Sự biến đổi vai trò của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa

162 1.2K 9
Sự biến đổi vai trò của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HUYỀN SỰ BIẾN ĐỔI VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HUYỀN SỰ BIẾN ĐỔI VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS NGUYỄN ANH TUẤN PGS.TS NGUYỄN VŨ HẢO Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Những kết nội dung luận án trung thực, chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Trần Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Cái luận án .7 Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 7 Kết cấu luận án .7 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .8 1.1 Toàn cầu hóa 1.2 Vai trò của nhà nƣớc 12 1.2.1 Vai trò của nhà nước lĩnh vực kinh tế 12 1.2.2 Vai trò nhà nước lĩnh vực trị 19 1.2.3 Vai trò nhà nước lĩnh vực văn hóa – xã hội 22 1.3 Sƣ ̣ biế n đổ i vai trò của nhà nƣớc bố i cảnh toàn cầ u hóa .24 1.3.1 Sự suy giảm vai trò nhà nước 24 1.3.2 Sự gia tăng vai trò nhà nước 28 1.4 Sƣ ̣ biế n đổ i vai trò của nhà nƣớc Viêṭ Nam bố i cảnh toàn cầ u hóa32 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐẾN VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC 38 2.1 Vai trò nhà nƣớc 38 2.1.1 Quan niệm trước Mác vai trò nhà nước 38 2.1.2 Quan niệm Triết học Mác vai trò nhà nước 44 2.2 Toàn cầu hóa tác động toàn cầu hóa đến vai trò của nhà nƣớc 49 2.2.1 Toàn cầu hóa 49 2.2.2 Toàn cầu hóa – những vấ n đề đặt với vai trò của nhà nước 54 2.2.3 Xu hướng biến đổi vai trò nhà nước bố i cảnh toàn cầ u ho ́ a 66 Kết luận chƣơng .71 CHƢƠNG SỰ BIẾN ĐỔI VAI TRÕ CỦA NHÀ NƢỚC DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA 73 3.1 Sự biến đổi vai trò nhà nƣớc lĩnh vực kinh tế 73 3.1.1 Vai trò nhà nước lĩnh vực kinh tế 73 3.1.2 Sự biến đổi vai trò nhà nước lĩnh vực kinh tế bối cảnh toàn cầu hóa 78 3.2 Sự biến đổi vai trò nhà nƣớc lĩnh trị 87 3.2.1 Vai trò của nhà nước liñ h vực chính tri ̣ 87 3.2.2 Tác động toàn cầu hóa đến biến đổi vai trò nhà nước lĩnh vực trị .90 3.3 Sự biến đổi vai trò nhà nƣớc lĩnh vực văn hóa 97 3.3.1 Vai trò nhà nước lĩnh vực văn hóa 97 3.3.2 Tác động toàn cầu hóa đến biến đổi vai trò nhà nước lĩnh vực văn hóa 102 Kết luận chƣơng .107 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA NHÀ NƢỚC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VÀ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 108 4.1 Giải pháp nâng cao tính hiệu nhà nƣớc lĩnh vực kinh tế kiến nghị với nhà nƣớc Việt Nam 109 4.1.1 Xây dựng thể chế phối hợp hiệu nhà nước thị trường .109 4.1.2 Tăng cường tính cạnh tranh ở các khu vự công c cộng 112 4.1.3 Một số kiến nghị với nhà nước Việt Nam thực vai trò lĩnh vực kinh tế .114 4.2 Giải pháp nâng cao tính hiệu nhà nƣớc lĩnh vực trị kiến nghị với nhà nƣớc Việt Nam .120 4.2.1 Ngăn ngừa độc đoán nhà nước 121 4.2.2 Xây dựng thể chế tăng cường tính dân chủ nhà nước .123 4.2.3 Một số kiến nghị với nhà nước Việt Nam thực vai trò lĩnh vực trị 126 4.3 Giải pháp nâng cao tính hiệu nhà nƣớc lĩnh vực văn hóa kiến nghị với nhà nƣớc Việt Nam .130 4.3.1.Chủ động hội nhập nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống 130 4.3.2 Tăng cường đối thoại văn hóa 132 4.3.3 Một số kiến nghị với nhà nước Việt Nam thực vai trò lĩnh vực văn hóa .135 Kết luận chƣơng .141 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦ A TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với trình sinh thành nhà nước dần xác lập vai trò tất lĩnh vực Việc trả lời cho câu hỏi có cần đến nhà nước hay không, cần đến nhà nước để làm trình luận chứng xác lập vai trò nhà nước Với lịch sử lâu dài nhà nước, vai trò nhà nước không bất biến, mà ngược lại có biến động thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh Vào thập niên cuối kỉ XX, quốc gia phải đối diện với thực mẻ, trình toàn cầu hóa đương đại Có thể thấy, toàn cầu hóa trình mang tính khách quan thời đại, đã, có ảnh hưởng tác động không nhỏ đến lĩnh vực mà lướt qua giới Cùng tượng, khu vực không gian, khoảng thời gian tác động lên đối tượng không đồng Chính mà tượng phản ứng với đa dạng, bên cạnh tâm trạng tin tưởng, cổ vũ trạng thái hoài nghi, chống đối Tuy nhiên, khẳng định toàn cầu hóa xu mang tính khách quan thân quốc gia, dân tộc cá nhân lảng tránh xu hướng Xu phát triển nói chung giới khiến cho quốc gia tự thu vào vỏ ốc đường biên giới lãnh thổ nước mà cần phải mở cửa, hoà nhập với giới bên ngoài, hoà nhịp với bối cảnh chung thời đại thế, giai đoạn này, quốc gia không đơn hòa nhập mà phải hòa nhập cách tích cực vào trình ấy, có quốc gia tồn phát triển thời đại ngày Toàn cầu hóa trình hội nhập không ngừng quốc gia vào hệ thống toàn cầu tất phương diện, đặc biệt phương diện kinh tế Trong xu chung ấy, Việt Nam không ngừng vươn để hội nhập giới, hòa nhập vào kinh tế chung khu vực toàn cầu.Trong bối cảnh đó, nhà nước cần nên phát huy vai trò để tận dụng tối đa lợi toàn cầu hóa đưa lại giảm thiểu tốt nguy rủi ro mà trình mang đến Hơn thế, song hành cộng hưởng toàn cầu hóa cách mạng công nghệ thông tin, đặc biệt xuất Internet Thông tin trở thành nguồn quyền lực mềm bên cạnh nguồn quyền lực thống nhà nước.Trong tình ấy, nhà nước phải xử trí phải thay đổi quyền lực nhà nước trung tâm Bên cạnh đó, toàn cầu hóa dường làm xói mòn giá trị thuộc sắc, làm suy giảm phá vỡ tính ổn định cộng đồng sắc chung cộng đồng quốc gia xu hòa nhập giá trị vào giá trị chung nhân loại Trong tình này, nhà nước thể vai trò để đảm bảo cho yếu tố sắc giữ vững, phát huy, tránh rơi vào tình trạng cực đoan chủ nghĩa dân tộc, song không bị vào dòng xoáy toàn cầu hóa, khiến cho hồn cốt cộng đồng dân tộc bị tan chảy Đứng trước biến đổi thực nhà nước khuynh hướng khác nhận định số phận vai trò nhà nước thúc tìm câu trả lời cho câu hỏi: Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhà nước vai trò có biến đổi sao, vai trò tương lai nào? Liệu với toàn cầu hóa, nhà nước dần địa vị vai trò vốn có trước mình, nhường chỗ cho thiết chế mang tính siêu dân tộc, thay nhà nước khứ để giải vấn đề chung hay giữ lại vai trò lịch sử kỉ nguyên thực chức việc giải vấn đề toàn cầu hóa làm nảy sinh? Tấ t cả v ấn đề khiến cho biến đổi nhà nước nói chung biến đổi vai trò nhà nước nói riêng trở thành mối quan tâm không nhỏ nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác có triết học.Với tính cấp thiết ý nghĩa vấn đề nghiên cứu, tác giả định chọn vấn đề “Sự biến đổi vai trò nhà nước bối cảnh toàn cầu hoá” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Luận án phân tích khuynh hướng biến đổi vai trò nhà nước nói chung phương diện bối cảnh toàn cầu hóa, qua đề xuất giải pháp tương ứng, nhằm nâng cao tính hiệu nhà nước nói chung liên hệ với nhà nước Việt Nam nói riêng thực vai trò - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Làm rõ vấn đề lí luận chung vai trò nhà nước, toàn cầu hóa vấn đề toàn cầu hóa đặt nhà nước nói chung phương diện: kinh tế, trị, văn hóa + Phân tích khuynh hướng biến đổi vai trò nhà nước phương diện như: kinh tế, trị, văn hóa + Đề xuất số giải pháp với nhà nước nói chung đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao tính hiệu nhà nước việc thực vai trò mình, đáp ứng yêu cầu bối cảnh toàn cầu hóa xuất phát từ điều kiện đặc thù Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận án triển khai dựa quan điểm mácxít nhà nước, quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội - Phương pháp nghiên cứu: Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp như: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống lịch sử - logic, hệ thống - cấu trúc… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự biến đổi vai trò của nhà nước bối cảnh toàn cầu hóa - Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung vào nghiên cứu biến đổi vai trò nhà nước trước tác động toàn cầu hóa lĩnh vực kinh tế, trị văn hóa Cái luận án - Luận án trình bày cách có hệ thống xu hướng biến đổi vai trò nhà nước trước tác động toàn cầu hóa - Luận án luận chứng, bố i cảnh toàn cầ u hóa , mă ̣c dù nhà nước nói chung và vai trò của nhà nước nói riêng có nhiề u biế n đổ i song không vì thế mà nhà nước vai trò Trong bố i cảnh mới , nhà nước s ẽ điều chỉnh vai trò cho phù hợp để tiếp tục tồn thiết chế quan trọng tất quốc gia - Luận án bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu nhà nước nói chung đề xuất số kiến nghị với nhà nước Việt Nam nói riêng việc thực vai trò trước đòi hỏi thách thức toàn cầu hoá Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: luận án góp góc nhìn toàn diện nhà nước vai trò nó, đồng thời tranh chung biến đổi vai trò nhà nước trước tác động bối cảnh toàn cầu hóa, từ đề xuất số kiến nghị có tính giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực vai trò nhà nước bối cảnh - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo về vấn đề toàn cầu hóa và tác đô ̣ng của bố i cảnh toàn cầ u hóa đ ến nhà nước, vai trò nhà nước, biến đổi vai trò nhà nước Luận án bước đầu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực nhà nước, đáp ứng vai trò bối cảnh toàn cầu hóa Kết cấu luận án - Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương 12 tiết động toàn cầu hóa Trong lĩnh vực kinh tế người ta bàn đến vai trò nhà nước xuất phát từ khiếm khuyết thị trường nhà nước coi phương thức để khắc phục khiếm khuyết Do đó, vai trò nhà nước giằng co quan hệ nhà nước thị trường, biến đổi theo tương quan hai tác nhân Trong lĩnh vực trị, toàn cầu hóa tạo nên hình thức quản trị – quản trị theo cấu trúc mạng Do đó, quan niệm thứ quyền lực tập trung tối cao bị phá vỡ giai đoạn nhà nước chủ thể quản lý quốc gia chủ yếu tính tự chủ điều tiết bị giảm xuống phải chia sẻ với tác nhân quyền lực phi nhà nước thân nguồn quyền lực khu vực toàn cầu Đây nói đặc trưng chuyển biến vai trò nhà nước lĩnh vực trị giai đoạn Trong lĩnh vực văn hóa toàn cầu hóa dẫn tới nguy làm biến dạng cấu dân tộc vòng tay nhà nước Đây yếu tố cốt lõi làm nên sắc việc sắc văn hóa dân tộc Trước nguy nhà nước cần có phương sách để bảo tồn văn hóa dân tộc phát huy để đưa giá trị văn hóa dân tộc hội nhập với giá trị chung mang tính toàn cầu Dựa khảo sát biến đổi vai trò nhà nước nêu trên, khẳng định rằng, bối cảnh toàn cầu hóa biến động lớn lao bối cảnh quốc tế, vai trò nhà nước khẳng định dù nhiều vai trò nhà nước có biến đổi để thích ứng với hoàn cảnh Nhà nước không đủ sức đóng vai trò người tạo lập cho phát triển mà chất xúc tác tác nhân khác, tạo điều kiện cho phát triển Sự biế n đổ i nhà nước vừa mô ̣t yêu cầ u mang tiń h khách quan vừa mô ̣t yêu cầ u mang tin ́ h nô ̣i ta ̣i nế u mỗi nhà nước muốn đứng vững lốc toàn cầu hóa Rõ ràng , hô ̣i phát triể n chỉ thực sự đế n với những người dám phá bỏ cái cũ , dám thay đổi để kiến tạo không muố n bi ̣đào thải và tu ̣t hâ ̣u Đồng thời cải biến giúp cho quốc gia tận dụng nhiều hội toàn cầu hóa mang lại hạn chế rủi ro trình mang đến Lịch sử liên tiếp 145 chứng minh phủ tốt hàng xa xỉ, mà nhân tố tối cần thiết Nếu nhà nước, đặc biệt nhà nước hiệu có ổn định phát triển thời đại Do đó, để nhà nước đáp ứng vai trò bối cảnh thì b ản thân phải làm cần có giải pháp để xây dựng nhà nước hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển bối cảnh 146 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦ A TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Huyền (2012), “Những chuyển biến trị giới bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp chí Giáo dục lí luận (7+8), tr 140 – 145 Trần Thị Huyền (2012), “Động thái nhà nước dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp chí Triết học (9), tr 80 – 85 Trần Thị Huyền (2013), “Vai trò nhà nước việc thúc đẩy đạo đức kinh doanh”, Tạp chí Triết học (4), tr 76 – 83 Trần Thị Huyền (2014), “Kinh tế thị trường vai trò nhà nước”, Kỉ yế u hội thảo quốc tế: Kinh tế thị trường đại hội nhập Việt Nam, Viện Triết học phối hợp FES, Hà Nội, tr 184 – 191 Trần Thị Huyền (2014), “Vai trò nhà nước việc thúc đẩy công xã hội”, Kỉ yếu d iễn đàn kinh tế trị giới: Tăng trưởng, phát triển công xã hội, Viện Triết học phối hợp Hội Kinh tế trị giới, Hà Nội, tr.166 – 171 Trần Thị Huyền (2015), “Một số vấn đề đặt với vai trò nhà nước lĩnh vực kinh tế Việt Nam”, Kỉ yế u Diễn đàn quốc tế Xã hội chủ nghĩa: Nâng cao lực lãnh đạo Đảng vai trò quản lý nhà nước bối cảnh mới, Viện Triết học phối hợp Học viện chủ nghĩa Mác – Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội quốc gia Lào, Thành phố Huế, tr 86 – 95 Trần Thị Huyền (2015), “Tác động toàn cầu hóa đến biến đổi vai trò nhà nước lĩnh vực kinh tế”, Tạp chí Triết học (8), tr.62 – 69 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Daron Acemoglu, Jemes A Robinson (biên dịch: Hoàng Kim Chi), (2013) Tại quốc gia thất bại - nguồn gốc quyền lực, thịnh vương, nghèo đói, NXB Trẻ, TP HCM Aristotle (người dịch: Nông Duy Trường) (2013), Chính trị luận, NXB Thế giới, Hà Nội Ph Ăngghen (2002), Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước, Toàn tập, T.21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội E.Bazanov (người dịch: Nhật Thủy) (2004), “Tính tất yếu giới đa cực”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (59), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr – 10 Juliette Bennet (người dịch: Nguyễn Văn Dân) (2004), “Công ty đa quốc gia, trách nhiệm xã hội xung đột”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (16), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – Phạm Thị Thanh Bình (2004), Vai trò nhà nước trình phát triển kinh tế Philippin, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội M A Birjukova (người dịch: Viễn Phố) (2001), “Toàn cầu hóa: Sự liên kết phân hóa văn hóa”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (84&85), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1- 12 Michael Clarke (người dịch: Nguyễn Văn Dân) (2002), “Chiến tranh trật tự quốc tế mới”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (38), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 12 N.I.Codubra (1986), Những vấn đề nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa, NXB Sự Thật, Hà Nội 10 Trần Văn Cường (2000), “Thách thức toàn cầu hóa nước phát triển”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế (35), tr.12 – 16 11 Richard Devetak, Richard Higgott (người dịch: Phạm Thái Việt) (2000),“Vấn đề công bằng, toàn cầu hóa, nhà nước biến thể khế ước xã hội”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (59), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 12 148 12 Nguyễn Đăng Dung (2007), Ý tưởng nhà nước chịu trách nhiệm, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 13 Nguyễn Đăng Dung (2009), Lịch sử học thuyết trị, NXB ĐHQG, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự Thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Đễ (1999), “Về vai trò nhà nước hệ thống quản lý xã hội nước ta nay”, Tạp chí Triết học (6), tr.11 - 13 22 Phạm Văn Đức (2007), Toàn cầu hóa bối cảnh Châu Á - Thái bình dương - số vấn đề triết học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 N N Fedotova (người dịch: Viễn Phố) (2002), “Liệu có văn hóa giới”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (4& 5), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr – 15 24 N N Fedotova (người dịch: Viễn Phố) (2002), “Thế giới toàn cầu đại hóa”, phần 1, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (22), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 25 N N Fedotova (người dịch: Viễn Phố) (2002), “Thế giới toàn cầu đại hóa”, phần 2, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (23), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 149 26 N N Fedotova (người dịch: Viễn Phố) (2002), “Thế giới toàn cầu đại hóa”, phần 3, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (24), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 27 N N Fedotova (người di ch: ̣ Viễn Phố) (2002), “Thế giới toàn cầu đại hóa”, phần 4, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (25), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 28 Wang Fengzen (người dịch: Viễn Phố) (2000), “Toàn cầu hóa, xã hội công dân, chủ nghĩa dân tộc”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (50&51), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 29 T C Frederick, C L Alejandro (lược thuật: Tiến Đạt) (2003), “Vai trò nhà nước”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội (3), Hà Nội, tr.32 30 Thomas L.Friedman (người dịch: Lê Minh) (2000), Chiếc lexus Oliu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Thomas L.Friedman (nhóm dịch: Nguyễn Quang A, Nguyễn Hồng Quang,…) (2006), Thế giới phẳng, NXB Trẻ, TP HCM 32 J K Galbraith (người dịch: Vũ Thị Xuân Mai) (2000), “Khủng hoảng toàn cầu hóa”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (16), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 11 33 K Gasratjan (người dịch: Mai Hương) (2002), “Lĩnh vực văn hóa kinh tế hậu công nghiệp”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (16), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 34 Nguyễn Hoàng Giáp (2012), Một số vấn đề trị quốc tế giai đoạn nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Keith Griffin (người dịch: Nguyễn Minh Trung) (2004), “Toàn cầu hóa kinh tế thiết chế lãnh đạo toàn cầu”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (24), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr – 12 36 G.W.F Hegel (dịch giải: Bùi Văn Nam Sơn) (2010), Các nguyên lý triết học pháp quyền, NXB Tri thức, Hà Nội 37 David Held (người dịch: Phạm Nguyên Trường) (2013), Các mô hình quản lí nhà nước đại, NXB Tri thức, Hà Nội 150 38 Edward S.Herman (người dịch: Nguyễn Đại) (2000), “Mối đe dọa toàn cầu hóa”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (22), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 10 39 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Dương Phú Hiệp (2010), Tác động toàn cầu hóa phát triển văn hóa người Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Hoa (2003), “Vai trò nhà nước cung cấp dịch vụ công”, Tạp chí Kinh tế dự báo (4), tr.17 - 18 42 Võ Thị Hòa (2012), Vai trò nhà nước việc thực công xã hội điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1994), Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 44 Jemes F.Hoge (người dịch: Viễn Phố) (2005), “Sự di chuyển quyền lực toàn cầu hình thành Phải Mỹ sẵn sàng”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (39), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr – 15 45 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2005), Những vấn đề toàn cầu thời đại ngày nay, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Duy Hùng (1996), Vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường Kinh nghiệm nước ASEAN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Trần Quốc Hùng, Đỗ Tuyết Khanh (2002), Nhận diện kinh tế toàn cầu hóa, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 48 Đinh Sơn Hùng (1994), “Cổ phần hoá vai trò điều tiết kinh tế nhà nước”, Tạp chí Phát triển Kinh tế (50), Hồ Chí Minh, tr 12 -14 49 Đỗ Quang Hưng (2003), Nhà nước Giáo hội, NXB Tôn giáo, Hà Nội 50 Mai Lan Hương (2012), Vai trò nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 151 51 Đoàn Thị Thanh Hương (2008), Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nhằm phát triển thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 52 Bùi Việt Hương (2011), “Quyền lực cứng, quyền lực mềm, quyền lực thông minh dân chủ”, Tạp chí Lí luận trị (3), tr.52 – 57 53 Ronald F Inglehart (người dịch: Nguyễn Chí Tình) (2000), “Sự đụng độ văn minh đại hóa văn hóa giới?”, phần 1, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (69), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 12 54 Ronald F Inglehart (người dịch: Nguyễn Chí Tình) (2000), “Sự đụng độ văn minh đại hóa văn hóa giới?”, phần 2, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (70), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 15 55 Ronald F Inglehart (người dịch: Nguyễn Chí Tình) (2000), “Sự đụng độ văn minh đại hóa văn hóa giới?”, phần 3, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (71), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 12 56 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (người dịch: Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái) (2001), Lịch sử học thuyết trị giới, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 57 Tạ Như Khuê (1980), “Đặc điểm chung quan điểm phản mácxít nhà nước”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội (7), tr.72 – 75 58 S.Kortunov (người dich: ̣ Mai Linh) (2002), “Sự hình thành trật tự giới mới”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (70), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 59 James Kurth (người dịch: Trần Hoàng Hoa) (2002), “Tôn giáo xung đột sắc tộc - theo lý thuyết”, phần 1, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (17), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 12 60 James Kurth (người dịch: Trần Hoàng Hoa) (2002), “Tôn giáo xung đột sắc tộc - theo lý thuyết”, phần 2, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (18), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 10 61 Kyung Dong Kim (người dịch: Ngô Thị Mai Diên) (2001), “Văn hóa phát triển tư chủ nghĩa khu vực Đông Á”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (86), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 152 62 Cao Văn Liên (2003), Tìm hiểu nước hình thức nhà nước giới, NXB Thanh Niên, Hà Nội 63 Trần Ngọc Liêu (2004), “Một số tư tưởng C.Mác - Ph.Ăngghen nhà nước”, Tạp chí Triết học (8), tr.18 - 23 64 Nguyễn Thu Linh (2002), “Về vai trò nhà nước quản lý văn hóa nay”, Tạp chí Triết học (3), tr.10 - 14 65 Liquingjin (người dịch: Nguyễn Đại) (2000) , “Thời đại sau chiến tranh lạnh chấm dứt chăng? Trật tự quốc tế trước mắt sách Trung Quốc”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (58), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr – 12 66 John Locke (người dịch: Lê Tuấn Huy) (2007), Khảo luận thứ hai quyền, NXB Tri thức, Hà Nội 67 Nguyễn Thị Luyến (2006), Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức bối cảnh toàn cầu hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 68 C Mác (1995), Góp phần phê phán Triết học pháp quyền Heghen - Lời nói đầu, Toàn tập, T.1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 C Mác (2000), Chống Đuyrinh, Toàn tập, T 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Nicolò Machiavelli (người dịch: Vũ Mạnh Hồng, Nguyễn Hiến Chi) (2007), Quân vương, NXB Tri thức, Hà Nội 71 Nguyễn Văn Mạnh (2012), Vai trò nhà nước phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Marong – Ping D Anthony (người dịch: Trần Thanh Hà) (2001), “Sự trình bày Anthony D Smith “dân tộc” (nation)”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (46), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 15 73 Joel S Migdal (người dịch: Phạm Thái Việt) (2005), “Sự thành lập nhà nước nhà nước phi dân tộc”, phần 1, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (76, 77, 78), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 12 153 74 Joel S Migdal (người dịch: Phạm Thái Việt) (2005), “Sự thành lập nhà nước nhà nước phi dân tộc”, phần 2, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (79, 80), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 10 75 V.Mikheev (người dịch: Thu Khanh) (2000), “Toàn cầu hóa theo cách hiểu nhà khoa học nước ngoài”, phần 1, Tài liệu phục vụ nghiên cứu ( 61), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 12 76 V.Mikheev (người dịch: Thu Khanh) (2000), “Toàn cầu hóa theo cách hiểu nhà khoa học nước ngoài”, phần 2, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (62), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 10 77 Hồ Chí Minh (2000), “Phải tẩy bệnh quan liêu”, Toàn tập, T.6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Nguyễn Vân Nam (2007), Toàn cầu hóa tồn vong nhà nước, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 79 Ngân hàng giới (người dịch:Lê Hồng Phục, Lưu Đoàn Huynh, Minh Long) (1998), Nhà nước giới chuyển đổi: Báo cáo tình hình phát triển giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Ngân hàng giới (2002), Tạo dựng thể chế cho kinh tế thị trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Ngân hàng giới (2002), Toàn cầu hóa,tăng trưởng nghèo đói, xây dựng kinh tế hội nhập, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội 82 Ngân hàng giới (2003), Phát triển bền vững giới động – thay đổi thể chế, tăng trưởng chất lượng sống, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Lê Hữu Nghĩa (2000), “Vấn đề toàn cầu hóa – phương pháp luận tiếp cận Triết học”, Tạp chí Cộng sản (24), tr.57 - 60 84 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Ngọc Tòng (2004), Toàn cầu hóa – vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Dương Xuân Ngọc, Nguyễn Văn Nhớn (2002), “Vai trò nhà nước việc thực công xã hội”, Tạp chí Triết học (7), tr.34 - 39 154 86 Tom G Palmer (người dịch: Đinh Tuấn Minh nhóm dịch thuật) (2014), Hướng đến kỉ nguyên hậu nhà nước phúc lợi, NXB Trẻ, TP HCM 87 Plato (người dịch: Đỗ Khánh Hoan) (2013), Cộng hòa, NXB Thế giới, Hà Nội 88 Bùi Đình Phong (2000), “Đối mặt với vấn đề văn hóa Việt Nam xu toàn cầu hóa”, Nhân dân cuối tuần, ngày 29/10 89 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2011), Vai trò tổ chức xã hội phát triển quản lí xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Phạm Ngọc Quang (2009), “Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản (8), tr.85 – 90 91 Lê Minh Quân, Bùi Việt Hương (2012), Về quyền lực quản lý nhà nước nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Nguyễn Thị Quy (1998, chủ biên), Vai trò nhà nước kinh tế thị trường, NXB Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Lương Xuân Quỳ (1994), Cơ chế thi ̣ trường và vai trò của nhà nước nề n kinh tế Viê ̣t Nam, NXB thố ng Kê, Hà Nội 94 Lương Xuân Quỳ ( 2006), Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lí luận trị, Hà Nội 95 Hồ Sĩ Quý (2005), “Đối thoại văn hóa hay đụng độ văn minh - quan điểm S Huntington”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội (4), tr 35 – 40 96 Phan Văn Rân, Nguyễn Hoàng Giáp (2010), Chủ quyền quốc gia dân tộc xu toàn cầu hóa vấn đề đặt với Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Wade Robert (người dịch: Trần Thị Thái Hà) (2005), Điều tiết thị trường: lý thuyết kinh tế vai trò phủ Công nghiệp hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Jean Jacques Rousseau (người dịch: Dương Văn Hóa) (2012), Khế ước xã hội, NXB Thế giới, Hà Nội 155 99 Jack Snyder (người dịch: Viễn Phố) (2005), “Một giới, lý luận đối lập”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (81& 82), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 100 Nguyễn Thiết Sơn (2003), Các công ty xuyên quốc gia: khái niệm, đặc trưng biểu mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Manfred B Steger (người dịch: Nguyễn Hải Bằng) (2011), Toàn cầu hóa, NXB Tri thức, Hà Nội 102 Josheph Stiglitz, Shahid Yusuf (2002), Suy ngẫm lại thần kì Đông Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Josheph Stiglitz (người dịch: Nguyễn Ngo ̣c Toàn ) (2008), Toàn cầu hóa những mặt trái của nó, NXB Trẻ, Hà Nội 104 Nguyễn Văn Thanh (2004), Về mảng tối toàn cầu hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Nguyễn Văn Thanh (2007), Thành viên WTO thứ 150 - Bài học từ nước trước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Paul Thibaud (người dịch: Hà Vinh) (2001), “Quốc gia dân tộc châu Âu kỷ XX: Từ việc thiêng liêng hóa cách tiêu cực đến việc tục hóa cách tích cực”, phần 1, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (52), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 13 107 Paul Thibaud (người dịch: Hà Vinh) (2001), “Quốc gia dân tộc châu Âu kỷ XX: Từ việc thiêng liêng hóa cách tiêu cực đến việc tục hóa cách tích cực”, phần 2, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (53), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1 – 15 108 Mai Hữu Thực (2004), Vai trò của nhà nước phân phố i thu nhập ở nước ta hiê ̣n nay, NXB Chin ́ h tri ̣quố c gia, Hà Nội 109 Phạm Minh Trí (1997), “Mô hình nhà nước phúc lợi Thuỵ Điển”, Tạp chí Phát triển Kinh tế (85), tr.41 110 Trần Việt Tiến (2002), “Vai trò nhà nước trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 156 111 Hà Quý Tình (1999), Vai trò nhà nước tạo tiền đề nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ chí Minh, Luận án tiến sỹ, Hà Nội 112 Lại Văn Toàn (chủ biên, 2001), Trật tự giới sau chiến tranh lạnh -Phân tích dự báo, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 113 Phạm Thị Tuý (2011, chủ biên), Phối hợp điều tiết kinh tế nhà nước khủng hoảng kinh tế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 115 Anatoli Utkin (người dịch: Phạm Thái Việt) (2000), “Cơ cấu địa - trị kỷ XXI”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (110& 111), Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 116 Viện Kinh tế Chính trị giới (2005), Toàn cầu hóa góc nhìn khác nhau, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Viện Thông tin khoa học xã hội (1995), Nhà nước, thị trường viện trợ: vai trò định lại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hóa biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 119 Phạm Thái Việt (2006), “Về mối quan hệ toàn cầu hóa, nhà nước - dân tộc chủ quyền quốc gia”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội (6), tr 73 - 78 120 Phạm Thái Việt (2008), Sự biến đổi chức thể chế nhà nước bối cảnh toàn cầu hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 121 N.M.Voskresenskaia, N.B.Davletshina, (người dịch: Phạm Nguyên Trường) (2009), Chế độ dân chủ: Nhà nước xã hội, NXB Tri thức, Hà Nội 122 Dominique Wolton (người dịch: Đinh Thùy Anh, Ngô Hữu Long) (2006), Toàn cầu hóa văn hóa, NXB Thế giới, Hà Nội 157 Tiếng Anh 123 Mark T Berger (2001), “The nation – state and the chanllenge of Global Capitalism”, Third world Quarterly Vol 22(6), University of New South Wales, Sydney, pp 889 - 907 http://www.jstor.org/discover/10.2307/3993453?uid=3739320&uid=2129&ui d=2&uid=70&uid=4&sid=21106519370003 124 G .Bertucci, A Alberti (2003), Economic and the role of nation – state in economy – the case of EU, http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2283746 125 Ha-Joon Chang, Robert Rowthorn (1996), The Role of the State in Economic Change, Cambridge Press, UK 126 Anthony Giddens (1991), The Consequences of Modernity, Polity Press, Cambridge, UK, http://www.polity.co.uk/book.asp?ref=9780745609232 127 D Goldblatt, J Perraton, A McGrew (1997), “Economic Globalization and the Nation-State: Shifting Balances of Power”, Alternatives: global, local, political (22), Sage Publications, UK, pp 269 – 285 http://www.amielandmelburn.org.uk/collections/soundings/07_61.pdf 128 Kenichi Ohmae (1995), The End of the Nation-State:the Rise of Regional Economies, Simon and Schuster, NY http://www.sneps.net/Cosmo/ohmae2.pdf 129 Robert O Keohane & Joseph S Nye (1998) “Power and Interdependence in the Information Age”, Foreign Affairs, Vol 77(5), NY pp 81-94 130 N Lakic (2011),“Is Globalization a Challenge or a Threat to Nation-States as a Dominant Form of Polity”, Belgrade Centre for Security Policy (21), Serbia, pp – 17 http://www.isn.ethz.ch/DigitalLibrary/Publications/Detail/?lng=en&id=144462 131 Joseph S Nye (2007), Understanding International Conflicts, Longman, NY http://nghiencuuquocte.net/2015/06/16/cach-mang-thong-tin-p1 132 Maria Gritsch (2005), “The nation - state and economic globlization: Soft Geo – Politics and increased state autonomy?”, Review of international Political Economy (4:3), pp 472 – 496 158 http://www.jstor.org/discover/10.2307/25124006?sid=21105886765751&uid =4&uid=3739320&uid=2 133 Joel S Migdal, Atul Kohli, Vivienne Shue (1997), State power and social forces:Domination and transformation in the Third World, Cambridge University, UK 134 Robert I.Rortberg (2002), The new nature of nation - state failure, The Washington Quaterly, NY http://www.boell.de/sites/default/files/assets/boell.de/images/download_de/d emokratie/The_New_Nature_of_Nation-State_Failure_Rotberg_2002_en.pdf 135 D Harvey (1990), The condition of Postmodernnity, Wiley-Blackwell, UK https://libcom.org/files/David Harvey Postmodernity.pdf 136 Samuel P Huntington (2004), “Dead Souls: the Decentralization of the American Elite”, The Nation interest (75), pp - 18 137 Anthony D Smith (1998), Nationalism and modernism: a critical survey of recent theories of nations and nationalism, Routledge, London http://politicalscience.tk/class/3rd-Yr-1st-Sem MU/Books 3rd_Yr_1st_Sem/BAS_302_Nationalism_African_States Ken nedy_Moinde/Nationalism_and_Modernism.pdf 138 Anne Marie Slaughter (2004), “Sovereignty and Power in a Networked World Order”, Stanford Journal of International Law (40), pp 283 – 327 https://www.law.upenn.edu/live/files/1647-slaughter-annemariesovereignty-and-power-in-a 139 J Stiglitz (2001), “Globalization and the Economic Role of the State in the New Millennium", Industry and corporate change, Vol.12(1), pp – 26 140 Charlet Tilly (1990), Coercian capital and European state AD 990 - 1990, Cambridge, Masachuset: Basil blackwell, UK http://m.friendfeed-media.com/44f2f3fb4cec08882fa157fbfd6dac32494d42ef 159 [...]... những vai trò này của nhà nước được nhấn mạnh hay đẩy cao Tuy nhiên, khi gắn với bối cảnh hiện nay đó là toàn cầu hóa, các tác giả cho rằng, vai trò của nhà nước trong lĩnh vực xã hội vẫn tiếp tục được duy trì và khẳng định sự tối ưu và cần thiết của nhà nước trong lĩnh vực này 1.3 Các quan điểm về sự biến đổi vai trò của nhà nƣớc trong bối cảnh toàn cầu hóa Thông qua khái quát các tài liệu bàn đến sự biến. .. biến đổi vai trò của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa ta nhận thấy có hai xu hướng cơ bản sau: thứ nhất, toàn cầu hóa đang làm suy giảm vai trò của nhà nước, gióng lên hồi chuông về việc chấm dứt sứ mệnh lịch sử của nhà nước cùng với toàn cầu hóa Bên cạnh đó là xu hướng khẳng định nhà nước vẫn còn đóng những vai trò nhất định chỉ có điều nhà nước cần có sự thay đổi và điểu chỉnh nhất định để vai trò. .. vào đó mà phát huy khả năng của chúng Đây là cuốn sách đã mô tả được tương đối toàn diện từ bối cảnh cho đến những chuyển biến căn bản của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa Tuy nhiên, khi bàn đến vai trò (chức năng) của nhà nước trong bối cảnh hiện nay dường như tác giả cũng phần nào thiên về các vai trò kinh tế của nhà nước Đồng thời, các chức năng và vai trò của nhà nước nhiều khi không được phân... xét lại vai trò cũng như chính sách của các tổ chức toàn cầu này Manfred B Steger (2011, Nguyễn Hải Bằng dịch), Toàn cầu hóa, Nxb.Tri Thức, HN Cuốn sách này đã cung cấp cho độc giả một góc nhìn tương đ ối toàn diện về toàn cầu hóa như: toàn cầu hóa là gì, lịch sử của toàn cầu hóa và các chiều kích chính của toàn cầu hóa Trong cuốn sách này, tác giả đã đi đến một định nghĩa chung về toàn cầu hóa đó... lực nhà nước là gì và cần vận hành nó như thế nào để nâng cao năng lực quản lý của nhà nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhà nước cũng đang có những biến đổi nhất định Vì thế, quyền lực của nhà nước cần được xây dựng và củng cố thế nào để vai trò của nhà nước tương xứng với năng lực và nâng cao những năng lực cần thiết của. .. niềm tin ấy là luận điểm nhấn mạnh sự suy giảm quyền lực của mô hình nhà nước dân tộc, đồng thời đề cao vai trò của các thể chế siêu nhà nước, xuyên nhà nước và phi nhà nước Những lí lẽ mà luận điểm này nhấn mạnh: toàn cầu hóa đang làm biến dạng phương thức cai trị của nhà nước dân tộc một cách mạnh mẽ và toàn diện Cụ thể, toàn cầu hóa đánh vào chủ quyền của nhà nước dân tộc, cái từ trước đến nay vẫn... sách đảm bảo sự bình đẳng trong nội bộ quốc gia 17 Một trong những tác giả bàn một cách trực tiếp về những tác động của toàn cầu hóa đến nhà nước, đến vai trò và chức năng của nhà nước là Phạm Thái Việt (2008) trong tác phẩm Vấn đề điều chỉnh chức năng và thể chế của nhà nước dưới tác động của toàn cầu hóa, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i Trong cuốn sách này tác giả nhấn mạnh rằng, toàn cầu hóa là một quá... định để vai trò của nó có thể thích ứng với hoàn cảnh mới 1.3.1 Các quan điểm về sự suy giảm vai trò của nhà nước Manfred B Steger (2011), Toàn cầu hóa, Nguyễn Hải Bằng dịch, Nxb.Tri Thức, HN Bên cạnh những quan niệm chung về toàn cầu hóa, trong cuốn sách này tác giả cũng đã đề cập đến quan điểm của các trường phái khác nhau khi luận định cho số phận của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa Những người... theo thuyết toàn cầu hóa quá độ cho rằng: toàn cầu hóa can dự một cách không thể tránh vào sự 24 suy tàn của các lãnh thổ quốc gia Cùng với toàn cầu hóa, nhà nước đang dần mất đi vai trò chế ngự của mình trong nền kinh tế toàn cầu, bởi sự phân chia lãnh thổ ngày càng không phù hợp, các nhà nước lại càng ít khả năng hơn trong việc ấn định chiều hướng cho đời sống xã hội ngay bên trong biên giới của mình... Về vai trò của nhà nước trong quản lí xã hội ở nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học, số 6 Trong bài viết này tác giả khẳng định, trong hệ thống quản lí xã hội nhà nước giữ vai trò to lớn cho sự phát triển và ổn định của xã hội Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn, mỗi thời kì vai trò của nhà nước là khác nhau Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay chúng ta cần có những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao vai trò của nhà

Ngày đăng: 19/06/2016, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan