiếng Việt đúng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ - Thầy: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, bài tập cho học sinh thực hành. - Trò: Soạn bài, học bài cũ, làm bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): Em hãy nhắc lại những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt? TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt 40 Hoạt động 1: Tìm hiểu những yêu cầu chung khi sử dụng tiếng Việt. GV:Khi sử dụng tiếng Việt chúng ta cần phải chú ý đến những yêu cầu nào? ( về phát âm, nghĩa, cấu tạo ngữ pháp) GV: Hãy lấy ví dụ và sửa lỗi cho đúng? HS: Nhớ lại kiến thức học ở cấp hai, suy nghĩ trả lời. - Đúng âm. - Đúng chính tả. - Đúng cấu tạo ngữ pháp. - Đúng phong cách ngôn ngữ,… HS: Lần lượt lấy ví dụ và nêu cách chữa mình đã làm. I. Những yêu cầu chung khi sử dụng tiếng Việt. 1. Lời nói phải đúng với qui tắc ngôn ngữ. - Sử dụng từ đúng ngữ âm, đúng chính tả -> để người đọc người nghe hiểu đúng ý nghĩa muốn truyền đạt. VD: đi mua chanh và đi mua tranh - Sử dụng từ đúng ngữ pháp và ngữ nghĩa. Muốn vậy phải chú ý quan hệ ngữ nghĩa và ngữ pháp khi kết hợp từ với nhau + Kêt hợp từ phải đúng quan hệ ngữ nghĩa. VD: nghe nói phong phanh -> Không đúng quan hệ ngữ nghĩa + Kết hợp phải đúng về quan hệ ngữ pháp . Qui tắc được mọi người chấp nhận VD: chó mực, ngựa ô -> Đúng. chó ô, ngựa mực -> sai. . Theo các quan hệ từ VD: nói anh và nói với anh -> nghĩa khác nhau. . Quan hệ ngữ pháp của từ trong tiếng Việt được thể hiện ở việc sắp xếp trật tự từ và sử dụng các hư từ. VD: bàn ba và ba bàn -> ý nghĩa thay đổi. - Đặt câu đúng ngữ pháp( phải nắm GV: Khi giao tiếp trong tình huống nhất định ta cần phải đảm bảo yêu cầu gì? ( nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh, mục đích) HS: Thảo luận và trả lời: Khi giao tiếp trong tình huống nhất định cần chú ý đến: - Nói (viết) cho ai? - Nói (viết) vấn đề gì? - Mục đích là gì? được kiểu câu tiếng Việt). - Viết đoạn văn và văn bản phải mạch lạc, có sự thống nhất về đề tài, chủ đề và phù hợp với các đặc điểm của tình huống giao tiếp. 2. Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp. a. Nhân vật giao tiếp Xác định rõ nhân vật giao tiếp là ai? Họ có ảnh hưởng như thế nào tới mục đích giao tiếp -> lựa chọn cách diễn đạt sao cho phù hợp. b. Hoàn cảnh giao tiếp Nói viết trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh ấy có ảnh hưởng đến việc lựa chọn nội dung, hình thức giao tiếp như thế nào? c. Mục đích giao tiếp Nói viết để làm gì? Nhằm mục đích gì? 45 Hoạt động 2: Thống kê một số lỗi thường gặp và thực hành sửa lỗi. GV:Trong quá trình sử dụng tiếng việt bản thân em thường mắc lỗi gi? ( về chính tả, dùng từ, đặt câu) GV:Hãy lấy vd em đã mắc phải và cho biết cách sửa chữa của em? HS: Suy nghĩ và phát biểu. - Lỗi chính tả: Phụ âm đầu hoặc cuối: d/gi; ch/tr; c/t;n/ng/ngh,… - Lỗi dùng từ. - Lỗi đặt câu… HS: Lấy ví dụ và cho biết cách chữa đã làm. II. Một số lỗi thường gặp khi sử dụng tiếng Việt- những cách chữa cơ bản. 1.Lỗi chính tả * Nguyên nhân: - Do không nắm chắc quy tắc sử dụng chữ viêt tiếng Việt. - Do ảnh hưởng của phát âm không chính xác. - Do viết hoa không đúng quy tắc. 2. Lỗi dùng từ - Dùng sai về hình thức. - Dùng sai về kết hợp ngữ nghĩa. - Dùng sai về quan hệ ngữ pháp. - Dùng thừa từ, lặp từ. - Dùng từ sáo rỗng. - Dùng GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TRAO DUYÊN (Trích “Truyện Kiều”) - Nguyễn Du A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Nắm diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn, phức tạp đầy mâu thuẫn, bế tắc Thuý Kiều đêm trao duyên, thấy bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh hi sinh quên Kiều hạnh phúc người thân qua lời trao duyên đầy đau khổ - Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, sử dụng thành công lời độc thoại nội tâm B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, thiết kế giảng C CÁCH THỨ TIẾN HÀNH Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” Đó tiếng lòng Nguyễn Du, nhà thơ bày tỏ đồng cảm, thương xót với người tài hoa mà bạc mệnh xã hội phong kiến xưa, đặc biệt người phụ nữ Cũng giống Đạm Tiên, Thúy Kiều người tài hoa, đức hạnh đời lại chịu nhiều cay đắng, khổ cực Để tìm hiểu phần bi kịch đời nàng, cô trò tìm hiểu đoạn trích “Trao duyên” trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du để hiểu tâm trạng Thúy Kiều đêm trao duyên bi kịch tình yêu tan vỡ nàng Hoạt động GV HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT I.Tìm hiểu chung ? Nêu vị trí đoạn trích toàn tác phẩm? Vị trí GV: Sau đêm thề nguyền Kim Trọng Thúy Kiều, Kim Trọng phải hộ tang - Đoạn trích “Trao duyên” trích từ câu 723756 tác phẩm Đây Liêu Dương Tai vạ ập đến gia đình Kiều bị đoạn thơ mở đầu cho đời lưu gã bán tơ vu oan Vương ông Vương Quan bị lạc đau khổ Kiều bắt, bị đánh đập tàn nhẫn, Kiều phải buộc bán chuộc cha em Đêm trước ngày phải theo Mã Giám Sinh, việc nhà xong xuôi Kiều thức trắng đêm nghĩ đến thân phận tình yêu: “Nỗi riêng riêng bàn hoàn Dầu trắng đĩa, lệ tràn thấm khăn” Rồi nhờ cậy Thúy Vân thay trả nghĩa với Kim Trọng Trong “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm tài nhân kiện trao duyên trước Mã Giám Sinh mua Kiều Còn Nguyễn Du, ông tinh tế cân nhắc để kiện trao duyên diễn sau việc bán Kiều xong Tức rồi, thay đổi hợp lý để nhằm diễn tả sâu bi kịch thân phận bi kịch tình yêu Kiều GV: Hướng dẫn HS cách đọc: Đoạn thơ lời dặn dò, tâm Thúy Kiều Thúy Vân, cậy nhờ em gái việc thiêng liêng, tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng Bởi cần đọc với nhịp điệu chậm, giọng tha thiết ? Đoạn trích chia làm phần? Nội dung phần? II Đọc hiểu đoạn trích 1.Đọc 2.Bố cục ? Đại ý đoạn trích gì? Chia làm phần - Phần 1: 12 câu thơ đầu: Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân - Phần 2: 14 câu tiếp: Kiều trao kỉ vật dặn dò Thúy vân - Phần 3: câu cuối: Kiều đối diện với thực lời nhắn gứi đến Kim Trọng 3.Đại ý GV: Nhan đề đoạn trích Trao duyên trớ trêu thay cảnh trao duyên thơ mộng đôi nam nữ mà ta thường gặp ca dao xưa Có đọc hiểu được, "Trao duyên", gửi duyên, gửi tình cho người khác, nhờ người khác chắp nối mối tình dang dở Đoạn thơ chuyện trao duyên mà chất chứa bao tâm tư trĩu nặng Thúy Kiều Sau chập nhận làm lẽ Mã Giám Sinh với giá: “Vàng bốn trăm”, Thúy Kiều “Một nàng đèn khuya/ Áo đầm giọt lệ, tóc se mái sầu” Thúy Vân tỉnh giấc, hỏi chuyện chị, lúc Thúy Kiều dãi bày hết tâm ý nguyện với em biết trao duyên việc tế nhị khó nói, lẽ ta thấy lời lẽ Kiều với em có khác thường? (trong Kiều chị Vân em) Kiều trao duyên cho Vân, nhờ Thúy Vân thay trả nghĩa chàng Kim.Tâm trạng đau đớn, xót xa Kiều đêm trao duyên Sự cảm thông với khổ đau khát vọng hạnh phúc người Phân tích a 12 câu thơ đầu: Kiều tìm cách thuyết phục trao duyên cho Thúy Vân “ Cậy em…… ………còn thơm lây” * câu đầu +Từ ngữ: Có thể thay từ “cậy” “nhờ”, “chịu” - “Cậy”: Tin cậy, tin tưởng nhất, gửi gắm “nhận” không? Vì sao? - “Chịu”: Nghe lời, có phần nài ép, bắt buộc GV: Không phải nhờ mà cậy, chị nhờ em (đặt Thúy Vân vào tình khó chối từ.) giúp chị với tất lòng tin chị Nhờ em - “Lạy,thưa”: Thái độ trân trọng, biết ơn gửi gắm vào em Bao nhiêu tin  Thái độ khẩn thiết hệ trọng tưởng, thiêng liêng đặt vào từ vấn đề Kiều nói “cậy” ấy! Cũng nói mà “thưa”, kèm với “lạy”.Thuở đời chị lạy sống em bao giờ! Rõ ràng trọng lượng câu thơ rơi vào bốn chữ “cậy, chịu, lạy, thưa” Người ta thay chữ chữ khác Bốn chữ mang đậm bi kịch nàng Kiều Bỡi lẽ, với bốn chữ có “thay bậc đổi ngôi” chị em Thuý Kiều.Vẫn xưng hô chị em, mà thực tình quan hệ người nói người nghe xem khác: bên ân nhân bên chịu ơn Bốn chữ nhất lời kẻ lựa lời nói khó với người Chị vai cậy nhờ, luỵ phiền; em thành người gia ơn, ban ơn Để báo đáp ân tình cho chàng Kim, Kiều phải nhún mình, hạ cử thiêng liêng đến thế! Nhưng cử tội nghiệp kia, ta thấy tất cao khiết lòng, phẩm cách ? Em có suy nghĩ hành động lạy thưa? GV : Đây lời khẩn cầu bất bình thường Trao duyên gửi duyên, gửi tình cho người khác Nhờ người khác chắp mối tình dang dở mình.Thúy Kiều trước phút dấn thân vào quãng đời lưu lạc, bán cứu cha, nghĩ không trọn lời đính ước với Kim Trọng nhờ cậy em Vân thay trả nghĩa lấy Kim Trọng Xưa nay, người đời quý trọng mà trao cho vàng bạc, châu báu…chứ chuyện trao người yêu tình yêu cho kẻ khác.Vì vậy, việc trao duyên dù trao cho em ruột, việc đau lòng, giáo lý phong kiến vốn nghiêm ngặt Xưa nay, bề lạy bề trên, em phải thưa gửi lễ phép nói với chị Kiều phải mời Thúy Vân ngồi lên ghế trên, phải ... Đề cương ôn tập Ngữ Văn 10 nâng cao Câu 1: Các bộ phận văn học và các thành phần văn học của nền văn học Việt Nam. - VHVN gồm hai bộ phận: VHDG và VH viết. - VHDG ra đời từ rất xa xưa và phát triển cho đến ngày nay, bao gồm: + Truyện dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. + Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao – dân ca, vè, truyện thơ. + Sân khấu dân gian: chèo, tuồng,… - VH viết chính thức ra đời từ khoảng thế kỉ X đến nay, bao gồm: + VH Chữ Hán: đậm đà tính dân tộc, diễn tả hiện thực cuộc sống, tâm hồn vẻ đẹp tài hoa Việt Nam. + VH chữ Nôm: xuất hiện vào khoảng thề kỉ XIII, phát triển nhanh chóng, có nhiều tác gia lớn với những tác phẩm ưu tú. + VH chữ Quốc ngữ: hình thành cuối thề kỉ XIX đầu thế kỉ XX và phát triển mạnh từ những năm 20 của thề kỉ XX, ngày càng phát triển và đạt nhiều thành tựu.  Hai dòng VHDG và VH viết phát triển song song và luôn có tác động qua lại một cách sâu sắc. Câu 2: VHDG có tác động quan trọng đối với VH viết. Chứng minh bằng dẫn chứng cụ thể. Nguyễn Du diễn tả cuộc đánh ghen nham hiểm của Hoạn Thư: bí mật bắt Kiều về làm hoa nô hầu hạ Thúc Sinh, bề ngoài vẫn nói cười như không tuy đang thực thi một quỷ kế rất ác để hành hạ cả Thúc Sinh và Thúy Kiều: “Bề ngoài thơn thớt nói cười Mà trong nham hiểm giết người không dao”. Câu 3: VHDG còn gọi là văn học bình dân hoặc văn học truyền miệng. Theo anh (chò) cách gọi nào nói lên đặc trưng cơ bản nhất của bộ phận văn học này? - Văn học bình dân nhấn mạnh đnế đối tượng sáng tác , gìn giữ, lưu truyền của bộ phận văn học này là người lao động bình thường. Khái niệm này rất có ý nghóa khi nói về VHDG thời kì xã hội phân hóa giai cấp. - VH truyền miệng nhấn mạnh một đặc trưng quan Trọng , một phương thức lưu truyền của bộ phận văn học này là truyền miệng. - Mỗi tên gọi chỉ nhấn mạnh một đặc trưng của VHDG. Tên gọi VHDG là để chỉ VH được lưu truyền trong dân, là tiếng nói của đông đảo dân chúng lao động trong xã hội. Vì vậy, tên gọi VHDG hiện nay được sử dụng rộng rãi nhất. Câu 4: Tại sao trong lòch sử VHVN, dòng VHDG lại ra đời sớm hơn dòng VH viết sau đó vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển cho đến ngày hôm nay? Trong lòch sử VH các dân tộc, dòng VHDG ra đời sớm hơn dòng văn học viết , ngay từ khi loài người chưa có chữ viết, khi các loại hình VH nghệ thuật chưa được chuyên môn hóa, khi con người chưa có ý thức về sự snág tạo nghệ thuật của mình. Do đó VHDG có những đặc điểm nhận thức và phản ánh cuộc sống một cách đặc biệt. Sau khi VH viết VN đã hình thành và phát triển , VHDG vẫn tồn tại và phát triển mạnh mẽ bởi nó có những đặc trưng riêng và giá trò nhiều mặt. Hơn nữa khi mới ra đời, VH viết sử dụng chữ Hán là ngôn ngữ mà người bình dân khó có thể sử dụng. VHDG đáp ứng nhu cầu biểu hiện ý thức cộng đồng, nhu cầu sinh hoạt và snág tạo tập thể. Mặt khác, nó cũng đáp ứng nhu cầu snág tác và thưởng thức VH bằng phương thức truyền miệng của dân chúng, nhất là tầng lớp bình dân. Câu 5: Cần phải làm gì để bảo tồn và phát huy những giá trò của di sản VHDG cổ truyền trong đời sống văn hóa hiện nay. Để bảo tồn và phát huy những giá trò của di sản VHDG cổ truyền trong đời sống văn hóa, VH hiện nay chúng ta cần sưu tầm và tổ chức lưu giữ những tác phẩm VHDG đang lưu turyền trong dân gian; giới thiệu các giá trò VHDG cho công chúng để mọi người cùng hiểu và ý thức giữ gìn. Hiện nay vẫn còn rất nhiều tác phẩm lưu truyền trong dân gian chưa được sưu tầm và giới thiệu, nhất là tác phẩm VHDG của các dân tộc thiểu số. Đó là những hòn ngọc quý rất cần được sưu tầm và bảo tồn. Câu 6: Tại sao trước khi Đăm Săn và Mtao Mxây Câu 10: Qua những truyện thần thoại Hi Lạp đã học, Giáo viên Nguyễn Minh Tri 1 Đề cương ôn tập Ngữ Văn 10 nâng cao đánh nhau , hai bên đều gọi nhau là “diêng”? Vì đó là cách gọi tỏ thái độ lòch sự, tôn trọng đối phương thường có trong sử Trường THPT Đạ Tơng Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 Tuần: 511 NS: 25-09-10 Tiết: 511 ND: 02-10-10 CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA VHDGVN QUA CÁC TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 (7 tiết) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS. - Nắm được các đặc trưng của VHDG, những đặc điểm chính của một số thể loại VHDG; hiểu rõ vị trí, vai trò và những giá trị to lớn về nội dung và nghệ thuật của VHDG. - Biết cách đọc – hiểu tác phẩm VHDG theo đặc trưng thể loại. - Trân trọng và u thích VHDG. B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi ý, nêu vấn đề kết hợp với thuyết minh, phân tích. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 10A7 Sĩ số: Vắng: (P: / KP: ) 10A 8 Sĩ số: Vắng: (P: / KP: ) 2. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC  Hoạt động 1: những đặc điểm chính của một số thể loại VHDG. - Thế nào là sử thi dân gian? - Đặc điểm cơ bản của sử thi? - Nội dung của sử thi? - Nghệ thuật của sử thi? - So sánh các sử thi đã học, tìm điểm giống và khác nhau giữa chúng? I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỘT SỐ THỂ LOẠI VHDG. 1. Sử thi dân gian: a. Định nghĩa: Sử thi dân gian là những tác phẩm tự sự dân gian có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hồnh tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại. b. Đặc điểm cơ bản của sử thi anh hùng Tây Ngun. - Nội dung: qua cuộc đời và những chiến cơng của người anh hùng, sử thi thể hiện sức mạnh, khát vọng của cộng đồng và thời đại. - Nghệ thuật sử dụng ngơn từ: ngơn ngữ trang trọng, giàu nhịp điệu, giàu hình ảnh, sử dụng nhiều phép so sánh và phóng đại đạt hiệu quả thẩm mĩ cao, đậm đà màu sắc dân tộc. c. So sánh sử thi Tây Ngun, sử thi Hi Lạp và sử thi An Độ. - Giống nhau: + Miêu tả người anh hùng với sự thơng minh, tài trí hơn người. + Ngơn ngữ trang trọng, miêu tả tỉ mỉ, thường sử dụng thủ Giáo viên: Trần Thò Kim Ly Năm học 2010-2011 Trường THPT Đạ Tơng Giáo án tự chọn Ngữ văn 10 - Em hãy cho biết nội dung đoạn trích “ Chiến thắng Mtao Mxây”? - Cuộc chiến chia làm mấy hiệp? Nội dung của từng hiệp đấu? - Tại sao Đăm Săn lại đi gõ cửa từng nhà? Ý nghĩa? - Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong sử thi? pháp so sánh(phóng đại hoặc có đi dài). - Khác nhau: + Sử thi Tây Ngun: nhấn mạnh sự tài giỏi, tấm lòng vì cộng đồng. + Sử thi Hi Lạp: nhấn mạnh trí tuệ người anh hùng. + Sử thi An Độ: nhấn mạnh sự mẫu mực của các nhân vật. d. Nội dung của đoạn trích “ Chiến thắng Mtao Mxây”. Cuộc chiến giữa hai tù trưởng thể hiện qua các chặng như sau: - Đăm Săn khiêu chiến và Mtao Mxây đáp lại: Trước thái độ quyết liệt của Đăm Săn, Mtao Mxây tỏ ra run sợ - Vào cuộc chiến: + Hiệp 1: Trong khi Mtao Mxây múa khiên trước thì Đăm Săn vẫn giữ thái độ bình tĩnh, thản nhiên. + Hiệp 2: Đăm Săn múa khiên trước và lập tức Mtao Mxây trốn chạy bước cao bước thấp.Hắn chém Đăm Săn nhưng trượt và vội cầu cứu Hơ Nhị quăng cho miếng trầu. Được miếng trầu Hơ Nhị tiếp sức Đăm Săn mạnh hẳn lên. + Hiệp 3: Đăm Săn múa và đuổi theo Mtao Mxây và đâm trúng kẻ thù nhưng áo hắn khơng thủng và cầu cứu thần linh. + Hiệp 4: Đăm Săn được thần linh giúp sức, đuổi theo và đâm chết kẻ thù. - Cuộc đối thoại giữa Đăm Săn với dân làng(nơ lệ) của Mtao Mxây khi chàng đến từng nhà kêu gọi mọi người đi theo mình. - Thể Tuần 1 Tiết: TT 1,2 ÔN TẬP CÁCH LÀM BÀI THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập, rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm văn thuyết minh, viết đoạn văn, liên kết, sử dụng pp, viết bài văn về một tác phẩm, về tác giả văn học, thuyết minh về nhân vật, về danh lam thắng cảnh, du di tích lịch sử, về đặc sản, món ăn, - Viết được đoạn văn và bài văn sử dụng đúng phương pháp, bảo bảo tính chính xác và tính hấp dẫn - Bồi dưỡng ý thức, nhân cách và thói quen trong hành văn đúng chuẩn mực. II. Phương tiện và phương pháp: 1. Phương tiện: bảng phụ, bài viết… 2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,… III. Tiến hành dạy học: 1.Ổn định, kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài học mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 6’ 25’ HĐ1: ÔN TẬP–VÀ NÂNG CAO VỀ VĂN TM: Gv gọi hs nhắc lại kiến thức cũ : - Cách làm bài văn TM? - Gv gợi ý và nhắc lại cách làm các dạng bài văn TM về các đối tượng. -Cách làm bài văn TM khi đối tượng là đồ vật? -Cách làm bài văn TM khi đối tượng là loại hình văn học? Hs trả lời: Qua 3 bứơc: - B1: Xác định đt, sưu tầm tài liệu, lựa chọn pp - B2: Lập dàn ý. - B3: Viết bài văn thuyết minh - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs trả lời. 1.Cách làm bài văn thuyết minh: - Bước 1: + Xác định đối tượng thuyết minh. + Sưu tầm, ghi chép và lựa chọn các tư liệu cho bài viết + Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp + Sử dụng ngôn từ chính xác, dễ hiểu để thuyết minh làm nổi bật các đặc điểm cơ bản của đối tượng. - Bước 2: Lập dàn ý - Bước 3: Viết bài văn thuyết minh 2. Cách làm một số dạng đề vănTM: * Khi đối tượng thuyết minh là một đồ vật thì nội dung thuyết minh thường là: - Cấu tạo của đối tượng - Các đặc điểm của đối tượng - Lợi ích của đối tượng - Tính năng hoạt động - Cách sử dụng, cách bảo quản * Khi thuyết minh về một loài vật, nội dung thuyết minh thường là: - Nguồn gốc - Đặc điểm - Hình dáng - Lợi ích * Khi thuyết minh về một thể loại văn học, nội dung thuyết minh thường là: - Nêu một định nghĩa chung về thể thơ - Nêu các đặc điểm của thể thơ: -Cách làm bài văn TM khi đối tượng là một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử? -Cách làm bài văn TM khi đối tượng là một danh nhân văn hóa, nhà văn, nhà thơ, hay một tác phầm văn học…? - Hs trả lời. + Số câu, chữ. + Quy luật bằng trắc. + Cách gieo vần. + Cách ngắt nhịp. + Cảm nhận về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ. *Khi đối tượng thuyết minh là một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, thì nội dung thuyết minh thường là: - Vị trí địa lí. - Những cảnh quan làm nên vẻ đẹp đặc sắc của đối tượng. - Những truyền thống lịch sử, văn hoá gắn liền với đối tượng. - Cách thưởng ngoạn đối tượng. *Khi đối tượng thuyết minh là một danh nhân văn hoá thì các nội dung thuyết minh thường là: - Hoàn cảnh xã hội. - Thân thế và sự nghiệp. - Đánh giá xã hội về danh nhân . Lưu ý : Trong các phần trên, phần thân thế, sự nghiệp chiếm vai trò chủ yếu, có dung lượng lớn nhất trong bài viết. *Khi giới thiệu một đặc sản thì nội dung thuyết minh thường là: - Nguồn gốc, ý nghĩa tên gọi món ăn, đặc sản. - Đặc điểm riêng của món ăn, đặc sản: dáng vẻ, màu sắc, hương vị. - Cách thức chế biến, thưởng thức. 5’ 4’ 35’ HĐ2:GV HD HS LẬP DÀN Ý ĐỀ BÀI: Gv gọi hs nhắc lại kiến thức bài học. Viết bài văn để giới thiệu về bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu. GV gợi ý: Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn thuyết minh (thuyết minh về tác phẩm văn học đã được học) theo đặc trưng thể loại phú và có bố cục 4 phần, kết cấu chặt chẽ; Hs trà lời: - Giới thiệu về tác giả Trương Hán Siêu. - Giới thiệu về bài Phú sông Bạch Đằng. - Hs nêu đặc điểm thể phú. ĐỀ BÀI: Viết bài văn để giới thiệu về bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu Dàn ý chi tiết I. Mở bài: - Giới thiệu về tác giả Trương Hán Siêu. - Giới thiệu về bài Phú sông Bạch Đằng II. Thân bài: - Giới thiệu về thể loại, hòan cảnh ra đời bài phú. (khuyến khích bài vếit có giới thiệu về sông Bạch Đằng lịch sử). - Giới thiệu nội dung bài Phú theo bố cục 4 phần (4 đoạn): + Đoạn mở: (Cảm xúc lịch sử của nhân vật khách. (Hình Giáo án Ngữ văn phụ đạo lớp 10 - Năm học 2014-2015 Ngày soạn: 14/8 /2014 Ngày giảng: / 8/ 2014 Tiết: 1, 2, 3, NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT, THỰC HÀNH SỬA LỖI DÙNG TỪ I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức :Giúp học sinh biết được những lỗi thường mắc phải trong quá trình sử dụng tiếng Việt 2. Kĩ năng : Nhận diện những lỗi khi sử dụng tiếng Việt. 3. Giáo dục :Ý thức sử dụng đúng tiếng Việt, yêu quí tiếng mẹ đẻ. II. Phương pháp dạy học:-Phát vấn để tìm ra những lỗi học sinh thường mắc phải -Củng cố định hướng. III. Phương tiện dạy học: Sách tham khảo Làm văn (ĐHSP) Sửa lỗi ngữ pháp Tiếng Việt 10 (cũ) IV. Tiến trình bài học: 1. Giới thiệu chương trình tự chọn lớp 10. 2.Giới thiệu bài mới: Trong hoạt động giao tiếp thường ngày cũng như trong học tập, học sinh thường mắc những lỗi về việc sử dụng tiếng Việt:lỗi về từ, lỗi về câu, lồi về đoạn văn Nguyên nhân chủ yếu của sự mắc lỗi này chủ yếu bắt nguồn từ chỗ: -Nghèo vốn từ tiếng Việt, chưa hiểu đúng nghiã của từ, ít đọc sách. -Chưa ý thức về một hiện tượng ngữ pháp nào đó. -Trình độ tư duy còn hạn chế. -Chưa phân tích rành mạch được những quan hệ phức tạp trong kết cấu câu. -Chưa ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng đúng tiếng Việt. Những lỗi này rất nhiều vẻ, nhưng giới hạn của bài học chỉ cho phép chúng ta tìm những lỗi cơ bản thường gặp nhất như lỗi về cách dùng từ, lỗi về đặt câu. . GV:Em hãy tìm lỗi dùng từ trong câu sau: Vì sao cô gái có con lại nói dối chàng trai là “hãy còn son” ? Có thể đấy là đứa con do cô chửa hoang hoặc chửa với người mà cô không yêu và cô không thừa nhận nó. Ngày xưa tiếng trống thúc thuế là nỗi kinh hoàng của người nông dân lao động. Bởi vì nó là tiếng trống báo hiệu cảnh bán vợ đợ con, cảnh đánh đập tra khảo. Còn ngày nay, tiếng trống thúc thuế của chúng ta đã trở thành niềm vui, niềm hạnh phúc của những người chân lấm tay bùn. Không thể qui một hiện tượng phức tạp này vào trong một số các thao tác nghèo nàn cứng nhắc đựơc . Ở đây chúng ta chỉ tìm dẫn chứng minh hoạ. GV:Chia HS thành 4 nhóm thảo luận tìm cách sửa các câu sai trên. Sau đó , rút ra các 4. Dùng từ không hợp phong cách văn bản: Như chúng ta đã biết, có một số từ dùng trong một phong cách chức năng nhất định. Dùng từ chuyên dùng ở phong cách này cho một phong cách khác một cách không có ý thức là phạm lỗi dùng từ. Ví dụ: Trong đơn xin phép một bạn học sinh có ghi: “ cho em nghỉ một buổi học vào ngày Để em đưa bà em về nơi yên nghỉ cuối cùng ” 5. Dùng từ không bảo đảm tính thẩm mĩ: Ví dụ: II. Các thao tác chữa lỗi về từ: Các bước cơ bản: -Phát hiện, phân tích nguyên nhân lỗi. -Huy động vốn từ sẵn có để tìm ra những từ ngữ có khả năng thay thế vào những từ sai. Cuối cùng căn cứ vào ý nghĩa cần biếu đạt, các sắc thái ý nghĩa khác để tìm ra một đơn vị Nhà giáo Nguyễn Văn Lự - THPT Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học GV:Trong quá trình sử dụng từ, chúng ta thường mắc những lỗi nào nhất? GV:Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa hai từ sau: -bàng quan và bàng quang -sáng lạn và sáng lạng. Từ chỗ giống nhau về vỏ âm thanh có thể dẫn dến mắc lỗi dùng từ không chính xác Hs tìm một số ví dụ tương tự. GV:Em hãy tìm lỗi dùng từ trong câu sau đây: Nam Cao dã thành công trong việc xây dựng hình ảnh điển hình về người nông dân bị lưu manh hoá trước cách mạng. GV:Em hãy tìm lỗi dùng từ trong câu sau: Ôi ! ngay từ thuở lọt lòng ca dao đã đi vào lòng ta cùng với tiếng ru của bà, của mẹ. Cho nên giá trị của ca dao biết bao là to lớn . A. Lỗi về từ : I. Một số lỗi thường gặp: a. Dùng từ sai vỏ âm thanh : Mỗi từ gắn với một vỏ âm thanh nhất định, dùng nhầm lẫn vỏ âm thanh sẽ dẫn đến tình trạng vô nghĩa hoặc thay đổi nghĩa của từ. Ví dụ: Dùng từ sai do không hiểu rõ nghĩa của từ: Ví dụ : Từ ngàn xưa , ông cha ta đã phát minh ra câu tục ngữ. 3. Dùng từ không phù hợp đối tượng nói năng, với sắc thái tình cảm, thái độ cần phải có: Ví dụ: 1 Giáo án Ngữ văn phụ đạo lớp 10 - Năm học 2014-2015

Ngày đăng: 23/06/2016, 03:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan