Giáo án Toán 3 chương 2 bài 31: Làm quen với biểu thức

2 455 0
Giáo án Toán 3 chương 2 bài 31: Làm quen với biểu thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI i, t, c Chủ điểm: Thế giới động vật Ngườ thực hiện: HOÀNG THỊ THU HÀ Đơn vị: Trường Mần non Các Bi – Quận Hải An – Tp.Hải Phòng I. Mục đích yêu cầu 1. Trẻ nhận biết cà phát âm đúng chữ cái i, t, c. 2. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua việc kể về sự phát triển của con vịt. 3. Giúp trẻ hiểu biết thêm về sự sinh trưởng và phát triển của con vịt. II. Chuẩn bị Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Đài và băng nhạc bài hát “Một con vịt” - Đoạn phim về sự sinh trưởng và phát triển của con vịt, máy tính phóng hình qua ti vi màn hình rộng. - Các tranh “trứng vịt”, “trứng nứt vỏ” có từ tương ứng phía dưới. - Mẫu chữ i, t, c in thường, in hoa và viết thường trong máy. - Thẻ chữ i, t, c ghép thành từ chỉ tên các con vật (có hình ảnh là mô hình con vật kèm theo) để xung quanh lớp vừa vừa tầm với của trẻ, sao cho mỗi trẻ có 3 chữ i, t, c. - Tranh vẽ các con vật mà tên của nó chứa chữ cái i, t, c và không chứa chữ cái i, t, c (vịt, cá, chim, voi, mèo, kiến). - Hai bảng để gắn tranh, bút dạ to, chữ i, t, c, quen chỉ. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai III. Cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Đàm thoại về sự sinh trưởng v à phát tri ển của một số con vật (trong đó có vịt) - Cô bắt nhịp v à múa cùng trẻ bài “một con vịt” - Đàm thoại với trẻ: + Các cháu v ừa hát về con gì? + Ngoài con v ịt các cháu - Trẻ hát múa cùng cô + Trẻ trả lời “con vịt” + Trẻ trả lời theo hiểu biết của mình (gà, chó, mèo, trâu, bò, lợn…) Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai còn biết những con gì? + Con vịt lớn l ên như thế nào? Hỏi về sự lớn của các con vật mà trẻ biết (hỏi 2 - 3 trẻ) “để xem các bạn trả lời có đúng không, cô cháu mình cùng xem m ột đoạn phim nhé”. (Đoạn phim dài 2 phút) - Sau khi tr ẻ xem xong phim cho trẻ quan sát bức tranh minh h ọa sự phát triển của con vịt. Bức tranh 1: Trứng vịt B ức tranh 2: Trứng nứt vỏ + Trẻ trả lời theo hiểu biết của mình - Trẻ ngồi trước m àn hình theo hình vòng cung, quan sát đo ạn phim về sự sinh trưởng và phát tri ển của con vịt trên màn hình. Trẻ vừa xem, vừa trao đổi thảo luận về các hình ảnh trong phim. - Trẻ quan sát 3 bức tranh và suy ngh ĩ cách sắp xếp cho đúng - Tr ẻ sắp xếp theo thứ tự phát triển và noi về nội dung bức tranh Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Bức tranh 3: Con vịt - yêu cầu trẻ sắp xếp theo th ứ tự phát triển và nói về nội dung các bức tranh. Hoạt động 2: Giới thiệu chữ i, t, c - Trò chơi : Tìm ch ữ tương ứng Dưới bức tranh là t ừ “tr ứng vịt”, “trứng nứt vỏ”, “vịt con”. Yêu c ầu trẻ chọn chữ cái t ương ứng cho rổ chữ cái gắn vào dưới các từ. - Yêu cầu trẻ kiểm tra Trẻ chia làm 3 tổ t ìm chữ cái tương ứng trong rổ gắn phía dư ới từ của các bức tranh - Trẻ kiểm tra tổ bạn Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai lẫn nhau - Cô c ất 2 bức tranh “tr ứng nứt vỏ”, “vịt con” b ằng cách úp mặt phải tranh vào bảng. Cho trẻ ho ạt động với bức tranh “trứng vị”. + Yêu cầu trẻ đọc từ “trứng vịt” + Yêu c ầu trẻ rút những chữ cái đã học và phát âm + Giới thiệu v à phát âm chữ i, yêu c ầu trẻ phát âm theo - Tương tự cho trẻ hoạt đ ộng với bức tranh “trứng n ứt vỏ”, “vịt con” để giới + Trẻ đọc 2,3 lần + Trẻ thực hiện yêu c ầu của cô + Tr ẻ phát âm nhiều lần theo c ả lớp, nhóm, cá nhân chữ i - Trẻ làm theo yêu c ầu của cô - Trẻ đọc chữ i, t, ci n hoa và viết thường - Trẻ đọc chữ theo trò chơi Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CHƯƠNG 2: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA TRONG PHẠM VI 1000 BÀI 31: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC A Mục tiêu - Làm quen với biểu thức tính giá trị biểu thức - Biết tính giá trị biểu thức đơn giản B Đồ dùng: SGK C Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Ổn định: (1’) Hoạt động học - Hát Bài mới: (37’) a) HĐ 1: GT biểu thức - GV ghi bảng 126 + 51 - GV nói: 126 cộng 51 gọi biểu thức - HS đọc - GV ghi tiếp biểu thức lại giới thiệu biểu thức - HS đọc - GV KL: Biểu thức dãy số, dấu phép tính viết xen kẽ với - HS đọc b) HĐ 2: GT giá trị biểu thức - GV yêu cầu HS tính: 126 + 51= ? - Vậy 177 giá trị biểu thức126 + 51 - HS tính 126 + 51 = 177 Tương tự yêu cầu HS tính giá trị biểu thức lại nhận biết giá trị - HS đọc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí biểu thức c) HĐ 3: Luyện tập * Bài 1: - Đọc đề? - Gọi HS làm bảng - HS đọc - Chữa bài, cho điểm - Lớp làm * Bài 2: 125 + 18 = 143 - Treo bảng phụ Giá trị biểu thức 125+18 143 - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức nối biểu thức với KQ 161 - 150 = 11 Giá trị biểu thức 161 – 150 11 - Chấm, chữa - HS làm vào VBT 52 + 23 84 - 32 150 52 169 - 20 + Củng cố – dặn dò (2’) GV hệ thống lại bài, nhận xét tiết học, dặn dò nhà 86 : 75 120 x 53 43 360 45 + + Làm quen với chữ cái H & K - Lê Thị Ngọc - Mầm non Hương Sen – Khánh Hòa Làm quen với chữ cái Lê Thị Ngọc Mầm non Hương Sen – Khánh Hòa Mục đích yêu cầu: Giúp trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ “h - k” Rèn tai nghe để trẻ nhận ra chữ “h - k” trong tiếng Giúp trẻ tham gia các hoạt động một cách tự tin, sôi nổi và có ý thức tham gia các hoạt động tập thể 80% trẻ đạt yêu cầu Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Bảng, máy hát, băng nhạc, bút dạ - Ba lọ hoa: Hoa Hồng, hoa Huệ, hoa Loa Kèn - 9 băng giấy viết tên: Hoa Hồng, hoa Huệ, hoa Loa Kèn, dán xung quanh lớp - 6 chữ cái bằng xốp: “h, k” với kiểu chữ (viết thường, in thường và in hoa) 2. Đồ dùng của cháu: mỗi cháu có: - Mỗi tờ giấy, bút màu, hồ dán, giấy màu, thẻ lôtô chữ h, k - Một ảnh về hoa có ghi tên (chữ nhỏ, và tên bằng chữ to,) chữ h, k để trống. Hình thức tổ chức: - Ổn định: đội hình tự do - Cung cấp kiến thức: Đội hình chữ U - Luyện tập: Chia thành 2 nhóm Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1. Giới Thiệu 3 Loại Hoa: - Cô đố về hoa hồng đỏ (bằng câu đố) giới thiệu hoa Hồng Đỏ. - Về hoa Huệ ( cô đố các cháu nhắm mắt, ngửi) và giới thiệu hoa Huệ - Về hoa Loa Kèn (bằng câu đố), giới thiệu hoa Loa Kèn 2. Làm Quen Chữ Cái H, K (21 – 24 Phút) Cho cháu làm quen tên 3 loại hoa (1 Phút) - Cho các cháu gọi tên: hoa Hồng, hoa Huệ, hoa Loa Kèn - Cô đố và đoán - Cháu trả lời - Cháu lắng nghe, tự nêu tên hoa và xem cô viết - Các cháu có biết tên 3 loại hoa trên được viết như thế nào không? Cô sẽ viết lần lượt tên các lọ hoa. Sau khi viết xong, cô đặt thẻ từ chiếc lọ hoa tương ứng - Đây Là Tên Của Hai Loài Hoa Còn Lại Đã Được viết sẵn, cô đọc tên hoa cài đặt trước hai Lọ hoa tương ứng. Các lọ hoa, thẻ từ ở các góc trong Lớp. - Cô cho cháu đọc tên của từng lọ hoa: “hoa Hồng, hoa Huệ, hoa Loa Kèn” Thi sao chép chữ: (3 – 4 phút) Cô hướng dẫn cách chơi: Mỗi trẻ tự chọn một loại hoa mình thích và sao chéo tên vào băn - Cháu lắng nghe Cháu đọc theo cô - Cháu lắng nghe và chia làm 2 đội - Cháu kiểm tra bạn - Cháu thực hiện giấy của mình - Cho cháu kiểm tra lẫn nhau - Cô cho cháu cất giấy và lấy thẻ lôtô h, k Nhận biết và phát âm chữ h: (4 – 5 phút) - Cho cháu xem các băng chữ: Hoa Hồng, hoa Huệ, hoa Loa Kèn và hỏi cháu chữ cái nào được cô viết nhiều nhất? (chữ h) - Tất cả có mấy chữ h? (5 chữ) - Cô giới thiệu các kiểu chữ h: Đây là chữ h: in thường Đây là chữ h: viết thường Đây là chữ H: in hoa - Cô phát âm, rồi cho cháu phát âm (cô chỉ vào từng chữ). Chú ý - Cháu quan sát, đếm và trả lời - Cháu lắng nghe - Cháu lắng nghe và phát âm - Cháu thực hiện - Cháu quan sát, đếm và trả sửa sai cho cháu - Cô cho cháu lấy thẻ lôtô chữ h Nhận biết và phát âm chữ k (4 – 5 phút) - Cô giới thiệu băng từ: Hoa loa kèn và hỏi cháu có mấy chữ cái? (9 chữ) - Cô cho cả lớp đếm lại - Cô cho cháu chọn chữ cái đứng ở vị trí thứ 7 (chữ k) - Cô giới thiệu các kiểu chữ k: Đây là chữ k: in thường Đây là chữ k: viết thường Đây là chữ K: in hoa - Cô phát âm, rồi cho cháu phát âm (cô chỉ vào từng chữ). Chú ý lời - Cháu lắng nghe - Cháu lắng nghe và phát âm sửa sai cho cháu - Cô cho cháu lấy thẻ lôtô chữ k - Nghe cô phát âm chữ cái nào các cháu giơ thẻ chữ đó lên và đọc to 3. Bài tập, trò chơi củng cố luyện nhận biết và phát âm chữ h, k: (9 – 10 phút) Cho cháu tìm tên quả, hoa củ có chứa chữ h, k Cô và cháu cùng đọc các bài thơ luyện phát âm các chữ h, k (xem phần chuẩn bị) Thi “Bé đếm nhanh”: - Cô chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm có 1 tờ giấy chép rất to (do cô tự sáng tác). Trong - Cháu thực hiện - Cháu lắng nghe và tham gia chơi - Cháu thực hiện khoảng 2 phút xem nhóm nào tìm (bình bằng cách khoanh tròn) được nhiều chữ h (hoặc k) nhất. - Cô nhận xét và tuyên dương đội nhất Thi “Bé điền đúng”: - Cô chia lớp thành 2 đội, mỗi cháu lấy một bức Làm quen với biểu thức A- Mục tiêu - Giúp HS làm quen với biểu thức và tính giá trị biểu thức. - Rèn KN tính giá trị biểu thức. - GD HS chăm học. B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: GT biểu thức - GV ghi bảng 126 + 51 - GV nói: 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức. - hát - HS đọc - Gv ghi tiếp các biểu thức còn lại và giơí thiệu như biểu thức 1. - GV KL: Biêủ thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau. b) HĐ 2: GT về giá trị biểu thức. - GV yêu cầu HS tính: 126 + 51=? - Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + 51 Tương tự yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức còn lại và nhận biết giá trị của biểu thức. c) HĐ 3: Luyện tập * Bài 1: - Đọc đề? - Gọi 3 HS làm trên bảng - HS đọc - HS tính 126 + 51 = 177 - HS đọc - HS đọc - Lớp làm vở 125 + 18 = 143 161 - 150 = 11 21 x 4 = 84 48 : 2 = 24 - HS làm phiếu HT 52 + 23 84 - 32 169 - - Chữa bài, cho điểm * Bài 2: - Treo bảng phụ - Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức và nối biểu thức với KQ đúng. - Chấm, chữa bài. 3/ Củng cố: - Thế nào là biểu thức? Giá trị của biểu thức? * Dặn dò: Ôn lại bài. 20 + 1 150 75 52 53 43 360 86 : 2 120 x 3 45 + 5 + 3 - HS nêu Bài 1: LÀM QUEN VỚI NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG A/ Mục đích và yêu cầu Sau bài học học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức - Biết được vị trí vai trò và triển vọng của nghề - Biết được mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề. 2. Kỹ năng 3. Thái độ B/ Chuẩn bị GV: bài soạn, phòng máy, máy chiếu HS: SGK, đoc sách, vở ghi. C/ Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy hợp tác. D/ Cấu trúc - Giới thiệu vai trò, vị trí của nghề tin học văn phòng. - Mục tiêu của chương trình nghề tin học văn phòng. - Phương pháp học tập nghề. - An toàn vệ sinh lao động trong nghề. E/ Tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chuwcs lớp - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồng phục học sinh - Kiểm tra vệ sinh lớp học 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐVĐ: Trong chương trình lớp 10 chúng ta đã được làm quen với bộ môn tin học này rồi. Chương trình”nghề tin học văn phòng ” này sẽ giúp các em nghiên cứu kỹ hơn, hiểu rõ hơn những thay đổi mà tin học mang đến cho công tác văn phòng . Trong bài học này phần trọng Nghe giảng. tâm của chúng ta là : Tìm hiểu về vai trò, vị trí của nghề tin học văn phong. Đây cũng là vấn đề tôi sễ đưa ra để chúng ta cùng nhau thảo luận. Sau đây tôi sẽ chia lớp mình thành 4 nhóm, và mỗi nhóm có một nhóm trưởng. Các nhóm sẽ thảo luận sau đó nhóm trưởng sẽ thay mặt nhóm đưa ra ý kiến chung. GV nhận xét và đưa ra kết luận. Kết luận: Vai trò, vị trí của nghề tin học văn phòng đã cải thiện đáng kể điều kiện điều kiện cho những người làm việc văn phòng, tăng Các nhóm sẽ cùng nhau thảo luận. Nhóm 1:đưa ra ý kiến Nhóm 2: :đưa ra ý kiến Nhóm 3: :đưa ra ý kiến Nhóm 4: :đưa ra ý kiến Nghe giảng và chép bài: hiệu suất lao động vf chất lượng công việc của họ, đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Nó không chỉ giúp cho con người vượt qua những khoảng cách về địa lý, thoát khỏi một phần ràng buộc về thời gian và giảm bớt đáng kể chi phí hoạt động của văn phòng mà còn trở nên thú vị hơn, sáng tạo hơn và tất nhiên đem lại hiệu quả cao hơn nhiều so với trước đây. Tin học văn phòng còn là công cụ không thể thiếu được trong các cơ quan, tổ chức mà còn rất hữu ích ngay cả với công việc của cá nhân và gia đình. ĐVĐ: Các em đã vừa tìm hiểu về vai trò, vị trí của nghề THVP. Nghe giảng. Sau đây tôi sẽ giới sẽ giới thiệu chương trình và phương pháp học tập nghề tin học văn phòng.  Về chương trình nghề THVP: Các em cần đạt được về: 1. Mục tiêu của chương trình: - kiến thức: . Các khái niệm căn bản và các thao tác khi làm việc với HĐH WINDOWS ; . chức năng và các ứng dụng và các phần mềm word và excel; . những kiến thức cơ s ở về mạng máy tính. Ghi bài: - Kỹ năng: . HS sử dụng được máy tính, giao tiếp với máy thông qua hđh. . có thể soạn thảo, trình bày và in văn bản. . lập được các bảng tính và thực hiện được các thao tác phục vụ cho công tác văn phòng. . Sử dụng được một số thiết bị dùng chung trên mạng. . tìm hiểu được tt về nghề tin học văn phòng. - Thái độ: . HS yêu thích môn học, có ý thức vận dụng vào thực tiễn. Các em đọc SGK. . Hình thành tác phong công nghiệp, làm việc kiên trì, khoa học. . Có ý thức tìm hiểu nghề. 2. Nội dung chương trình Gồm 6 phần: (các em xem trong SGK)  Về phương pháp học tập: Chúng ta sẽ kết hợp học tập lý thuyết với thực hành. Sau khi các em đã học lý thuyết thì các em sẽ được thực hành. trước khi thực hành các em cần chuẩn bị kỹ bài thực hành để tận dụng thời gian Nghe giảng: sử dụng máy và tập chung tốt nhất để hoàn thành bài tập. Và phần cuối cùng tôi phải nhắc các em đó là : An toàn vệ sinh lao động. Mục tiêu: - Bảo vệ sức khoẻ người lao động - BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ  Đặt tính rồi tính : 6 6 10 2 8 1 4 0 8 4 4 6 3 5 9 705 5 0 a) 684 : 6 b) 635 : 9 Kiểm tra bài cũ ?kg 126kg 51kg 126 + 51 = ? Toán Làm quen với biểu thức Làm quen với biểu thức Toán : 1) Ví dụ về biểu thức : 126 + 51 62 -11 13 x 3 84 : 4 125 + 10 - 4 45 : 5 + 7 ; … là các biểu thức. ;  biểu thức 126 cộng 51. là biểu thức. là biểu thức.  biểu thức 62 trừ 11. là các biểu thức.  biểu thức 13 nhân 3.  biểu thức 84 chia 4.  biểu thức 125 cộng 10 trừ 4.  biểu thức 45 chia 5 cộng 7. ; ; ; ; Toán Làm quen với biểu thức 1) Ví dụ về biểu thức : 126 + 51; 62 -11; 13 x 3; 84 : 4; 125 + 10 – 4; 45 : 5 + 7 ; … là các biểu thức. (65 + 15) x 2; 48: (6: 3) 2) Giá trị của biểu thức : 126 + 51 = ? 177 Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 125 + 10 – 4 = 131 Giá trị của biểu thức 125 + 10 - 4 là 177. 131. Toán Làm quen với biểu thức 1 0 1 0 1 0 1 0 143 Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143. a) 125 + 18 = b) 161 - 150 = c) 21 x 4 = d) 48 : 2 = Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11. Giá trị của biểu thức 21 x 4 là 84. Giá trị của biểu thức 48 : 2 là 24. 11 84 24 1/78Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau (theo mẫu): Mẫu: 284 + 10 = 294 Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294. Làm quen với biểu thức Toán : Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào ? a) 2 / 78 52 + 23 360 84 - 32 169 - 20 + 1 86 : 2 120 x 3 43535275150 b) c) d) e) g) 45 + 5 + 3 Làm quen với biểu thức Toán : Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào ? a) 2 / 78 52 + 23 360 84 - 32 169 - 20 + 1 86 : 2 120 x 3 43535275150 b) c) d) e) g) 45 + 5 + 3

Ngày đăng: 22/06/2016, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan