Quy trình xử lí số liệu GNSS trong lưới khống chế trắc địa công trình tại Uông Bí, Quảng Ninh

81 1.9K 11
Quy trình xử lí số liệu GNSS trong lưới khống chế trắc địa công trình tại Uông Bí, Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài. 1 2. Mục tiêu của đề tài. 1 3. Nội dung nghiên cứu. 2 4. Phương pháp nghiên cứu. 2 5. Cơ sở dữ liệu 2 6. Bố cục đồ án 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG LƯỚI 3 1.1. Xây dựng lưới theo phương pháp truyền thống. 3 1.2. Xây dựng lưới bằng công nghệ GNSS. 4 1.2.1. Ưu nhược điểm của phương pháp. 5 1.2.2. Phương thức liên kết lưới. 6 1.2.2.1.Liên kết điểm. 6 1.2.2.2.Liên kết cạnh. 7 1.2.2.3.Liên kết hỗn hợp cạnh điểm. 7 1.2.2.4.Liên kết lưới đường chuyền. 7 CHƯƠNG 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO GPS 9 2.1 Các nguồn sai số trong kết quả đo GPS. 9 2.1.1 .Sai số do đồng hồ. 9 2.1.2 .Sai số do quỹ đạo vệ tinh. 9 2.1.3 . Sai số do tầng điện ly và tầng đối lưu. 10 2.1.4 .Sai số do nhiễu tín hiệu. 10 2.1.5. Sai số do người đo. 11 2.2 .Quy trình xử lý số liệu. 11 2.2.1. Trút số liệu. 12 2.2.2. Xử lý vecto cạnh. 13 2.2.3. Kiểm tra mạng lưới. 15 2.2.3.1 Xử lí kết quả đo kém. 16 2.2.3.2. Các phương pháp làm giảm thiểu sai số 17 2.4.Bình sai lưới. 17 CHƯƠNG 3: XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO GNSS TẠI UÔNG BÍ, QUẢNG NINH 20 3.1 Giới thiệu khu đo. 20 3.2 Phần mềm xử lý số liệu Compass 22 3.3.Các bước xử lý và kết quả. 28 3.3.1.Các bước xử lí 28 3.3.2 Thành quả 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 74

LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội nói chung thầy cô giáo khoa Trắc địa- đồ nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Đinh Xuân Vinh tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Trong thời gian làm việc với thầy, em không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho em trình học tập công tác sau Do thời gian kinh nghiệm thiếu nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy, cô sửa chữa, bổ sung để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn!’ Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên: Vũ Thị Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng tiêu chuẩn số cạnh tương ứng cấp, hạng lưới Bảng 2.1 Tiêu chuẩn cạnh Bảng 2.2 Quy định sai số khép tương đối Bảng 3.1.Danh sách đơn vị hành trực thuộc thành phố Uông Bí Bảng 3.2.Thống kê tọa độ, sai số vị trí điểm GPS sau bình sai phần mềm Compass có sử dụng mô hình số độ cao EGM2008 (2,5’) Bảng 3.3.Thống kê tọa độ, sai số vị trí điểm GPS sau bình sai phần mềm Compass có sử dụng mô hình số độ cao EGM2008 (1’) Bảng 3.4.: Thống kê sai số trung phương (fix điểm) Bảng 3.5.Thống kê tọa độ, sai số vị trí điểm GPS sau bình sai phần mềm Compass có sử dụng mô hình số độ cao EGM2008 (2,5’) Bảng 3.6.Thống kê tọa độ, sai số vị trí điểm GPS sau bình sai phần mềm Compass có sử dụng mô hình số độ cao EGM2008 (1’) Bảng 3.7 Thống kê sai số trung phương (fix điểm) DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, trước phát triển vũ bão khoa học công nghệ, việc áp dụng thành tựu khoa học, kĩ thuật tiên tiến vào tất lĩnh vực đời sống xã hội tất yếu khách quan Trong trắc địa vậy, công nghệ GNSS mở kỷ nguyên mới, thay công nghệ truyền thống việc thành lập xây dựng mạng lưới tọa độ cấp Ứng dụng công nghệ GNSS cho phép thành lập mạng lưới tọa độ diện rộng, bao phủ toàn quốc mà cho phép liên kết với mạng lưới giới Công nghệ GNSS giúp nhà quản lý giải toán vĩ mô mang tính toàn cầu Ngày vấn đề ứng dụng công nghệ GPS vào lĩnh vực trắc địa nói chung trắc địa công trình nói riêng trở nên phổ biến Chúng ta ứng dụng công nghệ GPS 10 năm qua để giải toán lớn xây dựng hệ VN2000, thành lập mạng lưới địa sở phủ trùm toàn quốc, ghép nối hệ tọa độ VN2000 với hệ tọa độ khác, xây dựng trạm DGPS…Với trị đo cạnh ngắn liên kết mạng lưới chặt chẽ, công nghệ GPS có tiềm đạt độ xác cao vị trí tương hỗ điểm lưới đáp ứng nhiều tiêu chuẩn chặt chẽ mạng lưới chuyên dùng TĐCT Như biết, có nhiều nguồn sai số đo GPS, xảy tượng trượt chu kì trị đo pha Nhờ kiểm tra số liệu phát hiệu chỉnh tượng trượt chu kì Dựa vào kết xử lý vecto cạnh, sơ kết luận chất lượng trị đo trước kết thúc công việc ngoại nghiệp Nhờ phát sai sót đo đạc để kịp thời đo lại đo bổ sung Để tìm hiểu vấn đề này, em thực đề tài : “ Quy trình xử lí số liệu GNSS lưới khống chế trắc địa công trình Uông Bí, Quảng Ninh” Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu trình xử lí số liệu GNSS - Ưu ứng dụng phương pháp Sử dụng thành thạo phần mềm xử lí số liệu GNSS Nội dung nghiên cứu Hệ thống định vị vệ tinh GNSS cụ thể GPS Quy trình xử lí số liệu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu: thu thập tài liệu có, cập nhật thông tin có liên quan mạng Internet, tìm kiếm số liệu đo GPS có đủ độ - xác để phục vụ cho nghiên cứu Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu: tổng hợp,phân tích tài liệu, - số liệu thu thập để làm sở so sánh đối chứng với kết làm Phương pháp so sánh, đánh giá tổng hợp: thống kê, đánh giá, phân tích để làm rõ - kết Phương pháp ứng dụng công nghệ tin học: sử dụng phần mềm Compass, so sánh - với phần mềm truyền thống Phương pháp chuyên gia: có giúp đỡ, học hỏi kinh nghiệm chuyên gia, trao đổi thông tin khoa học thông qua hội thảo,và lấy ý kiến đóng góp chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu Cơ sở liệu - Số liệu đo đạc Tổng công ty Tài Nguyên Môi Trường Việt Nam Uông Bí, Quảng Ninh ( tháng năm 2010) - Tài liệu tham khảo Bố cục đồ án Nội dung trình bày trang đánh máy, khổ A4 có bố cục sau: - Phần mở đầu - Phần nội dung Chương Tổng quan xây dựng lưới Chương Tổng quan xử lý số liệu đo GNSS Chương Xử lý số liệu đo GNSS Uông Bí, Quảng Ninh - Phần kết luận kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG LƯỚI Để xác định vị trí tương hỗ điểm bề mặt đất hệ thống toạ độ thống nhất, người ta xây dựng mặt đất hệ thống điểm liên hệ với hình có dạng hình học định Việc lựa chọn vị trí đỉnh hình cho thuận tiện đo trực tiếp yếu tố chúng với độ xác cần thiết Từ số liệu đo, từ phương pháp toán học mối liên hệ đại lượng đo với yếu tố cần xác định, tính tọa độ mặt (x, y) độ cao ( H) điểm Tập hợp điểm gọi lưới khống chế trắc địa Vậy lưới khống chế trắc địa là: hệ thống điểm đánh dấu chắn mặt đất, chúng liên kết với hình hình học điều kiện toán học chặt chẽ, xác định hệ thống tọa độ thống với độ xác cần thiết, làm sở phân bố xác yếu tố nội dung đồ hạn chế sai số tích lũy Xây dựng lưới theo nguyên tắc từ tổng thể đến cục bộ, từ độ xác cao đến độ xác thấp Phương pháp xây dựng lưới gồm: phương pháp truyền thống, xây dựng lưới công nghệ GPS 1.1 Xây dựng lưới theo phương pháp truyền thống Lưới trắc địa Việt Nam theo Quyết định số 83/2000/QĐ -TT ngày 12/7/2000 Thủ tướng Chính phủ từ tháng năm 2000 nước ta sử dụng hệ quy chiếu hệ tọa độ VN-2000 Lưới trắc địa chia chia làm ba loại: lưới khống chế trắc địa nhà nước; lưới khống chế trắc địa khu vực lưới khống chế đo vẽ Lưới khống chế nhà nước Việt Nam mặt độ cao xây dựng theo bốn Hạng, từ Hạng I đến Hạng IV Lưới Hạng I phủ trùm toàn quốc, lưới Hạng II chêm dày từ lưới Hạng I sau chêm dày thêm để có lưới Hạng III IV Lưới khống chế mặt khu vực phát triển vùng riêng biệt không đủ số lượng điểm khống chế nhà nước; gồm lưới giải tích cấp 1, cấp đường đường chuyền cấp cấp 2.Lưới khống chế khu vực chêm dày từ lưới khống chế nhà nước có mật độ dày độ xác thấp Lưới khống chế mặt đo vẽ lưới chêm dầy từ lưới khống chế nhà nước khu vực Lưới cấp lưới khống chế cuối tọa độ độ cao phục vụ trực tiếp cho việc đo vẽ đồ địa hình.Lưới khống chế đo vẽ gồm đường chuyền kinh vĩ, lưới tam giác nhỏ, đường chuyền toàn đạc điểm chêm dày phương pháp giao hội Lưới khống chế độ cao đo vẽ thành lập theo phương pháp hình học đo cao lượng giác có kết hợp đo đồng thời với lưới khống chế mặt Các phương pháp xây dựng lưới khống chế mặt nêu có nhược điểm sau:  Các điểm liền kế tạo thành đồ hình phải trực tiếp sau xây dựng tiêu phải trông thấy nhau( phải thông hướng)  Do ảnh hưởng độ cong trái đất chiết quang nên chiều dài cạnh bị hạn chế Hơn cạnh dài, tiêu phải cao, gây khó khăn tốn kinh tế  Rất khó khăn để sử dụng phương pháp để liên kết tọa độ đất liền hải đảo  Khó khăn thực công tác đo nối lưới quốc gia với hệ thống tọa độ khu vực quốc tế giải toán chung toàn cầu  Khối lượng công tác đo đạc lớn, cần nhiều nhân lực phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết 1.2 Xây dựng lưới công nghệ GNSS Trong trắc địa truyền thống, thiết kế đồ hình lưới khống chế việc quan trọng Còn lưới GNSS nói chung không yêu cầu điểm phải nhìn thông nên thiết kế đồ hình lưới GNSS linh hoạt Thiết kế đồ hình lưới GNSS chủ yếu phụ thuộc vào yêu cầu sử dụng, kinh phí, thời gian, nhân lực, loại hình số lượng máy thu 1.2.1 Ưu nhược điểm phương pháp Hiện nay, giới Việt Nam, lưới trắc địa vệ tinh công nghệ GPS dùng phổ biến để xây dựng lưới khống chế mặt Ở Việt Nam từ đầu năm 90 kỷ trước, Cục Đo đạc Bản đồ Nhà nước bắt đầu dùng công nghệ GPS Cho đến nay, công nghệ GPS dùng để xây dựng lưới cấp cao hạng I (cấp 0) đến cấp khống chế thấp lưới đo vẽ Lưới dùng để đo nối toạ độ đất liền hải đảo lãnh thổ Việt Nam, đo nối lưới quốc gia với hệ thống toạ độ khu vực quốc tế Trong phương pháp trắc địa vệ tinh, trị đo lưới có từ kết thu tín hiệu vệ tinh nhân tạo Các máy thu đặt điểm khống chế mặt đất, thu tín hiệu truyền từ vệ tinh để tính toạ độ điểm quan sát (đo tuyệt đối) hiệu toạ độ hai điểm quan sát (đo tương đối) Như vậy, lý thuyết, điểm khống chế lưới trắc địa vệ tinh không cần thông hướng với mà cần thông hướng đến bầu trời Do đó, khoảng cách điểm không bị hạn chế, lên đến hàng ngàn km  Ưu điểm: - Sóng sử dụng sóng ngắn nên có khả xuyên qua mây mưa, không phân biệt ngày đêm Nhờ đó, ta đo điều kiện thời tiết thời gian - Có thể ứng dụng thời gian thực vị trí bất kỳ: mặt đất, biển không gian cho đối tượng chuyển động hay đứng yên - Không đòi hỏi tính thông hướng trạm đo phương pháp truyền thống - Có thể phủ trùm vùng rộng lớn trái đất - Không bị khống chế cấp độ quốc gia - Phương pháp đo GPS đạt độ xác cao ngày hoàn thiện - Người sử dụng tốn chi phí mua máy thu, không cần quan tâm đến việc điều hành, xây dựng hệ thống - Xác định tọa độ không gian chiều vị trí điểm - Việc tính toán, xử lý, lưu trữ vẽ đồ công việc máy tính, nhanh chóng xác nhiều so với việc thực tay trước  Nhược điểm: - Sóng sử dụng sóng ngắn nên không xuyên qua vật rắn được, vậy, dùng công nghệ định vị vệ tinh cho công trình ngầm, nước khu vực có độ che phủ cao - Đo chi tiết dùng phương pháp truyền thống hiệu - Độ cao có độ xác thấp - Các tọa độ hệ thống tọa độ GPS đòi hỏi phải chuyển sang hệ tọa độ địa phương ( đồ địa chính) - Công nghệ đắt tiền, đồng thời đòi hỏi người đo đạc cần thu thập kiến thức 1.2.2 Phương thức liên kết lưới Căn vào mục đích sử dụng, thường có phương thức liên kết để thành lập lưới: liên kết điểm, liên kết cạnh, liên kết lưới, liên kết hỗn hợp cạnh điểm Ngoài liên kết hình sao, liên kết đường chuyền, liên kết chuỗi tam giác 1.2.2.1.Liên kết điểm Liên kết điểm dạng liên kết ca đo đồng hồ kề điểm chung Cường độ đồ hình dạng liên kết điểm yếu, có điều kiện khép hình không đồng Dạng liên kết điểm thường không sử dụng đơn độc Ví dụ với máy thu : Hình 1.1 Phương thức liên kết điểm 10 KẾT QUẢ BÌNH SAI BẰNG PHẦN MỀM COPASS KHI SỬ DỤNG MÔ HÌNH EGM2008(1’) ĐIỂM GỐC 106464 Uong bi- EGM2008(1’) Adjustment Report Coor System 1.1 Name of Coor System vn2000 1.2 Base Parameter 1.3 Projection Parameter M0 H Bm B0 L0 N0 E0 = = = = = = = Go to top 67 0.99990000 0.0000 0 108 0.0000 500000.0000 3D non-constraint Adjustment 2.1 Adjustment Parameter Base Alternate amount Reference factor X square check(a=95%) Free 2.2 Baseline and Correction Baseline Start point >End point DX/Correction DY/Correction DZ/Correction (m) >6468.1721 6464>UB01.1721 6464>UB02.1721 6468>UB01.1721 6468>UB02.1721 6468>UB03.1722 6468>UB04.1722 UB01>UB02.1721 UB01- RMS/Relative Correction error (m) (m) (m) (m) 12577.4454 2740.8144 2597.2486 13132.0180 0.0079 -0.0086 0.0155 0.0025 -0.0045 1: 1661789 -108.7258 -106.3499 187.9135 241.7501 0.0032 0.0007 -0.0002 0.0006 0.0002 1: 75379 -296.5001 -126.7375 92.6760 335.5049 0.0038 0.0007 -0.0033 -0.0024 -0.0000 1: 89135 -12686.1712 -2847.1644 -2409.3350 13223.0926 0.0078 -0.0019 0.0086 0.0037 -0.0007 1: 1701027 -12873.9454 -2867.5519 -2504.5726 13425.1335 0.0079 -0.0065 0.0034 -0.0020 0.0059 1: 1706987 -7288.7780 -1464.6715 -1810.7504 7651.8210 0.0095 0.0001 -0.0022 0.0000 0.0003 1: 803297 -7115.7352 -1415.0755 -1805.2188 7476.2919 0.0095 -0.0001 0.0022 0.0000 -0.0003 1: 785165 -187.7743 -20.3876 -95.2376 211.5302 0.0027 0.0003 0.0050 -0.0001 -0.0007 1: 78912 -187.7743 -20.3876 -95.2376 211.5302 0.0027 * Session 6464- Distance/ 68 >UB02.1724 -0.0008 173.0429 UB03>UB04.1722 0.0002 49.5960 0.0000 0.0018 5.5315 -0.0002 180.0950 0.0000 2.3 Table of t(Tau) 6464->6468.1721 6464->UB01.1721 6464->UB02.1721 6468->UB01.1721 6468->UB02.1721 6468->UB03.1722 6468->UB04.1722 UB01->UB02.1721 UB01->UB02.1724 UB03->UB04.1722 69 -0.0002 1: 78912 0.0036 -0.0000 1: 50241 2.4 Chart of t(Tau) Check 2.5 Free adjustment coordinate long /RMS Station (Degree:Minute: Second) lat /RMS (m) (Degree:Minute:Se cond) (m) Height/RMS RMS (m) (m) 6464 21:01:42.18921N 0.0020 106:47:42.23433E 0.0021 -17.8604 0.0045 0.0054 6468 21:03:12.64203N 0.0018 106:40:17.73195E 0.0019 -15.4273 UB01 21:01:48.71370N 0.0019 106:47:46.90338E 0.0020 -16.1357 0.0043 0.0051 UB02 21:01:45.41786N 0.0019 106:47:53.33300E 0.0021 -17.8798 0.0045 0.0053 UB03 21:02:09.60592N 0.0027 106:44:34.11064E 0.0033 -19.3128 0.0062 0.0075 70 0.0042 0.0049 UB04 21:02:09.80125N 0.0026 106:44:27.87677E 0.0033 -19.5237 0.0062 0.0075 Go to top 71 2D constraint Adjustment 3.1 Adjustment Parameter Alternate amount Reference factor x(north)Move(Offset) y(east)Move(Offset) Scale Rotate 3.2 2D adjustment distance 2D Relative Start End point Point 6464 6468 2883.9904 0.0032 UB01 199.6556 0.0014 136.3415 0.0011 241.7672 0.0018 1: 135927 UB02 96.8869 0.0016 321.2446 0.0013 335.5371 0.0020 1: 165741 UB01 -2684.3348 0.0031 12949.3378 0.0026 13224.6362 0.0040 1: 3291315 UB02 -2787.1035 0.0031 13134.2409 0.0026 13426.6984 0.0040 1: 3317465 UB03 -1998.8361 0.0033 7387.1338 0.0043 7652.7833 0.0054 1: 1419411 UB04 -1991.4090 0.0033 7207.1716 0.0043 7477.2343 0.0054 1: 1388727 UB01 UB02 -102.7687 0.0010 184.9031 0.0009 211.5433 0.0013 1: 157514 UB03 UB04 7.4271 0.0015 -179.9622 0.0018 180.1154 0.0024 1: 76494 6468 North(x)/RMS East(y)/RMS (m) (m) 12812.9963 72 Distance (m) RMS error (m) 0.0026 13133.5553 0.0041 1: 3219203 3.3 2D Coordinate Station North(x)/RMS East(y)/RMS RMS (m) (m) (m) Error Ellipse E(m) F(m) ET(Degree: Minute:Second) 6464 2326570.4020 ***** 374557.9740 ***** 6468 2329454.3924 0.0032 361744.9777 0.0026 0.0041 0.0032 0.0025 18:36:28 UB01 2326770.0576 0.0014 374694.3155 0.0011 0.0018 0.0014 0.0011 2:25:01 UB02 2326667.2889 0.0016 374879.2186 0.0013 0.0020 0.0016 0.0013 179:20:13 UB03 2327455.5563 0.0046 369132.1115 0.0050 0.0068 0.0053 0.0042 55:50:28 UB04 2327462.9834 0.0046 368952.1493 0.0050 0.0068 0.0053 0.0042 55:58:45 Go to top Height Fitting 4.1 Adjustment Parameter Alternate amount Reference Station Fitting Function A 4.2 Height fitting Coor Go to top 73 KẾT QUẢ BÌNH SAI BẰNG PHẦN MỀM COPASS KHI SỬ DỤNG MÔ HÌNH EGM2008(1’) ĐIỂM GỐC 106464 VÀ ĐIỂM 106468 UONGBI08(1’)_2 Adjustment Report Coor System 1.1 Name of Coor System vn2000 1.2 Base Parameter 1.3 Projection Parameter M0 H Bm B0 L0 N0 E0 = = = = = = = 0.99990000 0.0000 0 108 0.0000 500000.0000 Go to top 3D non-constraint Adjustment 2.1 Adjustment Parameter Base Alternate amount Reference factor X square check(a=95%) Free 2.2 Baseline and Correction Baseline Start point DX/Correction DY/Correction DZ/Correction >End point * (m) (m) (m) Session 6464- 12577.4454 2740.8144 74 2597.2486 Distance/ Correction (m) 13132.0180 RMS/Relative error (m) 0.0078 >6468.1721 -0.0086 0.0156 0.0026 -0.0045 1: 1687978 6464>UB01.1721 -108.7258 -106.3500 187.9134 241.7501 0.0032 0.0006 -0.0003 0.0005 0.0002 1: 76650 6464>UB02.1721 -296.5000 -126.7373 92.6763 335.5048 0.0037 0.0008 -0.0031 -0.0021 -0.0001 1: 91589 6468>UB01.1721 -12686.1712 -2847.1645 -2409.3352 13223.0927 0.0076 -0.0020 0.0085 0.0036 -0.0006 1: 1728749 6468>UB02.1721 -12873.9454 -2867.5517 -2504.5723 13425.1333 0.0077 -0.0065 0.0037 -0.0017 0.0057 1: 1736443 6468>UB03.1722 -7288.7780 -1464.6715 -1810.7504 7651.8210 0.0094 0.0001 -0.0022 0.0000 0.0003 1: 815869 6468>UB04.1722 -7115.7352 -1415.0755 -1805.2188 7476.2919 0.0094 -0.0001 0.0022 0.0000 -0.0003 1: 797453 UB01>UB02.1721 -187.7742 -20.3873 -95.2371 211.5299 0.0025 0.0007 0.0027 -0.0005 -0.0007 1: 83281 UB01>UB02.1724 -187.7742 -20.3873 -95.2371 211.5299 0.0025 -0.0006 0.0005 0.0022 -0.0005 1: 83281 UB03>UB04.1722 173.0429 49.5960 5.5315 180.0950 0.0035 0.0000 -0.0002 0.0000 -0.0000 1: 51027 2.3 Table of t(Tau) 6464->6468.1721 6464->UB01.1721 6464->UB02.1721 6468->UB01.1721 6468->UB02.1721 6468->UB03.1722 6468->UB04.1722 75 UB01->UB02.1721 UB01->UB02.1724 UB03->UB04.1722 2.4 Chart of t(Tau) Check 2.5 Free adjustment coordinate Statio n long /RMS (Degree:Minute: Second) lat /RMS (m) (Degree:Minute:Seco nd) (m) Height/RMS RMS (m) (m) 6464 21:01:42.18921N 0.0020 106:47:42.23433E 0.0020 -17.8604 0.0044 0.0053 6468 21:03:12.64203N 0.0018 106:40:17.73195E 0.0019 -15.4273 0.0041 0.0048 UB01 21:01:48.71370N 0.0019 106:47:46.90338E 0.0020 -16.1358 0.0043 0.0051 UB02 21:01:45.41786N 0.0019 106:47:53.33299E 0.0020 -17.8796 0.0044 0.0052 UB03 21:02:09.60592N 0.0026 106:44:34.11064E 0.0032 -19.3129 0.0061 0.0074 76 UB04 21:02:09.80125N 0.0026 106:44:27.87677E 0.0032 -19.5237 0.0061 0.0074 2D constraint Adjustment 3.1 Adjustment Parameter Alternate amount Reference factor x(north)Move(Offset) y(east)Move(Offset) Scale Rotate 77 3.2 2D adjustment distance Start point End Point 6464 6468 UB01 UB02 6468 UB01 UB02 UB03 UB04 UB01 UB02 UB03 UB04 78 3.3 2D Coordinate Station North(x)/RMS East(y)/RMS RMS (m) (m) (m) 6464 2326570.4020 ***** 374557.9740 ***** 6468 2329454.3710 ***** 361745.0420 ***** Error Ellipse E(m) F(m) ET(Degree:Mi nute:Second) UB01 2326770.0566 0.0013 374694.3147 0.0011 0.0017 0.0013 0.0011 0:56:47 UB02 2326667.2888 0.0015 374879.2167 0.0013 0.0019 0.0015 0.0013 172:58:06 UB03 2327455.5490 0.0033 369132.1389 0.0042 0.0053 0.0044 0.0030 67:10:55 UB04 2327462.9760 0.0032 368952.1776 0.0042 0.0053 0.0044 0.0030 67:15:22 Height Fitting 4.1 Adjustment Parameter Alternate amount Reference factor Reference Station Fitting Function A 4.2 Height fitting Coor KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Công nghệ GNSS phổ biến giới, tạo nhiều đột phá kỹ thuật thành lập đồ xây dựng lưới khống chế trắc địa Công tác đo đạc thực địa 79 tiến hành tương đối hiệu so với phương pháp truyền thống Tuy nhiên, trình xử lý số liệu đo lưới GNSS đặc biệt phức tạp Có nhiều tài liệu giáo trình đề cập đến quy trình xử lý số liệu đo GNSS Việt Nam hệ thống định vị vệ tinh riêng mình, mà thường sử dụng hệ thống GPS Mỹ, Glonass Nga, Compass Trung Quốc Do vậy, quy trình xử lý số liệu đo thường tiến hành phần mềm nước phát triển hệ thống GNSS xây dựng Phần mềm Compass thiết kế để giải toán xử lý số liệu đo GNSS bao gồm hệ thống GPS Compass Đặc điểm phần mềm đơn giản, dễ sử dụng, có đầy đủ chức phần mềm giải toán bình sai lưới đánh giá độ xác, dựa trình tính cạnh đánh giá chất lượng vệ tinh Mặt hạn chế Compass chưa chuyên sâu, việc xử lý riêng rẽ vấn đề lưới trắc địa chưa quan tâm mức, chưa tách riêng đơn vị thời gian để xử lý theo thời gian, Trong đồ án tốt nghiệp này, tiến hành xử lý lưới trắc địa công trình xây dựng từ điểm gốc (464, 465, 468), với nhiều phương án xử lý khác cho điểm phát triển UB01, UB02, UB03, UB04 Từ đưa đánh giá cho trình xử lý lưới trắc địa Uông Bí, Quảng Ninh Sau thực đồ án, có số kết luận sau: 1/ Tiến hành xử lý lưới theo quy trình xuất phát từ đồ hình vệ tinh, loại bỏ vệ tinh xấu trình xử lý cạnh 2/ Kiểm tra sai số khép cấu hình lưới 3/ Đánh giá sai số trung phương tọa độ điểm Loại bỏ điểm gốc có chất lượng xấu Kết luận chung: Lưới đo có số liệu tương đối tốt, trừ điểm gốc 106468 có sai số lớn Cần loại bỏ để lưới có kết tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO: Đặng Nam Chinh Đỗ Ngọc Đường, Giáo trình định vị vệ tinh (2012) Trường Đại học Mỏ - Địa chất 80 2.Dương Vân Phong Đỗ Gia Trọng, Giáo trình xây dựng lưới khống chế trắc địa (2013), Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật 3.Đinh Xuân Vinh, Bài giảng định vị vệ tinh (2014) 4.Phạm Hoàng Lân (chủ biên) – Đặng Nam Chinh – Dương Vân Phong – Vũ Văn Trí, Giáo trình trắc địa cao cấp đại cương (2012), Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật 5.Phạm Hoàng Lân, Giáo trình trắc địa lý thuyết , Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật 6.Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Tuyển tập báo cáo hội nghị Khoa học trắc địa đồ quản lý đất đai lần thứ (12/2004) Đinh Xuân Vinh, Bài giảng xây dựng lưới khống chế trắc địa (2013) 81 [...]... số vệ tinh chung càng ít [1] Các phần mềm hiện đại cho phép xử lí nhiều tệp số liệu đo đồng thời để tính cạnh Thường thường số liệu đo của một ngày được ghi vào một thư mục trong ổ đĩa cứng Có hai chế độ xử lí, đó là xử lí từng vecto và xử lí đồng thời nhiều vecto Trong một số trường hợp, một trong các điểm trong ca đo khi quan trắc bị hỏng số liệu và tất cả các điểm được xử lí đồng thời, các sai số. .. đo bổ sung Việc xử lí số liệu đo GPS bao gồm 4 bước như sau : • • • • Trút số liệu từ máy thu vào máy tính Xử lý vecto cạnh -Kiểm tra lưới Bình sai lưới 2.2.1 Trút số liệu Bước đầu tiên trong công đoạn xử lí là trút số liệu từ máy thu vào ổ đĩa cứng của máy tính Việc trút số liệu được thực hiện nhờ phần mềm của hãng chế tạo máy 15 thu cung cấp, ví dụ như module độc lập dùng để trút số liệu Gpload của... vecto cạnh trong mạng lưới nhờ tính toán các sai số khép hình Tương tự như sai số khép hình trong mạng lưới tam giác đo góc, các sai số khép hình trong lưới GPS cũng mang tính chất của sai số thực của hàm trị đo Việc tính sai số khép hình trong lưới GPS được thực hiện trong các hình khép kín theo công thức sau =; =; = ; (2.2.3)  Sai số khép toàn phần được tính theo công thức: = (2.2.4)  Sai số khép... chéo Công việc lập bình sai thực hiện qua các bước : - Lập hệ phương trình chuẩn Giải hệ phương trình chuẩn Tính tọa độ X, Y, Z sau bình sai ( và tính đổi về tọa độ trắc địa B, L, H) Tính sai số tọa độ ∆Xi,j , ∆Yi,j , ∆Zi,j sau bình sai Đánh giá độ chính xác [1] CHƯƠNG 3 XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO GNSS TẠI UÔNG BÍ, QUẢNG NINH 3.1 Giới thiệu khu đo Uông Bí là một thành phố nằm ở phía tây của tỉnh Quảng Ninh, ... hợp với các cấp lưới được quy định ở bảng 1.1 [7] [2] Bảng 1.1 Bảng tiêu chuẩn số cạnh tương ứng cấp, hạng lưới Hạng, cấp lưới II III IV Cấp 1 Cấp 2 Số cạnh trong mỗi vòng khép hoặc tuyến phù hợp 6 8 10 10 10 12 CHƯƠNG 2 XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO GPS 2.1 Các nguồn sai số trong kết quả đo GPS 2.1.1 Sai số do đồng hồ Sai số do sự không đồng bộ giữa đồng hồ vệ tinh và máy thu gây ra sai số rất lớn trong kết quả... nhất trong phương pháp này là máy di động không cần thu tín hiệu vệ tinh liên tục trong suốt chu kỳ đo như phương pháp đo động Tại mỗi điểm đo máy chỉ đo 5-10 phút, sau đó có thể tắt máy trong lúc di chuyển tới điểm khác Điều này cho phép áp dụng cả ở những khu vực có nhiều vật che khuất [3] 2.2 Quy trình xử lý số liệu Trong mọi trường hợp, công việc xử lí số liệu đo và kiểm tra chất lượng đo lưới. .. File/New từ thanh công cụ.Sau khi xuất hieemnj hộp thoại file new tiến hành khai báo tên dự án công trình trong mục File và khai báo ellipsoid quy chiếu tại mục coordinate System và chọn OK Hình 3.5 Tạo trang làm việc mới 32  Bước 4: Import số liệu vào phần mềm Chọn File/Import và tìm file đường dẫn số liệu tại hộp thoại Import khai báo định dạng file số liệu ( trong trường hợp này các file số liệu đã được... COM-USB khi trút số liệu cho loại máy thu này Số liệu trút từ máy thu vào máy tính gồm các trị đo pha L1, hoặc L1 và L2, các trị đo khoảng cách giả C1 và hoặc C1, P1, P2 Với một số máy thu còn kèm theo trị đo Doppler D1, D2 Trong tệp số liệu đo còn có tọa độ gần đúng (X, Y, Z) của điểm đặt máy cùng với số hiệu điểm, độ cao anten đã nhập từ khi khởi động máy tính (nếu có) Ngoài số liệu đo, số liệu được trút... chiếu nên có sai số kinh tuyến trục là 0,9999 33 Hình 3.7.Định dạng hệ quy chiếu cho khu vực nghiên cứu  Bước 6: Xử lý số liệu Sau khi nhập số liệu vào phần mềm ta có thể tiến hành: +Đổi tên trạm đo: tên các trạm đo được máy quy định theo seri của máy tại trạm đo nên muốn để thuận tiện trong việc sử dụng các số liệu ta có thể tiến hành đổi tên trạm đo +Khai báo chiều cao ăngten, loại máy: tại trạm đo bấm... các sai số từ điểm hỏng sẽ nằm trong tất cả các vecto và sai số sẽ được giữ lại Chế độ xử lí vecto đơn lẻ cho phép kiểm tra tốt hơn những cạnh sai hay điểm sai Điểm sai có thể dễ dàng phát hiện nhờ số liệu thống kê như sai số trung phương đơn vị trọng số, sai số tiêu chuẩn bằng cách đối chiếu tham số của các cạnh được coi là chuẩn với cạnh khác Thêm vào đó, có thể lấy tổng số gia tọa độ theo một tuyến

Ngày đăng: 21/06/2016, 14:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Trước tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô giáo trong trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội nói chung và các thầy cô giáo trong khoa Trắc địa- bản đồ nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua.

  • Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Đinh Xuân Vinh đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Trong thời gian làm việc với thầy, em không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà còn học tập được tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả, đây là những điều rất cần thiết cho em trong quá trình học tập và công tác sau này.

  • Do thời gian và kinh nghiệm còn thiếu nên trong đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong các thầy, cô sửa chữa, bổ sung để đồ án của em được hoàn thiện hơn.

  • Em xin chân thành cảm ơn!’

  • Hà Nội, tháng 9 năm 2015

  • Sinh viên:

  • Vũ Thị Trang

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài.

  • 2. Mục tiêu của đề tài.

  • 3. Nội dung nghiên cứu.

  • 4. Phương pháp nghiên cứu.

  • 5. Cơ sở dữ liệu

  • 6. Bố cục đồ án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan