Giáo án Ngữ văn 9 bài Tổng kết phần tập làm văn

8 1.7K 7
Giáo án Ngữ văn 9 bài Tổng kết phần tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hãy phân loại các văn bản trong SGK Ngữ văn 6 theo các phương thức biểu đạt và dẫn ra một số ví dụ để điền vào bảng sau: STT Các phương thức biểu đạt Tên văn bản 1 Tự sự 2 Miêu tả 3 Biểu cảm 4 Nghị luận Gợi ý: - Trong một văn bản, người ta thường sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt khác nhau. Tuy nhiên, có thể dựa vào phương thức chính được sử dụng để phân loại văn bản. - Có thể lấy một số văn bản làm ví dụ tiêu biểu cho các phương thức biểu đạt như sau: + Tự sự: Các truyện truyền thuyết (Con Rồng, cháu Tiên, Bánh chưng, bánh giầy,…) , cổ tích (Sọ Dừa, Thạch Sanh,…), ngụ ngôn (Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi,…), truyện cười (Treo biển, Lợn cưới, áo mới,…), truyện trung đại (Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng,…), truyện ngắn (Bức tranh của em gái tôi),…. + Miêu tả (kết hợp với tự sự): Bài học đường đời đầu tiên, Vượt thác, Mưa,… + Biểu cảm: Đêm nay Bác không ngủ, Lượm,… - Chú ý một số văn bản có sử dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: Cây tre Việt Nam, Bài học đường đời đầu tiên, Đêm nay Bác không ngủ,… 2. Trong chương trình Ngữ văn 6, em đã được tập làm các loại văn bản theo những phương thức nào trong số các phương thức sau: - Tự sự - Miêu tả - Biểu cảm - Nghị luận Gợi ý: Biểu cảm, nghị luận là hai kiểu bài chưa được tập làm ở chương trình Ngữ văn 6. 3. Xem xét bảng sau và cho biết văn bản tự sự, miêu tả khác với đơn từ ở những điểm nào? Loại văn bản Mục đích Nội dung Hình thức Tự sự thông báo, giải thích, nhận thức nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, văn xuôi, thơ, tự do diễn biến, kết quả Miêu tả để hình dung, cảm nhận tính chất, thuộc tính, trạng thái sự vật, cảnh vật, con người văn xuôi, thơ, tự do Đơn từ đề nghị, yêu cầu lí do, yêu cầu theo mẫu hoặc không theo mẫu, đúng quy cách 4. Từng phần trong bố cục của bài văn tự sự hay miêu tả thể hiện những nội dung gì? Cách thể hiện ra sao? Hãy điền những nội dung cần thiết vào bảng sau: Các phần Tự sự Miêu tả Mở bài Thân bài Kết bài Gợi ý: Nhớ lại cách làm một bài văn tự sự, miêu tả. So sánh cách viết từng phần của mỗi kiểu bài. Ví dụ: Phần Tự sự Miêu tả Mở bài giới thiệu nhân vật, tình huống, sự việc giới thiệu đối tượng miêu tả (cảnh hoặc người) 5. Trong văn tự sự, sự việc – nhân vật – chủ đề quan hệ với nhau như thế nào? Cho ví dụ. Gợi ý: Xem lại bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Chú ý: sự việc, nhân vật,… phải tập trung làm nổi bật được chủ đề của bài văn; chủ đề được thể hiện thông qua hệ thống các nhân vật, sự việc. Ví dụ: chủ đề phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không chủ quan, kiêu ngạo của truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng được thể hiện qua nhân vật chú ếch và sự việc ếch ở đáy giếng, ếch ra ngoài, ếch bị trâu dẫm bẹp. 6. Nhân vật trong văn tự sự thường được thể hiện những gì? Cho ví dụ. Gợi ý: Nhân vật trong văn tự sự được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm, … Có thể thấy đặc điểm này rõ nhất trong các truyện kể dân gian. 7. Trong văn tự sự, thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng gì? Cho ví dụ. Gợi ý: - Trong văn tự sự, các sự việc có thể được kể theo thứ tự trước – sau một cách tự nhiên (các truyện kể dân gian thường kể theo thứ tự này). Nhưng để tạo bất ngờ, gây hứng thú, thể hiện tình cảm của nhân vật,… người ta có thể linh hoạt thay đổi thứ tự kể bằng cách kể đảo ngược, kết quả kể trước, diễn biến kể sau hoặc kể bổ sung các sự việc theo dòng hồi nhớ của nhân vật (các truyện kể hiện đại thường kể theo thứ tự này). - Ngôi kể cũng có một vai trò quan trọng trong văn tự sự. Có khi người kể giấu mình đi, gọi nhân vật VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu dạy Kiến thức: - Giúp hs hình dung lại hệ thống kiểu tập làm văn học chương trình Ngữ văn toàn cấp THCS - Tích hợp với văn Văn, Tiếng Việt học Kĩ - Rèn kĩ văn nghị luận như: tìm hiểu đề, tìm ý, làm dàn ý, liên kết câu, diễn đạt Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác học, ôn tập Ngữ văn II Phương tiện thực - Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ, - Trò: soạn, ghi, sgk III Cách thức tiến hành - Tổng kết, hệ thống hoá tác phẩm, - Nêu vấn đề thảo luận IV Tiến trình dạy Tổ chức Kiểm tra: kết hợp Bài Các kiểu văn học chương trình Ngữ văn THCS STT Kiểu VB Phương thức biểu đạt VD hình thức VB cụ thể Tự - Trình bày việc có quan hệ nhân - Tác phẩm văn học nghệ dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa thuật: truyện, tiểu thuyết, kí - Mục đích: biểu người, quy luật đời sống, bày tổ tình cảm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Miêu tả - Tái tính chất, thuộc tính - Văn tả cảnh, tả người, tả vật, tượng làm cho chúng biểu vật - Đoạn văn miêu tả - Mục đích: giúp người cảm nhận tác phẩm tự hiểu chúng Biểu cảm - Bày tỏ trực tiếp gián tiếp tình - Điện mừng, lời thăm hỏi, cảm với người, thiên nhiên, xã hội, văn tế, điếu văn vật - Thư từ biểu tình cảm - Mục đích: bày tỏ tình cảm khơi người với người gợi đồng cảm - Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút, bút kí Thuyết minh - Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên - Bản thuyết minh sản nhân, kết quả, tính có ích có hại phẩm hàng hóa vật, tượng - Lời giới thiệu di tích, - Mục đích: giúp người đọc có tri thức thắng cảnh, nhân vật khách quan có thái độ đắn với - Văn trình bày tri thức chúng phương pháp khoa học tự nhiên xã hội Nghị luận - Trình bày tư tưởng, quan điểm đối - Cáo, hịch, chiếu, biểu với tự nhiên, xã hội, người tác - Xã luận, bình luận, lời phẩm văn học luận điểm, kêu gọi luận cách lập luận - Sách lí luận - Mục đích: thuyết phục người tin theo đúng, tốt, từ bỏ sai, - Lời phát biểu hội thảo khoa học xã hội xấu - Tranh luận vấn đề trị, xã hội, văn học Hành - Trình bày theo mẫu chung chịu - Đơn từ, Báo cáo, Đề nghị, trách nhiệm pháp lí ý kiến, Biên bản, Tường trình, nguyện vọng cá nhân, tập thể đối Thông báo, Hợp đồng với quan quản lí, hay ngược lại, bày tỏ yêu cầu, định người có thẩm quyền người có trách nhiệm thực thi, thỏa thuận VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí công dân với lợi ích nghĩa vụ - Mục đích: đảm bảo quan hệ bình thường người người theo quy định pháp luật Phân biệt khác kiểu văn trên: * Khác hai điểm chính: - Phương thức biểu đạt, - Hình thức thể Các kiểu văn thay cho * Vì: - Phương thức biểu đạt - Hình thức thể khác - Mục đích khác nhau: + Tự sự: để nắm diễn biến vật, kiện + Miêu tả: để cảm nhận việc, tượng + Biểu cảm: để nắm thái độ, tình cảm người viết vật, tượng + Thuyết minh: để nắm đối tượng + Nghị luận: để thuyết phục người đọc tin theo vấn đề + Hành chính, công vụ: để tạo lập quan hệ xã hội khuôn khổ pháp luật - Các yếu tố cấu thành văn khác nhau: + Tự sự: Nguyên nhân, diễn biến, kết việc, kiện + Miêu tả: Hình tượng vật, tượng người viết tái hiện, tái tạo + Biểu cảm: cảm xúc cụ thể người viết vật, tượng + Thuyết minh: cung cấp tri thức khách quan (cấu tạo, hình dáng, kích thước, khối lượng, màu sắc ) đối tượng thuyết minh + Nghị luận: Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận + Hành công vụ: trình bày theo mẫu Các phương thức biểu đạt kết hợp với văn cụ thể: - Trong văn tự sử dụng phương thức miêu tả, thuyết minh, nghị luận ngược lại - Ngoài chức thông tin, văn có chức tạo lập trì quan hệ xã hội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí So sánh kiểu văn thể loại văn học - Giống nhau: kiểu văn thể loại văn học dung chung phương thức biểu đạt VD: tự có mặt thể loại tự Kiểu biểu cảm có mặt thể loại trữ tình - Khác nhau: + Kiểu văn sở thể loại văn học + Thể loại văn học môi trường xuất kiểu văn Củng cố: - Nêu đặc điểm kiểu nghị luận? - Nêu phương thức biểu đạt? - Nêu khả kết hợp PTBĐ kiểu văn bản? Hướng dẫn học - Ôn tập phần tập làm văn học theo câu hỏi sgk - Lập dàn ý cho đề sau: “Trình bày cảm nhận em cô gái TNXP truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê” TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN (tiếp) I Mục tiêu dạy (như tiết 163) II Phương tiện thực III Cách thức tiến hành IV Tiến trình dạy Tổ chức: Kiểm tra - Nêu kiểu văn học? Điểm khác văn bản? Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hãy so sánh kiểu văn bản: thuyết minh, giải II Một số kiến thức tập làm văn thích, miêu tả? So sánh thuyết minh, giải thích, miêu tả Thuyết minh Giải thích Miêu tả - Phương thức chủ yếu cung cấp - Phương thức chủ yếu đầy đủ tri thức đối tượng xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận - Cách viết: dùng vốn sống giải thích vấn đề theo quan điểm lập trường định - Phương thức chủ yếu tái tạo thực cảm xúc chủ quan - Cách viết: xây dựng hình tượng đối tượng thông qua quan sát, liên tưởng, so sánh cảm xúc chủ quan người viết Nêu khả kết hợp PTBĐ Khả kết hợp phương thể loại? thức Tự Miêu tả - Có sử dụng - Sử dụng phương thức ...I. CÁC KIỂU VĂN BẢN ĐÃ HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH Đọc bảng tổng kết sau và trả lời câu hỏi. STT Kiểu văn bản Phương thức biểu đạt Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể 1 Văn bản tự sự - Trình bày các sự việc (sự kiện) có mối quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa. - Mục đích : Biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ tình cảm, thái độ. - Bản tin báo chí - Bản tường thuật, tường trình. - Tác phẩm lịch sử - Tác phẩm văn học nghệ thuật : truyện, tiểu thuyết, kí sự. 2 Văn bản miêu tả - Tái hiện các tính chất, thuộc tính sự vật, hiện tượng làm cho chúng hiển hiện. - Mục đích : Giúp con người cảm nhận và hiểu đựơc chúng. - Văn tả cảnh, tả người, tả sự vật. - Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự. 3 Văn bản biểu cảm - Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của con người đối với con người, thiên nhiên, xã hội, sự vật. - Mục đích : Bày tỏ tình cảm và khơi gợi sự đồng cảm. - Điện mừng, lời thăm hỏi, chia buồn, văn tế, điếu văn. - Thư từ biểu hiện tình cảm giữa người với người. - Tác phẩm văn học : thơ trữ tình, tuỳ bút, bút kí… 4 Văn bản thuyết minh - Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kếtquả, tính có ích hoặc có hại của sự vật, hiện tượng. - Mục đích : Giúp người đọc có trí thức khách quan và có thái độ đúng đắn đối với chúng. - Bản thuyết minh sản phẩm hàng hoá. - Lời giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật. - Văn bản trình bày trí thức và phương pháp trong khoa học tự nhiên và xã hội. 5 Văn bản nghị luận - Trình bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, con người và tác phẩm văn học bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận. - Mục đích : Thuyết phục mọi người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu. - Cáo, hịch, chiếu, biểu. - Xã luận, bình luận, lời kêu gọi. - Sách lí luận. - Lời phát biểu trong hội thảo về khoa học xã hội. - Tranh luận về một vấn đề chính trị, xã hội, văn học. 6 Văn bản điều hành (hành chính-công vụ) - Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm pháp lí về các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối với cơ quan quản lí; hay người lại, bày tỏ yêu cầu, quyết định của người có thẩm quyền đối với người có trách nhiệm thực thi, hoặc thoả thuận giữa công dân với nhau về lợi ích và nghĩa vụ. - Mục đích : Đảm bảo các quan hệ bình thường giữa người và người theo quy định và pháp luật. - Đơn từ - Báo cáo - Đề nghị - Biên bản - Tường trình - Thông báo - Hợp đồng 1. So sánh và tự rút ra nhận xét về sự khác nhau giữa các kiểu văn bản. Gợi ý: So sánh trên từng đặc điểm: mục đích, nội dung, phương thức biểu đạt, các phương pháp sử dụng và yêu cầu về ngôn ngữ. 2. Các kiểu văn bản trên có thay thế cho nhau được hay không? Vì sao? Gợi ý: Mỗi kiểu văn bản phù hợp với mục đích riêng, với thế mạnh riêng, phù hợp với những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau. Vì thế, không thể thay thế các kiểu văn bản cho nhau. 3. Các phương thức biểu đạt trên có thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Vì sao? Nêu một ví dụ minh hoạ. Gợi ý: Trong văn bản cụ thể, các phương thức biểu đạt có thể kết hợp với nhau để tạo ra hiệu quả giao tiếp cao nhất. Sự kết hợp sẽ phát huy được thế mạnh của từng phương thức trong những mục đích, nội dung cụ thể. 4. Từ bảng trên, hãy cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống nhau và khác nhau. Gợi ý: Kiểu văn bản là cơ sở. Một kiểu văn bản có thể có những hình thức văn bản khác nhau. Kiểu văn bản không đồng nhất với thể loại tác phẩm văn học. Tuy nhiên, mỗi thể loại văn học thường gắn với một kiểu văn bản như là yếu tố cơ sở. Không thể đồng nhất giữa kiểu văn tự sự với thể loại văn học tự sự. Nhưng trong thể loại văn học tự sự, yếu tố tự sự (kể chuyện) giữ vai trò chủ đạo.Tương tự như vậy, Ngữ Văn 9 c¸c ThÓ lo¹i TËp lµm v¨n trong ch¬ng tr×nh THCS:    v v  !"!#$%&' ()*+,-%#%./012 34-/ TT Kiểu văn bản Mục đích chính 1 Tự sự Trình bày sự việc 2 Miêu tả Tái hiện sự vật, hiện tượng 3 Biểu cảm Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc 4 Nghị luận Trình bày một tư tưởng5quan điểm về một vấn đề trong cuộc sống. 5 Thuyết minh Cung cấp tri thức khách quan về sự vật5hiện tượng trong đời sống 6 Điều hành (hành chính, công vụ) Trình bày5-ến nghị5yêu cầuhoặc bày tỏ nguyện vọnggiữa cá nhân-cá nhân5 cá nhân-tập thể và ngược lại. 6õu 7789/:;%< <0!%= >+:;% <0!%=27 Lớp 6: - 8%*%!?%@9% >$-%!A-@9% Lớp 8: (%!@9% B*C9$--D0%.%! Lớp 97(@9% (:?@9% >@9% E)945:94%!:94:?@9% <-D0%.%!:? >1A-*@9% Văn bản Tự sự - Ngữ văn 9 vừa lặp lại, vừa nâng cao cả về kiến thức và kỹ năng so với các lớp d)ới. F!0@G*7Hãy khoanh tròn chữ cái đầu mỗi đáp án đúng 6/)C)49!%7 H>?% 6I F8%* <@9%5)%!J%,@KLM HI!9%*1D-:%!*1 FI!9%*1D-NO 6PQ01A%*1D/:O,L%.%*1D- >1A-*@9%-C9$!9M H6R-C9$3S F6R-C9$3S%!$3, 66J-D0$3S%!$3, T6H5F56 Q >!9JQS)1D:?M H>+UVO,?% F>+WQO,?% 6>+;X?@4O,?% T6H5F56 Q >@9%!7 HTX4YL30!9?*0N@# FE1,@,WZ50/9/% :%S 5:[,511\!9J 66H%!F Q T6H%!6 , • Trong một kiểu văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đấy là văn bản tự sự .Vì các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính là phương thức tự sự. Khi gọi tên một văn bản, người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó. Trong thực tế khó có một văn bản nào đó chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất. Câu8: Tại sao trong một văn bản có đủ các yêu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn được coi là văn bản tự sự? VD: Đoạn trích Ngô Gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí: Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạnh lính khoẻ mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng dắt dao ngắn, hai mươi người khác đều cầm binh lính theo sau, dàn thành trận chữ “nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳg trúng người nào cả. Nhân có gió bắc, quân bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình. - PTBĐ chính của đoạn văn là gì ? PTBĐ chính: Tự sự- Xác định yếu tố miêu tả trong đoạn văn. Nếu bỏ yếu tố miêu tả thì đoạn văn trên có thể viết như sau: Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khênh một bức, rồi tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh bắn ra, chẳng trúng người nào, sau đó phun khói lửa. Đoạn văn trên thiếu sinh động, vì chỉ đơn giản là kể lại các sự việc, tức là chỉ mới trả lời câu hỏi sự việc gì, chứ chưa trả lời được câu hỏi sự việc ấy đã diễn ra như thế nào. => Miêu tả trong khi kể nhằm làm cho sự việc đang kể hiện lên bằng những chi tiết hành động, con người và sự việc diễn ra như thế nào, khiến câu chuyện trở nên sinh động hơn, như đang hiện ra trước mắt người đọc. Câu 9 STT Kiểu văn bản chính Các yếu tố kết hợp với văn bản chính Tự sự Miêu tả Nghị luận Biểu cảm Thuyết minh Điều hành 1 Tự sự 2 Miêu tả 3 Nghị luận 4 Biểu cảm 5 Thuyết minh 6 Điều hành X X X X X X X X XX XX X X X

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan