HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA THÀNH PHỐ

119 832 2
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA THÀNH PHỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.1. Nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần chất thải rắn của TP. A. 2.1.1. Nguồn phát sinh. Chất thải rắn trên địa bàn thành phố được phát sinh từ các nguồn chủ yếu sau:  Nguồn phát sinh chất thải rắn khu vực đô thị: Nguồn phát sinh chất thải của khu vực đô thị chủ yếu là từ các hộ gia đình, chung cư, khu tập thể, từ các hoạt động thương mại ( các khu chợ, các cửa hàng kinh doanh dịch vụ), từ các cơ quan, tổ chức. Rác thải từ các hộ gia đình, chung cư, nhà tập thể thuộc khu vực đô thị phát sinh chủ yếu từ quá trình sinh hoạt, thành phần chủ yếu của rác thải là các chất hữu cơ như vỏ hoa quả, cơm rau thực phẩm thừa. Ngoài ra còn có các loại rác thải khác như bìa các tông, vải vụn, da, gỗ vụn, chai lọ thuỷ tinh, kim loại, tro, lá cây, các chất thải đặc biệt như đồ điện, điện tử hỏng, pin, bình điện ắc quy hỏng….Tuy nhiên các loại rác thải đặc biệt này chiếm một lượng rất nhỏ và chúng không phát sinh thường xuyên. Rác thải từ các hoạt động thương mại bao gồm: Giấy các tông, nhựa, gỗ, thức ăn thừa, thuỷ tinh, chai lọ, kim loại, các loại rác đặc biệt ( dầu mỡ, lốp xe…), ngoài ra có thể còn có các chất thải độc hại ( pin, ắc quy, hoá chất…). Nguồn phát sinh chất thải từ hoạt động thương mại chủ yếu từ các chợ, quán ăn, nhà hàng khách sạn với thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân huỷ, chai lọ, giấy các loại. Riêng chất thải phát sinh từ các chợ có thành phần rất phức tạp và không được thu gom thường xuyên gây nên mùi hôi thối rất khó chịu cho người dân sống tại các khu vực liền kề, đặc biệt vào những ngày trời mưa gió, các loại rau, quả thối, bùn đất tại chợ rất nhiều làm ảnh hưởng đến môi trường và cảnh quan khu vực.  Nguồn phát sinh chất thải rắn khu vực nông thôn, làng nghề: Nguồn phát sinh rác thải khu vực nông thôn phát sinh chủ yếu từ các hộ gia đình với thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ ( lá cây, rau cỏ…). Khu vực làng nghề có thành phần rác chủ yếu là các chất hữu cơ, các loại vật liệu thừa, gỗ, đá vụn… Ngoài ra còn các loại giấy nilon, chai lọ, thuỷ tinh nhưng với lượng nhỏ. Các loại chất thải phát sinh từ quá trình sản xuất nông nghiệp như rơm rạ, phân gia súc, vỏ hộp, chai lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật, các túi, bao bì đựng các loại giống cây…Các loại phân gia súc gia cầm đã được ủ sử dụng làm phân bón. Tuy nhiên, tại các vùng nông thôn, phân gia súc gia cầm do chăn thả dông hầu như chưa được thu gom làm ảnh hưởng đến môi trường và các nguồn nước tưới tiêu, sinh hoạt. Rơm rạ được dùng cho đun nấu…Điều đáng lưu ý là các loại vỏ chai lọ, bao bì đựng thuốc bảo vệ thực vật không được người nông dân thu gom lại, chúng được thải bỏ trực tiếp xuống các mương máng, ruộng đồng làm ô nhiễm nguồn nước, đất cũng như môi trường không khí.  Nguồn phát sinh chất thải rắn ở các khu, cụm CN, cụm phát triển KT–XH: Chất thải rắn phát sinh từ các khu công nghiệp, khu kinh tế bao gồm chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp. Trong đó, chất thải rắn công nghiệp được chia thành chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại. Lượng chất thải rắn phát sinh từ các khu công nghiệp phụ thuộc vào diện tích cho thuê, diện tích sử dụng, tính chất và loại hình công nghiệp của khu công nghiệp. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu từ các bếp ăn tập thể, quá trình sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong các Công ty, với thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ, túi nilon, vỏ hộp…Các loại chất hữu cơ như cơm canh thừa từ các bữa ăn của công nhân được bán, cho lại người chăn nuôi. Ngoài ra, trong các khu, cụm công nghiệp, chất thải còn phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, từ quá trình xử lý nước, chất thải công nghiệp, xử lý chất thải rắn gồm một số loại như tro, bùn, cặn, các loại giẻ lau… Lượng chất thải rắn phát sinh từ các quá trình này khá lớn, đòi hỏi quá trình xử lý phức tạp.  Nguồn phát sinh chất thải rắn từ các bệnh viên, cơ sở y tế: Hầu hết các chất thải rắn y tế đều có tính chất độc hại và tính đặc thù khác với các loại chất thải rắn khác. Các nguồn xả chất lây lan độc hại chủ yếu là ở các khu vực xét nghiệm, khu phẫu thuật, bào chế dược… Chất thải rắn sinh hoạt tại các bệnh viện, cơ sở y tế là từ nhà bếp, các khu nhà hành chính, các loại bao gói từ hoạt động sinh hoạt của bệnh nhân…

HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA THÀNH PHỐ …… 2.1 Nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần chất thải rắn TP A 2.1.1 Nguồn phát sinh Chất thải rắn địa bàn thành phố phát sinh từ nguồn chủ yếu sau:  Nguồn phát sinh chất thải rắn khu vực đô thị: Nguồn phát sinh chất thải khu vực đô thị chủ yếu từ hộ gia đình, chung cư, khu tập thể, từ hoạt động thương mại ( khu chợ, cửa hàng kinh doanh dịch vụ), từ quan, tổ chức Rác thải từ hộ gia đình, chung cư, nhà tập thể thuộc khu vực đô thị phát sinh chủ yếu từ trình sinh hoạt, thành phần chủ yếu rác thải chất hữu vỏ hoa quả, cơm rau thực phẩm thừa Ngoài có loại rác thải khác bìa tông, vải vụn, da, gỗ vụn, chai lọ thuỷ tinh, kim loại, tro, cây, chất thải đặc biệt đồ điện, điện tử hỏng, pin, bình điện ắc quy hỏng….Tuy nhiên loại rác thải đặc biệt chiếm lượng nhỏ chúng không phát sinh thường xuyên Rác thải từ hoạt động thương mại bao gồm: Giấy tông, nhựa, gỗ, thức ăn thừa, thuỷ tinh, chai lọ, kim loại, loại rác đặc biệt ( dầu mỡ, lốp xe…), có chất thải độc hại ( pin, ắc quy, hoá chất…) Nguồn phát sinh chất thải từ hoạt động thương mại chủ yếu từ chợ, quán ăn, nhà hàng khách sạn với thành phần chủ yếu chất hữu dễ phân huỷ, chai lọ, giấy loại Riêng chất thải phát sinh từ chợ có thành phần phức tạp không thu gom thường xuyên gây nên mùi hôi thối khó chịu cho người dân sống khu vực liền kề, đặc biệt vào ngày trời mưa gió, loại rau, thối, bùn đất chợ nhiều làm ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan khu vực  Nguồn phát sinh chất thải rắn khu vực nông thôn, làng nghề: Nguồn phát sinh rác thải khu vực nông thôn phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình với thành phần chủ yếu chất hữu ( cây, rau cỏ…) Khu vực làng nghề có thành phần rác chủ yếu chất hữu cơ, loại vật liệu thừa, gỗ, đá vụn… Ngoài loại giấy nilon, chai lọ, thuỷ tinh với lượng nhỏ Các loại chất thải phát sinh từ trình sản xuất nông nghiệp rơm rạ, phân gia súc, vỏ hộp, chai lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật, túi, bao bì đựng loại giống cây…Các loại phân gia súc gia cầm ủ sử dụng làm phân bón Tuy nhiên, vùng nông thôn, phân gia súc gia cầm chăn thả dông chưa thu gom làm ảnh hưởng đến môi trường nguồn nước tưới tiêu, sinh Trang hoạt Rơm rạ dùng cho đun nấu…Điều đáng lưu ý loại vỏ chai lọ, bao bì đựng thuốc bảo vệ thực vật không người nông dân thu gom lại, chúng thải bỏ trực tiếp xuống mương máng, ruộng đồng làm ô nhiễm nguồn nước, đất môi trường không khí  Nguồn phát sinh chất thải rắn khu, cụm CN, cụm phát triển KT–XH: Chất thải rắn phát sinh từ khu công nghiệp, khu kinh tế bao gồm chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn công nghiệp Trong đó, chất thải rắn công nghiệp chia thành chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại Lượng chất thải rắn phát sinh từ khu công nghiệp phụ thuộc vào diện tích cho thuê, diện tích sử dụng, tính chất loại hình công nghiệp khu công nghiệp Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu từ bếp ăn tập thể, trình sinh hoạt cán công nhân viên Công ty, với thành phần chủ yếu chất hữu cơ, túi nilon, vỏ hộp…Các loại chất hữu cơm canh thừa từ bữa ăn công nhân bán, cho lại người chăn nuôi Ngoài ra, khu, cụm công nghiệp, chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, từ trình xử lý nước, chất thải công nghiệp, xử lý chất thải rắn gồm số loại tro, bùn, cặn, loại giẻ lau… Lượng chất thải rắn phát sinh từ trình lớn, đòi hỏi trình xử lý phức tạp  Nguồn phát sinh chất thải rắn từ bệnh viên, sở y tế: Hầu hết chất thải rắn y tế có tính chất độc hại tính đặc thù khác với loại chất thải rắn khác Các nguồn xả chất lây lan độc hại chủ yếu khu vực xét nghiệm, khu phẫu thuật, bào chế dược… Chất thải rắn sinh hoạt bệnh viện, sở y tế từ nhà bếp, khu nhà hành chính, loại bao gói từ hoạt động sinh hoạt bệnh nhân… 2.1.2 Hiện trang, khối lượng, thành phần chất thải rắn sinh hoạt Theo “Báo cáo môi trường quốc gia chất thải rắn năm 2010”, số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người thành phố A năm 2010 0,6kg/người/ngày Năm 2010, dân số thành phố A 102.445 người Vậy tổng lượng chất thải rắn phát sinh địa bàn thành phố khoảng 60 tấn/ ngày TT Bảng 2.1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Thành phần Tỷ lệ % khối lượng Tính chất Hữu 58 Hữu Trang Giấy, bìa, carton Nhựa, plastic Vải, da, cao su, Nilông Gạch đá, thuỷ tinh Kim loại Các loại khác Thành phần nguy hại 4,5 8,0 7,5 10 5,0 2,0 Tái chế Tái chế Trơ Trơ Tái chế Trơ Nguy hại Nguồn: phiếu khảo sát điều tra 10/2009 2.1.3 Hiện trạng, khối lượng, thành phần chất thải rắn công nghiệp Thành phố A có cụm công nghiệp sau:  Cụm công nghiệp số 1: Khu CN phía Nam khu CN trọng yếu tỉnh, có quy mô 33,8 Cơ sở sản xuất chế biến thủy sản, thức ăn gia súc, chế biến gỗ, vật liệu xây dựng… Bảng 2.2: Thành phần chất thải rắn cụm công nghiệp số TT 10 11 Thành phần chất thải CTR sinh hoạt Giấy vụn, bao gói loại Nhựa ,plastic Chất thải dính dầu mỡ Vật thải kim loại, sắt vụn… Cặn sơn thải, hóa chất thải Bùn thải chứa KL nặng Thủy tinh, chai lọ vỡ Vải vụn, giẻ vụn… Chất thải cao su Chất thải trơ (đất, đá vụn…) Tổng % theo trọng lượng 18 10,2 16 6,1 13,5 8,4 1,7 3,2 5,5 16,4 100 2.1.4 Hiện trạng, khối lượng, thành phần chất thải rắn y tế Trên địa bàn thành phố A có bệnh viện lớn tỉnh A với đầy đủ trang thiết bị hiên đại, gồm: Bệnh viện Đa Khoa A, Bệnh viện Y học dân tộc, Bệnh viện Đông Y, Bệnh viện Giao Thông Chỉ tiêu phát sinh chất thải rắn y tế theo giường bệnh: < 200 + Số giường bệnh : 1,5 kg/gb.ngđ 200 ÷ 500 + Số giường bệnh : 2,0 kg/gb.ngđ Trang > 500 + Số giường bệnh : 2,5 kg/gb.ngđ Thành phần chất thải rắn y tế phát sinh bệnh viện thể hiên bảng sau Bảng 2.6: Thành phần chất thải rắn y tế phát sinh TT Thành phần chất thải % trọng lượng Chất thải sinh hoạt (vỏ bánh, cây, vỏ quả…) 38.5 giấy bao gói loại 8.5 Kim tiêm, vật sắc nhọn 4 Bông băng dính máu mủ… Bệnh phẩm 7.5 Các đồ vật nhựa, ống tiêm 12 Các đồ vật kim loại 3.5 Thủy tinh vỡ, chai lọ Thuốc đát 10 Các chất khác ( cát, đất vụn…) 11 Tổng 100 2.2 Định hướng quản lý chất thải rắn cho thành phố A đến 2030  Xử lý 100 % chất thải rắn sinh hoạt phát sinh  Xử lý thu hồi, tái chế chất thải rắn công nghiệp tới mức tối đa  Xử lý 100 % chất thải rắn y tế nguy hại CHƯƠNG III DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ A ĐẾN NĂM 2030 3.1 Dự báo tổng lượng chất thải rắn phát sinh (đến 2030) 3.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt a Cơ sở dự báo khối lượng thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tính toán dựa theo thông số sau: Quy mô dân số Tiêu chuẩn thải rác Tỷ lệ thu gom  Quy mô dân số: Trang Dân số nội thành thành phố A năm 2010 là: 102.446 người Tỉ lệ tăng dân số trung bình hàng năm: + Giai đoạn 2010 – 2015: 2,25% + Giai đoạn 2016 – 2025: 2,23% + Giai đoạn 2026 – 2030: 2,23%  Tiêu chuẩn thải rác trung bình: + Giai đoạn 2010 – 2015: 0,9 kg/ng.ngđ (QCVN 07:2010/BXD) + Giai đoạn 2016 – 2025: 0,95 kg/ng.ngđ (QCVN 07:2010/BXD) + Giai đoạn 2026 – 2030: 0,95 kg/ng.ngđ (QCVN 07:2010/BXD)  Tỉ lệ thu gom: Thành phố A đô thị loại III trực thuộc tỉnh A Theo bảng 9.1, quy chuẩn QCVN 07:2010/BXD ( Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị ), với đô thị loại III, tỉ lệ thu gom rác >90% b Dự báo khối lượng thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Ta tính đựơc lượng rác thải phát sinh theo công thức: N × (1 + q ) × g RSH = 1000 (tấn/ngđ) Trong đó: • N: Dân số đô thị giai đoạn • q: Tỉ lệ tăng dân số (%) • g: Tiêu chuẩn thải rác (kg/ng.ngđ) Ta có lượng rác thải sinh hoạt phát sinh thu gom thành phố năm tính toán thể qua bảng 3.1 Bảng 3.1: Dự báo khối lượng rác thải SH phát sinh thu gom đến 2030 Tốc Lượng Lượng Tỉ lệ độ Dân số Tiêu chuẩn CTR CTR thu tăng thải rác phát thu gom TT Năm gom dân (người (kg/người.n sinh rác số ) gđ) (tấn/ng (tấn/ng (%) (%) đ) đ) Giai đoạn I từ 2010 đến 2015 10244 2010 2,25 0,9 92,20 90 92,20 10475 2011 2,25 0,9 94,28 90 94,28 Trang 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 10 2019 11 2020 12 2021 13 2022 14 2023 15 2024 16 2025 17 2026 18 2027 19 2028 20 2029 21 2030 10710 0,9 96,40 10951 2,25 0,9 98,57 11198 2,25 0,9 100,78 11450 2,25 0,9 103,05 Giai đoạn II từ 2016 đến 2025 11705 2,23 0,95 111,20 11966 2,23 0,95 113,68 12233 2,23 0,95 116,22 12506 2,23 0,95 118,81 12785 2,23 0,95 121,46 13070 2,23 0,95 124,17 13361 2,23 0,95 126,93 13659 2,23 0,95 129,77 13964 2,23 0,95 132,66 14275 2,23 0,95 135,62 Giai đoạn III từ 2026 đến 2030 14593 2,23 0,95 138,64 14919 2,23 0,95 141,73 15252 2,23 0,95 144,89 15592 2,23 0,95 148,12 15939 2,23 0,95 151,43 2,25 90 96,40 90 98,57 90 100,78 90 103,05 90 111,20 90 113,68 90 116,22 90 118,81 90 121,46 90 124,17 90 126,93 90 129,77 90 132,66 90 135,62 90 138,64 90 141,73 90 144,89 90 148,12 90 151,43 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt thời điểm thể qua bảng 3.2 Thành phần dao động qua năm, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tuy nhiên thành phần không thay đổi suốt thời gian tính toán Trang Trong thành phần plastic chất thải rắn sinh hoạt có 22% thu hồi tái chế được, 78% lại (chủ yếu túi nilon) không tái chế đem chôn lấp với chất trơ TT Bảng 3.2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Thành phần Tỷ lệ % khối lượng Hữu 58 Giấy, bìa, carton 4,5 Nhựa, plastic 8,0 Vải, da, cao su, Nilông 7,5 Gạch đá, thuỷ tinh 10 Kim loại Các loại khác 5,0 Thành phần nguy hại 2,0 Tổng 100 Tính chất Hữu Tái chế Tái chế Trơ Trơ Tái chế Trơ Nguy hại Qua bảng 3.2 ta tính thành phần chất sau: + Chất hữu + Chất thu hồi tái chế + Chất thải trơ + Chất thải nguy hại TT Bảng 3.3: Phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo tính chất Tỉ lệ % Tổn Thành phần chất thải theo Loại CTR g rắn sinh hoạt trọng (%) lượng Chất thải hữu Chất thải hữu ( thức ăn thừa, lá, củ, 58 58 quả, xác động vật…) Giấy vụn, bìa cát 4,5 tông Chất thải thu hồi, tái chế 17,5 Nhựa, plastic 8,0 Chất thải trơ Chất thải nguy hại Kim loại 5,0 Vải, da, cao su, Nilông Gạch đá, thuỷ tinh Các loại khác Các chất nguy hại (pin, bóng đèn thủy 7,5 10 5,0 2,0 Trang 22,5 2,0 ngân, nhiệt kế hỏng…) Tổng cộng 100 100 Ta có khối lượng thành phần có chất thải rắn từ khu dân cư thể bảng 3.4 Bảng 3.4: Dự báo khối lượng loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt đến 2030 TT 10 11 12 13 14 15 Nă m 201 201 201 201 201 201 201 201 201 201 202 202 202 202 202 Lượng CTR thu gom (tấn/ng đ) 92,2 94,28 96,4 98,57 100,78 103,05 111,2 113,68 116,22 118,81 121,46 124,17 126,93 129,77 132,66 Chất thải hữu % 58, 58, 58, 58, 58, 58, 58, 58, 58, 58, 58, 58, 58, 58, 58, Chất thu hồi, tái chế Chất thu hồi, tái chế Khối Khối lượng lượng % % (tấn/ng.đ (tấn/ng.đ ) ) Giai đoạn I từ 2010 đến 2015 17, 22, 53,48 16,14 5 17, 22, 54,68 16,50 5 17, 22, 55,91 16,87 5 17, 22, 57,17 17,25 5 17, 22, 58,45 17,64 5 17, 22, 59,77 18,03 5 Giai đoạn II từ 2016 đến 2025 17, 22, 64,50 19,46 5 17, 22, 65,93 19,89 5 17, 22, 67,41 20,34 5 17, 22, 68,91 20,79 5 17, 22, 70,45 21,26 5 17, 22, 72,02 21,73 5 17, 22, 73,62 22,21 5 17, 22, 75,27 22,71 5 76,94 17, 23,22 22, Trang Khối lượng (tấn/ng.đ ) 20,75 21,21 21,69 22,18 22,68 23,19 25,02 25,58 26,15 26,73 27,33 27,94 28,56 29,20 29,85 Chất thải nguy hại % 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, Khối lượng (tấn/ng.đ) 1,84 1,89 1,93 1,97 2,02 2,06 2,22 2,27 2,32 2,38 2,43 2,48 2,54 2,60 2,65 16 17 18 19 20 21 202 202 202 202 202 203 135,62 138,64 141,73 144,89 148,12 151,43 58, 58, 58, 58, 58, 58, 5 17, 22, 78,66 23,73 5 Giai đoạn III từ 2026 đến 2030 17, 22, 80,41 24,26 5 17, 22, 82,20 24,80 5 17, 22, 84,04 25,36 5 17, 22, 85,91 25,92 5 17, 22, 87,83 26,50 5 30,51 31,19 31,89 32,60 33,33 34,07 2, 2,71 2, 2, 2, 2, 2, 2,77 2,83 2,90 2,96 3,03 3.1.2 Chất thải rắn thương mại Ta có tỉ lệ tăng trưởng thương mại bình quân hàng năm thành phố: + Giai đoạn 2010 – 2015: 14,53 % + Giai đoạn 2016 – 2025: 15,2 % + Giai đoạn 2026 – 2030: 15,2 % 1÷ Chất thải rắn từ hoạt động thương mại, dịch vụ lấy % lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Thành phố A đô thị loại III, có tỉ lệ tăng trưởng thương mại hàng năm trung bình nên ta chọn lượng chất thải rắn từ thương mại 5% lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Theo bảng tính toán 3.1, năm 2010, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 92,20 tấn/ng.đ  Lượng chất thải rắn phát sinh từ thương mại năm 2010: RTM = 92,20 × 5% = 4,61 (tấn/ngđ) Bảng 3.5: Dự báo khối lượng loại thành phần CTR thương mại đến 2030 T T Nă m 201 201 201 Tốc độ tăng trưởn g thươn g mại (%) Lượng CTR thu gom (tấn/ng đ) 14,53 4,61 14,53 5,28 14,53 6,05 Chất thải hữu % Khối lượng (tấn/ng đ) Chất thu hồi, tái chế Chất thu hồi, tái chế Khối lượng (tấn/ng đ) Khối lượng (tấn/ng đ) % Giai đoạn I từ 2010 đến 2015 58, 17, 2,67 0,81 58, 17, 3,06 0,92 58, 17, 3,51 1,06 Trang % 22, 22, 22, 1,04 1,19 1,36 Chất thải nguy hại % 2, 2, 2, Khối lượng (tấn/ng đ) 0,09 0,11 0,12 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 201 201 201 201 201 201 201 202 202 202 202 202 202 202 202 202 202 203 14,53 6,93 14,53 7,93 14,53 9,08 15,2 10,47 15,2 12,06 15,2 13,89 15,2 16,00 15,2 18,43 15,2 21,23 15,2 24,46 15,2 28,18 15,2 32,46 15,2 37,40 15,2 43,08 15,2 49,63 15,2 57,17 15,2 65,86 15,2 75,87 58, 17, 4,02 1,21 58, 17, 4,60 1,39 58, 17, 5,27 1,59 Giai đoạn II từ 2016 đến 2025 58, 17, 6,07 1,83 58, 17, 6,99 2,11 58, 17, 8,06 2,43 58, 17, 9,28 2,80 58, 17, 10,69 3,23 58, 17, 12,32 3,72 58, 17, 14,19 4,28 58, 17, 16,34 4,93 58, 17, 18,83 5,68 58, 17, 21,69 6,54 Giai đoạn III từ 2026 đến 2030 58, 17, 24,99 7,54 58, 17, 28,78 8,68 58, 17, 33,16 10,01 58, 17, 38,20 11,53 58, 17, 44,01 13,28 22, 22, 22, 22, 22, 22, 22, 22, 22, 22, 22, 22, 22, 22, 22, 22, 22, 22, 1,56 1,78 2,04 2,35 2,71 3,12 3,60 4,15 4,78 5,50 6,34 7,30 8,41 9,69 11,17 12,86 14,82 17,07 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 2, 0,14 0,16 0,18 0,21 0,24 0,28 0,32 0,37 0,42 0,49 0,56 0,65 0,75 0,86 0,99 1,14 1,32 1,52 3.1.3 Chất thải rắn công cộng Chất thải rắn phát sinh từ công trình công cộng khu đô thị 10 ÷ 20% tính theo tỉ lệ % chất thải rắn từ khu dân cư, thông thường lấy khối lượng chất thải rắn phát sinh từ khu dân cư tùy thuộc vào quy mô đô thị Ta chọn lượng chất thải rắn từ công trình công cộng thành phố 15% khối lượng chất thải rắn sinh hoạt từ khu dân cư Lượng chất thải rắn phát sinh từ công trình công cộng tính toán thể bảng 3.6 Bảng 3.6: Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh từ Trang 10 Ở : i l h = i.l ( m ) – tổn thất áp lực đơn vị – chiều dài đoạn ống tính toán ( m ) Bảng 7.2 Tính toán tổn thất thủy lực đoạn ống bất lợi so với két nước Thiết bị vệ sinh Tiể V Bệ Biđ u Lavab qtt(l/ D (m/s 1000 L(m h(m TT xí ê treo o N s) (mm) ) i ) ) 1_2 0 1.98 0.50 25 0.93 111 2.15 0.24 2_4 0 4.98 0.80 32 0.84 62 3.4 0.21 414.4 ket 12 10 12 1.37 40 1.09 84 0.34 Tổng tổn thất thuỷ lực 0.79 c) Tính toán thủy lực ống nhánh nhà vệ sinh Trong tất khu vệ sinh tầng nhà thiết bị vệ sinh đặt thấp Cốt đạt ống chờ cấp nước chậu rửa mặt lấy 0,6(m),biđê lấy 0,5 (m),bệ xí lấy 0,6(m) Tiểu treo lấy 1.0 (m) Bảng 7.3 Tính toán tổn thất thủy lực ống nhánh Thiết bị vệ sinh qtt(l/ D(mm V(m/s 1000 L(m h(m Tiể TT Bệ Biđ N Lavab s) ) ) i ) ) u xí ê o treo 1.9 1_2 0 0.50 25 0.93 111 2.15 0.24 4.9 2_4 0 0.80 32 0.84 62 3.4 0.21 3_4 1.4 0.43 25 0.80 83 7.1 0.59 0.8 4_5 0 5 0.33 25 0.60 50 7.1 0.36 Tổng tổn thất thuỷ lực 1.4 d) Tính toán thủy lực ống đứng qua tầng Bảng 7.4 Tính toán tổn thất thủy lực đường ống đứng qua tầng Thiết bị vệ sinh qtt D(mm V(m/s 1000 L(m h(m Tiể TT Bệ Biđ N (l/s Lavab ) ) i ) ) u ) xí ê o treo 0.9 t1-t2 6 7.23 40 0.78 44 3.6 0.16 t2.ke 12 10 12 14.4 1.3 40 1.09 84 0.34 Trang 105 t Tổng tổn thất thuỷ lực 0.50 7.2.3.Xác định dung tích két nước chiều cao đặt két nước Xác định dung tích két nước Do cột nước phục vụ cho tầng - Dung tích toàn phần két nước xác định theo công thức sau: Wk =K.(Wđh + Wcc )(m3) Trong đó: Wcc dung tích nước chữa cháy phút, Wcc = 2.2,5.5.60 = 1500 (l) = 1.5 m3 Theo tiêu chuẩn lưu lượng vòi chữa cháy q cc = 2,5 l/s Wđh: Là dung tích điều hoà két nước (m3) K: Hệ số dự trữ kể đến chiều cao xây dựng phần cặn lắng đáy két nước, giá trị K lấy khoảng (1,2 - 1,3) chọn K= 1,3 - Do công trình có lắp đặt két nước W đh = 20% Qng.đ (m3) Với Qng.đ lưu lượng ngày đêm nhà hành lấy theo tiêu chuẩn Qng.đ = 50.20/1000 = m3/ngđ +20 l/ngđ:Tiêu chuẩn cấp nước cho người Wđh = 0,2 = 0.2 m3/ngđ Thể tích xây dựng két nước: W k =1,3 (0.2 + 1.5 ) = 2.2 (m3) Chọn Thể tích két 2.5(m3).xây dựng két có kích thước la :1 x x 1.25m Xác định chiều cao đặt két nước Chiều cao đặt két nước xác định theo công thức sau : Hk = Hhh(tbvsbln) +Htd + Hdd +Hcb Hhh(tbvsbln) :là cao trình thiết bị vệ sinh dùng nước bất lợi Htd :áp lực tự lớn thiết bị vệ sinh dùng nước đoạn ống bất lợi Hdd : tổn thất áp lực dọc đường tuyến ống tuyến ống bất lợi Hcb : tổn thất cục Vậy chiều cao két nước là: Hk = 12.6 +3 + 0.79 + 0.2 x 0.79= 16.55 m Vậy két nước đặt cách trần mái khoảng 0,95m thỏa mãn, để tiện thao tác sủa chữa , vệ sinh 7.2.4.Chọn đồng hồ đo nước Lưu lượng tính toán nhà hành qtt = 1,37 l/s Chọn đồng hồ phải thoả mãn điều kiện : Trang 106 qmin < qtt < qmax qmin – hạn lưu lượng nhỏ ( l/s )s qmax – lưu lượng lớn cho phép qua đồng hồ ( l/s ) Từ điều kiện ta chọn loại đồng hồ : Loại cánh quạt BK40 + Tổn thất áp lực qua đồng hồ Hđh = s.q2 (m) Trong đó: s : sức kháng đồng hồ lấy tuỳ thuộc vào loại đồng hồ Với đồng hồ BK 40 tra bảng 17.2 SGK s = 0,32 qtt : lưu lượng tính toán công trình (l/s) q = 1.37 (l/s) Hđh = 0,32 (1,37)2 = 0.6 (m) Tổn thất áp lực qua đồng hồ thoả mãn điều kiện tiêu chuẩn tổn thất áp lực Như việc chọn đồng hồ hợp lý 7.2.5 Hệ thống cấp nước chữa cháy cho nhà hành - Hệ thống cấp nước chữa cháy tách riêng khỏi hệ thống cấp nước lạnh Các vòi chữa cháy đặt hộp chữa cháy đặt phía hành lang lại - Theo số liệu cho áp lực bên lớn 14 (m) lớn so với áp lực yêu cầu cho việc cấp nước chữa cháy cho nhà tầng Vì ta dùng nước cấp trực tiếp từ mạng lưới để cấp cho chữa cháy - Chọn hệ thống cấp nước chữa cháy trực tiếp tầng vòi nước đưa lên ống đứng Dùng vòi chữa cháy vải tráng cao su có chiều dài 25m - Theo quy phạm với lưu lượng nước chữa cháy 2,5 (l/s) Tính toán: * Tính toán ống đứng Căn vào lưu lượng vòi ta chọn ống đứng có D = 50 (mm), v = 1.18 (m/s) Chiều dài ống đứng tính từ vị trí cao đến vị trí thấp : Hđ = 4.8 (m) Tổn thất đoạn ống đứng h1 = l x i = 4.8 x 69 /1000 = 0.33 (m) Chiều dài đoạn ống từ mạng lưới cấp nước tới ống đứng: l = 30 m Tổn thất đoạn là: h2 = 30x69/1000 = 2.07 (m) Tổng tổn thất toàn hệ thống cấp nước chữa cháy: ∑H = h1 + h2 = 0.33 + 2,07 = 2.4 (m) Tổn thất áp lực cục hệ thống cấp nước chữa cháy: ∑H hcb = 10% = 2.4 Áp lực cần thiết đầu van chữa cháy: hccct=hv+ho (m) Trang 107 = 0.24 (m) Trong đó: + h v: áp lực cần thiết đầu vòi phun để tạo cột nước lớn 6m áp lực thay đổi tùy theo đường kính miệng vòi phun + ho: Tổn thất áp lực theo chiều dài ống vải gai tính theo công thức sau: Tính ho ho = A.l(qcc)2 ( m ) Trong đó: + A: sức kháng đơn vị ống vải gai có tráng cao su lấy sau D = 50mm=>A=0,0075 ( trang 54 Sách giáo trình cấp thoát nước nhà ) + l: chiều dài lớp vải gai (m), theo tiêu chuẩn lấy l= 20m + qcc: lưu lượng vòi phun chữa cháy (l/s) => ho= 0,0075.20.2,52 = 0,9375 (m) Tính hv Hv tính theo công thức sau: C h v= d (1 − ϕ.α C ) d (m) Trong đó: + Cđ: phần cột nước đặc tra bảng ta lấy Cđ=6 α α + : hệ số phụ thuộc Cđ lấy theo bảng Cđ=6 => =1,19 ϕ + : Hệ số phụ thuộc vào đường kính miệng vòi phun 0,25 ϕ = d + (0,1d ) tính toán với d=13mm => (1 − 0,0165.1,19.6) ϕ = 0,0165 => hv = = 6,8 (m) => hccct=6,8+0,9375 =7,74 (m) Vậy tổng áp lực cần thiết nhà có cháy xảy là: HCC = Hđ + ∑H +hcb + hccct Trong đó: Hcc:áp lực cần thiết nhà có cháy xảy (m ) Hđ::Chiều cao ống đứng tính từ vị trí cao đến vị trí thấp (m) ∑H :Tổng tổn thất toàn hệ thống cấp nước chữa cháy (m ) hcb :Tổn thất áp lực cục hệ thống cấp nước chữa cháy (m) cc h ct :Áp lực cần thiết đầu van chữa cháy Thay số vào ta kết sau:  HCC = 4.8 + 2.4 + 0,24 + 7,74= 15.18 (m) Như xảy cháy áp lực cột nước đủ đảm bảo cấp cho công trình Trang 108 7.3 Tính toán mạng lưới thoát nước công trình 7.3.1 Sơ đồ thoát nước nhà - Vì hệ thống thoát nước bên hệ thống thoát nước chung nên tất lưu lượng nước thải sinh hoạt từ thiết bị vệ sinh thải chung ống thoát nước sân nhà ống thoát nước thành phố - Vì nhà lớn yêu cầu cần sử lý cục nước thải lên ta cho nước thải nhà vào hết bể tự hoại Phần nước sau lắng hết cặn phần cặn giữ lại nhờ vi khuẩn yếm khí phân hủy - Còn nước mưa dẫn hệ thống ống riêng Đoạn ống thoát cuối lối với ống thoát bể tự hoại Sau mạng lưới thoát nước thành phố 7.3.2 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước a) Tính toán hệ thống ống đứng ống nhánh công trình - Dựa vào bảng đương lượng thoát nước ta tính tổng đương lượng cho ống nhánh, ống đứng vào bảng để chọn đường kính cho ống - Ống nhánh từ thiết bị vệ sinh lấy theo quy phạm (bảng 23.2 SGK Cấp thoát nước trang 295) Bảng 7.5: Tính toán đương lượng thiết bị vệ sinh Lưu lượng Loại thiết bị nước thải Đường kính ống dẫn (mm) Độ dốc ống dẫn (l/s) Chậu rửa mặt 0,07-0,1 40-50 0,035 0,02 Bi đê 0,4 50 0,035 0,02 Xí có thùng rửa 1,4-1,6 100 0,035 0,02 Phễu thoát sàn 50 0,035 0,02 Tiểu treo 0,1 50 0,035 0.02 Ống nhánh dẫn nước thải từ thiết bị vệ sinh tất tầng ta tính ống nhánh lấy ống nhánh khác tương tự Các ống nhánh đặt ngầm sàn nhà với độ dốc tính toán cụ thể góc nối với ống đứng 135o Ống nhánh , chậu rửa xí chôn sâu với độ sâu ≥ 10 cm Trang 109 -Tính ống nhánh đoạn rửa Khi tính toán lưu lượng cho ống nhánh thoát nước rửa ta áp dụng công thức: Qtt = qc + qdcmax Trong đó: + qc: Lưu lượng nước cấp tính toán xác định theo công thức qc = 0,2.α N (l/s) Với α = 1,8 => N = 0,33 = 1.98 qc = 0,2.1,8 1.98 = 0,507 (l/s) + qdcmax : Lưu lượng nước thải từ thiết bị vệ sinh Ở q dcmax = 0,1(l/s) => qtt = 0,507 + 0,1 = 0,607(l/s) Chọn ống có đường kính D = 50 mm với i = 0,02 , h/d = 0,55; v = 0,57(m/s) * Tính ống nhánh thoát nước xí Lưu lượng tính toán đoạn là: Khi tính toán lưu lượng cho ống nhánh thoát nước rửa ta áp dụng công thức: Qtt = qc + qdcmax Trong đó: + qc: Lưu lượng nước cấp tính toán xác định theo công thức qc = 0,2.α N (l/s) Với α = 1,8 => N = 0,5 + 4.0,35 + 5.0,17 = 5,25 qc = 0,2.1,8 5.25 = 0.825 (l/s) + qdcmax : Lưu lượng nước thải từ thiết bị vệ sinh Ở q dcmax = 1.5(l/s) => qtt = 0,825 + 1.5 = 2,325(l/s) Chọn ống có đường kính D = 100 mm với i = 0,03 , h/d = 0,35; v = 0,97 (m/s) * Tính ống đứng thoát nước rửa qth = qc + qdcmax (l/s) + qth lưu lượng nước thải tính toán + qc lưu lượng nước cấp tính toán theo công thức nước cấp nhà + q dcmax lưu lượng nước thải dụng cụ vệ sinh có lưu lượng nước thải lớn đoạn ống tính toán qdcmax =0,1 (l/s) Trang 110 qc = 0,2.α N (l/s) ∑ N = 0,33 30 = 9.9 9,9 => qc = 0,2 1,8 = 1.13(l/s) qdcmax = 0,1 (l/s) => qth = 1,13 +0,1= 1,23(l/s) Như ta chọn ống đứng thoát chung D = 100(mm), v=0.52 m/s * Tính ống đứng thoát nước thoát xí qth = qc + qdcmax (l/s) + qth lưu lượng nước thải tính toán + qc lưu lượng nước cấp tính toán theo công thức nước cấp nhà + q dcmax lưu lượng nước thải dụng cụ vệ sinh có lưu lượng nước thải lớn đoạn ống tính toán qdcmax thường lấy xí qdcmax = 1,5(l/s) qc = 0,2.α N (l/s) ∑ N = 0,5 30 + 25 0,17 + 20 0,35 = 26.25 26,25 => qc = 0,2.1,8 =1,84(l/s) qdcmax = 1,5 (l/s) => qth = 1,5 +1,84 = 3.34 (l/s) Như ta chọn ống đứng thoát chung D = 125(mm) , v= 0.74 m/s Ta chọn ống tháo có đường kính D=150mm , để dẫn nước từ ống đứng bể tự hoại Ta lựa chọn ống thông có D=50 làm nhiệm vụ thông từ bể tự hoại , ống thu nước xí nước rửa Các ống thu nước xí, nước rửa , thông đặt cao vượt mái khoảng 1m 7.3.3 Tính toán công trình xử lý nước thải cục - Để thoát nước cống thoát nước thị trấn với nước thải từ thiết bị vệ sinh Ta xử lý cục bể tự hoại rổi thải mạng lưới thoát chung Nước thải khu vệ sinh nhà hành đổ vào bể tự hoại chung khu nhà hành trước đổ mạng lưới thoát nước chung thị trấn Trang 111 Kích thước bể tự hoại chung khu nhà hành : 26 m 3, bể chôn ngầm đât có kích thước LxBxH =3.5 x 3x 2.5 m Bể có ngăn chia theo tỷ lệ 50 : 25 : 25 7.3.4 Tính toán thoát nước mưa mái nhà a) Lưu lượng nước mưa diện tích thu nước mưa Diện tích phục vụ giới hạn lớn ống đứng vp (m2 ) ψ × h Fghmax = 20 d2 + d đường kính ống đứng chọn d =75(mm) + vp vận tốc phá hoại ống chọn ống tôn (vp = 2,5 m/s) + ψ hệ số dòng chảy ( ψ = 1) ma x +h : Lớp nước mưa phút lớn theo dõi nhiều năm, ma x theo tài liệu khí tượng Thành phố A h = 14,8mm 20.7,5 2,5 1.14,8 Fghmax = = 190 (m2) Diện tích mái cần thoát nước Fmái = 478.06(m2) Số lượng ống đứng cần thiết 478,06 190 N= = 2.5 (ống) Ta chọn ống ống tôn bố trí vẽ Vậy diện tích thực tế phục vụ Fthưc = 478,06 =119,5 (m2) Lưu lượng nước mưa tính toán diện tích mái tính theo công thức: Q=K× F×q 10.000 Trong : Q- Lưu lượng nước mưa (l/s) F- Diện tích thu nước (m2) F = F mái + 0,3 Ftường (4) Fmái - Diện tích hình chiếu mái (m ) Ftường – Diện tích tường đứng tiếp xúc với mái xây cao mái ( m ).Ta cho tường xây cao mái 10(cm) Trang 112 Ftường = 45,1 × 0.1 + 10, × 0.1 = 5,57(m ) F = 45,1x10,6 + 0,3x5,57 = 480,55 K – Hệ số lấy Q5 - Cường độ mưa (l/s ha) tính cho địa phương có thời gian mưa phút chu kì vượt qua cường độ tính toán năm q s=484,6(l/s.ha).Tra bảng phụ lục TCVNXD 4474-1987 Q=2 × 480,55 × 484, = 46,6(l/s) 10.000 Ta bố trí hệ thống ống vẽ với đường kính D75.Nước mưa chảy đến ống đứng vào hệ thống ống đứng thoát nước vào hệ thống thoát nước mưa sân nhà chảy hệ thống thoát nước đường phố b) Tính máng dẫn nước xênô - Kích thước máng dẫn xác định dựa sở lượng nước mưa thực tế chảy máng dẫn đến phễu thu phải xác định dựa sở tính toán thực tế - Lượng nước mưa lớn chảy đến phễu thu xác định theo công thức: ψ × F × h 5ma x ma x 300 q ml = (l/s) Trong đó: - F: Diện tích mái thực tế mặt mà phễu phục vụ (m 2) ma x q ml = 1x119,5 x14,8 300 = 5,9 (l/s) Chọn máng dẫn chữ nhật bê tông trát vữa, tra biểu đồ tính toán thuỷ lực Hình 24.10 (Giáo trình Cấp thoát nước) thông số kỹ thuật sau: - Độ dốc lòng máng: i = 0,005 - Chiều rộng máng: B =30 (cm) - Chiều cao lớp nước: H = (cm) 7.3.5 Tính mương thoát nước sân nhà Lưu lượng thoát nước mưa từ ống đứng chảy xuống mương thoát nước sân nhà max 46,6 l/s Vận tốc Vmin lấy = 0,6 m/s Chọn mương rộng B=0,5m Chiều sâu mướng H= 0.4 m Độ đốc i = 0.002 Trang 113 Mương dẫn chạy vòng xung quanh nhà đổ hệ thống thoát nước bên Các văn pháp lý Tiêu chuẩn liên quan A Các văn pháp lý Quốc hội ban hành Luật Tài nguyên nước, ban hành theo Quyết định số 08/1998/QH10 ngày 01/6/1998 Pháp lệnh Phí Lệ phí, ban hành theo Quyết định số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8/2001 Luật Xây dựng, ban hành theo Quyết định số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Trang 114 B 10 11 12 13 14 15 16 17 Luật Bảo vệ môi trường, ban hành theo Quyết định số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật Nhà ở, ban hành theo Quyết định số 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật Đấu thầu, ban hành theo Quyết định số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, ban hành theo Quyết định số 68/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Các văn pháp lý Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 88/CP ngày 17/8/1994 Quản lý sử dụng đất đô thị Nghị định số 91/CP ngày 17/8/1994 Ban hành Điều lệ quản lý quy hoạch đô thị Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam thời kỳ 1997 - 2020 Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 Về việc phê duyệt Chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12/1999 Quy định chi tiết việc thi hành Luật Tài nguyên nước Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 Về việc phân loại đô thị cấp quản lý đô thị Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí Lệ phí Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 Về phí bảo vệ môi trường nước thải Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước Nghị định số 31/2005/NĐ-CP ngày 11/3/2005 Về sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 05/01/2006 Về việc ban hành Quy chế khu đô thị Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí Lệ phí Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Về việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước thải Nghị định số 29/2007/NĐ-CP ngày 27/02/2007 Về quản lý kiến trúc đô thị Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Về quản lý chất thải rắn Trang 115 18 Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 Về thoát nước đô thị khu công nghiệp 19 Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Về phí bảo vệ môi trường chất thải rắn 20 Bản dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 việc phân loại đô thị cấp quản lý đô thị 21 Quyết định số 35/1999/QĐ-TTg ngày 05/3/1999 Phê duyệt Định hướng phát triển thoát nước đô thị Việt Nam 22 Quyết định số 76/2004/QĐ-TTg ngày 06/5/2004 Phê duyệt Định hướng phát triển nhà đến năm 2020 23 Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/6/2005 đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp 24 Quyết định số 490/2008/QĐ-TTg ngày 05/5/2008 Về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 C Các văn pháp lý Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 13/2007/QĐ-BXD ngày 23/4/2007 Về việc ban hành Định mức dự toán thu gom, vận chuyển xử lý chôn lấp rác thải đô thị Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 Hướng dẫn số điều Nghị định 59/2007NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Thông tư số 06/2008/TT-BXD ngày 20/3/2008 Hướng dẫn quản lý chi phí dịch vụ công ích đô thị Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 Về việc ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch xây dựng” Thông tư số 10/2008/TT-BXD ngày 22/4/2008 Hướng dẫn việc đánh giá, công nhận Khu đô thị kiểu mẫu Quyết định số 08/2008/QĐ-BXD ngày 28/5/2008 Về việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư Thông tư 14/2008/TT-BXD ngày 02/6/2008 Hướng dẫn phân hạng nhà chung cư D Các văn khác o Chỉ thị số 199/TTg ngày 2/4/1997 Thủ tướng Chính phủ biện pháp cấp bách quản lý chất thải rắn khu đô thị khu công nghiệp; o Thông tư Liên tịch số 1590/1997/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 17/10/1997 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Bộ Xây dựng việc hướng dẫn thi hành Chỉ thị số 199/TTg ngày 2/4/1997 Thủ tướng Chính phủ biện pháp cấp bách quản lý chất thải rắn khu đô thị khu công nghiệp; Trang 116 o Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020; o Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Qui chế Quản lý Chất Thải Rắn o Quyết định số 2575/1999/QĐ-BYT ngày 27/8/1999 Bộ Y tế việc ban hành Qui chế Quản lý Chất thảiY tế; o Thông tư Liên tịch số 01/2001/BKHCNMT-BXD ngày 18/01/2001 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Bộ Xây dựng hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn; o Quyết định số 63/2001/QĐ-UB ngày 23 /07/2001 UBND thành phố Hồ Chí Minh việc ban hành kế hoạch thực chương trình xử lý rác, xác định mục tiêu giải pháp giai đoạn 2001 – 2005 Theo đó, việc thực hoàn chỉnh tổng thể chuyên ngành vệ sinh môi trường, có biện pháp quản lý xử lý triệt để loại rác, chất thải địa bàn thành phố theo công nghệ phù hợp xây dựng sách, quy chế quản lý, qui trình vệ sinh chuyên ngành, vệ sinh môi trường từ khâu phân loại rác, quét dọn, thu gom, vận chuyển CTR o Quyết định số 5424/1998/QĐ-UB-QLĐT ngày 15/10/1998 UBND Thành phố việc ban hành Qui chế Tổ chức hoạt động lực lượng làm dịch vụ thu gom rác dân lập; o Quyết định số 15/2001/QĐ-BXD ngày 20/07/2001 Bộ Xây Dựng việc ban hành Định mức chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; o Chi phí thẩm tra phê duyệt toán theo thông tư số 70/2000/TT-BTC Bộ Tài Chính; o Tờ trình Liên Sở Tài chánh – GTCC – LĐ&TBXH – Cục Thuế số 01/TTLS việc trình duyệt đơn giá quét thu gom rác – xà bần thuộc khối Quận/Huyện năm 1997; E Văn pháp lý Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư liên tịch số 106/2007/TTLT/BTC-BTNMT ngày 06/9/2007 Bộ Tài - Bộ Tài nguyên Môi trường, sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT/BTC-BTNMT ngày 18/12/2003 liên Bộ Tài – Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước thải Thông tư số 39/2008/TT-BTC ngày 19/5/2008 Bộ tài Hướng dẫn thực Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Về phí bảo vệ môi trường chất thải rắn F Các Tiêu chuẩn liên quan Tiêu chuẩn TCXDVN 51 : 1984 Thoát nước Mạng lưới bên công trình – Tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn TCXDVN 4474 : 1987 Thoát nước bên – Tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn TCVN 5576 : 1991 Hệ thống cấp thoát nước – Quy phạm quản lý kỹ thuật Trang 117 10 11 12 13 14 15 16 Tiêu chuẩn TCVN 188 : 1996 Nước thải đô thị Tiêu chuẩn thải Tiêu chuẩn TCVN ISO 14004:1997 Hệ thống quản lý môi trường Hướng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống kỹ thuật hỗ trợ Tiêu chuẩn TCVN ISO 14001:1998 Hệ thống quản lý môi trường Quy định hướng dẫn sử dụng Tiêu chuẩn TCVN ISO 14050:2000 Quản lý môi trường Từ vựng Tiêu chuẩn TCVN 6696 : 2000 Chất thải rắn - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Yêu cầu chung bảo vệ môi trường Tiêu chuẩn TCVN 6705 : 2000 Phân loại chất thải rắn không nguy hại Tiêu chuẩn TCVN 6706 : 2000 Chất thải nguy hại Phân loại Tiêu chuẩn TCVN 6707 : 2000 Chất thải nguy hại Dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa Tiêu chuẩn TCVN 6772 : 2000 Chất lượng nước – Nước thải sinh hoạt Giới hạn ô nhiễm cho phép Tiêu chuẩn TCXDVN 261 : 2001 Bãi chôn lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn TCVN 7222 : 2002 Yêu cầu chung môi trường trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung Tiêu chuẩn TCXDVN 323 : 2004 Nhà cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn TCXDVN 33 : 2006 Cấp nước Mạng lưới bên công trình – Tiêu chuẩn thiết kế TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trường (2003), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Trang 118 Bộ xây dựng (2000), Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước nhà công trình, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Nguyễn Việt Anh (2007), Bể tự hoại bể tự hoại cải tiến, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Thị Kim Thái, Ứng Quốc Dũng, (2001), Quản lý chất thải rắn tập - Chất thải rắn đô thị, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Thái, Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng (2008), Quản lý phân bùn từ công trình vệ sinh, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Huệ, Trần Đức Hạ (2002), Thoát nước tập - Mạng lưới thoát nước, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Huệ, Trần Đức Hạ (2002), Thoát nước tập – xử lý nước thải, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Đức Hạ (2002), Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ vừa, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 11 Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 13 Đàm Trung Phường (2005), Đô thị việt nam, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Thị Hiền Thảo (1999), Sinh thái học bảo vệ môi trường, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006), Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Trang 119 [...]... Trang 25 Nguy hi 4168,30 tn/nm Nguy hi 43175,85 tn/nm sinh hc: 153683,25 ( tn/nm ) Thu hi, tỏi ch: 143335,50 ( tn/nm ) 30% cht tr t sinh hc Nguy hi 762,85 tn/nm Chụn lp trc tip: 86169,20 ( tn/nm ) X lý c bit: 48107,00 ( tn/nm ) 10% tro t t CHNG IV THIT K THU GOM CHT THI RN CHO THNH PH A N NM 2030 4.1 Thit k thu gom ti ch ( thu gom s cp ) cht thi rn sinh hot 4.1.1 ỏnh giỏ kh nng phõn loi ti ngun, tỏi... l tỏch rỏc hu c, tỏch thnh phn nguy hi, phn cũn li a i chụn lp Rỏc hu c cú thnh phn ch yu l cỏc cht d phõn hy v l nhng cht cú m cao to lng nc rỏc ln cựng vi mựi hụi gõy ụ nhim mụi trng, chỳng cú th x lý lm phõn bún, nờn khụng ch cú ý ngha v mt kinh t m cũn gii quyt nhiu vn v mụi trng Vic phõn loi trờn em li nhng thnh cụng bc u cho cụng tỏc phõn loi rỏc ti ngun, nht l vic nõng cao nhn thc cho ngi dõn... Hiu qu thu gom thp ti nhng ni xe thu gom khụng tip cn ti c - Cụng tỏc thu gom rỏc thi yờu cu nhiu nhõn lc v phng tin - Vic thu hi cỏc vt liu tỏi ch b khng ch ngay t ngun phỏt sinh - Chi phớ vn hnh v qun lý cao Mi gia ỡnh c yờu cu cú thựng rỏc riờng trong nh v mang rỏc ti nhng im t thựng qui nh trc m bo khụng gõy tc nghn giao thụng v trỏnh tỡnh trng vt rỏc khụng ỳng ni qui nh cỏc phng tin thu gom s... chuyn cht thi rn Trm trung chuyn Trang 30 Nhim v ca trm trung chuyn l trung chuyn cht thi rn t thựng y tay thu gom v vn chuyn loi nh sang xe vn ti nng chuyờn vn chuyn cht thi rn t im trung chuyn n khu x lý Phõn loi cht thi v thu hi cỏc loi cht thi cú th tỏi ch nh giy, thu tinh, cht do, cao su, kim loi Ti cỏc ụ th hin nay ang tn ti hai dng dng lu gi cht thi v trung chuyn cht thi rn: + Trm trung chuyn... dng v h tng k thut kốm theo Trang 31 Chi phớ vn hnh khỏ cao Cỏc tiờu chớ i vi cỏc im trung chuyn - Gn cỏc ngun sn sinh cht thi rn - Gn ng giao thụng chớnh ngn nht ni ngun sn sinh cht thi rn v khu x lý - m bo cỏc khong cỏch ly v sinh ti cỏc khu vc lõn cn, tt nht cui hng giú ch o - Din tớch t ai rng xõy dng trm trung chuyn - Khu vc d kin xõy dng trm trung chuyn cú mc nc ngm thp, kh nng chu ti ca

Ngày đăng: 19/06/2016, 21:44

Mục lục

  • DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ A ĐẾN NĂM 2030

  • 4.1.4 Tính toán số lượng các thùng chứa và phương tiện thu gom theo phương án 1

  • THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN

  • KHÁI TOÁN KINH TẾ CHO CÁC PHƯƠNG ÁN

    • 6.1. Khái toán kinh tế cho phương án 1:

      • 6.1.1. Khái toán kinh phí xây dựng bãi chôn lấp và các hạng mục công trình phụ trợ:

      • a) Khái toán kinh tế phần chi phí xây lắp và thiết bị:

      • 7.2.3.Xác định dung tích két nước và chiều cao đặt két nước.

        • Xác định dung tích két nước

        • Xác định chiều cao đặt két nước

        • Hhh(tbvsbln) :là cao trình của thiết bị vệ sinh dùng nước bất lợi nhất

        • 7.2.5 . Hệ thống cấp nước chữa cháy cho nhà hành chính

        • 7.3 .Tính toán mạng lưới thoát nước trong công trình.

          • 7.3.1 Sơ đồ thoát nước trong nhà

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan