ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN – TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN 2011 2015

81 633 0
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN – TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN 2011  2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Mục đích nghiên cứu đề tài: 2 2. Yêu cầu thực tiễn. 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 3 1.1.Khái quát về quản lý nhà nước về đất đai: 3 1.2.Nội Dung Quản lý nhà nước về đất đai. 3 1.3. Cơ sở thực tiễn trong công tác quản lý Nhà Nước Về đất Đai. 4 1.3.1.Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1993. 4 1.3.2. Thời kỳ từ 1993 đến năm 2003. 15 1.4. Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai. 18 1.1.5. Mục Đích,Yêu Cầu,nguyên tắc QLNN về đất đai. 20 1.1.6.Các Nội dung QLNN về đất đai 2013. 22 1.2.Cơ Sở Pháp Lý. 23 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 24 NGHIÊN CỨU. 24 2.1.Phạm vi nghiên cứu. 24 2.2.Đối tượng nghiên cứu. 24 2.3.Nội dung nghiên cứu. 24 2.4.Phương Pháp Nghiên cứu. 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 25 3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Kỳ Sơn. 25 3.1.1. Điều kiện tự nhiên. 25 3.1.2. Các nguồn tài nguyên. 27 3.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội. 29 3.2.Đánh giá chung điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội của huyện Kỳ Sơn. 35 3.2.1. Thuận Lợi. 35 3.2.2. Khó khăn. 35 3.3. Đánh giá tình hình quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Kỳ Sơn giai đoạn 20112015. 35 3.3.1. Đánh giá việc thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó. 35 3.3.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ hành chính, lập bản đồ hành chính. 37 3.3.3. Khảo sát, đo đạc đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất. 39 3.3.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 39 3.3.5. Quản lý việc giao đất, cho thuế đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất. 40 3.3.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 42 3.3.7. Thống kê, kiểm kê đất. 43 3.3.8. Quản lý tài chính về đất đai. 44 3.3.9. Quản lý và phát triển thị trường bất động sản. 45 3.3.10. Quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. 45 3.3.11. Thanh tra kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm về pháp luật đất đai. 46 3.3.12. Giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất. 47 3.3.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai. 48 3.3.14. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai. 48 3.3.15. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai. 48 3.4.Đánh giá tình hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Kỳ Sơn giai đoạn 20112015. 49 3.4.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2015. 49 3.4.2.Đánh giá tình hình biến động sử dụng đất giai đoạn 20112015 54 3.2.1. Biến động diện tích đất nông nghiệp. 56 3.4.3.Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường ,tính hợp lý của việc sử dụng đất. 69 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ SƠN – TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Giáo Viên Hướng Dẫn Họ Và Tên Ngành Lớp Mã SV Thời gian thực tập : Th.S Bùi Thị Cẩm Ngọc : Nguyễn Quang Long : Quản lý đất đai : CĐ12QD4 : CD01200341 : 18/4/2016 – 13/5/2016 Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin nói lời cảm ơn chân thành tới cô giáo – Th.S Bùi Thị Cẩm Ngọc tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian thực tập thực đề tài hoàn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ, bảo ân cần Thầy, Cô, khoa Quản lý đất đai - Trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội suốt thời gian học tập Trường thời gian thực tập Em xin chân thành cảm ơn Phòng Tài Nguyên Môi Trường Huyện Kỳ Sơn – Tình Hòa Bình đơn vị trực tiếp giúp đỡ em thời gian nghiên cứu làm đề tài địa phương Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Em xin kính chúc Thầy, Cô giáo Cô, Chú mạnh khỏe công tác tốt Kỳ Sơn, ngày 13 tháng 05 năm 2016 SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Quang Long MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá đặt yêu cầu to lớn công tác quản lý Nhà nước mặt đời sống kinh tế -xã hội, quản lý nhà nước đất đai nội dung quan trọng nghiên cứu quan hệ xã hội phát sinh trình sử d ụng đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mối quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực đất đai ngày nóng bỏng phức tạp liên quan trực tiếp tới lợi ích đối tượng sử dụng đất Các quan hệ đất đai chuyển từ chỗ quan hệ khai thác chinh phục tự nhiên chuyển thành quan hệ kinh tế xã hội sở hữu sử d ụng loại tư liệu sản xuất đặc biệtquan trọng Để phù hợp với trình đổi kinh tế, Đảng nhà nước quan tâm đến vấn đề đất đai ban hành nhiều văn pháp luật đểquản lý đất đai, điều chỉnh mối quan hệ đất đai theo kịp với tình hình thực tế Bên cạnh Đảng nhà nước khuyến khích động viên đối tượng sử dụng đất mục đích, tiết kiệm đạt hiệu cao theo pháp luật Tuy đất đai sản phẩm tự nhiên tham gia vào tất hoạt động kinh tế xã hội quan hệ đất đai chứa đựng mhững vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có giải kịp thời đảm bảo đươc lợi ích người sử dụng đất Luật đất đai năm 2003 luật dân năm 2005 có quy định công tác quản lý Nhà nước đất đai Nhưng sau luật đất đai năm 2013 ban hành đặc biệt tác động chế thị trường, công tác quản lý nhà nước đất đai bị buông lỏng chưa quan tâm mức Thêm vào đó, ý thức pháp luật hiểu biết pháp luật đất đai đối tượng sử dụng hạn chế dẫn đến vi phạm pháp luật việc sử dụng đất gây nhiều hậu xấu mặt kinh tế xã hội Đối với huyện Kỳ Sơn, huyện miền núi gặp nhiều khó khăn phát triển kinh tế xã hội , yêu cầu đặt công tác quản lý sử dụng cách hiệu đầy đủ, hợp lý đất đai mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyệnđã Đảng nhân dân huyện Kỳ Sơn tâm thực đạt kết không nhỏ, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội Kỳ Sơn Để đạt mục tiêu mà huyện Kỳ Sơn đề cần phải có phối hợp chặt chẽ cấp quyền, ngành có liên quan Vì lý trên, chọn đề tài: “Đánh giá công tác quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Kỳ Sơn-Tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 – 2015” Mục đích nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu s lý luận pháp lý việc quản lý đất đai - Đánh giá tình hình quản lý đất đai huyện Kỳ Sơn giai đoạn 20112015 - Tìm mặt tích cực hạn chế công tác quản lý đất đai huyện Đề số biện pháp nhằm nâng cao hiệu cho công tác quản lý nhà nước đề đất đai huyện ngày tốt Yêu cầu thực tiễn - Nắm vững sở lý luận,những pháp lý công tác quản lý nhà nước đất đai - Nắm vững 15 nội dung quản lý nhà nước đất đai - Các số liệu điều tra, thu thập phản ánh trung thực khách quan - Đưa ý kiến đề xuất phải có tính khả thi phù hợp với thực trạng địa phương quy định nhà nước quản lý đất đai CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Khái quát quản lý nhà nước đất đai: Thuật ngữ “Quản lý” có nhiều nghĩa khác đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học tự nhiên xã hội ngành khoa học có định nghĩa riêng thuật ngữ “Quản lý”, xét quan niệm chung thì: “Quản lý tác động định kỳ lên hệ thống nhằm trật tự hóa hướng phát triểng phù hợp với quy luật định” Quản lý nhà nước đất đai tổng thể hoạt động có tổ chức quyền lực nhà nước thông qua phương pháp công cụ thích hợp để tác động đến trình khai thác sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm có hiệu nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế- xã hội đất nước qua thời kỳ Quản lý đất đai quyền lực nhà nước thực thông qua phương pháp công cụ quản lý: Phương pháp hành chính; phương pháp kinh tế; thông qua quy hoạch, kế hoạch sở luật pháp 1.2.Nội Dung Quản lý nhà nước đất đai Để Xác định vai trò nhiệm vụ quan quản lý nhà nước đất đai từ trung ương đến địa phương, điều 22 chương II luật đất đai 2013 Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nêu nội dung quản lý nhà nước đất đai: a Nhà Nước thống 15 nội dung quản lý nhà nước đất đai 15 Nội dụng quản lý nhà nước đất đai bao gồm: Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức b thực văn Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập c đồ hành Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất; lập đồ địa chính, đồ d e trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Quản lý việc giao, đất cho thuê đấtt, thu hồi đất, chuyển mục dích sử dụng đất; f Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính,cấp giấy chứng nhận g h i quyền sử dụng đất; Thống kê, kiểm kê đất đai; Quản lý tài đất đai; Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động j k sản; Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; Thanh tra,kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý l vi phạm pháp luật đất đai; Giải trang chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm m n o việc quản lý sử dụng đất đai; Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai Xây dựng hệ thống thông tin đất đai Nhà Nước có sách đầu tư cho việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai,xây dựng hệ thống quản lý đất đai đại,đủ lực, đảm bảo quản lý đất đai có hiệu lực hiệu 1.3 Cơ sở thực tiễn công tác quản lý Nhà Nước Về đất Đai 1.3.1.Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1993 -Cùng với lịch sử phát triển đất nước, công tác quản lý đất đai dần hoàn thiện Nội dung công tác quản lý đất đai thể hệ thống văn quy phạm pháp luật Hệ thống văn dần hoàn thiện, từ chỗ văn luật, có văn quy định tạm thời đến chỗ Nhà nước ban hành Luật Đất đai 1987, đến Luật Đất đai 1993 đến Luật Đất đai 2003 Có thể chia nội dung công tác quản lý đất đai từ năm 1945 đến thành giai đoạn sau : -Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1987: Chưa có Luật đất đai; -Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 1993: Thực theo Luật Đất đai 1987; -Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2003: Thực theo Luật Đất đai 1993; - Giai đoạn từ năm 2004 đến nay: Thực theo Luật Đất đai 2003 Những nội dung công tác quản lý nhà nước đất đai nước ta giai đoạn chưa có luật đất đai(từ 1945 đến 07-01-1998) Giai đoạn bao gồm toàn thời kỳ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1945-1975) Trong đó: từ năm 1945-1954, nước ta thực Cách mạng dân tộc dân chủ; từ năm 1954-1975 nước ta thực xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc miền Nam Đặc trưng sách ruộng đất thời kỳ là: khai hoang, vỡ hoá, tận dụng diện tích đất đai để sản xuất nông nghiệp; tịch thu ruộng đất thực dân, việt gian, địa chủ, phong kiến chia cho dân nghèo; chia ruộng đất vắng chủ cho nông dân Đồng thời, giai đoạn gồm thời kỳ đầu Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ thống đất nước bắt đầu đổi (1976- 1987), nước xây dựng chủ nghĩa xã hội theo kinh tế kế hoạch Vì vậy, thời kỳ có sách quản lý đất đai khác nhau, phù hợp với tình hình lịch sử đất nước Khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa đời, để giảm bớt khó khăn cho nông dân, Nhà nước Bộđã ban hành loạt văn quy định giảm thuế đất, quy định sử dụng đất, điển hình văn sau: -Ngày 26 tháng 10 năm 1945, Bộ Tài ban hành Nghị định "Miễn giảm thuế điền", theo giảm 20% thuế ruộng đất miễn thuế hoàn toàn cho vùng bị lụt Cũng ngày 26 tháng 10 năm 1945, Bộ Quốc dân kinh tế ban hành Thông tư "Khẩn cấp chấn hưng nông nghiệp" [43] -Ngày 15 tháng 11 năm 1945, Bộ Quốc dân kinh tế ban hành Nghị định "Kê khai cho mượn đất giồng màu [43] - Ngày 21 tháng 11 năm 1945, Bộ Quốc dân kinh tế ban hành Thông tư số 577- BKT "Phương pháp cấp tốc khuếch trương việc giồng màu" [43] -Ngày 30 tháng 01 năm 1946 , Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 15 "Bãi bỏ thuế thổ trạch thôn quê" [43] Trong Cách mạng Tháng Tám, nước ta chủ trương tạm gác hiệu ruộng đất Vì quyền sở hữu ruộng đất địa chủ chưa bị đụng chạm đến Tháng năm 1948, Hội nghị Trung ương Đảng xây dựng cách hệ thống sách ruộng đất Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thời kỳ kháng chiến là: triệt để thực việc giảm 25% địa tô, trừ thứ địa tô phụ thuộc (như tiền trình gặt, tiền đầu trâu ); bỏ chế độ điền; đưa ruộng đất tài sản bọn phản quốc tạm cấp cho dân nghèo; chia lại công điền cho hợp lý; đem ruộng đất, đồn điền địch cấp cho dân công nghèo, chấn chỉnh đồn điền Chính phủ quản lý (Nguyễn Đức Khả 2003) - Ngày 14 tháng năm 1949, lần pháp luật nước ta đánh vào quyền sờ hữu ruộng đất địa chủ Sắc lệnh số 78/SL Hồ Chủ tịch ấn định việc giảm địa tô, theo quy định giảm 25% địa tô [43] - Ngày 21 tháng năm 1949, liên Nội vụ - Tư pháp - Canh nông - Tài ban hành Thông tư liên tịch số 33- Nvll "Quy định việc sử dụng ruộng đất người Pháp" [43] -Ngày 22 tháng năm 1950, Hồ Chủ tịch ban hành Sắc lệnh số 88/SL quy định thể lệ lĩnh canh ruộng đất; theo đó, đảm bảo quyền lĩnh canh tá điền với thời hạn năm, cấm địa chủ vô cớđòi lại ruộng đất thời hạn lĩnh canh [43] - Cũng ngày 22 tháng năm 1950, Hồ Chủ tịch ban hành Sắc lệnh số 90/SL quy định việc sử dụng ruộng đất bỏ hoang [43] Cho đến cuối năm 1951 , quyền tịch thu 258.863 đất, tạm cấp cho 500.000 nhân nông dân; đồng thời, quyền vận động số địa chủ giàu hiến ruộng đất để chia cho nông dân với gần triệu (Nguyễn Đức Khả, 2003) - Ngày tháng năm 1952, Hồ Chủ tịch ký Sắc lệnh số 87/SL ban hành Điều lệ tạm thời sử dụng công điền công thổ Theo Điều lệ này, công điền công thổ chia cho dân theo nguyên tắc chung: lợi cho tăng gia sản xuất, củng cốđoàn kết nông thôn, dân chủ công [43] -Ngày tháng 10 năm 1952, Bộ Canh nông ban hành Thông tư số 22CNRĐ việc "Tạm cấp ruộng đất người Pháp Việt gian" [43] Thực mục tiêu đánh đổ giai cấp địa chủ, phong kiến, thủ tiêu chế độ tư hữu ruộng đất, chia ruộng đất cho nông dân, ngày tháng 12 năm 1953, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà thông qua Luật Cải cách ruộng đất Ngày 19/12/1953, Chủ tịch nước Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 179/SL ban hành Luật Cải cách ruộng đất Thành cải cách ruộng đất lớn, tóm tắt sau: Đến tháng năm 1956, công cải cách ruộng đất hoàn thành miền Bắc; sở hữu ruộng đất địa chủ, phong kiến bị thủ tiêu, chứng thư pháp lý cũ ruộng đất bị huỷ bỏ; 72% số nông thôn chia ruộng đất.Số ruộng đất chia cho nông dân miền Bắc 810.000 Trong đó, ruộng đất thực dân Pháp 30.000 ha, địa chủ 380.000 ha, nhà chung 24.000 ha, ruộng công nửa công 375.700 (Chu Văn Thỉnh, 2000) Sau cải cách ruộng đất, toàn miền Bắc chế độ sở hữu ruộng đất bóc lột phong kiến, thực dân chuyển thành chế độ sở hữu ruộng đất cá thể nông dân Trong năm khôi phục kinh tế sau lập lại hoà bình miền Bắc (19551957), Quốc hội nước ta ban hành hệ thống sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp, có sách liên quan đến ruộng đất như: khuyến khích khai hoang, phục hoá; khai hoang miễn thuế năm, phục hoá miễn thuế năm; phần sản phẩm tăng tăng vụ, tăng suất đóng thuế Sản lượng lương thực tăng 57% so với năm 1939 (Nguyễn Sinh Cúc, 2000) Ngày 31 tháng 12 năm 1959, Quốc hội thông qua Hiến pháp 1959 xác định hình thức sở hữu đất đai là: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu người lao động riêng lẻ sở hữu nhà tư sản dân tộc (Điều l) Ngày tháng 12 năm 1960, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 71/CP ấn định công tác quản lý ruộng đất bối cảnh phong trào hợp tác hoá nông nghiệp hoàn thành, phần lớn diện tích đất canh tác tập thể hoá [43] Điều 2, Nghị định quy định nội dung công tác quản lý ruộng đất lúc gồm: 10 + Tăng khác 2,32 thay đổi tiêu sử dụng đất Thông tư 28/2014/TT-BTTNMT ngày 02/6/2014 với Thông tư 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường Kết hợp với rà soát, tính toán lại diện tích đồ * Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Diện tích đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp năm 2015 380,97 tăng 208,94 so với năm 2011 Trong đó: - Tổng diện tích giảm 32,83 ha, đó: + Đất xây dựng công trình nghiệp 0,33 ha; + Chuyển sang Đất sử dụng vào mục đích công cộng 0,95 ha; + Giảm khác 31,56 rà soát, tính toán lại diện tích đồ - Tổng diện tích tăng 241,78 lấy từ loại đất sau: + Đất trồng lúa 4,79 ha; + Đất trồng hàng năm khác 2,06 ha; + Đất rừng sản xuất 157,48 ha; + Đất nông thôn 0,67 ha; + Đất chưa sử dụng 0,06 ha; + Tăng khác 76,72 thay đổi tiêu sử dụng đất Thông tư 28/2014/TT-BTTNMT ngày 02/6/2014 với Thông tư 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường Kết hợp với rà soát, tính toán lại diện tích đồ * Đất sử dụng vào mục đích công cộng Diện tích đất sử dụng vào mục đích công cộng năm 2015 588,73 tăng 201,61 so với năm 2011 Trong đó: - Tổng diện tích giảm 10,36 ha, đó: + Đất trồng lúa 1,38 ha; + Đất nông thôn 0,39 ha; + Đất đô thị 0,66 ha; + Đất xây dựng công trình nghiệp 0,07 ha; 67 + Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng 0,06 ha; + Giảm khác 7,81 rà soát, tính toán lại diện tích đồ - Tổng diện tích tăng 211,97 lấy từ loại đất sau: + Đất trồng lúa 19,68 ha; + Đất trông hàng năm khác 2,67 ha; + Đất trồng lâu năm 3,02 ha; + Đất rừng sản xuất 13,24 ha; + Đất nuôi trồng thủy sản 1,45 ha; + Đất nông thôn 7,17 ha; + Đất đô thị 0,15 ha; + Đất xây dựng trụ sở quan 0,24 ha; + Đất xây dựng công trình nghiệp 0,09 ha; + Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 0,95 ha; + Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT 0,09 ha; + Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối 1,08 ha; + Đất có mặt nước chuyên dùng 0,04 ha; + Đất chưa sử dụng 1,47 ha; + Tăng khác 160,65 thay đổi tiêu sử dụng đất Thông tư 28/2014/TT-BTTNMT ngày 02/6/2014 với Thông tư 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường Kết hợp với rà soát, tính toán lại diện tích đồ * Đất sở tôn giáo Diện tích đất sở tôn giáo năm 2015 0,10 tăng so với năm 2011 rà soát, tính toán lại diện tích đồ * Đất sở tín ngưỡng Diện tích đất sở tín ngưỡng năm 2015 0,01 tăng so với năm 2011 rà soát, tính toán lại diện tích đồ * Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng Diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng năm 2015 68 187,14 tăng 45,69 so với năm 2011 Trong đó: - Tổng diện tích giảm 5,43 ha, chuyển sang Đất sử dụng vào mục đích công cộng 0,09 giảm khác 5,34 rà soát tính toán lại diện tích đồ - Tổng diện tích tăng 51,12 ha, lấy từ đất sau: + Đất trồng lúa 0,39 ha; + Đất trông hàng năm khác 0,10 ha; + Đất trồng lâu năm 0,67 ha; + Đất rừng sản xuất 12,06 ha; + Đất nuôi trồng thủy sản 0,52 ha; + Đất nông thôn 0,07 ha; + Đất sử dụng vào mục đích công cộng 0,06 ha; + Đất chưa sử dụng 0,01 + Diện tích tăng khác 37,25 xác định lại loại đất tính toán lại diện tích đồ * Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối Diện tích đất sông ngòi, kênh, rạch, suối năm 2015 692,53 giảm 23,18 so với năm 2010 Trong đó: - Tổng diện tích giảm 139,80 ha, chuyển sang loại đất sau: + Đất nông thôn 0,08 ha; + Đất xây dựng trụ sở quan 0,03 ha; + Đất sử dụng vào mục đích công cộng 1,08 ha; + Giảm khác 138,61 - Diện tích tăng khác 116,62 xác định lại loại đất tính toán lại diện tích đồ * Đất có mặt nước chuyên dùng Diện tích đất có mặt nước chuyên dùng năm 2015 27,62 giảm 50,47 so với năm 2011 Trong đó: - Tổng diện tích giảm 57,21 ha, chuyển sang Đất sử dụng vào mục 69 đích công cộng 0,04 giảm khác 57,17 - Diện tích tăng khác 6,74 xác định lại loại đất tính toán lại diện tích đồ 3.4.2.4 Đất chưa sử dụng Diện tích đất chưa sử dụng năm 2015 67,88 ha, giảm 3.320,70 so với năm 2011, Chi tiết loại đất sau: Diện tích đất chưa sử dụng năm 2015 67,88 ha, giảm 3.320,70 so với năm 2011, Chi tiết loại đất sau: * Đất chưa sử dụng: giảm 376,75 ha, đó: - Tổng diện tích giảm 380,33 chuyển sang loại đất sau: + Đất trồng hàng năm khác 30,35 ha; + Đất trồng lâu năm 0,24 ha; + Đất nông thôn 0,11 ha; + Đất xây dựng công trình nghiệp 0,08 ha; + Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 0,06 ha; + Đất sử dụng vào mục đích công cộng 1,47 ha; + Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT 0,01ha; + Giảm khác 348,00 xác định lại loại đất tính toán lại diện tích đồ - Diện tích tăng thêm 3,58 chuyển từ đất trồng hàng năm khác 3,22 giảm khác 0,36 * Đất đồi núi chưa sử dụng: giảm 2.918,44 ha, đó: Tổng diện tích giảm 2.918,44 chuyển sang loại đất sau: + Đất rừng phòng hộ 29,95 ha; + Đất rừng sản xuất 1.348,10 ha; + Đất rừng đặc dụng 212,13 ha; + Giảm khác 1.328,26 xác định lại loại đất tính toán lại diện tích đồ * Núi đá rừng cây: giảm 25,51 xác định lại loại đất tính 70 toán lại diện tích đồ Nhìn chung nguyên nhân biến động đất đai địa bàn huyện nguyên nhân chuyển mục đích sử dụng loại đất phần chênh lệch diện tích đất đai kỳ kiểm kê thay đổi tiêu sử dụng đất Thông tư 28/2014/TT-BTTNMT ngày 02/6/2014 với Thông tư 08/2007/TTBTNMT ngày 02/8/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường Kết hợp với rà soát, tính toán lại diện tích loại đất theo đồ kết điều tra kiểm kê năm 2014 71 3.4.3.Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường ,tính hợp lý việc sử dụng đất 3.4.3.1.Đánh giá hiệu kinh tế,xã hội, môi trường việc sử dụng đất a Hiệu kinh tế Trong năm qua, quan tâm lãnh đạo, đạo cửa cấp ủy đảng,chính quyền địa phương huyện Kỳ Sơn nỗ lực thực tốt nội dung quản lý nhà nước đất đai,công tác quản lý sử dụng đất bước vào nề nếp đạt kết qquar định - Diện tích,năng xuất , sản lượng trồng ngày tăng số lượng chất lượng, giữ vị trí quan trọng kinh tế chung toàn huyện Theo số liệu tổng hợp tốc độ tăng trường giá trị tăng (GTGT) Nông nghiệp giai đoạn: + 2005 – 2010 8,3% + 2010 – 2015 7,1% + Trung bình thời kỳ 2005 – 2015 7,7% Sản lượng lương thực có hạt năm 2011 41,5 vạn tấn; năm 2014 tăng lên 50,9 vạn Lương thực bình quân đầu người tăng từ 315kg/người năm 2011 lên 487kg/người năm 2015 Giảm thiểu đói nghèo nâng cao mức sống người nông dân b.Hiệu mặt xã hội Kỳ Sơn huyện miền núi tỉnh Hòa Bình lấy sản xuất nông nghiệp kinh tế chủ đạo huyện Nên vấn đề hiệu mặt xã hội quan tâm sâu sắc đảm bảo an ninh lương thực, giải việc làm cho người lao động, naangg cao mức sống người nông dân c Hiệu mặt môi trường Trong trinh sử dụng Đất đai bị tác động yêu tố tự nhiên việc khai thác, sử dụng đất người Tình hình ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên đất có chiều hướng gia tăng,dẫn đến việc đất đai bị thoái hóa,chất lượng đất bị suy giảm, môi trường đất bị ô nhiễm, tập trung chủ yếu 72 nguyên nhân sau: - Khái thác rừng, khai thác khoáng sản không tuân thủ theo quy định kiểm soát chặt chẽ dẫn đến đất đai bị rửa trôi, xói mòn,gây lũ quét làm thiệt hại tính mạng tài sản nhân dân - Ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trình sử dụng chất hóa học nông nghiệp nguyên nhân làm giảm số lượng nhiều loại vi sinh vật có ích, làm giảm đa dạng sinh học - Ô nhiễm môi trường tập quán sinh hoạt người dân, đặc biệt số phận đồng bào dân tộc, khu dân cư, chất thải chưa thu gom xử lý - Ô nhiễm môi trường từ hoạt động sở sản xuất kinh doanh, khai thác khoáng sản sản xuất vật liệu xây dựng 3.4.3.2 Tính hợp lý việc sử dụng đất a.Cơ cấu sử dụng đất Đất đai huyện đưa vào sử dụng đạt 85,38% diện tích tự nhiên Cơ cấu nội đất nông nghiệp dần chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ lệ sử dụng đất danh cho loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế cao trồng rừng, lâu năm, nhiên tỷ lệ thấp so với yêu cầu phát triển so với tổng diện tích đất nông nghiệp Cơ cấu sử dụng đất nội đất phi nông nghiệp hợp lý so với huyện khác Diện tích đất có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất trụ sở quan đất công trình công cộng chiếm khoản 20,10% diện tích đất tự nhiên Diện tích đất chưa sử dụng 0,33%, chủ yếu đất chưa sử dụng núi đá rừng dễ để khai thác đưa vào sử dụng b.Mức độ thích hợp loại đất so với yêu cầu phát triển kinh tế 73 xa hội - Diện tích đất trông lương thực ( trồng lúa, ngô ) tương đối ổn định quy mô diện tích, địa bàn đầu tư thâm canh nhằm nâng cao xuất, chất lượng sản phẩm Sản lượng lương thực đáp ứng nhu cầu nhân dân vùng - Việc giải quỹ đất cho xây dựng công trình đô thị, khu dân cư nông thôn gặp nhiều khó khăn - Diện tích đất dành cho xây dựng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội chiếm 1,11% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, chưa đáp ứng yêu cầu, hạn chế khả giao lưu, thu hút hiệu đầu tư khai thác lợi tài nguyên đất,tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản huyện Trong trình đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa,phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, diện tích đất chưa sử dụng khai thác đưa vào sử dụng, có nhiều diện tích đất cho nhu cầu phát triển ngành phi nông nghiệp phải chuyển đổi mục đích sử dụng từ loại đất nông, lâm nghiệp sử dụng c Tình hình đầu tư vốn, vật tư, khoa học kỹ thuật sử dụng đất Với quan điểm phát triển nông nghiệp hàng hóa, gắn liền với chế biến đảm bảo nhu cầu chỗ xuất Trong năm qua huyện mạnh dạn đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp bước đầu đem lại hiệu kinh tế cho người nông dân Tăng xuất trồng, đa dạng nhiều giống trồng vật nuôi, phát huy mạnh giống trồng chủ đạo 3.4.3.4 Những tồn công tác quản lý sử dụng đất địa bàn huyện giai đoạn 2011-2015 - Việc khai thác tài nguyên rừng nạn chặt phá rừng năm trước để lại hậu nghiêm trọng, cần có thời gian dai để khắc phục Mặc dù diện tích đất trồng rừng không ngừng tăng lên, công tác quản lý, bảo vệ ngày tăng cường song thực trạng độ che phủ 74 rừng chưa đảm bảo an toàn cho môi trường sinh thái - Quỹ đất dành cho hoạt động phát triển kinh tế chưa khai thác sử dụng hiệu quả, số công trình, dự án giao đất tiến độ triển khai chậm chưa thực hiện, gây lãng phí sử dụng đất, hiệu sử dụng số loại đất thấp - Việc sử dụng đất lĩnh vực lâm nghiệp, sản xuất nông nghiệp, quốc phòng an ninh gặp nhiều vướng mắc có chồng chéo quy hoạch phát triển ngành, hạn chế việc phát huy lợi lĩnh vực - Việc đất sản xuất nông nghiệp cho mục đích phát triển công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng, mở rộng khu đô thị điều tất yếu trình phát triển theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa giai đoạn từ đến năm 2020 năm tiếp theo, song lại vấn đề cần quan tâm nhiều địa bàn huyên Kỳ Sơn phận không nhỏ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất - Trong trình sử dụng đất, việc quản lý chưa chặt chẽ, cấp sở dẫn đến việc sử dụng đất chưa hợp lý, hiệu sai mục đích - Chính sách bồi thường đất đai chưa hợp lý, thiếu đồng bộ, thực thiếu thống nguyên nhân gây nhiều khó khăn nhà nước thu hồi đất, đặc biệt thu hồi đất vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội 3.4.3.5 Đề xuất giải pháp khắc phục tồn nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất huyện Kỳ Sơn - Cần quy hoạch ổn định diện tích đất sản xuất nông nghiệp sở phù hợp với tiềm đất đai khu vực, thực đầu tư thâm canh theo chiều sâu, sản xuất tập trung tạo sản phẩm hàng hóa theo hướng xuất Tăng cường có hiệu công tác trồng rừng bảo vệ rừng, trì diện tích thành rừng có, đặc biệt rừng phòng hộ,rừng đặc dụng - Đầu tư phát triển đồng hạ tầng kinh tế,hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội; tăng cường sức hút đầu tư phát triển kinh tế, đô thị sách 75 hợp lý ưu tiên đầu tư vốn cho công trình, dự án trọng điểm - Xây dựng quy hoạch thống địa bàn toàn huyện; quản lý sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch duyệt Kiên xử lý dứt điểm tình trạng lấn chiếm, sử dụng đất sai mục đích - Cụ hóa văn pháp luật đất đai nhà nước vào tình hình thực tế địa phương, tăng cường lực cho đội ngũ quản lý đất đai cấp sở 76 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận - Được quan tâm đạo UBND tỉnh Hòa Bình, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Sở Tài nguyên Môi trường, UBND huyện Kỳ Sơn triển khai, tổ chức thực công tác kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2015 địa bàn huyện Đến báo cáo thuyết minh, hệ thống bảng biểu đồ trạng sử dụng đất năm 2015 địa bàn huyện hoàn thành theo yêu cầu, đảm bảo độ xác cao thời gian thực - Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Kỳ Sơn thành lập theo quy định thành lập đồ trạng sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trường: + Được thành lập công nghệ đồ số phần mềm MicroStation theo phương pháp tổng hợp từ đồ kết điều tra kiểm kê đất đai + Bản đồ trạng huyện sử dụng Hệ quy chiếu Hệ tọa độ Quốc gia VN-2000 + Được xây dựng theo khuôn dạng liệu số chuẩn *.DGN có tỷ lệ 1/25.000 in giấy ghi đĩa CD thành có thuyết minh kèm theo + Có độ xác cao, đầy đủ yếu tố nội dung, phản ánh trung thực trạng sử dụng đất năm 2015 huyện - Đây tài liệu đầy đủ trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng đất theo thực trạng bề mặt; cấu loại đất, đối tượng sử dụng đất, sở thị trấn xây dựng phương án phát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đất đai năm tới 77 Kiến nghị Trong năm qua công tác quản lý nhà nước đất đai có tiến rõ rệt góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm thu nhập cho dân cư, cải thiện môi trường sống chung, giữ vững ổn định trị - xã hội Tuy nhiên, thực tiễn năm qua cho thấy nhiều bất cập, hạn chế quản lý đất đai, như: Vấn đề quản lý sử dụng đất theo quy hoạch nhiều vướng mắc, chế quản lý tài đất đai nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, lực cán ngành tài nguyên môi trường đặc biệt cán địa cấp xã hạn chế Do bất cập nên đất đai chưa quản lý chặt chẽ, hiệu sử dụng đất thấp Tình trạng vi phạm pháp luật đất đai diễn chưa có hướng khắc phục triệt để Việc Nhà nước thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt thực khó khăn, gây nhiều tranh chấp, khiếu nại, tố cáo phức tạp Để cho việc quản lý sử dụng đất ngày có hiệu cao, UBND huyện Kỳ Sơn đề xuất, kiến nghị số giải pháp sau: - Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật đất đai cộng đồng: tổ chức tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật đất đai đến người dân để người dân thấy quyền nghĩa vụ từ tự giác thực - Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác quản lý đất đai cấp đáp ứng yêu cầu chuyên môn lực quản lý, thực thi pháp luật - Ưu tiên tăng đầu tư ngân sách từ nguồn thu từ đất cho nghiệp quản lý đất đai, ưu tiên đầu tư xây dựng hệ thống hồ sơ địa sở liệu quản lý đất đai toàn thành phố, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đại hóa công tác quản lý nhà nước đất đai - Đề cao trách nhiệm, đặc biệt trách nhiệm người đứng đầu quan quản lý nhà nước cấp nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai Xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức quản lý nhà nước 78 đất đai - Tập trung giải dứt điểm vụ việc khiếu kiện kéo dài đất đai Xây dựng chế phối hợp quan thành phố việc giải khiếu kiện đất đai - Thực Quy chế dân chủ sở, tăng cường đối thoại, trọng tâm dân chủ cấp xã thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng; lấy ý kiến cộng đồng dân cư khâu công việc, đảm bảo quy trình, khắc phục sai sót làm thiệt hại đến quyền lợi người sử dụng đất - Xây dựng thực đồng quy hoạch có liên quan đến sử dụng đất: văn hoá, giáo dục, y tế thể dục - thể thao vui chơi giải trí, chợ, nghĩa trang nghĩa địa công trình công cộng khác 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 14/2009/TTBTNMT quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 30/2014/TTBTNMT Quy định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất Chính phủ ( 2004), Nghị định số 197/2004/NĐ-CP việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất Chính phủ (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP Quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu đất giải khiếu nại đất đai Chính phủ (2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP Quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư Chính phủ (2014), Nghị định só 47/2014/NĐ-CP Quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất Luật Đất đai (1987), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật Đất đai (1993), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật Đất đai (2003), NXB Lao Động 10 Luật Đất đai (2013), NXB Lao Động 11 Nguyễn Văn Hùng (2008), “Đánh giá việc thực sách đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất thực số dự án địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 UBND quận Nam Từ Liêm, “Báo cáo tổng kết kế hoạch sử dụng đất năm 2014, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội” 80 13 UBND quận Nam Từ Liêm, Các định phê duyệt phương án, dự toán kinh phí bồi thường, hỗ trợ GPMB 02 dự án nghiên cứu 14 UBND thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 23/2014/QĐ-UBND Quy định nội dung thuộc thẩm quyền UBND thành phố Hà Nội Luật Đất đai 2013 Nghị định Chính phủ giao cho bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất địa bàn thành phố Hà Nội 15 TS Phạm Đức Phong(2002), Chính sách tài khai thác nguồn lực đất đai bất động sản nhà nước phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước ( Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2002 Bộ Tài chính) 81 [...]... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Phạm vi nghiên cứu - Toàn bộ quỹ đất của 9 xã và 1 thị trấn trên địa bàn huyện Kỳ Sơn – Tỉnh Hòa Bình 2.2.Đối tượng nghiên cứu - Công tác quản lý nhà nước về đất đai của Huyện Kỳ Sơn – Tỉnh Hòa Bình 2.3.Nội dung nghiên cứu 1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có tác động đến đất đai của Huyện Kỳ Sơn Giai Đoạn 2011- 2015 2 Đánh giá tình hình quản lý đất đai... sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất - Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất - Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất - Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và. .. trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất 4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 21 5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 6 Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất 7 Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà. .. Nông nghiệp ban hành Quyết định số 168- KT/QĐ về công tác quản lý và sử dụng ruộng đất Theo đó, để đẩy mạnh công tác quản lý và sử dụng ruộng đất, Bộ Nông nghiệp quyết định các nội dung sau:điều tra đất, quản lý đất, sử dụng đất, bảo vệ đất và chống xói mòn, cải tạo đất [43] Giai đoạn này, công tác quản lý ruộng đất có nhiều buông lỏng làm cho ruộng đất bị bỏ hoang, bị lấn chiếm nhiều Để khắc phục... Huyện Kỳ Sơn Giai Đoạn 2011- 2015 2 Đánh giá tình hình quản lý đất đai theo 15 nội dung quản lý nhà nước về luật đất đai năm 2013 của Huyện Kỳ Sơn giai đoạn 2011- 2015: 3 .Đánh giá chung về tình hình quản lý đất đai Huyện Kỳ Sơn giai đoạn 2011- 2015 4 Đề xuất các biệc pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện trong thời gian tới 2.4.Phương Pháp Nghiên cứu 1 Phương pháp điều tra, thu thập... 22007’ – 26000’ vĩ bắc, 105048’ – 106025’ kinh đông Địa giới hành chính của huyện tiếp giáp như sau: - Phía Đông giáp huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình và huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội; - Phía Tây giáp thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình và huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ; - Phía Nam giáp huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình; - Phía Bắc giáp huyện Ba Vì và huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Tổng diện tích đất tự... Quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất; 3- Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất và tổ chức thực hiện các văn bản đó; 4- Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất; 19 5-Đăng ký đất đai, lập và quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm Kế đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; 6- Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý, sử dụng đất; 7- Giải... về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai 15 Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai Từ sự phân tích các hoạt động quản lý nhà nước đối với đất đai như trên, có thể đưa ra khái niệm quản lý nhà nước về đất đai như sau: Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất. .. quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; 7 Thống kê, kiểm kê đất đai; 8 Quản lý tài chính về đất đai; 9 Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản; 10 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; 11.Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm... pháp của người sử dụng đất; 22 -Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai của quốc gia; Tăng cường hiệu quả sử dụng đất; -Bảo v đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường Yêu cầu của công tác quản lý đất đai là phải đăng ký, thống Kế đất đầy đủ theo đúng quy định của pháp luật đất đai ở từng địa phương theo các cấp hành chính 1.1.5.2 Nguyên tắc của quản lý nhà nước về đất đai Trong quản lý nhà nước về đất đai cán chú

Ngày đăng: 19/06/2016, 22:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Mục đích nghiên cứu đề tài:

  • 2. Yêu cầu thực tiễn.

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

  • 1.1.Khái quát về quản lý nhà nước về đất đai:

  • 1.2.Nội Dung Quản lý nhà nước về đất đai.

  • 1.3. Cơ sở thực tiễn trong công tác quản lý Nhà Nước Về đất Đai.

  • 1.3.1.Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1993.

  • 1.3.2. Thời kỳ từ 1993 đến năm 2003.

  • 1.4. Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai.

  • 1.1.5. Mục Đích,Yêu Cầu,nguyên tắc QLNN về đất đai.

  • 1.1.5.1.Mục Đích,yêu cầu của quản lý nhà nước về đất đai.

  • 1.1.5.2. Nguyên tắc của quản lý nhà nước về đất đai.

  • 1.1.6.Các Nội dung QLNN về đất đai 2013.

  • 1.2.Cơ Sở Pháp Lý.

  • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

  • NGHIÊN CỨU.

  • 2.1.Phạm vi nghiên cứu.

  • 2.2.Đối tượng nghiên cứu.

  • 2.3.Nội dung nghiên cứu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan