Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Thông Nông đến năm 2020

50 485 0
Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Thông Nông đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Thông Nông đến năm 2020 PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Vị trí địa lý, địa giới 1.1 Vị trí địa lý Thông Nông huyện nằm phía tây bắc tỉnh Cao Bằng, có đườ ng biên giới giáp với Trung Quốc (Quảng Tây) dài 13,4 km cách trung tâm tỉnh lỵ (thị xã Cao Bằng) khoảng 50 km 1.2 Địa giới Phía tây bắc đường biên giới giáp huyện Nà Po, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc; Phía nam giáp huyện Hoà An Nguyên Bình; Phía đông giáp huyện Hà Quảng; Phía tây giáp huyện Bảo Lạc huyện Nguyên Bình 1.3 Đánh giá chung Huyện có vị trí quan trọng phát triển KT - XH có đường biên giới với Quảng Tây, Trung Quốc, gần thị xã Cao Bằng giao thông gặp nhiều khó khăn Diện tích, đơn vị quản lý hành Huyện có tổng diện tích tự nhiên 35.783,7 ha, có 11 đơn vị hành có 10 xã thị trấn Hiện 10 xã thuộc vùng khó khăn, có xã thuộc vùng biên giới Đặc điểm địa hình phân vùng 3.1 Địa hình Về bản, địa hình, địa mạo mang đặc điểm vùng núi bị chia cắt mạnh với độ dốc lớn Vùng núi đá vôi có nhiều hang động, có tượng Caster nên mùa khô thiếu nước khó xây dựng nhà máy thuỷ điện Phần lớn diện tích huyện có đặc điểm vùng rẻo cao với độ dốc lớn, vùng núi vừa phân bố lưng trừng núi, có diện tích núi đá với độ dốc lớn Phần diện tích lại vùng lòng máng tương đối phẳng nhỏ hẹp, nằm ven chân núi 3.2 Phân vùng Về phân vùng địa lý tự nhiên, toàn huyện chia huyện thành vùng sau: - Vùng rẻo cao, vùng nằm phía đông phía tây, chiếm phần lớn diện tích huyện chia tiểu vùng nhỏ tiểu vùng núi đá (lớn hơn) tiểu vùng núi đất - Vùng lưng trừng núi, vùng nằm xen kẽ tất xã huyện vùng chuyển tiếp vùng rẻo cao thung lũng nhỏ; Có thể chia tiểu vùng tiểu vùng núi đá vôi tiểu vùng núi đất - Vùng lòng máng, nằm xã (Cần Yên, Lương Thông, Đa Thông, Thị trấn Thông Nông, Lương Can), vùng nằm ven chân núi, có vị quan trọng phát triển Khí hậu, thuỷ văn 4.1 Khí hậu Đặc điểm chung huyện nằm khu vực khí hậu nhiệt đới, gió mùa có đủ mùa năm, thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp sinh hoạt nhân dân Nhiệt độ trung bình năm từ 220c đến 240c, tối cao tới 380c (tháng 7) tối thiểu 00c (tháng 12) Đối với vùng rẻo cao nhiệt độ xuống thấp gây ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt nhân dân Lượng mưa trung bình năm thấp, khoảng 1.900 mm, cao vào tháng 6, tháng thấp vào tháng Do địa hình núi cao lại dốc nên xảy mưa lũ vào tháng 7, tháng năm Gió mùa đông bắc thổi từ tháng 12 đến tháng năm sau, gây lạnh giá; Gió mùa đông nam tháng tư, kết thúc vào tháng 11, gây bão, ảnh hưởng đến sinh hoạt nhân dân Độ ẩm trung bình biến động từ 75% - 80%, cao vào mùa hè (90%) thấp vào mùa đông (55%) Trong năm mùa đông giá có xảy tượng sương muối, ảnh hưởng đến trồng vật nuôi 4.2 Thuỷ văn Chế độ thuỷ văn, huyện có sông Dẻ Rào bắt nguồn từ vùng biên giới Việt Trung, sông quan trọng nhất, cung cấp nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt nhân dân, chảy qua xã, thị trấn Cùng với khe suối thuộc xã Ngọc Động, xã Thanh Long xã Bình Lãng, sông Dẻ Rào tạo thành mạng lưới thuỷ văn dày Do phần lớn diện tích huyện phân bố độ cao độ dốc lớn cộng với vùng núi đá nên mùa khô thiếu nước, mùa mưa xảy lũ, sụt lở đất chưa khai thác nước ngầm nên tài nguyên nước huy động hạn chế Cùng với hệ thống ao, hồ hộ dân sống thưa thớt, lại núi cao nên việc cấp nước gặp nhiều khó khăn Đất đai, thổ nhưỡng 5.1 Đất đai Tổng diện tích đất tự nhiên 35.783,7 ha, sử dụng có xu biến đổi tích cực đất chưa sử dụng giảm, đất nông nghiệp phi nông nghiệp tăng Biểu 1.1: Diễn biến sử dụng đất thời gian vừa qua TT Loại sử dụng đất Tổng Đất nông nghiệp 1.1 1.2 1.3 1.4 Đơn vị Theo thời gian 2000 2007 Thay đổi 32.845,1 32.768,5 -76,6 Đất SX nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng TS Đất lại Đất phi nông nghiệp 1630,6 31210 4.5 1453,6 -1530,6 0,4 559,0 3.084,2 29.679,4 4,9 0,03 635,5 2.1 Đất đô thị 7.40 8,42 1,02 2.2 2.3 Đất nông thôn Đất lại Đất chưa sử dụng 112,5 439,1 2.376,6 128,64 498.5 2.379,6 16,14 59,4 3.1 3.2 3.3 Đất chưa SD Đất chưa SD dốc Còn lại 190 689,4 1500,2 190,01 689.44 1500.23 0,04 0,03 76,5 Năm 2006, đất nông nghiệp 32.845,1 ha, chiếm 91,1%, đất phi nông nghiệp 559,0 ha, chiếm 1,4% đất chưa sử dụng 2.376,6 ha, chiếm 6,6 % Năm 2007, đất nông nghiệp 32.768,5 ha, chiếm 91,6%, đất phi nông nghiệp 635,5 ha, chiếm 1,8% đất chưa sử dụng 2.379,6 ha, chiếm 6,6% Như biến đổi sử dụng đất lớn, đặc biệt đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp đất đai đưa vào phát triển sản xuất nông lâm nghiệp phát triển đô thị, nhà nông thôn Bình quân diện tích đất sản xuất nông nghiệp 01, ha/đầu người, mức thấp đất ở mức thấp so với toàn tỉnh Không mà đất đai phân bố độ dốc độ cao lớn 5.2 Thổ nhưỡng Các loại đất (soil) phát hiện, nghiên cứu huyện đặc điểm chung chúng sau: Đất phù sa, loại đất có 530,7 ha, chiếm 1,5% diện tích tự nhiên phân bố vùng phẳng (Đa Thông, Bình Lãng), thuận lợi phát triển lúa, màu Đặc điểm chúng lượng mùn, kali đạm trung bình lượng lân khá, đất có thành phần giới từ thịt pha sét đến sét Đất tích vôi, loại có 664,4 ha, chiếm 1,8% diện tích tự nhiên, phân bố thung lũng xung quanh núi đá vôi TT Thông Nông, xã Cần Yên, Ngọc Động, Đa Thông Đất tích vôi có hàm lượng nguyên tố vi lượng can xi ma giê cao, thích hợp phát triển công nghiệp ngắn ngày Đất nâu, diện tích 5230,1 ha, chiếm 14,6% tổng diện tích tự nhiên nhóm đất phân bố hầu hết xã huyện Loại đất màu trung tính, thành phần giới từ thịt đến sét, có hàm lượng nguyên tố vi lượng cao, thích hợp phát triển công nghiệp ngắn ngày Đất đỏ (FR), diện tích 2973,6 ha, chiếm 8,3% diện tích tự nhiên phân bố hầu hết xã huyện Loại đất có lượng mùn, lân trao đổi trung bình ka li thuộc loại nghèo đất có thành phần giới từ thịt pha sét đến sét, thích hợp phát triển lâm nghiệp, ăn Đất xám, loại đất có 9368,8 ha, chiếm 26,2% phân bố tất xã huyện với hàm lượng mùn, đạm, kali trung bình lân tổng số, lân kali dễ tiêu thuộc loại nghèo Đất có thành phần giới từ thịt đến thịt pha sét sét Loại đất phát triển lâm nghiệp, ăn màu Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, loại đất có diện tích khiêm tốn (61,1 ha), chiếm 0,2% tổng diện tích tự nhiên phân bố chủ yếu xã Lương Can Yên Sơn Đây loại đất xấu nghèo dinh dưỡng lại có thành phần giới sét nên suất trồng loại thấp Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng tài nguyên du lịch 6.1 Khoáng sản Bô xít nguồn tài nguyên quan trọng nhất, phân bố tập trung xã Thanh Long, Yên Sơn với trữ lượng tổng cộng lên tới 22 triệu tấn, chất lượng Ngoài Bô xít, Thông Nông có mỏ Antimon, trữ lượng đến chưa khai thác Đất thịt pha sét, nguyên liệu sản xuất gạch ngói, phân bổ nhiều xã tập trung vùng lòng máng 6.2 Tài nguyên rừng Tổng diện tích lâm nghiệp huyện 21.075,0 (năm 2008) rừng phòng hộ chiếm 60% rừng sản xuất chiếm 30% Huyện có tới 1.500 núi đá Biểu 1.2: Tình hình cụ thể tài nguyên rừng đến năm 2006 TT Chỉ tiêu Đơn vị Tổng diện tích Tổng diện tích rừng Ha 21.075,0 1.1 1.2 Trong đó: Rừng PH Rừng SX Trữ lượng Ha Ha M3, 1000 12.410,0 8.666,0 M3 1000 >30.000 >0,5 2.1 Gỗ 2.2 Tren nứa Nguồn: TKTN&FIPI Chỉ tiêu khác Là nơi cung cấp nguyên liệu (trữ lượng hàng nghìn m vài chục triệu tre, trúc) cho sản xuất đồ gỗ, đan lát điều hoà nguồn nước, chống lũ, bảo vệ đất đai bảo vệ đa dạng sinh học 6.3 Tài nguyên phục vụ du lịch Tài nguyên du lịch huyện trước tiên di tích lịch sử Phja Toọc, làng nghề truyền thống; Trên địa bàn huyện có nhiều dân tộc Dao, Mông, Tày, Nùng, Kinh, Hoa nên tạo nên văn hoá, nghệ thuật phong phú, độc đáo II DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Thực trạng dân số Giai đoạn 2001 - 2005 năm 2007, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân có xu giảm dần, trì khoảng 1,0%/năm tỷ lệ sinh giảm, xấp xỉ 0,8% dân số cấu trúc trẻ Dân tộc người chiếm 96% chủ yếu người Dao, người Mông người Nùng mật độ dân số 65 người/1km2 Biểu 1.3: Một số thông tin dân số, lao động TT Chỉ tiêu 2.1 Dân số Cơ cấu giới tính Nam Nữ Cơ cấu vùng 2.2 Thành thị Nông thôn Th/phần dân tộc Nguồn: TKTN Đơn vị 2000 2005 Người % % % % % % % 22.776,0 Tăng BQ/năm 01- 05 06 – 08 0.4 0.35 23.246 49 51 49 51 96 >97 96 >97 Đến năm 2007 23.378,0 người, mật độ dân số đến năm 2008 653,3 người/ha tỷ lệ nam/nữ hợp lý, tỷ lệ dân thành thị thấp Thực trạng nguồn nhân lực Huyện có nguồn nhân lực chất lượng khiêm tốn với mức tăng 21,%/năm GĐ 01- 05 Đến năm 2007 12.564 người chiếm đến khoảng 50% lực lượng trẻ với 85% lao động nông nghiệp Biểu 1.4: Thực trạng nguồn nhân lực giâi đoạn 01 - 05 TT Chỉ tiêu Dân số độ tuổi lao động Trong đó: 1.1 NL&TS 1.2 DL&TM 1.3 CN&XD Năng suất lao động trung bình Trong đó: 2.1 NL%TS 2.2 DL&TM 2.3 CN&XD Nguồn: TKTN Đơn vị 2000 Người/% 2005 11.030 12.399 Phần trăm Phần trăm Phần trăm Triệu đồng 85,0 6,0 9,0 6,6 81,0 8,0 11,0 12,6 Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng 3,6 4,2 3,9 6,2 11,7 9,9 Tốc độ/năm 21% Số lao động qua đào tạo đạt khoảng 15%, chủ yếu hình thức lớp ngắn ngày nên tay nghề thấp, tập trung vào số nghề như: nông nghiệp, mộc, nề, khí v.v III ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KT - XH Lĩnh vực kinh tế 1.1 Tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế đầu tư, thu chi ngân sách 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế, giá trị đạt Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất giai đoạn 01 - 05 11,3% vượt tiêu ĐH Đảng lần thứ XVI đề hai năm tăng, đạt 103,7 tỷ vào năm 2007 Thu nhập bình quân/người tăng lần lần giai đoạn 01 - 05 Hai năm tăng liên tục năm 2008 ước đạt gần 7,0 triệu đồng, tăng lần so sánh năm 2007 năm 2000 Biểu 1.5: Một số tiêu chủ yếu TT kinh tế, giá trị đạt TT Chỉ tiêu chủ yếu Tăng trưởng bình quân GTSX đạt Thu nhập BQ/người BQ lương thực/người Nguồn: TKTN 2000 2005 58,1 tỷ 1,7 triệu 300 kg Tăng trưởng% GĐ 01- 05 11,3 % 99,2 tỷ 3,1 triệu Khoảng 400 kg 22.1% Bảo đảm an ninh lương thực thời gian vừa qua với bình quân lương thực đầu người đạt khoảng 400 kg/người Đã có số loại hàng hoá đậu tương, lạc, ngô vật liệu xây dựng xác định chỗ đứng 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế (tính theo HH) chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng, Thương mại - Du lịch giảm dần tỷ trọng Nông nghiệp, cụ thể: Biểu 1.6: Xu thay đổi cấu kinh tế giai đoạn vừa qua TT Chỉ tiêu cấu 2000 2005 Đến năm 2008 Tổng 100,0 100,0 100,0 Nông - Lâm - Thuỷ sản Công nghiệp - Xây dựng Du lịch - Thương mại N/suất lao động BQ - tr.đ Nguồn: TKTN 50,2 19,7 30,1 6,7 (01) 45,6 24,1 30,3 12,7 42,5 26,8 30,7 6,5 Giai đoạn 01- 05, Nông nghiệp giảm bình quân 1%/năm, Dịch vụ tăng bình quân 0,1%/năm Công nghiệp, TTCN Xây dựng tăng 1%/năm Hai năm có xu hướng thay đổi tích cực Năng suất lao động nhìn chung tăng lên liên tục, từ 6,6 triệu đồng năm 2000 tăng lên 12,6 triệu đồng năm 2005 đến năm 2007 tăng mạnh tới 13,9 triệu đồng 1.1.3 Đầu tư, thu chi ngân sách GĐ - Đầu tư: Tổng vốn đầu tư GĐ 2001-2005 (chưa tính đầu tư dân cư) tăng lên liên tục, chiếm tới 90% đầu tư từ Nhà nước, đến năm 2007 tăng, đạt 65 tỷ đồng, tập trung vào xây dựng điện, đường, trường, trạm - Thu chi ngân sách: Giai đọn 2001 - 2005, tốc độ tăng thu bình quân xấp xỉ 17,0% chi ngân sách giai đoạn tăng Như chênh lệch thu chi lớn thời điểm Biểu 1.7: Giá trị thu, chi ngân sách giai đoạn vừa qua TT Chỉ tiêu Giai đoạn 01- 05 Vốn đầu tư Thu ngân sách Chi ngân sách Nguồn: TKTN 56,0 tỷ 834 tr 47,4 tỷ Mức tăng trưởng 17,0% >10% Hai năm có xu tăng, thu năm 2007 đạt 1.15 tỷ đồng, chi năm 2007 gần 10.0 tỷ đồng chênh lệch lên tới lần 1.2 Thực trạng phát triển ngành 1.2.1 Nông, lâm nghiệp thuỷ sản - Đánh giá chung: Tốc độ tăng trưởng GĐ 2001 - 2005 GTSX tăng bình quân đạt khoảng 2,0% năm 2006, năm 2007 có xu tăng lên (3,0%) GTSX 2000 đạt 36,5 tỷ đồng tăng lên 70,6 triệu đồng vào 2005, tăng không Năng suất lao động ngành nông nghiệp thấp khối ngành (NN, CN - XD DV) Năng suất lao động đạt 3,6 triệu đồng năm 2001, tăng lên tới 6,3 triệu động vào năm 2005 5,8 triệu đồng năm 2007 Giá trị thu canh tác khá, đặc biệt có mô hình lên tới 20 triệu đồng đột xuất lên tới 36 triệu đồng/năm Hệ số sử dụng đất đạt 1,5 lần thấp mức bình quân tỉnh a Nông nghiệp - Chuyển đổi cấu nông nghiệp: Giai đoạn 01- 05, trồng trọt giữ vai trò chính, sau chăn nuôi dịch vụ + Về trồng trọt: GĐ 01 - 05, diện tích canh tác tăng lên liên tục, kéo theo sản lượng lương thực tăng từ 9.806,5 (2000) lên 10.803 (2005) Ngoài ra, đậu tương sản lượng tăng mạnh đặc biệt lạc Biểu 1.8: Diện tích, sản lượng số sản phẩm nông sản chủ yếu năm 2007 TT Loại sản phẩm Cây có hạt Đậu tương Thuốc Lạc Nguồn: TKTN Đơn vị Ha&tấn Ha&tấn Ha&tấn Ha&tấn Diện tích Sản lượng 5.347,5 800 52,2 207 10.803 652,6 48,2 248,8 + Về chăn nuôi: Vật nuôi giai đoạn vừa qua trâu, bò, lợn loại gia cầm với mức tăng bình quân GĐ 5% nhiên huyện chưa phát huy mạnh chăn nuôi đại gia súc Biểu 1.9: Chủng loại số lượng gia súc, gia cầm chủ yếu năm 2008 TT Loại sản phẩm Bò Trâu Ngựa Lợn Gia cầm Đơn vị Con Con Con Con 1000 Tổng Số lượng 8.297 3.634 55 13.912 120 145.898 Nguồn: TKTN + Về dịch vụ: Đã có tiến dịch vụ giống trồng, vật nuôi, dịch vụ điện, dịch vụ thủy nông dịch vụ vật tư, khuyến nông lâm + Thành phần tham gia sản xuất NN chủ yếu: Nhà nước (các phòng ban, quan khuyến nông) tư nhân (hộ gia đình) + Chuyển đổi cấu theo vùng: Huyện hình thành vùng sản xuất sau: vùng rẻo cao vùng lưng trừng núi phát triển sản xuất lương thực, chăn nuôi đại gia súc; Vùng lòng chảo phát triển lương thực, công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi - CNH, HĐH nông nghiệp: Đã đạt số tiến giống, xuất trồng, vật nuôi có nâng lên nhiên trừ đậu tương, lạc lại loại khác suất, chất lượng hạn chế mức độ giới hoá thấp - Giá cả, thị trường thương hiệu SPNN chủ lực: Giá số mặt hàng nông sản có tiềm năm 2008 xác định biểu Biểu 1.10: Giá số sản phẩm chủ yếu năm 2008 TT Loại hàng Gạo tẻ Đậu tương Thịt lợn Thịt gà Nguồn: Phỏng vấn 2008 Đơn vị tính Giá cụ thể đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg 7.500 14.000 30.000 60.000 Các mặt hàng nêu chưa tạo số lượng nhiều chất lượng chưa cao nên chưa tạo thương hiệu b Lâm nghiệp - Giá trị sản xuất độ che phủ rừng: GTSX đạt khoảng 10,7 tỷ đồng (2007), độ che phủ rừng tăng lên 48,0% vào năm 2007 trồng đạt 236,3 (2005), khoanh nuôi 5.090,0 ha; Đặc sản tiềm rừng cần khai thác, sử dụng - Cơ cấu kinh tế lâm nghiệp: xây dựng rừng chiếm 30% tổng số; Khai thác - chế biến lâm sản tăng lên khoảng 65%; Dịch vụ chiếm khiêm tốn (5%) Biểu 1.11: Một số sản phẩm lâm sản chủ yếu GĐ vừa qua TT Loại sản phẩm Gỗ Tre, nứa Diện tích rừng trồng Đặc sản Nguồn: TKTN Đơn vị M3 1000 Ha Tấn c Thủy sản 10 Năm 2008 600 30 16300 > 1tấn Ghi Nhiều loại Tiếp tục xây dựng củng cố quốc phòng toàn dân, toàn diện, giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội để bảo vệ vững chủ quyền vùng biên giới quốc bảo vệ nhân dân Xây dựng hệ thống trị vững mạnh đồng thời tuyền truyền đường lối, chủ trương đảng, phủ đồng bào dân tộc anh em sinh sống vùng cao, vùng xa vùng biên giới Phối hợp hiệu lực lượng (Biên phòng, Quân đội Công an) để thực giảm (giảm tội phạm hình sự, ma tuý HIV), trọng địa bàn trọng yếu vùng biên, thị trấn Tích cực phòng, chống tham nhũng, buôn lậu, gian lận thương mại Coi trọng xây dựng đội ngũ cán công chức sạch, vững mạnh, làm sở để triển khai thực mục tiêu, nhiệm vụ đề Phương hướng sử dụng đất 6.1 Quan điểm, mục tiêu Với quan điểm đất đai tài nguyên tự nhiên quan trọng cần sử dụng hiệu bền vững suốt thời kỳ quy hoạch Dựa lựa chọn phương án tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu, khả nguồn vốn đầu tư quỹ đất chung, phương hướng sử dụng đất đai theo thời gian quy hoạch bố trí sau: Biểu 2.18: Kế hoạch sử dụng đất đai đến năm 2020 TT 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 3.1 3.2 Loại hình sử dụng đất Tổng Đất nông nghiệp Đất sản xuất NN Đất lâm nghiệp Đất lại Đất phi nông nghiệp Đất Đất lại Đất chưa sử dụng Đất CSD bằng&dốc Đất chưa sử dụng dốc 2010 35.783,7 32.800,7 3.350,0 29.444,7 6,0 1.134 58,0 1.076,0 1.850 350,0 1.500,0 Thời gian 2015 35.783,7 32.534,7 3.500,0 29.027,7 7,0 1.500 65,0 1.435,0 1.750 250,0 1.500,0 2020 35.783,7 31.534,7 3.500,0 28.6207 10,0 2.600 70,0 1.930,0 1.650 150,0 1.500,0 Như đất canh tác NN tăng giai đoạn đầu sau giảm xuống nhiên đất sản xuất lương thực, đất trồng công nghiệp nuôi trồng thuỷ sản không giảm, sử dụng thâm canh 36 Đất phi NN tăng phát triển thị trấn Thông Nông, cụm dân cư, khu chợ cửa Cần Yên xây dựng công trình hạ tầng kinh tế xã hội khác, phát triển điểm CN, TTCN Đất chưa sử dụng giảm xuống đưa vào khai thác sử dụng, cụ thể để phát triển lâm nghiệp, phát triển trồng ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc phát triển hoạt động hội khác IV TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Mục tiêu chung Phát triển tổ chức không gian KT - XH hiệu phù hợp nhằm phát huy tối đa tiềm năng, lợi hạn chế yếu để đưa huyện thoát nghèo trở thành huyện trung bình vào cuối thời kỳ quy hoạch 1.2 Phương hướng tổ chức không gian theo vùng a Vùng rẻo cao Tập trung phát triển mạnh kết cấu hạ tầng giao thông, khu cửa phụ Cần Yên, thuỷ lợi, cấp nước sinh hoạt hạ tầng dịch vụ khác, cụ thể: Phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn, xây dựng kết cấu hạ tầng đặc biệt giao thông, trụ sở quan công quyền xã, trường học, trạm xá, bến xe, chợ cửa cụm dân cư, công trình thuỷ lợi nhỏ, bể cấp nước sinh hoạt; Tập trung đầu tư phát triển mạnh hạ tầng xã hội (cả khu văn hoá thể thao), hỗ trợ định canh, định cư , sơ chế nông sản trợ giúp sản xuất cho đồng bào dân tộc sinh sống xã biên giới xã nghèo huyện Phát triển chăn nuôi đại gia súc, trọng bò u, trâu lấy thịt, dê, ngựa v.v, phát triển chăn nuôi gia cầm trọng xây dựng mô hình trình diễn để giúp bà nông dân phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo b Vùng lưng trừng núi Xây dựng kết cấu hạ tầng đặc biệt hệ thống giao thông, trụ sở quan xã, trường học, trạm xá, bến xe khách, thuỷ điện (đủ điều kiện), khu văn hoá cụm dân cư, công trình thuỷ lợi, bể cấp nước sinh hoạt Chú trọng quy hoạch xây dựng thị tứ, tạo điểm nhấn phát triển KT - XH chung góp phần chuyển đổi cấu kinh tế, chuyển đổi lao động theo hướng quy hoạch đến năm 2020 37 Đẩy mạnh xây dựng vùng nguyên liệu lâm nghiệp thâm canh mở rộng, thâm canh đậu tương, lúa, ngô, thuốc lá, hoa quả, gia cầm, gia súc, gắn liền xây dựng điểm CN, TTCN vùng lòng chảo để chế biến c Vùng lòng chảo Tập trung phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt khu vực thị trấn Thông Nông, hệ thống giao thông loại phát triển điểm CN, TTCN, cụm dân cư, khu du lịch Phia Toọc, nhà văn hoá huyện Nâng cấp hoàn thiện xây dựng thị tứ, cụm dân cư, làm sở cho việc chuyển đổi cấu kinh tế tạo động lực phát triển cho toàn huyện suốt thời kỳ quy hoạch Mở rộng, thâm canh đậu tương, thuốc lá, lạc, lúa, ngô, gia cầm, đại gia súc bò u, trâu, lợn v.v kết hợp phát triển chế biến sản phẩm phát triển vùng nguyên liệu thâm canh 1.3 Phát triển đô thị, điểm CN, TTCN chợ cửa Cần Yên a Đô thị Thông Nông * Tính chất: Quy hoạch, xây dựng thị trấn Thông Nông trở thành đô thị loại V, huyện lị, trung tâm trị, kinh tế - văn hoá, giáo dục v.v * Quy mô dân số: Dân số tính đến năm 2010 khoảng 2.000 người, đến năm 2020 khoảng 5.000 người * Việc làm ngay: Tạo đột phá cách quy hoạch thực quy hoạch chi tiết khu tái định cư (bản đồ 1/2000) khu 50 đất để tạo nguồn vốn phát triển đô thị b Xây dựng điểm CN, TTCN chợ cửa a Đẩy mạnh phát triển điểm CN, TTCN gần thị trấn cụm dân cư cách quy hoạch, giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng, kêu gọi đầu tư b Quy hoạch, xây dựng chợ cửa Cần Yên, chợ cụm thị tứ trọng đến hoạt động thương mại, tạo điểm nhấn phát triển c Tôn tạo, tồn khu du lịch di tích lịch sử Phia Toọc gắn tour du lịch quốc gia Pác Bó, nhà văn hoá huyện 1.4 Phát triển nông thôn a Xây dựng cụm dân cư Quy hoạch xây dựng cụm thị tứ Cần Yên, Thanh Long với đầy đủ kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển 38 Chú trọng hỗ trợ xây dựng cụm xã, thôn vùng biên giới nhằm tạo dựng vùng biên vững mạnh toàn diện b Phát triển nông thôn Xây dựng nông thôn Thông Nông lấy hộ gia đình, cụm dân cư làng làm sở, phù hợp với đặc điểm đồng bào dân tộc tỉnh Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, gắn liền với chuyển đổi lao động từ NN sang phi NN để phát triển nông thôn bền vững Lấy xoá đói, giảm nghèo nội dung hoạt động quan trọng, đặc biệt xã vùng rẻo cao, vùng lưng chừng núi vùng biên giới V Các dự án, chương trình ưu tiên Để thực mục tiêu quan trọng thời gian quy hoạch dự án, chương trình ưu tiên đề Những chương trình/dự án phân theo khối ngành Nông nghiệp theo nghĩa rộng, Công nghiệp - Tiểu thủ Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ (xin xem phần phụ lục) PHẦN THỨ BA CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN QUY HOẠCH I GIẢI PHÁP VỐN Nguồn vốn Dự tính nguồn vốn đầu tư phân loại để phát triển Kinh tế - Xã hội thời gian quy hoạch Biểu 3.1: Dự kiến vốn thực quy hoạch đến năm 2020 TT Nguồn vốn 1.1 1.2 1.3 Tổng nhu cầu Vốn nước (%) Vốn NSTW&NSĐP Vốn SN tỉnh Vốn tỉnh Vốn nước (%) 2006 - 2010 Tỷ % 950,0 100,0 760 80 617,5 65 66,5 76 190 20 39 2011 -2020 Tỷ % 3.600,0 100,0 2160 1440 360 360 1440 60 40 10 10 40 2.1 2.2 ODA FDI 161,5 28,5 17 720 720 20 20 Giai đoạn 2006 - 2010, cần khoảng 950 tỷ đồng (vốn nước 85% vốn FDI 15%); Giai đoạn 2011 - 2020, cần khoảng 3.600 tỷ đồng (vốn nước 65% vốn FDI 35%) Hướng huy động vốn Đề nghị Chính phủ, tỉnh Cao Bằng tiếp tục ưu tiên đầu tư cho công trình trọng điểm hệ thống giao thông, phát triển đô thị Thông Nông, điểm CN, TTCN khu du lịch, chợ cửa Xây dựng chế, sách thích hợp để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn (doanh nghiệp ODA, FDI) để xây dựng kết cấu hạ tầng loại, trọng giao thông đô thị Thay đổi mức lãi suất linh hoạt, hợp lý để thu hút nguồn vốn tín dụng xã hội đầu tư có hiệu quả, tập trung vào mặt hàng mạnh lâm sản, nông sản, khai thác chế biến quặng v.v II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC GẮN LIỀN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Quản lý Nhà nước Tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước, bảo đảm giải nhanh gọn công việc, phục vụ tốt nhân dân dân tộc tỉnh giai đoạn đầu quy hoạch Đẩy mạnh xây dựng đội ngũ cán công chức từ cấp huyện đến cấp xã, ưu tiên đào tạo em đồng bào chỗ; Xử lý nghiêm trường hợp vị phạm luật pháp; Đẩy mạnh thực qui chế dân chủ sở Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành theo nội dung quy định Bộ Nội vụ Sở Nội vụ Đẩy mạnh việc thực chế độ cửa sở ứng dụng mạnh công nghệ thông tin làm thí điểm, đặc biệt đất đai xuất nhập Đồng thời trọng phát triển nâng cao độ ngũ cán cấp xã ưu tiên đặc biệt xã biên giới, xã vùng cao, vùng xa III PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Đào tạo đội ngũ cán quản lý NN, quản lý doanh nghiệp 40 Ưu tiên bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán quản lý Nhà nước từ huyện xuống đến sở nhiều nội dung nhiều hình thức, ưu tiên em đồng bào dân tộc người chỗ xã biên giới, vùng cao, vùng xa Đào tạo nhân lực quản lý doanh nghiệp, trước hết tập trung vào đội ngũ quản lý kế toán doanh nghiệp nhỏ Cần có chương trình đào tạo thích hợp hộ gia đình trạng trại sản xuất hiệu cao Đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật công nhân Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán kỹ thuật thông qua gửi học trường Công nhân kỹ thuật, Cao đẳng nông lâm v.v tỉnh trường Đại học Thái Nguyên, Hà Nội theo dạng cử tuyển Nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân, nông dân công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyên công xây dựng trung tâm dạy nghề, hướng nghiệp để đào tạo nghề cho em học huyện IV PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Chuyển giao kỹ thuật Chuyển giao kỹ thuật, ưu tiên khâu giống, kỹ thuật canh tác nông lâm thuỷ sản, thâm canh sản xuất theo công nghệ tiên tiến phát triển mô hình chế biến sản phẩm nêu theo hình thức thủ công, đại phù hợp Trước hết tập trung vào giống lâm nghiệp, thuốc lá, đậu tương, lúa, lạc, ngô, keo, thông, bò, dê, trâu, gà, vịt, số loại cá đẩy mạnh chế biến thức ăn gia súc, sản xuất phân vi sinh v.v Công việc cụ thể Xây dựng giống cây, loại nêu phù hợp địa phương, đảm bảo suất, chất lượng đáp ứng thị trường Cụ thể hơn: Lúa lai, Lạc; Ngô lai Ngô nếp; Khoai lang; Thuốc (ưu tiên), Đậu tương (ưu tiên), Lạc (ưu tiên), Bò u (ưu tiên) Lợn lai; Cá tôm; Keo (ưu tiên) Thông v.v Chú trọng công tác bảo vệ thực vật, công tác thú y phòng chống dịch bệnh cho trồng vật nuôi Vì huyện có cửa nên đặc biệt coi trọng công tác kiểm dịch biên giới Xây dựng mô hình Xây dựng mô hình Sall 1,2,3,4 canh tác đất dốc, mô hình thâm canh lúa, ngô, đậu tương, thuốc lá, rau; 41 Xây dựng mô hình trồng rừng nguyên liệu thâm canh, quản lý, khai thác bền vững mô hình nuôi trồng thuỷ sản Xây dựng mô hình chế biến nông lâm thuỷ sản sản xuất vật liệu xây dựng, dụng cụ sản xuất Ứng dụng rộng rãi công nghệ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học tin học mạnh mẽ vào tất khâu suốt thời kỳ quy hoach: * Đối với công tác quản lý, ứng dụng công nghệ tin học để nâng cao suất lao động hiệu suất công việc * Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ chế biến kỹ thuật thâm canh sản xuất * Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tin học mạnh mẽ vào hoạt động xuất nhập khẩut chợ cửa Cần Yên để nâng cao kinh doanh V CÁC BƯỚC, TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bước quy hoạch a Đối với Nông nghiệp theo nghĩa rộng Là huyện nghèo phát triển nông lâm thuỷ sản nông thôn bảo đảm chắn đưa huyện phát triển ổn định bền vững, cụ thể: - Thâm canh lương thực thực phẩm gồm lúa, ngô, đậu tương, lạc, thuốc lá, rau màu loại nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân có nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy thức ăn gia súc xuất đến năm 2020 - Ưu tiên phát triển chăn nuôi theo mô hình công nghiệp bán công nghiệp, tập trung vào chăn nuôi bò, trâu lợn lấy thịt, gắn liền với chế biến thị trường tiêu thụ thời gian quy hoạch GĐ 2006 - 2010 - Ưu phát triển công nghiệp ngắn ngày giai đoạn 2006 2010 gắn liền nhà máy chế biến đẩy mạnh thâm canh, sản xuất hàng hoá chủ lực đậu tương, thuốc lạc giai đoạn sau - Ưu tiên xây dựng vùng nguyên liệu thâm canh vùng lừng chừng núi, gắn liền xây dựng cụm CN, TTCN để chế biến đồ gỗ, ván nhân tạo, giấy phát triển đặc sản rừng suốt thời kỳ quy hoạch b Đối với Công nghiệp - Xây dựng Đây khu vực tạo đột phá phát triển KT - XH huyện GĐ đến năm 2015 phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất hàng hoá nhiều, cụ thể sau: 42 - GĐ 2006 - 2010, tập trung cao độ với ngành Giao thông xây dựng hệ thống đường giao thông, trước hết trụng huyện tới thị xã Tiếp theo chủ động nâng cấp hệ thống đường tỉnh lộ vào năm 2010 Năm 2010 hoàn thành đường tuần tra biên giới, củng cố đường giao thông nông thôn đến 100% xã; Xây dựng hoàn thành khu du lịch Phia Toọc đẩy mạnh chợ cửa Cần Yên - GĐ 2006 - 2010, công nghiệp chế biến nông lâm sản hướng mạnh vào sản xuất mặt hàng nông lâm sản Giai đoạn sau cần đẩy mạnh sản xuất mặt hàng xuất có chất lượng đồ gỗ, thuốc lá, đậu tương, thịt v.v - GĐ 2011 - 2020, Tiếp tục chủ động hoàn thiện hệ thống đường tỉnh lộ vào năm 2015 hoàn thiện nâng cấp đường giao thông nông thôn đến 100% xã Mặt khác cần trì bảo dưỡng nâng cấp hệ thống đường tỉnh lộ đường giao thông nông thôn - Tập trung cao độ vào nâng cấp hoàn thành xây dựng thị trấn Thông Nông, hệ thống chợ, ưu tiên chợ cửa Cần Yên, điểm CT, TTCN xây dựng khu tái định cư mới, khu hành cấp xã nhà văn hoá cấp thôn bản, khu thị tứ - Khẩn trương hoàn thiện nâng cấp hạ tầng điện nhà máy thuỷ điện nhỏ để tạo đột phá cung cấp điện phục vụ phát triển công nghiệp, xây dựng dịch vụ vùng trọng điểm - Huyện cần khẩn trương quy hoạch xây dựng hệ thống hạ tầng dịch vụ xăng dầu bưu viễn thông, trước hết tập trung vào khu vực thị trấn, cửa khẩu, cụm dân cư cụm CN, TTCN - Từng bước nâng cấp hệ thống cấp thoát nước thị trấn Thông Nông, chợ cửa Cần Yên nhanh chóng nâng cấp bệnh viện đa khoa huyện, hệ thống trạm xá xã chí cấp thôn GĐ 2006 - 2010 cần giải việc làm tạo ổn định xã hội cần thành lập công ty may, tập trung vào loại sản phẩm loại áo, quần v.v GĐ 2011 - 2020, mở rộng nâng cao chất lượng sản xuất c Đối với ngành dịch vụ GĐ 2006 - 2015 : - Hoàn thành xây dựng khu đô thị Thông Nông gồm nhà văn hoá v.v bước đầu liên doanh, liên kết để phát triển du lịch - Hoàn thành xây dựng khu chợ cửa Cần Yên tạo giá trị cao giai đoạn đầu trao đổi thương mại 43 GĐ 2016 - 2020 : - Xây dựng tour du lịch mối liên hệ với điểm du lịch khác tỉnh, tạo giá trị đóng góp cao - Tiếp tục nâng cấp chợ cửa Cần Yên, chợ cụm thị tứ tạo giá trị ngày cao trao đổi thương mại lượng khách xuất nhập - Tạo tiến suốt trình thực quy hoạch tất hoạt động dịch vụ bưu viễn thông, tài v.v Công bố, phổ biến quy hoạch kêu gọi đầu tư Tổ chức công bố, phổ biến quy hoạch mở hội nghị xúc tiến đầu tư thị xã Cao Bằng, thành phố Thái Nguyên v.v Xây dựng kế hoạch hành động thực quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội huyện; Các ngành, lĩnh vực chủ lực triển khai xây dựng qui hoạch chi tiết để cụ thể hoá qui hoạch tổng thể huyện Giám sát, đánh giá điều chỉnh kịp thời quy hoạch Thực giám sát, đánh giá thực quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Thông Nông Nếu thấy thiếu sót hay có phát sinh cần điều chỉnh quy hoạch kịp thời 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH huyện Thông Nông sở định hướng phát triển đến năm 2020 Biểu 1: Một số tiêu cần đạt thời gian quy hoạch TT Chỉ tiêu Tăng trưởng Bình quân thu nhập Tỷ lệ đói nghèo Độ che phủ rừng QP, an ninh Đơn vị % Tr VND % % Tốt, đạt 2006-2010 13,0 8.5 Thời gian 2011-2015 12,5 19.5 60 Tốt 65 Tốt 2016-2020 11,7 31,2 [...]... Phương hướng phát triển văn hóa, thông tin, thể dục - thể thao a Mục tiêu chung Văn hoá, thông tin và thể dục, thể thao được phát huy, phát triển tốt đẹp và tạo động lực chung phát triển Kinh tế - Xã hội b Phương hướng phát triển Phấn đấu 100% xã có nhà văn hoá hoạt động thường xuyên Đảm bảo 95% hộ gia đình được nghe đài và xem truyền hình vào năm 2020 Các loại báo, sách khuyến lâm, khuyến nông hay khuyến... nghèo vào năm 2015 và đến 2020 vẫn là huyện trung nghèo Điều này không phản ánh được nguyên vọng của Đảng bộ, Chính quy n và nhân dân các dân tộc trong huyện Như vậy, phương án II được chọn làm căn cứ để phát triển KT - XH huyện Thông Nông đến năm 2020 vì: (i) Thoát nghèo tiến tới huyện trung bình, có tính khả thi; (ii) Đảm bảo cơ bản được nguồn đầu tư trong suốt qua trình quy hoạch; (iii) Thể hiện... làm cơ sở để bảo vệ vững chắc chủ quy n biên giới quốc gia và phát triển KT - XH Đẩy mạnh việc mở rộng, nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn đến các xã vào 2015 (đi được 4 mùa), phát triển đường đến thôn, bản và cụm dân cư Phát triển hệ thống giao thông đô thị nhằm thay đổi hẳn bộ mặt thị trấn Thông Nông, tạo ra cực phát triển cho huyện b Đối với bưu chính viễn thông Xây dựng mới, nâng cấp cải tạo... khăn, khả năng đầu tư tại chỗ rất thấp Có ít doanh nghiệp nhưng quy mô nhỏ, nhận thức và khả năng làm việc của cán bộ và nhân dân về phát triển KT - XH còn hạn chế 17 PHẦN THỨ HAI PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN THÔNG NÔNG ĐẾN NĂM 2020 I PHÂN TÍCH, ĐÀNH GIÁ BỐI CẢNH VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN 1 Ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài đến phát triển KT - XH Thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài của tỉnh Cao Bằng... chỉ đạo, tạo thuận lợi để phát triển KT - XH Thông Nông Tuy nhiên khi ra nhập WTO và khủng hoảng kinh tế sẽ gây nhiều tác động bất lợi, là huyện vùng cao nghèo hơn các huyện khác, thiên tai dịch bệnh và gần Quảng Tây, Trung Quốc nên cũng có thách thức không nhỏ trong suốt quá trình phát triển 2 Dự báo phát triển KT - XH đến năm 2020 Căn cứ vào điều kiện hiện tại, xu hướng phát triển tương lai và dựa vào... liệu xây dựng (%) May, da giầy (%) Dụng cụ sản xuất (%) 2020 25,0 45,0 16,0 5,0 13,0 25,0 35,0 18,0 10,0 10,0 b Hướng ưu tiên Đẩy mạnh phát triển điểm CN, TTCN cạnh TT Thông Nông quy mô 2 ha đến năm 2010, đến năm 2015 là 10 ha và đến năm 2020 thành 10 ha, ưu tiên chế biến nông lâm sản, công cụ sản xuất và thức ăn gia súc, phân vi sinh v.v Phát triển làng nghề các làng nghề truyền thống như dụng cụ cầm... phần để phát triển hàng hoá chủ lực và bảo đảm an ninh lương thực nhờ khai thác tiềm năng, thế mạnh; Gắn bó giữa phát triển KT - XH với đảm bảo quốc phòng, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên cơ sở phát triển con người và phát triển kinh tế, ưu tiên phát triển lâm nghiệp nhằm mục tiêu phát triển bền vững 2 Mục tiêu phát triển 2.1 Mục tiêu tổng quát Chuyển đổi cơ cấu kinh tế trên cơ sở phát. .. tầng 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển 33 Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng là tạo nên bộ mặt mới, trước hết là giao thông, đô thị Thông Nông, chợ cửa khẩu Cần Yên và cơ sở văn hoá, thể thao, làm nền tảng để đẩy nhanh phát triển KT - XH 3.2 Phương hướng phát triển các ngành cụ thể a Đối với giao thông Khẩn trương nâng cấp đường tỉnh lộ từ thị xã Cao Bằng đến trung tâm huyện (Chương Lương - Hòa An)... thành công đối với quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH Biểu 2.5: Hai phương án dự tính nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2020 TT 1 2 Chỉ tiêu P/A I tỷ đ P/A II tỷ đ Theo thời gian 2010 2015 2020 900 1.600 1.500 Theo thời gian 2010 2015 2020 950 22 1.800 1.800 Phương án II: Thoát nghèo vào năm 2015, CN, TTCN và XD đã vươn lên vị trí hàng đầu vào năm 2015 và đến 2020 là TM, DL, trở thanh huyện trung bình,... Thông Nông 31,2 11,7 0,7 >10,0 55,0 II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 1 Quan điểm phát triển Đẩy mạnh phát triển Thông Nông, gắn với phát triển tỉnh Cao Bằng và vùng miền núi Trung du Bắc bộ Phát triển KT - XH phù hợp thông lệ quốc tế, đặc biệt cần thích ứng với thị trường Quảng Tây, Trung Quốc; Huy động mọi nguồn lực để xoá đói, giảm nghèo và phát triển kết cấu hạ tầng Gắn bó chặt chẽ giữa tăng trưởng

Ngày đăng: 22/06/2016, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan