Mối quan hệ giữa mực nước biển theo từng năm tại các trạm nghiệm triều

92 1.1K 0
Mối quan hệ giữa mực nước biển theo từng năm tại các trạm nghiệm triều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANMỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼLỜI NÓI ĐẦU1CHƯƠNG 1. THỦY TRIỀU31.1. Mực nước biển trung bình và nguyên nhân gây ra dao động của mực nước biển31.1.1. Khái niệm mực nước biển trung bình31.1.2. Cơ sở khoa học và những ảnh hưởng của sự thay đổi mực nước biển31.2. Khái niệm về thủy triều51.2.1. Khái niệm51.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đến các đại lượng (biên độ) và đặc điểm của thủy triều61.3. Nguyên nhân gây ra thủy triều và các chế độ thủy triều61.3.1. Nguyên nhân gây ra thủy triều61.3.2. Các chế độ thủy triều91.3.3. Tác động của thủy triều tới môi trường và xã hội91.4. Đặc điểm của thủy triều Việt Nam241.4.1. Đặc điểm chung241.4.2. Đặc điểm của thủy triều tại các vùng miền khác nhau25CHƯƠNG 2: QUAN TRẮC MỰC NƯỚC BIỂN302.1. Một số khái niệm cơ bản302.1.1. Một số thuật ngữ và định nghĩa cơ bản về thuỷ triều302.1.2. Mực nước cực trị tần suất hiếm312.1.3 Mực nước biển dâng312.1.4. Khái niệm về biến đổi khí hậu322.2. Phương pháp, thiết bị đo mực nước biển322.2.1. phương pháp đo mực nước biển322.2.2. Thiết bị quan trắc mực nước biển332.3. Địa điểm và công trình quan trắc mực nước biển332.3.1. Xác dịnh địa điểm quan trắc332.3.2. Công trình quan trắc mực nước biển342.4. Giờ quan trắc mực nước biển và công tác đo dẫn độ cao mốc, thủy chí, cọc ở trạm432.4.1. Xác định nội dung và thời gian quan trắc.432.4.2. thiết bị đo mực nước biển482.4.3. Phương pháp đo mực nước biển482.4.4 Địa điểm quan trắc mực nước biển.482.4.5 Công trình quan trắc mực nước biển492.4.6 Công tác đo dẫn độ cao mốc, thủy chí, cọc ở trạm49CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA MỰC NƯỚC BIỂN THEO TỪNG NĂM TẠI CÁC TRẠM NGHIỆM TRIỀU TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM503.1. Số liệu thực nghiệm503.1.1. Số liệu thực nghiệm503.2. Xử lý số liệu và kết quả thực nghiệm523.2.1. Phương pháp xử lý số liệu523.2.2. Kết quả thực nghiệm56KẾT LUẬN85TÀI LIỆU THAM KHẢO86 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTCIAT International Center for Tropical AgricultureTrung tâm Quốc tế về Nông nghiệp Nhiệt đới.CIESIN Center for International Earth Science Information NetworkTrung tâm quốc tế Mạng thông tin về Khoa học Trái đấtCYMgiản đồ triều kí (máy Stevens)IFPRI The International Food Policy Research InstituteViện Nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tếIPCC Intergovernmental Panel on Climate ChangeỦy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu MRDao động dưMSLMực nước biển trung bìnhNASA National Aeronautics and Space AdministrationCơ quan Hàng không và Không gian Quốc gia Hoa KìNOAA National Oceanic and Atmospheric AdministrationCơ quan Quản lý Hải dương và Khí quyển quốc giaUNDP United Nations Development ProgrammeChương trình Phát triển Liên Hợp QuốcUNUIHDPChương trình nhân Dimensions InternationWBGDPNgân hàng Thế giớiDANH MỤC BẢNGBảng 1.1. Độ mặn tại một số điểm trên 4 hệ thống sông lớn vùng Đồng bằng sông Hồng13Bảng 1.2. Tỉnh bị ngập nước nặng nhất theo kịch bản nước biển dâng 1m15Bảng 1.3. Các kịch bản nước biển dâng cao ở Việt Nam17Bảng 3.1. Các mực nước biển trung bình (đơn vị cm) theo từng năm tại các trạm nghiệm triều Cô Tô, Cửa Ông, Bãi Cháy, Hòn Dấu, Bạch Long Vỹ và Sầm Sơn50Bảng 3.2. Các mực nước biển trung bình (đơn vị cm) theo từng năm tại các trạm nghiệm triều Hòn Ngư, Cồn Cỏ, Sơn Trà, Quy Nhơn, Nha Trang và Phú Quý.51Bảng 3.3. Các mực nước biển trung bình (đơn vị cm) theo từng năm tại các trạm nghiệm triều Vũng Tàu, Côn Đảo, DKI7, Trường Sa, Thổ Chu và Phú Quốc.52 DANH MỤC HÌNHHình 1.1. Cơ sở khung đánh giá Tính tổn thương và tác động của sự dâng cao nước biển đối với vùng ven biển4Hình 1.2. Hướng gió và biên độ triều6Hình 1.3. Sơ đồ lực tạo thủy triều của mặt trăng, trái đất hình cầu7Hình 1.4. Elipxoit triều khi xích vĩ mặt trăng bằng 0o8Hình 1.5. Đường biểu diễn mực nước triều trong 1 tháng tại Vũng Tàu.25Hình 1.6. Đường biểu diễn mực nước triều trong một tháng tại Đà Nẵng.27Hình 2.1: Giếng đặt máy đo mực nước dùng ống dẫn nước nằm ngang.36Hình 2.2: Giếng đặt máy đo mực dùng ống dẫn nước kiểu xi phông.37Hình 2.3: Giếng đặt máy đo mực nước kiểu dẫn nước trực tiếp.38Hình 2.4: Thiết bị đo mực nước tự ghi kiểu senser40Hình 2.5: Thước đo mực nước cầm tay41Hình 2.6: Nhiệt kế đo nhiệt độ nước41Hình 2.7: Quan trắc mực nước lúc có sóng42Hình 2.8: Đọc mực nước kiểm tra giữa hai thủy chí liền kề43Hình 2.9: Số đọc mực nước ở thuỷ chí44Hình 2.10: Đọc mực nước khi có sóng44Hình 2.11: Tuyến cọc đo mực nước biển45Hình 3.1. Mực nước biển trung bình theo từng năm tại Cô Tô59Hình 3.2. Mực nước biển trung bình theo từng năm tại Cửa Ông60Hình 3.3. Mực nước biển trung bình theo từng năm tại Bãi Cháy.62Hình 3.4. Mực nước biển trung bình theo từng năm tại Hòn Dấu.63Hình 3.5. Mực nước biển trung bình theo từng năm tại Bạch Long Vĩ.65Hình 3.6. Mực nước biển trung bình theo từng năm tại Sầm Sơn.66Hình 3.7. Mực nước biển trung bình theo từng năm tại Hòn Ngư.68Hình 3.8. Mực nước biển trung bình theo từng năm tại Cồn Cỏ.69Hình 3.9. Mực nước biển trung bình theo từng năm tại Sơn Trà.71Hình 3.10. Mực nước biển trung bình theo từng năm tại Quy Nhơn.72Hình 3.11. Mực nước biển trung bình theo từng năm tại Nha Trang.74Hình 3.12. Mực nước biển trung bình theo từng năm tại Phú Quý.75Hình 3.13. Mực nước biển trung bình theo từng năm tại Vũng Tàu.77Hình 3.14. Mực nước biển trung bình theo từng năm tại Côn Đảo.78Hình 3.15. Mực nước biển trung bình theo từng năm tại DKI7.80Hình 3.16. Mực nước biển trung bình theo từng năm tại Trường Sa.81Hình 3.17. Mực nước biển trung bình theo từng năm tại Thổ Chu.83Hình 3.18. Mực nước biển trung bình theo từng năm tại Phú Quốc.84

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CIAT- International Center for Tropical Agriculture CIESIN - Center for International Earth Science Information Network CYM IFPRI - The International Food Policy Research Institute IPCC - Intergovernmental Panel on Climate Change MR MSL NASA - National Aeronautics and Space Administration NOAA - National Oceanic and Atmospheric Administration UNDP - United Nations Development Programme UNU-IHDP Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới Trung tâm quốc tế Mạng thông tin Khoa học Trái đất giản đồ triều kí (máy Stevens) Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tế Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu Dao động dư Mực nước biển trung bình Cơ quan Hàng không Không gian Quốc gia Hoa Kì Cơ quan Quản lý Hải dương Khí quốc gia Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Chương trình nhân Internation Ngân hàng Thế giới WBGDP DANH MỤC BẢNG Dimensions DANH MỤC HÌNH LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam có 3.260 km bờ biển với 28/64 tỉnh, thành phố có biển Kinh tế biển trở thành yếu tố quan trọng thiếu chiến lược kinh tế đất nước Biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến đời sống người, song nước có đường bờ biển dài hai đồng châu thổ lớn mối đe doạ biến đổi khí hậu nước biển dâng cao thực nghiêm trọng Các vùng ven biển Việt Nam phải chịu ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu gây bão, lũ lụt, xói lở bờ biển xâm nhập mặn…Đó nguyên nhân làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực, tăng tỷ lệ nghèo khổ làm giảm khả ứng phó thiên tai biến đổi khí hậu gây Trong năm gần đây, khái niệm nước biển dâng biến đổi khí hậu không xa lạ Việt Nam Theo Công ước Khung Liên hợp Quốc Biến đổi Khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) định nghĩa “biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu mà trực tiếp gián tiếp tác động hoạt động người dẫn đến thay đổi thành phần khí toàn cầu biến thiên tự nhiên khí hậu quan sát chu kỳ thời gian dài" Trong khuôn khổ đề tài này, ta tập trung nghiên cứu dao động mực nước biển 18 trạm nghiệm triều lãnh thổ Việt Nam theo số liệu quan trắc nhiều năm (từ 01/1994 đến 06 /2014) Để hiểu rõ tình trạng thủy triều nước, nguyên nhân gây thủy triều cách xác định mực nước biển… Kết cấu đồ án gồm chương: - Chương I: Thủy triều - Chương II: Quan trắc mực nước biển - chương III: Mối quan hệ mực nước biển theo năm trạm nghiệm triều Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Trắc địa đồ – Trường Đại Học Tài nguyên môi trường Hà Nội với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Vy Quốc Hải tận tình bảo giúp đỡ em trình thực đồ án Do kiến thức hạn hẹp nên không tránh khỏi thiếu sót cách hiểu, cách trình bày Em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1.THỦY TRIỀU 1.1 Mực nước biển trung bình và nguyên nhân gây dao động của mực nước biển 1.1.1 Khái niệm mực nước biển trung bình - Mực nước biển: Vị trí mực nước tự mặt Đại dương giới vị trí cho, thời điểm đó, tức độ sâu thực tế biển vị trí cụ thể, thời điểm xác định Lực tác dụng lên phần tử nước đại dương biển trọng lực, đưa phần tử trở lại vị trí cân - Mực nước trung bình biển: Là giá trị nhận sau lấy trung bình giá trị quan trắc mực nước khoảng thời gian dài định Thời gian quan trắc để xác định mực nước trung bình nhiều năm, phụ thuộc vào đặc điểm chế độ mực nước biển nghiên cứu phụ thuộc vào đòi hỏi thực tiễn Tùy theo khoảng thời gian quan trắc, người ta phân biệt mực nước : trung bình ngày, trung bình tháng, trung bình năm, trung bình nhiều năm 1.1.2 Cơ sở khoa học ảnh hưởng thay đổi mực nước biển Do hoạt động khác người, nồng độ CO khí nhà kính khác tích luỹ khí Trái đất gây nóng lên toàn cầu Mực nước biển dâng cao tác động có quy mô lớn hậu nóng lên toàn cầu Các yếu tố góp phần khiến mực nước biển dâng cao kỷ 20-21 là: - Sự dãn nở nhiệt lớp bề mặt đại dương nóng lên - Sự bổ sung nước cho đại dương vùng có băng tuyết tan chảy, Hymalaya, Alaska,… mũ băng vùng cực, Nam Cực Greenland - Sự trao đổi nước với nguồn lục địa nước ngầm, tầng ngậm nước, đập nước, hồ chứa… Hình 1.1 Cơ sở khung đánh giá Tính tổn thương tác động dâng cao nước biển vùng ven biển Cả hai hệ thống đặc trưng mức ảnh hưởng (tiếp xúc), tính nhạy cảm khả thích ứng trước mực nước biển dâng cao thay đổi khác liên quan đến khí hậu áp lực không liên quan đến khí hậu.Tính nhạy cảm khả thích ứng kết hợp với mức độ tiếp xúc xác định tính dễ tổn thương hệ thống Mức tiếp xúc xác định tính chất mức độ, mà hệ thống tiếp xúc với thay đổi khí hậu nước biển dâng Tính nhạy cảm, mức độ mà hệ thống bị ảnh hưởng, bị ảnh hưởng nghiêm trọng hưởng lại từ thay đổi khí hậu Khả tự thích ứng,biểu phản ứng tự nhiên thích ứng trước mực nước biển dâng cao Các trình thích ứng tự nhiên thường bị giảm nhẹ, ngừng lại áp lực người Khả thích ứng theo kế hoạch giúp giảm thiểu tính tổn thương nhiều giải pháp Sự tương tác hệ thống tự nhiên kinh tế xã hội vùng ven biển diễn phức tạp Do vậy, hình thức thích ứng điều chỉnh hệ thống hai hệ thống thường nhằm giảm cường độ tác động tiềm tàng tác động xảy Nhờ đó, tác động thực thường bớt nghiêm trọng so với tác động tiềm tàng dự báo ban đầu 1.2 Khái niệm về thủy triều 1.2.1 Khái niệm Thủy triều tượng dao động mực nước biển đại dương có chu kỳ, tác dụng lực hấp dẫn vũ trụ từ mặt trăng mặt trời * Một số thuật ngữ quan trọng - Nước lớn: mực nước cực đại nước dâng - Nước ròng: mực nước cực tiểu nước xuống - Chu kỳ triều (T) khoảng thời gian hai lần liên tiếp mực nước lớn mực nước ròng Tùy thuộc vào đại lượng chu kỳ Độ cao thủy triều (H) độ cao mực nước số “0” độ sâu, gọi hiệu - độ sâu; phản ánh mực nước biển thực tế thời điểm quan trắc Biên độ triều (B) khoảng cách thẳng đứng mực nước lớn nước - ròng Biên độ triều gọi độ lớn triều - Thời gian nước lớn làthời điểm nước lên cao - Thời gian nước đứng khoảng thời gian mà thủy triều độ cao xác định không thay đổi Nguyệt khoảng khoảng thời gian thời điểm mặt trăng lên cao - qua kinh tuyến địa phương đến thời điểm đạt nước lớn gần 1.2.2 Ảnh hưởng yếu tố khác đến đại lượng (biên độ) đặc điểm thủy triều Ngoài yếu tố thiên văn, tồn yếu tố khác ảnh hưởng đến đại lượng đặc điểm thủy triều là: đặc tính bờ biển, kích thước bể nước, độ sâu biển, diện đảo… Trên phần sâu rộng đại dương, đại lượng thủy triều gần với lý thuyết 1m Trong đó, quan sát đại lượng khác hoàn toàn bờ lục địa đặc biệt eo biển chật dài, biên độ đạt tới 12m Biên độ triều cực đại (18m), quan sát thấy eo biển Fanđi, bờ Bắc Mỹ Biên độ lớn bất thường eo Fanđi dài, lại hẹp, kèm theo bề rộng chiều sâu giảm xuống từ từ Ảnh hưởng vùng biển nông gần thường xuyên đến bán nhật triều dẫn đến phá vỡ đối xứng thời gian nước lớn nước ròng, tức khoảng thời gian nước dâng đạt cực đại nước rút đạt cực tiểu không Hướng gió ngược với hướng truyền sóng triều, làm giảm tốc độ lan truyền Ngược lại, hướng gió theo chiều truyền sóng triều, làm tăng tốc độ truyền tăng biên độ triều Gió dữ, gió mạnh thay đổi thời điểm đạt nước lớn nước ròng, ảnh hưởng đặc biệt lớn gió ổn định hướng Hì nh 1.2.Hướng gió biên độ triều 1.3 Nguyên nhân gây thủy triều và các chế độ thủy triều 1.3.1 Nguyên nhân gây thủy triều Hiện tượng thủy triều xảy lực hấp dẫn vũ trụ mặt trăng mặt trời Các lực gọi lực thủy triều Để cho đơn giản, trước tiên, cho có lực thủy triều mặt trăng gây nên thành phần trái đất Cũng hành tinh khác, lực hấp dẫn mặt trăng kéo phần tử vật chất trái đất, khoảng cách đến tâm mặt trăng phần tử Hình 1.3 Sơ đồ lực tạo thủy triều mặt trăng, trái đất hình cầu Lớn lực giảm.Nói xác hơn, lực hấp dẫn (ký hiệu H) tỷ lệ thuận với tích khối lượng mặt trăng phần tử nước xét tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ tâm mặt trăng đến phần tử Như thế, đại lượng lực hấp dẫn không phần tử khoảng cách khác Hơn nữa, hướng lực hấp dẫn không song song với nhau, mà có chiều đến tâm mặt trăng từ phía vị trí khác phần tử Ngoài lực hấp dẫn mặt trăng, có lực ly tâm, tác dụng lên phần tử vật chất Lực ly tâm (ký hiệu L), tạo thành quay hệ hai thiên thể trái đất – Mặt trăng xung quanh tâm hấp dẫn chung chúng Các tính toán cho biết, tâm hấp dẫn chung trái đất, cách tâm khoảng 0,73 lần bán kính trái đất Mặt trăng hoàn thành vòng quay quanh hấp dẫn chung, với thời gian tháng âm lịch (trung bình 29,5 ngày đêm) 10 Hình 3.11.Mực nước biển trung bình theo năm Nha Trang Tại Phú Quý Ta có dãy số liệu quan trắc mực nước biển theo năm trạm Phú Quý Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Ta tính được: Giá trị mực nước trung bình (cm) 212 216 213 212 213 218 217 218 212 216 212 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Theo điều kiện =min , véc tơ X xác định: X= 78 Giá trị mực nước trung bình (cm) 213 216 217 221 220 221 222 223 224 219 Ta có: Phương trình S = 0.4779t– 740.851 Vậy, sai số trung phương trọng số đơn vị là: μ = = 2.6355 Độ xác việc xác định tham số: = μ = 190.3372 = μ = 0.0950 Hình 3.12.Mực nước biển trung bình theo năm Phú Quý 79 Tại Vũng Tàu Ta có dãy số liệu quan trắc mực nước biển theo năm trạm Vũng Tàu Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Ta tính được: Giá trị mực nước trung bình (cm) 272 270 270 259 262 268 269 270 267 269 262 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Theo điều kiện =min , véc tơ X xác định: X= Ta có: Phương trình S = 0.0377t + 191.5247 Vậy, sai số trung phương trọng số đơn vị là: μ = = 4.0460 Độ xác việc xác định tham số: = μ = 292.1978 = μ = 0.1458 80 Giá trị mực nước trung bình (cm) 259 263 264 269 269 270 269 268 272 266 Hình 3.13.Mực nước biển trung bình theo năm Vũng Tàu Tại Côn Đảo Ta có dãy số liệu quan trắc mực nước biển theo năm trạm Côn Đảo Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Giá trị mực nước trung bình (cm) 240 245 245 241 244 249 249 250 247 248 246 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Ta tính được: Theo điều kiện =min , véc tơ X xác định: X= 81 Giá trị mực nước trung bình (cm) 244 247 246 251 248 250 254 253 256 252 Ta có: Phương trình S = 0.5156t – 785.37 Vậy, sai số trung phương trọng số đơn vị là: μ = = 2.5946 Độ xác việc xác định tham số: = μ = 187.3791 = μ = 0.0935 Hình 3.14.Mực nước biển trung bình theo năm Côn Đảo 82 Tại DKI-7 Ta có dãy số liệu quan trắc mực nước biển theo năm trạm DKI-7 Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Giá trị mực nước trung bình (cm) 185 179 163 149 150 146 171 189 191 184 173 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Ta tính được: Theo điều kiện =min , véc tơ X xác định: X= Ta có: Phương trình S = 6.2494t – 12322.4 Vậy, sai số trung phương trọng số đơn vị là: μ = = 26.3966 Độ xác việc xác định tham số: = μ = 1906.3521 = μ = 0.9513 83 Giá trị mực nước trung bình (cm) 195 192 196 196 191 237 266 286 301 288 Hình 3.15.Mực nước biển trung bình theo năm DKI-7 Tại Trường Sa Ta có dãy số liệu quan trắc mực nước biển theo năm trạm Trường Sa Năm Giá trị mực nước trung bình (cm) 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 233 Ta tính được: Theo điều kiện =min , véc tơ X xác định: X= Ta có: 84 Giá trị mực nước trung bình (cm) 227 228 232 230 226 230 230 239 242 242 Phương trình S = 16.7909t – 33527.1 Vậy, sai số trung phương trọng số đơn vị là: μ = = 59.2625 Độ xác việc xác định tham số: = μ = 4279.9091 = μ = 2.1357 Hình 3.16.Mực nước biển trung bình theo năm Trường Sa 85 Tại Thổ Chu Ta có dãy số liệu quan trắc mực nước biển theo năm trạm Thổ Chu Năm Giá trị mực nước trung bình (cm) 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 79 77 76 83 78 80 82 79 82 81 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Ta tính được: Theo điều kiện =min , véc tơ X xác định: X= Ta có: Phương trình S = 1.5013t – 2930.65 Vậy, sai số trung phương trọng số đơn vị là: μ = = 16.1400 Độ xác việc xác định tham số: = μ = 1165.6175 = μ = 0.5816 86 Giá trị mực nước trung bình (cm) 77 80 80 84 83 86 90 88 89 83 Hình 3.17.Mực nước biển trung bình theo năm Thổ Chu Tại Phú Quốc Ta có dãy số liệu quan trắc mực nước biển theo năm trạm Phú Quốc Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Giá trị mực nước trung bình (cm) 87 89 88 88 93 119 94 92 91 93 91 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Ta tính được: Theo điều kiện =min , véc tơ X xác định: 87 Giá trị mực nước trung bình (cm) 87 90 88 93 93 97 99 97 97 92 X= Ta có: Phương trình S = 0.1831t – 273.728 Vậy, sai số trung phương trọng số đơn vị là: μ = = 6.9434 Độ xác việc xác định tham số: = μ = 501.4511 = μ = 0.2502 Hình 3.18.Mực nước biển trung bình theo năm Phú Quốc 88 KẾT LUẬN Qua tình nghiên cứu sở lý thuyết tính toán thực nghiệm, em có số kết luận sau: - Hàm thể mối liên hệ mực nước biển trung bình theo năm 18 trạm nghiệm triều theo thời gian thiết lập theo quy trình chặt chẽ, cho độ xác độ tin cậy cao - Từ kết thực nghiệm cho thấy, thay đổi mực nước biển trung bình năm trạm có mối quan hệ tuyến tính theo thời gian - Hầu hết trạm nghiệm triều, mực nước biển có xu hướng dâng Tốc độ tăng trung bình trạm dao động từ 2.0 – 6.0mm/năm, cá biệt có số trạm tốc độ tăng lớn Cửa Ông tăng khoảng 13.7mm/năm Trường Sa khoảng 12.2mm/năm Thấp Vũng Tàu với 0.46mm/năm.Tuy nhiên, trạm Cô Tô Hòn Ngưmực nước biển trung bình có xu hướng giảm Sự biến động mực nước biển tác động tượng biến đổi khí hậu toàn cầu có ảnh hưởng lớn đến việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh - quốc phòngđối với khu vực ven biển nước ta Việc nghiên cứu chế độ triều, đánh giá biến động mực nước biển trung bình vùng biển có ý nghĩa thực tiễn to lớn việc hoạch định biện pháp ứng phó với tượng nước biển dâng biến đổi khí hậu toàn cầu Vì cần vào quyền nhà nước ngành chức có liên quan để tìm biện pháp giảm thiếu khắc phục tác động xấu mực nước biển dâng ảnh hưởng tới môi trường xã hội 89 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO T.s Trần Duy Kiều, T.s Đinh Xuân Vinh (chủ biên) Ths sĩ Nguyễn Xuân Thùy, Ks Cao Minh Thúy, Giáo trình Trắc Địa Biển, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011).Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Quy phạm quan trắc hải văn ven bờ 94 TCN 8-91 Quy phạm đo độ cao hạng I, II, III, IV Cục Đo đạc Bản đồ Nhà nước ban hành năm 1988 Quy phạm quan trắc mực nước biển 91 92 [...]... về thuỷ triều a) Độ cao thuỷ triều là độ cao mực nước triều tính từ mực "0" độ sâu b) Số không độ sâu (số “0” hải đồ): Là mực nước trung bình nhiều năm ở những biển không có thủy triều c) Nước lớn là mực nước cực đại trong một chu kỳ dao động thủy triều d) Nước ròng là mực nước cực tiểu trong một chu kỳ dao động thủy triều đ) Chu kỳ triều là khoảng thời gian giữa hai lần nước lớn, hoặc hai lần nước ròng... phần là người nghèo Theo số liệu của Ủy ban Nhân dân Huyện Giao Thuỷ, Nam Định, kể từ cơn bão số 5 năm 2005 đến năm đầu năm 2008, tại khu vực bờ biển Bạch Long - Giao Thủy và Khu du lịch thị trấn Quất Lâm mực nước biển đã dâng lên 20cm Trước năm 2005, mực nước biển hầu như không tăng, thế nhưng từ năm 2005, biểu mực nước biển dâng lên rõ rệt Đặc biệt, mỗi lần thủy triều lên, mực nước dâng cao tràn qua... nhật triều không đều tăng dần khi đi gần vào bờ ở phía tây, đồng thời độ lớn thủy triều cũng tăng lên rõ rệt 32 Vùng ngoài khơi Thái Lan trong đó có đảo Thổ Chu thiên về nhật triều không đều hoặc nhật triều đều trong đó Hà Tiên được chọn làm cảng chính 33 CHƯƠNG 2: QUAN TRẮC MỰC NƯỚC BIỂN 2.1 Một số khái niệm cơ bản - Mực nước biển quan trắc Mực nước biển quan trắc là tổng của 3 thành phần: + Mực nước. .. động của triều lên xuống rất yếu quanh vị trí mực nước trung bình, mực nước không lên cao và không xuống kiệt, biên độ triều rất nhỏ 2.1.2 Mực nước cực trị tần suất hiếm Mực nước cực trị tần suất hiếm là mực nước cao nhất cực đại và thấp nhất cực tiểu có thể xảy ra một lần trong chu kỳ 5, 10, 25, 50 hay 100 năm Các giá trị cực trị này có tầm quan trọng rất lớn trong thiết kế các công trình ven biển, chúng... từ các số liệu thực đo 2.1.3 Mực nước biển dâng Khi có gió mùa mạnh, áp thấp nhiệt đới hoặc bão, mực nước biển có thể bị dâng lên cao hơn mực nước trong điều kiện thời tiết bình thường và có thể tràn qua đê biển gây ra ngập lụt 35 Mực nước biển dâng do biến đổi khí hậu: do biến đổi khí hậu Trái đất dần nóng lên làm cho các núi băng ở hai đầu Bắc cực và Nam cực tan ra, dẫn đến hậu quả là mực nước biển. .. Quảng Nam, triều lên xuống phức tạp hơn và tính chất nhật triều bắt đầu rõ dần Mỗi tháng có từ 5 10 ngày chỉ có 1 lần triều lên và 1 lần triều xuống trong ngày Trong khu vực bán nhật triều không đều, cứ khoảng nửa ngày có 1 lần triều lên và 1 lần triều xuống nhưng có sự chênh lệch giữa 2 độ cao nước lớn trong ngày, giữa 2 độ cao nước ròng trong ngày và giữa các giờ triều dâng với nhau, các giờ triều rút... tiếp nhau e) Biên độ thuỷ triều là độ cao của nước lớn hay nước ròng tính từ mực nước triều trung bình f) Độ lớn triều là hiệu độ cao của nước lớn và nước ròng kế tiếp g) Vùng nhật triều đều là vùng có thuỷ triều với chu kỳ trung bình bằng một ngày mặt trăng (khoảng 24 giờ 50 phút), hàng ngày có một lần nước lớn, có một lần nước ròng h) Vùng bán nhật triều đều là vùng có thuỷ triều với chu kỳ trung bình... trong hai nước lớn xảy ra trong một ngày đối với bán nhật triều m) Nước lớn thấp (NLT) là nước lớn nhỏ hơn trong hai nước lớn xảy ra trong một ngày đối với bán nhật triều n) Nước ròng cao (NRC) là nước ròng lớn hơn trong hai nước ròng xảy ra trong một ngày đối với bán nhật triều o) Nước ròng thấp (NRT) là nước ròng nhỏ hơn trong hai nước ròng xảy ra trong một ngày đối với bán nhật triều p) Triều dâng... nhật triều không đều, hầu hết các ngày trong tháng đều có 2 lần nước lớn và 2 lần nước ròng Nhưng chênh lệch độ cao giữa 2 lần nước lớn và 2 lần nước ròng khá rõ rệt.Thời gian triều lên cũng như thời gian triều rút của 2 lần nước lớn và 2 lần nước ròng rất khác nhau Tại Cửa Tùng có nhiều tính chất của bán nhật triều đều trên toàn bộ khu vực, với biên độ triều nhỏ nhất so với toàn bộ vùng ven biển phía... thủy triều yếu đi Điều đó ảnh hưởng đến đặc điểm và đại lượng thủy triều quan sát được và thể hiện rõ những thay đổi của chúng 1.3.2 Các chế độ thủy triều - Nhật triều là trong một ngày đêm trăng (24h50’) có 1 lần nước lên và 1 lần nước xuống Vùng biển nước ta có chế độ nhật triều như khu vực Hòn Gai, Đồ Sơn và Hòn Dấu - Bán nhật triều là trong một ngày đêm trăng có 2 lần nước lên và 2 lần nước xuống Nước

Ngày đăng: 22/06/2016, 15:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1.THỦY TRIỀU

    • 1.1. Mực nước biển trung bình và nguyên nhân gây ra dao động của mực nước biển

      • 1.1.1. Khái niệm mực nước biển trung bình

      • 1.1.2. Cơ sở khoa học và những ảnh hưởng của sự thay đổi mực nước biển

      • Hình 1.1. Cơ sở khung đánh giá Tính tổn thương và tác động của sự dâng cao nước biển đối với vùng ven biển

        • 1.2. Khái niệm về thủy triều

          • 1.2.1. Khái niệm

          • 1.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đến các đại lượng (biên độ) và đặc điểm của thủy triều

          • Hì nh 1.2.Hướng gió và biên độ triều

            • 1.3. Nguyên nhân gây ra thủy triều và các chế độ thủy triều

              • 1.3.1. Nguyên nhân gây ra thủy triều

              • Hình 1.3. Sơ đồ lực tạo thủy triều của mặt trăng, trái đất hình cầu

              • Hình 1.4.Elipxoit triều khi xích vĩ mặt trăng bằng 0o

                • 1.3.2. Các chế độ thủy triều

                • 1.3.3. Tác động của thủy triềutới môi trường và xã hội

                • 1.3.3.1. Nguy cơ thiếu nước ngọt và xâm nhập mặn

                • Bảng 1.1. Độ mặn tại một số điểm trên 4 hệ thống sông lớnvùng Đồng bằng sông Hồng

                  • 1.3.3.2. Bão và nước dâng do do bão

                  • Bảng 1.2. Tỉnh bị ngập nước nặng nhất theo kịch bản nước biển dâng 1m

                  • 1.3.3.3. Nguy cơ xói lở

                  • Bảng 1.3.Các kịch bản nước biển dâng cao ở Việt Nam

                    • 1.3.3.5. Đa dạng sinh học và hệ sinh thái.

                    • 1.3.3.6. Giao thông và cơ sở hạ tầng

                    • 1.3.3.7. Nước sạch và vệ sinh môi trường.

                    • 1.4. Đặc điểm của thủy triều Việt Nam

                      • 1.4.1. Đặc điểm chung

                      • 1.4.2. Đặc điểm của thủy triều tại các vùng miền khác nhau

                      • 1.4.2.1 Vùng biển từ Bắc Bộ đến Cửa Tùng (Quảng Trị)

                      • Hình 1.5.Đường biểu diễn mực nước triều trong 1 tháng tại Vũng Tàu.

                        • 1.4.2.2. Vùng biển từ bắc Quảng Trị tới phía tây và nam Nam Bộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan