Tư tưởng hồ chí minh tư tưởng hồ chí minh về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn với công tác lý luận ở nước ta hiện nay tiểu luận cao học

55 772 0
Tư tưởng hồ chí minh tư tưởng hồ chí minh về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn với công tác lý luận ở nước ta hiện nay tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do chọn đề tài Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh và là một trong những yếu tố góp phần làm cho tư tưởng của Người có sức sống trường tồn và sức mạnh cải tạo vĩ đại. Những tư tưởng của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lý luận và thựctiễn có ý nghĩa hết sức to lớn đối với đất nước ta hiện nay, nhất là trong côngtác tư tưởng, lý luận. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới với nhiều tháchthức, nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng, mà trọng tâm là công tác lý luậnđã trở thành vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết. Điều này bắt nguồn từ sự pháttriển mạnh của xu hướng toàn cầu hóa kinh tế, tác động sâu rộng đến giao lưuhợp tác văn hóa, sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. Cuộcđấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo nhấtlà sự cạnh tranh gay gắt thị trường kinh tế, cũng như cuộc đấu tranh giải quyếtnhững vấn đề toàn cầu: chạy đua vũ trang, cuộc chiến chống đói nghèo, bệnhtật và vấn đề nóng lên của trái đất…Thực tiễn đặt ra yêu cầu và đòi hỏi lý luận phải đổi mới và phát triển đểtìm được câu trả lời cho những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn, cung cấp cơ sở lýluận cho Đảng và Nhà nước hoạch định đường lối, chính sách phù hợp với sựphát triển của đất nước và cuộc sống của nhân dân.Trước những vai trò to lớn của công tác lý luận cũng như yêu cầu bức thiết được đặt ra từ công cuộc đổi mới, em chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn với công tác lý luận ở nước ta hiện nay” làm đề tài tiểu luận của mình.2. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu:Trên cơ sở nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lýluận và thực tiễn, tiểu luận chỉ ra sự vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lýluận và thực tiễn theo quan điểm của Hồ Chí Minh vào công tác lý luận, đápứng những yêu cầu đang đặt ra trong quá trình đổi mới ở nước ta. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Tiểu luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc thống nhấtgiữa lý luận và thực tiễn, sự vận dụng nguyên tắc này trong công tác lý luận ở nước ta hiện nay.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Những luận điểm đóng góp tác giả Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phạm trù lý luận thực tiễn theo quan điểm Hồ Chí Minh 1.1.1 Phạm trù lý luận 1.1.2 Phạm trù thực tiễn 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễ n 1.2.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin ánh sáng soi đường, kim nam cho h mạng nước ta 1.2.2 Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh mối quan hệ biện chứng l ý luận cách mạng thực tiễn cách mạng 11 1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp thu vận dụng sáng tạo lý luận Mác Lênin, chống chủ nghĩa giáo điều 17 Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG CÔNG TÁC LÝ LUẬN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 34 2.1 Tính tất yếu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn công tác lý luận 34 2.1.1 Vận dụng tư tưởng thống lý luận thực tiễn nhằm khắ c phục bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều 34 2.1.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn nhằm giải vấn đề cách mạng Việt Nam 40 2.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn vào công tác lý luận nước ta thời gian qua 48 2.2.1 Những kết đạt 48 2.2.2 Những vấn đề đặt công tác lý luận nước ta 50 2.2.3 Những phương châm đạo công tác lý luận nước ta 66 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc tư tưởng Hồ Chí Minh yếu tố góp phần làm cho tư tưởng Người có sức sống trường tồn sức mạnh cải tạo vĩ đại Những tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn có ý nghĩa to lớn đất nước ta nay, côn g tác tư tưởng, lý luận Ngày nay, công đổi với nhiều thác h thức, nâng cao hiệu công tác tư tưởng, mà trọng tâm công tác lý luận trở thành vấn đề cấp thiết hết Điều bắt nguồn từ phá t triển mạnh xu hướng toàn cầu hóa kinh tế, tác động sâu rộng đến giao lưu hợp tác văn hóa, bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ Cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo nhấ t cạnh tranh gay gắt thị trường kinh tế, đấu tranh giải vấn đề toàn cầu: chạy đua vũ trang, chiến chống đói nghèo, bệnh tật vấn đề nóng lên trái đất… Thực tiễn đặt yêu cầu đòi hỏi lý luận phải đổi phát triển đ ể tìm câu trả lời cho vấn đề nảy sinh từ thực tiễn, cung cấp sở lý luận cho Đảng Nhà nước hoạch định đường lối, sách phù hợp với phát triển đất nước sống nhân dân Trước vai trò to lớn công tác lý luận yêu cầu thiết đặt từ công đổi mới, em chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn với công tác lý luận nước ta nay” làm đề tài tiểu luận Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn, tiểu luận vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn theo quan điểm Hồ Chí Minh vào công tác lý luận, đáp ứng yêu cầu đặt trình đổi nước ta - Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc thống lý luận thực tiễn, vận dụng nguyên tắc công tác lý luận nước ta Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài vận dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: sử dụng để tập hợp thu lượm vấn đề lý luận có liên quan đến nguyên tắc thống lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh, thực tiễn cách mạng Việt Nam công tác lý luận - Phương pháp phân tích - tổng hợp: sử dụng vào trình tìm hiểu tư liệu có liên quan đến vấn đề thống lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh, thực tiễn cách mạng Việt Nam công tác lý luận Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm chương: Chương Tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận vớ i thực tiễn Chương Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thống l ý luận thực tiễn công tác lý luận nước ta Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN 1.1 Phạm trù lý luận thực tiễn theo quan điểm Hồ Chí Minh 1.1.1 Phạm trù lý luận Phạm trù lý luận nói đến nhiều viết, nói chuyện Hồ Chí Minh Khái niệm “lý luận” tư tưởng Hồ Chí Minh đượ c hiểu là: “Đem thực tế lịch sử, kinh nghiệm, đấu tranh, xem xét, so sánh thật kỹ lưỡng rõ ràng, làm thành kết luận Rồi lại đem chứng minh với thực tế Đó lý luận chân chính” ; “lý luận kinh nghiệm cách mạng nước nước ta, kinh nghiệm từ trước kinh nghiệm gom góp phân tích kết luận kinh nghiệm thành lý luận”; “lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người, tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích trữ lại tron g trình lịch sử” Chúng ta thấy rằng, quan niệm Hồ Chí Minh “lý luận” có chứa yếu tố thống lý luận với thực tiễn thể mối quan hệ biện chứng thực tiễn lý luận yếu tố kế thừa lý luận Cách quan niệm lý luận cho phép người ta nhìn lý luận trạng thái mở, trạng thái vận động Lý luận chân tự n ó không chấp nhận xa rời thực tiễn, xa rời thực Hồ Chí Minh đặt “lý luận” mối quan hệ chặt chẽ với “kinh nghiệm” cách tính quy định thực tế nội dung lý luận Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh nêu cụ thể hơn: “Lý luận đem thực tế lịch sử, kinh nghiệm, tranh đấu, xem xét, so sánh thật kỹ lưỡng rõ ràng, làm thành lý luận Rồi lại đem chứng minh với thực tế” Và theo Hồ Chí Minh: “đó lý luận chân chính” Như vậy, lý luận tổng kết kinh nghiệm thực tiễn mà thành, lý luận chân lý luận phải chứng minh với thực tế, tức phải phù hợp với thực tế, phả i vận dụng vào thực tế 1.1.2 Phạm trù thực tiễn Trong lý luận nhận thức triết học vật biện chứng, “thực tiễn” coi hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hộ i người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội Nó gồm dạng l hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động trị - xã hội, hoạt động thự c nghiệm khoa học Thực tiễn coi mục đích, sở, động lực chủ yếu trực tiếp nhận thức, thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Vận dụng nguyên lý vào hoàn cảnh cụ thể cách mạng Việ t Nam, Hồ Chí Minh thường dùng khái niệm “thực tế” hay “thực hành”… với khái niệm “thực tiễn” Theo Hồ Chí Minh: “Thực tế vấn đề phải giải quyết, mâu thuẫn vật Chúng ta người cán cách mạng, thực tế củ a vấn đề mà cách mạng đề cho giải Thực tế bao gồm rộng Nó bao gồm kinh nghiệm công tác tư tưởng cá nhân, sách đường lối Đảng, kinh nghiệm lịch sử Đảng vấn đề nước giới” Điểm cần lưu ý viết, nói chuyện mình, Hồ Chí Minh dùng hai khái niệm thực tiễn thực tế với nội hàm Cũng xuất phát từ chỗ người dễ hiểu, dễ nhớ, dễ liên hệ nên Hồ Chí Minh thường dùng khái niệm thực tế nhiều khái niệm thực tiễn Chúng ta biết phần lớn cán bộ, đảng viên ta xuất thân từ nông dân, trình độ học vấn nhiều hạn chế, lại không quen với lý thuyết sách cao xa khái niệm chuyên môn phức tạp khó hiểu Việc dùng khái niệm thực tế chắn dễ giải thích, dễ tuyên truyền, dễ hiểu khái niệm thực tiễn - với tư cách phạm trù triết học Hồ Ch í Minh cho rằng, thực tế bao gồm rộng thực tế cách mạng nước ta, kinh nghiệm công tác tư tưởng cá nhân, sách đường lối Đảng, kinh nghiệm Đảng, vấn đề nước giới nay… Vì vậy, thực tế không đối lập với thực tiễn, rộng thực tiễn mà Xét chất, hai khái niệm thực tế thực tiễn có nội dung khác Hồ Chí Minh sử dụng với nội hàm Tuy vậy, hai khái niệm không hoàn toàn đồng với thay cho số trường hợp Vì vậy, Hồ Chí Minh không viết “thống lý luận thực tế” mà viết “thống lý luận thực tiễn” 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn 1.2.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin ánh sáng soi đường, kim nam cho cách mạng nước ta Từ chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa xã hội, tìm thấy đường cứu nước cho dân tộc Người tiế p thu chủ nghĩa Mác-Lênin lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm tảng tư tưởng cho cách mạng Việt Nam Người tin vào chủ nghĩa Mác-Lênin Người tìm thấy chủ nghĩa Má cLênin câu trả lời thiết cho dân tộc Việt Nam đường giành độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân, hạnh phúc cho người Trong bà i Con đường dẫn đến chủ nghĩa Lênin, Người nói: “Từng bước , đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác-Lênin, vừa làm công tác thực tế, hiểu có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ” Trong trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh tiếp xúc vớ i nhiều tư tưởng, nhiều học thuyết, tất không đem lại lời giải đáp cho cách mạng Việt Nam Chỉ có chủ nghĩa Mác-Lênin học thuyết h mạng nhất, khoa học nhất, vạch đường cho nghiệp giải phóng dân tộc, giả i phóng giai cấp công nhân nhân dân lao động nước ta Người khẳn g định: “Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân chín h nhất, chắn nhất, cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin” Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác-Lênin sở thống nhấ t lý luận cách mạng thực tiễn cách mạng Hơn nữa, lý luận cách mạng lại Người vận dụng sáng tạo hoạt động thực tiễn cách mạng Điều thể rõ chỗ, Người tích cực tham gia hoạt động tổ chức cách mạng, tổ chức trị - xã hội nhằm đưa chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào cách mạng Từ tham gia Đảng xã hội Pháp, Hồ Chí Minh bỏ phiếu tán thành Quốc tế III tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, Hội liên hiệp thuộc địa, báo Người khổ Người viế t nhiều nói phong trào công nhân nước thuộc địa phụ thuộ c tố cáo tội ác bọn đế quốc thực dân đăng báo: Nhâ n đạo, Đời sống công nhân, Người khổ… xuất Pari Người trực tiếp chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức để thành lập Đảng Cộng sả n Việt Nam… Đây trình phát triển từ nhận thức lý luận đến việc kết hợp sáng tạo lý luận Mác-Lênin vào thực tiễn phong trào cách mạng giới thực tiễn cách mạng Việt Nam Rõ ràng Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác-Lênin không từ nhận thức lý luận mà từ hoạt động thực tiễn cách mạng không ch ỉ dừng lại đó, Người đưa lý luận vào thực tiễn cách mạng Nhờ mà Người sớm đến với chủ nghĩa Mác-Lênin Mùa thu năm 1920, có Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh người Việt Na m đọc Sơ thảo Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin, có Người tìm thấy đường cách mạng đắn để giải phóng cho dân tộc ta dân tộc bị áp khác Như vậy, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đến nhận thức đượ c 10 2.2.3 Những phương châm đạo công tác lý luận nước ta Nhằm đạo thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, công tác lý luận nước ta cần quán triệt phương châm đạo như: Thứ nhất, quán triệt chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, thực cho thống tính khoa học với tính đảng, khoa học với trị đời sống lý luận Một thời gian dài dường đồng trị với lý luận Trong cách mạng dân tộc dân chủ, đồng cố nhiên khôn g đúng, dù lúc có lý khách quan định cho đồng mức độ mà không gây tổn hại cho lý luận, trị Vấn đ ề chỗ: đấu tranh trị, đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc cách mạng chưa có quyền tự dựa trực tiếp vào nguyên tắc lý luận cách mạng; ngược lại, có nguyên tắc lý luận cách mạng có th ể trực tiếp giải vấn đề trị thực tiễn Chẳng hạn, lý luận tình cách mạng, bạo lực cách mạng, khởi nghĩa giành chín h quyền,… trực tiếp rút từ thực tiễn trị ứng dụng trực tiếp vào trị thực tiễn Ta biết rằng, khó mà nói tuyệt đại phận văn phẩm V.I.Lênin văn kiện trị tác phẩm lý luận Đương nhiên, Bút ký triết học, Chủ nghĩa vật ch ủ nghĩa kinh nghiệm phê phán… khỏi tranh cãi, tính lý luận tác phẩm hiển nhiên Sang cách mạng xã hội chủ nghĩa, lý luận khoa học với trị xây dựng chủ nghĩa xã hội có mối liên hệ chất, bao 41 vấn đề trực tiếp dễ thấy trước Trong đấu tran h cách mạng chưa có quyền, cố nhiên vật trính khôn g đơn giản, dù lại đối đầu hai dòng l ý luận cách mạng phản cách mạng Còn công xây dựng chủ nghĩa xã hộ i phức tạp, diễn lĩnh vực đời sống hoạt động xã hội Đố i tượng nhận thức tác động hệ cấu trúc, trình cực k ỳ đa dạng phức tạp, nhiều tầng nấc, quan hệ chằng chịt, muôn hình, muôn vẻ… Do đó, đòi hỏi phải tính đến nhân tố có liên hệ; khâu cấp độ khác trình phân tích , tổng hợp đem lại khoa học cho định trị Tron g điều kiện mà đồng trị với lý luận khoa học thật ta i hại - tai hại cho khoa học trị Trước hết, cần trí lý luận, công tác lý luận mà bàn đây, lý luận cách mạng, lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Lý luận vận dụng chủ nghĩa Mác Lênin mang đặc tính chất bên thống tính khoa học tính cách mạng V.I.Lênin viết rằng: Sức hấp dẫn không cưỡng lôi cuố n người xã hội chủ nghĩa tất nước theo lý luận đó, chỗ kết hợp tính chất khoa học chặt chẽ cao độ (đó đỉnh cao 42 khoa học xã hội) với tinh thần cách mạng, kết hợp cách ngẫu nhiên, người sáng lập học thuyết kết hợ p thân phẩm chất nhà bác học nhà cách mạng, mà kết hợp thân lý luận ấy, kết hợp nội khăng khít Thật thế, nhiệm vụ lý luận, mục đích khoa học nêu thẳng giúp đỡ giai cấp người bị áp đấu tranh kinh tế thực diễn Như vậy, lý luận cách mạng mác-xít đối lập giữ a khoa học với trị, khoa học với tính đảng; tuyệt đố i hy sinh cho kia, trái lại có đòi hỏi lẫn nhau, m tiền đề tồn cho nhau, thống nội tại, khăng khít hai tạo thành đặc tính chất vừa cách mạng, vừa khoa học lý luận Ở khoa học tiến hành cách dũng cảm, vô tư khách quan phù hợp với lợi ích nguyện vọng giai cấp công nhân Vì vậy, trị sai lầm, ngược lại lợi ích nguyện vọng giai cấp công nhân trị bất chấp khoa học Mặt khác, quan điểm đòi “giải phóng khoa học khỏi trị” hoàn toàn sở Đơn giản khoa học khoa học đấu tranh cách mạng Lý luận tách rời trị được? Thực tiễn cách mạng trình hoạt động lý luận chứng minh lý luận tách rời trị, không khoa học chân Đảng cần đến lý luận khoa học làm sở cho đường lối trị, cũn g lý luận thực khoa học với định hướng trị đắn Đảng Cả hai đòi hỏi có tầm quan trọng nhau, đặc biệt giai đoạn phức tạp Và hai đòi hỏi thống - biểu quan trọng thống lý luận với thực tiễn Thứ hai, gắn chặt lý luận với thực tiễn, yêu cầu trước mắt v ới 43 nhiệm vụ lâu dài, nghiên cứu với nghiên cứu ứng dụng Thống lý luận với thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩ a Mác - Lênin phương châm định hướng cho công tác lý luận Vấn đề hiểu vận dụng phương châm tình hình ánh sáng học kinh nghiệm tích lũy Hiện nay, tình hình làm day dứt người lý luận thực tiễn khoảng cách Khoảng cách trước Đại hội VI Đảng lớn Lúc đó, rõ ràng lý luận đường mà sống nẻo Cuộc sống thực tế “ngoan cố bướng bỉnh” cuối năm 70 công khai cất lên tiếng nói Đã đến lúc không chịu khuân mẫu lý luận áp dụng cách ý chí Cuộc sống “ập vào phòng họp Hộ i nghị Trung ương khóa IV (năm 1979), đặt thẳng lên chương trình nghị vấn đề số “những vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách” Sự kiện mộ t học thấm thía cần thiết phải thống lý luận với thực tiễn Có thể nói toàn nhiệm vụ đặt trước lại phấn đấu san hay thu hẹp tối đa khoảng cách lý luận với thực tiễn Điều đòi hỏi lý luận phải gắn chặt với thực tiễn, thực tiễn phải soi sáng định hướng đắn lý luận khoa học; phải khắc phục chủ nghĩa bảo thủ, giáo điều chủ nghĩa kinh nghiệm Trong công tác lý luận cần từ bỏ lối nghiên cứu cách kinh việ n túy tư biện, biết giải thích khái niệm khái niệm, chứng minh lý luận lý luận, tức hoàn toàn quanh quẩn “vương quốc” trừ u tượng túy, đạt tới chân lý Cần chống tư bắt chước, chép, rập khuôn, thoát ly thực tế, bất chấp đặc điểm, truyền 44 thống điều kiện lịch sử - cụ thể đất nước, dân tộc Không phả i sở gần có nhiều tiếng nói phê phán”chủ nghĩa giáo điều mới” khuynh hướng nhân danh đổi mới, chống bảo thủ, chống giáo điều, thực chất không đưa điều mà chẳng qua lặp lại nguyên xi hay gần nguyên xi có sẵn kho lý thuyết , chí ngôn từ phương Tây nước này, nước khác d u nhập từ bên Chống chủ nghĩa xét lại lúc cần thiết, nh chống chủ nghĩa giáo điều cũ lẫn Rất sai, hiểu đơn giản giáo điều đọc nhiều sách Thật bệnh giáo điều có nguồn gốc không chỗ thoát ly thực tế thực tiễn, mà đọc ít, đọc không đến nơi đến chốn (trước hết đọc sách kin h điển Mác-Lênin), có đọc, chí đọc không ít, không thoát sách, nghĩa kiến thức không tiêu hóa nhuần nhuyễn, không gắn chặt với thực tế phát triển với sống Tổng kết thực tiễn phương pháp để khắc phục chủ nghĩa giá o điều, bảo thủ chủ nghĩa kinh nghiệm, để thực thống l ý luận với thực tiễn Lý luận, xét cho cùng, từ thực tiễn mà đúc kết, khái t lên Không có thực tiễn kinh nghiệm thực tiễn có lý luận Quá trình đổi nước ta có đặc điểm vừa làm, vừa tìm tòi, sán g tạo lý luận Tất nhiên, bước vào nghiệp này, Đảng ta có định hướng lớn Từ định hướng đó, phải bắt tay vào giải vấn đề chín muồi, chờ chuẩn bị xong xuôi lý luận Thật ra, đòi hỏi chuẩn bị đầy đủ trước lý luận không thực tế, có điều, 45 phải vào làm biết, chí có vấn đề phải trải qua vấp váp nhiều lần đủ kinh nghiệm để đúc kết, khái quát lý luận Sẽ phải trả giá cho vội vã khái quát lý luận, vội vã đề phạm trù này, quy luật chưa có đủ thực tiễn Thật ra, nhiều vấn đề thực tiễn lại cung cấp câu trả lời cho ta trước lý luận Tổng kết thực tiễn quan trọng người chuyên làm lý luận Càng quan trọng phải trở thành thói quen ngày cán lãnh đạo đạo thực tiễn Thực tiễn mà lý luận chẳng lý luận thực tiễn Tổng kết thực tiễn để phát triển hoàn chỉnh đường lối, sách; để tìm câu trả lời cho vấn đề vướng mắc chưa sáng tỏ; để phát huy, nhân rộng đúng, phát , uốn nắn, sửa chữa sai; để nâng cao trình độ lý luận lực lãnh đạo Đảng nghiệp đổi đầy khó khăn phức tạp, mà ch ủ nghĩa xã hội giới bị khủng hoảng trầm trọng lý luận lẫn thực Thành công nghiệp đổi mới, mức độ lớn, phụ thuộc vào khả kết việc tổng kết thực tiễn, nâng lên trình độ lý luận, quan khoa học cấp ủy, ngành thực tiễn.Việc tổng kết cần tiến hành không vấn đề chung đường lên chủ nghĩa xã hội, mà lĩnh vực hoạt động bản: kinh tế xã hội, văn hóa v tư tưởng, hệ thống trị dân chủ hóa đời sống xã hội, xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, mặt trận đoàn kết dân tộc đoàn thể nhân dân,… Nhấn mạnh tổng kết thực tiễn nghĩa xem nhẹ nghiên cứu bản, lý luận Càng tiếp cận với vấn đề cụ thể phải c ó quan điểm chung, vững V.I.Lênin rằng, giải vấn đề riêng trước không sáng tỏ vấn đề chung Tổng kết thực tiễn cụ thể đòi hỏi phải có quan điểm nhìn nhận, phương pháp đánh giá, định hướng giải vấn đề, nghĩa thiếu vai trò 46 lý luận, phương pháp luận chung Không thể trực tiếp vào giải giải đắn vấn đề thực tiễn thiếu hiểu biết Đến lượt mình, kết nghiên cứu vấn đề cụ thể, trước mắt nguồn chất liệu không th ể thiếu để từ tới tri thức chung Công tác lý luận chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn nói lên yếu i hướng nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng Trình độ khoa học hạn hẹp trở ngại lớn cho nghiên cứu ứng dụng, cho việ c nghiên cứu đáp ứng yêu cầu thực tiễn trước mắt, mà thiếu bàn đạp vững để vươn cao, xa đường khoa học Song, s ẽ phạm sai lầm lớn, thoát ly thực tiễn, coi nhẹ nghiên cứu ứng dụng V ì vậy, cần nhấn mạnh phương châm gắn chặt lý luận với thực tiễn, kết hợp yêu cầu trước mắt với nhiệm vụ lâu dài, nghiên cứu với nghiên cứu ứng dụng Thứ ba, dân chủ hóa sinh hoạt lý luận Như nói, trước có thời ta lý luận gần đồn g với trị Lý luận coi giải tất đường lối, nghị Đảng, nói viết lãnh tụ; công tác lý luận lại nhiệm vụ đơn thuyết minh đường lối, nghị Điều lâu ngày tạ o thành thói quen ỷ lại, mà tạo quan niệm đơn giản rằng, nói khác với lãnh đạo, với nghị quyết, coi sai phạm trị, bị truy chụp đủ thứ,…Đường lối đổi tư Đảng cho phép đòi hỏi khắc phục sai lầm đơn giản đó, sai lầm kìm hãm thời phát triển tư lý luận Đảng 47 Ngày hiểu lý luận trị một, giữ a chúng có khoảng cách cần phân biệt, dù tương đối Điều mở không gian rộng lớn cho khoa học tìm tòi, sáng tạo, hình thành điều kiệ n thuận lợi để phát huy tiềm trí tuệ đội ngũ cán lý luận.Tuy nhiên, nói, khác biệt lý luận (cách mạng) với trị có ý nghĩa tương đối Vượt qua giới hạn đó, chí đối lập hai mặt vốn gắn bó, phụ thuộc, nương tựa, thâm nhập vào nhau, rốt làm tổn hại nghiêm trọng cho lý luận, trị Khoa học lý luận chế độ ta mà chệc hướng trị Đảng không khoa học cách mạng Mặt khác, trị Đảng phải dựa sở khoa học Muốn thế, Đảng phải coi trọng lý luận công tác lý luận Đây công tác hàng đầu thân Đảng, trước hết Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trun g ương Để làm việc này, thân đồng chí lãnh đạo cấp cao phải c ó trình độ lý luận định khả định hướng cho công tác lý luận tron g phạm vi cần thiết Điều quan trọng Đảng phải xây dựng, sử dụng ch o đội ngũ cán lý luận lãnh đạo lý luận cách khoa học Khoa học phát triển có đặc điểm riêng Khoa học cần bầu không khí dân chủ, tự tư tưởng, môi trường ấy, nhà khoa học dám có suy nghĩ độc lập đến tìm tòi, khám phá Lý luận, khoa học phát triển, tư tưởng không giải phóng, thiếu thảo luận, tranh luận Trên địa hạt học thuật nước nhà, tiếc thiếu truyền thông biện luận, tranh luận Cần phải học tranh luận Mấy năm làm điều Phải có văn hóa tranh luận muốn phát triển tư khoa học Người lãnh đạo phải biết nghe lời “trái tai” Lãnh đạo khoa học 48 phải Phải lãnh đạo khoa học thái độ phương pháp khoa học, nữa, nội dung khoa học, người lãnh đạo trực tiếp hoạt động khoa học Giữa nhà khoa học với nên khiêm tốn lắng nghe Không có lý đòi hỏi cho dân chủ với mình, lại không tôn trọng quyền dân chủ người khác Trong thảo luận, tranh luận khoa học, nhiều ý manh nha mở hướng tìm tòi đầy triển vọng Ta phải học tập V.I.Lênin Người tỉ mỉ, công phu trân trọng làm việc chắt lọc “hạt nhân hợp lý” từ hệ thống triết học tâm thần bí rối rắm Hê-ghen Người viết: Đầu tiên phải gạn lấy phép biện chứng vật Và gạn có đến 9/10 vỏ, bã; phải lọc lấy hạt chân lý sâu sắc vỏ thần bí chủ nghĩa Hê-ghen Nghĩa phải biết “đãi cát tìm vàng”, đừng “vì chậu nước bẩn mà đổ đứa trẻ” Thái độ phương pháp cần thiết thời buổi lý luận bề bộn, ngổn ngang Từ sau Đại hội VI Đảng, sinh hoạt lý luận có không kh í dân chủ, thể rõ việc thảo luận dự thảo văn kiện trình Đại hội VII, VIII, IX, X XI Đảng Nhưng, dường thành qu y luật, sau thời gian dài thiếu dân chủ, mở lại nảy sinh xu hướn g trượt sang dân chủ trớn Đã có người hiểu dân chủ nói, viế t, truyền bá điều muốn, bất chấp điều hay sai, có lợi hay hại cho nghiệp chung nhân dân, đất nước Thậm chí có người lợi dụng dân chủ để gây rối, để chống chủ nghĩa xã hội, chống chủ nghĩa Mác Lênin, đả kích lãnh đạo Đảng, xuyên tạc lịch sử dân tộc Những tượng không nhiều không uốn nắn, bác bỏ Đối với hoạt động lý luận, dân chủ tách rời tính đảng Trong 49 nghiên cứu, thảo luận, cần dân chủ tự tư tưởng tối đa, phải dựa lý tưởng, mục tiêu, đường, mà Đảng nhân dân lựa chọn, nghị Đảng thông qua V.I.Lênin khẳng định: Nói đừng tranh luận chấm hết, không Nhưng tranh luận mặt lý luận chuyện, đường lối trị Đảng, đấu tranh trị, lại chuyện khác Chúng ta câu lạc tranh luận Với học thuyết xã hội chủ nghĩa Mác-Lênin, lâu thái độ có chỗ không - mang tinh thần biệt phái, không đọc , không nghiên cứu, phủ nhận tất cả, cho dù học thuyết có nhân tố hợp lý, giá trị chung toàn nhân loại Những yếu tố biết “gạn đục khơi trong”, biết hấp thụ cách có phê phán, làm giàu thêm thân chủ nghĩa Mác, tinh thần thực chất học thuyết Chủ nghĩa Mác không nằm ngoài, bên lề, mà phát triển dòng lịch sử tư tưởng loài người Nó kết tinh tất tinh hoa tư tưởng Đối với học thuyết khác - chủ nghĩa Mác-Lênin - xã hội, cần nghiên cứu quan điểm khách quan, biện chứng, có phê phán Hiện nay, diễn biến công đổi với tá c động trình toàn cầu hóa, cách mạng khoa học - công nghệ hiệ n đại hàng loạt nhân tố khác tác động đến nước ta đòi hỏi phả i đẩy mạnh việc tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận Vì vậy, lúc hế t phải tiếp tục thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm thực tiễn, gắn l ý luận với thực tiễn, tổng kết thực tiễn, phát triển sáng tạo chủ nghĩa MácLênin, 50 tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho lý luận thể vai trò tiên phong thúc đẩy côn g xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội có bước phát triển nhanh v vững Như V.I.Lênin dạy: Chủ nghĩa xã hội thực tiễn… Không nên có dựa vào kinh nghiệm để bàn chủ nghĩa xã hội… Cái thờ i đại dựa vào sách để tranh luận cương lĩnh chủ nghĩa xã hội qua Ngà y tất thực tiễn , lý luận thực tiễn cung cấp sức sống, đượ c thực tiễn sửa đổi thực tiễn kiểm nghiệm Tuy nhiên, với diễn biến công đổi , với tác động toàn cầu hoá, cách mạng khoa học v công nghệ đại, nhiều nhân tố khác tác động đến nước ta, điều đòi h ỏi cần phải đẩy mạnh tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận, để làm sáng tỏ hơ n lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta 51 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn có ý nghĩa to lớn đất nước ta, đặc biệt giai đoạn nay, mà phải tìm lời giải đáp cho vấn đề lý luận thực tiễn công đổi Người để lại gương sáng ngời việc quán triệt chất h mạng khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn thời đại thực tiễn cách mạng nước ta Suốt đời ho ạt động, Người luôn lấy tính chất thời đại vấn đề nảy sinh , thực tiễn xã hội Việt Nam làm sở cho tư khoa học xá c định đường lối, nhiệm vụ, đường, biện pháp để đưa cách mạng tiến lên Nh vậy, Người giải thành công đường lối cách mạng Việt Nam: độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vấn đề khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh h mạng, xây dựng Đảng nước thuộc địa, nửa phong kiến nên đưa h mạng nước ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác có đóng gó p xuất sắc vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin 52 Từ học mà Người để lại, tình hình nay, cần tập trung vào số phương hướng nghiên cứu tổng kết thực tiễn chủ yếu: Chủ nghĩa Mác-Lênin; thời đại ngày nay; vấn đề đặt cách mạng nước ta Trong nghiên cứu, nên vào khía cạnh mà thực tiễn cách mạng nước ta đòi hỏi cần có lời giải đáp phải quán tri ệt phương châm đạo hoạt động lý luận Chỉ giải đáp yêu cầu khai phá sáng tạo mà thực tiễn nghiệp xâ y dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đòi hỏi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2005), Nhiệm vụ giải phá p tăng cường công tác tư tưởng tình hình nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2003), Sự thống lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học xã hội, số 1(59) Nguyễn Đức Bình (2011), “Về công tác lý luận giai đoạn nay”, Tạp chí Cộng sản, số 829 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu n quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Khoa Điềm (2002), “Nghiêm túc triển khai thực Nghị Trung ương V nhiệm vụ chủ yếu công tác tư tưởng, lý luận tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản, số 13 Đào Hữu Hải (1995), Tìm hiểu tư tưởng triết học Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn, chống chủ nghĩa giáo điều trìn h cách mạng Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội V.I.Lênin: Toàn tập (2006), tập 6, Nxb Chính trị quốc gia V.I.Lênin: Toàn tập (2006), tập 29, Nxb Chính trị quốc gia C.Mác - Ph.Ăngghen: Toàn tập (2006), tập 20, Nxb Chính trị quốc gia 10 Đường cách mệnh… 11 Chỉnh sửa lề lối làm việc… 10 Hồ Chí Minh: Toàn tập (1996), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia 11 Hồ Chí Minh: Toàn tập (1996), tập 5, Nxb Chính trị quốc gia 12 Hồ Chí Minh: Toàn tập (1996), tập 6, Nxb Chính trị quốc gia 13 Hồ Chí Minh: Toàn tập (1996), tập 8, Nxb Chính trị quốc gia 14 Hồ Chí Minh: Toàn tập (1996), tập 9, Nxb Chính trị quốc gia 15 Hồ Chí Minh: Toàn tập (1996), tập 10, Nxb Chính trị quốc gia 16 Hồ Chí Minh: Toàn tập (1996), tập 12, Nxb Chính trị quốc gia 17 Trần Văn Phòng (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh thống lý luận thực tiễn nhằm khắc phục bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều, Tạp chí Khoa học xã hội, số 05 (93) 18 Tô Huy Rứa (2012), Một số vấn đề công tác lý luận, tư tưởng t ổ chức Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia; Hà Nội 54 [...]... tư ng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong công tác lý luận 2.1.1 Vận dụng tư tưởng thống nhất giữa lý luận và thực tiễn nhằm khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều 20 Tư tưởng về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn mà Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta như một biện pháp cơ bản nhằm ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều Trên trang bìa của tác phẩm “Đường... chứng giữa l ý luận cách mạng và thực tiễn vào phong trào cách mạng một cách đúng đắ n Người đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành được những thắng lợi to lớn, đư a đất nước ta đi lên con đường chủ nghĩa xã hội phù hợp với xu thế của thời đại Chương 2 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG CÔNG TÁC LÝ LUẬN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Tính tất yếu vận dụng tư tưởng Hồ Chí. .. dụng Hiện nay, chúng ta đang đẩy mạnh phương pháp giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trong xã hội nói chung, trong nhà trường nói riêng, và để đảm bảo hiệu quả của công tác lý luận, việc quán triệt nguyên tắc lý luận gắn với thực tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn là m ột nguyên tắc cơ bản, một yêu cầu hết sức quan trọng 34 2.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lý luận và. .. vậy, lý luận chỉ có ý nghĩa đính thực khi được vận dụng vào thực tiễn phục vụ thực tiễn, đóng vai trò soi đường, dẫn đắt, chỉ đạo thực tiễn Đồng thời, khi vận dụng lý luận vào thực tiễn thì phải phù hợp điều kiện thực tiễn Rõ ràng, thống nhất giữa l ý luận và thực tiễn ở Hồ Chí Minh phải được hiểu là, thực tiễn - lý luận, lý luậ n - thực tiễn luôn hòa quyện, thống nhất với nhau, đòi hỏi nhau, cần đến... đứng Tư tưởng Hồ Chí Minh về thống nhất giữa lý luận và thực tiễn như mộ t biện pháp cơ bản để ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều có ý nghĩa hết sức to lớn hiện nay, khi mà chúng ta đang tìm lời giải đáp cho nhiều vấn đề thực tiễn đổi mới đặt ra Bởi lẽ, để tìm lời giải cho những vấn đề đó chúng ta phải tìm ở cả trong chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như ở chính thực tiễn. .. mới hiện nay ở nước ta Nghĩa là phải bằng phương pháp, quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh tổng kết những vấn đề thực tiễn hôm nay một cách có lý luận 2.1.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất lý luận và thực tiễn nhằm giải quyết những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam 26 Nhằm giải quyết những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam đòi hỏi phải nhận thức sâu sắc và. .. khi lý luận đó được vận dụng vào thực tiễn hoạt động của quần chúng Bởi vì, suy cho cùng thì lý luận không phải vì lý luận, mà lý luận vì mục đích cải tạo hiện thực, cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội Thực tiễn là mục đích của nhận thức, của lý luận Người nói: Lý luận cốt để áp dụng vào công việc thực tế Lý luận mà không áp dụng vào thực tế là lý luậ n suông” Chỉ có trên cơ sở vận dụng lý luận vào thực. .. quan Chính hoạt động thực tiễn xã hội là cơ sở, là mục đích của nhận thức , của lý luận Lý luận hình thành lại là kim chỉ nam soi đường cho hoạt động thực tiễn Đó là mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn Trong hoạt động thực tiễn xã hội, chống tư tưởng coi thường lý luận, “coi khinh lý luận , tuyệt đối hoá kinh nghiệm thực tiễn dẫn đến bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa Tuyệt đối hoá vai trò lý luận. .. nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác-Lênin về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, để vận dụng vào thực tế cách mạng Việt Nam một cách sáng tạo Hồ Chí Minh không những là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, là nhà vă n hóa lớn mà còn là người có tư tưởng triết học duy vật biện chứng sâu sắ c Người đã vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận Mác-Lênin trong thực tiễn cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh vận... là lý luận suông, lý luận sách vở thuần túy Lý luận cốt để áp dụng vào công việc thực tế Lý luận mà không áp dụng và o công việc thực tế là lý luận suông Dù xem được hàng ngàn, hàng vạn quyển lý luận, nếu không biết đem ra thực hành, thì khác nào một cái hòm đựn g 22 sách” Do đó, khi vận dụng lý luận vào thực tiễn phải xuất phát từ thực tiễn, nếu không cũng mắc phải bệnh giáo điều Như vậy, lý luận

Ngày đăng: 20/06/2016, 22:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan