Luận văn Kiến thức, thái độ và thực hành rửa tay phòng bệnh của sinh viên Y6 hệ bác sĩ đa khoa trường đại học Y Hà Nội

77 925 5
Luận văn Kiến thức, thái độ và thực hành rửa tay phòng bệnh của sinh viên Y6 hệ bác sĩ đa khoa trường đại học Y Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rửa tay phòng bệnh rửa tay cách xà phòng nước, thời điểm (như trước ăn, sau vệ sinh, sau tiếp xúc với máu/dịch thể ) nhằm loại trừ vi khuẩn gây bệnh bám tay người trình tiếp xúc với mơi trường mang lại Rửa tay phịng bệnh bao gồm rửa tay xà phòng (RTXP) sinh hoạt ngày rửa tay thường quy (RTTQ) bệnh viện Các nhà khoa học xác định, 1cm² da người bình thường chứa tới 40.000 vi khuẩn Đặc biệt số lượng nhiều da tay, vốn nơi thường xuyên tiếp xúc với đủ vật sống thường ngày [5] Theo tổ chức y tế giới (TCYTTG), rửa tay (RT) coi liều vắc xin tự chế, đơn giản, dễ thực hiện, hiệu chi phí Chỉ động tác RT với nước xà phòng làm giảm tới 35% khả lây truyền vi khuẩn Shigella, vốn nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy làm tử vong hàng triệu người năm giới [37] Theo nhiều báo cáo chuyên gia kiểm sốt nhiễm khuẩn ngồi nước bệnh truyền nhiễm diễn cộng đồng hồn tồn phịng ngừa cách RTXP [21, 27] Khuyến cáo Hội nghị kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện khu vực Châu Á Thái Bình Dương lần thứ III năm 2007 dựa vào nghiên cứu khoa học : Rửa tay biện pháp đơn giản nhất, rẻ tiền hiệu kiểm soát nhiễm khuẩn, cần tăng cường tuân thủ RT 2.RTTQ sát khuẩn tay dung dịch chứa cồn phương pháp tiện ích hiệu kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện [18] TCYTTG ước tính, thời điểm có 1,4 triệu ca nhiễm khuẩn liên quan tới chăm sóc y tế [43] Nhiễm khuẩn bệnh viện ngày trở thành thách thức mang tính thời đại tính tồn cầu, ngành y tế quốc gia giới quan tâm Vài năm gần đây, Bộ Y tế phát động phong trào vệ sinh bàn tay bệnh viện cộng đồng [2, 23] Những nghiên cứu trước cho thấy tỷ lệ thực hành rửa tay cộng đồng bệnh viện Việt Nam thấp (đều 15%) [1, 12, 15, 21] Con số cho thấy nguy mắc bệnh nhiễm trùng nước ta lớn Đại học Y Hà Nội nơi đầu ngành đào tạo y tế, nơi hàng năm có hàng trăm bác sĩ trường, họ tỏa tới miền đất nước làm việc lĩnh vực chăm sóc y tế Việc họ có thói quen thực hành RT tốt bảo vệ sức khỏe thân họ người xung quanh, đồng thời góp vào việc phịng chống NKBV Vậy thực bác sĩ tương lai Y6 trường trang bị đầy đủ kiến thức kĩ rửa tay phòng bệnh nào? Những nghiên cứu trước chủ yếu đánh giá thực hành RTTQ nhân viên y tế thực trạng thực hành RTXP hộ gia đình, học sinh vùng nông thôn Sinh viên Y ngày có mặt bệnh viện, tiếp xúc trực tiếp với nhiều bệnh nhân, nguy nhiễm khuẩn cao, song có vài báo cáo thực trạng rửa tay SV Với lí nêu trên, chúng tơi thấy cần có nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành rửa tay phòng bệnh sinh viên Y6 trường đại học Y Hà Nội, từ góp phần đề xuất giải pháp nâng cao ý thức, thực hành vệ sinh đôi tay cho bác sĩ tương lai Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thái độ thực hành rửa tay phòng bệnh sinh viên Y6 hệ bác sĩ đa khoa trường đại học Y Hà Nội năm 2010” với mục tiêu: Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành rửa tay thường quy sinh viên Y6 hệ bác sĩ đa khoa trường đại học Y Hà Nội năm 2010 Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành rửa tay xà phòng sinh viên Y6 hệ bác sĩ đa khoa trường đại học Y Hà Nội năm 2010 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh thái học lớp vi khuẩn đôi bàn tay 1.1.1 Lớp vi khuẩn cư trú thường xuyên Bình thường bàn tay người có lớp vi khuẩn (VK) cư trú thường xuyên Chúng nằm bề mặt sâu da; ổn định mặt số lượng chủng loại Theo nhà khoa học, dù khơng nhìn thấy mắt thường, quan sát qua kính hiển vi 1cm² da tay người bình thường chứa 40.000 vi khuẩn loại [5] Chúng thường VK không gây bệnh người lành như: • Staphylocoque coagulase negative • Cryhelacteries • Microcoques • Propionibacterium acnes Lớp VK không bị tiêu diệt hoàn toàn rửa tay (RT) ngoại khoa Cách để đảm bảo an toàn cho NVYT bệnh nhân mang găng tay vô khuẩn [13] 1.1.2 Lớp vi khuẩn cư trú tạm thời Hằng ngày, thông qua tiếp xúc với bệnh nhân môi trường xung quanh; số lượng VK bàn tay NVYT tăng lên gấp nhiều lần Lớp VK có mặt bề mặt da bàn tay, chúng phong phú chủng loại số lượng Chúng thường VK gây bệnh hội như: • Enterobacteries • E.coli • Klebsiella • Pneudomonas acruginosa • Clostridium difficile • Candida • Adenovirus Trong số đó, có nhiều VK gây bệnh, lan truyền nhanh phát triển thành dịch nhanh chóng như: Rotavirus, Pseudomonas, Adenovirus Người lành mang lớp VK gặp nguy hiểm, có khả bị mắc bệnh Nếu khơng rửa tay để loại bỏ lớp VK đôi bàn tay môi trường sinh sôi VK, nguồn lây truyền bệnh dịch cho thân, người xung quanh làm gia tăng tỷ lệ bệnh nhiễm trùng [29] Kết kiểm tra ngẫu nhiên bệnh viện (BV) Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 77 nhân viên y tế, số vi trùng đếm trung bình bàn tay hộ lý 481.273 vi trùng, bàn tay bác sĩ 275.110 nhóm điều dưỡng 126.875 vi trùng [12] 1.2 Lợi ích việc rửa tay phịng bệnh 1.2.1 Lợi ích việc rửa tay thường quy Trong suốt kỷ thứ XIX, châu Âu Mỹ, 25% bà mẹ sinh bệnh viện tử vong sốt hậu sản Nguyên nhân mà sau sau này, nhờ tiến khoa học phát vi khuẩn Streptococcus pyogenes Năm 1843, bác sĩ Oliver Wendell Holmes (Mỹ) yêu cầu bác sĩ khoa sản (nơi ông làm việc) nghỉ việc tháng sau trường hợp bà mẹ tử vong mà ông cho liên quan đến vệ sinh bàn tay bác sĩ Ý kiến ơng bị nhiều bác sĩ thời phản đối [17] Vào năm 1840 Semmelweis, bác sĩ người Hungari gốc Áo làm việc BV (ở Áo) có hai khoa sản, ơng quan sát sản phụ nhập viện hai khoa sản mà khơng phụ thuộc vào tình trạng lâm sàng Ở khoa thứ nhất, sản phụ thăm khám sinh viên y từ phòng mổ xác sang phòng đỡ đẻ Còn khoa thứ hai, sản phụ khám nữ hộ sinh tiếp xúc với phịng mổ xác Tỷ lệ tử vong cho mẹ khoa 18%, với nguyên nhân sốt sản khoa; khoa thứ hai 2% Semmelweis quan sát thấy đồng nghiệp làm khoa sản bị chết, bệnh giống với trường hợp sốt sản khoa, sau bị cắt phải tay mổ xác Ơng có kết luận rằng, hạt gây nhiễm nhỏ gây sốt sản khoa có nguồn gốc từ tử thi lây truyền cho sản phụ khoa thứ qua bàn tay thăm khám sinh viên y Vì ơng cho người từ phịng mổ xác khử khuẩn tay vơi chlorinate, sau tỷ lệ tử vong cho mẹ khoa thứ giảm xuống khoa thứ hai Tuy nhiên, thời điểm đó, nhiều người cho khuyến cáo rửa tay lần tiếp xúc với người bệnh Semmelweis nhiều không bác sĩ chấp nhận đơi bàn tay họ nguyên nhân gây tử vong hậu sản Một số người khác cho kết nghiên cứu ơng thiếu chứng khoa học [27, 36] Năm 1879, hội thảo khoa học Paris, bác sĩ Louis Pasteur lên tiếng: “Nguyên nhân gây tử vong bà mẹ bị nhiễm trùng hậu sản bác sĩ sử dụng bàn tay khám bà mẹ bị bệnh khám bà mẹ mạnh khỏe” Sau đó, ơng đưa Lý thuyết “Mầm bệnh” phương pháp tiệt khuẩn Pasteur sử dụng tới ngày [17] Chưa đầy kỷ sau, nghiên cứu quan trọng khác tiến hành Theo dấu đại dịch tụ cầu năm 1950, Rammelkamp cộng chứng minh tiếp xúc trực tiếp nguyên nhân làm lây truyền Staphylococcus aureus Họ chứng minh rằng: việc rửa tay lần tiếp xúc với bệnh nhân làm tỷ lệ nhiễm S.aureus giảm xuống mức thấp so với lây truyền qua khơng khí Trong nghiên cứu họ, tỷ lệ mang tụ cầu nhóm RTTQ 10% tỷ lệ mang tụ cầu nhóm rửa tay cảm thấy cần lên tới 43% [27] Ngày nhiều nghiên cứu giới chứng minh vai trò RTTQ việc làm giảm tỷ lệ nhiễm trùng liên quan tới chăm sóc y tế Theo Conly (1989), tỷ lệ nhiễm khuẩn liên quan tới chăm sóc y tế giảm rõ rệt, từ 33% xuống 12% từ 33% xuống 10%, sau hai lần can thiệp đẩy mạnh việc RTTQ cách năm [29] Một nghiên cứu tiếng cho thấy lợi ích việc tuân thủ rửa tay tiến hành từ năm 1995-1998 (có hồi cứu) nghiên cứu GS.TS Didier Pittet BV thực hành Genever, Thụy Sỹ Ông cộng tiến hành nhiều nghiên cứu vệ sinh bàn tay Trong nghiên cứu Pittet đưa khái niệm tất lần rửa tay với nước xà phòng, rửa tay với dung dịch sát khuẩn thời điểm khuyến cáo rửa tay tính tuân thủ rửa tay Đối tượng giám sát tất cán y tế khoa lâm sàng Thời điểm giám sát tất ngày tuần, 20 phút ca làm việc Thời gian giám sát tính đến thỏa mãn cỡ mẫu cần thiết Những điều dưỡng chuyên ngành kiểm soát nhiễm khuẩn thực giám sát tuân thủ rửa tay Để đánh giá hiệu chương trình rửa tay, nhóm nghiên cứu đưa số đánh giá: tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, tỷ lệ MRSA (tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc) mức độ tiêu thụ dung dịch rửa tay chứa cồn Bảng 1.1: Kết chương trình rửa tay qua nghiên cứu Pittet cộng TT Nội dung 1993 1994 1997 48% 66% > 20.000 lượt rửa tay từ năm 1995 đến 1997 Sự tuân thủ rửa tay - Điều dưỡng trợ lý điều dưỡng Tăng - Bác sĩ Không tăng Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 17.9% 9.9% Tỷ lệ MRSA 2.17% 0.93% 1998 Mức tiêu thụ dung dịch sát khuẩn 3.5 tay/1000 ngày điều trị bệnh nhân lít 15.4 lít Bảng cho thấy: từ năm 1995-1997, 20.000 thời điểm khuyến cáo rửa tay quan sát, tuân thủ rửa tay tăng lên từ 48% đến 66% Tuy nhiên tỷ lệ tuân thủ rửa tay cải thiện rõ rệt điều dưỡng, hộ sinh tỷ lệ không cải thiện bác sĩ Tỷ lệ NKBV giảm từ 17,9 % (1994) xuống 9,9% (1997) Sự lan truyền vi khuẩn kháng Methicilin giảm từ 2,17 % (1994) xuống 0,93% (1997) lượng tiêu thụ dung dịch sát khuẩn tay chứa cồn lại tăng từ 3,5 lít (1993) lên 15,4 lít (1997) Năm 2002, báo cáo, Pittet tuyên bố từ năm 1999-2001, tỷ lệ NKBV trì mức 10% (giảm 6% so với trước có chương trình rửa tay), kinh phí đầu tư cho chương trình rửa tay 290.000 USD, tính tiết kiệm chi phí cho điều trị nhiễm khuẩn năm 12 triệu đô la Mỹ [31] Tại Việt Nam, kết điều tra vấn đề NKBV năm 2000 Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với chuyên gia y tế Pháp tiến hành cho thấy: Trong 9.900 bệnh nhân (BN) 24 đơn vị bệnh viện toàn địa bàn thành phố phát 854 ca nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện (chiếm tỷ lệ 8,6%), cao viêm phổi nhiễm khuẩn (26,5%), nhiễm khuẩn đặt thông tiểu 18,8% [20] NKBV nhiễm khuẩn mắc phải thời gian nằm viện mà lý nhập viện nhiễm trùng ấy, thường xuất sau 48 nhập viện Nhiễm khuẩn không diện không giai đoạn ủ bệnh thời điểm nhập viện [7] Hậu NKBV kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị, tăng tỷ lệ BN tỷ vong, tăng nguy tạo chủng VK kháng thuốc [17] NKBV trở thành gánh nặng thực ngành y tế Tăng cường tuân thủ RTTQ điều quan trọng sở y tế, bệnh viện Việc tăng cường thực hành RTTQ bệnh viện Việt Nam ghi nhận nhiều thành công Tại bệnh viện Bình Dân, sau phát động chương trình VSBT, tỷ lệ NKBV giảm từ 17,1% xuống 2,1%, thời gian nằm viện chi phí sử dụng kháng sinh giảm [34] Bệnh viện Bạch Mai năm gần trọng công tác chống NKBV, đồng thời tiến hành tuyên truyền, tập huấn công tác VSBT thăm khám bệnh nhân Nhờ vậy, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện từ 1,5% (1995) giảm xuống 0,8% (2006) [4] Năm 2009, TCYTTG phát động Cuộc vận động toàn cầu tham gia chiến dịch “Bảo vệ sống: rửa tay” Nhận thức tầm quan trọng vệ sinh bàn tay khám, chữa bệnh, ngày 20/4/2009, TS Nguyễn Thị Xuyên, Thứ trưởng Bộ Y tế đại diện cho Lãnh đạo Bộ Y tế ký văn ủng hộ phong trào vệ sinh bàn tay kiểm soát nhiễm khuẩn TCYTTG phát động, Việt Nam trở thành nước thứ 118 tuyên bố triển khai Cuộc vận động toàn cầu Cũng năm 2009, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 18/2009/TT-BYT việc hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám, chữa bệnh Đặc biệt điều Thông tư quy định rửa tay [23] 1.2.2 Lợi ích việc rửa tay xà phòng 90% bệnh lây lan qua đường tiếp xúc mà bàn tay cầu nối chủ yếu Tổ chức Y tế giới khuyến cáo, động tác RT với nước xà phòng làm giảm tới 35% khả lây truyền vi khuẩn Shigella, giảm rủi ro nhiễm khuẩn tiêu chảy tới 47%, nhiễm khuẩn đường hô hấp tới 1945% [37] Quan trọng tạo thói quen RTXP thường xuyên, cách, thời điểm trước ăn sau vệ sinh Sau vệ sinh, lau chùi phân/nước tiểu – nơi chứa nhiều vi khuẩn dễ dính vào bàn tay từ xâm nhập vào thể lây lan sang người khác thông qua tiếp xúc với bàn tay bẩn (sơ đồ 1.1) Sơ đồ 1.1 Sơ đồ lây truyền bệnh đường phân-miệng 10 Kết xét nghiệm bàn tay người 11 tỉnh Việt Nam cho thấy, tỷ lệ đối tượng có bàn tay nhiễm E.coli từ phân cao [10] Do sau vệ sinh, cần phải rửa tay với xà phịng Điều khơng giúp giữ gìn thân thể mà cịn phịng chống lây nhiễm bệnh tật cịn tạo thói quen vệ sinh Và cần phải RTXP trước chuẩn bị thức ăn trước ăn để loại trừ VK bám tay lây lan vào thức ăn vào miệng Nhiều nghiên cứu giới rõ lợi ích RTXP Theo Luby cộng sự, việc khuyến khích RTXP tăng cường giáo dục cho trẻ em nghèo Karachi, Pakistan làm giảm 40% tỷ lệ chốc, giảm 53% tỷ lệ tiêu chảy, giảm 50% tỷ lệ viêm phổi Tỷ lệ trẻ em tới bác sĩ tiêu chảy giảm 56% giảm 26% số trẻ cần nhập viện [33] Theo nghiên cứu phân tích Aiello nhóm nghiên cứu (2002), việc tăng cường RTXP giúp làm giảm 31% bệnh đường tiêu hóa giảm 21% bệnh hơ hấp RTXP phương pháp có tính khả thi hiệu chi phí, giúp ngăn ngừa nhiễm khuẩn nước phát triển [25] Tại hội thảo Vệ sinh cá nhân sức khỏe cộng đồng, ông Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng Bộ Y tế cho biết: “Rửa tay xà phòng, nghĩ đơn giản thực quan trọng, làm giảm nguy mắc bệnh truyền nhiễm” [12] Ngành y tế đẩy mạnh tuyên truyền lợi ích RTXP, vận động thực hành thường xuyên RTXP cộng đồng [2, 23, 38, 39], đặc biệt cách hữu hiệu phòng chống đại dịch Cúm A (H1N1) bùng phát [16] Vi rút Cúm A (H1N1) loại vi rút có khả lây từ người sang người Đường lây truyền chủ yếu Cúm qua giọt bắn nói chuyện, hắt ho Các giọt bắn mang mầm bệnh, chúng lây trực tiếp qua đường hơ hấp hay qua đường tiếp xúc với dụng cụ, bề mặt bàn 39.Lê Thị Thanh Xuân (2008), Report on lexicon study of rural mothers around hygiene and handwashing December 2008 World Bank Programme in Vietnam 40.Yalcin SS, Yalcin S, Altin S (2004), Hand washing and adolescents A study from seven school in Konya, Turkey Int J Adolesc Med Health 2004;17(4): p.371-376 41.WHO (2009), Frequently Asked Questions (http://www.who.int/gpsc/5may/Frequently_Asked_Questions) 42.WHO (2009), WHO guidelines on Hand hygiene in health care First global patient safety challenge clean care in safer care p.10 43.WHO (2009), Evidence for Hand Hygiene Guidelines (http://www.who.int/gpsc/tools/faqs/evidence_hand_hygiene/en/inde x.html) PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH RỬA TAY PHÒNG BỆNH CỦA SINH VIÊN Y6 – ĐA KHOA Các bạn sinh viên thân mến! Chúng thực nghiên cứu nhằm đánh giá kiến thức, thái độ thực hành rửa tay phòng bệnh sinh viên Y6 – hệ Bác sĩ đa khoa – trường Đại học Y Hà Nội Rất mong bạn dành cho chút thời gian thảo luận với Câu trả lời bạn giữ bí mật kết thu trình bày dạng thống kê Các bạn điền thơng tin vào câu hỏi chưa có đáp án Với câu hỏi có đáp án, xin mời bạn lựa chọn thơng tin phù hợp với Nếu bạn chọn thơng tin khác xin vui lòng ghi rõ ý kiến bạn Nếu câu hỏi bạn không biết, xin vui lịng ghi rõ khơng biết Chân thành cảm ơn bạn!! A Thông tin cá nhân Tổ lớp:………………………………………………………………… Giới: : 1.Nam 2.Nữ Tuổi:…………………………………………………………………… Dân tộc: Nơi tại: 1.Kí túc xá 2.Ở trọ 3.Ở gia đình Ngày trả lời câu hỏi: B Kiến thức C7 Theo bạn, thời điểm cần rửa tay thường quy (RTTQ)? (Đánh dấu vào thời điểm một) a Khi tới bệnh viện b Trước thăm khám bệnh nhân (BN) c Sau thăm khám bệnh nhân d Chuyển khám từ BN tới BN khác e Sau tiếp xúc với máu/dịch thể 1.Cần 1.Cần 1.Cần 1.Cần 1.Cần 2.Khôngcần 2.Khôngcần 2.Khôngcần 2.Khôngcần 2.Khôngcần 3.Khôngbiết 3.Khôngbiết 3.Khôngbiết 3.Khôngbiết 3.Khôngbiết f Sau sờ vào bệnh án g Khi chuẩn bị làm thủ thuật cho BN h Sau làm thủ thuật cho BN i Sau cầm đồ vật xung quanh BN j Khi bị bắt buộc hay nhắc nhở rửa tay 1.Cần 1.Cần 1.Cần 1.Cần 1.Cần 2.Khôngcần 2.Khôngcần 2.Khôngcần 2.Khôngcần 2.Khôngcần 3.Khơngbiết 3.Khơngbiết 3.Khơngbiết 3.Khơngbiết 3.Khơngbiết C8 Theo bạn, mục đích RTTQ để làm gì? (trả lời dịng một) a Tránh nhiễm khuẩn thêm cho bệnh nhân b Tránh nhiễm khuẩn cho người nhà BN c Tránh nhiễm khuẩn cho thân d Phòng tránh nhiễm khuẩn bệnh viện e Đảm bảo quy định vệ sinh bệnh viện 1.Đúng 1.Đúng 1.Đúng 1.Đúng 1.Đúng 2.Sai 2.Sai 2.Sai 2.Sai 2.Sai 3.Không biết 3.Không biết 3.Không biết 3.Không biết 3.Không biết C9 Theo bạn, rửa tay hàng ngày nước hay xà phòng (XP) trường hợp sau? (bạn chọn câu trả lời dòng một) a Trước nấu ăn b Sau nấu ăn c Trước ăn cơm d Sau ăn cơm e Sau đụng vào chất thải f Trước tiểu tiện g Sau tiểu tiện h Trước đại tiện i Sau đại tiện j Trước thay tã cho em bé k Sau vệ sinh cho em bé l Trước cho em bé ăn m Sau cho em bé ăn 1.Nước 1.Nước 1.Nước 1.Nước 1.Nước 1.Nước 1.Nước 1.Nước 1.Nước 1.Nước 1.Nước 1.Nước 1.Nước 2.Nước XP 2.Nước XP 2.Nước XP 2.Nước XP 2.Nước XP 2.Nước XP 2.Nước XP 2.Nước XP 2.Nước XP 2.Nước XP 2.Nước XP 2.Nước XP 2.Nước XP 3.Không cần RT 3.Không cần RT 3.Không cần RT 3.Không cần RT 3.Không cần RT 3.Không cần RT 3.Không cần RT 3.Không cần RT 3.Không cần RT 3.Không cần RT 3.Không cần RT 3.Không cần RT 3.Không cần RT C10 Theo bạn, rửa tay xà phịng (RTXP) nhằm mục đích gì? (có thể kể nhiều mục đích) C11 Theo bạn, quy trình rửa tay thường quy Bộ Y tế quy định có bước?Bạn viết lại bước theo thứ tự: C12.Theo bạn, thời gian tối thiểu cần cho việc RTTQ bao nhiêu? … phút… giây C Thái độ Bạn trả lời câu 13 câu 14 dựa theo mức độ tán thành bạn sau: Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý C13 Rửa tay thường quy (trả lời dòng một) 13.a 13.b 13.c 13.d 13.e 13.f 13.g 13.h Bạn có tán thành ý kiến không? RTTQ biện pháp đơn giản hiệu việc phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện Việc RTTQ bệnh viện làm giảm tỉ lệ tử vong cho bệnh nhân RTTQ biện pháp để bảo đảm an toàn cho nhân viên y tế Khi bạn bận, việc hồn thành nhiệm vụ quan trọng vệ sinh bàn tay Cần tạo thói quen rửa tay trước sau lần thăm khám bệnh nhân Nhất thiết phải rửa tay nước xà phòng dây bẩn, dính máu hay dịch thể Trong trường hợp cấp, khử khuẩn tay dung dịch cồn tay không trông rõ vết cáu bẩn Không rửa lại tay nước sau chà tay 3 13.i cồn Bạn RTTQ có nhắc bạn phải rửa tay C14 Rửa tay xà phòng (RTXP) (trả lời dòng một) 14.a 14.b 14.c 14.d 14.e 14.f 14.g 14.h 14.i 14.j 14.k 14.l 14 m 14.n 14.o Bạn có tán thành ý kiến không? RTXP giúp bạn người phòng bệnh nhiễm khuẩn RTXP thường xuyên giúp bạn có sức khỏe tốt RTXP làm cho tay bạn bị khô, mịn màng tay RTXP thời gian Chỉ nên RTXP tay nhìn thấy tay bẩn Bạn RTXP rửa tay nước không bẩn Trước thay tã cho em bé bạn nên RTXP Trước cho em bé ăn bạn nên RTXP Ngay từ bệnh viện nhà bạn nên RTXP Ngay từ trở nhà bạn nên RTXP Việc rửa tay trước nấu ăn giúp cho ăn ngon Bất sau sử dụng nhà vệ sinh phải RTXP Sau tiểu bạn cần rửa tay nước đủ Tạo thói quen rửa tay xà phịng cho trẻ từ nhỏ Nếu bạn có thói quen RTXP, tác động tốt đến người D Thực hành C15 Bạn có vệ sinh tay trước thăm khám bệnh nhân không? (chỉ chọn đáp án) Không Thỉnh thoảng Hiếm Thường xuyên C16 Tại bạn không vệ sinh tay thường xuyên? (chỉ trả lời câu câu 15 khơng chọn đáp án d.Thường xun Bạn chọn nhiều đáp án) a Quên b Nghĩ không cần thiết phải rửa tay c Chỉ tiếp xúc với bệnh nhân thời gian ngắn d Bồn rửa tay khơng có sẵn e Bồn rửa tay vị trí bất tiện g Da bị kích ứng với chất rửa tay h Do mang găng i Cảm thấy bất tiện phải rửa tay nhiều lần j Công việc nhiều, rửa tay thời gian k Khác(ghirõ): C17 Bạn thường vệ sinh tay cách nào? (chỉ chọn đáp án) Dùng cồn sát khuẩn Rửa tay xà phòng dung dịch rửa tay nước máy Chỉ rửa tay nước Rửa tay cồn sau rửa lại nước C18.Trung bình lần RTTQ bạn thời gian? .phút giây C19 Ở bệnh viện, bạn có RTTQ trường hợp khơng? (bạn trả lời dịng) Khi đến bệnh viện 1.Có 2.Khơng 3.Khơng nhớ Khi bắt đầu ca trực bạn Trước thăm khám bện nhân Sau thăm khám bệnh nhân Chuyển khám từ BN tới BN khác Sau tiếp xúc với máu,dịch thể Trước làm thủ thuật cho BN Sau làm thủ thuật cho bệnh nhân Sau chạm vào đồ vật quanh BN Khi có người nhắc bạn phải RTTQ 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 2.Không 2.Không 2.Không 2.Không 2.Không 2.Không 2.Không 2.Không 2.Không 3.Không nhớ 3.Không nhớ 3.Không nhớ 3.Không nhớ 3.Không nhớ 3.Không nhớ 3.Không nhớ 3.Không nhớ 3.Không nhớ C20 Hằng ngày bạn có thường xun rửa tay xà phịng khơng? Không Thỉnh thoảng Hiếm Thường xun C21 Tính từ hơm qua bây giờ,bạn có sử dụng xà phịng rửa tay lần khơng? Có Khơng Khơng nhớ C22 Ngày hơm qua bạn có rửa tay xà phịng trường hợp khơng? (bạn chọn câu trả lời cho thời điểm) Khi cảm thấy tay bẩn Trước nấu, chuẩn bị thức ăn Trước ăn cơm Sau vệ sinh Ngay từ trở nhà Khi bạn tắm rửa 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 2.Khơng 2.Khơng 2.Khơng 2.Không 2.Không 2.Không 3.Không nhớ 3.Không nhớ 3.Không nhớ 3.Không nhớ 3.Không nhớ 3.Không nhớ C23 Chỗ rửa tay nơi bạn có (trả lời dịng một) a.Vịi nước b.Xà phịng dung dịch rửa tay 1.Có 1.Có 2.Khơng 2.Khơng 3.Lúc có lúc khơng 3.Lúc có lúc khơng C24 Bạn nhắc (trong gia đình, bạn bè ) rửa tay xà phòng chưa? Chưa nhắc Thỉnh thoảng nhắc Thường xuyên nhắc Nếu nhắc, bạn nhắc RTXP:…………………………… Xin cảm ơn tham gia đóng góp bạn! LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Th.S Lê Thị Thanh Xuân_Giảng viên Bộ môn Sức khỏe môi trường Đại học Y Hà Nội người trực tiếp hướng dẫn tơi thực hồn thành khóa luận Em biết ơn nhiệt tình hướng dẫn, bảo, cho em nhiều ý kiến quý báu giúp em hiểu kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học Cô người động viên, khích lệ em tiếp tục làm hồn thành đến khóa luận Nếu khơng có cơ, chắn em khơng thể hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Sức khỏe môi trường Các thầy cô hết lịng sinh viên, giành thời gian q báu để nghe góp ý cho đề cương tơi hồn chỉnh Xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu, Bộ môn Sức khỏe mơi trường, Khoa Y tế cơng cộng, Phịng Đào tạo trường đại học Y Hà Nội cho phép tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi tới cha mẹ tôi, anh chị biết ơn chân thành ni dưỡng u thương tơi vơ hạn, chỗ dựa tinh thần, nguồn động viên thân thiết động lực mạnh mẽ để học tập, phấn đấu trưởng thành ngày hôm Xin gửi tới bạn bè yêu quý lời cảm ơn sâu sắc làm bạn với tôi, giúp đỡ tôi, bên khó khăn hạnh phúc Xin cảm ơn tất bạn đồng ý tham gia nghiên cứu tôi!!! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những số liệu, kết nêu khóa luận trung thực Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm với kết khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2010 Tác giả khóa luận DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân BV: Bệnh viện MRSA: Methicillin – resistant S aureus (Tụ cầu vàng kháng methicillin) NKBV: Nhiễm khuẩn bệnh viện NVSCC: Nhà vệ sinh công cộng NVYT: Nhân viên y tế RT: Rửa tay RTPB : Rửa tay phòng bệnh RTTQ : Rửa tay thường quy RTXP : Rửa tay xà phòng SV : Sinh viên TCYTTG: Tổ chức Y tế giới VK: Vi khuẩn VSBT: Vệ sinh bàn tay XP : Xà phòng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Ngày đăng: 21/06/2016, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan