Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bànHuyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp

75 4.1K 10
Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bànHuyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU1 1. Đặt vấn đề1 2.Mục tiêu nghiên cứu2 3.Nội dung nghiên cứu.2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU4 1. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt4 1.1 Một số khái niệm4 1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt4 1.3 Thành phần và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt5 1.4 Tác động của chất thải rắn sinh hoạt7 1.5 Cơ sở pháp lý của đề tài10 2. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt các nước trên thế giới và Việt Nam11 2.1. Tình hình quản lý CTRSH các nước trên thế giới11 2.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam13 3. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu18 3.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Huyện Sơn Dương18 3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa-xã hội22 3.2.1 Điều kiện kinh tế22 3.2.2. Điều kiện văn hóa, xã hội.24 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU25 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu25 2.2. Phương pháp nghiên cứu25 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU28 3.1. Tình hình chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Sơn Dương28 3.1.1. Nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt28 3.1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh.34 3.2. Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Sơn Dương35 3.2.1. Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt.35 3.2.2 Hiện trạng xử lý rác tại địa bàn40 3.2.3 Thái độ của nhà quản lý, công nhân thu gom và hộ gia đình đối với công tác quản lý rác thải sinh hoạt42 3.3. Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 202544 3.4. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Sơn Dương.46 3.4.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả thu gom, vận chuyển46 3.4.2 Giải pháp xây dựng các hố rác di động cho các xã không được thu gom rác51 3.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng thể chế, chính sách vào thực tiễn52 3.4.3. Đề xuất các giải pháp hỗ trợ khác53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ55 TÀI LIỆU THAM KHẢO57 PHỤ LỤC   DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTRChất thải rắn CTRSHChất thải rắn sinh hoạt CTRCNNHChất thải rắn công nghiệp nguy hại CTRCNChất thải rắn công nghiệp CTRYTChất thải rắn y tế CTRYTNHChất thải rắn y tế nguy hại BVMTBảo vệ môi trường UBNDỦy ban nhân dân DVMTDịch vụ môi trường QLĐTQuản lý đô thị TPThành phố   DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Nguồn gốc của chất thải rắn sinh hoạt4 Bảng 1.2. Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt5 Bảng 1.3 Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt năm 200914 Bảng 1.4: Tình hình phát sinh chất thải rắn tại các vùng năm 201114 Bảng 1.5. Hiện trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại các vùng năm 201116 Bảng 1.6: Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Dương qua các các năm23 Bảng 3.1Điều tra lượng rác 32 hộ dân trên địa bàn Huyện Sơn Dương29 Bảng 3.2 Bảng điều tra thành phần CTRSH31 Bảng 3.3 Thành phần CTRSH của Huyện Sơn Dương qua phân tích31 Bảng 3.4 Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đối với từng ngành nghề tại Huyện Sơn Dương32 Bảng 3.5 Ước tính lượng CTRSH phát sinh trong những năm gần đây trên địa bàn Huyện Sơn Dương34 Bảng 3.6 Lượng CTRSH được thu gom trong những năm gần đây tại thị trấn Sơn Dương34 Bảng3.7 Ước tính lượng CTRSH phát sinh trong những năm gần đây tại xã Tân Trào34 Bảng 3.8 Thiết bị và phương tiện thu gom36 Bảng 3.9. Các điểm cẩu rác, thời gian cẩu rác của thị trấn Sơn Dương và xã Tân Trào37 Bảng 3.10 Mức thu phí vệ sinh của tỉnh Tuyên Quang38 Bảng 3.11 Dự báo dân số Huyện Sơn Dương từ 2016 đến năm 202545 Bảng 3.12. Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh giai đoạn 2016 - 202546   DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình1.1 Biểu đồ tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị tại 6 vùng trong cả nước15 Hình 1.2. Tỉ lệ thu gom CTRSH tại các vùng năm 201117 Hình 1.3: Vị trí địa lý huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang19 Hình 3.1: Biểu đồ thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Sơn Dương qua phân tích 32 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh tỷ lệ thành phần chất thải rắn sinh hoạt tương ứng với các ngành nghề tại thị trấn Sơn Dương33 Hình 3.3: Sơ đồ thu gom thứ cấp CTRSH trên địa bàn thị trấn Sơn Dương40 Hình 3.4: Sơ đồ thu gom thứ cấp CTRSH trên địa bàn xã Tân Trào40 Hình 3.5: Bãi rác Phúc Ứng, huyện Sơn Dương.41 Hình 3.6: Biểu đồ đánh giá của người dân về chất lượng thu gom CTRSH43 Hình 3.7 Hình ảnh minh hoạ hố rác di động51   MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Chất thải rắn sinh hoạt đang là một trong những vấn đề môi trường bức xúc ở Việt Nam. Hiện nay, mỗi năm có khoảng 15 triệu tấn rác thải phát sinh trong cả nước và theo dự báo thì số lượng rác thải sẽ tăng cao trong thập kỷ tới đây. So với các nước khác trên thế giới thì lượng rác thải Việt Nam không lớn, nhưng điều đáng quan tâm ở đây là tình trạng thu gom thấp và không phân loại trước khi mang rác thải ra ngoài môi trường Hiện nay, cùng với sự công nghiệp hoá hiện đại hoá thì cuộc sống của người dân nông thôn đang ngày càng được cải thiện.Người dân nông thôn đã biết chăm lo cuộc sống hàng ngày của mình tốt hơn. Cùng với đó chất thải rắn từ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân sẽ tăng lên. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của khu vực nông thôn cũng đa dạng hơn. Trong những năm gần đây, Tuyên Quang là một tỉnh miền núi có nền kinh tế phát triển nhanh chóng trong nước, đặc biệt đã thu hút rất nhiều nguồn đầu tư kinh tế quan trọng trong và ngoài nước. Đóng góp cho sự phát triển nền kinh tế - xã hội của tỉnh phải kể đến huyện Sơn Dương, là huyện tập trung nhiều nghành công nghiệp( nhà máy đường, nhà máy giấy, nhà máy xi măng Tuyên Quang..) và dân số đông nhất trong các huyện của tỉnh. Tuy nhiên, do nền kinh tế phát triển, các nhu cầu tiêu thụ của người dân ở huyện Sơn Dương không ngừng tăng mạnh nên lượng rác thải sinh hoạt của người dân ngày càng nhiều. Rác thải sinh hoạt đang tăng lên với tốc độ chóng mặt từng ngày từng giờ cùng với nhịp độ phát triển của xã hội. Huyện Sơn Dương là một huyện miền núi nên điều kiện cơ sở vật chất nơi đây còn gặp nhiều khó khăn, vấn đề môi trường tại huyện lại chưa được quan tâm đúng mức. Bên cạnh đó, ý thức bảo vệ môi trường của người dân nói chung lại không bắt kịp với các nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng của họ đã gây ra những tác động xấu tới môi trường nghiêm trọng đang đe dọa trực tiếp tới cuộc sống của người dân nơi đây. Vì vậy việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chất thải rắn sinh hoạt với điều kiện của Huyện Sơn Dương là vấn đề cấp bách và cần sự quan tâm của các

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS.Hoàng Anh Huy Các nội dung nghiên cứu, kết đồ án trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có thích rõ nguồn gốc Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đồ án Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.Hoàng Anh Huy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho em suốt trình viết đồ án Em chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Môi trường thầy, cô giáo khoa, môn khác Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Vốn kiến thức tiếp thu trình học không tảng cho trình nghiên cứu đồ án mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin chân thành cảm ơn anh chị công ty DVMT QLĐT Tuyên Quang tạo điều kiện tốt cho em trình tìm kiếm tài liệu khảo sát thực tế phục vụ đồ án tốt nghiệp Cuối em kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRCNNH Chất thải rắn công nghiệp nguy hại CTRCN Chất thải rắn công nghiệp CTRYT Chất thải rắn y tế CTRYTNH Chất thải rắn y tế nguy hại BVMT Bảo vệ môi trường UBND Ủy ban nhân dân DVMT Dịch vụ môi trường QLĐT Quản lý đô thị TP Thành phố DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chất thải rắn sinh hoạt vấn đề môi trường xúc Việt Nam Hiện nay, năm có khoảng 15 triệu rác thải phát sinh nước theo dự báo số lượng rác thải tăng cao thập kỷ tới So với nước khác giới lượng rác thải Việt Nam không lớn, điều đáng quan tâm tình trạng thu gom thấp không phân loại trước mang rác thải môi trường Hiện nay, với công nghiệp hoá đại hoá sống người dân nông thôn ngày cải thiện.Người dân nông thôn biết chăm lo sống hàng ngày tốt Cùng với chất thải rắn từ sống sinh hoạt hàng ngày người dân tăng lên Thành phần chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn đa dạng Trong năm gần đây, Tuyên Quang tỉnh miền núi có kinh tế phát triển nhanh chóng nước, đặc biệt thu hút nhiều nguồn đầu tư kinh tế quan trọng nước Đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phải kể đến huyện Sơn Dương, huyện tập trung nhiều nghành công nghiệp( nhà máy đường, nhà máy giấy, nhà máy xi măng Tuyên Quang ) dân số đông huyện tỉnh Tuy nhiên, kinh tế phát triển, nhu cầu tiêu thụ người dân huyện Sơn Dương không ngừng tăng mạnh nên lượng rác thải sinh hoạt người dân ngày nhiều Rác thải sinh hoạt tăng lên với tốc độ chóng mặt ngày với nhịp độ phát triển xã hội Huyện Sơn Dương huyện miền núi nên điều kiện sở vật chất nơi gặp nhiều khó khăn, vấn đề môi trường huyện lại chưa quan tâm mức Bên cạnh đó, ý thức bảo vệ môi trường người dân nói chung lại không bắt kịp với nhu cầu tiêu thụ ngày tăng họ gây tác động xấu tới môi trường nghiêm trọng đe dọa trực tiếp tới sống người dân nơi Vì việc nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải chất thải rắn sinh hoạt với điều kiện Huyện Sơn Dương vấn đề cấp bách cần quan tâm cấp quyền cộng đồng.Tôi chọn đề tài “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đề xuất giải pháp quản lý phù hợp” với mục đích nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn nói chung chất thải sinh hoạt nói riêng, đồng thời tăng cường ý thức bảo vệ môi trường cho người dân Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị Huyện Sơn - Dương Đề xuất giải pháp quản lý phù hợp chất thải rắn sinh hoạt nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường - chất thải rắn gây Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Huyện Sơn Dương đến năm 2025 Nội dung nghiên cứu - Điều tra tình hình chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Huyện Sơn Dương + Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt + Thành phần chất thải rắn sinh hoạt + Lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt - Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Huyện Sơn Dương + Về phương tiện thu gom, vận chuyển, nhân lực trì: Số lượng, chủng loại phương tiện thu gom, vận chuyển; Số lượng nhân công thu gom, vận chuyển + Tình hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt: Phương pháp thu gom; Tần suất, thời gian thu gom; điểm tập kết, hiệu suất thu gom; Vạch tuyến thu gom sơ cấp thứ cấp + Tình hình phân loại; phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt + Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2025 - Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Huyện Sơn Dương + Nhận thức, đánh giá cán xã, huyện + Nhận thức, đánh giá người dân - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Huyện Sơn Dương: +Giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển: • • Đề xuất phương án giảm thiểu phát thải địa bàn Huyện Sơn Dương Đề xuất phương án nâng cao hiệu thu gom chất thải rắn địa bàn Huyện Sơn Dương + Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng thể chế, sách vào thực tiễn: • • Giải pháp tổ chức, quản lý Các thể chế, sách hỗ trợ xã hội + Đề xuất giải pháp hỗ trợ khác CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 1.1 Một số khái niệm Chất thải rắn theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu, chất thải rắn hiểu chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Như vậy, chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người.Nguồn tạo thành chủ yếu khu dân cư, quan trường học, trung tâm dịch vụ thương mại Chất thải rắn nguy hại chất thải rắn chứa chất hợp chất có đặc tính: phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc có đặc tính nguy hại khác Chất thải rắn đô thị bao gồm chất thải rắn sinh hoạt từ khu dân cư, từ sở công nghiệp (khu công nghiệp, khu chế xuất, nhà máy, sở sản xuất vừa nhỏ), từ khu vực xây dựng đập phá (xà bần), khu vực nhà máy xử lý (nhà máy xử lý nước, nước thải sinh hoạt), lò đốt chất thải rắn đô thị 1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt sinh từ người nơi: gia đình, trường học, chợ, nơi mua bán, nơi công cộng, nơi vui chơi giải trí, sở y tế, sở sản xuất kinh doanh, bến xe, bến đò, Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tổng hợp bảng 1.1: Bảng 1.1 Nguồn gốc chất thải rắn sinh hoạt STT Nguồn gốc Khu dân cư Khu thương mại Nơi phát sinh Hộ gia đình, biệt thự, chung cư Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách sạn, nhà trọ, trạm sữa chữa dịch vụ Cơ quan, công sở Trường học, bệnh viện, văn phòng, công sở nhà nước Khu công cộng Đường phố, công viên, khu vui chơi giải trí, bãi tắm 1.3 Thành phần tính chất chất thải rắn sinh hoạt a) Thành phần Thành phần CTR sinh hoạt phụ thuộc vào nguồn thải Mỗi nguồn thải khác lại có thành phần chất thải khác như: Khu dân cư thương mại có thành phần chất thải đặc trưng chất thải thực phẩm, giấy, carton, nhựa, vải, cao su, rác vườn, gỗ, nhôm Chất thải từ dịch vụ rửa đường hẻm phố chưa bụi, rác, xác động vật, xe máy hỏng , chất thải thực phẩm can sữa, nhựa hỗn hợp Bảng 1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Thành phần Định nghĩa Các chất cháy Giấy Các vật liệu làm từ giấy bột giấy Ví dụ Các túi giấy, mảnh bìa, giấy vệ sinh Hàng dệt Các nguồn gốc từ sợi Vải, len, nilon Thực phẩm Các chất thải từ đồ ăn thực phẩm Cọng rau, vỏ quả, thân cây, lõi ngô Cỏ, gỗ, củi, Các sản phẩm vật liệu chế Đồ dùng gỗ bàn, rơm rạ tạo từ tre, gỗ, rơm ghế, đồ chơi, vỏ dừa Chất dẻo Các vật liệu sản phẩm chế Phim cuộn, túi chất dẻo, tạo từ chất dẻo chai, lọ Chất dẻo, đầu vòi, dây điện Da cao su Các vật liệu sản phẩm chế Bóng, giày, ví, băng cao tạo từ da cao su su Các chất không cháy Các kim loại Các vật liệu sản phẩm chế Vỏ hộp, dây điện, hàng rào, sắt tạo từ sắt mà dễ bị nam châm hút dao, nắp lọ Các kim loại Các vật liệu không bị nam châm hút Vỏ nhôm, giấy bao gói, đồ phi sắt đựng Thủy tinh Các vật liệu sản phẩm chế Chai lọ, đồ đựng thủy tạo từ thủy tinh tinh, bóng đèn Đá sành sứ Bất vật liệu không cháy Vỏ chai, ốc, xương, gạch, kim loại thủy tinh đá, gốm Các chất hỗn hợp Tất vật liệu khác không phân Đá cuội, cát, đất, tóc loại bảng Loại chưa thành hai phần: kích thước lớn mm loại nhỏ mm b) Tính chất chất thải rắn sinh hoạt • Tính chất vật lý Trong tính chất vật lý chất thải rắn sinh hoạt khối lượng riêng, độ ẩm,khả giữ ẩm thực tế thường quan tâm 10 Về lịch trình thu gom, vận chuyển rác, cần thường xuyên theo dõi nghiên cứu lịch trình để tổ chức thực phù hợp với yêu cầu tối ưu lượng rác, nhân công, phương tiện vận chuyển, yêu cầu chủ nguồn thải cho chi phí thu gom thấp đạt hiệu cao Đối với công đoạn vận chuyển, đánh giá rằng, công đoạn này, phương tiện vận chuyển nhân tố quan trọng định hiệu hoạt động thu gom Việc đầu tư phương tiện vận chuyển phải phù hợp với điều kiện địa hình, hạ tầng, kinh phí, lượng rác thải địa phương Ngoài ra, việc lựa chọn tuyến đường vận chuyển cần phải quan tâm cho chiều dài quãng đường vận chuyển ngắn, thuận lợi đáp ứng yêu cầu đề Về việc phân loại, xử lý thải bỏ rác, công nhân thu gom rác cần quan tâm tách riêng phế thải tái sử dụng, tái chế từ khối rác (bao gồm loại rác hữu dễ phân hủy) Có thể sử dụng nơi tập kết làm nơi phân loại rác xử lý phần rác hữu dễ phân hủy sau thu gom theo phương pháp compost hóa điều kiện sử dụng chế phẩm sinh học nhằm làm tăng trình phân hủy rác, giảm mùi hôi từ khối rác hạn chế côn trùng gây bệnh Đồng thời, thu hồi rác thải vô có khả tái sử dụng, tái chế Các loại rác thải sau phân loại phần lại (những loại rác vô không thu hồi để tái sử dụng, tái chế loại rác hữu khó phân hủy khác) vận chuyển bãi rác chung địa phương để chôn lấp hợp vệ sinh Về hình thức mức thu phí thu gom, xử lý rác thải, nhằm trì hoạt động quản lý rác thải, địa phương cần thực tốt trình vận động hộ dân, hộ sản xuất kinh doanh địa bàn tích cực tham gia chương trình quản lý rác thải mà địa phương thực Mức phí cách thu phí phải người dân thống cao thể rõ hợp đồng thu gom, xử lý rác thải chủ nguồn thải đơn vị quản lý hoạt động Để thực tốt công tác vận động, UBND huyện nên phối hợp chặt chẽ với tổ chức mặt trận, đoàn thể địa phương triển khai cách thường xuyên có hiệu vấn đề quản lý rác, qua đó, vận động đồng tình chủ nguồn thải mức phí cách thu phí thu gom 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết điều tra trạng thu gom xử lý rác thải Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, rút số kết luận sau: Trung bình ngày người dân Huyện Sơn Dương thải lượng rác thải 0,6kg/người/ngày đêm Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn Huyện Sơn Dương khoảng 39.797 tấn/năm Hiện nay, địa bàn Huyện, đơn vị chịu trách nhiệm công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh riêng thị trấn xã Tân Trào công ty DVMT QLĐT Tuyên Quang tần suất thu gom lần/ ngày, tỷ lệ thu gom đạt mức 96%.Hơn 36000 tấn/năm công ty hay tổ chức đứng thu gom, xử lý Các hộ gia đình tự xử lý theo phương pháp đơn giản như: đốt, chôn lấp, hay để tự phân hủy Một số hộ dân xả thẳng rác thải qua sông, suối gây tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, vấn đề đáng lo ngại công tác quản lý môi trường Huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Dự báo khối lượng CTRSH huyện đến năm 2025 44.785 tấn/năm Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Huyện Sơn Dương khác nhau, phụ thuộc vào công việc ngành nghề sinh hoạt: thành phần chất hữu phân hủy đc 53%; nilon, nhựa 15%; Các chất cháy 20%; Thủy tinh, sành sứ: 7%; Các tạp chất khác 5% Phương tiện nhân lực thu gom chất thải rắn hạn chế số lượng chất lượng, nên kết thu gom đạt hiệu chưa cao Quá trình xử lý rác thải Huyện mang pháp chôn lấp sơ sài, không đảm bảo vệ sinh môi trường Công tác quản lý địa bàn Huyện nhiều hạn chế bất cập, hoạt động thu gom chưa quan tâm trọng, công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân hạn chế 62 KIẾN NGHỊ UBND huyện cần phối hợp với Công ty cổ phần DVMT QLĐT Tuyên Quang trình tuyên truyền nâng cao nhận thức việc xả thải, bảo vệ môi trường Ban quản lý Công ty cổ phần DVMT QLĐT Tuyên Quang cần tuyển thêm nhân công lao động để công tác thu gom, vận chuyển rác thải nhằm đạt hiệu cao Nâng cao lực, trình độ chuyên môn cho công nhân, cán chuyên trách môi trường Tạo phối kết hợp chặt chẽ UBND thị trấn với cán thôn để dễ hoạt động hiệu công tác quản lý chất thải Xây dựng khu xử lý rác thải, tránh việc hình thành bãi rác tạm nâng cao công tác tái chế rác thải Xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh Phúc Ứng lò đốt rác Tân Trào để trình xử lý rác thải triệt để đạt hiệu cao, giảm thiểu tác động đến môi trường sức khỏe người dân Nghiên cứu đề xuất phương pháp quản lý chất thải rắn huyện Sơn Dương đến năm 2025 đạt hiệu cao 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên môi trường, 2010, Báo cáo môi trường quốc gia 2010Tổng quan môi trường Việt Nam Bộ Tài nguyên môi trường, 2011, Báo cáo môi trường quốc gia 2011Chất thải rắn Chính phủnước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2015, Nghị định quản lý chất thải phế liệu (Nghị định 38/2015/NĐ-CP) Chính phủnước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2013, Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường(Nghị định số 179/2013/NĐ-CP) Chính phủ nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2007, Nghị định phí bảo vệ môi trường chất thải rắn(Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ) Quốc hội nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam,2014, Luật bảo vệ môi trường (Luật số 55/2014/QH13) Th.S Lê Thị Trinh, Th.S Vũ Thị Mai, 2010, Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại Đồ án “Đánh giá trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận – thành phố Hồ Chí Minh đề xuất biện pháp cải thiện” 9.Website https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C6%A1n_D%C6%B0%C6%A1ng http://tuyenquang.gov.vn:2222/HUYENSONDUONG 64 PHỤ LỤC PHỤ LỤC - PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu phiếu khảo sát cộng đồng dân cư PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Về trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi Giới tính: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Thu nhập bình quân: Địa chỉ: Số nhân khẩu: II NỘI DUNG KHẢO SÁT • Loại chất thải rắn chủ yếu gia đình ông (bà) phát sinh từ hoạt động sau đây? □ Hoạt động sinh hoạt □ Hoạt động nông nghiệp □ Hoạt động công nghiệp dịch vụ từ gia đình làng nghề □ Hoạt động xây dựng • Chất thải rắn (CTR sinh hoạt, CTR xây dựng, CTR công nghiệp) có gây ảnh hưởng tới môi trường sống ông (bà) không? □ Không ảnh hưởng □ Ảnh hưởng nặng • □ Ảnh hưởng □ Không để ý Ông (bà) có quan quyền địa phương thông tin hoạt động bảo vệ môi trường không? □ Thường xuyên thông tin □ Không thông tin □ Thỉnh thoảng thông tin • Ông (bà) đánh giá môi trường sống xung quanh gia đình nào? □ Sạch □ Kém • □ Bình thường □ Ý kiến khác Thành phần rác chủ yếu hoạt động sinh hoạt gia đình ông (bà) gì? □ Rác hữu cơ: rau, củ, quả, thức ăn thừa; cây, cỏ; bã chè… □ Rác vô cơ: quần áo cũ; xỉ than; bao thuốc lá; sành, sứ, thủy tinh; giấy ăn sử dụng… □ Rác tái chế: Vỏ hộp, chai nhựa, giấy báo, túi nhựa… □ Rác nguy hại: pin, ắc-quy, đèn tuýp, vỏ hộp sơn, vec-ny, vỏ hộp thuốc nhuộm tóc, vỏ bao thuốc trừ sâu… • Ông bà thu gom xử lý rác thải gia đình hình thức nào? □ Tự thu gom xử lý □ Thu gom cho công nhân môi trường • Với hình thức tự thu gom rác thải, gia đình ông (bà) xử lý rác nào? □ Chôn lấp □ Đốt rác □ Làm thức ăn chăn nuôi, phân bón (với thức ăn, thực phẩm thừa…) □ Vứt ruộng, mương, đê □ Bán phế liệu: chai, lọ, giấy bìa… □ Hình thức khác • Với hình thức thu gom rác cho công nhân môi trường, gia đình có tiến hành phân loại rác trước đổ bỏ không? □Có □ Không Nếu có, gia đình phân loại nào? Ông bà cho biết tần suất thu gom rác công nhân môi trường? □ lần/ngày vào lúc:……… □ lần/ngày vào lúc: ……….giờ □ lần/ngày vào lúc: ……….giờ □ Khác • Theo ông (bà) tần suất thời gian thu gom có hợp lý không? □Có □ Không Nếu không, ông (bà) vui lòng cho biết lí do: • Chi phí hàng tháng gia đình phải trả cho việc thu gom rác bao nhiêu? • Với chi phí vậy, ông (bà) thấy nào? □Cao • □ Phù hợp □ Thấp Ông (bà) đánh công tác thu gom, vận chuyển rác công ty môi trường? □Tốt • □ Bình thường □ Kém Nếu Nhà nước có chủ trương phân loại rác nguồn, ông (bà) có đồng ý tham gia không? □ Có Nhà nước trang bị dụng cụ chứa rác □ Có sẵn sàng tự trang bị dụng cụ chứa rác □ Không • Ông (bà) có kiến nghị công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải địa phương? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! Hà Nội, ngày… tháng… năm… Người cung cấp thông tin (Ký ghi rõ họ tên) Mẫu phiếu khảo sát cán quản lý PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ Về trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Huyện Sơn Dương, thành phố Hà Nội I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi: .Giới tính: Chức vụ: Nơi công tác: Trình độ học vấn: II NỘI DUNG KHẢO SÁT A PHẦN DÀNH CHO CÔNG NHÂN THU GOM RÁC • Hàng ngày, ông (bà) thu gom rác khu dân cư lần? □ lần/ngày vào lúc:…………… □ lần/ngày vào lúc: ……………giờ □ lần/ngày vào lúc: ……………giờ □ Khác • Ông (bà) đánh giá tần suất thu gom nào? □ Nhiều □ Ít • □ Ý kiến khác Ông (bà) thấy mức lương công ty trả cho ông (bà) nào? □ Cao □ Bình thường □ Thấp • □ Hợp lý □ Ý kiến khác Trong trình làm việc, công ty trang bị cho Ông (bà) bảo hộ lao động nào? □ Quần áo bảo hộ lao động □ Giầy □ Mũ □ Găng tay □ Khẩu trang □ Ý kiến khác: • Những bảo hộ lao động có đáp ứng tốt công việc Ông (bà)không? □ Đáp ứng tốt □ Bình thường □ Không đáp ứng yêu cầu công việc □ Ý kiến khác: • Ông (bà) thấy điểm tập kết rác bố trí hợp lý chưa? □ Hợp lý □ Chưa hợp lý □ Ý kiến khác: • Ông (bà) đánh giá ý thức người dân việc thu gom rác hàng ngày nào? □ Tốt □ Trung bình □ Kém • □ Ý kiến khác Ông (bà) có quan quản lý thông tin, hướng dẫn công việc công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải hay không? □ Thường xuyên thông tin □ Thỉnh thoảng thông tin □ Không thông tin • Ông (bà) đánh giá môi trường sống xung quanh nào? □ Sạch □ Bình thường □ Kém □ Ý kiến khác • Ông (bà) có kiến nghị công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải hay không? B PHẦN DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ • Ông (bà) làm việc chức vụ bao lâu? □ Dưới năm □ Từ đến năm □ Từ đến 10 năm • □ Trên 10 năm Theo ông (bà), vấn đề môi trường có quyền địa phương quan tâm hay không? □ Rất quan tâm □ Chỉ làm theo đạo cấp □ Chỉ ý có khiếu nại nhân dân □ Không quan tâm • Ông (bà) đánh giá trạng chất lượng môi trường địa phương nào? □ Sạch □ Bình thường □ Ô nhiễm nhẹ • □ Ô nhiễm nặng Trong loại chất thải rắn (CTR sinh hoạt, CTR xây dựng, CTR công nghiệp, CTR y tế), loại CTR gây nhiều vấn đề môi trường địa phương nhất? □ CTR sinh hoạt □ CTR công nghiệp □ CTR xây dựng □ CTR y tế □ Tất loại • Hình thức xử lý CTR sinh hoạt chủ yếu người dân địa phương gì? □ Tự thu gom xử lý □ Thu gom cho công ty môi trường đô thị • Ông (bà) cho biết địa phương, tượng người dân vứt rác bừa bãi có diễn phổ biến hay không? □ Có • □ Không □ Không để ý Nếu có, nguyên nhân tình trạng gì? □ Người dân không tự giác bảo vệ môi trường □ Thiếu thùng đựng rác nơi công cộng □ Thời gian thu gom rác công nhân vệ sinh chưa hợp lý □ Chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe □ Tất phương án • Hiện nay, địa phương có hình thức xử lý rác thải sau đây? □ Đốt rác thải □ Chôn lấp • □ Ủ phân compost □ Hình thức khác:……………… Ông (bà) cho biết người dân chấp hành việc thu phí với rác thải sinh hoạt nào? □ Tốt □ Chưa tốt • Nếu chưa tốt, đâu nguyên nhân tình trạng đó? □ Mức phí cao □ Hình thức thu phí không phù hợp □ Một số hộ tự đổ rác nên không muốn nộp phí □ Không hài lòng với chất lượng thu gom rác □ Ý kiến khác • Ông (bà) đánh giá ý thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường sống nào? □ Rất có ý thức □ Bình thường □ Ý thức • Ông (bà) đánh công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTR Công ty cổ phần môi trường QLĐT Tuyên Quang ? □ Tốt □ Kém • □ Bình thường □ Ý kiến khác Theo ông (bà) có cần thiết phải phân loại rác nguồn hay không? □ Có • □ Không Nếu tiến hành phân loại rác nguồn, ông (bà) cho biết người dân có ủng hộ hay không? □ Tự nguyện ủng hộ □ Không ủng hộ • □ Có ủng hộ bắt buộc □ Ý kiến khác Địa phương có tổ chức quân hành động việc thu gom, phân loại rác địa bàn hay không? □ Có • □ Không Địa phương có biện pháp để nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường? □ Tuyên truyền áp phích, pa-nô… □ Đưa việc bảo vệ môi trường vào quy định treo tổ dân phố □ Tổ chức buổi nói chuyện, tuyên truyền nâng cao ý thức □ Đưa BVMT trở thành tiêu chí để xét tặng danh hiệu “Gia đình văn hóa” □ Tăng mức xử phạt với hành vi xả rác bừa bãi nơi công cộng • Ông (bà) có kiến nghị để nâng cao chất lượng công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác địa phương hay không? Hà Nội, ngày… tháng… năm… Người cung cấp thông tin (Ký ghi rõ họ tên) Điều tra khảo sát thực địa Hình ảnh cân rác Hình ảnh phân loại rác thải Điểm tập kết tổ nhân dân Quyết Thắng Điểm tập kết vườn hoa thị trấn Điểm tập kết trường THCS Tân Trào Điểm tập kết cầu Trắng Tân Trào [...]... Thọ Vực xã Hồng Lạc CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang • Phạm vi nghiên cứu: + Đề tài chỉ gói gọn trong phạm vi địa bàn Huyện Sơn Dương và riêng về chất thải rắn sinh hoạt + Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài tập trung điều tra, nghiên cứu... và thành phần chất thải rắn sinh hoạt a) Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện phát sinh từ các nguồn như: khu dân cư; công sở, cơ quan, trường học; hoạt động du lịch, dịch vụ, khu chợ; rác đường phố, hàng rong; - Hoạt động sinh hoạt từ khu dân cư: Ước tính trong năm 2015, lượng CTRSH phát sinh của huyện Sơn Dương là 39.797tấn/ năm Trong đó, lượng rác thải. .. phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt Xác định hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Tại mỗi xãtiến hành lựa chọn ngẫu nhiên 08 hộ, phát túi cho các hộ đựng rác và đến cân vào giờ đó ngày hôm sau Sử dụng cân để xác định khối lượng rác bằng phương pháp khối lượng Ghi lại trọng lượng rác và số nhân khẩu của từng hộ và tính hệ số phát sinh rác thải Hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt. .. dụng tiết kiệm tài nguyên, hạn chế chôn lấp chất thải Phát triển công nghiệp tái chế, tái sử dụng chất thải và việc xã hội hóa vấn đề này là xu thế tất yếu của các quốc gia 2.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam a) Tình hình phát sinh chất thải rắn Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, tổng lượng CTR đô thị phát sinh tại các tỉnh/ thành trên cả nước khoảng 19.707.992 tấn, trong... 2 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt các nước trên thế giới và Việt Nam 2.1 Tình hình quản lý CTRSH các nước trên thế giới a) Tình hình phát sinh 15 Theo Ngân hàng Thế giới, các khu vực đô thị của châu Á mỗi ngày phát sinh khoảng 760.000 tấn chất thải rắn đô thị Đến năm 2025, con số này sẽ tăng tới 1,8 triệu tấn/ngày (World Bank, 1999) Tỷ lệ chất thải gia đình trong dòng chất thải rắn đô thị... a Điều tra, khảo sát thực tế về hiện trạng công tác thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt Việc trực tiếp điều tra trên địa bàn các xã, thị trấn; điều tra hiện trạng thu gom sơ cấp, thứ cấp (phương tiện thu gom, tuyến thu gom, điểm cẩu rác ); hiện trạng xử lý (phương pháp xử lý hiện hành, những khó khăn trong công tác xử lý) giúp bài báo cáo có những nhận xét, đánh giá khách quan, chính xác b Điều... thành phần chất thải rắn thải sinh hoạt Các mẫu rác thải lấy từ các hộ đã lựa chọn tại 3 xã và 1 thị trấn sau khi được cân để xác định tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt thì sẽ đem thu gom lại một chỗ riêng.Tuy nhiên, do không thể lấy rác thải từ 32 hộ trong 1 ngày nên tôi tiến hành lấy rác và phân loại rác tại các hộ ở Thị Trấn, xã Phúc Ứng vào các ngày thứ 2, 4, 6 Rác thải từ các hộ của xã Hợp Thành,... bình và kém (chiếm tỷ lệ 80%); • Thành phố Cần Thơ, hiện có 213 xe cải tiến thu gom CTR 1.000 lít và có 10 chiếc xe Composite loại 660 lít 3 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 3.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Huyện Sơn Dương • Vị trí địa lý Sơn Dương là huyện nằm ở phía Nam tỉnh Tuyên Quang, từ thị xã Tuyên Quang đi dọc theo quốc lộ 37 khoảng 30km sẽ đến huyện Sơn Dương - Phía Đông Sơn Dương giáp... nhiên, gồm 3 loại đất: Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa, đất nâu đỏ trên đá vôi, đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất - Đất vàng đỏ: Diện tích 18.236 ha, chiếm 23,15% bao gồm các loại đất: đất vàng đỏ trên đá Granit, đất vàng nhạt trên đá cát kết, đất nâu vàng trên phù sa cổ - Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi cao: Diện tích 2.244 ha, chiếm 2,85% diện tích tự nhiên, phân bố trên địa hình có độ cao >1000m... phát sinh mùi và ruồi nhặng cũng là vấn đề đáng lưu tâm 1.4 Tác động của chất thải rắn sinh hoạt a) Tác động của CTRSH đến môi trường đất Đối với rác thải không phân hủy như nhựa, cao su, sành sứ, thủy tinh nếu không có giải pháp thích hợp sẽ dẫn đến nguy cơ thoái hóa và giảm độ phì của đất Các chất thải rắn được tích luỹ trong đất theo thời gian dài gây ra nguy cơ tiềm ẩn đối với môi trường Các chất thải

Ngày đăng: 21/06/2016, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nội dung nghiên cứu.

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt

      • 1.1 Một số khái niệm

      • 1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

      • Bảng 1.1. Nguồn gốc của chất thải rắn sinh hoạt

        • 1.3 Thành phần và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt

        • Bảng 1.2. Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt

          • 1.4 Tác động của chất thải rắn sinh hoạt

          • 1.5 Cơ sở pháp lý của đề tài

          • 2. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt các nước trên thế giới và Việt Nam

            • 2.1. Tình hình quản lý CTRSH các nước trên thế giới

            • 2.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam

            • Bảng1.3 Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt năm 2009

            • Bảng 1.4: Tình hình phát sinh chất thải rắn tại các vùng năm 2011

            • Hình1.1 Biểu đồ tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị tại 6 vùng trong cả nước

            • Bảng 1.5. Hiện trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại các vùng năm 2011

            • Hình 1.2. Tỉ lệ thu gom CTRSH tại các vùng năm 2011

              • 3. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

                • 3.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Huyện Sơn Dương

                • Hình 1.3: Vị trí địa lý huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

                  • 3.2Điều kiện kinh tế, văn hóa-xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan