Đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình trồng vải thiều tại huyện lục ngạn bắc giang một số giải pháp

64 772 2
Đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình trồng vải thiều tại huyện lục ngạn   bắc giang một số giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI DƯƠNG THỊ BỀN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH TRỒNG VẢI THIỀU TẠI HUYỆN LỤC NGẠN – BẮC GIANG, MỘT SỐ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI DƯƠNG THỊ BỀN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH TRỒNG VẢI THIỀU TẠI HUYỆN LỤC NGẠN – BẮC GIANG, MỘT SỐ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 60 42 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Nguyễn Bình HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Dương Thị Bền LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa SINH – KTNN trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, phòng ban huyện Lục Ngạn Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, hộ gia đình xã huyện Lục Ngạn tạo điệu kiện cho trình thu thập số liệu địa phương Tôi xin bày tỏ lỏng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Hoàng Nguyễn Bình tận tình dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất bè bạn gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ tôi, đồng thời có ý kiến đóng góp quý báu trình thực hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Dương Thị Bền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương Pháp nghiên cứu Địa điểm thời gian nghiên cứu 5.1 Địa điểm 5.2 Thời gian nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Tính cấp thiết đề tài NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc vải 1.2 Trên giới 1.3 Ở Việt Nam 11 1.4 Lịch sử phát triển vải thiều Lục Ngạn 12 1.5 Vị trí vải thiều ngành trồng trọt huyện Lục Ngạn 14 1.6 Cơ cấu giống vải trồng Lục Ngạn 15 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 17 2.1 Phương pháp nghiên cứu 17 2.1.1 Phỏng vấn 17 2.1.2 Điều tra thực địa 17 2.1.3 Sưu tầm tài liệu liên quan đến đề tài 17 2.1.4 Xử lý số liệu 17 2.2 Đặc điểm tự nhiên 18 2.2.1 Vị trí địa lý 18 2.2.2 Khí hậu, thời tiết 18 2.2.3 Địa hình 19 2.2.4 Đất đai, thổ nhưỡng 20 2.3 Điều kiện xã hội 21 2.3.1 Dân số lao động 21 2.3.2 Hệ thống sở hạ tầng 21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Các mô hình trồng vải thiều có huyện Lục Ngạn 24 3.1.1 Mô hình trồng thâm canh vải thiều 24 3.1.2 Mô hình trồng xen canh 26 3.1.2.1 Trồng vải thiều trồng xen canh với ngắn ngày 26 3.1.2.1.1 Vải thiều trồng xen với hương 26 3.1.2.1.2 Vải thiều trồng xen canh với gừng 29 3.1.2.2 Vải thiều trồng xen canh với có múi 32 3.1.2.3 Trồng vải thiều kết hợp với chăn nuôi 34 3.1.2.3.1 Trồng vải thiều kết hợp với chăn gà thả 34 3.1.2.3.2 Trồng vải thiều kết hợp với ao thả cá chăn vịt, ngan 36 3.1.2.3.3 Trồng vải thiều kết hợp với nuôi ong mật 37 3.2 Đánh giá hiệu kinh tế mô hình trồng 40 3.2.1 Nguyên tắc đánh giá hiệu kinh tế 40 3.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế mô hình trồng vải thiều có huyện 40 3.2.2.1 Đối với mô hình thâm canh 41 3.2.2.2 Đối với mô hình xen canh 42 3.2.2.2.1 Cây có múi trồng xen vải thiều 42 3.2.2.2.2 Trồng xen với ngắn ngày 44 3.2.2.2.2.1 Hương trồng xen câ vải thiều tính bình quân cho 1ha 44 3.2.2.2.2.2 Gừng trồng xen vải thiều tính bình quân cho 1ha: 45 3.2.2.3 Kết hợp với chăn nuôi 46 3.2.3 Đề xuất số giải pháp cho việc lựa chọn mô hình trồng có hiệu kinh tế cao 46 3.2.3.1 Mô hình trồng phù hợp 47 3.2.3.2 Gắn đa dạng hóa sản phẩm thu hoạch 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Diện tích sản lượng vải số nước giới Bảng 1.2 Diện tích, sản lượng vải số tỉnh miền Bắc Việt Nam 11 Bảng 1.3: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Lục Ngạn giai đoạn 2010 2012 14 Bảng 1.4: Cơ cấu diện tích giống vải huyện Lục Ngạn giai đoạn 20102012 15 Bảng 3.1 Mô hình thâm canh vải thiều tính 1ha 41 Bảng 3.2 Mô hình bưởi diễn trồng xen vải thiều tính trến 42 Bảng 3.3 Mô hình hương trồng xen vải thiều tính 44 Bảng3.4 Mô hình gừng trồng xen vải thiều tính 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Cơ cấu giống vải huyện Lục Ngạn năm 2012 16 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nước ta có nhiều ăn đặc sản nghiên cứu nhân rộng để phục vụ cho nhu cầu đời sống xuất khẩu, vải thiều số Cây vải thiều Lục Ngạn đặc sản tiếng Bắc Giang Quả vải thiều chín có màu đỏ, hạt nhỏ, cùi dày nhiều nước Vải thiều ăn đặc sản có giá trị dinh dưỡng cao, với hương vị thơm ngon nhiều chất bổ, người tiêu dùng nước ưa chuộng Hoa vải thiều hàng năm nguồn nguyên liệu cho phấn hoa nghề nuôi ong mật Vải ăn có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao Thịt chứa nhiều vitamin B, C, E chất vi lượng có lợi cho sức khoẻ người Quả vải ăn tươi, sấy khô làm đồ hộp, nước giải khát Vỏ quả, thân rễ có nhiều tananh dùng làm nguyên liệu công nghiệp Cây vải có khoang tán lớn, tán tròn tự nhiên hình mâm xôi, cành xum xuê quanh năm Do vải không ăn mà bóng mát, chắn gió, tạo cảnh quan, phủ xanh đất chống đồi núi trọc, chống xói mòn rửa trôi… góp phần cải tạo môi trường sinh thái Huyện Lục Ngạn huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm thành phố Bắc Giang 37 km nằm phía Đông Bắc Tỉnh, huyện Lục Ngạn có tổng diện tích đất tự nhiên 101.728,2ha, đất nông nghiệp xấp xỉ 28.144 (chiếm 27.8% tổng diện tích đất tự nhiên) mật độ dân số 204 người/1km2 Những năm qua thực chủ trương đường lối đổi mới, kinh tế Lục Ngạn có bước khởi sắc đà phát triển Đặc biệt phát triển kinh tế trang trại, gia trại, ăn quả, đem lại thu nhập đáng kể cho nhân dân huyện Trong trang trại ăn Vải thiều chủ lực (hàng năm cho thu nhập từ 800 - 1250 tỷ đồng) có loại ăn khác như: Cam Đường, Cam Canh, Cam Vinh, Táo Đài Loan cho thu nhập hàng năm từ 120-150 tỷ đồng Cây vải ăn đặc sản, trồng thâm canh đồng đất Lục Ngạn; ăn chủ lực xóa đói giảm nghèo đồng thời làm thay đổi mặt huyện Năm 2011, diện tích 18.000 ha, suất 65 tạ/ha, sản lượng 120.000 Năm 2012, diện tích 18.000 ha, xuất 46,3 tạ/ha, sản lượng 83.500 tấn, giá trị sản phẩm cao Tuy nhiên năm mùa thường rớt giá, mùa giá nên việc tiêu thụ bấp bênh không ổn định Cây vải có tên khoa học Litchi chinensis Sonn Thuộc họ Bồ (Sapindaceae) có nguồn gốc từ miền nam Trung Quốc Sau du nhập vào Việt Nam trồng huyện Thanh Hà - Hải Dương cách khoảng 1500 năm trước nhân giống sang số nơi khác Việc đưa vải thiều từ huyện Thanh Hà - Hải Dương lên Lục Ngạn – Bắc Giang xuất từ năm 60 kỷ XX Nhưng việc trồng phụ thuộc vào chủ hộ gia đình có nhiều mô hình trồng vải thiều xuất Tuy để xác định xem mô hình cho hiệu kinh tế cao chưa có công trình nghiên cứu Hoặc có công trình chưa đánh giá cách toàn diện, đầy đủ Với lý tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế mô hình trồng vải thiều huyện Lục Ngạn - Bắc Giang, Một số giải pháp.” Mục đích nghiên cứu - Điều tra tìm hiểu mô hình trồng vải thiều có huyện Lục Ngạn - Đánh giá hiệu mô hình - Kết luận đề xuất mô hình hiệu 42 3.2.2.2 Đối với mô hình xen canh 3.2.2.2.1 Cây có múi trồng xen vải thiều + Trồng xen với bưởi diễn tính bình quân cho Khoảng cách trồng vải thiều 4m x 6m trồng theo hình nanh sấu, khoảng cách trồng bưởi diễn 5m x 6m để trồng xen vải bưởi diễn hàng vải hàng bưởi hợp lý Bình quan đất trồng trồng 210 vải 220 bưởi diễn tùy theo mật độ người Bảng 3.2 Mô hình bưởi diễn trồng xen vải thiều tính trến Cây vải Hiệu kinh tế mô hình Cây bưởi Số lượng 210 210 - 220 Hình thức trồng Chiết cành Cây Chiết cành Thời gian BĐ cho thu hoạch (năm) Thời gian cho thu hoạch cao (năm) 4-5 Sản lượng (tấn) 6-7 10 – 15 quả/ Giá thành(nghìn/1kg) 11 - 23 20.000/1 Tổng thu nhập (tr.đồng) 110 66 Chi phí lao động (tr.đồng) 30 15 Hiệu xuất kinh tế (tr đồng) 80 51 131 43 Với vải sau năm cho hiệu suất kinh tế cao bưởi diễn trồng cành chiết sai năm cho thu hoạch cho thu hoạch với suất cao độ tuổi phải đạt từ đên năm, trồng phải năm sau cho thu hoạch hiệu kinh tế cao độ tuổi phải đạt từ đến năm trở lên Chi phí đầu tư cho mô hình trồng bưởi diễn hết khoảng 13 đến 15 nghìn đồng/1 con, cành chiết 30 đến 35 nghìn đồng/1 cành Vải thiều huyện nhà trồng nhiều nên chiết cành vườn với giá thấp khoảng đến nghìn đồng/1 cành Như chi phí giống vải thiều bưởi diễn khoảng 7500.000, chi phí lao động ( công chăm sóc, phân bón ) khoảng triệu đồng Sau năm 1ha cho thu hoạch vải khoảng đến với giá vải năm 2014 thu khoảng 110 triệu đồng, sau thu hoạch vải đến thu hoạch bưởi diễn, có khoảng 10 đến 15 bán với giá 20 nghìn đồng/1 bán cắt vườn, hiệu suất kinh tế đạt khoảng 66 triệu đồng Như vụ cho thu hoạch 176 triệu đồng/1ha trừ chi phí lao động khoảng 45 triệu đồng hiệu suất kinh tế cho trồng xen sau năm 131 triệu đồng + Tượng tự bưởi diễn trồng xen với bưởi da xanh sau năm cho thu từ 131 triệu đồng đến 150 triệu đồng/1ha (đã trừ chi phí lao động) + Mô hình trồng xen cam canh, cam vinh chi phí cho giống giảm chút khoảng triệu đồng/1ha chi phí lao động lại cao Cây sau đến năm cho thu hoạch sau vụ thu hoạch lại phải trồng lại gốc năm Nhưng đổi lại cam canh, cam vinh chăm sóc tốt tạo tư cho đẹp áp dụng bán cảnh dịp lễ tết mang lại lợi nhuận cao khoảng đến triệu đồng/1 44 3.2.2.2.2 Trồng xen với ngắn ngày 3.2.2.2.2.1 Hương trồng xen câ vải thiều tính bình quân cho 1ha Bảng 3.3 Mô hình hương trồng xen vải thiều tính Cây vải Cây hương Số lượng giống 400 9( tạ) Hình thức trồng Chiết cành Tách gốc Thời gian thu cho thu hoạch năm 10 tháng Sản lượng đạt 11 – 14 10 – 12 Giá thành (nghìn đồng) 11 - 23 -8 (rễ tươi) 30 – 25 (rễ khô) Tổng thu nhập 130 90 Chi phí lao động(tr đồng) 55 8400 Hiệu xuất kinh tế (tr đồng) 75 81.600 HQKT Mô hình (tr.đồng) 156.600 Một trồng vải thiều trồng xen thêm khoảng tạ giống hương với giá giống khoảng nghìn đồng/1kg Chi phí giống 5.400.000 đồng/1ha chi phí lao động khoảng triệu đồng Sau thu hoạch cho suất khoảng 10 đến 12 rễ bán với giá đến nghìn đồng/1kg rễ tươi 30 đến 35 nghìn đồng/1kg rễ phơi khô Như sau vụ thu hoạch mang lại khoảng 90 triệu đồng Sau thu hoạch lại tận dụng giống cũ để trồng lại hiệu suất kinh tế mang lại cao 45 3.2.2.2.2.2 Gừng trồng xen vải thiều tính bình quân cho 1ha Bảng3.4 Mô hình gừng trồng xen vải thiều tính Cây vải Cây gừng Số lượng giống 400 1500 kg Hình thức trồng Chiết cành Củ Thời gian cho thu hoạch năm tháng Sản lượng( tấn) 11 -14 10 – 15 Giá thành(nghìn đồng) 11 - 23 10 Tổng thu nhập(tr.đồng) 130 100 Chi phí lao động(tr.đồng) 55 25 Hiệu xuất kinh tế(tr.đồng) 75 75 HQKT Mô hình (tr.đồng ) 150 Do đặc thù chịu bóng nên chỗ trống trồng trồng với khoảng cách hợp lý để gừng phát triển cho suất cao 1ha đất trồng vải thiều dự tính trồng 1500 kg gừng/1ha đất trồng xen với giá gừng giống từ 10 đến 12 nghìn đồng /1kg, chi phí cho tiền giống khoảng 15000.000 chi phí lao động khoảng 10triệu cho thu khoảng 12 đến 15 gừng bán với giá khoảng 10 nghìn đồng/1kg Sau vụ trừ chi phí lao động giống cho thu khoảng 75 triệu đồng 46 3.2.2.3 Kết hợp với chăn nuôi + Kết hợp với chăn gà thả: Đối với mô hình tuỳ theo mức độ đầu tư gia đình với chi phí giống chi phí lao động cao Nếu nuôi khoảng 1000 giống chi phí hết khoảng triệu chi phí lao động xuất chuồng khoảng 50 triệu với giá bán gà thịt từ 80 đến 120 nghìn/ 1kg hiệu suất kinh tế đạt khoảng 90 triệu + Kết hợp với ao thả cá nuôi vịt, ngan: mô hình kết hợp chăn nuôi gà thả đầu tư giống nhiều hiệu suất kinh tế cao + Kết hợp với nuôi ong mật: tuỳ theo người chọn mô hình nuôi với số lượng thùng ong nhiều hiệu suất kinh tế cao 3.2.3 Đề xuất số giải pháp cho việc lựa chọn mô hình trồng có hiệu kinh tế cao Với mô hình trồng lại phù hợp với khu vực địa hình khác đạt hiệu kinh tế cao lựa chọn áp dụng mô lại định người trồng, đưa số đề suất để lựa chọn mô hình trồng đạt hiệu kinh tế cao sau: Đối với mô hình trồng thâm canh áp dụng cho mô hình vùng thấp, vùng đồi núi vùng núi cao huyện Đối với mô hình trồng xen canh tùy thuộc vào loại trồng xen mà lựa chọn địa hình cho phù hợp + Mô hình trồng xen với có múi nên áp dụng xã thấp có địa hình tương đối phẳng đạt hiệu kinh tế cao xã vùng cao + Mô hình trồng xen với hương áp dụng với khu vực vùng thấp khu vực vùng cao đem lại hiệu kinh tế cao 47 + Mô hình trồng xen canh với gừng áp dụng với vùng thấp vùng đồi núi cao + Mô hình kết hợp với gà chăn thả áp dụng với vùng đồi thấp vùng đồi núi cao mang lại hiệu kinh tế cao tạo thương phẩm gà đồi + Mô hình kết hợp với ao thả cá nuôi Vịt, ngan áp dụng với địa hình vùng núi thấp đặc biệt nơi xây dựng mô hình vườn, bãi + Mô hình kết hợp với nuôi ong mật áp dụng tất khu vực vùng thấp vùng đồi núi cao vụ vải hoa 3.2.3.1 Mô hình trồng phù hợp Theo điều tra thực địa thảo luận tất mô hình mang lại kinh tế cho người dân, mô hình mang lại kinh tế cao lại phụ thuộc vào địa hình thích nghi địa hình Mô hình phù hợp cho xã vùng thấp vùng đồi núi thấp mô hình trồng trồng vải thiều xen canh với có múi (bưởi diễn, bưởi da xanh) vì:  Các loại có múi vốn đầu tư ban đầu không lớn, đầu tư trồng lại thu lâu năm  Sản phẩm thu có giá thành cao  Thời vụ thu hoạch khác nên tránh tượng thu dồn không kịp thời gian, mùa có thu nhập kinh tế  Cả hai loại giống trồng thiết yếu sản phẩm ưa chuộng  Tận dụng không gian trồng 48  Ra hoa mùa vụ khác nên xen ong mật tăng thêm hiệu kinh tế  Cách chăm sóc phải cắt tỉa nên trồng xen thêm cam canh để bán cảnh Với lý khuyến cáo xã vùng thấp đồi núi thấp nên áp dụng mô hình để mang lại hiệu kinh tế cao Mô hình phù hợp cho xã vùng núi cao mô hình trồng vải thiều xen canh với hương vì:  Vốn đầu tư ban đầu không cao  Chi phí lao động thấp  Cây trồng phù hợp với địa hình chịu bóng  Sản phẩm bán với giá thành cao  Tận dụng tối đa diện tích đất trồng  Tránh trồng loại  Tận dụng giống địa phương  Chống xói mòn đất Với lý khuyến cáo xã vùng núi cao nên áp dụng mô hình để mang lại hiệu kinh tế cao 3.2.3.2 Gắn đa dạng hóa sản phẩm thu hoạch - Khi vải thiều du nhập vào đất Lục Ngạn mục đích trồng vải để ăn tươi đến nhờ có loại thuốc bảo quản nên việc thu tươi có công nghệ đóng vải khô, hay làm nong vải, đóng vải thiều hộp - Ngoài việc trồng vải thiều cho thu hoạch giống với số lượng lớn giúp cho ngưòi dân muốn mở rộng thêm diện tích trồng vải không gặp khó khăn việc tìm mua giống 49 - Người dân trước biết đến xấy vải để bảo quản lâu xấy nhiệt làm nong vải nước nong vải lúc lại chuyển sang mầu nâu điều có số nước muốn mua lại e ngại Hiện nhờ công nghệ kĩ thuật phát triển có kĩ thuật hút chân không làm cho vải bị nuớc mà lại không biến mầu nong vải thiều - Việc trồng vải thiều truớc cung cấp nước, có xuất sang nuớc khác với số lượng không đáng kể Nay có chương trình VietGap áp dụng nên có nhiều nuớc đặt mua như: Mỹ, Nhật, Pháp… 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình tìm hiểu thực công trình nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu kinh tế mô hình trồng vải thiều huyện Lục Ngạn – Bắc Giang, số giải pháp” rút số kết luận sau: Huyện Lục Ngạn huyện vùng núi có diện tích đất tự nhiên 101.728,2ha nông nghiệp xấp xỉ 28.144ha chiếm 27.8% tổng diện tích tự nhiên, mật độ dân số 204 người/1km2 , với khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đông Bắc Việt Nam Lục Ngạn vùng có lượng mưa thấp, sương muối, mưa xuân đến muộn hơn, ẩm độ không khí không cao, lượng xạ nhiệt trung bình, yếu tố thuận lợi tạo điều kiện cho ăn (nhất vải thiều) đậu tốt hoa thụ phấn Trên đất Lục ngạn có trồng nhiều loại ăn vải thiều chủ lực Huyện nhà giúp cho người dân nơi cải thiện sống, xóa đói giảm nghèo Có giống vải người dân địa nơi trồng là: vải Lai Chua, vải U Hồng, vải Lai Thanh Hà, vải Thanh Hà Trong giống vải Lai Chua Lai Thanh Hà có xu hướng bị giảm vải U Hồng vải Thanh Hà lại có xu hướng tăng lên giống vải ưa chuộng bán giá cao Có mô hình vải thiều trồng chủ yếu trồng thâm canh vải thiều trồng xen canh vải thiều với loại khác kết hợp với việc chăn nuôi Đối với mô hình mà nghiên cứu nêu thấy mô hình trồng vải thiều trồng xen với có múi mang lại 51 hiệu kinh tế cao có hiệu kinh tế lâu dài Đặc biệt xen với bưởi diễn bưởi da xanh Kiến nghị Cây vải ăn chủ lực huyện nhà để ngày phát triển mạnh chủ lực tạo hiệu kinh tế cao qua mô hình trồng mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Đối với quan chức tỉnh, huyện, phòng nông nghiệp quan tâm nhiều tạo điều kiện nguồn vốn đầu tư, xây dựng nhiều hội thảo định hướng cho người dân mô hình trồng mang lại hiệu kinh tế cao giúp cho người dân sớm xóa đói giảm nghèo Nhà nước nên đầu tư vào sở hạ tầng đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi, nâng cấp trạm điện, trạm biến áp, đầu tư xây dựng bến bãi, chợ nông sản, kho lạnh Đặc biệt cần xây dựng nhà máy chế biến gắn với vùng nguồn nguyên liệu Tăng cường hỗ trợ tìm kiếm thị trường xuất Các hộ nông dân cần mạnh dạn đầu tư tiền vốn, lao động chăm sóc vải theo qui trình kỹ thuật, nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Các hộ dân cần tích cực tham gia lớp tập huấn, cần tiếp thu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm sản xuất vải lẫn để tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật, đặc biệt kỹ thuật ghép cải tạo, kỹ thuật chăm sóc vải theo qui trình sản xuất vải thiều an toàn (GAP), tham khảo mô hình trông mang lại lợi nhuận kinh tế cao mà lại tận dụng diện tích đất trồng Tăng cường mối liên hệ người sản xuất với tác nhân tham gia hệ thống thị trường sản phẩm vải 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Trương Văn Bảo (2007), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế vải thiều địa bàn lục ngan - tỉnh bắc giang Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Bích (1996), Đất rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Văn Côn (2005) biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, hoa, kết quả, Nxb Nông nghiệp - TP Hà Nội Phạm Minh Cường cộng (2005) Nghiên cứu số kĩ thuật tăng suất vải tạp trí nông nghiệp phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Vũ Công Hậu (1996) Trồng ăn Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình ( 1997 ), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Gs.Ts Đường Hồng Dật (2003) Hỏi đáp nhãn vải, NXB Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu khả lộc số giống vải chín sớm trồng Viện nghiên cứu rau qủa, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ISSN 0886-7020, tháng 3/2005, trang 104-106 Nguyễn Mạnh Dũng (2001), Bảo quản – Chế biến giải pháp phát triển ổn định vải, nhãn NXB NN Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu khả lộc số giống vải chín sớm trồng Viện nghiên cứu rau qủa, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ISSN 0886-7020, tháng 3/2005, trang 104-106 10 Vũ Văn Đàm (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 53 11 Vũ Công Hậu (1999), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Học viện nông nghiệp Hoa Trung, Trung Quốc (1993) Phương pháp nghiên cứu ăn Tài liệu dịch 13 Trần Thế Tục, Ngô Bình (1997), Kỹ thuật trồng vải, Nxb Nông Nghiệp 14 Võ Đại Hải (2009), Đánh giá số mô hình trồng rừng phòng hộ đầu nguồn dự án Roowowffada Hòa Bình, Tạp chí NN& PTNT, số tháng năm 2010, Hà Nội 15 Trần Thế Tục (1997) Hỏi đáp nhãn vải NXB Nông Nghiệp 16 Trần Thế Tục, Một số ý kiến phát triển ăn vùng núi trung du miền bắc đến năm 2000 2010, Thông tin Khoa học kỹ thuật Rau-HoaQuả Số tháng 6/1998 17 UBND huyện Lục Ngạn (2010, 2011, 2012), Báo cáo năm tổng kết năm 2010, 2011, 2012 18 Trần Văn Uyển (1995) Phân bón chất kích thích sinh trưởng NXB Nông nghiệp 19 Hoàng Thị Sản, (2009), Phân loại thực vật, Nhà xuất Giáo dục 20 Tổ hợp tác khoa học kỹ thuật tỉnh Quảng Đông (1997), Hỏi đáp kỹ thuật trồng vải NXB khoa học kỹ thuật Quảng Đông 21 Đào Thanh Vân (2002), Giáo trình ăn quả, Trường Đại học Nông lâm, Thái Nguyên 22 Võ Quốc Việt (2010), giáo trình ăn quả, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 23 Viện Nghiên cứu sách lương thực quốc tế (2002), Ngành rau Việt Nam Trang – 24 Niên giám thống kê 2013 54 25 Tài liệu báo cáo tham luận đại hội đại biểu dân tộc thiểu số tỉnh Bắc giang, lần thứ tháng 10 năm 2014 26 Báo cáo tổng kết, Xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm sinh học tạo sức đề kháng, phòng trừ sâu bệnh cho vải thiều vụ huyện Lục Ngạn, ngày 13 tháng năm 2010 27 Sổ tay kỹ thuật trồng chăm sóc số ăn quả, Bộ Nông Nghiệp PTNN Ngân Hàng Phát Triển Châu Á, Dự án phát triển chè ăn NXB Nông Nghiệp http://vaithieulucngan.net.vn/su-kien/44-hieu-qua-tu-mo-hinh-ghep-nhanmien-thiet-tren-nhan-huong-chi-o-giap-son.html http://thongtinkhcn.com.vn/vn/tin-tuc/detail.php?ELEMENT_ID=995977 http://truyenhinhlucngan.vn/node/334 http://lucngan.gov.vn/node/9693 http://nongdan24g.com/2011/05/16/ho-tro-nuoi-ga-duoi-tan-vai-thieu/ http://www.baomoi.com/Ho-tro-nuoi-ga-duoi-tan-vai-thieu/144/6262169.epi Tài liệu tiếng Anh : FIVAZ.J (1994), Litchi Production in Israel, Margaretha Mes Institute for seed research, university of Pretoria, South Africa Yearbook South African litchi growers association Galan Sauco V Litchi Cultivation Fao Plant Production and Protection Page No 83, Fao, Rome, Italy, 1989 Galan Sauco V Tropical fruit crops in the subtropics I Avocado, mango, litchi and longan 1990.133.p PHỤ LỤC [...]... cứu Nghiên cứu các mô hình đã được trồng tại các hộ gia đình trong huyện Lục Ngạn 4 Phương Pháp nghiên cứu + Phỏng vấn các hộ gia đình trồng vải thiều ở địa phương + Điều tra các mô hình trồng vải thiều hiện có ở địa phương + Sưu tầm tài liệu liên quan đến đề tài + Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học thông thường 5 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 5.1 Địa điểm Tại huyện Lục Ngạn 5.2 Thời... Tây đã đến Lục Ngạn mua vải thiều để đóng hộp 13 xuất khẩu Ngoài ra vải thiều tươi còn được tiêu thụ tại các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam Qua đó người dân nhận thấy trồng cây vải thiều đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cây trồng khác, từ đó phong trào trồng vải thiều trong nhân dân bắt đầu một cách tự phát Đến năm 1982 toàn huyện đã trồng được 42 ha vải thiều, sản... thâm canh cây vải thiều Đối với mô hình trồng thâm canh cây vải thiều là mô hình được người dâm áp dụng từ ngày đầu tiên cây vải thiều có trên mảnh đất Lục Ngạn và được duy trì đến nay Đa số người dân đều được nghe truyền miệng về kĩ thuật trồng và học theo là chủ yếu chỉ có một số rất ít là áp dụng theo đúng kĩ thuật trồng và chăm sóc cây vải thiều Huyện Lục Ngạn với hơn 18000ha trồng vải thiều thì có... tiêu phát triển kinh tế - xã hội như nâng cao mức sống, cải thiện môi trường… Như vậy, hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ của mọi hình thái kinh tế - xã hội ở các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, quan niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội và mục... núi thấp có nhiều mùn… Trồng cây Hương bài dưới tán vải thiều cho giá trị kinh tế cao sau nhiều năm độc canh trồng vải thiều người dân ở một số xã trong Huyện Lục Ngạn thấy rằng điều kiện và khí hậu nơi đây cũng thích hợp với việc trồng cây hương bài, và để tận dụng được những khoảng đất trống trong vườn trồng vải thiều vì vậy người dân ở một số xã đã áp dụng mô hình trồng vải thiều xen canh với cây... bàn về khái niệm hiệu quả, các tác giả Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà thống nhất là cần phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản về hiệu quả: Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ các nguồn lực và hiệu quả kinh tế [21] + Hiệu quả kỹ thuật: Là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên chi phí đầu vào Hiệu quả kỹ thuật được áp dụng phổ biến trong kinh tế vi mô để xem xét tình hình sử dụng nguồn... học, phòng ở giáo viên còn thô sơ, thiếu thốn Tóm lại: Cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng của huyện bước đầu cũng đã được hình thành và dần được đầu tư xây dựng đây cũng là những điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất ở huyện Lục Ngạn 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các mô hình trồng vải thiều đã có ở huyện Lục Ngạn 3.1.1 Mô hình trồng thâm... trong đánh giá hiệu quả của đầu tư theo chiều sâu, hoặc hiệu quả của việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, tức là hiệu quả kinh tế của phần đầu tư thêm - Theo ý kiến của một số nhà kinh tế khác thì những quan điểm nêu trên chưa toàn diện, vì mới nhìn thấy ở những góc độ và khía cạnh trực tiếp Vì vậy, khi xem xét hiệu quả kinh tế phải đặt trong tổng thể kinh tế - xã hội, nghĩa là phải quan tâm tới các mục... quan niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh đều thể hiện một điểm chung nhất Đó là tiết kiệm nguồn lực 6 để sản xuất ra khối lượng sản phẩm tối đa Vì vậy có thể hiểu hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh một cách bao quát như sau: Hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực... cây trồng mũi nhọn phát triển ngành nông nghiệp ở huyện Lục Ngạn Diện tích trồng vải ở giai đoạn này không thay đổi nhưng hiệu suất kinh tế lại có sự thay đổi đáng kể so với các giai đoạn trước, do có hướng trồng xen canh nên các hộ gia đình có thể tăng thêm thu nhập và ổn định về kinh tế hơn 14 1.5 Vị trí của cây vải thiều trong ngành trồng trọt ở huyện Lục Ngạn Trong những năm qua, cơ cấu cây trồng

Ngày đăng: 20/06/2016, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan