Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề dòng điện xoay chiều và cuộc sống

132 497 4
Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề dòng điện xoay chiều và cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ QUANG CẨN TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ "DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ CUỘC SỐNG" LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ QUANG CẨN TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ "DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ CUỘC SỐNG" LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ Chuyênh ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60 14 01 11 Cán hướng dẫn: TS Ngô Diệu Nga HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu, đội ngũ cán quản lý, thầy cô giảng dạy lớp cao học khóa Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền thụ cho tác giả kiến thức kinh nghiệm qúy báu Đặc biệt TS.Ngô Diệu Nga tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả lúc khó khăn.Cảm ơn cô dành thời gian công sức dẫn hướng giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô tổ Lý - Hóa, nhóm Công nghệ, Địa lý em học sinh lớp 12A1 trường THPT Giao Thủy C - tỉnh Nam Định tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên hỗ trợ tác giả thời gian qua Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Vũ Quang Cẩn i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH TW Ban chấp hành trung ương CNH - HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa DHTH Dạy học tích hợp GV Giáo viên HS Học sinh KHSPTH Khoa học sư phạm tích hợp MTTH Mục tiêu tích hợp PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa SPTH Sư phạm tích hợp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm XHCN Xã hội chủ nghĩa i i MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục kí hiệu, từ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình, đồ thị, sơ đồ vi MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ "DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ CUỘC SỐNG" .4 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.2 Dạy học tích hợp 1.2.1 Khái niệm dạy học 1.2.2 Xu hướng chung chương trình giáo dục đại .7 1.2.3 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 15 1.2.4 Mục đích nguyên tắc dạy học tích hợp .16 1.2.5 Một số quan điểm dạy học việc tổ chức dạy học tích hợp 17 1.2.6 Điều kiện quy trình tổ chức dạy học tích hợp 19 1.3 Dạy học tích cực .20 1.3.1 Khái niệm dạy học tích cực 20 1.3.2 Tính tích cực học tập 22 1.3.3 Phương pháp dạy học tích cực 26 1.4 Thực tiễn dạy học Vật lý, dạy học tích hợp kiến thức Vật lý sống 29 1.4.1 Về tình hình giảng dạy giáo viên 29 1.4.2 Về tình hình học học sinh .30 Kết luận chương 31 Chương 2: THIẾT KẾ CÁC PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ"DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ CUỘC SỐNG" 32 2.1 Mục tiêu dạy học tích hợp chủ đề "Dòng điện xoay chiều sống" .32 2.1.1 Về kiến thức .32 iii 2.1.2 Về kỹ 32 2.1.3 Về tình cảm, thái độ .33 2.2 Nội dung tích hợp chủ đề "Dòng điện xoay chiều sống" 33 2.3 Thiết kế phương án dạy học tích hợp chủ đề "Dòng điện xoay chiều sống" 35 Kết luận chương 77 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .78 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 78 3.5 Thời gian tiến trình thực nghiệm sư phạm 78 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm .79 3.6.1.Phân tích diễn biến học 79 3.6.2.Đánh giá kết thực nghiệm .87 3.6.3 Đánh giá chung việc tích hợp nội dung vận dụng phương pháp dạy học theo hình thức hoạt động nhóm để tổ chức dạy học chủ đề "Dòng điện xoay chiều sống" .96 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận .99 Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các nhóm nội dung dạy học nhằm phát triển lực .9 Bảng 1.2 Bảng lực chuyên biệt môn Vật lý cụ thể hóa từ lực chung 10 Bảng 1.3 Bảng lực thành phần môn Vật lí 12 Bảng 1.4 So sánh người dạy dạy học truyền thống dạy học tích cực 24 Bảng 1.5 So sánh đặc điểm người học dạy học truyền thống dạy học tích cực 25 Bảng 1.6 So sánh tương tác người dạy người học dạy học truyền thống dạy học tích cực 26 Bảng 2.1 Bảng số liệu chiếu sáng ngày số vĩ tuyến 42 Bảng 2.2 Bảng phân bố tốc độ gió số nơi Việt Nam 45 Bảng 2.3 Bảng so sánh loại lượng 45 Bảng 3.1.Bảng đánh giá kết cá nhân 93 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ tương tác yếu tố dạy học Hình 1.2 Cách tích hợp thứ hai 19 Hình 1.3 So sánh vai trò giáo viên học sinh .22 Hình 1.4.Sự tương tác giáo viên học sinh dạy học tích cực .23 Hình2.1 Khung dây quay từ trường .37 Hình 2.2 Mắc mạch hình tam giác 38 Hình 2.3 Sơ đồ chu trình máy phát điện dùng xăng dầu 39 Hình 2.4 Sơ đồ chu trình máy phát điện dùng than đá, dầu mỏ, khí đốt lượng hạt nhân 39 Hình 2.5 Sơ đồ chu trình máy phát điện dùng lượng mặt trời 43 Hình 2.6 Sơ đồ chu trình máy phát điện dùng lượng sinh khối .43 Hình 2.7 Sơ đồ chu trình máy phát điện dùng lượng từ lòng đất 43 Hình 2.8 Sơ đồ chu trình máy phát điện dùng lượng gió .44 Hình 3.1 Hình ảnh slides báo cáo HS nhóm 79 Hình 3.2 Hình ảnh slides báo cáo HS nhóm 80 Hình 3.3 Hình ảnh đại diện nhóm báo cáo 80 Hình 3.4 Hình ảnh slides báo cáo HS nhóm 81 Hình Hình ảnh hội thảo lớp học 82 Hình 3.6 Hình ảnh đại diện nhóm báo cáo 83 Hình 3.7.Hình ảnh slides báo cáo HS nhóm 84 Hình 3.8 Hình ảnh slides báo cáo HS nhóm .86 Hình 3.9 Hình ảnh HS nêu câu hỏi cho đại diện nhóm báo cáo .86 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, đất nước ta giai đoạn phấn đấu trở thành nước công nghiệp tiên tiến, đại Do toàn Đảng toàn dân ta nỗ lực thực công CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN Để làm điều này, trước hết cần xây dựng sở hạ tầng vững chắc, tảng phải đảm bảo an ninh lượng Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, lượng định nghĩa là"độ đo định lượng chung cho dạng vận động khác vật chất" Trong từ điển Vật lý phổ thông lượng định nghĩa "đại lượng vật lý đặc trưng cho khả sinh công vật" Trong thực tế, lượng tồn nhiều dạng khác để phân loại phong phú Tuy nhiên vào trình khai thác, biến đổi, truyền tải sử dụng người ta chia lượng thành dạng sau: lượng sơ cấp lượng có sẵn tự nhiên, lượng thứ cấp lượng biến đổi từ dạng lượng khác, lượng cuối lượng vận chuyển tới nơi tiêu thụ lượng hữu ích Như vậy, điện vừa lượng thứ cấp vừa lượng cuối cùng.Nó ngày chiếm tỷ lệ lớn tổng sản lượng lượng cung cấp cho người tiêu thụ với ưu điểm dạng lượng dễ dàng chuyển hóa từ dạng lượng khác trình sản xuất, đồng thời sử dụng dễ dàng chuyển hóa thành dạng lượng khác.Vì vậy, ngày điện thiếu sản xuất, sinh hoạt hoạt động đời sống, sản xuất sử dụng điện có ý nghĩa quan trọng chiến lược quốc gia Mặt khác, để thực thành công công CNH - HĐH yếu tố then chốt người, người lúc cần phải có tảng tri thức đại, lực thực tiễn sáng tạo Do mà Đảng ta xác định mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ, hình thành bồi dưỡng nhân cách, lực công dân Trên sở Đảng ta nghị đổi toàn diện giáo dục đào tạo Hội nghị Trung ương khóa XI.Một quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt liên thông bậc học, trình độ phương thức giáo dục đào tạo Trên quan điểm đưa nhiệm vụ, biện pháp cụ thể, có nhiệm vụ xác định công khai mục tiêu chuẩn đầu cho bậc học, môn học, chương trình chuyên nghành đào tạo Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giảm, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ, tăng thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề "Dòng điện xoay chiều sống" để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống quan điểm lý luận dạy học tích hợp dạy học Vật lí để áp dụng thiết kế chủ đề dạy học tích hợp chủ đề "Dòng điện xoay chiều sống" Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài : + Dạy học tích cực dạy học tích hợp + Nghiên cứu tài liệu khoa học cần thiết để hiểu sâu sắc nội dung kiến thức chủ đề "Dòng điện xoay chiều sống" - Tìm hiểu vấn đề ứng dụng dạy học tích hợp Vật lý - Tìm hiểu nội dung phần dòng điện xoay chiều để phân tách thành chủ đề dạy học tích hợp -Soạn thảo tiến trình dạy học tích hợp chủ đề "Dòng điện xoay chiều sống" - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi phương án dạy học thiết kế - Rút nhận xét, sơ đánh giá hiệu phương án dạy học với việc nâng cao hiểu biết áp dụng vào thực tiễn đời sống Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứulà việc dạy học tích hợp chủ đề "Dòng điện xoay chiều sống" Đối tượng nghiên cứulà thiết kế phương án dạy học tích hợp theo chủ đề "Dòng điện xoay chiều sống" Vấn đề nghiên cứu Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề "Dòng điện xoay chiều sống" để học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức,nhận thấy mối liên hệ kiến thức sống Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu, lựa chọn nội dung học vật lí khai thác phương tiện dạy học để thiết kế phương án dạy học tích hợp chủ đề "Dòng điện xoay chiều sống" bồi dưỡng cho học sinh tính tích cực học tập, lực sáng tạo tự lực chiếm lĩnh kiến thức, mà nhận thấy mối liên hệ kiến thức sống Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thiết kế phương án dạy học tích hợp theo chủ đề "Dòng điện xoay chiều sống" - Thực nghiệm trường THPT Giao Thủy C - Tỉnh Nam Định KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu từ luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: - Phân tích làm rõ sở lí luận trình dạy học tích cực, dạy học tích hợp, phân tích rõ kiến thức Vật lí phổ thông dòng điện xoay chiều có liên quan tới kiến thức môn học khác liên quan đến thực tiễn đời sống Từ thấy cần thiết phải dạy học tích hợp theo chủ đề kiến thức dòng điện xoay chiều sống - Trên sở lí luận, xây dựng mục tiêu dạy học tích hợp theo chủ đề dòng điện xoay chiều sống giảng dạy môn Vật lí 12 Chúng xây dựng tiến trình dạy học tích hợp chủ đề dòng điện xoay chiều sống nội dung môn Vật lí 12 theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS học tập thực tiễn sống - Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi tiến trình tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề dòng điện xoay chiều sống soạn thảo Kết thu sau thực nghiệm cho thấy trình dạy học mang lại hiệu cao trong việc nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực chủ động lực giải vấn đề trình học tập HS mà giúp HS có hiểu biết kiến thức học với việc vận dụng thực tiễn * Hướng phát triển đề tài Do điều kiện thời gian hạn chế, kiến thức chủ đề lại nhiều, tiến hành TNSP với nội dung kiến thức 16 tiết học, chủ yếu tập trung vào kiến thức Vật lí, kiến thức sử dụng điện sống Kết thực nghiệm ban đầu dừng lại lớp học, nên mang tính thử nghiệm Chúng tiến hành bổ sung vấn đề nội dung mà hạn chế, thực nghiệm diện rộng để hoàn thiện đề tài áp dụng cho nhiều đối tượng Những kết thu từ đề tài tạo điều kiện cho mở rộng nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề nội dung kiến thức Vật lí khác, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Vật lí phổ thông Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, có số đề xuất sau: - Cần có tập huấn bổ sung kiến thức giảng dạy tích hợp cho GV, khuyến khích tạo điều kiện cho GV dạy học tích cực, tích hợp theo chủ đề Giảng dạy kiến thức gắn liền với thực tiễn sống, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, hình thức dạy 97 học truyền thống nhà trường cần tổ chức hình thức học tập nhà trường tham quan, dã ngoại, ngoại khóa… - Nhà trường cần tăng cường sở vật chất phụ vụ cho trình tự học HS trang bị sách, tài liệu tham khảo thư viện, hệ thống máy tính kết mối mạng, phòng học có đầy đủ trang thiết bị giảng dạy - Đổi cách kiểm tra đánh giá kết học tập HS để phát huy lực tự học, sáng tạo khả ứng dụng vào thực tiễn đời sống Kết hợp loại hình đánh giá kết đánh giá trình để thấy lực toàn diện học sinh - HS cần bổ sung kĩ sử dụng máy tính tìm kiếm thông tin truyền tải thông tin 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường.Lý luận dạy học đại sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm 2014 Bộ GD ĐT, Tài liệu giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu thông qua số môn học hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT, 2011 Bộ GD ĐT, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Vật lí THPT, 2014 Nguyễn Ngọc Bích, Tôn Quang Cường, Nguyễn Kim Chung.Bài giảng phương pháp công nghệ dạy học, ĐHQG Hà Nội, 2006 Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh.Vật lý 12, NXB Giáo dục, 2008 Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh.Bài tập Vật lý 12, NXB Giáo dục, 2008 Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh.Sách giáo viên Vật lý 12, NXB Giáo dục, 2008 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, năm 1997 Đặng Văn Đào, Trần Mai Thu Hoạt động giáo dục nghề phổ thông, nghề điện dân dụng,NXB Giáo dục 2007 10.Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận Công nghệ 8, NXB Giáo dục, 2006 11 Phạm Minh Hải Luận văn thạc sĩ"Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Vật lí 12", 2013 12 Nguyễn Thị Hoàn Luận văn thạc sĩ "Tích hợp kiến thức sản suất điện dạy số học Vật lí(chương trình sách giáo khoa bản) góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp cho học sinh THPT", 2009 13 Nguyễn Kim Hồng.Tạp chí Khoa học ĐHSP thành phố HCM số 42 năm 2013 14.Nguyễn Văn Khải.Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp dạy học vật lí trường trung học phổ thông, 2011 15.Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư.Vật lý 12 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2008 16.Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư.Bài tập Vật lý 12 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2008 99 17.Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư.Sách giáo viên Vật lý 12 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2008 18.Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Trọng Bình, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế Công nghệ 11,NXB Giáo dục, 2007 19.Nguyễn Văn Khôi, Đặng Văn Đào, Đoàn Nhân Lộ, TRần Minh Sơ, Trần Văn Thịnh Công nghệ 12,NXB Giáo dục 2013 20 Nguyễn Văn Khôi Phát triển chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013 21 Vũ Quang, Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm Vật lí 9, NXB Giáo dục 2014 22 Lê Thông, Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Trọng Hiếu, Phạm Thu Phương, Đỗ Ngọc Tiến, Nguyễn Viết Thịnh Địa lí 10,Nhà xuất giáo dục, 2006 23 Phạm Hữu Tòng Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nhà xuất ĐHSP, 2007 24.Nguyễn Văn Tuấn Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Tp Hồ Chí Minh, 2010 25.Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nơi công tác :………………………………Số năm giảng dạy Vật lý :… Xin Thầy /cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề (có thể chọn nhiều đáp án câu) Câu : Theo thầy/cô mục tiêu lên lớp ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu : Phương pháp dạy học sau mà thầy/cô sử dụng ? A Thuyết trình B Vấn đáp C Nêu vấn đề D Trò chơi E Tích hợp F Phương pháp khác Câu : Sắp xếp phương pháp thầy/cô thường sử dụng theo thứ tự giảm dần ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu : Thầy /cô sử dụng hình thức dạy học sau giảng dạy ? A Nhóm B Dự án C Tự học D Tham quan Câu : Thầy/cô dành thời gian lớn tiết học để tiến hành hoạt động ? A Giảng giải kiến thức trọng tâm B Hướng dẫn học sinh tự học C Hướng dẫn học sinh giải tập SGK D Giảng giải kiến thức trọng tâm liên hệ với thực tiễn Câu : Theo thầy/cô, mức độ kiến thức Vật lí THPT liên với sống A B C nhiều D nhiều Câu :Thầy/cô có cảm thấy phải dạy tích hợp kiến thức với thực tiễn sống? A Rất hứng thú B Hứng thú C Nhàm chán D Không thích Câu : Theo thầy cô việc dạy tích hợp kiến thức với sống có cần thiết không ? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết D Ý kiến khác…………………… Câu : Mức độ tích hợp kiến thức vào thực tiễn sống thầy/cô sử dụng A thường xuyên B có không thường xuyên C chưa sử dụng D ý kiến khác………………………………… Câu 10 : Trong đề kiểm tra, tỷ lệ cho câu hỏi tích hợp kiến thức sống thầy cô thường sử dụng 101 A 0% C khoảng 10 đến 20% B khoảng đến 10% D tỷ lệ khác …… … Phụ lục 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH HS lớp :…………………… Trường THPT :…………… Tỉnh :………… Em cho biết ý kiến em vấn đề sau (có thể chọn nhiều đáp án câu) Câu : Mục đích học tập em A Có kiến thức để thi đỗ vào trường ĐH-CĐ B Có kiến thức để áp dụng vào sống C Để làm vừa lòng cha mẹ D Ý kiến khác…………………………………… Câu : Để học tốt theo em cần ? A Lắng nghe thầy cô, ghi chép đầy đủ B Lắng nghe thầy cô trao đổi với bạn bè C Tự học trao đổi với bạn bè, thầy cô D Ý kiến khác…………………………………………………………………… Câu : Theo em kiến thức SGK A thiết thực sống B nhiều so với người học C không liên quan với sống D phù hợp với người học Câu : Em có thường xuyên liên hệ kiến thức học vào sống không ? A Thường xuyên B Ít C Thầy cô yêu cầu C Không Câu : Theo em có cần thiết phải liên hệ kiến thức với sống không ? A Không cần B Rất cần C Tùy nội dung kiến thức D Ý kiến khác…………………… Câu : Khi tự liên hệ kiến thức học với thực tiễn sống em cảm thấy A khó khăn B khó khăn C khó khăn vượt qua thầy/cô định hướng.D dễ dàng Câu : Cảm giác em học có tích hợp kiến thức vào sống ? A Rất hứng thú B Hứng thú C Chán nản D Ý kiến khác………………………………………… Phụ lục 3: Các giáo án Power Point Tiểu chủ đề : Sản suất điện 102 VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG - Cung cấp lượng không cho phát triển kinh tế mà ƯU ĐIỂM CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU cần thiết cho ổn định kinh ế, xã hội trị quốc gia t - Có cấu ạo đơn giản máy phát điện chiều tNGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG - Là nguồn động ực chủ yếu sản xuất đời sống vì: l - Với công suất, máy phát điện xoay chiều có kích + ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ CẤU TẠO Được sản xuất tập trung nhà máy điện MÁY PHÁT ĐIỆN SẢN SUẤT thước rọng ượng nhỏ máy phát điện chiều t ltruyền tải xa với hiệu suất cao ĐIỆN NĂNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG ĐỂ CHẠY MÁY PHÁT ĐIỆN + Quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối sử dụng điện + Điện dễ dàng biến đổi sang dạng lượng khác MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU DÙNG XĂNG DẦU, NHIỆT ĐIỆN MẶT TRỜI VÀ NĂNG LƯỢNG GIÓ - Tuổi họ àm việc dài cổ góp tl - Tiêu hao kim oại màu để chế ạo t l tí - Có thể biến dòng xoay chiều thành dòng chiều với với tự động hóa điều khiển từ xa dễ dàng mạch điện đơn giản dùng điot + Điện sử dụng rộng rãi thiết bị dân dụng + Điện nâng cao suất lao động, cải thiện đời sống thúc đẩy KHKT phát triển Slides1 Slides Slides NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - Dựa vào ượng cảm ứng điện t t NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU + Từ trường CẤU TẠO MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA KHÁI - Phần cảm nhằm ạo rường cấu ạo nam châm vĩnh cửu t tt t Dòng điện xoay chiều: dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo + Khung dây dẫn: + N vòng dây nam châm điện, thời gian i = I0cos(ωt+ φ) + diện tích vòng S - ω làtầnsốgóc,f =  tầnsốdòngđiện 2 - Cường độ hiệu dụng : I = I0 + Lúc t0 = có  = + Tại thời điểm t có  = ωt+ - Phần ứng gồm cuộn dây mà rong có dòng điện cảm ứng t - I0 cường độ dòng điện cực đại + quay quanh trục ∆ cóốcđộgóc ω t 0 - Bộ phận đứng yên gọi stato, phận quay gọi rôto Máy phát điện l l xoay chiều có rôto phần cảm (nam châm vĩnh cửu nam châm điện) l có p cặp cực ừ, stato phần ứng (các cuộn dây) t l + Từ thông qua khung dây Φ =NBScos=NBScos(ωt+  0) - Khi rôto quay với ốc độ n (vòng/s) hì hông qua cuộn dây t t tt + Suất điện động cảm ứng e = NBSsin(ωt+ ) stato biến hiên uần hoàn với ần số f = n.p Kết rong cuộn dây t t t lt + Khung dây khép kín với điện trở R xuất dòng điện i= NBS  sin(ωt+ φ)vớiI0 = NBS thìi=I0sin(ωt+ xuất suất điện động xoay chiều hình sin ần số f t  0)=I0cos(ωt+ φ) R R Slides Slides Slides CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG DÙNG ĐỂ CHẠY MÁY PHÁT ĐIỆN CẤU TẠO MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA CÁCH MẮC DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA - Năng lượng vật chất chuyển hóa toàn phần: Cách mắc mạch ba pha Cấu tạo máy phát điện xoay chiều ba pha gồm hai phận: + Năng ượng hóa hạch (Fossil fuels): than đá, dầu mỏ, khí đốt… l t- Cách nối máy phát ba pha hình - Stato gồm có ba cuộn dây hình rụ giống đặt rên t t - Cách nối máy phát ba pha hình dây trung ính t - Cách mắc máy phát ba pha hình tam giác Ưu điểm dòng điện ba pha - Truyền tải điện xa dòng ba pha tiết kiệm dây dẫn đường tròn ba vị trí đối xứng (ba trục ba cuộn dây nằm rên mặt t phẳng đường tròn, đồng quy ại tâm O đường tròn lệch 120o) t + Năng ượng hạt nhân (Nuclear power): Urani 235, Plutoni 239 l - Năng lượng ạo: tt + Năng ượng mặt rời (Solar power) l t so với truyền tải dòng pha - Rôto nam châm vĩnh cửu nam châm điện có hể quay l t cho động điện ba pha phổ biến xí quanh trục qua O + Năng ượng sinh khối (Biomass energy) l- Cung cấp nghiệp + Năng ượng lòng đất (Geothermal power) l t - Với cách mắc ba pha bốn dây: tạo hai điện áp có trị số khác thuận tiện cho việc sử dụng đồ dùng điện Với mạng điện sinh hoạt thường không đối xứng, nhờ có dây trung tính điện áp pha tải hầu - Khi rôto quay với ốc độ góc ω thìtrongmỗicuộndâycủastato t xuất suất điện động cảm ứng biên độ, tần số, + Năng ượng gió (Wind power) l + Năng ượng hủy triều (Tidal power) l t giữ không đổi, không vượt qua điện áp định mức biên độ lệch pha + Năng ượng sức nước (Hidro power) l + Năng ượng sóng biển (Wave power) l Slides Slides ƯU, NHƯỢC ĐIỂM KHI DÙNG CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐỂ CHẠY MÁY PHÁT ĐIỆN Slides ƯU, NHƯỢC ĐIỂM KHI DÙNG CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐỂ CHẠY MÁY PHÁT ĐIỆN Nguồn lượng hóa hạch (Fossil fuels) t ƯU, NHƯỢC ĐIỂM KHI DÙNG CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐỂ CHẠY MÁY PHÁT ĐIỆN Năng lượng hạt nhân nguyên tử (Nuclear power) - Ưu điểm: + Được sử dụng rộng rãi - Ưu điểm: + S nh nhiệt lượng lớn từ ượng nhiên liệu nhỏ i l + Dễ khai thác, dễ sử dụng + Ít nguy hiểm, giá hành rẻ t Năng lượng mặt rời(Solar power) t + Nhiên liệu sử dụng tương đối rẻ, không gây hiệu ứng nhà - Ưu điểm: + Là dạng ượng gần vô tận, miễn phí l + Lượng chất thải - Nhược điểm: + Đầu lớn trang hiết bị t t kính + Không sinh chất hủy hoại môi trường + Dễ vận chuyển - Nhược điểm: + Là dạng ượng tái tạo, cạn kiệt l + Hiệu suất ỏa nhiệt cao, ổn đ nh t + Tác nhân gây suy thoái ô nhiễm môi trường ị - Nhược điểm: + Lượng chất thải t nguy h ểm tồn âu dài í i làm trái đất ấm nên từ khí CO 2, gây mưa axit khí hải SO2 t t ảnh hưởng đến môi trường + Việc khai hác đẫn đến àn phá môi rường, àm t t t l + Hiệu suất chuyển hóa sang lượng hữu ch nhỏ í l + Phụ huộc điều kiện ự nhiên, nguồn lượng t t không ổn định để sử dụng hiết bị điện an toàn hiệu t + Đòi hỏi công nghệ xác cao sụt lún đất, khai thác dầu dẫn đến cố ràn dầu t + Khi gặp cố gây hậu ớn lâu dài l Slides 10 Slides 11 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM KHI DÙNG CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐỂ CHẠY MÁY PHÁT ĐIỆN ƯU, NHƯỢC ĐIỂM KHI DÙNG CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐỂ CHẠY MÁY PHÁT ĐIỆN Năng lượng thủy triều (Tidal power) lượng gió (Wind power) - Ưu điểm: + Là dạng lượng vô tận, miễn phí Slides 12 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM KHI DÙNG CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐỂ CHẠY MÁY PHÁT ĐIỆN Năng ượng sức nước (Hidro power) lNăng - Ưu điểm: + Nh ên iệu vô ận, t đòi hỏi phải bảo rì il t í t- Ưu điểm: + Là dạng ượng vô tận, miễn phí l Không hải chất hải độc hại, gây ô nhiễm môi rường t t + Không sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường + Không tạo chất gây ô nh ễm môi rường i t+ + Không đòi hỏi bảo trì cao + Điện ạo ương đối ổn định t t+ + Năng lượng sinh tương đối ổn định + Có tác dụng điều t ết nước, chống ũ i t Phù hợp với vùng xa đất l ền(hải đảo) i l- Nhược điểm: + Đầu rang hiết bị lớn tt t - Nhược điểm: + Đầu lớn thiết bị xây dựng t - Nhược đ ểm: + Đầu tư ban đầu ốn i t+ Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên + Làm thay đổi điều kiện ự nhiên diện tích rộng t + Làm hay đổi lớn ới môi rường sinh hái t t t + Thời gian hoạt động ngày ngắn, số nơi có điều + Điều t ết nước không hợp lý gây lũ hạn hán i t+ Ảnh hưởng ới cảnh quan tự nhiên t kiện thuận lợi + Không quy hoạch ốt gây ượng h ếu nước t Slides 13 Slides 14 103 t Slides 15 ti ƯU, NHƯỢC ĐIỂM KHI DÙNG CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐỂ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM KHI DÙNG CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐỂ CHẠY MÁY PHÁT ĐIỆN ƯU, NHƯỢC Đ ỂM KHI DÙNG CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐỂ I CHẠY MÁY PHÁT ĐIỆN Năng lượng sóng biển (Wave power) CHẠY MÁY PHÁT ĐIỆN Năng lượng sinh khối (Biomass energy) - Ưu điểm: + Là nguồn lượng dồi dào, vô tận Năng ượng sinh khối (Biomass ene gy) l r - Ưu điểm: + Mang lại lợi ích cho môi trường, kinh tế xã hội nông thôn + Không tạo chất thải độc hại, không đòi hỏi bảo trì cao, hoàn toàn miễn phí - Ưu điểm: + Mang ại ợi ch cho môi rường, kinh ế xã hội nông hôn llí t t t + Không dạng lượng tái sinh chất thải + Không dạng ượng sinh chất hải l l t t tận dụng làm nhiên liệu - Nhược điểm: + Năng lượng trải rộng khó khăn việc gom chúng lại tận dụng àm nhiên iệu l l + Đốt sinh khối thải CO SO2 đốt + Đốt sinh khối hải CO SO2 t đốt t í nhiên liệu hóa thạch, mặt khác sinh khối tái tạo lại hấp thụ CO làm giảm nhiên iệu hóa hạch, mặt khác sinh khối ạo ại hấp hụ CO àm giảm l t ttl t l + Phụ thuộc lớn vào tự nhiên lượng CO2 mưa axit lượng CO2 mưa axit + Gây tiếng ồn lớn - Nhược điểm: Sử dụng nhiểu gây ảnh hưởng tới môi trường, khai - Nhược điểm: Sử dụng nhiểu gây ảnh hưởng ới môi rường, khai thác gỗ nhiều dẫn đến phá rừng gây tượng sa mạc hóa, xói t t thác gỗ nhiều dẫn đến phá rừng gây ượng sa mạc hóa, xói t mòn đất mòn đất để biến thành lượng hữu ích Slides 16 Slides 17 CHU TR NH HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN SỬ DỤNG NĂNG Ì LƯỢNG KHÔNG TÁI TẠO Slides 18 CHU TR NH HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT Đ ỆN SỬ DỤNG Ì I NĂNG LƯỢNG TỪ MẶT ĐẤT CHU TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT Đ ỆN SỬ DỤNG I NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI MY Á LÒ INH S MY Á Đi n n g ệ NH Ê N L Ệ U I I Đi n n g ĐỘNG CƠ ĐỐT Nộ i ăn gn GƯƠNG Cơ ăn gn ệ TRONG nă MÁY PHÁT ăn HƠI N i tn g hệ PHÁT CẦU VÀ PHÁT năĐIỆN Đi n n g ệ LÒ S NH I ĐIỆN (xăng TUA B N I d u) ,ầ TRỜI ăn TUA B N I HƠI NƯỚC ỐNG DẪN ĐIỆN MẶ T THÁP NGƯNG THÁP Bơm ước n Nưgụ gnt TỤ NGƯNG TỤ NH ÊN L ỆU I I MÁY N i tn g hệ Dg ăn òn ưn g c h x g n n ớc n g lên ón ò nPHÁT ệ (than đá, dầu mỏ, khí đốt, ốu KHU VỰC CÓ CHU TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT Đ ỆN SỬ DỤNG INH ỆT ĐỘ I ĐIỆN LÒ HƠI D ạl Đi n n g nă NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI TUA B N I CAO U5 , Pu ) 29 NH ÊN L ỆU I I Đi n n g ( ơm, ạ, gỗ, r r MÁ Y PHÁT ệ hệ THÁP nă N i tn g CHU TR NH HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT Đ ỆN SỬ DỤNG Ì IĐIỆN ăn NĂNG LƯỢNG GIÓ, SỨC NƯỚC, THỦY TR ỀU IBơm c khí m tan…) e LÒ HƠI Ng TRIỀU SỨC , NGƯNG Slides 19 n gTHÁP Ngư g ụ nt Cơ gn g tụ ăn TUA B N I NƯỚC, SÓNG BIỂN Slides 20 HÌNH ẢNH VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN DÙNG NĂNG LƯỢNG HÓA THẠCH HÌNH ẢNH VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN DÙNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Slides 23 NHIỆT ĐỘ TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ PHÂN BỐ BỨC XẠ NHIỆT Slides 24 CÁC HỆ THỐNG HẤP THU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI - Bức xạ nhiệt độ không khí ệ n n ă MÁY PHÁT Đi n Bơm ước ĐIỆN TỤ Slides 21 HÌNH ẢNH VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN DÙNG NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN Slides 22 CÁC HỆ THỐNG HẤP THU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Tháp ượng l + Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất xạ mặt trời nư TUA B N INGƯNG TỤ GIÓ, THỦY Đĩa quay Hệ thống thu nhiệt trung tâm sử Thiết bị hu nhiệt Mặt Trời hệ t l + Nhiệt ượng mặt trời mang đến cho Trái đất uôn hay đổi theo góc l l t dụng nhà máy ớn bao gồm l thống hình đĩa, giống dạng đĩa hâu t chiếu tia xạ mặt trời gương hội tụ ánh sáng Mặt Trời vào tín hiệu vệ t nh rong viễn hông Hệ it t - Các yếu tố ảnh hưởng phân bố nhiệt độ không khí rên Trái đất t dĩa thu ắp đỉnh l thống sử dụng đĩa phản chiếu + Phân bố heo vĩ độ t tháp rung tâm Bức xạ nhiệt ánh t hình parabol để hội ụ ánh sáng vào t + Phân bố heo lục địa đại dương t sáng Mặt Trời làm nóng chảy muối tâm hu ại iêu điểm đĩa Nhiệt + Phân bố heo địa hình t bên chảo thâu, nh ệt lượng i t tt cho dung dịch đun dãn nở àm l muối nóng chảy sử đẩy piston từ quay urbin t+ Phân dụng để tạo điện thông quay máy Phương pháp cho phép ập rung tt theo phát dạng hông thường t ánh sáng từ 100 đến 2000 ần l bố qua hình hành ngày đêm, độ dài ngắn ngày đêm t mùa vĩ độ Slides 25 CÁC HỆ THỐNG HẤP THU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Trũng parabol Slides 26 Slides 27 SỰ HÌNH THÀNH GIÓ VÀ CÁC LOẠI GIÓ CHÍNH TRÊN MẶT ĐẤT NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TUA BIN GIÓ VÀ YẾU TỐ ẢNH - Sự hình thành gió: Bức xạ mặt trời chiếu ên Trái Đất không phân bố l HƯỞNG TỚI CÔNG SUẤT PHÁT ĐIỆN -Nguyên ắc hoạt động máy phát điện dùng ua bin gió: Động t tThiết bị hình trũng, thiết bị l nhiệt đồng Sự phân bố nhiệt chênh ệch ạo áp suất cao áp l t gió làm quay cánh quạt ua bin đẫn đến quay máy phát điện ạo t tmột gương cầu dài dùng hội ụ ánh t suất hấp, khối không khí từ vùng áp suất cao di chuyển vùng áp suất t sáng lên ống dẫn chứa dung thấp, từ ạo nên gió t dịch dầu Dung dịch đun rong ống có t huộc vào ốc độ gió - Các loại gió chính: gió phụ đạt đến nhiệt độ 4000C Dung dịch + Gió Tây ôn đới: từ vĩ độ 300 tới 600, hổi quanh năm t điện - Yếu tố ảnh hưởng đến công suất phát điện động gió Động l t vĩ độ t tđun nhiệt độ cao sử dụng để 300 xích đạo, thổi quanh năm, đều, hướng nóng nước tạo quay turbin ổn định tthể + Ngưỡng (cut-in) vào khoảng 3-5 m/s vận ốc ối hiểu để urbin l ttt + Gió Mậu dịch: vận hành đun + Ngưỡng rên (cut-out) có giá rị khoảng 25 m/s vận ốc ối đa mà t t l tt vận hành máy phát điện + Gió mùa: xuất đới nóng có vĩ độ rung bình, thổi theo mùa, t turbin vận hành hướng gió mùa ngược + Gió địa phương: gồm gió biển gió đấ , hình thành vùng ven biển, t thay đổi hướng theo ngày đêm Slides 28 Slides 29 104 Slides 30 Phụ lục 4: Các giáo án Power Point Tiểu chủ đề : Biến đổi sử dụng điện dòng điện xoay chiều Điện trở huần t Các tác dụng dòng điện xoay chiều Tụ điện Công dụng - Dẫn dong chiều chiều - Tạo mạch dao động cộng hưởng - Phân chia điện áp DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH RLC Cuộn cảm - Hạn chế, điều chỉnh dòng - Ngăn cách dòng điện chặn dòng cao ần t - Tạo mạch dao động cộng hưởng -Định uật điện áp tức hời: u  uR  uL  uC l tđiện -Mối quan hệ dòng điện điện áp hai đầu đoạn mạch - Dây kim oại có điện uất - Hai nhiều vật dẫn - Dây n quấn quanh lõi l BIẾN ĐỔI VÀ trs + Định luật Ôm: ệ cao ngăn cách lớp điện sắt môi + Độ ệch pha : l Các linh kiện điện TIÊU THỤ ĐIỆN với Z  R2  (ZL  ZC )2 gọi I U rở Cấu ạo t lt Z t Tan  ZL  ZC R Phân oại l NĂNG - Điện rở nhiệt t - Tụ xoay; - Tụ giấy - Điện biến đổi theo đ n - Tụ hóa; - Tụ dầu tr iệ - Nếu ZL  ZC điện áp nhanh pha dòng điện - Cuộn cảm cao tần áp - Tụ gốm; - Tụ mica -Cuộn ảm ung ần c tr t - Cuộn cảm âm tần - -Điện R: (Ω) tr - Điện dung C: (F) - Độ ự cảm L: H) -Công uất định mức: W) s ( -Đi n áp định mức Uđm : V) - Nếu ZL  ZC điện áp chậm pha dòng điện Quang điện trở t Thông số kĩ huật t ệ ( mạch tiêu thụ điện -Cảm háng : ZL   L Ω) đời sống -Dung kháng: Z C - Nếu ZL  ZC điện áp pha với dòng điện ( Các loại  2 C (Ω) f k -Hiện ượng cộng hưởng t + Điều kiện ZL = ZC hay 2f( Tác dụng - Dòng điện dao động đ u - Dòng điện dao động điều - Dòng điện dao động điều ềi hòa c ùng pha v i n áp ệdòng điện xoay hòa sớm pha điện áp hòa chậm pha đ n iệ π/2 áp π/2 chiều - Định luật Ôm : I  U Định Định luật luật Ôm : I  Ôm : U điểm: - Tổng trở Z + Đặc =R - Cường độ hiệu dụng Imax IU R Slides ZC Z - Điện áp pha với dòng điện L Slides Slides CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU CÁC DỤNG CỤ TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG ĐOẠN MẠCH RLC - Biểu thức công suất: P = UIcosφ TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU -Tác dụng nhiệt: - Công suất tiêu thụ mạch RLC: P = UIcosφ =I2R + Hệ sô công suất cosφ = R VD: Bóng đèn sợi đốt, bàn là, bếp điện… -Tác dụng quang: Z Dựa vào ác dụng nhiệt: Bóng đèn nóng sáng(sợi đốt) t - Cấu ạo: + Sợi đốt t + Bóng hủy inh t t + Đuôi đèn - Nguyên ắc phát sáng: Dòng điện qua bóng t VD: Bóng đèn huỳnh quang, bóng đèn compac… -Tác dụng từ: - Điện tiêu thụ W = P.t đèn àm nhiệt độ sợi đốt ăng, nguyên chuyển ên mức ượng l t t l lVD: Động điện, lò vi sóng, nam châm điện … - Công suất tải tiêu thụ P = UIcosφ cao chuyển mức ượng hấp hì phát ánh sáng l tt - Hiệu suất: + Hiệu suất phát sáng hấp khoảng 5% t - Công suất hao phí đường dây Php = I r = r U Pos2 c + Tuổi họ dây óc ngắn t t- Để giảm hao phí phải tăng hệ số công suất tải tiêu thụ + Ánh sáng phát iên ục lt Slides Slides CÁC DỤNG CỤ TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG Dựa vào tác dụng phát quang: Bóng đèn huỳnh quang - Cấu tạo: Slides CÁC DỤNG CỤ TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG Dựa vào ác dụng từ: động không đồng ba pha t -Nguyên tắc hoạt động: dựa tượng + Ống thủy tinh, mặt quét bột huỳnh quang CÁC DỤNG CỤ TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG cảm ứng điện từ từ trường quay Dựa vào ác dụng từ: lò vi sóng t - Cấu tạo: + Điện cực vonfram dạng xoắn Trong ống chứa hủy ngân t + Chấn lưu stacte - + Roto: khung dây dẫn quay quanh l - Nguyên tắc phát sáng: Khi có phóng điện hai điện cực làm dẫn sóng xuất tia tử ngoại, tia ngoại tác động vào lớp bột huỳnh quang t phát sáng - Hiệu suất: + Hiệu suất phát sáng 25% - Cấu tạo: + Magnetron(nguồn phát sóng) + Mạch điện tử điều khiển + Ống + Stato: phận tạo từ trường quay gồm ba cuộn dây giống đặt ệch 1200 Khi có dòng điện pha vào cuộn dây tạo l ại tâm động từ trường quay, làm xuất ực từ tác dụng ên t l Nguyên ắc hoạt động: dựa vào từ trường dòng điện t xoay chiều trục, lồng hình rụ gồm kim oại song song t l + Ngăn nấu l roto àm quay roto l + Tuổi họ cao, ánh sáng phát không liên tục t Slides Slides SỬ DỤNG LÒ VI SÓNG: + Không cho vật dụng kim loại bát đĩa có trang trí hoa văn kim loại vào lò vi ba, SỬ DỤNG BÓNG ĐÈN DÂY TÓC NÓNG SÁNG + Dùng dụng cụ đựng thức ăn chuyên dụng cho lò vi ba -Dùng chiếu sáng nhà bếp, nhà tắm bật tắt nhiều lần + Không cho lò hoạt động thức ăn nước bị ảnh hưởng đèn huỳnh quang lò -Ánh sáng phát liên tục nên dùng để đọc sách + Ngăn chứa thức ăn phải đảm bảo "độ kín" sóng vi ba để - Ánh sáng cho màu sắc chân thật vật nên thường dùng để chiếu sáng tủ trưng bày mẫu vật sóng không lọt + Một số chất độc, gây bệnh nguy hiểm ung thư, + Không dùng lò vi ba để nấu thịt lợn ướp thăn lợn hun khói Slides 10 Slides 11 Slides 105 Phụ lục 5: Các giáo án Power Point Tiểu chủ đề : Tiết kiệm điện an toàn diện TIẾT KIỆM VÀ SỬ DỤNG ĐIỆN AN TOÀN TIẾT KIỆM TRONG TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG TIẾT KIỆM TRONG TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG ĐIỆN AN TOÀN TIẾT KIỆM TRONG TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG TIẾT KIỆM TRON G SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG AN TOÀN ĐỐI VỚI CƯỜN G ĐỘ DÒNG ĐIỆN AN TOÀN VỚI ĐIỆN TỪ TRƯỜ NG Tại phải truyền tải điện - Điện dạng ượng dự rữ nhiều l t Hao phí đường dây tải điện - Công suất hao phí đường dây Php = I2r = r P U - Biện pháp làm giảm hao phí đường dây - Sản suất số nơi tiêu thụ lại khắp nơi + Giảm công suất P máy phát *Truyền tải cách nào? + Giảm điện trở dây dẫn r =  lS - Truyền tải dây dẫn(chủ yếu) - Truyền tải sóng điện từ( nghiên cứu) - Làm dây kim loại có điện trở suất nhỏ (bạc, vàng) - Giảm chiều dài dậy dẫn - Tăng tiết diện dây dẫn + Tăng điện áp đưa lên đường dây: hợp lí dễ làm cách dùng máy biến áp Slides Slides Slides TIẾT KIỆM TRONG TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG Cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến áp TIẾT KIỆM TRONG SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG a Cấu tạo: - Sử dụng tiết kiệm sử dụng lúc, chỗ; không dùng + Lõi biến áp + Hai cuộn dây dẫn : cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp b Nguyên tắc hoạt động: từ thông biến thiên suất suất điện động cảm ứng - Sử dụng hiệu sử dụng lượng lượng mà thỏa mãn nhu cầu sử dụng U  N2 U1 N1 + Khi cuộn thứ cấp để hở + Bỏ qua hao phí máy biến áp U  N2  I1 I N1 U1 Các nạn dòng điện gây ra: t + Điện giật tắt + Đốt cháy điện + Hoá chất cháy nổ điện Các ình dẫn đến nạn điện t t - Tiếp xúc rực t - Tiếp xúc gián iếp t - Điện áp bước - Hồ quang điện Slides TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG ĐIỆN VỚI CƠ THỂ NGƯỜI a, Tác động dòng điện thể người - Tác động nhiệt - Tác động điện phân - Tác động sinh học dụng ballast điện ử: t b, Tác động điện từ trường dòng điện thể người - Gây mệt mỏi, buồn nôn, đau đầu, nóng nảy, giấc ngủ dao - Các trường điện phóng điện vào thể gây trở ngại cho phát triển tế bào - Sự căng thẳng mãn tính kéo theo chứng bệnh tim, thận, tiêu hoá Slides SỬ DỤNG TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG -Nên tận dụng chiếu sáng tự nhiên - Nên sử dụng loại đèn chiếu sáng có hiệu suất cao: -Lắp đặt hợp lý: Thiết kế, lắp đặt bóng đèn hợp lý phát huy hiệu chiếu sáng bóng đèn Slides SỬ DỤNG TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ TỦ LẠNH - Chọn ủ lạnh có kích thước hợp í t l - Đặt ủ nơi thoáng mát t - Lau bụi bám dàn nóng phía sau -Nên sử - Gioăng cửa phải uôn kín, không bong ra; l - Cài nhiệt độ ngăn vừa phải - Không cho hức ăn nóng vào tủ; t - Thường xuyên vệ sinh máng - Không để ớp tuyết bám vào dàn lạnh l - Đừng quên tắt bóng đèn sau khỏi phòng - Hợp ý hoá hao ác để giảm thiểu số lần mở tủ hời gian mở l t t t cửa tủ - Nên mua loại ủ có nhiều cửa t Slides Slides Slides SỬ DỤNG TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ MÁY ĐIỀU HÒA - Tránh ánh nắng mặt trời chiếu nắng trực tiếp vào CÁCH SỬ DỤNG NỒI CƠM ĐIỆN HIỆU QUẢ cửa kính nhằm hạn chế hiệu ứng nhà kính - Xung quanh tòa nhà cần có nhiều xanh - Không nên nấu cơm sớm, nên nấu cơm trước ăn khoảng 30 đến 45 phút để hạn chế thời gian hâm - Sử dụng loại máy có công suất tương thích SỬ DỤNG ĐIỆN AN TOÀN Các biện pháp an oàn với dòng điện t - Không ự ý rèo ên câu, mắc, sửa chữa điện ttl - Sửa chữa điện rong nhà phải cắt cầu dao điện reo biển báo t tnóng; - Không để thất thoát gió lạnh - Không để nguồn nhiệt phòng -Cài đặt nhiệt độ lạnh hợp lý Làm vệ sinh định kỳ máy (3-6 tháng/lần); -Dàn nóng - Sử dụng rang hiết bị điện quy cách, đảm bảo chất ượng t t lSử dụng nồi cơm điện có dung tích/ công suất phù hợp; - Lau chùi đáy nồi cơm mâm nhiệt nồi cơm điện để tiếp xúc tốt đặt nơi thoáng gió Slides 10 Slides 11 Slides 12 CẤP CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN - Giải phóng người bị tai nạn khỏi mạng điện SỬ DỤNG ĐIỆN AN TOÀN - Cấp cứu nạn nhân: Nạn nhân cần đặt xuống chỗ khô ráo, Các biện pháp an toàn với điện từ trường thoáng mát tránh gió, nhanh chóng cởi áo, nới lỏng thắng - Thiết kế đường dây cao tiêu chuẩn lưng v.v để khỏi cản trở hô -Chấp hành tốt hành lang an toàn điện điện áp 220kV 6m 500kV 7m - Hạn chế tiếp xúc lâu với nguồn phát điện từ trường mạnh: máy photocopy, lò vi sóng, máy sấy tóc… + Trường hợp nạn nhân tim đập, thở: để nạn nhân nằm yên tĩnh, nới rộng quần áo cho ngửi Amoniac + Nếu nạn nhân bất tỉnh nhân sự, tim ngừng đập toàn thân : Đưa nạn nhân đến chỗ thoáng mát, nới lỏng quần áo, nhanh chóng tiến hành thao tác hà thổi ngạt, kết hợp ấn lồng ngực nhân viên y tế đến - Không sử dụng điện bừa bãi, không mục đích sử dụng điện đánh cá, bẫy chuột Slides 13 Slides 14 106 [...]... Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa lý luận của đề tài : + Đề tài nêu nên sự cần thiết của việc dạy học tích hợp chủ đề "Dòng điện xoay chiều và cuộc sống" + Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về cách thiết kế các phương án dạy học tích hợp - Ý nghĩa thực tiễn của đề tài : Kết quả nghiên cứu là nguồn tài liệu tham khảo về dạy học tích hợp chủ đề "Dòng điện xoay chiều và cuộc sống" 9 Phương... chiều và cuộc sống" Chương 3 Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ "DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ CUỘC SỐNG" 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài Tổ chức dạy học tích hợp đang trở thành một xu thế dạy học hiện đại, nó đang được nghiên cứu và áp dụng vào nhà trường ở nhiều nước trên toàn thế giới trong đó có Việt Nam 3 Trên thế giới tư tưởng dạy học tích hợp bắt... triển phù hợp với các mô đun dạy học - Giáo viên : Phải có kĩ năng xây dựng nội dung dạy học tích hợp thông qua các hoạt động như đưa nội dung tích hợp vào bài dạy trên lớp, tổ chức tham quan ngoại khóa tích hợp nội dung môn học, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, rèn luyện kĩ thuật dạy học tích hợp, khả năng bao quát và điều hành hoạt động người học - Học sinh : Học sinh luôn phải chủ động, tích cực,... dung học tập được thiết kế tập trung vào các đề tài chủ đề, chương trình thiết kế lấy người học là trung tâm do vậy nó thích hợp với việc dạy học tích hợp các môn, hay tích hợp theo chủ đề Thứ hai, chương trình thiết kế để "tập trung vào học sinh" phát huy năng lực của học sinh nên phương pháp giảng dạy khi áp dụng phải phát huy tính tích cực của học sinh 1.2.3 Khái niệm về tích hợp và dạy học tích hợp. .. kết hợp với tự đánh giá - Phương pháp thống kê toán: để phân tích kết quả thực nghiệm 10 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày theo 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học tích hợp chủ đề "Dòng điện xoay chiều và cuộc sống" Chương 2 Thiết kế các phương án dạy học tích hợp chủ đề "Dòng điện xoay chiều. .. học 3 Hình 1.2 Cách tích hợp thứ hai * Dạng tích hợp thứ hai Cách tiếp cận bằng tình huống tích hợp Phối hợp các quá trình của nhiều môn học Cách tích hợp này dẫn đến hợp nhất hai môn học (tích hợp hoàn toàn) + Cách tích hợp thứ ba:sự nhóm lại theo đề tài tích hợp, tìm và tích hợp những môn học có mục tiêu bổ sung cho nhau Dạng tích hợp này duy trì những mục tiêu riêng trong mỗi môn học, đồng thời liên... giảng dạy tích hợp, nêu nên các ưu điểm của dạy học tích hợp trong việc phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh, đề ra được các phương án giảng dạy tích hợp trong Vật lý về bảo vệ môi trường, sản xuất điện năng Tuy nhiên trong đề tài giảng dạy tích hợp về điện năng tác giả mới chỉ đề cập tới việc sản suất và nhằm vào giáo dục kĩ thuật, hướng nghiệp mà chưa đề cập tới việc biến đổi, sử dụng điện. .. khác, việc tích hợp các môn học chỉ được thực hiện qua chương trình và SGK và người GV chưa thực sự chủ động đặt các quá trình học tập của HS vào định hướng tích hợp Ví dụ: một sơ đồ tích hợp theo cách thứ hai Vật lí 1 Hóa học 1 Sinh học 1 Đơn nguyên hoặc bài làm tích hợp 1 Vật lí 2 Hóa học 2 Sinh học 2 Đơn nguyên hoặc bài làm tích hợp 2 Vật lí 3 Hoá học 3 Đơn nguyên hoặc bài làm tích hợp 3 Sinh học 3 Hình... (giáo trình) - Khuếch đại các mục tiêu đó để tạo ra mục tiêu tích hợp giữa các môn học - MTTH được thực hiện trong những tình huống tích hợp (giải quyết bằng việc phối hợp các kiến thức, kỹ năng từ nhiều môn khác nhau) 1.2.6 Điều kiện và quy trình tổ chức dạy học tích hợp Bên cạnh các cách thức tổ chức dạy học ở trên, để tổ chức dạy học tích hợp thành công cần có các điều kiện như sau : - Chương trình... sở lý luận và một số kinh nghiệm" Tác giả đã đề cập tới bản chất của sư phạm tích hợp, quan điểm tích hợp, một số nguyên tắc chủ đạo và một số kỹ thuật của tích hợp Tác giả Đỗ Ngọc Thống đã nêu một hệ thống quan điểm tích hợp và dạy học theo hướng tích hợp, đã nhấn mạnh sự khác biệt giữa cộng gộp kiến thức và tích hợp kiến thức trong cuốn "Đổi mới dạy và học Ngữ văn ở THCS" Tác giả Trần Viết Thụ(1997)

Ngày đăng: 21/06/2016, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan