Sáng kiến kinh nghiệm - Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ mầm non

41 1.4K 16
Sáng kiến kinh nghiệm - Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC TP VŨNG TÀU TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I- Phần chung : -Tên sáng kiến kinh nghiệm : cải tiến đồ dùng dạy học để nâng cao hiệu quả sử dụng -Họ , tên người viết : Nguyễn Tấn Lập , Chức vụ : Giáo viên đứng lớp . -Đơn vị : Trường THCS Vũng Tàu , Năm học : 2004 – 2005. II- Lý do chọn đề tài : 1. Một số thiết bị, đồ dùng dạy học được cấp phát sử dụng không hiệu quả, nên có nhiều thiết bị đắc tiền cũng phải xếp xó. 2. Khi anh chị em Giáo viên đăng ký tiết dạy tốt hoặc ra hội giảng, thường rất khốn khổ với các thiết bị thí nghiệm không chính xác , dù đã mất nhiều thời gian chuẩn bị mà đôi khi thí nghiệm vẫn không thành công, có thể trễ giờ hoặc không thuyết phục được học sinh , phản tác dụng giáo dục. III- Mục đích của đề tài : - Cải tiến bộ thí nghiệm sự co dãn vì nhiệt của chất rắn, hiệu quả nhanh trong vòng 3 phút . - Chế tạo loại băng kép hiệu quả nhanh và tiện dụng, có thể cầm tay hoặc lắp vào co nối của giá thí nghiệm, hiệu quả nhanh trong vòng 1 phút. IV- Nội dung đề tài : 1). Cải tiến bộ thí nghiệm sự co dãn vì nhiệt của chất rắn : a/ Tình trạng bộ thí nghiệm sự co dãn vì nhiệt của chất rắn đã cấp phát : - Hai lỗ để xỏ chốt ngang có chiều dài bằng bề dầy của đầu thanh thép, khoảng 10mm;  = 4mm. - Đốt nóng thanh thép trên 20 phút mà lực xuất hiện vẫn không làm gãy nỗi chốt ngang bằng thuỷ tinh, mặc dù thuỷ tinh vốn rất dễ gãy , vở. b/ Cách cải tiến, khắc phục : Ta đã biết khi tác dụng lực vào một vật thì có thể làm vật bị biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng. Khi vật rắn chịu tác dụng lực mà vẫn đứng yên thì vật sẽ bị biến dạng. Biến dạng của vật rắn có thể thuộc một trong ba dạng là : Biến dạng uốn, biến dạng cắt và biến dạng đàn hồi. Trường hợp chốt ngang thuỷ tinh của bộ thí nghiệm sự co dãn vì nhiệt của chất rắn đã cấp phát do công ty TNHH Hoàng Anh sản xuất, mà Sở GD cấp phát cho các trường là biến dạng cắt khi có lực của thanh thép tác dụng. Mà với cùng một thanh thuỷ tinh, lực làm nó biến dạng cắt để gãy thì lớn hơn gấp nhiều lần lực làm nó biến dạng uốn để gãy, vì thuỷ tinh dòn. Do đó, chúng ta áp dụng cải tiến bộ thí nghiệm sự co dãn vì nhiệt của chất rắn đã được cấp phát bằng cách chuyển biến dạng cắt thành biến dạng uốn như sau : Khoét rộng hai đầu ngoài của lỗ xỏ chốt ngang, dạng 2 hình nón cụt đối xứng nhau, đường kính đáy ngoài  1 = 8mm ; đường kính đáy trong  2 = 4mm, khoảng cách giữa 2 đáy nhỏ của 2 hình nón cụt đối xứng ở trên là khoảng 1 đến 2 mm, như hình sau: 2). Chế tạo loại băng kép hiệu quả nhanh và tiện dụng: a/ Tình trạng của các thanh băng kép đã cấp phát : - Đốt nóng trên 5 phút mới cong một ít, nếu làm thí nghiệm chứng minh thì học sinh nhìn từ xa khó nhận biết sự biến dạng đó. - Quá dầy, nặng, cán bằng nhựa cứng và lớn, chỉ để cầm mà không kẹp được bằng kẹp vạn năng và cũng không xỏ được vào co nối của bộ giá thí nghiệm nên không tiện dụng. -Hình thức chế tạo cầu kỳ không đáng, chi phí vật liệu chế tạo cao, không kinh tế mà lại không hiệu quả. b/Cách chế tạo thanh băng kép hiệu quả nhanh, tiện dụng, dễ làm với vật liệu sẵn có ở địa phương : 1. Nguyên vật liệu chế tạo cho mỗi băng kép : -Một ống Inox dài 8cm, đường kính  = 10mm . -Một miếng Tole sắt phế liệu hoặc Inox lá phế liệu, mỏng, lựa loại dầy khoảng 1mm. -Một miếng đồng thau lá phế liệu ( hoặc mua ở tiệm đồ sắt ), mỏng, lựa loại dầy khoảng 1mm . 2. Cách chế tạo băng kép:  Dùng kiềm cắt sắt cắt mỗi miếng kim loại trên theo kích cở : 1,2cm x 14cm.  Hàn bấm điện ( không phải hàn điện bằng que hàn ) dọc theo đường dóng tâm của 2 mếng kim loại đã cắt, với khỏang cách đều đặn giữa 2 mối hàn là 2cm (Xem hình bên dưới ) .  Dùng cưa sắt để cưa xẻ rảnh ở đầu cán inox, sâu vào khoảng 2cm để nhét một đầu thanh băng kép vào rồi hàn dính chúng lại bằng hàn gió đá Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ MN Mục lục Phần I Một số vấn đề chung Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu Phần II Nội dung nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Biện pháp thực Phần III Kết nghiên cứu ứng dụng đề tài 38 Bài học kinh nghiệm 40 Ý nghĩa đề tài 40 Tài liệu tham khảo 41 Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ MN SÁNG TẠO ĐỒ DÙNG TỪ CHAI NHỰA CHO TRẺ MẦM NON Phần I Một số vấn đề chung Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách nhiệm chăm sóc - giáo dục trẻ từ - tuổi Đây giai đoạn đặt móng quan trọng nhân cách người Nếu không làm tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ năm việc giáo dục lại khó khăn, phức tạp Vì vậy, Nghị TW2, khoá VIII Đảng cộng sản Việt Nam "Định hướng chiến lược giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đề mục tiêu giáo dục Mầm non phải trang bị cho trẻ tốt kể mặt vật chất tinh thần cách toàn diện Lứa tuổi mầm non lứa tuổi cần quan tâm đặc biệt cha mẹ cô giáo giai đoạn này, mối quan hệ, có vật, tượng xảy xung quanh trẻ có tác động lớn đến thân trẻ Vì cha mẹ cô giáo mong muốn dạy trẻ điều hay, lẽ phải, thói quen tốt hành vi có đạo đức để hình thành nhân cách cho trẻ sau Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non thông qua hoạt động vui chơi giúp trẻ thao tác, hoạt động trải nghiệm Ở trẻ thể nhu cầu cá nhân, phát triển cân đối hài hòa từ giúp cho trẻ phát triển cách toàn diện thể chất tinh thần Lịch sử đồ chơi có từ xa xưa phát triển mạnh mẽ với phát triển chung xã hội loài người Trên giới, dân tộc có đồ chơi, chúng mang nét riêng biệt, độc đáo dân tộc Đồ chơi phản ánh đặc điểm sinh hoạt, văn hóa, lao động phong tục tập quán, tín ngưỡng dân tộc Vì vậy, đồ chơi trẻ em nước mang tính truyền thống tính đại, ghi lại dấu ấn dân tộc tinh hoa nhân loại Hiện nay, đồ chơi cho trẻ em có nhiều thị trường, đồ chơi ngoại, đủ thứ, loại xe giới, siêu nhân, đồ chơi điện tử,…Tuy nhiên, xét phương diện giáo dục nhiều đồ chơi không phù hợp với trẻ, đáp ứng đầy đủ nhu cầu mục đích chương trình dạy học trường mầm non Nhu cầu đồ chơi lớn vai trò đồ chơi đặc biệt quan trọng trẻ mầm non, vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa đồ chơi lại thứ xa xỉ đứa trẻ điều ảnh hưởng đến quan tâm, chăm sóc giáo dục trẻ em Đồ dùng đồ chơi (ĐDĐC) có tác dụng lớn lao đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Chính đồ chơi giúp trẻ thao tác, hoạt động, trải nghiệm, thể nhu cầu cá nhân, phát triển cân đối hài hòa, từ giúp trẻ phát triển toàn diện Trẻ nhỏ cần nhiều hội để học khám phá thông qua việc Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ MN chúng chơi hàng ngày Chơi cách học phù hợp muốn trẻ tìm tòi khám phá cho thân chúng Qua chơi trẻ phát triển hiểu biết, kỹ nhiều tình khác Đồ chơi yếu tố thúc đẩy trẻ em thực nhiều hành động thao tác khác có tác dụng rèn luyện thể lực cho trẻ Đối với trẻ nhỏ, ta sử dụng phương pháp giảng dạy chủ yếu trực quan sinh động, đồ chơi nhu cầu thiết yếu, thiếu sống Nó cần cho trẻ thức ăn nước uống Đồ chơi cần thiết trẻ, có tác dụng ý nghĩa thật to lớn sâu sắc trẻ độ tuổi mầm non, trẻ em có nhu cầu chơi yêu quí đồ chơi, chúng sống hành động với đồ chơi Đồ chơi giúp trẻ em tìm hiểu, khám phá giới xung quanh, giúp em làm quen với đặc điểm, tính chất nhiều đồ vật, biết công dụng chúng sinh hoạt lao động người Đồ chơi phương tiện giúp trẻ phát mối quan hệ người với người xã hội biết gia nhập vào mối quan hệ Hoạt động với đồ chơi vừa làm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa làm cho đôi bàn tay khéo léo, đôi chân dẻo dai thể mềm mại, hình dáng phát triển cân đối hài hòa, vừa chuẩn bị cho trẻ vào học tiểu học vừa tham gia tốt vào sống xã hội sau Tưởng chừng đơn giản đồ chơi lại có tác dụng kỳ diệu đứa yêu Theo Tổ chức Thế giới giáo dục sớm trẻ em (OMEP), trẻ không chơi trẻ bị ngăn cách với sống này, đồ chơi có tác dụng vô kỳ diệu với trẻ: + Trau dồi khả sáng tạo cho trẻ Đồ chơi tạo nên thử thách trí tuệ xây dựng sáng tạo kỳ diệu theo thời gian Ví dụ trò chơi ghép hình ban đầu thao tác với mảnh ghép khác Khi làm quen với trò chơi đó, tạo nên nhiều hình thù khác Con kết hợp nhân vật phim hoạt siêu nhân hay nhà hoa hồng, sau hì hụi để lắp ghép theo trí tưởng tượng Các bé học cách pha màu cho tranh, bé tự tạo màu sắc theo ý thích ông mặt trời thay buổi sáng vàng rực buổi chiều có màu đỏ ối, mái nhà ông bà ngoại màu nâu nhà cổ, nhà nhà bé có màu gạch tươi sáng + Đồ chơi giúp trẻ tăng cường thể lực Qua trải nghiệm với trò chơi ghép hình, dựng mô hình, hay đơn giản chơi đất nặn giúp vận động, trình trao đổi lượng tăng cường giúp khỏe mạnh Dù đơn giản việc hì hụi với bảng màu, ghép hình, sách tập tô, máy luyện phát âm yêu dành hết ý chăm vào Hơn nữa, trò chơi khác đá bóng, chạy, nhảy dây… lại tập cần thiết cho khả vận động Quá trình làm quen thích nghi với trò chơi giúp thể lực cải thiện cách rõ rệt Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ MN + Đồ chơi giúp trẻ hiểu biết giới xung quanh Dù trò chơi đơn giản có ý thức suy nghĩ tập trung cao độ, chí suy luận cách ngộ nghĩnh khối tròn lăn khối vuông không, ...Sáng kiến kinh nghiệm xây dựng thực đơn chuẩn cho trẻ mầm non I. Lý do chọn đề tài Song song với việc chăm sóc là việc nuôi dưỡng trẻ mà ăn uống là một nhu cầu không thể thiếu được của mỗi con người . Nấu ăn là một công việc hết sức gần gũi và quen thuộc trong mỗi gia đìnhvà trường mẫu giáo . Trong mỗi chúng ta ai cũng có thể nấu ăn được nhưng nấu như thế nào để đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng một cách an toàn và hợp lý nhất , điều này không dễ , nó luôn luôn đòi hỏi chúng ta phải có những sáng kiến và hiểu biết về nấu ăn cho các cháu ở nhà trẻ và mẫu giáo . Nếu trẻ em được nuôi dưỡng tốt sẽ có một sức khoẻ tốt và đó là tiền đề cho sự phát triển của trẻ sau này. Vì vậy , công tác nuôi dưỡng trong trường mầm non là một việc hết sức quan trọng. Được phân công là kế toán trong đó có thêm phần kế toán khẩu phần ăn của trẻ tôi đã xây dựng thực đơn hợp lý , đảm bảo calo, cân đối tỷ lệ 3 chất P –L – G , Can xi , B1 , thay đổi theo mùa với nhiều loại thực phẩm phong phú đa dạng . Hiểu được việc xây dựng thực đơn cho trẻ mầm non có tầm quan trọng như vậy . Cùng với sự giúp đỡ của ban giám hiệu , sự kết hợp của cô nuôi và giáo viên trên lớp đã mang lại những bữa ăn hàng ngày thật ngon miệng cho trẻ nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài : “ Xây dựng thực đơn chuẩn cho trẻ mầm non “ . Đề tài này chắc chắn không thiếu khỏi những thiếu sót, vậy tôi rất mong các bạn đồng nghiệp cùng chuyên viên ngành mầm non góp ý kiến xây dựng cho sáng kiến này của tôi được hoàn hảo hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn và tiếp thu mọi ý kiến . II . Thuận lợi – khó khăn 1. Thuận lợi : - Được sự quan tâm của UBND Quận , phòng giáo dục Quận Thanh Xuân , ban giám hiệu tạo mọi điều kiện về mọi mặt cho việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ . - Nhân viên tổ nuôi luôn nhiệt tình , yêu nghề , chịu khó tìm tòi sáng tạo trong chế biến , cải tiến các món ăn cho trẻ . - Được sự tin tưởng , ủng hộ , động viên kịp thời của phụ huynh học sinh . 2. Khó khăn : - Phải xây dựng thực đơn theo chế độ ăn cho nhiều lứa tuổi . - Chế biến các món ăn phù hợp với từng độ tuổi để trẻ ăn được hết suất, phải cân đối tỷ lệ giữa các bữa sáng, trưa , chiều , tối , đủ lượng calo , caxi , B1, cân đối giữa các chất P – L – G . - Giá cả thực phẩm sạch cao hơn nhiều so với thực phẩm bình thường ngoài thị trường . III . Nội dung sáng kiến Như chúng ta đã biết nhu cầu dinh dưỡng hằng ngày của trẻ hết sức quan trọng nhưng trái lại trẻ không thể ăn một lượng thức ăn lớn . Do vậy trong bữa ăn của trẻ ta phải tổ chức và tính toán làm sao để đáp ứng đầy đủ 5 yêu cầu sau đây: + Đảm bảo đủ lượng calo + Cân đối các chất P (protêin ) – L ( Lipid) – G ( Glucid) . + Thực đơn đa dạng phong phú , dùng nhiều loại sản phẩm . + Thực đơn theo mùa , phù hợp với trẻ. + Đảm bảo chế độ tài chính . Muốn xây dựng thực đơn cho trẻ ta phải bám sát vào các yêu cầu trên , cavs yêu cầu đó luôn là tổng thể thống nhất trong mỗi thực đơn . Sau đây tôi đưa ra một số kinh nhgiệm xây dựng từng yếu tố cụ thể : 1. Đảm bảo đủ lượng calo : - Năng lượng được cung cấp chủ yếu từ bột đường (G) và chất béo (L). G có nhiều ở trong các loại ngũ cốc và đường . L có nhiều trong dầu mỡ và các loại hạt có tinh dầu – Khi xây dựng thực đơn ta nên chú ý kết hợp giữa hai loại thực phẩm nhiều calo và thực phẩm ít calo với nhau để đảm bảo lượng calo cần thiết cho trẻ một ngày. + Ví dụ : Bữa chính sáng : - Món mặn : cá viên sốt thịt - Canh thập cẩm ( khoai tây, su hào, cà rốt…) Bữa chiều : Xôi vừng dừa -Món cá viên sốt thịt ( vì là cá Nguyễn Lan Anh - Trường Mẫu giáo số 10 I . ĐẶT VẤN ĐỀ. 1. Cơ sở khoa học: - Đối với trẻ nhỏ, dồ chơi là một nhu cầu thiết yếu, không thể thiếu được trong cuộc sống. Nó cần cho trẻ như thức ăn, nước uống hàng ngày. - Tuổi ấu thơ, ai trong chúng ta cũng một lần trải qua cái thời chơi đồ hàng bằng lá cây, bằng dây cuốn của các loại dây leo. Lấy đất nặn để nặn thành nồi, chảo, bát …, lấy rơm hoặc dây len cuốn lại thành hình búp bê… - Trẻ mầm non luôn có nhu cầu với đồ chơi mới, đặc biệt là trẻ 5 tuổi thích được tự tay tạo ra đồ chơi cho mình. Để thỏa mãn được nhu cầu đó của trẻ đòi hỏi giáo viên mầm non phải luôn sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với tình huống giáo dục trong các hoạt động. - Ngày nay, trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế phát triển, đồ chơi cho trẻ cũng rất phong phú, hiện đại. Trong số đó, có những loại đồ chơi bổ ích, nhưng cũng không ít đồ chơi còn mang tính bạo lực, phi giáo dục, độc hại đối với trẻ em. Những loại đồ chơi phù hợp để phát triển trí tuệ cho trẻ mang tính giáo dục càng được bổ sung phong phú đa dạng bao nhiêu thì kích thích được tính tò mò ham hiểu biết cùng khám phá của trẻ bấy nhiêu. - Việc trẻ tự tay biết làm ra những sản phẩm cho giờ học sẽ giúp trẻ biết trân trọng, giữ gìn, yêu quí đồ dùng, đồ chơi và càng hứng thú khi tham gia vào các tiết học. 2. Cơ sở thực tiễn. - Trong thực tế, qua nhiều năm giảng dạy, hàng ngày được tiếp xúc với trẻ, được xem trẻ chơi, tôi nhận thấy được rằng trẻ nhỏ rất thích được chơi với những đồ chơi mới lạ, đặc biệt là những đồ chơi mà do tự tay trẻ làm ra. Trong khi đó, những đồ chơi hiện có trong lớp lại mang tính phổ biến, hạn chế về số lượng và ít được thay đổi. Vì vậy trẻ sẽ không phát huy được tính tích cực sáng tạo trong các hoạt động phát triển nhận thức - Được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn cũng như cơ sở vật chất của Ban giám hiệu nhà trường - Trẻ Mẫu giáo lớn có nhận thức cao nên việc dạy học trẻ ở một lứa tuổi đồng đều có sự thuận lợi 1 Nguyễn Lan Anh - Trường Mẫu giáo số 10 Từ những lý do trên, bản thân tôi là một giáo viên trực tiêp giảng dạy, tôi đã dựa vào kinh nghiệm của bản thân và những người đi trước, dựa vào sách báo… tôi xin đưa ra : “Cách làm đồ dùng đồ chơi tự tạo hấp dẫn trẻ 5-6 tuổi ” II.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. 1. Đặc điểm tình hình a) Thuận lợi. - Bản thân tôi là một giáo viên trực tiêp giảng dạy nhiều năm ở lứa tuổi mẫu giáo lớn và có nhiều thời gian tiếp xúc với trẻ - Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em, phối hợp thường xuyên với giáo viên, đóng góp những vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ. - Được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn cũng như cơ sở vật chất của Ban giám hiệu nhà trường - Trẻ Mẫu giáo lớn có nhận thức cao nên việc dạy học trẻ ở một lứa tuổi đồng đều có sự thuận lợi b) Hạn chế: - Một số trẻ chưa qua trường lớp mẫu giáo nên chưa có nề nếp , trẻ còn nhút nhát chưa chủ động tham gia các hoạt động của lớp như : Phương Linh , Bảo Nhi - Số lượng trẻ trong lớp quá đông dẫn tới khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ tham gia. - Khi làm đồ dùng đồ chơi , giáo viên phải tính toán nhiều đến kinh phí và hiệu quả sử dụng .Nguyên vật liệu làm đồ chơi đắt và khó tìm 2 Nguyễn Lan Anh - Trường Mẫu giáo số 10 2) Cách làm một số đồ dùng, đồ chơi - Việc tận dụng các nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền để làm các đồ dùng giúp giáo viên vừa có điêù kiện tiết kiệm chi phí làm đồ dùng đồ chơi vừa có thể phối hợp cùng phụ huynh trong việc chăm NCKHSPUD: “ Nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi bằng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin, kết hợp tạo môi trường chữ cái.”   2-3  3 1. Thực trạng 3-4 2. Giải pháp thay thế 4 3. Vấn đề nghiên cứu 4 4. Giả thuyết nghiên cứu 4  4 1. Đối tượng nghiên cứu 5 2. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………… 5 3. Qui trình nghiên cứu 5-6 4. Đo lường và thu thập dữ liệu……………………………………………… . 6-7  !"#$%#&'()*……………………………………. 7 1.Phân tích dữ liệu……………………………………………………………… 7 2.Bàn luận kết quả……………………………………………………………… 8-9 +(#&$',(-……………………………………………………. 9 1. Kết luận……………………………………………………………………… 9 2. Khuyến nghị………………………………………………………………… 9-10 #.'*/…………………………………………………………. 11  0#0  1. 12 KHHĐ: Bé làm quen nhóm chữ b,d,đ…… 13-16 Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 1 NCKHSPUD: “ Nâng cao hứng thú học chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi bằng phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin, kết hợp tạo môi trường chữ cái.” KHHĐ: Bé tô nhóm chữ b, d,đ…… 17-21 KHHĐ: Bé làm quen nhóm chữ n,m,l……………… 22-25 KHHĐ: Bé tập tô nhóm chữ n,m,l……………………… 26-20 Đề và đáp án bài kiểm tra trước tác động…………………………… 31-33 Đề và đáp án bài kiểm tra sau tác động …………………………… 34-36 Bảng điểm trước và sau tác động …………………………… 37 Một số hình ảnh bảng biểu môi trường chữ cái…………………………… 38-39 234567589:;6<85=5 >5 ./?@A  "  /BCDEF%G?!0 HH'(IJ/HBK " L Người nghiên cứu : Phan Thị Duyên Tiên Đơn vị : Trường Mầm Non Hòa Quang Nam MN234 Thế kỷ XXI là kỷ nguyên của ứng dụng CNTT và hội nhập quốc tế là một yêu cầu quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học của các bậc học nói chung và bậc học Mầm non nói riêng. Phương pháp này đối với bậc học Mầm non mà nói rất hữu dụng khi cho trẻ khám phá, học tập trên từng môn học đều mang lại hiệu quả cao, nhất là môn học cho trẻ làm quen với chữ cái đối với trẻ 5-6 tuổi là rất cần thiết. Bởi lẽ, trẻ mẫu giáo 5 tuổi hiện nay, mục tiêu hàng đâù được quan tâm là lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt hình thành và phát triển ở trẻ khả năng nghe, đọc, phát âm, nhận biết 29 chữ cái trong Người thực hiện: Phan Thị DuyênTiên Trang 2 NCKHSPUD: Nõng cao hng thỳ hc ch cỏi cho tr 5-6 tui bng phng phỏp ng dng cụng ngh thụng tin, kt hp to mụi trng ch cỏi. bng ch cỏi Ting Vit, bit cỏch cm bỳt tụ vit c ch cỏi theo nột in m, sao chộp c ch cỏi. Qua đó giáo dục tình cảm và phát triển t duy mở rộng vốn hiểu biết của trẻ góp phần vào việc phát triển nhân cách toàn diện. Chuẩn bị cho trẻ một hành trang Tiếng việt vững chắc để trẻ bớc vào lớp 1. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó nhiều năm qua và đặc biệt là trong những năm đầu triển khai chuyên đề Làm quen văn học chữ viết. Bản thân tôi đã cố gắng thực hiện tốt chuyên đề học hỏi kinh nghiệm ở các đồng nghiệp, nghiên cứu các biện pháp hữu hiệu nhất nhằm truyền thụ đến trẻ sao cho trẻ lĩnh hội một cách nhẹ nhàng thoải mái, giỳp tr hc tớch cc v hng thỳ hơn tránh đợc sự gò bó, cng nhc m nhng phng phỏp c em li. Cho nờn, sau nhiu ln th nghim, tôi đã chọn bộ môn làm quen chữ cái để viết sáng kiến kinh nghiệm cho bản thân để bạn bè đồng nghiệp cùng tham khảo. Gii phỏp tụi a ra l ng dng cụng ngh thụng tin, kt hp vi to mụi trng ch cỏi nhm giỳp tr hng thỳ, tớch cc hn trong hot ng cho tr lm quen vi ch cỏi. Nghiờn cu c tin hnh trờn hai nhúm tng ng: Hai lp Mu giỏo ln D, lp ln C ca trng MN Hũa Quang Nam. Lp Mu giỏo ln D l lp thc nghim v lp Mu giỏo ln C l lp i chng. Lp thc nghim c thc hin gii phỏp thay th son ging bng giỏo ỏn in t, ng dng cụng ngh thụng tin, cựng kt hp to mụi trng ch cỏi quanh tr khi Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ MN Mục lục Phần I. Một số vấn đề chung 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 4. Phương pháp nghiên cứu 6 5. Kế hoạch nghiên cứu 6 Phần II. Nội dung nghiên cứu của đề tài 7 1. Cơ sở lý luận 7 2. Thực trạng của vấn đề 8 3. Biện pháp thực hiện 9 Phần III. Kết quả nghiên cứu và ứng dụng của đề tài 38 1. Bài học kinh nghiệm 40 2. Ý nghĩa của đề tài 40 Tài liệu tham khảo 41 1 Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ MN SÁNG TẠO ĐỒ DÙNG TỪ CHAI NHỰA CHO TRẺ MẦM NON Phần I. Một số vấn đề chung 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách nhiệm chăm sóc - giáo dục trẻ từ 0 - 6 tuổi. Đây là giai đoạn đặt nền móng đầu tiên quan trọng của nhân cách con người. Nếu không làm tốt việc chăm sóc - giáo dục trẻ trong những năm này thì việc giáo dục lại hết sức khó khăn, phức tạp. Vì vậy, Nghị quyết TW2, khoá VIII của Đảng cộng sản Việt Nam về "Định hướng chiến lược giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đề ra mục tiêu giáo dục Mầm non phải trang bị cho trẻ những gì tốt nhất kể cả về mặt vật chất và tinh thần một cách toàn diện. Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi cần sự quan tâm đặc biệt của cha mẹ và cô giáo. ở giai đoạn này, những mối quan hệ, có những sự vật, hiện tượng xảy ra xung quanh trẻ đều có tác động rất lớn đến bản thân trẻ. Vì vậy cha mẹ và cô giáo đều mong muốn dạy trẻ những điều hay, lẽ phải, những thói quen tốt và những hành vi có đạo đức để hình thành nhân cách cho trẻ sau này. Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non thông qua các hoạt động vui chơi giúp trẻ được thao tác, được hoạt động và trải nghiệm. Ở đó trẻ được thể hiện nhu cầu của cá nhân, được phát triển cân đối hài hòa từ đó giúp cho trẻ phát triển một cách toàn diện nhất cả về thể chất và tinh thần. Lịch sử của đồ chơi có từ xa xưa và phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển chung của xã hội loài người. Trên thế giới, dân tộc nào cũng có đồ chơi, chúng mang những nét riêng biệt, độc đáo của các dân tộc. Đồ chơi phản ánh những đặc điểm sinh hoạt, văn hóa, lao động và cả phong tục tập quán, tín ngưỡng của mỗi dân tộc. Vì vậy, đồ chơi của trẻ em bất cứ nước nào cũng đều mang tính truyền thống và tính hiện đại, đều ghi lại dấu ấn của dân tộc và tinh hoa của nhân loại. Hiện nay, đồ chơi cho trẻ em có rất nhiều trên thị trường, nhất là đồ chơi ngoại, thôi thì đủ thứ, nào là các loại xe cơ giới, nào là siêu nhân, đồ chơi điện tử, …Tuy nhiên, xét về phương diện giáo dục thì nhiều đồ chơi không phù hợp với trẻ, không thể đáp ứng đầy đủ các nhu cầu và mục đích của chương trình dạy học ở trường mầm non. Nhu cầu về đồ chơi rất lớn và vai trò của đồ chơi là đặc biệt hết sức quan trọng đối với trẻ mầm non, thế nhưng ở những vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa thì đồ chơi lại là một thứ xa xỉ đối với mỗi đứa trẻ và điều đó cũng ảnh hưởng đến sự quan tâm, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở đó như thế nào. Đồ dùng đồ chơi (ĐDĐC) có tác dụng lớn lao đến việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ. Chính những đồ chơi này giúp trẻ được thao tác, được hoạt động, trải nghiệm, được thể hiện những nhu cầu cá nhân, được phát triển cân đối hài hòa, từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện. Trẻ nhỏ cần rất nhiều cơ hội để học và khám phá thông qua việc 2 Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ MN chúng chơi hàng ngày. Chơi là cách học phù hợp nhất khi chúng ta muốn trẻ tìm tòi khám phá cho bản thân chúng. Qua chơi trẻ được phát triển hiểu biết, kỹ năng trong rất nhiều tình huống khác nhau. Đồ chơi là yếu tố thúc đẩy trẻ em thực hiện nhiều hành động và thao tác khác nhau có tác dụng rèn luyện thể lực cho trẻ. Đối với trẻ nhỏ, ta sử dụng phương pháp giảng dạy chủ yếu là trực quan sinh động, như vậy đồ chơi là một nhu cầu thiết yếu, không thể thiếu được [...]... hành: - Dùng 3 chai nhựa đổ nước vào làm đích cho trẻ ném vòng - Cắt decal để trang trí cho chai nước - Dùng decal trang trí xung quanh vòng nhựa dẻo cho đẹp mắt - Dùng miếng gỗ bỏ đi hình chữ nhật khoét 3 hình tròn vừa với thân của 3 chai nước sau đó đặt 3 chai nước vào đó (Ảnh 14) (Ảnh 14: Trò chơi ném vòng) 20 Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ MN Cách sử dụng: Khi tổ chức trò chơi, cô cho trẻ. .. phần chai nhựa đã cắt Vẽ thêm mắt và trang trí cho đẹp là hoàn thành.( Ảnh 2) ( Ảnh 2: Chú rùa xinh xắn,đáng yêu) 11 Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ MN Cách sử dụng : Dùng làm vật mẫu cho trẻ đếm trong phạm vi từ 1 đến 10 ( Ảnh 3) Trẻ có thể sử dụng trong những hoạt động : Hoạt động học, hoạt động góc ( Ảnh 3: Trẻ đang đếm các chú rùa trong phạm vi 6) 12 Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ. .. khéo tay tô vẽ đã tạo nên những ống đựng đồ, đựng bút ngộ nghĩnh, đầy màu sắc (Ảnh 33) (Ảnh 33: Chiếc hộp ngộ nghĩnh) 34 Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ MN - Dùng 1 chiếc chai nhựa cùng 1 chút màu nước nên những quả dứa xinh xắn mà lại chứa đựng rất nhiêu bí mật bên trong (Ảnh 34) (Ảnh 34: Quả dứa kỳ lạ) 35 Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ MN - Ngoài ra, những chiếc vỏ chai bỏ đi còn có... nhiệm vụ của trẻ trong thời gian cô quy định phải tìm sau đó in đúng (Ảnh 19,20) Làm tương đương như vậy với bảng chữ cái 24 Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ MN (Ảnh 19: Trẻ chuẩn bị để in số theo màu) (Ảnh 20: Trẻ in số theo yêu cầu của cô) 25 Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ MN ĐỒ CHƠI CON DẤU THÔNG MINH * Mục đích: Trẻ dùng con dấu do cô làm và các nguyên vật liệu cô chuẩn bị tạo thành các... bớt: Trẻ dùng các nắp chai để đếm và dùng thẻ số tương ứng gắn vào (Ảnh 4) ( Ảnh 4: Trẻ đang đếm, thêm và bớt bằng nắp chai trong phạm vi 9) Trẻ dùng nắp chai sắp xếp theo quy tắc, phân biệt màu sắc…(Ảnh 5) ( Ảnh 5: Trẻ đang đếm, sắp xếp theo quy tắc 2-1 ) 13 Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ MN B TRONG GIỜ HỌC TẠO HÌNH: Những con vật nhỏ xinh từ nắp chai * Mục đích: Trẻ biết tên gọi, cấu tạo và... đó cô cho trẻ thao tác với dụng cụ (Ảnh 29: Đồ chơi người làm vườn thông thái) 31 Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ MN ĐỒ CHƠI ẤM CHÉN SIÊU BỀN * Mục đích: Trẻ sử dụng đồ chơi này để chơi trong góc GIA ĐÌNH, biết tên gọi và tác dụng của bộ cốc chén * Vật liệu: Chai nhựa, kéo, màu nước, keo nến * Tiến hành: 1 Dùng phần đáy của 2 chai nhựa dán chồng lên nhau tạo thành cái ấm trà 2 Dùng phần cổ chai. .. Ngoài ra tôi cùng với trẻ dùng vỏ chai coca tạo thành những lẵng hoa trang trí lớp Dùng vỏ chai cắt đoạn đẩu ra sau đó cắt nhỏ tạo thành cành hoa, lấy giấy mầu cắt hoa và cô với trẻ sẽ xâu những bông hoa kết hợp những hạt xốp để tạo thành lẵng hoa nhiều mầu sắc treo tại lớp (Ảnh 32) 33 Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ MN (Ảnh 32: Trẻ đang làm lẵng hoa) - Dùng phần đáy của chai nhựa cùng với 1 chút... 8) (Ảnh 8: Cô cùng trẻ đang làm các con vật từ nắp chai) Cách sử dụng: Dùng các con vật này làm vật mẫu trong tiết tạo hình, dùng các con vật này trong chủ điểm động vật làm đồ dùng của trẻ trong tiết LQVT Dùng các con vật này cho trẻ chơi ở góc xây dựng, dùng trang trí lớp Trẻ có thể sử dụng trong những hoạt động: Hoạt động học, hoạt động góc 15 Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ MN C.TRONG GIỜ... (Ảnh 9) (Ảnh 9: Trẻ đang sử dụng rối vỏ chai) Cách làm rối vỏ chai 2: Cô dùng vỏ chai để làm thân các con rối, dùng vải dạ-xốp màu,giấy màu làm quần áo mặc cho vỏ chai. , cô vẽ nhân vật ra giấy bìa sau đó tô 16 Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ MN màu thật đẹp Tùy vảo nội dung từng câu chuyện, cô thay mặt các nhân vật vào vỏ chai đã được mặc quần áo (Ảnh 10) (Ảnh 10: Các con rối vỏ chai chủ đề gia... 13: Trẻ biểu diễn cùng dụng cụ âm nhạc) 19 Sáng tạo đồ dùng từ chai nhựa cho trẻ MN G TRONG GIỜ HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT: * Mục đích: Tạo ra 1 số đồ chơi trong phần trò chơi luyện tập của tiết học, ngoài ra tạo thành 1 số chướng ngại vật cho trẻ khi trẻ thực hiện vận động bò Luyện kỹ năng quan sát, nhanh nhạy và tự tin cho trẻ * Vật liệu: Chai nhựa, giấy màu, decal, xốp màu ,bút dạ, keo nến, kéo, vòng nhựa

Ngày đăng: 20/06/2016, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan