Vấn đề giảm nghèo của đồng bào dân tộc khmer ở đồng bằng sông cửu long trong quá trình phát triển bền vững (TT)

27 461 0
Vấn đề giảm nghèo của đồng bào dân tộc khmer ở đồng bằng sông cửu long trong quá trình phát triển bền vững (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ KIM THU VẤN ĐỀ GIẢM NGHÈO CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ VẬN TÀI THỦY-BỘ NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế trị 62.31.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hữu Trang PGS.TS Lê Cao Đoàn Phản biện 1: PGS.TS Lê Xuân Đình Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Văn Hoan Phản biện 3: PGS.TS Bùi Quang Tuấn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam quốc gia đa dân tộc Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, so với người Kinh, mức độ nghèo dân tộc thiểu số trầm trọng sâu sắc Theo số liệu thống kê, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 15% dân số lại chiếm tới 47% số người nghèo nước chiếm 68% số nghèo cực Đặc biệt, mật độ dân tộc thiểu số nhóm hộ nghèo có xu hướng tăng: năm 1993, nghèo có tính rộng khắp hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm 20% tổng số hộ nghèo năm 2010 hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm khoảng 47% tổng số hộ nghèo Do đó, giảm nghèo dân tộc thiểu số mục tiêu hàng đầu chủ trương, đường lối, sách Đảng nhà nước Đồng sông Cửu long (ĐBSCL) vùng đất rộng lớn miền Tây Nam gồm 13 tỉnh, thành phố Đây khu vực có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng, đối ngoại; đồng thời vùng có nhiều tiềm lợi để phát triển kinh tế Thế nhưng, nghịch lý là: lại vùng có tỷ lệ nghèo cao nước Trong đó, tập trung chủ yếu đồng bào dân tộc Khmer Vùng đất nơi sinh sống nhiều dân tộc anh em, đông người Khmer sống tỉnh với 1.198.499 người, chiếm 10,64% dân số toàn vùng, lại dân tộc có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất, chiếm nửa tổng số hộ nghèo toàn vùng Mặc dù qua nhiều năm đổi có nhiều sách, chương trình cụ thể giúp đồng bào thoát nghèo; thân đồng bào dân tộc Khmer sống hiền lành chất phác, cần cù, chịu khó làm ăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, khoảng cách giàu nghèo tăng, đặc biệt, tỷ lệ tái nghèo đồng bào dân tộc Khmer cao Vấn đề đặt là: đồng bào dân tộc Khmer lại nghèo dân tộc khác? Và tình trạng nghèo đồng bào dân tộc Khmer kéo dài có ảnh hưởng tới mục tiêu phát triển bền vững, ổn định trị, xã hội Đồng sông Cửu Long? Làm để giảm nghèo bền vững cho đồng bào Khmer? Đây không vấn đề kinh tế mà vấn đề trị, xã hội sách dân tộc Đảng Chính điều làm cho “Vấn đề giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer Đồng sông Cửu Long trình phát triển bền vững” trở nên cấp thiết tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm nguyên nhân nghèo ĐBDT Khmer ĐBSCL để đề xuất giải pháp giảm nghèo cho đồng bào, hướng tới PTBV vùng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận giảm nghèo trình phát triển; mối quan hệ giảm nghèo phát triển bền vững; nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề giảm nghèo Phân tích thực trạng nguyên nhân tình trạng nghèo đồng bào dân tộc Khmer ĐBSCL Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để thực giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Khmer, hướng tới phát triển bền vững đảm bảo ổn định trị khu vực Tây nam Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giảm nghèo ĐBDT Khmer ĐBSCL trình phát triển bền vững 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long có đồng bào dân tộc Khmer sinh sống tập trung chủ yếu tỉnh đông Sóc Trăng Trà Vinh nơi có số người Khmer nghèo nhiều Phạm vi thời gian: Thời gian khảo sát từ năm 2006 đến năm 2014 đề xuất định hướng giải pháp đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp xuyên suốt sử dụng Phƣơng pháp quan sát tham dự kết hợp với vấn sâu điều tra theo bảng hỏi để tìm hiểu sâu đời sống, sở thích, tâm tư tình cảm phong tục, tập quán, nét văn hóa đặc trưng đồng bào dân tộc Khmer Ngoài ra, kết hợp với số phương pháp khác như: Thu thập, Phân tích Xử lý thông tin từ nguồn số liệu thứ cấp sơ cấp liên quan đến đề tài Những đóng góp luận án Thứ nhất, lý luận: phân tích, chứng minh vai trò giảm nghèo mối quan hệ với phát triển bền vững Thứ hai, thực tiễn: với phương pháp quan sát tham dự, luận án nguyên nhân nghèo mang tính đặc thù đồng bào dân tộc Khmer, mâu thuẫn vấn đề giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer ĐBSCL Từ đó, làm sở để có giải pháp toàn diện giảm nghèo đồng bào Khmer, góp phần đảm bảo phát triển bền vững vùng ĐBSCL Thứ ba, kết nghiên cứu luận án luận cho nhà hoạch định sách, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng địa phương ĐBSCL Là tài liệu tham khảo cho Học viện, Viện nghiên cứu, trường Đại học, trường Chính trị tỉnh, thành phố nghiên cứu, giảng dạy chuyên đề phát triển bền vững Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án xây dựng khung lý thuyết giảm nghèo mối quan hệ với phát triển bền vững cho trường hợp đặc thù ĐBDT Khmer ĐBSCL Đồng thời khái quát mâu thuẫn chủ yếu trình thực giảm nghèo ĐBDT Khmer ĐBSCL 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án góp phần làm rõ luận khoa học cho chủ trương, sách cấp ủy quyền địa phương tỉnh ĐBSCL giảm nghèo trình phát triển bền vững vùng Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án gồm chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn giảm nghèo phát triển bền vững Chương 3: Thực trạng nghèo hoạt động giảm nghèo vùng đồng bào Khmer ĐBSCL Chương 4: Phương hướng gải pháp giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer ĐBSCL Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đã có nhiều công trình nghiên cứu, đề tài, Luận án, Luận văn, viết… nhiều tác giả nước đề cập đến đói, nghèo xóa đói giảm nghèo nhiều góc độ khác nhiều địa bàn khác như: - Nghiên cứu NHTG đề cập đến đói nghèo xóa đói, giảm nghèo phạm vi nước góc độ kinh tế tài Không đề cập đến mối quan hệ PTBV - Rất nhiều nghiên cứu tình trạng đói nghèo phân hóa giàu nghèo nông thôn Việt Nam tác giả như: Nguyễn Thị Hằng, Chu Hữu Quý, Nguyễn Văn Hồi, Philip Taylo… giải pháp tác giả phát huy hiệu tiếp tục thực Tuy nhiên, nông thôn khu vực có nhiều biến động - đặc biệt lao động đất đai trình công nghiệp hóa nghiên cứu từ năm 90 đến cần phải bổ sung cho phù hợp - Những nghiên cứu phân hóa giàu, nghèo vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào DTTS có ĐBDT Khmer đề cập đến nhiều góc độ khác địa bàn khác Có đề tài nghiên cứu giảm nghèo ĐBDT Khmer địa phương riêng biệt đề tài Ngô Văn Lệ Nguyễn Văn Tiệp nghiên cứu riêng tỉnh Sóc Trăng Có đề tài nghiên cứu vùng ĐBSCL gồm dân tộc Khmer dân tộc Chăm đề tài Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Thị Ánh Ở đề tài này, tác giả nghiên cứu góc độ khảo sát thực trạng sinh kế nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập ĐBDT Khmer dân tộc Chăm ĐBSCL Cho nên giải pháp mà tác giả đưa góc độ cải thiện đời sống cho ĐBDT nói chung cụ thể dân tộc Khmer dân tộc Chăm vùng Hơn nữa, đề xuất giải pháp chung cho hai dân tộc dân tộc Khmer, đặc điểm chung DTTS có đặc điểm mang nét văn hóa đặc trưng riêng Tóm lại, qua tìm hiểu tài liệu lĩnh vực này, tác giả nhận thấy có nhiều tài liệu nghiên cứu, đề cập đến nhiều góc độ khác với địa bàn nghiên cứu khác Có tài liệu nghiên cứu giảm nghèo ĐBDT Khmer phạm vi địa phương mà toàn vùng ĐBSCL Có tài liệu nghiên cứu toàn vùng ĐBSCL lại chưa đề cập đến mối quan hệ giảm nghèo cho ĐBDT Khmer với PTBV vùng dạng tham luận nghiên cứu góc độ kinh tế phát triển đề tài Mai Chiếm Hiếu Do đó, tác giả luận án muốn nghiên cứu vấn đề giảm nghèo ĐBDT Khmer cách có hệ thống lý luận thực tiễn đặt mối quan hệ với PTBV vùng Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIẢM NGHÈO VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo 2.1.1 Quan niệm nghèo 2.1.1.1 Quan niệm nghèo giới: Tác giả khảo sát số quan điểm nhà nghiên cứu nước tổ chức tài chính, kinh tế, xã hội giới Đáng ý: Nhà kinh tế học người Ấn Độ đạt giải thưởng Nobel, năm 1998, Amartya Sen đưa khái niệm nghèo khái niệm Liên Hiệp quốc thừa nhận: “nghèo đặc trưng tình trạng hạn chế tham gia vào hoạt động kinh tế, trị xã hội Đẩy cá nhân vào chỗ không hưởng quyền lợi người xã hội; ngăn cản họ tiếp cận tới lợi ích phát triển kinh tế-xã hội hạn chế phát triển văn hóa họ” Với cách hiểu này,Tổ chức Liên hiệp quốc nêu khái niệm nghèo khổ tuyệt đối nghèo khổ tương đối + Nghèo khổ tuyệt đối: trình trạng phận dân cư không hưởng nhu cầu bản, tối thiểu để trì sống + Nghèo khổ tương đối: tình trạng phận dân cư có mức sống mức trung bình cộng đồng 2.1.1.2 Quan niệm nghèo Việt Nam Trên sở quan niệm LHQ, cụ thể hóa vào Việt Nam với tiêu chí cụ thể để xác định hộ nghèo Những tiêu chí dựa thu nhập thay đổi theo giai đoạn phát triển đất nước Chẳng hạn: Chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 20112015: hộ nghèo nông thôn có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống; hộ nghèo thành thị có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng trở xuống Giai đoạn 20167 2020 thực chuẩn nghèo đa chiều theo hướng tiếp cận nhiều dịch vụ bản, mà trước hết dịch vụ: giáo dục, y tế, nhà ở, nước vệ sinh, tiếp cận thông tin với 10 số đo lường mức độ thiếu hụt Riêng mức thu nhập bình quân hàng tháng nâng lên 700.000đ với khu vực nông thôn 900.000đ với khu vực thành thị Ngoài bổ sung số khái niệm: - Hộ nghèo: hộ đói ăn không đứt bữa, mặc không đủ lành, không đủ ấm, khả phát triển sản xuất - Xã nghèo: xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, thiếu kết cấu hạ tầng thiết yếu điện, đường, trường, trạm, nước trình độ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ cao - Vùng nghèo: địa bàn tương đối rộng nằm khu vực khó khăn hiểm trở, giao thông không thuận tiện, có tỷ lệ xã nghèo, hộ nghèo cao 2.1.1.3 Quan điểm Chủ nghĩa Mác Lê-nin nghèo Là người xây dựng học thuyết CNXH khoa học, C Mác phê phán đói nghèo nguyên nhân thời kỳ CNTB tự canh tranh Theo ông, nghèo là: “Trong đời sống gia đình hết tiện nghi vật chất Không có đủ điều kiện để chống đỡ thời tiết khắc nghiệt, nhà bị thu hẹp đến mức trở thành nguyên nhân gây bệnh tật hay làm cho bệnh nặng thêm, dụng cụ gia đình hay bàn ghế tủ giường gì, giữ gìn trở nên tốn hay khó khăn… Nhà người ta chọn nơi tiền thuê nhà rẻ nhất, khu phố mà hoạt động cảnh sát vệ sinh hiệu nhất, cống rãnh tồi nhất, lại bất tiện nhất, nhiều rác rưởi đường phố nhất, nước nôi cung cấp tồi tàn hay nhất, nơi thiếu ánh sáng không khí thành phố Đó 2.4.4 Kinh nghiệm giảm nghèo số địa phương nước Từ kinh nghiệm Trung Quốc, Cam-Pu-Chia, Ấn Độ kinh nghiệm số địa phương vùng ĐBSCL…rút học kinh nghiệm giảm nghèo đồng bào Khmer sau: Thứ nhất, cần triển khai thực đồng có hiệu sách giảm nghèo Thứ hai, tập trung đầu tư có hiệu vào xã nghèo, đặc biệt vùng nông thôn Thứ ba, có sách, giải pháp riêng cho nhóm đối tượng đặc biệt: dân tộc thiểu số, để giúp họ thoát khỏi đói nghèo với nhóm người nghèo thuộc dân tộc khác Thứ tư, tạo hội cho người nghèo việc hỗ trợ vốn vay việc làm cần thiết nay, gắn với đặc điểm đồng bào dân tộc Khmer mô hình chia sẻ đất, đổi công gắn kết cộng đồng Thứ năm, đa dạng hoá hình thức cung ứng dịch vụ y tế Thứ sáu, đẩy mạnh việc tạo việc làm với hỗ trợ hình thức khác giúp người nghèo sử dụng phát huy lực họ 11 Chƣơng THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ HOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG VÙNG ĐỒNG BÀO KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Đồng sông Cửu Long có ảnh hƣởng đến vấn đề giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer 3.1.1 Khái quát vùng Đồng sông Cửu Long ĐBSCL vùng đồng trù phú bồi đắp phù sa sông Cửu Long phía Tây Nam Việt Nam Toàn vùng gồm 13 tỉnh, thành phố là: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang, Kiên Giang thành phố Cần Thơ ĐBSCL có diện tích tự nhiên gần triệu ha, chiếm khoảng 12% diện tích nước; có đường biên giới với Campuchia dài gần 340 km; tiếp giáp vùng biển rộng, bờ biển dài 743km Theo số liệu điều tra biến động dân số, ngày 01/4/2011 Tổng cục Thống kê, dân số vùng Tây Nam Bộ 17.325.167 người, chiếm 19,8% dân số nước, đồng bào Kinh có 15.914.118 người (chiếm 91,86% dân số toàn vùng), đồng bào Khmer có 1.201.691 người (chiếm 6,93% dân số toàn vùng), đồng bào Hoa có khoảng 192.435 người (chiếm 1,11%), đồng bào Chăm có 14.982 người (chiếm 0,09%) Ngoài có số dân tộc khác Tày, Nùng, Thái, Mường với số dân khoảng 1.941 người (chiếm 0,01% so với dân số toàn vùng) Ở ĐBSCL, đồng bào dân tộc sống xen kẽ, đoàn kết, gắn bó từ lâu đời sản xuất chiến đấu chống ngoại xâm 12 Luận án cho thấy ĐBSCL có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng, đối ngoại Đây vùng có nhiều tiềm lợi để phát triển kinh tế Ngành kinh tế ĐBSCL nông nghiệp, thủy sản công nghiệp chế biến Mặc dù, năm gần đây, kinh tế-xã hội vùng ĐBSCL có bước khởi sắc, đứng trước thách thức: tỷ lệ hộ nghèo cao tăng; thu nhập bình quân thấp; tỷ lệ thất nghiệp cao; hệ thống hạ tầng giao thông so với mặt chung nước, kết cấu hạ tầng xã nông thôn thấp 3.1.2 Đặc điểm đồng bào dân tộc Khmer Đồng sông Cửu Long Luận án tập trung vào đặc điểm đồng bào Khmer với nhiều số liệu, cho thấy: tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao tỷ lệ hộ nghèo dân tộc Khmer chiếm 30% tổng số hộ nghèo địa phương Đồng thời nhấn mạnh yếu tố tâm lý, tập quán, lối sống có ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đồng bào dân tộc Khmer ĐBSCL 3.2 Tình hình nghèo hoạt động giảm nghèo gắn với phát triển bền vững đồng bào dân tộc Khmer Đồng sông Cửu Long 3.2.1 Tình hình nghèo đồng bào dân tộc Khmer Đồng sông Cửu Long Các số liệu cho thấy số xã đặc biệt khó khăn tập trung nhiều tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer (Sóc Trăng, Trà Vinh), chiếm 70% tổng số xã hai tỉnh Đây xã có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống có tỷ lệ nghèo cao Luận án phân tích nguyên nhân dẫn đến nghèo đồng bào Khmer ĐBSCL 03 nhóm nguyên nhân: (1) điều kiện tự 13 nhiên: 90% số hộ Khmer sống nông thôn với điều kiện tự nhiên ruộng đất không thuận lợi (đất giồng cát, nhiễm mặn, nhiễm phèn, thiếu nước ngọt, sông rạch chằng chịt làm giao thông cách trở, bất lợi suy thoái môi trường tự nhiên); (2) kinh tế: nông, thiếu đất sản xuất, thiếu vốn đầu tư phát triển, thiếu việc làm; (3) nguyên nhân từ thân người Khmer nghèo: thiếu tri thức kinh nghiệm sản xuất, đông con, ý thức vươn lên chưa cao, trông chờ ỷ lại vào nhà nước 3.2.2 Hoạt động giảm nghèo gắn với phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc Khmer Đồng sông Cửu Long Luận án phân tích kết đạt hạn chế trình thực hoạt động giảm nghèo nhiều phương diện từ kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục, tôn giáo, môi trường … Tác giả nguyên nhân kết hạn chế - Nguyên nhân kết quả: (1) đạo đầu tư hỗ trợ toàn diện từ Trung ương; vận dụng địa phương kịp thời với chủ trương, biện pháp, chương trình, dự án thiết thực phù hợp điều kiện thực tế; (2) vai trò lãnh đạo toàn diện trực tiếp, động viên uốn nắn kịp thời Tỉnh ủy, Thành ủy, Ủy ban quyền cấp với phối hợp ban, ngành đoàn thể - đặc biệt có máy tổ chức đội ngũ cán nhiệt tình, bám sở, gắn bó với đồng bào dân tộc; (3) trình xã hội hóa thực giảm nghèo với biện pháp cụ thể - Nguyên nhân hạn chế: (1) nguyên nhân khách quan: Nhiều xã, ấp địa bàn khó khăn mặt, đất đai cằn cỗi, bạc màu, nhiễm phèn, nhiễm mặn; kết cấu hạ tầng thấp, trình độ sản xuất hạn chế, đời sống đồng bào khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, nguồn nhân lực hạn chế nhiều mặt, thiếu cán bộ…; lực thù địch 14 tổ chức phản động không ngừng đẩy mạnh hoạt động chống phá cách mạng; tình hình giới diễn biến phức tạp, số mặt trái kinh tế thị trường có tác động xấu đến đời sống nhân dân nói chung đồng bào dân tộc Khmer nói riêng; (2) nguyên nhân chủ quan: nhận thức trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, mặt trận, đoàn thể nhiều địa phương chưa mức, chưa gắn kết chặt chẽ công tác giảm nghèo với công tác đào tạo nghề, giải việc làm trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn; lực trình độ chuyên môn đội ngũ cán làm công tác xóa đói, giảm nghèo chưa đáp ứng yêu cầu; tư tưởng coi trọng thành tích nên số địa phương khống chế tỷ lệ nghèo thấp so với thực tế; thiếu tham gia người dân bên hữu quan việc lập chương trình, dự án giảm nghèo; (3) nguyên nhân từ góc độ chế sách: sách nhiều nhiều đầu mối nên tản mạn, manh mún, chồng chéo Đặc biệt ảnh hưởng tư nhiệm kỳ nên chưa tận dụng hết nguồn lực dẫn đến hiệu chưa cao Từ đó, luận án rút 03 nhóm mâu thuẫn đã, diễn hoạt động giảm nghèo gắn với phát triển bền vững đồng bào Khmer ĐBSCL: Một là, mâu thuẫn sản xuất nhỏ tiểu nông chịu ảnh hưởng triết lý Phật giáo Tiểu thừa mang tính hướng nội với chuyển biến ngày mạnh mẽ kinh tế thị trường Hai là, mâu thuẫn mặt dân trí thấp với yêu cầu ngày cao trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ba là, phương diện trị mâu thuẫn yêu cầu giữ vững ổn định trị, định hướng XHCN với phá hoại lực thù địch 15 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN GIẢM NGHÈO VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 4.1 Phƣơng hƣớng giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer Đồng sông Cửu Long 4.1.1 Dự báo tác động ảnh hưởng tới vấn đề giảm nghèo thời gian tới 4.1.1.1 Thuận lợi - Các nước tổ chức quốc tế tiếp tục nỗ lực tìm kiếm giải pháp để giải vấn đề toàn cầu như: bùng nổ dân số, đói nghèo, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, - Nước ta đẩy mạnh trình hội nhập sâu vào kinh tế giới, điều mở hội cho kinh tế phát triển, tác động tích cực đến hoạt động giảm nghèo - Đảng Nhà nước tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hệ thống sách xóa đói giảm nghèo - Các địa phương vùng quan tâm đến công tác dạy nghề, tạo việc làm gắn với hỗ trợ sản xuất 4.1.1.2 Khó khăn - Những vấn đề toàn cầu có ảnh hưởng tiêu cực đến trình giảm nghèo Việt Nam - Nền kinh tế giới phục hồi chứa đựng nhiều nguy bất ổn - Năng lực điều hành kinh tế vĩ mô Việt Nam nhiều bất cập - Hiện nay, nguy tụt hậu xa kinh tế so với vùng nước khu vực ĐBSCL tồn 16 - Kết giảm nghèo vùng chưa thật vững chắc, nguy tái nghèo lớn 4.1.2 Quan điểm giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer Tác giả xác định số quan điểm mang tính nguyên tắc đạo hoạt động giảm nghèo đồng bào Khmer sau: Một là, giảm nghèo phải gắn với tăng trưởng kinh tế phận chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Hai là, giảm nghèo phải gắn liền với thực tiến công xã hội, thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo đến mức kinh tế thị trường Ba là, giảm nghèo cách bền vững để giữ vững ổn định trị - xã hội trình phát triển Bốn là, kết hợp chặt chẽ biện pháp: tuyên truyền vận động, kinh tế, văn hóa giáo dục, đào tạo nghề…; tăng cường đa dạng hoá nguồn lực công tác giảm nghèo 4.1.3 Phương hướng giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer Đồng sông Cửu Long Tác giả đề xuất vấn đề mang tính chất định hướng là: (1) giảm nghèo theo hướng tự cứu; (2) giảm nghèo theo hướng phát huy nội lực chỗ chủ yếu; (3) áp dụng phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều xác định đối tượng, theo dõi nghèo thiết kế sách giảm nghèo; (4) nhà nước có chế, sách thuận lợi cho công tác giảm nghèo, hỗ trợ phần nguồn lực; địa phương tổ chức thực Sử dụng nguồn vốn huy động mục đích, có hiệu quả, không thất thoát; (5) đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ, dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Phải có tham gia người dân, thông qua phát triển tổ chức cộng đồng đồng bào dân tộc Khmer để thực giảm nghèo; (6) thực 17 xã hội hóa công tác giảm nghèo; (7) thực đồng giải pháp kinh tế, văn hóa, trị, xã hội 4.2 Giải pháp giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer gắn với phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long Tác giả nhấn mạnh giải pháp phải mang tính liên ngành, phải tiến hành đồng tất mặt đời sống xã hội phải phát huy sức mạnh ba yếu tố: vai trò Nhà nước, vai trò cộng đồng cố gắng thân đối tượng, theo cần tập trung vào giải pháp sau: 4.2.1 Nhóm giải pháp tuyên truyền vận động Giải pháp cần hướng vào: - Tuyên truyền, vận động để đồng bào thực kế hoạch hóa gia đình, sinh - Tuyên truyền, vận động để thay đổi nhận thức cho đồng bào - Tuyên truyền, vận động hướng dẫn bà cách tính toán, chi tiêu tiết kiệm sản xuất kinh doanh tiêu dùng 4.2.2 Nhóm giải pháp kinh tế - Tiếp tục chủ trương cấp đất, hỗ trợ chuộc lại đất cho bà nghèo dân tộc Khmer có điều kiện - Thực việc chuyển dịch cấu kinh tế - Vấn đề vốn - Tiếp tục đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống, mà trước tiên cho xã đặc biệt khó khan - Tiếp tục xây dựng củng cố loại hình kinh tế tập thể kiểu nông nghiệp nông thôn vùng đồng bào Khmer nghèo 4.2.3 Nhóm giải pháp văn hóa, giáo dục, đào tạo nghề cho đồng bào Khmer nghèo - Tiếp tục thực phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở cho đồng bào dân tộc Khmer vùng 18 - Tiếp tục tăng cường tổ chức lớp đào tạo nghề từ nguồn quỹ Khuyến học, Khuyến công, Khuyến ngư để giúp niên nghèo dân tộc Khmer có việc làm, tăng thu nhập - Đẩy mạnh việc đào tạo nghề gắn với tạo chế cho người lao động nghèo có việc làm xuất lao động - Tiếp tục thực việc đưa em đồng bào dân tộc Khmer vào học trường dân tộc nội trú, có sách đặc thù việc đào tạo, tuyển chọn em đồng bào dân tộc Khmer vào trường Trung học, Cao đẳng, Đại học… 4.2.4 Nhóm giải pháp phát triển du lịch gắn với nét văn hóa đặc trưng dân tộc Khmer Lễ hội nét sinh hoạt cộng đồng đặc trưng phong phú đồng bào Khmer Tham gia lễ hội phần thiếu đời sống tinh thần đồng bào Do đó, biết kết hợp lễ hội với du lịch để thu hút du khách tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho bà nghèo 4.2.5 Nhóm giải pháp phát huy vai trò vị sư sãi chùa Khmer Phối hợp Hội đoàn kết sư sãi yêu nước với đoàn thể để phát huy vai trò vị sư chùa Khmer hoạt động: Thứ nhất, Mở lớp bổ túc văn hóa dạy tiếng Khmer cho đồng bào nghèo Thứ hai, tổ chức dạy nghề cho niên nghèo chùa có nghề truyền thống (như nghề điêu khắc chùa Hang, Trà Vinh) Thứ ba, hoạt động khất thực tổ chức theo Phum Sóc, ấp, khóm theo hướng tiết kiệm Thứ tư, lễ Dâng Các sư với bà vận động nhiều gia đình làm chung chùa sư chùa người đứng tổ chức để bà nghèo tham gia 19 4.2.6 Nhóm giải pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán - Xây dựng đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo có lĩnh trị vững vàng, có trình độ, lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý hành chính, quản lý, điều hành chương trình, dự án thực thi công vụ phục vụ công tác giảm nghèo - Thường xuyên mở lớp tập huấn cho cán vùng dân tộc nhằm nâng cao lực quản lý điều hành đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác giảm nghèo địa phương - Tiếp tục thực việc đào tạo cán người dân tộc Khmer theo sách cử tuyển - Đẩy mạnh chiến lược tạo nguồn cán làm công tác dân tộc nói chung, mà trước hết nên ý đến nguồn cán người dân tộc Khmer từ trường dân tộc nội trú, đội xuất ngũ, vị sư sãi chùa Khmer 4.2.7 Giải pháp tăng cường vai trò nhà nước thực giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer gắn với phát triển bền vững - Tăng cường cải tiến, đổi đạo, điều hành chương trình, dự án giảm nghèo - Cải thiện chương trình giảm nghèo an sinh xã hội để có thêm nhiều hộ nghèo hưởng lợi - Huy động nguồn lực cho hoạt động giảm nghèo - Có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực nông nghiệp - Tăng cường công tác giám sát - Vai trò điều phối gắn kết trụ cột: kinh tế, xã hội môi trường thực giảm nghèo để đảm bảo phát triển bền vững 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp điều tra, phân tích, đánh giá; vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin vào tình hình cụ thể ĐBSCL Đặc biệt, với quan sát tham dự, nghiên cứu, tìm hiểu cặn kẽ thực tế sống đồng bào dân tộc Khmer mà chủ yếu đồng bào dân tộc Khmer nghèo tất mặt, từ trình độ nhận thức, cách làm ăn, phong tục, tập quán, thói quen, sở thích, phong phú đời sống tinh thần nghèo khổ, quẫn đời sống vật chất Để từ lý giải nguyên nhân dẫn đến đói nghèo đồng bào dân tộc Khmer ĐBSCL, tìm nét đặc thù riêng, sở đề xuất số phương hướng giải pháp bản, cụ thể phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, thực góp phần giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Khmer cách thiết thực *Kiến nghị: Đối với Trung ương - Cần phải đạo thực lồng ghép chương trình quản lý thật chặt để tránh chồng chéo lãng phí Trong trình đầu tư không nên dàn trải mà cần tập trung có trọng tâm, trọng điểm, chọn nơi khó làm trước, tập trung xây dựng hoàn chỉnh dứt điểm công trình thủy lợi, giao thông, trường học, trạm xá, chợ nông thôn - Điều chỉnh tăng mức hỗ trợ cho phù hợp tình hình thực tiễn Chẳng hạn: Quyết định102/2009/QĐ-TTg với mức hỗ trợ trực tiếp 80.000đ/người/ năm hay chương trình 134 với mức hỗ trợ triệu đồng/căn nhà đến thấp - Đối với cán công chức cần thực luân chuyển có thời hạn cán có kỹ vận động quần chúng làm công tác 21 giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc nhằm thực tốt định 42/1999/QĐ-TTg Thủ tướng phủ người công tác lâu dài vùng nên có ưu tiên - Trung ương nên có sách ưu tiên có điều kiện, có thời gian thông tin thị trường bao tiêu sản phẩm người nghèo nói chung đồng bào dân tộc nghèo nói riêng - Chỉ đạo trường Đại học tỉnh có đông đồng bào Khmer thành lập khoa sư phạm đào tạo giáo viên dạy song ngữ tiếng Khmer tiếng Việt Đối với tỉnh Củng cố, kiện toàn Ban đạo xóa đói giảm nghèo cấp, sở Đối với tỉnh huyện nên thành lập tổ chuyên viên chuyên trách; xã phải có cán giúp việc cho ban đạo xóa đói giảm nghèo Những cán nói phải đảm bảo tiêu chuẩn để hoàn thành nhiệm vụ đặc biệt Riêng xã có đông đồng bào dân tộc Khmer, cán phải người Khmer phải thông thạo tiếng Khmer - Ngoài sách ưu đãi chung Trung ương quy định, tỉnh nên có sách hỗ trợ thêm để khuyến khích cán có lực, nhiệt tình yên tâm công tác, giúp bà thoát nghèo - Có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành chính, vốn, kỹ thuật để giúp đồng bào dân tộc Khmer chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, thủ tục đất đai Có thực giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế, dồn điền đổi để thay đổi cách làm ăn - Khi triển khai dự án phải xem xét tính khả thi, không nên có dự án thực để giải ngân báo cáo coi hoàn thành, không mang lại hiệu thiết thực 22 - Cần tổ chức dạy tiếng Khmer cho cán nói chung cán làm công tác dân tộc nói riêng để tiếp xúc gần gũi với bà nghèo, từ nâng cao hiệu công việc./ 23 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Võ Thị Kim Thu (2015) “Chính sách xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Khmer Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Giáo dục lý luận số 230-6/2015 Võ Thị Kim Thu (2014), cộng tác viên Đề án “Đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ với việc tham gia xây dựng bảo vệ tuyến biên giới Tây Nam”- Đề án nhánh số 12 Đề án tổng thể “Chính sách Phật giáo Nam tông Khmer đồng bào Khmer vùng Tây Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Đề án cấp nhà nước Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì Võ Thị Kim Thu (2014) “Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc Khmer Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Công thương số 2-tháng 10/2014 Võ Thị Kim Thu (2014) “Một số định hướng nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo đội ngũ cán văn hóa vùng đồng bào dân tộc Khmer Tây Nam Bộ”, tham luận Hội thảo khoa học “Chính sách hỗ trợ, khuyến khích đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ xây dựng đời sống văn hóa mới” Viện Văn hóa Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Học viện Chính trị Khu vực IV tổ chức tháng 8/2014 Võ Thị Kim Thu (2014) “Đồng bào dân tộc Khmer với việc tham gia xây dựng bảo vệ tuyến biên giới Tây Nam”, Tạp chí Cộng sản số 91 (7/2014) Võ Thị Kim Thu (2014) “Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục công tác xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh”, tham luận Hội thảo khoa học “Giảm nghèo bền vững An Giang: hội thách thức” Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật tỉnh An Giang chủ trì phối hợp với Trường Đại học An Giang, Sở Lao động thương binh xã hội Sở Khoa học công nghệ tỉnh An Giang tổ chức tháng 6/2014 25 [...]... với phát triển bền vững của đồng bào dân tộc Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long 3.2.1 Tình hình nghèo của đồng bào dân tộc Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long Các số liệu cho thấy số xã đặc biệt khó khăn tập trung nhiều ở các tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer (Sóc Trăng, Trà Vinh), chiếm trên dưới 70% tổng số xã ở hai tỉnh này Đây cũng là những xã có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống và có tỷ lệ nghèo. .. trị 2.3.2 Tác động của phát triển bền vững đến vấn đề giảm nghèo Phát triển bền vững là điều kiện, là cơ sở của giảm nghèo bởi lẽ, ngay chính nội hàm của phát triển bền vững đã bao hàm vấn đề xã hội mà trong đó giảm nghèo là cốt lõi 2.4 Một số kinh nghiệm và mô hình giảm nghèo 2.4.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc tạo cơ hội cho người nghèo 2.4.2 Kinh nghiệm của Campuchia trong việc cải thiện... điểm của đồng bào Khmer với nhiều số liệu, cho thấy: những tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer đều là những tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao hơn và tỷ lệ hộ nghèo là dân tộc Khmer vẫn chiếm trên 30% trong tổng số hộ nghèo của địa phương Đồng thời nhấn mạnh những yếu tố tâm lý, tập quán, lối sống có ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của đồng bào dân tộc Khmer ở ĐBSCL 3.2 Tình hình nghèo và hoạt động giảm nghèo. .. nguồn lực trong công tác giảm nghèo 4.1.3 Phương hướng giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long Tác giả đã đề xuất 7 vấn đề mang tính chất định hướng là: (1) giảm nghèo theo hướng tự cứu; (2) giảm nghèo theo hướng phát huy nội lực tại chỗ là chủ yếu; (3) áp dụng phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều trong xác định đối tượng, theo dõi nghèo và thiết kế các chính sách giảm nghèo; (4)... đồng Thứ năm, đa dạng hoá hình thức cung ứng dịch vụ y tế Thứ sáu, đẩy mạnh việc tạo việc làm với sự hỗ trợ dưới các hình thức khác nhau giúp người nghèo sử dụng và phát huy năng lực của họ 11 Chƣơng 3 THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ HOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG VÙNG ĐỒNG BÀO KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Đồng bằng sông Cửu Long có ảnh hƣởng... cầu của các thế hệ tương lai.”, Có thể thấy nội hàm của phát triển bền vững thể hiển rõ mục tiêu đa ngành: kinh tế, xã hội, môi trường; đa thời gian: trước mắt và trong tương lai; đa thế hệ: phục vụ cho hiện tại và cả thế hệ mai sau 2.3 Mối quan hệ giữa giảm nghèo và phát triển bền vững 2.3.1 Ảnh hưởng của đói nghèo đến phát triển bền vững Tác giả phân tích ảnh hưởng của đói nghèo đến phát triển bền vững. .. kinh tế, xã hội của Đồng bằng sông Cửu Long có ảnh hƣởng đến vấn đề giảm nghèo trong vùng đồng bào dân tộc Khmer 3.1.1 Khái quát về vùng Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL là một vùng đồng bằng trù phú được bồi đắp bởi phù sa sông Cửu Long ở phía Tây Nam Việt Nam Toàn vùng gồm 13 tỉnh, thành phố là: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang,... mặt bằng dân trí còn thấp với yêu cầu ngày càng cao của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Ba là, về phương diện chính trị là mâu thuẫn giữa yêu cầu giữ vững sự ổn định chính trị, định hướng XHCN với sự phá hoại của các thế lực thù địch 15 Chƣơng 4 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN GIẢM NGHÈO VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 4.1 Phƣơng hƣớng giảm nghèo vùng đồng bào dân. .. chất của giai cấp cầm quyền 2.2 Lý thuyết về phát triển bền vững Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững được tổ chức tại Johannes burg, Nam Phi thống nhất định nghĩa: phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu con người trong. .. công tác giảm nghèo; (7) thực hiện đồng bộ các giải pháp kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội 4.2 Giải pháp cơ bản giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer gắn với phát triển bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long Tác giả nhấn mạnh các giải pháp phải mang tính liên ngành, phải được tiến hành đồng bộ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội và phải phát huy được sức mạnh của cả ba yếu tố: vai trò của Nhà nước,

Ngày đăng: 22/06/2016, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan