Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương dao động cơ lớp 12 cho học sinh nội trú

149 290 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương dao động cơ lớp 12 cho học sinh nội trú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯƠNG THỊ BÍCH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG "DAO ĐỘNG CƠ" LỚP 12 CHO HỌC SINH NỘI TRÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯƠNG THỊ BÍCH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG "DAO ĐỘNG CƠ" LỚP 12 CHO HỌC SINH NỘI TRÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Huy Sinh HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu trường Đại Học Giáo Dục - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, hoàn thành nghiên cứu Với tình cảm chân thành, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy, Cô tận tình giảng dạy, quan tâm, giúp đỡ, trang bị cho kiến thức quý báu năm học vừa qua, tạo điều kiện tốt cho thực đề tài luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Nguyễn Huy Sinh tận tình hướng dẫn, góp ý động viên suốt trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị học viên lớp Cao Học Vật Lý nhiệt tình giúp đỡ suốt khóa học vừa qua Cùng với đó, xin cảm ơn Sở Giáo Dục Đào Tạo Hải Phòng, cảm ơn Ban Giám Hiệu, anh chị đồng nghiệp, em học sinh trường PT Nội Trú Đồ Sơn người thân gia đình quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập nghiên cứu đề tài Hải Phòng, tháng 11 năm 2014 Học viên Lương Thị Bích BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT DTNT Dân tộc nội trú GD - ĐT Giáo Dục Đào Tạo GV Giáo viên HS Học sinh MCQ Multiple Choice Question PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú PT Phổ thông PTNT Phổ thông nội trú PTTH Phổ thông trung học QĐ Quyết định SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNK Trắc nghiệm khách quan Q Ủy Ban UB MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục viết tắt Trang i ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, hình vii MỞ ĐẦU 15 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 55 1.1 Cơ sở lý luận 78 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển phương pháp trắc nghiệm 99 1.1.2 Khái niệm trắc nghiệm 10 1.1.3 So sánh phương pháp tự luận trắc nghiệm 12 1.2 Độ khó độ phân loại học sinh câu trắc nghiệm 13 1.2.1 Độ khó (Chỉ số khó) 13 1.2.2 Phân loại học sinh (Chỉ số phân biệt) 16 1.3 Phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 16 1.4 Hoạt động dạy học 19 1.4.1 Bản chất dạy 1.4.2 Bản chất học 1.4.3 Mối liên hệ dạy học 19 22 1.5 Tìm hiểu sở thực tiễn 1.5.1 Những đặc điểm riêng trường Phổ Thông Nội Trú Đồ Sơn 24 Hải Phòng 1.5.2 Thực trạng việc dạy học vật lý trường PT Nội Trú Đồ Sơn 1.5.3 Điều tra thăm dò tình hình dạy học chương "Dao động cơ" Vật lý 12 ban trường PT Nội Trú Đồ Sơn 1.5.4 Hướng khắc phục khó khăn việc dạy học vật lý trường PT Nội Trú Đồ Sơn 30 Tiểu kết Chương Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI 32 TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG "DAO ĐỘNG CƠ" VẬT LÝ 12 CHO HỌC SINH NỘI TRÚ 2.1 Nội dung kiến thức chương "Dao động cơ" 33 33 2.1.1 Cấu trúc chương 33 2.1.2 Vị trí vai trò chương "Dao động cơ" chương trình Vật lý lớp 12 34 2.2 Phân tích nội dung kiến thức chương "Dao động cơ" vật lý 12 ban 2.2.1 Các khái niệm 34 34 2.2.2 Các loại lắc 42 2.2.3 Các dạng dao động 48 2.2.4 Tổng hợp dao động 52 2.3 Phân loại tập chương "Dao động cơ" vật lý lớp 12 ban 55 2.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương "dao động cơ" vật lý 12 ban 56 2.4.1 Để trả lời câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu học sinh phải nắm kiến thức 2.4.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 56 58 Tiểu kết Chương 88 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 89 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 89 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 89 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm 90 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 91 3.2 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 92 3.2.1 Kết định tính 92 3.2.2 Kết định lượng 3.3 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 92 100 Tiểu kết Chương 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 105 DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung bảng Bảng 3.1 Trang Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích - phiếu số .9 Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích - phiếu số .9 Bảng 3.3 Tổng hợp phân loại học viên theo kết điểm kiểm tra Bảng 3.4 Tổng hợp tham số đặc trưng 00 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Số hình Nội dung sơ đồ, hình vẽ Trang Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ dạy học .16 Hình 2.1 Thiết lập phương trình dao động lắc lò xo theo phương pháp động lực học .37 Hình 2.2 Đồ thị li độ (a), vận tốc (b), gia tốc (c) phụ thuộc thời gian 40 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 Hình 2.15 Hình 2.16 Con lắc lò xo .43 Con lắc đơn .45 Khảo sát chuyển động lắc đơn 45 Dao động tắt dần 48 Đồ thị dao động tắt dần 50 Hình chiếu chuyển động tròn trục Ox dao động điều hòa .52 Biểu diễn dao động điều hòa giản đồ Fresnel 53 Tổng hợp hai dao động 54 Hướng dẫn giải tập 61 Hướng dẫn giải tập 62 Hướng dẫn giải tập 15 67 Hướng dẫn giải tập 20 69 Hướng dẫn giải tập 21 70 Hướng dẫn giải tập 22 71 % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 100,00 90,00 80,00 70,00 60,00 50,00 40,00 30,00 20,00 10,00 0,00 10 ĐC TN Điểm Xi Hình 3.1: Đồ thị đường tích lũy - phiếu số Biểu diễn tần suất lũy tích: số % học viên đạt điểm Xi trở xuống Đồ thị cho thấy, đường lũy tích ứng với nhóm ĐC cao nhóm TN chứng tỏ mức điểm Xi lớp ĐC có số học viên đạt điểm Xi nhiều so với lớp TN, nói cách khác đồ thị cho thấy chất lượng chung nhóm TN cao 3.2.2.2 Kết kiểm tra lần - TNSP Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích ( Lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Phiếu số 2) Điểm Số học viên đạt điểm % học viên đạt điểm (tần số ) Xi (tần suất ) Xi ĐC 0 TN 0 ĐC 0,00 0,00 0,00 104 TN 0,00 0,00 0,00 % học viên đạt điểm Xi trở xuống (tần số lũy tích) ĐC TN 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 10 12 10 0 0 35 14 16 0 0 35 20,00 17,14 34,28 28,57 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 - Giá trị điểm trung bình lớp ĐC: = 4,71 - Giá trị điểm trung bình lớp TN: = 5,25 5,71 8,57 40,00 45,71 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 20,00 37,14 71,42 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 5,71 14,28 54,28 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Bảng 3.2 cho thấy: + Số học viên đạt điểm yếu (0 - 4): Ở lớp đối chứng 13 HV chiếm 37,14 % Ở lớp thực nghiệm HV chiếm 14,28 % + Số học viên đạt điểm trung bình (5 - ): Ở lớp đối chứng 22 HV chiếm 62,85 % Ở lớp thực nghiệm 30 HV chiếm 85,71 % Từ bảng 3.2, kết thu là: tỉ lệ học viên đạt điểm yếu lớp TN nhóm ĐC (14,28 % < 37,14 %), tỷ lệ học viên đạt điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC (85,71 % > 62,85 %) Bên cạnh đó, giá trị trung bình lớp TN cao lớp ĐC (5,25 > 4,71), chứng tỏ kết điểm kiểm tra hai phiếu lớp TN tốt lớp ĐC Bài kiểm tra theo phiếu số (kết thống kê bảng 3.1 ) tiến hành trước so với phiếu số chương trình xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiêm chương dao động Kết thu có đặc điểm giống Như kết bảng 3.1 3.2 chứng minh thành công bước đầu đề tài đạt mục đích đặt luận văn 105 - Số liệu tỷ lệ học viên đạt điểm Xi trở xuống (tần suất lũy tích) bảng 3.2, biểu diễn đồ thị hình 3.2: % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 100,00 90,00 80,00 70,00 60,00 50,00 40,00 30,00 20,00 10,00 0,00 10 ĐC TN Điểm Xi Hình 3.2: Đồ thị đường tích lũy - phiếu số Biểu diễn tần suất lũy tích: số % học viên đạt điểm Xi trở xuống Tương tự đồ thị đường lũy tích biểu diễn số liệu bảng 3.1, đường lũy tích ứng với tỷ lệ học viên đạt điểm Xi trở xuống (tần suất lũy tích) bảng 3.2 nằm phía trên, bên trái so với đường ứng với nhóm TN, chứng tỏ chất lượng lớp TN cao so với lớp ĐC Mặt khác, ta thấy khoảng cách hai đường cong đồ thị 3.2 cách xa so với đồ thị hình 3.1 chứng tỏ trình dạy học viên theo hệ thống tập xây dựng chương luận văn cho thấy số học viên yếu giảm, học viên trung bình tăng lên Bảng 3.3 Tổng hợp phân loại học viên theo kết điểm kiểm tra Lần Lớp Tổng số % học sinh đạt điểm % học sinh đạt điểm học sinh yếu trung bình ĐC 35 48,56 51,43 TN 35 45,70 51,43 ĐC 35 37,14 62,85 kiểm tra Lần Lần 106 TN 35 14,28 107 95,71 Có thể xây dựng biểu đồ phân loại học sinh theo điểm kiểm tra từ bảng tổng hợp kết 3.3 hình 3.3 3.4 sau đây: Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra học sinh theo điểm sau lần kiểm tra thứ Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra học sinh theo điểm sau lần kiểm tra thứ hai 108 Các kết chứng tỏ học viên nhóm TN tiếp thu kiến thức tốt hơn, điều góp phần thành công bước đầu công tác thực nghiệm đề tài Bảng 3.4 Tổng hợp tham số đặc trưng Lần kiểm Lớp tra Lần Lần Tổng số học sinh ĐC 35 TN 35 ĐC 35 TN 35 4,48 1,19 4,68 0,71 4,71 1,60 5,25 1,82 S V% 1,10 24,00 0,93 18,24 1,25 27,00 1,34 25,00 Bảng 3.4 cho thấy: Điểm trung bình kiểm tra lớp TN cao nhóm ĐC lần lần Giá trị phương sai S giá trị lệch chuẩn S lớp TN lớp ĐC không lớn, chứng tỏ số liệu thu bị phân tán Hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC, chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng lớp TN nhỏ hơn, nghĩa chất lượng lớp TN đồng so với lớp ĐC Dựa kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập học viên lớp TN cao lớp ĐC 3.3 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm Học viên lớp TN nắm vững kiến thức hơn, biểu khả tái vận dụng kiến thức tốt hơn, biết cách giải tập mẫu nhanh Kết kiểm tra cho thấy lớp TN điểm trung bình cao nhóm ĐC 109 Tỉ lệ học viên đạt điểm trung bình lớp TN cao hơn, tỉ lệ học viên yếu lớp TN thấp lớp ĐC Không khí học tập nhóm TN sôi lớp ĐC Đồ thị đường lũy tích tỉ lệ học viên đạt điểm Xi lớp TN nằm bên phải phía đồ thị đường lũy tích tương ứng nhóm ĐC, chứng tỏ kết học tập lớp TN tốt lớp ĐC Mặt khác, hệ số biến thiên V nhóm TN nhỏ lớp ĐC Chứng tỏ mức độ phân tán quang giá trị trung bình cộng lớp TN nhỏ hơn, nghĩa chất lượng lớp TN đồng hơn, ổn định so với lớp ĐC Như kết luận chắn rằng: việc sử dụng hợp lý câu hỏi trắc nghiệm vật lý trình dạy học mang lại hiệu cao Học viên nhận thức chắn kiến thức, bền vững từ biết cách làm câu hỏi trắc nghiệm tương tự tốt 110 Tiểu kết Chương Chúng đưa mục đích, nhiệm vụ phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm, xây dựng tiêu chí đánh giá thực nghiệm sư phạm Trên sở áp dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm xây dựng chương cho trình thực nghiệm sư phạm trường PTNT Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng Kết kiểm tra thực nghiệm sư phạm phân tích đánh giá định tính định lượng theo phương pháp thống kê thuộc phạm vi kiến thức chương "Dao động cơ" Vật lý lớp 12 Những thông số đánh giá kết thực nghiệm sư phạm cho thấy lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng Kết cho thấy cần thiết phải xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phù hợp với trình độ đặc thù học sinh nội trú áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực đảm bảo cho học sinh nội trú có chất lượng cao Thực nghiệm sư phạm chứng để khẳng định tính khả thi minh chứng cho mục tiêu đạt đề tài nghiên cứu trình thực luận văn 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn trình bày số sở lý luận việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm đồng thời so sánh tập trắc nghiệm tự luận Trên sở vận dụng để khảo sát thực trạng dạy học trường PTNT Đồ Sơn Dựa vào hoàn cảnh cụ thể đặc điểm riêng biệt trường Nội Trú, tiến hành nghiên cứu chi tiết nội dung chương "Dao động cơ" nhằm xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm phù hợp với đặc điểm, trình độ học sinh đảm bảo chất lượng giáo dục theo quy định Bộ GD&ĐT Hệ thống câu hỏi mà xây dựng đảm bảo độ khó có khả phân loại học sinh trình sử dụng Mặt khác, hệ thống câu hỏi giúp cho học sinh nội trú tiếp cận học cách hệ thống, mở rộng, củng cố, nâng cao kiến thức tạo hứng thú học tập Thông qua thực nghiệm sư phạm, câu hỏi trắc nghiệm dã đưa vào sử dụng Kết cho thấy chất lượng dạy học trường cải thiện Tóm lại, luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài có tính khả thi cao Khuyến nghị - Mỗi môn học cần xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm vào chuẩn kiến thức, kỹ đặt - Giáo viên cần sử dụng đa dạng câu hỏi trắc nghiệm dành cho học sinh Phải có tác động qua lại giáo viên học sinh để điều chỉnh trình dạy học 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh (2008), Vật Lí 12 Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội Phạm Kim Chung, Tập Bài giảng Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông Khoa sư phạm, Trường ĐHGD, ĐHQGHN Vũ Dũng (Chủ biên, 2000), Từ điển Tâm lý học Nhà xuất KHXH, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất KH&KT, Hà Nội Đào Văn Phúc (1999), Lịch sử Vật Lí Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông Nhà xuất ĐHSPHN, Hà Nội Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lí trường trung học Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nhà xuất ĐHSPHN, Hà Nội Nguyễn Trọng Thuyết (2009), "Quan hệ tương tác thầy trò trình dạy học", Tạp chí đại học Sài Gòn (1) 10 Phạm Viết Vượng (2004), Giáo dục học Nhà xuất ĐHQGHN, Hà Nội 11 http://www.ued.edu.vn/khoatamlygiaoduc/mod/glossary/view.php?id=47 12 http://vi.wikipedia.org/wiki/IQ 13 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2m_l%C3%BD_h%E1%BB%8Dc 14 http://www.wattpad.com/11493567-gd/page/14 113 PHỤ LỤC Đề kiểm tra số (Phiếu số - Thời gian 30 phút) Câu 1: Một vật dao động điều hòa có gia tốc liên hệ với li độ theo hệ thức a = 100x Tần số góc vật là: A 100 rad/s B 5/ rad/s C 50/ Câu 2: Một vật dao động điều hòa với tần số góc rad/s D 10 rad/s , biên độ A Tại li độ x độ lớn vận tốc v vật là: A v = D v = B v = C v = Câu 3: Một vật dao động điều hòa, thời gian phút vật thực 30 dao động toàn phần Chu kì dao động vật là: A 2s B 30s C 0,5s D 1s Câu 4: Một cầu nhỏ treo vào lò xo có độ cứng k làm cho lò xo dãn đoạn Cho cầu dao động theo phương thẳng đứng, chu kì dao động cầu tính theo công thức: A T = B T = C T = D T = Câu 5: Con lắc lò xo gồm lò xo thẳng đứng có đầu cố định, đầu gắn vật dao động điều hòa có tần số góc 10 rad/s Lấy g = 10m/s2 = Tại VTCB độ dãn lò xo là: A 9,8cm B 10cm C 4,9cm D 5cm Câu 6: Vật có khối lượng m = 0,2kg gắn vào lắc lò xo Con lắc dao động với tần số f = 10Hz Lấy 10 = 114 Độ cứng lò xo bằng: A 800 (N/m) B 800/ (N/m) C 0,05 (N/m) D 15,9 (N/m) Câu 7: Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k1 = 100N/m; k2 = 150N/m mắc nối tiếp Độ cứng hệ hai lò xo là: A 60N/m B 250N/m C 0,993N/m D 151N/m Câu 8: Một vật dao động điều hòa với phương trình cm Thời điểm thứ vật qua VTCB là: A 1/4s B 1/2s C 1/6s D 1/3s Câu 9: Một người xách xô nước đường bước dài 45cm nước xô bị sóng sánh mạnh Chu kì dao động riêng nước xô 0,3s Vận tốc người là: A 5,4km/h B 3,6m/s C 4,8km/h D 4,2km/h Câu 10: Chuyển động vật tổng hợp hai dao động điều hòa phương Hai dao động có phương trình x )  cos(10t   (cm) x  cos(10t  34 ) (cm) Độ lớn vận tốc vật vị trí cân là: A 100cm/s B 50cm/s C 80cm/s D 10cm/s Đáp án Câu 10 Đáp án D C A D B A A A A D Mỗi đáp án điểm Đề kiểm tra số (Phiếu số - thời gian 30 phút) Câu 1: Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 5sin(2 Lấy Vận tốc vật có li độ x = 3cm là: A 25,12 cm/s B 25,12 cm/s C 115 12,56 cm/s D 12,56 cm/s Câu 2: Một chất điểm thực dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s biên độ A = 1m Tại thời điểm chất điểm qua vị trí cân bằng, vận tốc bằng: A 0,5m/s B 1m/s C 2m/s D 3m/s Câu 3: Một lắc lò xo có độ cứng k, treo vật có khối lượng m1 vào lò xo dao động với chu kì T1 = 0,3s, treo vật có khối lượng m2 dao động với chu kì T2 = 0,4s Khi treo hai vật m1, m2 vào lò xo hệ dao động với chu kì bằng: A 0,7s B 0,1s C 0,24s D 0,5s Câu 4: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox Vận tốc vật qua vị trí cân 62,8cm/s gia tốc vị trí biên 2m/s2 Lấy Biên độ chu kì dao động vật là: A 10cm; 1s B 1cm; 0,1s C 2cm; 0,2s D 20cm; 2s Câu 5: Một vật dao động điều hòa có m = 500g với phương trình dao động x = 2cos( A 0,1J Lấy = 10 Năng lượng dao động vật là: B 0,01J C 0,02J D 0,1mJ Câu 6: Con lắc lò xo nằm ngang Khi vật đứng yên VTCB ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 31,4cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hòa Biết biên độ dao động 5cm, chu kì dao động lắc là: A 0,5s B 1s C 2s Câu 7: Vật dao động điều hòa có phương trình: D 4s (cm,s) Vật qua VTCB lần thứ vào thời điểm: A 1,5s B 0,5s C 1s Câu 8: Một vật dao động điều hòa với phương trình D 2,4s )cm Thời điểm thứ vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương là: A 9/8s B 11/8s C 5/8s 116 D 1,5s Câu 9: Một người xách xô nước đường, bước dài 40cm Chu kì dao động riêng nước xô 0,2s Để nước xô sóng sánh mạnh người phải với vận tốc là: A 20cm/s B 72km/h C 2m/s D 5cm/s Câu 10: Một vật tham gia đồng thời dao động thành phần phương, tần số x1 = 4cos100t (cm) x2 = 4cos(100t + hợp là: A x = B x = cos(100t +   ) (cm) có phương trình tổng  ) (cm) C x = 4cos(100t + cos100t(cm) D x = 4cos100t (cm) Đáp án ) (cm) Câu 10 Đáp án B C D D A B A B C A Mỗi đáp án điểm 117 [...]... "Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương "Dao Động Cơ" lớp 12 cho học sinh nội trú" 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm của chương "Dao động cơ" lớp 12 để phù hợp với học sinh nội trú và hải đảo, từ đó giúp các em có hứng thú hơn trong học tập 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc dạy học ở các trường nội trú, dân tộc nội. .. hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương "Dao động cơ" lớp 12 cho học sinh nội trú và hải đảo 5 Vấn đề nghiên cứu - Làm thế nào để đánh giá năng lực của học sinh nội trú và hải đảo? - Làm thế nào để xây dựng và sử dụng được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương "Dao động cơ" để phù hợp với học sinh nội trú và hải đảo? 6 Giả thuyết nghiên cứu - Năng lực của học sinh nội trú và hải đảo thể hiện qua quy mô và. .. ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương "Dao động cơ" lớp 12 cho học sinh nội trú Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 12 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển phương pháp trắc nghiệm * Lịch sử hình thành trắc nghiệm trên thế giới: Các phương pháp trắc nghiệm. .. trú, dân tộc nội trú và các trường có con em miền hải đảo Thứ hai: Đề xuất sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để xây dựng phương án dạy 10 học cho học sinh nội trú và hải đảo Thứ ba: Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính giá trị của câu hỏi trắc nghiệm và hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm vào quá trình dạy học 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: học sinh nội trú, hải đảo ở... tế giảng dạy tại trường PT Nội Trú Đồ Sơn, tôi nhận thấy chương "Dao động cơ" là chương mở đầu và là nền tảng để học các chương tiếp theo: Sóng cơ, dao động điện từ, dòng điện xoay chiều Đặc biệt, phần "Dao động cơ" chứa số lượng câu hỏi và bài tập rất lớn trong đề thi tốt nghiệp và thi đại học Do vậy, việc xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để phù hợp với học sinh ở ngôi trường chuyên... học - Nếu sử dụng được hệ thống câu hỏi sẽ đem lại hiệu quả cao trong dạy học ở các trường nội trú và hải đảo 7 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khảo sát được tiến hành trên phạm vi trường PT Nội Trú Đồ Sơn là ngôi trường chuyên biệt với các em học sinh nội trú và hải đảo 8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc xây dựng và sử dụng hệ thống câu. .. chương trình Vật lí lớp 12 Kiến thức chương này có thể giúp cho việc nghiên cứu các chương Sóng cơ, dao động và sóng điện từ, dòng điện xoay chiều Đồng thời giúp học sinh hiểu được các loại dao động và ý nghĩa của nó trong đời sống 1.5.3 Điều tra thăm dò tình hình dạy và học chương "Dao động cơ" Vật lý 12 ban cơ bản ở trường PT Nội Trú Đồ Sơn Chúng tôi cho rằng, chương "Dao động cơ" gồm những kiến thức... giá Câu hỏi trắc nghiệm khách quan không được gây trở ngại cho việc học của học sinh Câu hỏi trắc nghiệm khách quan cần phải hướng giáo viên đến diễn biến tư duy đã sử dụng của học sinh Các yếu tố gây nhiễu cần phải chỉ rõ được các lỗi của kiến thức hoặc các lỗi tư duy không chính xác của học sinh Cần chỉ rõ phần câu dẫn mà câu hỏi đề cập đến trong câu trắc nghiệm Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng và. .. của các câu trắc nghiệm đóng vai trò rất quan trọng trong triển khai trắc nghiệm khách quan đo lường, lượng giá kiến thức tại các nhà trường 1.3 Phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu hỏi trắc nghiệm khách quan được đem ra sử dụng khi nó thích hợp nhất với phương pháp đánh giá mà giáo viên đặt ra Câu hỏi trắc nghiệm khách quan cần phải gắn liền với mục đích kiểm tra và phù... quan trọng của chương trình Vật lí lớp 12 Kiến thức chương này có thể giúp cho việc nghiên cứu các chương Sóng cơ, dao động và sóng điện từ, dòng điện xoay chiều Đồng thời giúp học sinh hiểu được các loại dao động và ý nghĩa của nó trong đời sống Việc tìm hiểu về phương pháp dạy của giáo viên và học của học sinh đối với chương "Dao động cơ" là một trong những vấn đề quan trọng phục vụ cho mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 21/06/2016, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan