ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP

81 1K 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1. Khái niệm Theo Nguyễn Văn Phước (2010): “Chất thải rắn bao gồm tất cả các chất thải ở dạng rắn, phát sinh do các hoạt động của con người và sinh vật, được thải bỏ khi chúng không còn hữu ích hay khi con người không còn muốn sử dụng nữa”. CTR xuất hiện cùng với các hoạt động sống của con người. Con người để sinh tồn và phát triển đã khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên trên Trái Đất để phục vụ cho đời sống của mình, đồng thời thải chất thải rắn. CTR phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt thường ngày của con người gọi là chất thải rắn sinh hoạt. 1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Rác thải được phát sinh từ các nguồn khác nhau, tùy thuộc vào các hoạt động mà rác được phân chia thành các loại như hình 1.1 sau: Hình 1.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Qua sơ đồ 1.1 trên ta thấy chất thải rắn sinh hoạt được thải ra từ nhiều hoạt động khác nhau như: các khu dân cư, khu thương mại, cơ quan công sở, các hoạt động công nông nghiệp,... tuy nhiên hàm lượng và thành phần rác thải ở các khu vực là khác nhau. 1.1.3. Phân loại và thành phần CTRSH Theo số liệu báo cáo môi trường quốc gia 2011 về chất thải rắn, thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam trung bình hiện tại có tỉ lệ hữu cơ khoảng 40% đến 60% và khối lượng chất thải phát sinh là 0,75kgngườingày năm 2007 tăng lên 1,6kgngườingày vào năm 2025. Các loại chất thải rắn sinh hoạt thải ra theo nguôn phát sinh được trình bày trong bảng 1.1. Bảng 1.1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị Việt Nam Nguồn phát sinh Nơi phát sinh Các dạng chất thải rắn sinh hoạt Khu dân cư Hộ gia đình, biệt thự, chung cư Thực phẩm dư thừa (cơm, rau…), bao bì hàng hóa (bằng giấy, gỗ, vải, da, cao su, nhôm, thủy tinh…), tro, đồ điện tử, vật dụng hư hỏng (đồ gỗ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thủy tinh…) Khu thương mại Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách sạn, nhà trọ, các trạm sửa chữa, bảo hành và dịch vụ Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại Cơ quan, công sở Trường học, bệnh viện, văn phòng cơ quan chính phủ. Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thuy tinh, kim loại, chất thải nguy hại. Dịch vụ công cộng đô thị Hoạt động dọn rác vệ sinh đường phố, công viên, khu vui chơi Rác, cành cây cắt tỉa, chất thải chung tại các khu vui chơi, giải trí, bùn cống rãnh… (Nguồn: Báo cáo Môi trường quốc gia, 2011) 1.1.4. Tính chất của chất thải rắn sinh hoạt

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG _ LÊ MỸ LINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực em hướng dẫn Tiến sĩ Hoàng Hải – Cục Thẩm định Đánh giá tác động môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường Các nôi dung nghiên cứu, kết nghiên cứu riêng em Mọi tham khảo sử dụng đồ án trích dẫn nguồn tài liệu báo cáo danh mục tham khảo Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Sinh viên thực đồ án Lê Mỹ Linh LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn Tiến Sĩ Hoàng Hải - Cục Thẩm định Đánh giá tác động môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường thầy giáo: Tiến Sĩ Lê Văn Hưng – Giáo viên khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành đồ án Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô Khoa Mơi trường tồn thể thầy dạy em suốt khóa học trường Đại học Tài nguyên Môi trường Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân động viên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học làm đồ án Do thời gian trình độ có hạn nên đồ án em khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô giáo bạn góp ý để đồ án em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải nghĩa BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắnsinh hoạt DNTN Doanh nghiệp tư nhân MTV Một thành viên SX Sản xuất TC - HC Tổ chức – Hành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCQT Tiêu chuẩn quốc tế 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thông 12 TH Tổng hợp 13 TK Tập kết 14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 15 TP Thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam Bảng 1.2: Lượng chất thải răn sinh hoạt phát sinh đô thị Việt Nam Bảng 3.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình Bảng 3.2: Lượng CTRSH phát sinh từ hộ gia đình khu vực nghiên cứu năm 2015 Bảng 3.3: Tỷ lệ phần trăm nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt Bảng 3.4: Thành phần CTRSH cuả hộ gia đình địa bàn nghiên cứu (Đơn vị %) Bảng 3.5: Phương tiện phục vụ công tác vận chuyển xử lý rác Bảng 3.6: Tình hình thu gom rác thải sinh hoạt Huyện Yên Sơn Bảng 3.7: Phương tiện phục vụ công tác vận chuyển xử lý rác Bảng 3.8: Dự báo dân số Huyện Yên Sơn đến năm 2025 Bảng 3.9: Lượng CTRSH phát sinh giai đoạn 2016 – 2025 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Hình 1.2: Bản đồ Huyện Yên Sơn Hình 3.1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Huyện Yên Sơn Hình 3.2: Sơ đồ máy tổ chức Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ Môi trường Quản lý thị Tun Quang Hình 3.3: Sơ đồ q trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Huyện n Sơn Hình 3.4 : Cơng nhân làm việc Hình 3.5: Sơ đồ thu gom rác thải xã Phú Thịnh Hình 3.6: Sơ đồ thu gom rác thải xã Đạo Viện Hình 3.7: Sơ đồ thu gom rác thải xã Trung Sơn Hình 3.8: Sơ đồ thu gom rác thải xã Kim Phú Hình 3.9: Sơ đồ thu gom rác thải xã Mỹ Bằng Hình 3.10: Sơ đồ thu gom rác thải xã Hồng Khai Hình 3.11: Sơ đồ thu gom rác thải xã Nhữ Hán Hình 3.12: Sơ đồ thu gom rác thải xã Nhữ Khê Hình 3.13: Sơ đồ thu gom rác thải xã Trung Mơn Hình 3.14: Tờ rơi hướng dẫn phân loại rác MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, đời sống người dân khơng ngừng nâng cao vấn đề môi trường điểm bật cần phải quan tâm tất nước giới Chất thải phần tất yếu sống, không hoạt động sinh hoạt ngày không sinh chất thải Xã hội ngày phát triển số lượng chất thải ngày nhiều dần trở thành mối đe dọa thực với đời sống người Ở Việt Nam, kinh tế đà phát triển đời sống người dân nâng cao, lượng chất thải phát sinh nhiều Bên cạnh hệ thống quản lý thu gom chất thải rắn sinh hoạt chưa thực có hiệu gây tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng nhiều nơi Tuyên Quang mảnh đất anh hùng, vùng đất cách mạng ngày đổi tiến trình Cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước nói chung tỉnh Tuyên Quang nói riêng, đổi phương thức quản lý sách đầu tư kinh tế tạo điều kiện cho đời khu công nghiệp, khu chế xuất mới, với nhiều nhà máy, sở sản xuất vừa nhỏ.Sự phát triển kinh tế mặt tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân, giúp cải thiện mức sống, chất lượng sống đứa vùng kháng chiến năm xưa nâng lên bước, mặt khác nguy làm suy giảm chất lượng môi trường tình trạng nhiễm mơi trường ngày gia tăng Địi hỏi cần có quản lý phù hợp chung tay quan quản lý toàn thể nhân dân lĩnh vực bảo vệ môi trường đảm bảo cho môi trương sống Xanh - Sạch - Đẹp Một nhân tố gây ô nhiễm mơi trường đáng phải quan tâm hoạt động sinh hoạt hàng ngày người Hiện điều kiện kinh tế hạn hẹp nên tỉnh chưa đầu tư dây truyền công nghệ để xử lý triệt để loại chất thải, chủ yếu sử dụng phương pháp xử lý thủ cơng nên cịn gây tác động xấu tới mơi trường Vì vậy, việc đánh giá trạng quản lý biện pháp giảm thiểu tác động xấu chất thải sinh hoạt vấn đề cấp quyền quan tâm Xuất phát từ tình hình mơi trường tại, dựa kiến thức học hướng dẫn trực tiếp Tiến sĩ Hoàng Hải em thực đề tài: “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đề xuất giải pháp phù hợp” ∗Mục đích nghiên cứu: - Điều tra, đánh giá tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Yên Sơn - Đề xuất giải pháp để thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với điều kiện tỉnh để nâng cao công tác quản lý môi trường cách khoa học bền vững, kết hợp với việc bảo vệ môi trường góp phần nâng cao chất lượng sống người dân ∗Nội dung nghiên cứu: -Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội + Điều kiện tự nhiên + Đặc điểm kinh tế xã hội - Điều tra, đánh giá công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Yên Sơn + Điều tra đánh giá nguồn gốc phát sinh thành phần chất thải rắn sinh hoạt + Đánh giá tình hình thu gom, lưu trữ, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt + Đánh giá tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Nhận thức cộng đồng công tác thu gom, phân loại, xử lý rác thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Yên Sơn +Nhận thức, đánh giá cán công ty môi trường +Nhận thức, đánh giá người dân - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Yên Sơn + Giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt Về chế, sách, việc bố trí, trung chuyển, vận chuyển, xử lý chât thải rắn sinh hoạt + Giải pháp nâng cao hiệu công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm Theo Nguyễn Văn Phước (2010): “Chất thải rắn bao gồm tất chất thải dạng rắn, phát sinh hoạt động người sinh vật, thải bỏ chúng khơng cịn hữu ích hay người khơng muốn sử dụng nữa” CTR xuất với hoạt động sống người Con người để sinh tồn phát triển khai thác sử dụng nguồn tài nguyên Trái Đất để phục vụ cho đời sống mình, đồng thời thải chất thải rắn CTR phát sinh từ hoạt động sinh hoạt thường ngày người gọi chất thải rắn sinh hoạt 1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Rác thải phát sinh từ nguồn khác nhau, tùy thuộc vào hoạt động mà rác phân chia thành loại hình 1.1 sau: Khu dân cư Khu thương mại, khách sạn Cơ quan cơng sở Khu xây dựng phá hủy cơng trình xây dựng Khu công cộng Hoạt động công nghiệp,nông nghiệp CTRSH Hình 1.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Qua sơ đồ 1.1 ta thấy chất thải rắn sinh hoạt thải từ nhiều hoạt động khác như: khu dân cư, khu thương mại, quan công sở, hoạt động công nông nghiệp, nhiên hàm lượng thành phần rác thải khu vực khác 1.1.3 Phân loại thành phần CTRSH Theo số liệu báo cáo môi trường quốc gia 2011 chất thải rắn, thành phần chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam trung bình có tỉ lệ hữu khoảng 40% đến 60% khối lượng chất thải phát sinh 0,75kg/người/ngày năm 2007 tăng lên 1,6kg/người/ngày vào năm 2025 Các loại chất thải rắn sinh hoạt thải theo ngn phát sinh trình bày bảng 1.1 Bảng 1.1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam Nguồn phát sinh Nơi phát sinh Các dạng chất thải rắn sinh hoạt Có Khơng Câu 3: Gia đình có tái chế rác làm thức ăn chăn ni, phân bón (thức ăn, thực phẩm thừa) khơng? Có Khơng Câu 4: Lượng rác thải phát sinh gia đình khoảng? Dưới 1kg/ngày 1-1,5kg/ngày 1,5-2kg/ngày >2kg/ngày Câu 5: Phí vệ sinh ơng (bà) phải đóng là…………………… (đồng/tháng) Câu 6: Các điểm chứa rác thải có ảnh hưởng đến sức khỏe ông (bà) mỹ quan khu vực khơng? Có Khơng Ý kiến khác……………………………………… Câu 7: Rác nhà có thường xun thu gom khơng? Có Khơng Câu 8: Tần suất thu gom rác nơi ông (bà) là? Hàng ngày vào lúc:……giờ lần/ngày vào lúc:…………………giờ Khác:…………………… Câu 9: Việc thu gom rác đảm bảo vệ sinh mơi trường chưa? Có đảm bảo Bình thường Chưa đảm bảo Ý kiến khác Câu 10: Tại tổ dân phố có tổ chức đội tự quản giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ mơi trường khơng? Có Khơng Câu 11: Theo ơng (bà) có cần phải tiến hành thu gom nhiều lượt không (để đảm bảo hết lượng rác phát sinh ra)? Có Khơng Câu 12: Ơng (bà) có theo dõi thơng tin môi trường hay biết luật, văn môi trường khơng? Có Khơng Xin chân thành cảm ơn ơng (bà) việc chia sẻ thông tin này! Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra tham vấn cộng đồng đối tượng cán quản lý môi trường PHIẾU THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG (Đối tượng: Các cán quản lý môi trường địa bàn Huyện Yên Sơn) Nhằm thu thập thông tin công tác vệ sinh, thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt để phục vụ cho đề tài nghiên cứu: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010-2015” Rất mong nhận hợp tác chia sẻ thông tin cán môi trường địa phương Xin chân thành cảm ơn! I.THƠNG TIN CHUNG Họ tên cán bộ:……………………………………………………………………… Phịng/Đội/Tổ cơng tác:……………………………………………………………… Trình độ học vấn:……………………………………………………………………… Số điện thoại:…………………………………………………………………………… II.NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Lượng rác thải sinh hoạt (tấn/ngày)? ………………………………………… Tỷ lệ rác hữu (%)…………………………Rác vô (%)……………………… Tần suất thu gom rác:……………………………………………………………… Hình thức thu gom rác………………………………………………………………… Rác thải sinh hoạt nơi cán thu gom có phân loại khơng? Có Khơng Theo đánh giá cán bộ, ý thức người dân thu gom rác thải sinh hoạt nào? Tốt Xấu Trung bình Tại nơi cán phụ trách, người dân có thái độ hợp tác q trình thu gom khơng? Có Khơng Tại địa bàn cán phụ trách có bãi tập kết rác tạm thời khơng? Có Khơng Hàng tháng gia đình phải đóng tiền cho việc thu gom rác? ………………………đồng/tháng 10 Tại nơi cán thu gom có thời điểm mà lượng rác thải sinh hoạt tăng đột biến đơn vị thu gom có hình thức để đảm bảo hiệu suất công việc? Đầu tư thêm trang thiết bị phục vụ thu gom Tăng suất thu gom Tổ chức lại tuyến thu gom Ý kiến khác:……………………………………………………………………… 11 Theo đánh giá cán bộ, hiệu suất trình thu gom chưa cao nguyên nhân nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Ý thức người dân chưa tốt Trang thiết bị phục vụ thu gom chưa đầy đủ Tần suất thu gom thấp Nhân lực phục vụ thu gom thiếu Tổ chức tuyến thu gom chưa hợp lý Ý kiến khác:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cán việc chia sẻ thông tin này! Cán tham gia vấn (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 3: Một số hình ảnh thực tế Hình 1: Hình ảnh vấn người dân cán thu gom Hình 2: Hình ảnh rác cân nhà người dân Phụ lục 4: Khối lượng rác cân hộ gia đình xã Hộ gia đình Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hệ số phát sinh (kg/người/ngày) Xã Phú Thịnh Số nhân Khối lượng rác 3.2 2.1 3.5 4.6 3.3 4.6 2.7 Hệ số phát sinh 0.80 0.70 0.88 0.77 0.83 0.92 0.90 0.83 Hộ gia đình Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hệ số phát sinh (kg/người/ngày) Xã Đạo Viện Số nhân Khối lượng rác 4.1 3.2 4.5 3.1 3.3 2.7 3.7 Xã Trung Sơn Hộ gia đình Hộ số phát sinh 0.82 0.81 0.75 0.79 0.83 0.89 0.92 0.83 Xã Kim Phú Khối lượng rác 3.9 Hệ số phát sinh 0.71 Hộ gia đình Hộ thứ Số nhân Hộ thứ Số nhân Khối lượng rác 4.9 Hệ số phát sinh 0.82 Hộ thứ 4.6 0.77 Hộ thứ 3.7 0.92 Hộ thứ 3.4 0.85 Hộ thứ 4.1 0.82 Hộ thứ 4 3.5 0.88 Hộ thứ 2.8 0.93 Hộ thứ 2.6 0.87 Hộ thứ 5 4.2 0.84 Hộ thứ 6 4.3 0.72 Hộ thứ 3.5 0.88 Hộ thứ Hệ số phát sinh (kg/người/ngày) 4.2 0.84 0.80 Hộ thứ Hệ số phát sinh (kg/người/ngày) 3.3 0.83 0.86 Hộ gia đình Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hệ số phát sinh (kg/người,ngày) Xã Mỹ Bằng Số nhân Khối lượng rác 4.3 3.4 3.5 4.9 3.4 2.6 4.6 Hệ số phát sinh 0.86 0.85 0.88 0.82 0.85 0.87 0.92 0.86 Hộ gia đình Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hệ số phát sinh (kg/người/ngày) Xã Nhữ Hán Hộ gia đình Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hệ số phát sinh (kg/người/ngày) Số nhân 4 Xã Hoàng Khai Số nhân Khối lượng rác 3.1 3.2 4.1 4.2 4.4 2.7 3.5 Hệ số phát sinh 0.78 0.64 0.82 0.84 0.88 0.90 0.87 0.82 Xã Nhữ Khê Khối lượng rác 2.5 4.4 4.7 2.7 3.2 3.6 4.5 Hệ số phát sinh 0.83 0.88 0.78 0.90 0.80 0.90 0.90 0.85 Hộ gia đình Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hệ số phát sinh (kg/người/ngày) Số nhân 6 3 Khối lượng rác 3.7 4.8 4.2 4.0 2.4 2.7 3.6 Hệ số phát sinh 0.92 0.80 0.70 0.80 0.80 0.90 0.90 0.83 Xã Trung Mơn Hộ gia đình Số nhân Khối lượng rác Hệ số phát sinh Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hộ thứ Hệ số phát sinh (kg/người/ngày) 6 4 4.9 5.0 2.1 4.2 3.8 3.2 3.6 0.81 0.83 0.70 0.84 0.95 0.80 0.90 0.83 Phụ lục 5: Thành phần rác hộ gia đình xã Địa điểm Xã Phú Thịnh Xã Đạo Viện Xã Trung Sơn Xã Kim Phú Thành phần rác Chất thải hữu Giấy, bìa loại Nhựa, chất dẻo Thủy tinh Các tạp chất khác Tổng Chất thải hữu Giấy, bìa loại Nhựa, chất dẻo Thủy tinh Các tạp chất khác Tổng Chất thải hữu Giấy, bìa loại Nhựa, chất dẻo Thủy tinh Các tạp chất khác Tổng Chất thải hữu Giấy, bìa loại Nhựa, chất dẻo Thủy tinh Các tạp chất khác Tổng Thứ Thứ Thứ Khối Tỉ lệ (%) Khối Tỉ lệ (%) Khối Tỉ lệ (%) lượng (kg) lượng (kg) lượng (kg) 7.2 72 7.3 73.1 7.01 70.1 0.76 7.6 0.78 7.8 0.84 8.4 0.74 7.4 0.76 7.6 0.78 7.8 0.67 6.7 0.64 6.4 0.68 6.8 0.61 6.1 0.51 5.1 0.69 6.9 10 100 10 100 10 100 7.21 72.1 7.01 70.1 7.11 71.1 0.76 7.6 0.85 8.5 0.78 7.8 0.75 7.5 0.77 7.7 0.75 7.5 0.67 6.7 0.68 6.8 0.68 6.8 0.61 6.1 0.69 6.9 0.68 6.8 10 100 10 100 10 100 7.01 0.84 0.77 0.68 0.69 10 6.8 0.84 0.86 0.79 0.67 10 70.1 8.4 7.7 6.8 6.9 100 68.0 8.4 8.6 7.9 6.7 100 7.4 0.76 0.77 0.51 0.64 10 7.41 0.71 0.75 0.59 0.55 10 74 7.6 7.7 5.1 6.4 100 74.1 7.1 7.5 5.9 5.5 100 7.31 0.75 0.71 0.61 0.62 10 6.91 0.74 0.78 0.69 0.61 10 73.1 7.5 7.1 6.1 6.2 100 69.1 7.4 7.8 7.0 6.1 100 Tỉ lệ (%) 71.7 7.9 7.6 6.6 6.0 100 71.1 8.0 7.5 6.7 6.6 100 72.4 7.8 7.5 6.0 6.5 100 70.4 7.6 7.6 6.9 6.1 100 Xã Mỹ Bằng Xã Hoàng Khai Xã Nhữ Hán Xã Nhữ Khê Xã Trung Môn Chất thải hữu Giấy, bìa loại Nhựa, chất dẻo Thủy tinh Các tạp chất khác Tổng Chất thải hữu Giấy, bìa loại Nhựa, chất dẻo Thủy tinh Các tạp chất khác Tổng Chất thải hữu Giấy, bìa loại Nhựa, chất dẻo Thủy tinh Các tạp chất khác Tổng Chất thải hữu Giấy, bìa loại Nhựa, chất dẻo Thủy tinh Các tạp chất khác Tổng Chất thải hữu Giấy, bìa loại Nhựa, chất dẻo Thủy tinh Các tạp chất khác Tổng 7.31 0.71 0.75 0.62 0.61 10 7.3 0.65 0.73 0.67 0.62 10 6.9 0.85 0.63 0.79 0.64 10 6.82 0.78 0.66 0.81 0.72 10 7.21 0.75 0.61 0.65 0.77 10 73.1 7.1 7.5 6.2 6.1 100 73.0 6.5 7.3 6.7 6.2 100 69.0 8.5 6.3 7.9 6.4 100 68.2 7.8 6.6 8.1 7.2 100 72.1 7.5 6.1 6.5 7.7 100 7.6 0.72 0.71 0.35 0.61 10 6.8 0.85 0.64 0.79 0.62 10 7.6 0.62 0.69 0.76 0.50 10 7.43 0.77 0.85 0.60 0.35 10 7.4 0.75 0.66 0.52 0.65 10 76.0 7.2 7.1 3.5 6.1 100 68 8.5 6.4 7.9 6.2 100 76.0 6.2 6.9 7.6 5.0 100 74.3 7.7 8.5 6.0 3.5 100 74.0 7.5 6.6 5.2 6.5 100 6.82 0.76 0.82 0.76 0.84 10 7.6 0.71 0.79 0.65 0.33 10 7.2 0.74 0.69 0.82 0.45 10 7.3 0.65 0.85 0.52 0.60 10 8.0 0.54 0.65 0.51 0.30 10 68.2 7.6 8.2 7.6 8.4 100 76 7.1 7.9 6.5 3.3 100 72.0 7.4 6.9 8.2 4.5 100 73.0 6.5 8.5 5.2 6.0 100 80.0 5.4 6.5 5.1 30.0 100 72.4 7.3 7.6 5.7 6.8 100 72.3 7.3 7.2 7.0 5.2 100 72.3 7.3 6.7 7.9 5.3 100 71.8 7.3 7.8 6.4 5.5 100 75.3 6.8 6.4 5.6 5.7 100

Ngày đăng: 19/06/2016, 22:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Vị trí địa lý.

  • Hình 1.2: Bản đồ Huyện Yên Sơn

  • b. Địa hình, địa mạo.

  • 1.3.2. Các nguồn tài nguyên.

  • a. Tài nguyên đất.

  • Theo kết quả nghiên cưu xây dựng bản đồ Đất tỉnh Tuyên Quang tỷ lệ 1/100.000 năm 2001. Cho thấy trên địa bàn huyện Yên Sơn có các nhóm đất chủ yếu với quy mô diện tích và phân bố như sau:

  • b. Tài nguyên nước.

  • c. Tài nguyên rừng.

  • d. Tài nguyên khoáng sản.

  • e. Tài nguyên du lịch.

  • 1.3.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

  • a. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  •  Khu vực kinh tế nông nghiệp.

  •  Khu vực kinh tế công nghiệp.

  • c. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.

  •  Dân số.

  • d. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn.

  •  Thực trạng phát triển khu đô thị.

  •  Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan