Nghiên cứu xây dựng mô hình dữ liệu Geodatabase cho hệ thống thông tin đất đai ELIS với UML

63 733 2
Nghiên cứu xây dựng mô hình dữ liệu Geodatabase cho hệ thống thông tin đất đai ELIS với UML

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Tính cấp thiết của đề tài 2 3. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Mục tiêu nghiên cứu: 3 3.2.Đối tượng nghiên cứu: 3 3.3. Phạm vi nghiên cứu: 3 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài: 3 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 4 1.1. Cơ sở dữ liệu 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Mô hình cơ sở dữ liệu 5 1.1.3. Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài nguyên môi trường 6 1.2. Mô hình dữ liệu không gian Geodatabase. 16 1.3. Hệ thống thông tin đất đai ELIS 18 1.3.1. Chức năng của ELIS 18 1.3.2. Hệ thống thông tin đất đai ELIS ( phân hệ LRC ) 20 CHƯƠNG 2. ỨNG DỤNG NGÔN NGỮ UML VÀO THIẾT KẾ MÔ HÌNH DỮ LIỆU 22 2.1. Ngôn ngữ UML 22 2.1.1. Tổng quan về ngôn ngữ UML 22 2.1.2.Ứng dụng ngôn ngữ UML thiết kế mô hình dữ liệu Geodatabase 23 2.2.1 Ký hiệu và các thuật ngữ sử dụng trong lược đồ 23 2.2.2. Khung quy định cấu trúc dữ liệu các lớp thuộc tính. 24 2.2.3. Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu 32 2.2.4 Nhập hệ tọa độ, hệ độ cao cho các Feature dataset 41 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 44 3.1. Tổng quan khu vực nghiên cứu 44 3.2. Mô hình CSDL Geodatabase của hệ thống thông tin đất đai ELIS 46 3.2.1. Nhóm lớp thông tin hiện trạng sử dụng đất 46 3.2.2. Nhóm lớp thông tin ranh giới hành chính 46 3.2.3. Nhóm lớp thông tin kế hoạch 47 3.2.4 Nhóm lớp thông tin bản đồ trích đo 47 3.2.5 Nhóm lớp thông tin quy hoạch 48 3.2. 6. Kết quả MHDL sau khi xây dựng 48 3. Cở dở dữ liệu đất đai Huyện Cẩm Giàng 49 3.3.1. Tích hợp dữ liệu cho mô hình dữ liệu 49 3.3.2. Cơ sở dữ liệu đất đai huyện Cẩm Giàng 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu hay luận văn khác Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Mạnh Tiến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN .1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .2 MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI CẢM ƠN .2 DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI CẢM ƠN .9 Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo - ThS.Vũ Ngọc Phan, giảng viên khoa CNTT người trực tiếp hướng dẫn tận tình góp ý cho suốt trình thực đồ án MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Tính cấp thiết đề tài .2 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.1 Cơ sở liệu .5 * Mô hình kiến trúc hệ thống .8 .9 Hình 1.2: Mô hình kiến trúc sở liệu quốc gia TNMT CHƯƠNG ỨNG DỤNG NGÔN NGỮ UML VÀO THIẾT KẾ MÔ HÌNH DỮ LIỆU 22 2.1 Ngôn ngữ UML .22 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .43 3.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu .43 3.2 Mô hình CSDL Geodatabase hệ thống thông tin đất đai ELIS 45 3.2 Kết MHDL sau xây dựng .47 Cở dở liệu đất đai Huyện Cẩm Giàng 48 * Trong trường hợp liệu đầu vào cần tích hợp tồn dạng điểm đường, trình tích hợp tiến hành tương tự không cần sử dụng chức Repair Geometry .51 3.3.2 Cơ sở liệu đất đai huyện Cẩm Giàng 52 Sau tích hợp liệu mô hình, ta có sở liệu Geodatabase dùng cho Hệ thống thông tin đất đai ELIS CSDL sau xây dựng hiển thị ứng dụng ArcMap hình 3.14 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN GIS Geographic Information System) - Hệ thống thông tin CSDL BDHT ELIS Địa lý Cơ sở liệu Bản đồ trạng Environment Land Information Syste (Hệ thống UML DBMS thông tin quản lý đất đai) Unified Modeling Language Hệ quản trị sở liệu( Database Management MHDL System) Mô hình liệu DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI CAM ĐOAN .1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .2 MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI CẢM ƠN .2 DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI CẢM ƠN .9 Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo - ThS.Vũ Ngọc Phan, giảng viên khoa CNTT người trực tiếp hướng dẫn tận tình góp ý cho suốt trình thực đồ án MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Tính cấp thiết đề tài .2 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.1 Cơ sở liệu .5 * Mô hình kiến trúc hệ thống .8 .9 Hình 1.2: Mô hình kiến trúc sở liệu quốc gia TNMT CHƯƠNG ỨNG DỤNG NGÔN NGỮ UML VÀO THIẾT KẾ MÔ HÌNH DỮ LIỆU 22 2.1 Ngôn ngữ UML .22 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .43 3.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu .43 3.2 Mô hình CSDL Geodatabase hệ thống thông tin đất đai ELIS 45 3.2 Kết MHDL sau xây dựng .47 Cở dở liệu đất đai Huyện Cẩm Giàng 48 * Trong trường hợp liệu đầu vào cần tích hợp tồn dạng điểm đường, trình tích hợp tiến hành tương tự không cần sử dụng chức Repair Geometry .51 3.3.2 Cơ sở liệu đất đai huyện Cẩm Giàng 52 Sau tích hợp liệu mô hình, ta có sở liệu Geodatabase dùng cho Hệ thống thông tin đất đai ELIS CSDL sau xây dựng hiển thị ứng dụng ArcMap hình 3.14 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI CAM ĐOAN .1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .2 MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI CẢM ƠN .2 DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI CẢM ƠN .9 Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo - ThS.Vũ Ngọc Phan, giảng viên khoa CNTT người trực tiếp hướng dẫn tận tình góp ý cho suốt trình thực đồ án MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Tính cấp thiết đề tài .2 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.1 Cơ sở liệu .5 * Mô hình kiến trúc hệ thống .8 .9 Hình 1.2: Mô hình kiến trúc sở liệu quốc gia TNMT CHƯƠNG ỨNG DỤNG NGÔN NGỮ UML VÀO THIẾT KẾ MÔ HÌNH DỮ LIỆU 22 2.1 Ngôn ngữ UML .22 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .43 3.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu .43 3.2 Mô hình CSDL Geodatabase hệ thống thông tin đất đai ELIS 45 3.2 Kết MHDL sau xây dựng .47 Cở dở liệu đất đai Huyện Cẩm Giàng 48 * Trong trường hợp liệu đầu vào cần tích hợp tồn dạng điểm đường, trình tích hợp tiến hành tương tự không cần sử dụng chức Repair Geometry .51 3.3.2 Cơ sở liệu đất đai huyện Cẩm Giàng 52 Sau tích hợp liệu mô hình, ta có sở liệu Geodatabase dùng cho Hệ thống thông tin đất đai ELIS CSDL sau xây dựng hiển thị ứng dụng ArcMap hình 3.14 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 LỜI CẢM ƠN Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo - ThS.Vũ Ngọc Phan, giảng viên khoa CNTT người trực tiếp hướng dẫn tận tình góp ý cho suốt trình thực đồ án Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo thuộc khoa CNTT trường ĐHTNMT tận tâm truyền đạt kiến thức quý báu làm tảng cho công việc sống sau Tôi xin cảm ơn đến tập thể cán viên chức Công ty TNHHMTV Trắc địa đồ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực tập Mặc dù cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song nhiều thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy, cô giáo đồng nghiệp để đồ án hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2016 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngày nay, công đổi mới,công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, kinh tế chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát triển theo cớ chế thị trường kéo theo nhu cầu sử dụng đất ngày tăng lên cách nhanh chóng, tình hình biến động đất đai địa phương nước ngày đa dạng phức tạp Đặc biệt khu vực đô thị hóa nhiều biến động quyền sử dụng đất, chuyển mục đích, thu hồi, giao đất, chấp diễn sôi động Vì ngành quản lí đất đai cần phải có hệ thống liệu thông tin quản lý, cập nhật thông tin, liệu cách thường xuyên, đầy đủ xác Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt,là thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng Điều 18, Hiến pháp nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định : " Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo mục đích có hiệu quả" Do công tác quản lý nhà nước đất đai cần phải nắm thông tin đất đai vị trí, diện tích, chủ sử dụng, mục đích sử dụng, loại đất, hình thể đất, để phục vụ tốt cho công tác quản lí nhà nước, quản lý chuyên ngành đáo ứng nhu cầu hoạt động khu dân cư, tài chinh - ngân hàng, kinh tế - xã hội, kế hoạch, pháp luật Với phát triển không ngừng công nghệ thông tin đưa tin học thâm nhập sâu vào nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội Hệ thống thông tin địa lí (GIS) ứng dụng có giá trị công nghệ tin học, việc nghiên cứu phát triển ứng dụng dưa tảng công nghệ GIS giúp ta dễ dàng xây dựng hệ thống thông tin đất đai phục vụ hiệu công tác quản lý Đề tài "Nghiên cứu xây dựng mô hình liệu Geodatabase cho hệ thống thông tin đất đai ELIS với UML" xây dựng sở nghiên cứu, khảo sát trạng liệu công tác quản lý đất đai thực tế Quảng Ninh Từ đề tài đề xuất xây dựng sở kiệu đất đai theo mô hình tập trung, xây dựng sở 40 Hình 2.15: Import file XMI Hình 2.16: Các feature dataset feature class thiết kế 2.2.4 Nhập hệ tọa độ, hệ độ cao cho Feature dataset Sau thực bước trên, Schema winzard hiển thị nhóm lớp (feature dataset) lớp thông tin (feature class) thiết kế Các lớp thông tin thuộc nhóm lớp có chung hệ tọa độ độ cao 41 a Nhập Hệ tọa độ - Chọn feature dataset - Chọn properties để mở hộp thoại thuộc tính feature dataset đặt thuộc tính Spatial Reference - Chọn Edit - Select hệ tọa độ VN2000 Hình 2.17 : Select hệ tọa độ VN2000 b Nhập hệ độ cao - Chọn feature dataset - Chọn properties để mở hộp thoại Feature Dataset Properties - Chọn Z Coordinate System - Chọn Select – Hệ độ cao Hòn dấu 42 Hình 2.18: Nhập hệ độ cao 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu - Huyện Cẩm Giàng - tỉnh Hải Dương - Diện tích: 109 km2 - Dân số: 127.914 người - Đơn vị hành chính: Gồm có 17 xã:, Cẩm Hưng, Ngọc Liên, Cẩm Sơn, Kim Giang, Thạch Lỗi, Cẩm Hoàng, Cẩm Văn, Cẩm Vũ, Đức Chính, Tân Trường, Cao An, Lương Điền, Cẩm Điền, Cẩm Phúc, Cẩm Đông, Cẩm Đoài Cẩm Định.Và thị trấn: bao gồm thị trấn Lai Cách, thị trấn Cẩm Giàng - Vị trí địa lý: Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Tây giáp tỉnh Hưng Yên, phía Nam giáp huyện Bình Giang, phía Đông giáp huyện Nam Sách thành phố Hải Dương tỉnh - Kinh tế: + Huyện Cẩm Giàng có vị trí địa lý, giao thông thuận lợi (quốc lộ 5A đường sắt Hà Nội-Hải Phòng chạy qua) để phát triển kinh tế; có khả phát triển nông nghiệp, có nhiều nông sản (lúa đặc sản, hành tây, dưa chuột, cà rốt, ớt, cà chua ) Huyện xúc tiến xây dựng khu công nghiệp Phúc Điền, Tân Trường, Đại An có số nhà máy lớn Công ty giày Cẩm Bình, Nhà máy lắp ráp ôtô Ford, Công ty may Venture, Công ty chế biến rau thực phẩm Vạn Đắc Phúc, + Nghề truyền thống: chạm khắc gỗ mỹ nghệ Đông Giao, rượu Phú Lộc, giết mổ trâu bò Văn Thai, xay sát gạo - Du lịch: Văn miếu Mao Điền- nơi ghi danh vị tiến sĩ tỉnh Đông Một văn miếu Việt Nam, đền thờ danh y Tuệ Tĩnh, chùa Giám, đình chùa thôn Phú Quân xã Cẩm Định 44 Hình 3.1.Bản đồ hành Huyện Cẩm Giàng - Tỉnh Hải Dương 45 3.2 Mô hình CSDL Geodatabase hệ thống thông tin đất đai ELIS 3.2.1 Nhóm lớp thông tin trạng sử dụng đất Hình 3.2 : Nhóm lớp thông tin trạng sử dụng đất 3.2.2 Nhóm lớp thông tin ranh giới hành Hình 3.3 : Nhóm lớp thông tin ranh giới hành 46 3.2.3 Nhóm lớp thông tin kế hoạch Hình 3.4 : Nhóm lớp thông tin kế hoạch 3.2.4 Nhóm lớp thông tin đồ trích đo Hình 3.5: Nhóm lớp thông tin đồ trích đo 47 3.2.5 Nhóm lớp thông tin quy hoạch Hình 3.6 : Nhóm lớp thông tin quy hoạch 3.2 Kết MHDL sau xây dựng Hình 3.7: Kết Mô Hình Dữ Liệu 48 Cở dở liệu đất đai Huyện Cẩm Giàng 3.3.1 Tích hợp liệu cho mô hình liệu - Dữ liệu sau xây dựng, chuẩn hóa lưu trữ phần mềm đồ họa MicroStation hay phần mềm khác, tiến hành chuyển đổi vào Geodatabase Các liệu chuyển đổi cần phân biệt theo loại định dạng liệu: điểm, đường, vùng, thực chuyển đổi theo định dạng - Tích hợp liệu sử dụng công cụ Load Data Arccatalog + ArcCatalog ứng dụng ArcGis sử dụng để tổ chức quản lý liệu khác tài liệu hai tập tin không gian làm việc dựa vào geodatabases + ArcGIS dòng sản phẩm hỗ trợ hệ thống thông tin địa lý (GIS) ESRI ArcGIS gồm ứng dụng ArcMap,ArcCatalog,ArcToolbox a Tích hợp liệu Hiện trạng sử dụng đất Dữ liệu trạng sử dụng đất thu thập địa phương dạng file dgn phần mềm MicroStation Đây phần mềm sử dụng nhiều địa phương việc thành lập loại đồ, đặc biệt lĩnh vực quản lý đất đai Dữ liệu thu thập dạng vùng hình… 49 Hình3.8 : Dữ liệu Hiện trạng sử dụng đất định dạng dgn Microstation Để load liệu trạng sử dụng đất ta click chuột phải vào BDHT_vùng, chọn Load- Load Data chọn liệu đầu vào file dgn Các bước thực hình 3.9 3.10 Hình 3.9 : Chức Load liệu vào mô hình 50 Hình 3.10: Chọn file liệu “dulieucamgiang” Để đảm bảo liệu dạng vùng chuyển trực tiếp từ phần mềm đồ họa khác cách xác liệu phải chạy sửa lỗi đồ hình công cụ Repair ArctoolBox áp dụng luật Topology để kiểm tra liệu Hình 3.11: Chức sửa lỗi Repair Geometry Kết tích hợp liệu cho nhóm lớp thông tin trạng trình bày hình 3.12 51 Hình 3.12: Kết tích hợp liệu cho nhóm lớp thông tin trạng b Tích hợp liệu Ranh giới hành Đối với lớp thông tin Ranh giới hành vùng thực tương tự lớp thông tin Hiện trạng sử sụng đất, sản phẩm sau tích hợp hiển thị ứng dụng ArcMap hình 3.13 Hình 3.13: Kết tích hợp liệu nhóm lớp thông tin Ranh giới hành * Trong trường hợp liệu đầu vào cần tích hợp tồn dạng điểm đường, trình tích hợp tiến hành tương tự không cần sử dụng chức Repair Geometry 52 3.3.2 Cơ sở liệu đất đai huyện Cẩm Giàng Sau tích hợp liệu mô hình, ta có sở liệu Geodatabase dùng cho Hệ thống thông tin đất đai ELIS CSDL sau xây dựng hiển thị ứng dụng ArcMap hình 3.14 Hình 3.14: Cơ sở liệu đất đai Huyện Cẩm Giàng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Đất đai tài sản quý người dân, thường xuyên đường chuyển nhượng, thu hồi, quy hoạch , việc quản lý khó khăn phức tạp Trước thực tế nhiều hệ thống thông tin quản lý đất đai đời, có ELIS Với đặc thù ngành quản lý đất đai nói riêng lĩnh vực Tài nguyên Môi trường nói chung liệu thuộc tính liệu tồn dạng không gian (đồ họa), ELIS xây dựng có chức xử lý liệu đồ họa cách hiệu Do vậy, đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình liệu Geodatabase cho hệ thống thông tin đất đai ELIS với UML’’ mang ý nghĩa thực tế cao, góp phần xây dựng CSDL không gian thành phần quan trọng hoạt động Hệ thống thông tin đất đai ELIS Sản phẩm đề tài nâng cấp hoàn chỉnh để sử dụng cho ELIS huyện Cẩm Giàng, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai 53 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn, đồng thời liệu thu thập chưa đầy đủ nên CSDL xây dựng chưa hoàn chỉnh, số lỗi liệu không gian chưa sửa chữa Trong thời gian tới, em tiếp tục hoàn thiện, bổ xung để có sản phẩm hoàn thiện 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://tapchi.humg.edu.vn/public/uploads/files/18._PhamCong Khai.pdf [2] Nguyễn Quốc Bình (2007), Đại cương hệ thông tin địa lý Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phồ Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Trường Xuân (2005), Giáo trình hệ thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội [4] Trần Đình Quế, Nguyễn Mạnh Sơn (2007), Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, Học viện Công nghệ Bưu viễn thông, Hà Nội [5] Quy định sở liệu địa lí tỷ lệ 50.000 TNMT [6] www.esri.com/geodatabase [7] http://www.arcgis.com [8] Modeling Our World: The ESRI Guide to Geodatabase Design [...]... ngữ UML thiết kế, xây dựng cơ sở dữ liệu GeoDatabase cho hệ thống thông tin đất đai ELIS" 3 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu về mô hình CSDL GeoDataBase - Thiết kế Mô hình CSDL GeoDatabase bằng ngôn ngữ UML - Tích hợp dữ liệu thu thập để có CSDL đất đai hoàn chỉnh sử dụng cho hệ thống thông tin đất đai ELIS 3.2.Đối tượng nghiên cứu: - Đề tài tập chung nghiên. .. (chuẩn dữ liêu, khung dữ liệu) dựa trên kết quả rà soát, phân tích + Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu dựa trên kết quả rà soát, phân tích + Các bước thực hiện: ♦ Thiết kế mô hình danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu ♦ Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu: • Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu • Nhập dữ liệu mẫu để kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu +Sản phẩm: ♦ Mô hình cơ sở dữ liệu, mô hình danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu. .. chúng ta xây dựng được một hệ thống thông tin tài nguyên môi trường - ELIS (Hệ thống thông tin đất đai) là một trong số những công cụ hữu hiệu để quản lý lĩnh vực Đất đai tại các địa phương Bằng việc xây dựng được một Geodatabase, chúng ta có được một CSDL không gian dùng cho hệ thống thông tin này 5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Việc xây dựng CSDL Geo Database cho hệ thống thông tin đất đai đất đai đã... đến cấu trúc logic của dữ liệu trong một cơ sở dữ liệu Trong đó, những mô hình cơ sở dữ liệu này thường thông qua mô hình dữ liệu phân cấp, mô hình mạng, và cơ sở dữ liệu quan hệ Có 5 loại mô hình cơ sở dữ liệu: - Mô hình phân cấp (Hierarchical Model) - Mô hình mạng (Network Model) - Mô hình quan hệ (Relationship Model) - Mô hình quan hệ thực thể (Entity Relationship Model) - Mô hình hướng đối tượng... thuyết minh mô hình danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu ♦ Báo cáo thuyết minh mô hình cơ sở dữ liệu ♦ Báo cáo kết quả kiểm tra mô hình cơ sở dữ liệu trên dữ liệu mẫu * Tạo lập dữ liệu cho danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu - Mục đích: Tạo lập nội dung dữ liệu cho danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu dựa trên kết quả rà soát, phân tích và thiết kế - Các bước thực hiện: + Tạo lập nội dung cho danh mục dữ liệu + Tạo... tức là mức mô hình dữ liệu Tập hợp các thông tin được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu tại một thời điểm cụ thể được gọi là một thể hiện của cơ sở dữ liệu Bản thiết kế tổng thể của cơ sở dữ liệu được gọi lược đồ cơ sở dữ liệu 6 1.1.2 Mô hình cơ sở dữ liệu Mô hình cơ sở dữ liệu sẽ làm nền tảng cho cấu trúc của một cơ sở dữ liệu, nghĩa là liên quan đến phương pháp tổ chức dữ liệu trong một cơ sở dữ liệu khái... sở dữ liệu chiếm khoảng 70% giá trị của hệ thống tin địa lí, hay nói cách khác cơ sở dữ liệu chính là “linh hồn” của hệ thông tin địa lí Cơ sở dữ liệu của hệ thông tin địa lí là tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau được lưu trữ dưới dạng số Vì cơ sở dữ liệu của hệ thống có mối liên quan với các điểm đặc trưng trên bề mặt trái đất nên nó bao gồm hai nhóm là cơ sở dữ liệu không gian và cơ sở dữ liệu. .. luồng dữ liệu và luồng công việc quản lý, phân tích và mô hình hóa dữ liệu 1.3 Hệ thống thông tin đất đai ELIS 1.3.1 Chức năng của ELIS ELIS là một hệ thống phần mềm với rất nhiều phân hệ Trong đó, mỗi phân hệ có những chức năng, mục tiêu hoạt động riêng Nhưng đều chạy trên một nền tảng công nghệ và sử dụng một cơ sở dữ liệu tập trung, thống nhất Nhờ thế, tất cả việc thông tin về quy hoạch đất đai, ... cơ sở dữ liệu thành phần, theo dõi tình trạng hoạt động của hệ thống 9 + Nhóm ứng dụng cung cấp dữ liệu trực tuyến và thủ tục cung cấp dữ liệu bằng phương án truyền thống + Nhóm ứng dụng thông tin báo cáo + Nhóm ứng dụng cung cấp dịch vụ trực tuyến, tra cứu, tìm kiếm dữ liệu Hình 1.2: Mô hình kiến trúc cơ sở dữ liệu quốc gia về TNMT b Cơ sở pháp lý xây dựng cơ sở dữ liệu - Luật đất đai 2003; - Thông. .. chuyển đổi dữ liệu ♦Đối với nhập dữ liệu dạng giấy (phi không gian): • Nhập dữ liệu có cấu trúc cho đối tượng phi không gian • Nhập dữ liệu có cấu trúc cho đối tượng không gian • Nhập dữ liệu phi cấu trúc cho đối tượng phi không gian • Nhập dữ liệu phi cấu trúc cho đối tượng không gian ♦ Đối soát dữ liệu: • Dữ liệu có cấu trúc đã nhập cho đối tượng phi không gian 13 • Dữ liệu có cấu trúc đã nhập cho đối

Ngày đăng: 22/06/2016, 22:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • LỜI CẢM ƠN

  • Cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo - ThS.Vũ Ngọc Phan, giảng viên khoa CNTT người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình và góp ý cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đồ án.

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Tính cấp thiết của đề tài

    • 3. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu:

      • 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

      • 1.1. Cơ sở dữ liệu

        • 1.1.1. Khái niệm

        • * Mô hình kiến trúc hệ thống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan