Sử dụng phương pháp arima để dự báo lượng tàu thông qua cảng cát lái theo tháng

84 1.4K 5
Sử dụng phương pháp arima để dự báo  lượng tàu thông qua cảng cát lái  theo tháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tên bảng Số lượng tàu thông qua cảng Cát Lái từ 1/2009 đến 12/2015 Bảng tính ttính toán chuối liệu số tàu Số lượng tàu hiệu chỉnh yếu tố mùa vụ Bảng tính ttính toán chuối liệu số tàu hiệu chỉnh yếu tố mùa Sai phân bậc lượng tàu hiệu chỉnh Bảng tính ttính tốn sai phân bậc số tàu hiệu chỉnh yếu tố mùa Bảng tính ttính tốn phần dư chuỗi sai phân bậc số tàu hiệu chỉnh yếu tố mùa mơ hình ARIMA(1,1,0) Bảng tính ttính tốn phần dư chuỗi sai phân 3.8 bậc số tàu hiệu chỉnh yếu tố mùa mô hình ARIMA(0,1,1) Bảng tính ttính tốn phần dư chuỗi sai phân 3.9 bậc số tàu hiệu chỉnh yếu tố mùa mơ 3.1 hình ARIMA(1,1,1) So sánh mơ hình ARIMA(1,1,1), 3.1 3.1 ARIMA(1,1,0) ARIMA(0,1,1) Bảng tính ttính tốn phần dư chuỗi sai phân bậc lượng tàu hiệu chỉnh yếu tố mùa vụ mơ hình ARIMA(1,1,0)mới So sánh mơ hình ARIMA(1,1,1), ARIMA(1,1,0) ARIMA(0,1,1) Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Số Tên hình hình Sơ đồ tổ chức hoạt động Công ty cổ phần Cảng Cát lái chức nhiệm vụ phận Đồ thị lượng tàu qua cảng Cát Lái tháng 1- 2009 đến 12-2015 Giản đồ tự tương quan lượng tàu qua cảng Đồ thị lượng tàu qua cảng Cát Lái hiệu chỉnh yếu tố mùa Giản đồ tự tương quan lượng tàu qua cảng hiệu chỉnh yếu tố mùa vụ Đồ thị sai phân bậc lượng tàu hiệu 1 chỉnh Giản đồ tự tương quan sai phân bậc lượng tàu hiệu chỉnh Trang LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu “Cảng Cát Lái nằm sông Đồng Nai cảng trọng điểm hệ thống Cảng khu vực thành phố Hồ Chí Minh, thuộc quản lý tổng cơng ty Tân Cảng Sài Gịn, Bộ Quốc Phịng Cảng Cát Lái cách trạm hoa tiêu Vũng Tàu 43 dặm có độ sâu trước bến 12.5m Cảng Cát Lái xây dựng theo nhiều giai đoạn, tháng 06 năm 1996 2002, diên tích ban đầu khoảng 170,000 mét vuông, gồm cầu tàu 150m, khả đón tàu với trọng tải 20,000 DWT Cùng thời gian Cát Lái kết hợp với thành ph ố xây mở tuyến đường liên tỉnh lộ 25 từ xa lộ Hà Nội đến phà Cát Lái nhằm thu hút khách hàng Chuyến tàu cập Cát Lái vào tháng 03/1998 Nan Ping San Trung Quốc, bốc dỡ 5,000 gạo Sau chuyển sang khai thác container, chuyến tàu Hãng tàu RCL, cập Cát Lái vào tháng 10 năm 2002 Năm 2005, Cầu Thủ Thiêm hoàn tất xây dựng, Tân Cảng Sài Gịn chuyển tồn hoạt động đón tàu container từ Cảng Tân Cảng sang Cảng Cát Lái, từ Cát Lái trở thành cảng trọng điểm khu vực phía Nam Hơn nữa, việc dự báo tập trung vào dự báo trung hạn dài hạn mà không tập trung vào dự báo ngắn hạn lượng tàu qua Cảng, hay cụ thể thường dự báo lượng tàu thông qua Cảng theo năm báo lượng tàu thông qua Cảng theo tháng, dẫn mà không tiến hành dự đến việc điều chỉnh, lên kế hoạch không sát với thực tế.” (nguồn : vi.wikipedia.org) Xuất phát từ thực tế đó, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Sử dụng phương pháp Arima để dự báo lượng tàu thông qua Cảng Cát Lái theo tháng” 2.Mục đích nghiên cứu Đề tài “Sử dụng phương pháp Arima để dự báo lượng tàu thông qua Cảng Cát Lái theo tháng” nhằm mục đích sử dụng phương pháp Arima để dự báo lượng tàu thông qua Cảng Cát Lái theo tháng 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phương phám ARIMA để dự báo lượng Tàu qua Cảng Cát Lái Phạm vi nghiên cứu đề tài lượng Tàu qua Cảng Cát Lái theo tháng với độ dài thời gian từ tháng năm 2009 đến tháng 12 năm 2015 4.Phương pháp nghiên cứu đề tài Với đề tài ta dùng phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, diễn giải quy nạp, phương pháp định lượng với hỗ trợ phần mềm Eviews 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về mặt khoa học, đề tài nghiên cứu ứng dụng mơ hình ARIMA vào dự báo Về mặt thực tiễn, đề tài ứng dụng phương pháp ARIMA để dự báo lượng tàu qua Cảng Cát Lái theo tháng CHƯƠNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TRONG NGẮN HẠN VÀ MƠ HÌNH ARIMA 1.1.Những vấn đề dự báo 1.1.1 Khái niệm dự báo “Dự báo hình thành từ đầu năm 60 kỷ 20 Dự báo khoa học nghệ thuật tiên đoán việc xảy tương lai, sở phân tích khoa học liệu thu thập Khi tiến hành dự báo cần vào việc thu thập, xử lý số liệu khứ để xác định xu hướng vận động tượng tương lai nhờ vào số mô hình tốn học (định lượng) Tuy nhiên dự báo dự đốn chủ quan trực giác tương lai (định tính) để dự báo định tính xác hơn, người ta cố loại trừ tính chủ quan người dự báo Dù định nghĩa nào, thống dự báo bàn tương lai, nói tương lai hay dự báo l việc xác định mức độ trạng thái tượng tương lai Như hiểu dự báo tiên đốn có khoa học, mang tính chất xác suất mức độ, nội dung, mối quan hệ, trạng thái, xu hướng phát triển đối tượng nghiên cứu cách thức thời hạn đạt mục tiêu định đề tương lai”.[8;15] 1.1.2 Phân loại dự báo “* Căn vào độ dài thời gian (tầm xa) dự báo: phân dự báo thành loại: - Dự báo dài hạn: “Là dự báo có khoảng thời gian dự báo tới 15 năm, dự báo thường dùng để dự báo mục tiêu, chiến lược kinh tế, trị, khoa học kỹ thuật thời gian dài tầm vĩ mô” - Dự báo trung hạn: “Là dự báo có thời gian dự báo không năm, dự báo thường phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch trung hạn kinh tế, văn hóa, xã hội… tầm vi mơ vĩ mô ” - Dự báo ngắn hạn: “Là dự báo có thời gian năm, loại dự báo thường dùng để dự báo lập kế hoạch kinh tế, văn hóa, xã hội chủ yếu tầm vi mô vĩ mô khoảng thời gian ngắn nhằm phục vụ cho công tác đạo kịp thời” - Dự báo tác nghiệp: “Là dự báo có tầm xa dự báo ngắn, giờ, ngày, tuần, tháng, nhằm mục đích phục vụ cho công tác dịch vụ, sản xuất ngắn hạn” Cách phân loại mang tính tương đối, tùy thuộc vào tượng để quy định khoảng cách thời gian cho phù hợp với dự báo kinh tế, dự báo dài hạn loại loại tượng đó: ví dụ dự báo có tầm dự báo năm, dự báo thời tiết, khí tượng học có tuần Thang thời gian dự báo kinh tế dài nhiều so với thang thời gian dự báo thời tiết Vì vậy, thang thời gian đo đơn vị thích hợp (ví dụ: quý, năm kinh tế ngày dự báo thời dự báo tiết) * Căn vào nội dung (đối tượng dự báo) : chia dự báo thành dự báo khoa học, dự báo kinh tế, dự báo xã hội, dự báo tự nhiên, thiên văn học… - Dự báo khoa học: “Là dự kiến, tiên đoán kiện, tượng, trạng thái hay định xảy tương lai Theo nghĩa hẹp hơn, nghiên cứu khoa học triển vọng tượng đó, chủ yếu đánh giá số lượng khoảng thời gian mà tượng diễn biến đổi” - Dự báo kinh tế: “Là khoa học dự báo tượng kinh tế tương lai Dự báo kinh tế coi giai đoạn trước công tác xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dự án kế hoạch dài hạn; không đặt nhiệm vụ cụ thể, chứa đựng nội dung cần thiết làm để xây dựng nhiệm vụ Dự báo kinh tế bao trùm phát triển kinh tế xã hội đất nước, có tính đến phát triển tình hình giới quan hệ quốc tế Các kết dự báo kinh tế cho phép hiểu rõ đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội để đặt chiến lược phát triển kinh tế đắn, xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển cách chủ động, đạt hiệu cao vững chắc” - Dự báo xã hội: “Là khoa học nghiên cứu triển vọng cụ thể tượng, biến đổi, trình xã hội, để đưa dự báo hay dự đốn tình hình diễn biến, phát triển xã hội” - Dự báo tự nhiên, thiên văn học dự báo thời tiết, dự báo thủy văn, dự báo địa lý, dự báo động đất… * Căn chức dự báo: - Dự báo định mức: có đặc điểm xác định trạng thái mong muốn, mục tiêu, kết đạt tương lai Đối tượng dự báo xác định thời gian, cách thức để đạt mục tiêu đề Xét mặt thời gian, dự báo có chiều hướng từ tương lai trở với - Dự báo nghiên cứu: dựa sở phát xu thay đổi đối tượng theo thời gian kéo dài xu tìm sang tương lai - Dự báo tổng hợp: kết hợp yếu tố dự báo nghiên cứu định mức cho kết xác thực triển vọng tăng trưởng kinh tế * Căn vào phương pháp dự báo: Dựa theo phương pháp chia dự báo thành nhóm phương pháp thức nhóm khơng thức Các phương pháp khơng thức phần lớn dựa vào trực giác cảm tính, phụ thuộc vào kinh nghiệm khả phán đoán cá nhân Các phương pháp sử dụng khơng có đủ thời gian, liệu, không trang bị phương pháp thức Nói chung phán đốn cảm tính thường khơng có độ tin cậy cao Các phương pháp thức sử dụng phổ biến có phương pháp luận rõ ràng Các phương pháp thức chia thành phương pháp dự báo định tính dự báo định lượng - Các phương pháp định tính: dựa vào kinh nghiệm phán đốn chuyên viên, người quản lý chuyên gia Phương pháp định tính thường sử dụng liệu lịch sử khơng sẵn có hay có khơng đầy đủ, không đáng tin cậy, đối tượng dự báo bị ảnh hưởng nhân tố lượng hóa thay đổi tiến kỹ thuật Các phương pháp định tính đơi cần thiết khơng địi hỏi người liên quan phải có kiến thức mơ hình tốn, mơ hình thống kê kinh tế lượng Ngoài ra, phương pháp định tính chấp nhận rộng rãi nên nhiều nơi, nhiều lĩnh vực sử dụng phổ biến Thậm chí có sắn kỹ thuật thống kê, phán đốn cá nhân lựa chọn ưu tiên nhiều nhà quản lý cấp cao Tuy nhiên, kết dự báo định tính phụ thuộc vào ý kiến chủ quan nên bị sai lệch, khơng xác cách ổn định qua thời gian, khơng có phương pháp hệ thống để đánh giá cải thiện mức độ xác, đòi hỏi người tham gia phải nhiều thời gian để tích lũy kinh nghiệm lĩnh vực định Điều quan trọng cần lưu ý để có định sáng suốt, người sử dụng kết dự báo cần kết hợp kết dự báo định lượng định tính Thơng thường, phán đoán cá nhân việc thực nhiều dự báo biện hộ thơng qua hai cách sau Thứ nhất, so với mơ hình thống kê, người có khả phát xu hướng thay đổi chuỗi thời gian cách tốt phán đốn có đặt vấn đề dự báo bình diện rộng Thứ hai, người có khả kết hợp thơng tin bên ngồi (ngồi thân chuỗi thời gian) vào q trình dự báo Dự báo định tính chia làm hai nhóm: phương pháp thu thập thông tin dự báo từ cá nhân liên quan đến đối tượng dự báo (bao gồm khảo sát thị trường tổng hợp lực lượng bán hàng) phương pháp dựa vào ý kiến nhóm chuyên gia hiểu lĩnh vực cần dự báo (bao gồm ý kiến ban quản lý, phương pháp Delphi, kỹ thuật nhóm định danh, kỹ thuật khác) - Các phương pháp định lượng: dựa vào mơ hình toán giả định liệu khứ yếu tố liên quan khác kết hợp để đưa dự báo tin cậy cho tương lai Nói cách khác, dựa liệu khứ để phát chiều hướng vận động đối tượng phù hợp với mơ hình tốn học đồng thời sử dụng mơ hình mơ hình ước lượng Tiếp cận định lượng dựa giả định giá trị tương lai biến dự báo phụ thuộc vào xu vận động đối tượng khứ Phương pháp dự báo định lượng cho kết hoàn toàn khách quan, tốn thời gian để xây dựng, tìm kết dự báo mơ hình dự báo dễ dáng so sánh lựa chọn mơ hình dự báo tốt có phương pháp để đo lường độ xác dự báo Tuy nhiên Phương trình dự báo là: DQt = -0,203676*et 3.Kiểm định tượng tự tương quan Giả thiết H : khơng có tượng tự tương quan H1 : có tượng tự tương quan Ta có d=1,960804 Tra bảng ta có du=1,671 ,dl =1,624 Nhận thấy du

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • 2.Mục đích nghiên cứu

  • 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4.Phương pháp nghiên cứu đề tài

  • 5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • CHƯƠNG 1. LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TRONG NGẮN HẠN VÀ MÔ HÌNH ARIMA

  • 1.1.Những vấn đề cơ bản về dự báo

  • 1.1.1 Khái niệm dự báo

  • 1.1.2 Phân loại dự báo

    • Căn cứ chức năng dự báo:

    • Căn cứ vào phương pháp dự báo:

    • Căn cứ cấp độ của đối tượng dự báo (phạm vi dự báo)

    • *Căn cứ vào kết quả dự báo:

    • 1.1.3.Đo lường mức độ chính xác của dự báo

      • a, Sai số dự báo

      • b, Đo lường độ chính xác dự báo bằng thống kê

      • - Sai số phần trăm trung bình (Mean Percentage Error - MPE)

      • - Sai số tuyệt đối trung bình (Mean Absolute Error - MAE)

      • - Sai số phần trăm tuyệt đối (Mean Absolute Percentage Error

      • - Sai số bình phương trung bình (Mean Square Error)

      • Căn bậc hai của sai số bình phương trung bình (Root Mean Square Error)

      • Hệ số không ngang bằng Theil’s U

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan