Tiểu luận: Tình hình hoạt động của các công ty chứng khoán tại Việt Nam

29 584 6
Tiểu luận: Tình hình hoạt động của các công ty chứng khoán tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận: Tình hình hoạt động của các công ty chứng khoán tại Việt Nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án...

iLỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã được công bố theo đúng qui định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là do tác giả tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tế. Tác giả Lê Thị Hương Lan iiMỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ .7 PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN .7 1.1. Tổng quan về Công ty chứng khoán .7 1.2. Hoạt động của công ty chứng khoán 18 1.3. Phát triển hoạt động của công ty chứng khoán 50 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển hoạt động của công ty chứng khoán .54 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM .64 2.1. Khái quát về các công ty chứng khoán ở Việt nam .64 2.2. Thực trạng phát triển hoạt động của các công ty chứng khoán ở Việt nam . 77 2.3. Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động của các công ty chứng khoán ở Việt nam . 123 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM 135 3.1. Định hướng phát triển công ty chứng khoán ở Việt nam .135 3.2. Giải pháp phát triển hoạt động của các công ty chứng khoán ở Việt nam142 3.3. Các điều kiện thực thi giải pháp 168 KẾT LUẬN .184 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 186 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .187 PHỤ LỤC 194 iiiDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số tài khoản mở tại các CTCK (thời điểm cuối năm) .64 Bảng 2.2: Số lượng CTNY, ĐKGD trên SGDCK Tp. HCM, TTGDCK Hà nội . 65 Bảng 2.3: Loại trái phiếu niêm yết, ĐKGD trên thị trường tính đến 31/12/2007 66 Bảng 2.4: Qui mô giao dịch giai đoạn 2000 - 2007 67 Bảng 2.5: Danh sách các CTCK có vốn đầu tư nước ngoài 70 Bảng 2.6: Số liệu về mạng lưới của các CTCK 72 Bảng 2.7: Qui mô vốn điều lệ của các CTCK tính đến năm 2007 74 Bảng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài -1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN -3 1.1 Khái niệm - 1.2 Chức vai trò công ty chứng khoán 1.3 Mô hình hoạt động công ty chứng khoán - 1.3 Các nghiệp vụ hoạt động công ty chứng khoán - CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 13 2.1 Luật pháp Việt Nam quy định hoạt động CTCK 13 2.2 Giới thiệu số CTCK Việt Nam 17 2.3 Tình hình hoạt động chung CTCK Việt Nam - 20 2.4 Những kết đạt hạn chế hoạt động CTCK -26 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TRONG TƯƠNG LAI - 28 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 2: Biểu đồ 2.1 Báo cáo kết kinh doanh CTCK Biểu đồ 2.1 Báo cáo kết kinh doanh CTCK Biểu đồ 2.1 Báo cáo kết kinh doanh CTCK Biểu đồ 2.1 Báo cáo kết kinh doanh CTCK DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTCK : Công ty chứng khoán TTCK : Thị trường chứng khoán NHTM : Ngân hàng thương mại TCBL : Tổ chức bảo lãnh TCPH: Tổ chức phát hành i PHẦN MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài Thị trường chứng khoán (TTCK) phận thị trường vốn dài hạn, thực chế chuyển vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành qua thực chức thị trường tài cung ứng nguồn vốn trung dài hạn Mọi hoạt động mua bán chứng khoán TTCK tập trung phải thông qua tổ chức trung gian, công ty chứng khoán Sự phát triển TTCK tiền đề cho công ty chứng khoán hoạt động phát triển mang lại dịch vụ thiết yếu hoạt động mua bán chứng khoán hỗ trợ nhà đầu tư góp phần điều tiết kinh tế Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), công ty chứng khoán Việt Nam phải đứng trước áp lực cạnh tranh gay gắt không công ty chứng khoán nước mà công ty nước Vì đòi hỏi công ty chứng khoán Việt Nam phải nỗ lực phát triển hoạt động, nâng cao vị thị trường chứng khoán cạnh tranh trực tiếp với tổ chức tài nước Những năm vừa qua TTCK trải qua nhiều biến động, hoạt động công ty chứng khoán gặp nhiều khó khăn, song phục hồi phát triển mạnh mẽ Đồng thời có thay đổi luật pháp,cơ cấu hoạt động công ty chứng khoán góp phần ổn định thị trường tài chính, đảm bảo an toàn cho nhà đầu tư khách hàng Từ thực tế thu hút quan tâm em để thực tiểu luận với đề tài “Tình hình hoạt động công ty chứng khoán Việt Nam” Hy vọng qua tiểu luận thể nội dung nhìn tổng quát hoạt động công ty chứng khoán Việt Nam giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống lại lý luận công ty chứng khoán Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động công ty chứng khoán Đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển hoạt động công ty chứng khoán Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan tới luật pháp Việt Nam hoạt động công ty chứng khoán, hoạt động công ty chứng khoán số công ty chứng khoán hoạt động TTCK Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận chủ yếu dùng phương pháp thu thập thông tin từ báo chí, internet , sách… miêu tả đưa số liệu cho tình hình hoạt động công ty chứng khoán Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.1 Khái niệm CTCK định chế tài trung gian thực nghiệp vụ TTCK, thực trung gian tài thông qua một, số toàn hoạt động sau: môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bão lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán số nghiệp vụ phụ trợ 1.2 Chức vai trò công ty chứng khoán CTCK tổ chức trung gian tài quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, bật TTCK Nhờ CTCK mà chứng khoán lưu thông từ nhà phát hành tới người đầu tư có tính khoản, qua huy động nguồn vốn trung dài hạn từ nơi nhàn rỗi đến nơi cần sử dụng vốn có hiệu Chức CTCK:  Tạo chế huy động vốn linh hoạt người có tiền nhàn rỗi đến người cần sử dụng vốn  Cung cấp chế giá cho giá trị khoản đầu tư  Tạo tính khoản cho chứng khoán  Góp phần điều tiết bình ổn thị trường Vai trò CTCK : Với chức trên, CTCK có vai trò quan trọng chủ thể khác thị trường chứng khoán  Đối với tổ chức phát hành Mục tiêu tham gia vào TTCK tổ chức phát hành huy động vốn thông qua việc phát hành chứng khoán Vì vậy, CTCK có vai trò tạo chế huy động vốn phục vụ nhà phát hành thông qua hoạt động đại lý phát hành, bảo lãnh phát hành, Một nguyên tắc hoạt động TTCKlà nguyên tắc trung gian Nguyên tắc yêu cầu nhà đầu tư nhà phát hành không mua bán trực tiếp chứng khoán mà phải thông qua trung gian mua bán Các CTCK thực vai trò trung gian cho người đầu tư nhà phát hành Và thực công việc này, CTCK tạo chế huy động vốn cho kinh tế thông qua thị trường chứng khoán  Đối với nhà đầu tư Thông qua hoạt động môi giới, tư vấn đầu tư, quản lý danh mục đầu tư, CTCK có vai trò làm giảm chi phí thời gian giao dịch, nâng cao hiệu khoản đầu tư Đối với thị trường chứng khoán, biến động thường xuyên giá chứng khoán mức độ rủi ro cao làm cho nhà đầu tư tốn chi phí, công sức thời gian tìm hiểu ...Tr-ờng Đại Học Ngoại Th-ơng Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế Chuyên ngành kinh tế ngoại th-ơng o0o Khóa luận tốt nghiệp Đề tài: Hoạt động của các công ty chứng khoán tại việt nam: thực trạng và giảI pháp Họ và tên sinh viên : đặng thị minh châu Lớp : Nhật 2 Khoá : K42 G Giáo viên h-ớng dẫn : tS. Từ thúy anh Hà Nội, tháng 11/2007 Hoạt động của các công ty chứng khoán tại Việt Nam : Thực trạng và giải pháp Đặng Thị Minh Châu – N2-KTNT K42 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá diễn ra sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam đã và đang đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thức. Trong bối cảnh, sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam ( tháng 7/2000) đã đánh dấu một bước phát triển trong quá trình đổi mới kinh tế và hội nhập quốc tế của nền kinh tế Việt Nam. Với chức năng huy động và phân bổ nguồn vốn trung và dài hạn cho doanh nghiệp và nền kinh tế thị trường chứng khoán chính là một công cụ tài chính quan trọng trong việc huy động các nguồn vốn dài hạn cho nền kinh tế. Một trong những nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán là nguyên tắc trung gian, theo đó trên thị trường chứng khoán, các giao dịch được thực hiện thông qua tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán. Các công ty chứng khoán là nhà tạo lập thị trường quan trọng trên thị trường chứng khoán, góp phần thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển và hoạt động hiệu quả. Cùng với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO (7/11/2006) thị trường chứng khoán Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, theo đó, từ 14 công ty chứng khoán cuối năm 2006, đến nay (tháng 7/2007) theo thống kê của uỷ ban chứng khoán Nhà nước đã có 60 công ty chứng khoán và khoảng 50 hồ sơ xin cấp phép thành lập công ty chứng khoán. Các công ty chứng khoán Việt Nam đã có những đóng góp thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam, giúp Nhà nước thực hiện chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp ( đến nay đã có khoảng hơn 196 công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán ), huy động nguồn vốn dài hạn cho các doanh nghiệp sản xuất và phát triển sản xuất. Tuy nhiên, do thị trường chứng khoán Việt Nam còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm và bất ổn, các công ty chứng khoán Việt Nam, đặc biệt là những công ty chứng khoán thành lập sau Hoạt động của các công ty chứng khoán tại Việt Nam : Thực trạng và giải Đề án môn học Thị trờng chứng khoán Lời mở đầu Phát triển thị trờng chứng khoán (TTCK) là việc rất quan trọng và cần thiết khi nớc ta phát triển một nền kinh tế hàng hoá. Vốn t bản sẽ trở thành hàng hoá và tất yếu phải có một thị trờng để có thể thực hiện việc trao đổi. Với lịch sử phát triển hàng trăm năm và đợc tổ chức một cách hết sức chặt chẽ, TTCK từ lâu nay đã đợc coi là một thể chế tài chính bậc cao và hoàn thiện nhất của nền kinh tế thị trờng, nếu thiếu nó, nh nhiều chuyên gia kinh tế học vẫn nói, nền kinh tế thị trờng thiếu tính hoàn hảo. Vai trò cơ bản của thị TTCK đối với nền kinh tế đợc thể hiện rất rõ bằng việc tạo dựng một kênh huy động vốn hữu hiệu cho các doanh nghiệp (DN) từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó phải kể đến các nguồn vốn nớc ngoài.Thực tế hiện nay, nhu cầu vè vốn của các DN rất lớn. Thống kê từ những thông tin điều tra do các DN cung cấp cho thấy, trong năm 2000, nhu cầu vốn hoạt động kinh doanh của các DN cần khoảng 20 nghìn tỷ đồng Việt Nam,tính bình quân mỗi DN cần khoảng 84 tỷ đồng. Nếu tính đến 2005 con số này vào khoảng 30 nghìn tỷ đồng,trung bình mỗi DN cần khoảng 100 tỷ đồng. Mặt khác, các DN có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh nhng huy động vốn lại chủ yếu từ vay vốn ngắn hạn ngân hàng, lợng vốn vay lại không đợc đáp ứng đầy đủ. Từ những khó khăn đó, TTCH với t cách là kênh huy động vốn dài hạn sẽ tháo gỡ đợc những khó khăn trên. Hiện nay, ngoài sự quan trọng và cần thiết, TTCK cũng là vấn đề thời sự, nóng bỏng trong nền kinh tế Việt Nam. Đây cũng là vấn đề khá mới mẻ đối với ngời Việt Nam.Với t cách là một sinh viên-một nhà đầu t tơng lai, em rất quan tâm tới vấn đề này.Vì vậy, em cũng mạnh dạn viết đề tài Một số giải pháp thúc đẩy sự hoạt động thị trờng chứng khoán Việt Nam. Do trình độ và thời gian có hạn, nên không thể tránh đợc những sai sót, em rất mong nhận đợc ý kiến của cô giáo TS- Lê Thị Anh Vân, ngời đã hớng dẫn em hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! Nội dung Chơng I. Tổng quan về thị trờng chứng khoán I. Khái niệm về thị trờng chứng khoán 1. Khái niệm về chứng khoán. Chứng khoán là những giấy tờ có giá trị, đợc xác nhận quyền sở hữu hợp pháp của ngời sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành chứng khoán. Chứng khoán bao gồm các loại nh: Cổ phiếu, Trái phiếuvà các loại giấy tờ khác có giá trị. Đề án môn học Thị trờng chứng khoán 2. Khái niệm về thị trờng tài chính. Thị trờng tài chính (TTTC) là nơi cung và cầu về vốn gặp nhau, nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán quyền sử dụng các nguồn tài chính thông qua những phơng thức giao dịch và công cụ tài chính nhất định. Cấu trúc của thị trờng tài chính: 3. Thị trờng chứng khoán. Thị trờng chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua, bán, chuyển nh- ợng các loại cổ phiếu, trái phiếu và một số loại giấy tờ có giá trị khác nhăm mục đích kiếm lợi. Thị trờng chứng khoán theo tiếng Latinh là Bursa, nghĩa là các ví đựng tiền, còn gọi là sở giao dịch ckứng khoán, là một thị trờng có tổ chức và hoạt động có điều khiển. II. Lịch sử hình thành thị trờng chứng khoán 1. Thời kỳ phôi thai (từ giữa thế kỷ 15 đến năm 1929). Trong thời kỳ này, thị trờng chứng khoán hng thịnh nhất vào thế kỷ 19. Nhng đến giữa thế kỷ 19, nó đã bắt đầu thể hiện các mặt tiêu cực, nh những cuộc khủng hoảng có tính chu kỳ, đỉnh cao là đầu thế kỷ 20-đợc kết thúc bằng cuộc khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu (1929-1933). Các đặc điểm nổi bật thời kỳ này: Việc hình thành thị trờng chứng khoán và sở giao dịch chứng khoán là mang tính chất tự phát, Nhà nớc không can thiệp vào mà thừa nhận vai trò tất yếu của nó trong nền kinh tế. Thị trờng chứng khoán ở thời kỳ này là thuộc về tầng lớp thơng gia, mang nhiều tính chất đầu cơ. Hoạt động của thị trờng chứng khoán dựa trên cơ sở tính chất hiệp hội ngành nghề với các qui định tự đặt ra. 2. Thời kỳ phục hng (1930-1970). Thời kỳ này nhà nớc bắt đầu can thiệp vào thị trờng chứng khoán và thị trờng chứng khoán là nơi chịu ảnh hởng nặng nề nhất trong cuộc khủng hoảng Thị tr ờng chứng khoán Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các công ty chứng khoán tại Việt Nam I.TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN A. Khái quát chung 1. Khái niệm Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán. Ở Việt Nam, theo quyết định 04/1998/QĐ-UBCK3 ngày 13 tháng 10 năm 1998 của UBCKNN, CTCK là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập hợp pháp tại Việt Nam, được UBCKNN cấp giấy phép thực hiện một hoặc một số loại hình kinh doanh chứng khoán. 2. Phân loại công ty chứng khoán: Mô hình CTCK đa năng Mô hình CTCK chuyên doanh Loại hình _Đa năng một phần (Ngân hàng kiểu Anh): Ngân hàng muốn kinh doanh CK, BH phải thành lập công ty độc lập _Đa năng toàn phần (Ngân hàng kiểu Đức): Ngân hàng kinh doanh CK, BH bên cạnh kinh doanh tiền tệ. Công ty độc lập, chuyên môn hóa trong lĩnh vực CK. Ưu điểm _Kết hợp nhiều loại hình kinh doanh. _Giảm rủi ro. _Tận dụng thế mạnh vốn để kinh doanh CK, hiểu rõ khách hàng nhờ các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng. _Hạn chế rủi ro cho hệ thống NH. _Tạo điều kiện cho thị trường CK phát triển do chuyên môn hóa. Nhược điểm _NH thường thích hoạt động cho vay hơn. _Dễ gây lũng đoạn thị trường. _Hoạt động kinh doanh tiền tệ dễ bị ảnh hưởng bởi các biến động trên thị trường CK. _Không tận dụng được các ưu điểm của ngân hàng: vốn, các dịch vụ ngân hang 1 Các nước áp dụng: Đức Mỹ, Nhật, Canada, và các nền kinh tế mới nổi như Hàn Quốc, Thái Lan… Tuy nhiên hiện nay ranh giới giữa kinh doanh chứng khoán và kinh doanh tiền tệ ngày càng được xoá bỏ dần. Việt Nam: áp dụng mô hình công ty CK chuyên doanh. Nghị định 144/CP về chứng khoán và TTCK quy định các Ngân hàng thương mại muốn kinh doanh chứng khoán phải tách ra một phần vốn tự có của mình thành lập một công ty chứng khoán chuyên doanh trực thuộc, hạch toán độc lập với ngân hàng. 3. Chức năng và vai trò của công ty chứng khoán: 3.1. Chức năng: - Tạo cơ chế huy động vốn linh hoạt giữa người có tiền nhàn rỗi và người sử dụng vốn (qua nghiệp vụ phát hành và bảo lãnh phát hành) - Cung cấp cơ chế giá cả cho giao dịch (thông qua hệ thống khớp giá, khớp lệnh) - Tạo ra tính thanh khoản cho chứng khoán. - Góp phần điều tiết và bình ổn thị trường (qua hoạt động tự doanh và nhà tạo lập thị trường) 3.2. Vai trò: _ Đối với tổ chức phát hành: Tạo ra cơ chế huy động vốn qua hoạt động đại lý phát hành, bảo lãnh phát hành phục vụ nhà phát hành. _ Đối với nhà đầu tư: Làm giảm chi phí và thời gian giao dịch cho nhà đầu tư thông qua nghiệp vụ môi giới, tư vấn đầu tư, quản lý danh mục đầu tư. _ Đối với thị trường chứng khoán: + Là tổ chứng trung gian môi giới trên thị trường CK. + Góp phần tạo lập giá, điều tiết và bình ổn giá trên thị trường. + Góp phần tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính. + Vai trò cung cấp dịch vụ cho TTCK. _ Đối với các cơ quan quản lý thị trường: 2 Các CTCK có vai trò cung cấp thông tin về thị trường chứng khoán cho các cơ quan quản lý thị trường bởi họ vừa là người bảo lãnh phát hành cho các chứng khoán mới vừa là trung gian mua bán chứng khoán và thực hiện các giao dịch trên thị trường. Việc cung cấp thông tin vừa là quy định phát luật vừa là nguyên tắc nghề nghiệp của CTCK (cần phải công khai minh bạch). 4. Các loại hình tổ chức của công ty chứng khoán 4.1. Công ty hợp danh - Là loại hình kinh doanh từ hai chủ sở hữu trở lên. - Thành viên: gồm thành viên hợp doanh chịu trách nhiệm vô hạn với những khoản nợ của công ty hợp danh bằng tài sản của mình và thành viên góp vốn, họ chỉ chịu trách nhiệm với những khoản nợ của công ty giới hạn trong số vốn góp của họ. - Không được phép phát hành bất kì một loại chứng khoán nào. 4.2. Công ty trách nhiệm hữu hạn _Trách nhiệm của những thành viên giới hạn trong số vốn mà học đã cam kết vào doanh nghiệp. _Không được phép phát hành cổ phiếu. _Về phương tiện huy động vốn, cũng đơn giản và linh hoạt hơn so với công ty hợp danh. Đồng thời, vấn đề tuyển đội ngũ quản lý cũng năng động hơn, không bị bó hẹp trong MỤC LỤC TCPH: TỔ CHỨC PHÁT HÀNH 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 3 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1 Luật pháp Việt Nam quy định về hoạt động của CTCK hiện nay 11 CĂN CỨ THEO LUẬT CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2006 CÓ BỔ SUNG SỬA ĐỔI VÀO 2010 ( LUẬT SỐ 62/2010/QH12) VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CTCK NHƯ SAU: 11 ĐỂ THÀNH LẬP MỘT CTCK CẦN PHẢI ĐÁP ỨNG ĐẦY ĐỦ CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ VỐN, ĐIỀU KIỆN VỀ NHÂN SỰ , ĐIỀU KIỆN VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CÁC QUY ĐỊNH THEO LUẬT BAN HÀNH 11 ĐIỀU KIỆN VỀ VỐN: CTCK PHẢI CÓ MỨC VỐN ĐIỀU LỆ TỐI THIỂU BẰNG VỐN PHÁP ĐỊNH. VỐN PHÁP ĐỊNH THƯỜNG ĐƯỢC QUY ĐỊNH CỤ THỂ THEO TỪNG LOẠI HÌNH NGHIỆP VỤ 11  !"#$%&'( )*+!,-./012$0!$+!345!6!,-789 VỐN PHÁP ĐỊNH 12 MÔI GIỚI: 25 TỶ ĐỒNG 12 TỰ DOANH: 100 TỶ ĐỒNG 12 BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN: 165 TỶ ĐỒNG 12 TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN: 10 TỶ ĐỒNG 12 TRƯỜNG HỢP CTCK XIN CẤP PHÉP CHO NHIỀU LOẠI HÌNH KINH DOANH THÌ VỐN PHÁP ĐỊNH LÀ TỔNG SỐ VỐN PHÁP ĐỊNH CỦA TỪNG LOẠI HÌNH 12 ĐIỀU KIỆN VỀ NHÂN SỰ : NHỮNG NGƯỜI QUẢN LÝ HAY CÁC NHÂN VIÊN GIAO DỊCH CỦA CTCK PHẢI ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC, TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN VÀ KINH NGHIỆM, HẦU HẾT CÁC NƯỚC ĐỀU YÊU CẦU NHÂN VIÊN CỦA CTCK PHẢI CÓ GIẤY PHÉP HÀNH NGHỀ. NHỮNG NGƯỜI QUẢN LÝ ĐÒI HỎI PHẢI CÓ GIẤY PHÉP ĐẠI DIỆN ( KHOẢN 1,ĐIỀU 62) 13 ĐIỀU KIỆN VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT: CÁC TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN SÁNG LẬP CTCK PHẢI ĐẢM BẢO YÊU CẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT TỐI THIỂU CHO CÔNG TY.( KHOẢN 1 ĐIỀU 62) 13 HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM ĐƯỢC CĂN CỨ THEO ĐIỀU 59 15 2.2 Giới thiệu một số CTCK ở Việt Nam hiện nay 16 2.3 Tình hình hoạt động chung của các CTCK ở Việt Nam hiện nay 18 Hoạt động tư vấn 21 Qua biểu đồ trên, ta thấy doanh thu tư vấn năm 2013 của một số công ty như TCBS, VPBS, VCSC tăng trưởng rất mạnh so với năm 2012, nhiều công ty tăng hơn 50% so với 2012, cho thấy hoạt động tư vấn đã có bước đi tốt hơn, các CTCK đã đẩy mạnh hơn mảng nghiệp vụ này nhằm mục đích đồng đều giữa các nghiệp vụ chứng khoán, hoạt động của các CTCK trên TTCK được suôn sẻ hơn 22 2.4 Những kết quả đạt được và hạn chế trong hoạt động của CTCK 23 Hạn chế: 24 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TRONG TƯƠNG LAI 25 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 2: :;<:!1#251'-!,-7 :;<:!1#251'-!,-7 :;<:!1#251'-!,-7 :;<:!1#251'-!,-7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 79=!01 79>%?!01 @A9B%CD :.9E!0!F58G TCPH: Tổ chức phát hành  PHẦN MỞ ĐẦU  1. Lý do chọn đề tài Thị trường chứng khoán (TTCK) là một bộ phận của thị trường vốn dài hạn, thực hiện cơ chế chuyển vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành qua đó thực hiện chức năng của thị trường tài chính là cung ứng nguồn vốn trung và dài hạn . Mọi hoạt động mua bán chứng khoán trên TTCK tập trung đều phải thông qua tổ chức trung gian, đó là các công ty chứng khoán. Sự phát triển của TTCK là tiền đề cho các công ty chứng khoán hoạt động và phát triển mang lại những dịch vụ thiết yếu trong hoạt động mua bán chứng khoán hỗ trợ các nhà đầu tư và góp phần điều tiết nền kinh tế. Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), các công ty chứng khoán ở Việt Nam phải đứng trước áp lực cạnh tranh gay gắt không chỉ giữa các công ty chứng khoán trong nước mà cả các công ty nước ngoài. Vì thế đòi hỏi các công ty chứng khoán Việt Nam phải nỗ lực phát triển hoạt động, nâng cao vị thế trên thị trường chứng khoán và cạnh tranh trực tiếp với các tổ chức tài chính nước ngoài. Những năm vừa qua TTCK trải qua nhiều biến động, hoạt động của các công ty chứng khoán cũng gặp [...]... lên sàn hàng loạt, số lượng công ty chứng khoán tăng lên đột biến và đến thời điểm hiện nay, tổng số công ty chứng khoán được cấp phép và hoạt động tại Việt Nam lên tới hơn 100 công ty Sau đây là một số CTCK tiêu biểu đang hoạt động tại thị trường Việt Nam: CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TẠI TP.HCM - Công ty Cổ phần Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Tên tiếng Anh: HoChiMinh City Securities Corporation Tên... dụng vốn và tài sản của quỹ đầu tư để đầu tư vào chứng khoán CTCK được thu phí dịch vụ quản lý quỹ đầu tư 12 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Luật pháp Việt Nam quy định về hoạt động của CTCK hiện nay Căn cứ theo luật Chứng khoán và Thị trường chứng khoán Việt Nam 2006 có bổ sung sửa đổi vào 2010 ( Luật số 62/2010/QH12) về hoạt động của CTCK như sau: Để... góp của tổ chức đề nghị cấp giấy phép 7 Dự thảo Điều lệ công ty 8 Dự kiến phương án hoạt động kinh doanh trong ba năm đầu phù hợp với nghiệp vụ kinh doanh đề nghị cấp phép kèm theo các quy trình nghiệp vụ, quy trình kiểm soát nội bộ, quy trình quản lý rủi ro Hình thức hoạt động của công ty chứng khoán tại Việt Nam được căn cứ theo điều 59 15 Điều 59 Thành lập và hoạt động của công ty chứng khoán 1 Công. .. xảy ra như:  Lần đầu tiên hai công ty chứng khoán thực hiện hợp nhất Ngày 9/12/2013, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán đã trao Giấy phép thành lập và hoạt động cho Công ty Chứng khoán MB (MBS) trên cơ sở Hợp nhất hai Công ty Chứng khoán MB (MBS) và Công ty Chứng khoán VIT (VITSE) Sự kiện này ghi dấu ấn quan trọng trong quá trình thực hiện tái cấu trúc mạnh mẽ công ty chứng khoán trong năm 2013, đồng thời... phép thành lập và hoạt động của công ty chứng khoán 1 Điều kiện cấp Giấy phép thành lập và hoạt động của công ty chứng khoán bao gồm: a) Có trụ sở; có trang bị, thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh chứng khoán, đối với nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán và tư vấn đầu tư chứng khoán thì không phải đáp ứng điều kiện về trang bị, thiết bị; b) Có đủ vốn pháp định theo quy định của Chính phủ; c)... nghiệp vụ kinh doanh của CTCK được quy định tại điều 60 : Điều 60 Nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán 1 Công ty chứng khoán được thực hiện một, một số hoặc toàn bộ nghiệp vụ kinh doanh sau đây: a) Môi giới chứng khoán; b) Tự doanh chứng khoán; c) Bảo lãnh phát hành chứng khoán; d) Tư vấn đầu tư chứng khoán Trên đây là một số quy định chính về điều kiện thành lập và hoạt động của CTCK đáp ứng được... (58/94 công ty chứng khoán có lỗ lũy kế với số lỗ là (-5.267) tỷ đồng, giảm so với con số hơn 70% 25 công ty lỗ năm 2012 Một số CTCK đã vượt kế hoạch năm như Bảo Việt, VNDS, VCBS, các công ty lãi lớn có HSC, SSI, VPBS, TechcomSC, KLS 2.4 Những kết quả đạt được và hạn chế trong hoạt động của CTCK  Kết quả đạt được: - Nhìn chung hoạt động của các CTCK tại Việt Nam 2013 tăng trưởng ở mức ổn định - Hoạt động. .. cổ phiếu của các quyền mua không được thực hiện Các hình thức phân phối chứng khoán chủ yếu:  Bán riêng cho các tổ chức đầu tư chứng khoán tập thể, các quỹ đầu tư, quỹ bảo hiểm, quỹ hưu trí  Bán trực tiếp cho các cổ đông tạm thời hay những nhà đầu tư có quan hệ với tổ chức phát hành  Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán 10 Tư vấn đầu tư chứng khoán là việc công ty chứng khoán thông qua hoạt động phân... HSC- công ty chứng khoán có tình hình tài chính tốt nhất tại Việt Nam với vốn điều lệ hơn 1.008 tỷ đồng và tổng vốn chủ sở hữu hơn 2.163 tỷ đồng - Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt ( TVSI) thành lập 28/12/2006 với vốn điều lệ ban đầu 55 tỷ đồng, đến tháng 4/2009 TVSI đã tăng vốn thành công lên 350 tỷ đồng  Hoạt động môi giới Hiện tại có 92 CTCK tham gia trên thị trường chứng khoán nhưng hoạt động giao... Việt Nam về hoạt động của CTCK còn nhiều hạn chế, nhiều lỗ hỏng 26 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TRONG TƯƠNG LAI  Hoàn thành cơ chế pháp lý, thể chế chính sách, đẩy mạnh thực thi luật chứng khoán thông qua việc ban hành và triển khai các văn bản hướng dẫn hoàn thiện cơ chế đấu giá ngày càng công khai, minh bạch, phù hợp với tình hình thực tế của Việt

Ngày đăng: 22/06/2016, 17:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TCPH:Tổchứcpháthành

  • PHẦNMỞĐẦU

  • CHƯƠNG1:LÝLUẬNCHUNGVỀCÔNGTYCHỨNGKHOÁN

  • CHƯƠNG2:TÌNHHÌNHHOẠTĐỘNGCỦACÁCCÔNGTYCHỨN

    • 2.1LuậtphápViệtNamquyđịnhvềhoạtđộngcủaC

    • CăncứtheoluậtChứngkhoánvàThịtrườngchứngk

    • ĐểthànhlậpmộtCTCKcầnphảiđápứngđầyđủcác

    • Điềukiệnvềvốn:CTCKphảicómứcvốnđiềulệtối

      • Theođiều71. 

      • Vốnphápđịnh

      • Môigiới:25tỷđồng

      • Tựdoanh:100tỷđồng

      • Bảolãnhpháthànhchứngkhoán:165tỷđồng

      • Tưvấnđầutưchứngkhoán:10tỷđồng

      • TrườnghợpCTCKxincấpphépchonhiềuloạihìnhk

      • Điềukiệnvềnhânsự:nhữngngườiquảnlýhaycác

      • Điềukiệnvềcơsởvậtchất:Cáctổchứcvàcánhâ

      • HìnhthứchoạtđộngcủacôngtychứngkhoántạiVi

        • 2.2GiớithiệumộtsốCTCKởViệtNamhiệnnay

        • 2.3TìnhhìnhhoạtđộngchungcủacácCTCKởViệt

        • Hoạtđộngtưvấn

        • Quabiểuđồtrên,tathấydoanhthutưvấnnăm201

        • 2.4Nhữngkếtquảđạtđượcvàhạnchếtronghoạtđ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan