Soạn thảo và hướng dẫn giải bài tập thí nghiệm phần chất lỏng vật lý 10 nhằm nâng cao năng lực thực nghiệm cho học sinh

112 538 0
Soạn thảo và hướng dẫn giải bài tập thí nghiệm phần chất lỏng   vật lý 10 nhằm nâng cao năng lực thực nghiệm cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀNNỘI ẠI HỌC QUỐC GIA HÀ ỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC KHẢI SOẠN THẢO VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP THÍ NGHIỆM PHẦN CHẤT LỎNG - VẬT LÍ 10, NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC KHẢI SOẠN THẢO VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP THÍ NGHIỆM PHẦN CHẤT LỎNG - VẬT LÍ 10, NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ HƯƠNG TRÀ HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ tận tình quý báu quý Thầy, Cô giáo, bạn bè gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn: PGS TS Đỗ Hương Trà, người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, động viên trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Quý Thầy, Cô giáo tham giảng dạy chương trình sau đại học trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, bạn học bạn đồng nghiệp giúp đỡ hoàn thành luận văn Ban Giám Hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật Lí trường THPT Ba Vì - Ba Vì - Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Ngọc Khải i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTTN Bài tập thí nghiệm BT Bài tập BTVL Bài tập vật lí GV Giáo viên HS Học sinh NLTN Năng lực thực nghiệm PTDT Phổ thông dân tộc THPT Trung học phổ thông TN Thí nghiệm i i MỤC LỤC Lời cảm ơn ………………………………………………………………… i Danh mục chữ viết tắt … ……………… ………………….ii Danh mục bảng ……….………………………………………………….iii MỞ ĐẦU……………… ………………………………………………… CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM QUA BÀI TẬP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Khái quát chung lực ……………………………………… 1.1.1 Khái niệm lực ………………………………………………6 1.1.2 Cấu trúc lực .……………………………………… 1.1.3 Phân loại lực .…………………………………………………7 1.1.4 Mối quan hệ lực yếu tố khác ………………………8 1.2 Năng lực thực nghiệm ………………………………………………9 1.2.1 Khái niệm lực thực nghiệm …………………………… 1.2.2 Các mức độ biểu lực thực nghiệm …………… 10 1.3 Bài tập vật lí dạy học vật lí THPT ……………………… 11 1.3.1 Khái niệm tập vật lí …………………………………………….11 1.3.2 Sử dụng tập thí nghiệm vật lí trình dạy học ……12 1.3.3 Vai trò tập vật lí trình dạy học …………………12 1.3.4 Phân loại tập vật lí .…………………………………………… 14 1.3.5 Phương pháp giải tập thí nghiệm vật lí …………………… …17 1.3.6 Bài tập thí nghiệm vật lí với việc bồi dưỡng lực thực nghiệm 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG .23 CHƯƠNG 2: SOẠN THẢO VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM PHẦN CHẤT LỎNG - VẬT LÍ 10, NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH 24 2.1 Nội dung kiến thức phần "Chất lỏng" 24 2.1.1 Phân tích nội dung kiến thức SGK phần "Chất lỏng" lớp 10 THP 24 iii 2.1.2 Mục tiêu dạy học phần "Chất lỏng " .24 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung phần "Chất lỏng"- Vật lí 10 26 2.2 Tìm hiểu tình hình thực tế dạy học kiến thức phần "Chất lỏng" trung học phổ thông …………… 27 2.2.1 Nội dung tìm hiểu ……………………………………………… 27 2.2.2 Phương pháp tìm hiểu …………………………………………… 27 2.2.3 Kết tìm hiểu ……………………………………………………27 2.2.4 Đề xuất giải pháp 27 2.3 Soạn hệ thống tập thí nghiệm phần "chất lỏng" .28 2.3.1 Mục đích hệ thống tập 28 2.3.2 Phân loại tập 28 2.3.3 Hệ thống tập 29 2.3.4 Hướng dẫn giải hệ thống tập thí nghiệm 36 2.3.5 Kế hoạch sử dụng hệ thống tập 45 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học tập thí nghiệm phần chất lỏng 46 2.4.1 Sử dụng tập thí nghiệm học hình thành kiến thức 46 2.4.2 Sử dụng tập thí nghiệm học củng cố vận dụng kiến thức 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG .62 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Đối tượng thực nghiệm 63 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm .63 3.4 Nội dung thực nghiệm 64 3.4.1 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm 64 3.4.2 Chuẩn bị cho thực nghiệm 65 3.5 Phương pháp thực nghiệm 65 iv 3.6 Những thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm sư phạm cách khắc phục .66 3.6.1 Những thuận lợi 66 3.6.2 Những khó khăn 66 3.6.3 Cách khắc phục 66 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 66 3.7.1 Xác định tiêu chí đánh giá 66 3.7.2 Đánh giá kết thực nghiệm .67 TIỂU KẾT CHƯƠNG .79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đánh giá lực thực nghiệm với thực thí nghiệm theo mô tả, quan sát (nêu)hiện tượng xảy giải thích 74 Bảng 3.2: Đánh giá lực thực nghiệm với thiết kế phương án thí nghiệm từ dụng cụ thí nghiệm cho .75 vi MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nước ta giai đoạn đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm tiến kịp với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật Thách thức đòi hỏi ngành Giáo dục - Đào tạo cần có đổi bản, mạnh mẽ, đồng mặt Vấn đề đặt trường học cần không ngừng đổi nội dung phương pháp dạy học Giáo dục phải gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước, phù hợp với xu thời đại Song giáo dục nước ta giai đoạn vừa qua chưa đáp ứng điều Trong kiểm điểm việc thực nghị Trung ương khoá VIII rõ yếu nguyên nhân: "Hoạt động học tập nhà trường cấp học chủ yếu hướng vào mục đích khoa cử, chưa quan tâm làm cho người dạy ,người học, người quản lý coi trọng thực mục đích học tập đắn Phương pháp giáo dục nặng áp đặt thường khuyến khích tiếp thu cách máy móc, chưa khuy ến khích động, sáng tạo người học "[4] Chính Hội nghị TW8 khóa XI định từ sau 2015 đổi toàn diện giáo dục Trong đó, đặc biệt trọng đến đổi phương pháp dạy học phương tiện dạy học nhằm chuyển từ dạy học theo hướng tiếp cận kiến thức sang dạy học tiếp cận lực Cùng với xu việc đổi phương pháp dạy học môn học trường phổ thông phương pháp dạy học vật lí có đổi đáng kể Trong dạy học vật lí trường phổ thông, tập vật lí (BTVL) từ trước đến giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc thực nhiệm vụ dạy học vật lí bởi: - Chỉ có thông qua tập hình thức hình thức tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức để tự lực giải thành công tình cụ thể khác kiến thức trở lên sâu sắc - Vật lí trường phổ thông, chủ yếu vật lí thực nghiệm, nên thí nghiệm vật lí đóng vai trò quan trọng việc hình thành tri thức vật lí - Trong dạy học vật lí việc bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nhận thức vật lí lực thực nghiệm điều thiếu Vì lực cần thiết để học tốt vật lí Để đáp ứng yêu cầu thông qua thực hành học sinh, thí nghiệm biểu diễn giáo viên, đặc biệt việc giải tập thí nghiệm giúp bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh đạt kết cao bởi: Đây hội để rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đời sống Qua học sinh hiểu sâu kiến thức vật lí Trong chương trình vật lí lớp 10 phần " Chất lỏng " phần quan trọng mặt lí thuyết mà có ý nghĩa thực tế Như vậy, để việc dạy học phần có hiệu quả, ta cần có nghiên cứu cặn kẽ nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy; đó, việc sử dụng tập thí nghiệm vấn đề mà hướng tới Trước đây, có số luận văn cao học nghiên cứu việc dạy học phần Chất lỏng như: Nguyễn Thị Diệu Linh (2004) - "Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học phần Chất lỏng, chương Chất rắn, chất lỏng chuyển thể"; Trần Thị La Giang (2010) - "Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức phần Chất lỏng, chương chương Chất rắn, chất lỏng chuyển thể" Đồng thời có nhiều luận văn nghiên cứu BTTN như: Nguyễn Thị Thanh Thủy - "Soạn thảo hệ thống tập thí nghiệm hướng dẫn hoạt động giải dạy học kiến thức phần Quang hình"; Thân Thị Thanh Bình - "Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm mở chủ đề điện trở" Tuy nhiên, nghiên cứu BTTN ít, đặc biệt thiếu nghiên cứu BTTN phần Chất lỏng để bồi dưỡng lực thực nghiệm cho HS Phụ lục 2: BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG BTTNVL Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT CỦA HUYỆN BA VÌ Số STT Nội dung khảo sát lượng GV Thầy, Cô đánh giá Câu chung vai trò BTVL Thầy(Cô ) thường Câu sử dụng loại BTVL đây? Không quan trọng Tương đối quan trọng Đôi lúc quan trọng Khá quan trọng Rất quan trọng Bài tập định lượng Bài tập đồ thị Bài tập thực tế Bài tập định tính Bài tập thí nghiệm Thứ tự ưu tiên Bài tập vật lí Sách giáo khoa 20 Internet Tài liệu khác 0 10 Câu Thầy (Cô) sử dụng Sách tập lấy từ nguồn nào? BT tự tạo phù hợp với trình độ HS Để đánh giá trình độ HS xác Muốn đưa kiến thức thực tế, địa phương vào BT Thêm tập thí nghiệm Có Thầy (Cô) tự tạo Có Câu tập (BT) cho học sinh làm không ? Không BT SGK sách BT đủ 86 0 Phải nhiều thời gian Có nhiều BT hay tài liệu tham khảo Yếu tố khác Là tập phải làm TN để kiểm chứng lý thuyết Thầy, Cô hiểu Để tìm số liệu cần thiết cho C ât p Để tìm số liệu cần thiết cho việc giải tập để kiểm chứng lí thuyết Sẽ nhớ lâu Hiểu sâu cá học 4 Thầy, Cô Vận dụng kiến thức h ọ c Phục vụ tốt cho kiểm tra thi cử Yếu tố khác theo Phải nhớ nhiều kiến đa số thức, công thức vật lý Theo Thầy (Cô), HS có thích làm BTTN không? Câu (Phỏng đoán riêng HS) C ó 0 Bị hạn chế khả toán h ọ c Không Không phân tích tượng vật lý Bị hổng kiến thức vật lý Yếu tố khác Thầy, Cô có tiến hành đầy đủ Câu thí nghiệm mà SGK trình bày C h ỉ t i ế n h K T T trình dạy nghiệm học hay không? Thầy, Cô cho biết việc sử dụng Câu BTTN trình dạy học Thỉnh thoảng có sử dụng Không sử dụng 13 Thường xuyên sử dụng mình? 88 Phụ lục 3: Phiếu điều tra 2: ( Dành cho HS) PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH LÀM BTVL VÀ BTTNVL CỦA HS Gửi em HS Nhằm nghiên cứu vấn đề dạy BTVL nói chung BTTN vật lí nói riêng, thầy có số vấn đề cần trao đổi với em Các em vui lòng đánh dấu x vào ô mà em cho với trường hợp Khi đến học môn Vật lí, tâm trạng em: Hào hứng Bình thường Lo sợ Cảm nghĩ em môn Vật lí là: Hấp dẫn Bình thường môn học khác Môn học khó có nhiều thí nghiệm Em có thích làm thí nghiệm Vật lí không: Rất thích Bình thường Không thích Khi gặp tượng tự nhiên hay kĩ thuật có liên quan đến kiến thức Vật lí học, em thường: Tìm cách giải thích Không quan tâm Chỉ thấy ngạc nhiên Đối với tập thầy, cô cho nhà, em sẽ: Cố gắng tự làm cho hết Xem cách giải sách Không làm bỏ 89 Trong học Vật lí, vấn đề mà GV đặt ra, em thường: Hứng thú giải Không ý đến Giải cách miễn cưỡng Trong học Vật lí, em có tham gia làm thí nghiệm Vật lí hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Em có hay thắc mắc vấn đề học hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Khi làm BTVL, em thường thích làm loại BT nào? BT định tính BT định lượng BT thí nghiệm BT đồ thị BT trắc nghiệm 10 Trong BTVL, thầy(cô) có hay cho em làm BTTN không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 90 Phụ lục 4: BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH LÀM BTVL VÀ BTTNVL CỦA HS STT Câu Câu Câu Nội dung khảo sát Số lượng HS Khi đến học Hào hứng 20 môn Vật lí, tâm Bình thường 64 trạng em Lo sợ 189 Cảm nghĩ em Hấp dẫn 26 môn Vật lí là: Bhác thường môn học 23 ình 224 k Môn học khó có nhiều thí nghiệm Em có thích làm Rất thích 197 63 thí nghiệm Vật lí Bình thường không? Không thích 13 Khi gặp tượng tự Tìm cách giải thích nhiên hay kĩ Câu thuật có liên quan Không quan tâm 262 đến kiến thức Vật lí học, em thường: Chỉ thấy ngạc nhiên Đối với Cố gắng tự làm cho hết Câu tập thầy, cô cho Xem cách giải sách nhà, em sẽ: Câu Không làm bỏ 11 40 218 Trong học Vật Hứng thú giải 24 lí, vấn đề Không ý đến 233 91 mà GV đặt ra, em thường Giải cách miễn cưỡng 16 Trong học Vật lí, em có Thườ ng xuyên C T 73 nK g h i Km e BT đồ thị BT trắc Em có hay thắc Thườn g xuyên m ắ c C â u ệ m nghiệm t V n h ữ n g ậ t l í v ấ n h a đ ề y k hỉnh thoảng n g o i h ô n g T b i ? h ọ c h a y không ? Câu K Câu 10 cho em làm Thỉnh thoảng B T T N K k h ô n g ? 92 Phụ lục Đề số (kiểm tra trước dạy thực nghiệm; thời gian:15 phút) Câu Tại giọt chất lỏng ống nhỏ giọt phải có trọng lượng đạt tới giá trị định rơi khỏi miệng ống? Câu Cho dụng cụ sau: - Một cốc đựng nước - Ba loại giấy lọc khác - Một kéo Hãy tiến hành phương án thí nghiệm để xác định loại giấy lọc có lỗ nhỏ Mục đích kiểm tra: Câu 1: Kiểm tra việc vận dụng tượng căng bề mặt chất lỏng để giải thích tượng nêu câu hỏi Câu 2: Kiểm tra việc vận dụng kiến thức tượng mao dẫn kiểm tra số kĩ năng: Thiết kế phương án thí nghiệm, thao tác thí nghiệm xử lí kết thí nghiệm 93 Phụ lục Đề số (kiểm tra sau dạy thực nghiệm xong hai tiết đầu; thời gian:15 phút) Câu Thả mặt nước que diêm Sau nhỏ rượu vào mặt nước phía que diêm thấy que diêm dịch chuyển phía Hãy giải thích tượng? Câu Cho dụng cụ sau: Ống nhỏ giọt; cốc thủy tinh; nước lã; thước có độ chia tới mm cân xác Hãy trình bày phương án thí nghiệm để xác định lực làm cho giọt nước miệng ống chưa bị rơi xuống dụng cụ cho Mục đích kiểm tra: Câu 1: Kiểm tra việc vận dụng tượng căng bề mặt chất lỏng để giải thích tượng nêu câu hỏi Câu 2: Kiểm tra việc vận dụng kiến thức tượng căng bề mặt chất lỏng kiểm tra số kĩ năng: Thiết kế phương án thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm xử lí kết thí nghiệm 94 Phụ lục Đề số (kiểm tra sau dạy thực nghiệm xong tiết thứ 3; thời gian:45 phút) Câu Dùng cong rơm thổi bong bóng xà phòng, sau đưa đầu cọng rơm lại gần nến thấy lửa bị tạt bong bóng xà phòng xẹp lại Hãy giải thích tượng? Câu Cho dụng cụ sau: - Một vành khuyên mỏng có đường kính d(mm) Một khay đựng nước - Một lò xo có độ cứng k(N/cm) - Một thước có độ chia tới mm Hãy trình bày giải thích phương án thí nghiệm để xác định hệ số căng bề mặt nước Mục đích kiểm tra: Câu 1: Kiểm tra việc vận dụng kiến thức tượng căng bề mặt chất lỏng để giải thích tượng nêu câu hỏi Câu 2: Kiểm tra việc vận dụng đặc điểm lực căng bề mặt chất lỏng để: Thiết kế phương án thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm xử lí kết thí nghiệm 95 [...]... lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: " Soạn thảo và hướng dẫn giải bài tập thí nghiệm phần "Chất lỏng" - vật lí, 10 nhằm bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh " 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Soạn thảo và hướng dẫn giải các bài tập thí nghiệm phần " Chất lỏng " - vật lí 10, nhằm bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu thực trạng vấn đề sử dụng BTTN ở một số trường... tới thí nghiệm là những bài tập khó và các em đều sợ học môn Vật lí - Đa số học sinh nói rằng rất thích thú với các bài học có sử dụng thí nghiệm Đặc biệt là các em cũng rất thích thiết kế, chế tạo dụng cụ và làm các thí nghiệm Vật lí 2.2.4 Đề xuất giải pháp 27 Soạn thảo và hướng dẫn giải bài tập thí nghiệm phần "Chất lỏng" - Vật lí 10, nhằm nâng cao năng lực thực nghiệm cho HS, một trong những năng lực. .. dựng, soạn thảo và hướng dẫn giải hệ thống các bài tập thí nghiệm phần " chất lỏng " - Vật lí 10 THPT 8 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Làm rõ cơ sở lí luận về dạy học bài tập vật lí, đặc biệt là dạy bài tập thí nghiệm - Vận dụng cơ sở lí luận của dạy học bài tập vật lí để tổ chức hoạt động hướng dẫn giải bài tập thí nghiệm phần "Chất lỏng" vật lí lớp 10, có thể làm tư liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh. .. lục và tài liệu tham khảo luận văn dự kiến được trình bày theo ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận về bồi dưỡng năng lực thực nghiệm qua bài tập thí nghiệm trong dạy học vật lí Chương 2: Soạn thảo và hướng dẫn giải các bài tập thí nghiệm phần "Chất lỏng" - vật lí 10, nhằm bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM... mục đích học tập là chiếm lĩnh tri thức một cách vững chắc và biến nó thành năng lực của cá nhân mình, vận dụng nó vào thực tiễn cuộc sống một cách hiệu quả 23 CHƯƠNG 2 SOẠN THẢO VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM PHẦN CHẤT LỎNG - VẬT LÍ 10, NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH 2.1 Nội dung kiến thức phần "Chất lỏng" 2.1.1 Phân tích nội dung kiến thức SGK phần "Chất lỏng" lớp 10 THPT... sở lý luận về bài tập vật lí nói chung, bài tập thí nghiệm nói riêng: Tác dụng, phân loại, phương pháp giải, việc lựa chọn và sử dụng bài tập trong dạy học vật lí - Nghiên cứu về các đặc trưng của năng lực thực nghiệm và tác dụng của BT thí nghiệm với việc bồi dưỡng năng lực thực nghiệm - Xây dựng và lựa chọn hệ thống BTTN phần chất lỏng - Vật lí 10 - Thiết kế phương án hướng dẫn HS giải BTTN và thực. ..Là một học viên cao học đồng thời là một giáo viên dạy học ở trường THPT, tôi nhận thấy việc soạn thảo và hướng dẫn giải các bài tập thi nghiệm cho học sinh là cần thiết và có thể áp dụng khi dạy học các nội dung kiến thức phần "Chất lỏng" vật lí lớp 10, với hy vọng có thể giúp học sinh rèn luyện năng lực thực nghiệm Từ đó khơi dậy lòng say mê học tập và nghiên cứu Vật lí của học sinh Từ những... GV trong việc hướng dẫn HS giải BTTN phần " chất lỏng " 5 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề cơ bản sau: - Soạn thảo hệ thống bài tập thí nghiệm phần " Chất lỏng" - vật lí 10 THPT - Hoạt động của GV trong việc hướng dẫn HS giải BTTN và hoạt động của HS trong quá trình giải BTTN phần " chất lỏng " - vật lí 10 để bồi dưỡng năng lực thực nghiệm 6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Dựa trên cơ... tiêu tổng quát Hiểu bản chất các hiện tượng và nguyên lí liên quan tới chất lỏng và vận dung được các hiện tượng và nguyên lí đó nhằm: - Hiểu và giải thích các hiện tượng trong tự nhiên có liên quan tới chất lỏng - Giải các bài tập liên quan tới chất lỏng, đặc biệt là các bài tập thí nghiệm về chất lỏng - Thông qua việc giải các bài tập thí nghiệm giúp cho HS nâng cao được khả năng qua sát hiện tượng,... thực nghiệm 6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Dựa trên cơ sở lí luận về bồi dưỡng năng lực thực nghiệm và bài tập thí nghiệm, trong quá trình dạy học phần " chất lỏng " lớp 10 THPT, nếu soạn thảo được hệ thống bài tập thí nghiệm đáp ứng mục tiêu dạy học và hướng dẫn HS tự lực giải BTTN thì sẽ phát triển được năng lực thực nghiệm của HS 7 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Các nghiên cứu khảo sát được tiến hành trên

Ngày đăng: 22/06/2016, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan