Đánh giá tác động môi trường không khí cho dự án đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy sản xuất gạch Tuynel sử dụng nhiên liệu dầu thải tái chế và dầu FOR từ quá trình nhiệt phân lốp cao su thải thuộc xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

89 949 3
Đánh giá tác động môi trường không khí cho dự án đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy sản xuất gạch Tuynel sử dụng nhiên liệu dầu thải tái chế và dầu FOR từ quá trình nhiệt phân lốp cao su thải thuộc xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG DÙNG 5 1.1. Khái niệm cơ bản về đánh giá tác động môi trường 5 1.1.1. Khái niệm về ĐTM 5 1.1.2. Mục tiêu của ĐTM 5 1.1.3. Lợi ích của ĐTM 6 1.1.4. Quy trình thực hiện ĐTM ở Việt Nam 7 1.2. Tổng quan về phương pháp mô hình hóa 8 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1. Đối tượng nghiên cứu 10 2.1.1. Vị trí địa lý 10 2.1.2. Mối tương quan khu vực nghiên cứu với các đối tượng tự nhiên 13 2.1.3. Khối lượng và quy mô các hạng mục của Dự án 14 2.1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành 15 2.2. Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1. Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiêm 29 2.2.2. Phương pháp mô hình hóa môi trường 29 2.2.3. Phương pháp khác 33 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Xác định nguồn gây tác động đến môi trường không khí 34 3.1.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng 34 3.1.2. Trong giai đoạn vận hành 40 3.2. Phân tích tác động đến môi trường không khí 55 3.2.1. Tác động do bụi và khí thải từ lò nhiệt phân 55 3.2.2. Tác động do bụi và khí thải từ lò Tuynel 58 3.3. Biện pháp kỹ thuật giảm thiểu tác động tiêu cực 65 3.3.1. Xử lý bụi và khí thải từ các phương tiện GTVT 65 3.3.2. Xử lý bụi và khí thải từ các quá trình nhiệt phân và sấy nung Tuynel 66 3.3.3. Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, rung 70 3.4. Kế hoạch giám sát môi trường không khí 70 3.4.1. Trong giai đoạn xây dựng 70 3.4.2. Trong giai đoan vận hành 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 77

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm gần đây, kinh tế ngày phát triển, dự án đầu tư phát triển ngày nhiều kéo theo vấn đề mơi trường phát sinh thi công, xây dựng vận hành dự án Chính việc đánh giá tác động môi trường cho dự án vô quan trọng để dự báo đánh giá tác động tới môi trường; dự báo thải lượng chất thải phát sinh q trình thi cơng Dự án vào hoạt động; rõ tác động chất ô nhiễm tới sức khoẻ người hệ sinh thái tác động khác việc thực Dự án từ đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm thiểu tác động khác phù hợp mặt khoa học, thực tiễn lực chủ đầu tư Việt Nam đánh giá Quốc gia có kinh tế phát triển với mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm khoảng > 7% (theo WB) đứng thứ khu vực sau Trung Quốc Cùng với phát triển chung kinh tế, tốc độ thị hố, đầu tư xây dựng ngày gia tăng kéo theo nhu cầu vật liệu xây dựng ngày tăng số lượng, chất lượng chủng loại sản phẩm Tuy nhiên việc sản xuất vật liệu xây dựng sử dụng nhiên liệu hoá thạch chủ yếu gây ảnh hưởng lớn tới môi trường Xuất phát từ nhu cầu ngày tăng thị trường gạch ngói đất sét nung tỉnh Bắc Ninh khu vực lân cận nhu cầu sử dụng nhiên liệu tái chế để bảo vệ môi trường, Công ty Sản xuất Dịch vụ Thương mại Ngũ Minh Hưng – TNHH lập Dự án đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy sản xuất gạch Tuynel sử dụng nhiên liệu dầu thải tái chế dầu FO-R từ trình nhiệt phân lốp cao su thải Dự án vào thực phát sinh nhiều vấn đề môi trường ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội Giai đoạn thi công xây dựng dự án với hoạt động: san lấp, thi công hạng mục cơng trình, gia cố đê, bảo dưỡng máy móc, hoạt động sinh hoạt công nhân Giai đoạn vận hành hai giai đoạn ảnh hưởng nhiều tới môi trường đặc biệt tới môi trường không khí chịu ảnh hưởng nặng nề từ hoạt động xe chở nguyên vật lệu, khí thải từ sản xuất gạch Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Đánh giá tác động mơi trường khơng khí cho dự án đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy sản xuất gạch Tuynel sử dụng nhiên liệu dầu thải tái chế dầu FO-R từ trình nhiệt phân lốp cao su thải thuộc xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” nhằm đưa dự báo đề xuất biện pháp giải vấn đề môi trường Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Mơi trường khơng khí thuộc dự án đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy sản xuất gạch Tuynel sử dụng nhiên liệu dầu thải tái chế dầu FO-R từ trình nhiệt phân lốp cao su thải * Phạm vi thực hiện: - Về không gian: Dự án đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy sản xuất gạch Tuynel sử dụng nhiên liệu dầu thải tái chế dầu FO-R từ trình nhiệt phân lốp cao su thải thuộc xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh - Về thời gian: Trong thời gian thực đồ án tốt nghiệp Khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên môi trường quy định Mục tiêu nội dung * Mục tiêu: - Nhận diện, đánh giá tác động tiêu cực dự án cố đến môi trường khơng khí - Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa ứng phó cố mơi trường * Nội dung: - Xác định nguồn gây tác dộng đến mơi trường khơng khí - Phân tích tác động đến mơi trường khơng khí - Biện pháp kỹ thuật giảm thiểu tác động tiêu cực - Kế hoạch quản lỹ giám sát môi trường CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG DÙNG 1.1 Khái niệm đánh giá tác động môi trường 1.1.1 Khái niệm ĐTM Đánh giá tác động môi trường (Environmental Impact Assessment) chất trình dự báo, đánh giá tác động dự án đến môi trường bao gồm môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế - xã hội đưa biện pháp phòng tránh, giảm thiểu tác động xấu lên mơi trường Cho đến có nhiều định nghĩa ĐTM đưa Chương trình môi trường Liên hợp quốc (UNEP-1991), Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á Thái Bình dương (ESCAP1990), Ngân hàng giới (WB)…, nhiên, chưa có định nghĩa thơng Khái niệm ĐTM hiểu thông qua định nghĩa ĐTM nêu Luật BVMT: “Đánh giá tác động môi trường việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án đó” 1.1.2 Mục tiêu ĐTM Với khái niệm nêu trên, mục tiêu cần đạt trình ĐTM gồm: - Chỉ danh cách hệ thống tác động lên môi trường tự nhiên môi trường xã hội dự án; - Đề xuất biện pháp quản lý cơng nghệ nhằm phịng ngừa giảm thiểu tác động xấu môi trường; - Xác định chương trình quản lý giám sát mơi trường nhằm đánh giá hiệu giải pháp hạn chế ô nhiễm tác động xảy thực tế Như vậy, ĐTM có chất lượng đáp ứng mục tiêu sau: - Cung cấp kịp thời thông tin đáng tin cậy vấn đề môi trường dự án cho Chủ Dự án người có thẩm quyền định dự án đó; - Đảm bảo vấn đề môi trường cân nhắc đầy đủ cân yếu tố kỹ thuật kinh tế dự án làm xem xét định dự án; - Đảm bảo cho cộng đồng quan tâm dự án chịu tác động dự án có hội tham gia trực tiếp vào trình thiết kế phê duyệt dự án Chính vậy, ĐTM xem cơng cụ quản lý môi trường hữu hiệu đồng thời phương tiện thích hợp cho việc lồng ghép vấn đề môi trường vào nội dung dự án 1.1.3 Lợi ích ĐTM ĐTM mang lại lợi ích khơng cho Chủ dự án, công cụ hữu hiệu quản lý môi trường quan quản lý mà cho cộng đồng quan tâm chịu tác động dự án Những lợi ích ĐTM gồm: - ĐTM công cụ cho việc xem xét thấu đáo vấn đề môi trường ngang với yếu tố kinh tế, xã hội trình xây dựng, thiết kế dự án nhằm đảm bảo phát triển bền vững; - Là để Chủ dự án lựa chọn phương án đầu tư bao gồm vị trí, quy mơ, cơng nghệ, ngun vật liệu, sản phẩm dự án cách phù hợp, đạt hiệu kinh tế khả thi nhất, đồng thời tiết kiệm tiền thời gian cho Chủ dự án; - Chủ động phòng tránh giảm thiểu cách hiệu tác động xấu dự án lên môi trường; - Cung cấp thông tin chuẩn xác, tin cậy vấn đề môi trường dự án cho quan thẩm quyền việc xem xét định đầu tư dự án cách minh bạch có tính bền vững cao; - Tránh xung đột với cộng đồng dân cư trình thực dự án 1.1.4 Quy trình thực ĐTM Việt Nam Các bước thực quy trình ĐTM thể biểu đồ đây: Sàng lọc ● Quyết định mức độ thực ĐTM Xác định phạm vi ● Xây dựng TOR cho thực ĐTM ● Lập TOR theo mẫu Tham gia cộng đồng ● Phân tích, đánh giá tác động Tiến hành ĐTM lập báo cáo ĐTM ● Các biện giảm thiều ● Kế hoạch giám sát Thẩm định ● Thẩm định báo cáo ĐTM ● Tham gia cộng đồng (có thể) ● Phê duyệt khơng phê duyệt ● Các điều khoản điều kiện kèm theo : Phê duyệt với điều khoản điều kiện - Bảo vệ môi trường - Giám sát ● Thực chương trình quản lý mơi trường Thực quản lý môi trường ● Các biện pháp giảm thiểu Đánh giá sau thẩm định 1.2 ● Kiểm tra mức độ thực chương trình quản lý mơi trường ● Đánh giá hiệu biện pháp giảm thiểu Phương pháp mơ hình hóa dùng mơ hình tốn học tính tốn dự báo Tổng quan phương pháp mơ hình hóa lan truyền chất ô nhiễm theo không gian thời gian, sau kết hợp với số liệu đo đạc thực nghiệm để kiểm chứng độ xác mơ hình Trên giới có 20 dạng mơ hình tính tốn dự báo mơi trường khơng khí, tập hợp thành hướng sau đây: Hướng 1: Mơ hình thống kê kinh nghiệm dựa sở lý thuyết Gauss với giả thiết phân bố nồng độ ô nhiễm tuân theo quy luật phân bố chuẩn Các nhà khoa học áp dụng cải tiến theo hướng Tunner Sutton (vì gọi mơ hình Sutton) Hiện nhà khoa học giới ứng dụng hồn thiện mơ hình cho phù hợp với điều kiện nước Hướng 2: Mơ hình thống kê thủy động Berliand sử dụng lý thuyết khuếch tán rối điều kiện khí có phân tầng kết nhiệt Mơ hình Berliand hồn thiện áp dụng thành công Nga Hướng : Mơ hình số trị dựa việc giải hệ phương trình đầy đủ nhiệt động lực học khí phương pháp số Hướng cịn gặp khó khăn lý thuyết động lực học vùng vĩ độ thấp, ứng dụng vào nước ta cịn hạn chế Hai mơ hình Berliand Sutton (dạng cải tiến Gauss) sử dụng rộng rãi giới Việt Nam để đánh giá, dự báo chất nhiễm khơng khí thải từ nguồn thải công nghiệp, đô thị khai khống Các mơ hình kể mơ hình nước áp dụng vào Việt Nam cần cải tiến mơ hình phù hợp với vùng nghiên cứu Hiện mơ hình Gauss áp dụng nhiều Việt Nam số liệu đầu vào phù hợp với điều kiện nước Mơ hình vệt khói Gauss số mơ hình sử dụng rộng rãi giới Mô hình áp dụng cho nguồn thải điểm Cơ sở mơ hình biểu thức phân bố chuẩn hay gọi phân bố Gauss chất nhiễm khí Phương pháp tương tự Cơ quan bảo vệ môi trường liên bang Mỹ khuyến cáo cho tính tốn mang tính quy phạm Các mơ hình dạng thích hợp dự báo ngắn hạn lẫn dài hạn Các dự báo ngắn hạn thực với trợ giúp mơ hình tính tốn vẽ đồ nhiễm vùng giai đoạn tương ứng với ñiều kiện tương đối ổn định Các mơ hình sử dụng cho dự báo dài hạn khoảng thời gian dự báo chia thành khoảng thời gian tựa dừng (gần với điều kiện dừng) điều kiện khí tượng CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Dự án: Đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy sản xuất gạch Tuynel sử dụng nhiên liệu dầu thải tái chế dầu FO-R từ trình nhiệt phân lốp cao su thải - Hình thức đầu tư: Đầu tư mở rộng 2.1.1 Vị trí địa lý Dự án đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy sản xuất gạch Tuynel sử dụng nhiên liệu dầu thải tái chế dầu FO-R từ trình nhiệt phân lốp cao su thải đặt Xã Thanh Khương, xã Gia Đông huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, liền kề Cụm Công nghiệp Thanh Khương Tọa độ điểm góc Dự án sau: Điểm 1: X-2327007; Y-0557763 - Điểm 2: X-2326975; Y-0557989 Điểm 3: X-2326548; Y-0557916 - Điểm 4: X-2326575; Y-0557710 Vị trí địa giới mặt xây dựng nhà máy sau: Phía Đơng giáp xã Gia Đông, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh; Phía Tây giáp Cơng ty Nghiệp Quảng; Phía Nam giáp đất canh tác thơn Khương Tự, xã Thanh Khương; Phía Bắc giáp đường tỉnh Lộ 282 Toàn Dự án gồm khu đất, có diện tích tổng cộng 74.915,1 m (~ 75.000 m2 hay 7,5 ha) Trong đó, khu có diện tích 41.403,6 m (~ 4,1 ha) sử dụng để xây dựng cơng trình dây chuyền sản xuất gạch Tuynel Khu có diện tích 33.511,5 m2 (~ 3,4 ha) khu vực đất dự phòng mở rộng sản xuất Công ty Hợp đồng thuê đất khu đất đính kèm Phụ lục Báo cáo Nhà xưởng lắp đặt dây chuyền nhiệt phân lốp cao su thải tái chế dầu thải xây dựng phần đất Khu với diện tích xây dựng 3.200 m Vị trí Nhà máy thể Hình 1.1 Vị trí Dự án Hình 2.1 Vị trí địa lý Dự án 75 76 77 78 79 80 81 82 83

Ngày đăng: 22/06/2016, 13:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I:

  • TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG DÙNG

    • 1.1. Khái niệm cơ bản về đánh giá tác động môi trường

      • 1.1.1. Khái niệm về ĐTM

      • 1.1.2. Mục tiêu của ĐTM

      • 1.1.3. Lợi ích của ĐTM

      • 1.1.4. Quy trình thực hiện ĐTM ở Việt Nam

      • 1.2. Tổng quan về phương pháp mô hình hóa

      • CHƯƠNG II:

      • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.1.1. Vị trí địa lý

          • 2.1.2. Mối tương quan khu vực nghiên cứu với các đối tượng tự nhiên

          • 2.1.3. Khối lượng và quy mô các hạng mục của Dự án

          • 2.1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành

          • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.2.1. Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiêm

            • 2.2.2. Phương pháp mô hình hóa môi trường

            • 2.2.3. Phương pháp khác

            • CHƯƠNG III:

            • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

            • 3.1. Xác định nguồn gây tác động đến môi trường không khí

              • 3.1.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng

              • 3.1.2. Trong giai đoạn vận hành

                • 3.1.2.1. Các tác động bụi và khí thải

                  • a) Tác động do bụi và khí thải từ lò nhiệt phân lốp cao su thải và dầu thải

                  • b) Tác động do bụi từ khu chuẩn bị nguyên liệu sản xuất gạch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan