Phân biệt hoạt động thanh tra hành chính và hoạt động thanh tra chuyên ngành

7 5.4K 55
Phân biệt hoạt động thanh tra hành chính và hoạt động thanh tra chuyên ngành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân biệt hoạt động thanh tra hành chính và hoạt động thanh tra chuyên ngành Ở bất cứ một quốc gia nào bộ máy thanh tra cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc xây dựng, tổ chức và quản lý nhà nước mà hoạt động thanh tra là một bộ phận không thể thiếu trong bộ máy này. Nó có chức năng kiểm tra, xem xét, đánh giá mức độ việc chấp hành chính sách pháp luật của các cá nhân, cơ quan, tổ chức. Thấy được vai trò và tầm quan trọng của hoạt động thanh tra, em xin lựa chọn đề tài : “Phân biệt hoạt động thanh tra hành chính và hoạt động thanh tra chuyên ngành, lấy ví dụ minh họa” để có cái nhìn rõ hơn về vấn đề này. NỘI DUNG I.Một số khái niệm 1.Hoạt động thanh tra 1.1.Khái niệm: Theo quy định của Luật Thanh tra 2010 thì khái niệm hoạt động thanh tra có thể hiểu là việc xem xét, đánh giá việc chấp hành chính sách pháp luật, thực hiện những việc của các cơ quan, cá nhân, tổ chức thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan quản lý Nhà nước. Điều 6 Luật Thanh tra 2010 quy định: “Hoạt động thanh tra do Đoàn thanh tra, Thanh tra viên và người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thực hiện” 1.2.Đặc điểm: Người trực tiếp tham gia hoạt động thanh tra phải đáp ứng được yêu cầu riêng về chuyên môn nghiệp vụ, việc đáp ứng được chuyên môn nghiệp vụ ở đây có vai trò vô cùng quan trọng bởi khi họ có chuyên môn về quản lý nhà nước hay về pháp luật của lĩnh vực mà họ tham gia thanh tra thì mới có cơ sở để đánh giá một cách đúng đắn cũng như tìm ra sự thật trong việc chấp hành chính sách pháp luật của cá nhân, cơ quan, tổ chức bị thanh tra. Nội dung thanh tra chính là xem xét – đánh giá việc thực hiện pháp luật đó là đúng hay sai, là có thực hiện hay không thực hiện, là vi phạm hay không vi phạm, chủ thể thanh tra phải có cái nhìn đúng đắn, đồng thời cũng phải thể hiện được quan điểm của người thực hiện chức năng thanh tra. Đối tượng thanh tra ở đây là các cơ quan, cá nhân, tổ chức thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan quản lý nhà nước có thể là quản lý về mặt tổ chức hay quản lý theo chuyên ngành. Hoạt động thanh tra phải diễn ra theo thủ tục mà pháp luật đã quy định và phải tuân thủ theo nguyên tắc của hoạt động thanh tra quy định tại Điều 7 Luật Thanh tra 2010 Hoạt động thanh tra được thực hiện theo kế hoạch, thanh tra thường xuyên hoặc thanh tra đột xuất.(Điều 37 Luật Thanh tra 2010) Hoạt động thanh tra được chia làm hai loại đó là: Hoạt động Thanh tra hành chính và Hoạt động Thanh tra chuyên ngành. 2.Hoạt động thanh tra hành chính: Theo Khoản 2 Điều 3 Luật Thanh tra 2010 : “Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao” 3.Hoạt động thanh tra chuyên ngành: Theo Khoản 3 Điều 3 Luật Thanh tra 2010: “Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó.” II.Phân biệt hoạt động thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành 1.Chủ thể: 1.1.Chủ thể tham gia hoạt động thanh tra hành chính bao gồm tất cả các cơ quan thanh tra thực hiện như:thanh tra Chính phủ, thanh tra Bộ, thanh tra Tỉnh, thanh tra Sở và thanh tra Huyện. Tuy vậy, không phải tất cả các cơ quan thanh tra trên đều có thể tham gia bất kì một hoạt động thanh tra nào đó, mà mỗi cơ quan thanh tra lại có thẩm quyền riêng của mình về việc ra quyết định thanh tra đối với các cá nhân, cơ quan, tổ chức. Thẩm quyền ra quyết định thanh tra Tại Điều 43 Mục 2 Luật Thanh tra 2010 quy định về thẩm quyền ra quyết định thanh tra hành chính như sau: “1.Hoạt động thanh tra chỉ được thực hiện khi có quyết định thanh tra 2.Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra để thực hiện quyết định thanh tra. Khi xét thấy cần thiết, Thủ trưởng cơ quan quản lý Nhà nước ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra…” Có thể thấy, ở đây việc xác định người ra quyết định thanh tra là Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước, còn Đoàn Thanh tra được thành lập để thực hiện quyết định thanh tra. Đoàn thanh tra ở đây gồm có Trưởng đoàn thanh tra, thanh tra viên và các thành viên khác. Nhìn chung ở Điều luật này chỉ xác định chức vụ của người ra quyết định thanh tra chứ chưa phân rõ quyền hạn của các cơ quan thanh tra về thẩm quyền riêng của mình đối với hoạt động thanh tra.Tuy nhiên,với Nghị định số 862011NĐCP đã quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thanh tra 2010 thể hiện một cách rõ ràng hơn về thẩm quyền ra quyết định thanh tra hành chính tại các Điều 19, 20Mục 1 Chương II Nghị định về thẩm quyền ra quyết định thanh tra hành chính theo kế hoạchvà ra quyết định thanh tra đột xuất. 1.2.Chủ thể tham gia hoạt động thanh tra chuyên ngành do cơ quan thanh tra trong các cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực thực hiện và cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành. Thẩm quyền ra quyết định thanh tra chuyên ngành Tại Điều 51 Luật Thanh tra 2010 quy định thẩm quyền ra quyết định ra quyết định thanh tra chuyên ngành do Chánh thanh tra Bộ, Chánh thanh tra Sở, Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành. Sau khi ra quyết định thanh tra sẽ thành lập Đoàn thanh tra để thực hiện quyết định thanh tra. Đối với những vụ việc phức tạp, liên quan đến trách nhiệm quản lý của nhiều cơ quan, đơn vị, nhiều cấp, nhiều ngành thì Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Giam đốc Sở ra quyết định thanh tra (Khoản 2 Điều 14 Mục 1 Nghị định 072012NĐCP) Đồng thời, việc xác định thẩm quyền ra quyết định thanh tra chuyên ngành đột xuất cũng được ghi nhận trong Điều 15 Nghị định này. Như vậy, chủ thể của hoạt động thanh tra hành chính rộng hơn chủ thể của hoạt động thanh tra chuyên ngành. 2.Đối tượng hoạt động 2.1.Hoạt động thanh tra hành chính Đối tượng của hoạt động thanh tra hành chính là cá nhân, tổ chức, cơ quan có mối quan hệ về tổ chức với cơ quan quản lý. Đối tượng của hoạt động thanh tra hành chính phải là các cơ quan nhà nước và công chức nhà nước. Hoạt động thanh tra hành chính không hướng vào các đối tượng là các doanh nghiệp mà phải hướng vào việc xem xét, đánh giá việc thực hiện pháp luật, nhiệm vụ cũng như hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước. Không nên cho rằng, đối tượng thanh tra hành chính bao hàm cả các tổ chức, doanh nghiệp nên có thể thông qua thanh tra các doanh nghiệp để đánh giá trách nhiệm quản lý của các bộ, ngành, địa phương (phần lớn các cuộc thanh tra được gọi là thanh tra kinh tếxã hội đang được thực hiện theo quan niệm này). Nếu theo quan niệm này, việc đánh giá trách nhiệm quản lý nhà nước trong quá trình thanh tra thường sẽ không được coi là mục tiêu số một, mục tiêu xuyên suốt. 2.2.Hoạt động thanh tra chuyên ngành Đối tượng của hoạt động thanh tra chuyên ngành là tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thực hiện hoạt động thuộc thẩm quyền quản lý ngành, lĩnh vực, chuyên môn. Như vậy, ta thấy đối tượng của hoạt động thanh tra hành chính chỉ là cá nhân, tổ chức, cơ quan trực thuộc cơ quan quản lý. Còn đối tượng của hoạt động thanh tra chuyên ngành là tất cả cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc sự điều chỉnh của pháp luật chuyên ngành. 3.Phạm vi 3.1.Hoạt động thanh tra hành chính Đánh giá toàn diện về đối tượng thanh tra hoặc có thể giới hạn một mặt hoạt động của đối tượng thanh tra 3.2.Hoạt động thanh tra chuyên ngành Luôn luôn là lĩnh vực ngành, chuyên môn 4.Nội dung hoạt động 5.Thời hạn thanh tra 5.1.Hoạt động thanh tra hành chính Điều 45 Luật thanh tra 2010 quy định về thời hạn thanh tra hành chính như sau: “1.Thời hạn thực hiện một cuộc thanh tra được quy định như sau: a.Cuộc thanh tra do Thanh tra Chính phủ tiến hành không quá 60 ngày, trưởng hợp phức tạp thì có thể kéo dài, nhưng không quá 90 ngày. Đối với cuộc thanh tra đặc biệt phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương thì thời hạn thanh tra có thể kéo dài, nhưng không quá 150 ngày; b.Cuộc thanh tra do Thanh tra Tỉnh, Thanh tra Bộ tiến hành không quá 45 ngày, trường hợp phức tạp thì có thể kéo dài nhưng không quá 70 ngày; c.Cuộc thanh tra do Thanh tra huyện, Thanh tra Sở tiến hành không quá 30 ngày, ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa đi lại khó khan thì thời hạn thanh tra có thể kéo dài nhưng không quá 45 ngày 2.Thời hạn của cuộc thanh tra được tính từ ngày công bố quyết định thanh tra đến ngày kết thúc việc thanh tra tại nơi được thanh tra 3.Việc kéo dài thời hạn thanh tra quy định tại khoản 1 Điều này do người ra quyết định thanh tra quyết định”

Phân biệt hoạt động tra hành hoạt động tra chuyên ngành Ở quốc gia máy tra đóng vai trò vô quan trọng việc xây dựng, tổ chức quản lý nhà nước mà hoạt động tra phận thiếu máy Nó có chức kiểm tra, xem xét, đánh giá mức độ việc chấp hành sách pháp luật cá nhân, quan, tổ chức Thấy vai trò tầm quan trọng hoạt động tra, em xin lựa chọn đề tài : “Phân biệt hoạt động tra hành hoạt động tra chuyên ngành, lấy ví dụ minh họa” để có nhìn rõ vấn đề NỘI DUNG I.Một số khái niệm 1.Hoạt động tra 1.1.Khái niệm: Theo quy định Luật Thanh tra 2010 khái niệm hoạt động tra hiểu việc xem xét, đánh giá việc chấp hành sách pháp luật, thực việc quan, cá nhân, tổ chức thuộc thẩm quyền quản lý quan quản lý Nhà nước Điều Luật Thanh tra 2010 quy định: “Hoạt động tra Đoàn tra, Thanh tra viên người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành thực hiện” 1.2.Đặc điểm: Người trực tiếp tham gia hoạt động tra phải đáp ứng yêu cầu riêng chuyên môn nghiệp vụ, việc đáp ứng chuyên môn nghiệp vụ có vai trò vô quan trọng họ có chuyên môn quản lý nhà nước hay pháp luật lĩnh vực mà họ tham gia tra có sở để đánh giá cách đắn tìm thật việc chấp hành sách pháp luật cá nhân, quan, tổ chức bị tra Nội dung tra xem xét – đánh giá việc thực pháp luật hay sai, có thực hay không thực hiện, vi phạm hay không vi phạm, chủ thể tra phải có nhìn đắn, đồng thời phải thể quan điểm người thực chức tra Đối tượng tra quan, cá nhân, tổ chức thuộc thẩm quyền quản lý quan quản lý nhà nước quản lý mặt tổ chức hay quản lý theo chuyên ngành Hoạt động tra phải diễn theo thủ tục mà pháp luật quy định phải tuân thủ theo nguyên tắc hoạt động tra quy định Điều Luật Thanh tra 2010 Hoạt động tra thực theo kế hoạch, tra thường xuyên tra đột xuất.(Điều 37 Luật Thanh tra 2010) Hoạt động tra chia làm hai loại là: Hoạt động Thanh tra hành Hoạt động Thanh tra chuyên ngành 2.Hoạt động tra hành chính: Theo Khoản Điều Luật Thanh tra 2010 : “Thanh tra hành hoạt động tra quan Nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao” 3.Hoạt động tra chuyên ngành: Theo Khoản Điều Luật Thanh tra 2010: “Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan Nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó.” II.Phân biệt hoạt động tra hành tra chuyên ngành 1.Chủ thể: 1.1.Chủ thể tham gia hoạt động tra hành bao gồm tất quan tra thực như:thanh tra Chính phủ, tra Bộ, tra Tỉnh, tra Sở tra Huyện Tuy vậy, tất quan tra tham gia hoạt động tra đó, mà quan tra lại có thẩm quyền riêng việc định tra cá nhân, quan, tổ chức Thẩm quyền định tra Tại Điều 43 Mục Luật Thanh tra 2010 quy định thẩm quyền định tra hành sau: “1.Hoạt động tra thực có định tra 2.Thủ trưởng quan tra nhà nước định tra thành lập Đoàn tra để thực định tra Khi xét thấy cần thiết, Thủ trưởng quan quản lý Nhà nước định tra thành lập Đoàn tra…” Có thể thấy, việc xác định người định tra Thủ trưởng quan tra nhà nước, Đoàn Thanh tra thành lập để thực định tra Đoàn tra gồm có Trưởng đoàn tra, tra viên thành viên khác Nhìn chung Điều luật xác định chức vụ người định tra chưa phân rõ quyền hạn quan tra thẩm quyền riêng hoạt động tra.Tuy nhiên,với Nghị định số 86/2011/NĐCP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tra 2010 thể cách rõ ràng thẩm quyền định tra hành Điều 19, 20Mục Chương II Nghị định thẩm quyền định tra hành theo kế hoạchvà định tra đột xuất 1.2.Chủ thể tham gia hoạt động tra chuyên ngành quan tra quan quản lý ngành, lĩnh vực thực quan giao thực chức tra chuyên ngành Thẩm quyền định tra chuyên ngành Tại Điều 51 Luật Thanh tra 2010 quy định thẩm quyền định định tra chuyên ngành Chánh tra Bộ, Chánh tra Sở, Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành Sau định tra thành lập Đoàn tra để thực định tra Đối với vụ việc phức tạp, liên quan đến trách nhiệm quản lý nhiều quan, đơn vị, nhiều cấp, nhiều ngành Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Giam đốc Sở định tra (Khoản Điều 14 Mục Nghị định 07/2012/NĐCP) Đồng thời, việc xác định thẩm quyền định tra chuyên ngành đột xuất ghi nhận Điều 15 Nghị định Như vậy, chủ thể hoạt động tra hành rộng chủ thể hoạt động tra chuyên ngành 2.Đối tượng hoạt động 2.1.Hoạt động tra hành Đối tượng hoạt động tra hành cá nhân, tổ chức, quan có mối quan hệ tổ chức với quan quản lý Đối tượng hoạt động tra hành phải quan nhà nước công chức nhà nước Hoạt động tra hành không hướng vào đối tượng doanh nghiệp mà phải hướng vào việc xem xét, đánh giá việc thực pháp luật, nhiệm vụ hiệu quản lý máy nhà nước Không nên cho rằng, đối tượng tra hành bao hàm tổ chức, doanh nghiệp nên thông qua tra doanh nghiệp để đánh giá trách nhiệm quản lý bộ, ngành, địa phương (phần lớn tra gọi "thanh tra kinh tếxã hội" thực theo quan niệm này) Nếu theo quan niệm này, việc đánh giá trách nhiệm quản lý nhà nước trình tra thường không coi mục tiêu số một, mục tiêu xuyên suốt 2.2.Hoạt động tra chuyên ngành Đối tượng hoạt động tra chuyên ngành tất quan, tổ chức, cá nhân có thực hoạt động thuộc thẩm quyền quản lý ngành, lĩnh vực, chuyên môn Như vậy, ta thấy đối tượng hoạt động tra hành cá nhân, tổ chức, quan trực thuộc quan quản lý Còn đối tượng hoạt động tra chuyên ngành tất quan, tổ chức, cá nhân thuộc điều chỉnh pháp luật chuyên ngành 3.Phạm vi 3.1.Hoạt động tra hành Đánh giá toàn diện đối tượng tra giới hạn mặt hoạt động đối tượng tra 3.2.Hoạt động tra chuyên ngành Luôn lĩnh vực ngành, chuyên môn 4.Nội dung hoạt động 5.Thời hạn tra 5.1.Hoạt động tra hành Điều 45 Luật tra 2010 quy định thời hạn tra hành sau: “1.Thời hạn thực tra quy định sau: a.Cuộc tra Thanh tra Chính phủ tiến hành không 60 ngày, trưởng hợp phức tạp kéo dài, không 90 ngày Đối với tra đặc biệt phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương thời hạn tra kéo dài, không 150 ngày; b.Cuộc tra Thanh tra Tỉnh, Thanh tra Bộ tiến hành không 45 ngày, trường hợp phức tạp kéo dài không 70 ngày; c.Cuộc tra Thanh tra huyện, Thanh tra Sở tiến hành không 30 ngày, miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa lại khó khan thời hạn tra kéo dài không 45 ngày 2.Thời hạn tra tính từ ngày công bố định tra đến ngày kết thúc việc tra nơi tra 3.Việc kéo dài thời hạn tra quy định khoản Điều người định tra định”

Ngày đăng: 20/06/2016, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan