Nghiên cứu sử dụng nước xả khí sinh học từ nguyên liệu nạp là phân lợn làm thức ăn bổ sung cho lợn thịt

16 446 0
Nghiên cứu sử dụng nước xả khí sinh học từ nguyên liệu nạp là phân lợn làm thức ăn bổ sung cho lợn thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo đề tài Nghiên cứu sử dụng nước xả khí sinh học từ nguyên liệu nạp phân lợn làm thức ăn bổ sung cho lợn thịt Trần Thị Bích Ngọc Lại Thị Nhài - Viện Chăn Nuôi Đặt vấn đề Việc sử dụng nước xả bể phân huỷ khí sinh học ngày dân chúng quan tâm với phát triển xây dựng hệ thống phân huỷ KSH Nhiều nghiên cứu tầm quan trọng việc sử dụng nước xả KSH gần việc sử dụng nước xả KSH trở nên phổ biến nước Trung Quốc, Ấn Độ nhiều nước khác khu vực Nam Á Nước xả khí sinh học sử dụng nguồn phân bón cho trồng (Châu, 1998; Rodriguez Preston, 1996; Chara ctv, 1999; Francese ctv, 2000), nguồn thức ăn chăn nuôi cá (Chan, 1996) hệ thống khí sinh học góp phần đáng kể giảm thiểu ô nhiễm môi trường Hơn nữa, theo nghiên cứu số tác Kajarern ctv (1983), Rodriguez Preston (1996), Chowdhury (1999), nước xả KSH sau trình phân huỷ kị khí chất thải từ lợn, trâu bò hay gia cầm sử dụng an toàn làm thức ăn bổ sung cho gia súc nguồn cung cấp protein (2,94% nitơ tính vật chất khô), khoáng đa vi lượng vitamins Năm 2004, Giang Len nghiên cứu ảnh hưởng mức nước xả khí sinh học phần đến sinh trưởng chuyển hoá thức ăn lợn lai F2 Tác giả cho biết nước xả khí sinh học nạp phân lợn với mức thích hợp – lít nước xả/1kg thức ăn hỗn hợp giúp làm tăng hiệu chuyển hoá thức ăn tăng trọng lợn Và kết trộn nước xả khí sinh học vào thức ăn hỗn hợp, lợn biểu triệu chứng bệnh đường hô hấp bệnh đường tiêu hoá Tuy nhiên, phương pháp xử lý nước xả KSH trước cho lợn sử dụng phương thức cho lợn sử dụng để đem lại hiệu chăn nuôi cao nghiên cứu rộng rãi Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “nghiên cứu sử dụng nước xả khí sinh học từ nguyên liệu nạp phân lợn làm thức ăn bổ sung cho lợn thịt” Mục tiêu đề tài Đánh giá chất lượng phụ phẩm khí sinh học phương diện dinh dưỡng mức độ an toàn sử dụng làm thức ăn bổ sung cho lợn Nội dung nghiên cứu - Đánh giá giá trị dinh dưỡng nước xả khí sinh học từ nguyên liệu nạp phân lợn cho chăn nuôi lợn thịt - Đánh giá mức độ an toàn sử dụng nước xả khí sinh học cho lợn thông qua việc xác định chất lượng thịt triệu chứng mầm bệnh lợn - Xác định cách dự trữ xử lý nước xả khí sinh học Vật liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành từ tháng 10/10/2007 đến 10/1/2008, hộ chăn nuôi nhà anh Hoàng Văn Khang, xã Bắc Phú, huyện Sóc Sơn, Hà Nội Công trình bể biogas nhà anh Khang Dự án Hỗ trợ Khí sinh học cho ngành Chăn nuôi Việt Nam hỗ trợ phần kinh phí xây dựng vào năm 2005 theo qui trình hướng dẫn Dự án Bể phân huỷ KSH tích khoảng 15m3 4.2 Vật liệu nghiên cứu 4.2.1 Lợn thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành 27 lợn lai F2 (mẹ Móng Cái x Landrace bố Landrace), có khối lượng trung bình khoảng 23,7 ± 0,83 kg/con Trước tiến hành thí nghiệm, lợn tất ô chuồng tiêm phòng đầy đủ loại vaccine tẩy giun sán Lợn ô chuồng cho ăn bán tự lần ngày, sáng chiều theo phương pháp chăn nuôi truyền thống nông hộ Tức thức ăn cân trước bữa ăn sáng, đến bữa ăn chiều thức ăn dư cân ghi chép lại, sau lượng thức ăn cân vào bữa ăn chiều điều chỉnh theo lượng thức ăn bữa ăn sáng cho lượng thức ăn lợn tiêu thụ hết trước cho ăn bữa sáng Phương pháp phù hợp với việc trộn nước xả khí sinh học phần ăn sở, xác định lượng thức ăn dư dạng lỏng phức tạp Do thức ăn ăn vào hàng ngày tính toán Nước uống cung cấp tự ô chuồng núm uống tự động Hàm lượng nguyên tố Cu, Zn, Cd, Pb As nước uống mức 0,01mg/lít nămg giới hạn tiêu chuẩn cho phép, nước uống đảm bảo độ an toàn cao 4.2.2 Thức ăn thí nghiệm Thức ăn thí nghiệm thức ăn công nghiệp hãng East Hope cho lợn lai nuôi thịt theo giai đoạn sinh trưởng từ bắt đầu thí nghiệm tới 48 ngày từ 49 - 88 ngày nuôi Lợn thí nghiệm cho uống nước xả ngày trước thí nghiệm bắt đầu để làm quen với việc cho ăn Thành phần hoá học hàm lượng axit amin phần sở trình bày bảng Bảng Thành phần hoá học phần thức ăn cho lợn thí nghiệm Chỉ tiêu VCK, % Năng lượng, Kcal/kg Protein, % Ca, % P, % Cu, mg/kg Zn, mg/kg Cd, mg/kg Pb, mg/kg As, mg/kg Hg, mg/kg Bắt đầu TN - 48 ngày nuôi 87,79 3000 15,5 1,3 0,84 14 0,002 0,008 0,011 5.10-4 49 - 88 ngày nuôi 87,4 2900 14 1,4 0,8 17 0,001 0,006 0,009 7.10-4 Bảng Hàm lượng axit amin thức ăn hỗn hợp (g/kg thức ăn) Tên a xít amin Bắt đầu TN - 48 ngày nuôi A xít amin cần thiết Histidine 5,09 Threonine 5,11 Arginine 10,55 Tyrosine 5,03 Valine 14,52 Methionine 4,05 Phenylalanine 8,67 Isoleucine 7,39 Leucine 13,50 Lysine 6,61 A xít amin không cần thiết Aspartic 4,77 Proline 24,76 Glutamic 14,17 Serine 14,21 49 - 88 ngày nuôi 5,4 5,36 10,37 5,21 13,27 4,10 9,24 7,83 13,72 6,25 5,25 22,48 12,95 14,41 Alanine 8,13 9,13 Glycine 5,12 5,04 Tổng số axít amin 151,6 145,15 4.2.3 Nguồn nước xả khí sinh học Nước xả khí sinh học lấy từ công trình khí sinh học hộ chăn nuôi Công trình khí sinh học vận hành theo qui trình hướng dẫn Dự án Hỗ trợ Khí sinh học cho ngành Chăn nuôi Việt Nam suốt thời gian thí nghiệm Hai bể xử lý nước xả xây gần với bể điều áp có ống dẫn nước xả từ bể điều áp Hai bể xử lý nước xả (nắp đậy kín) tích 2m3 ngăn tường có lỗ tràn nước từ bể thứ sang bể thứ hai Ở bể thứ hai lắp vòi nước cách đáy bể khoảng 50cm để lấy nước xả KSH nhằm tránh cặn bã chảy vào vòi xả nước Trước cho lợn sử dụng, nước xả KSH lấy dự trữ thùng phi nhựa (có nắp kín) khoảng 250 lít lợn ăn hàng ngày Nước xả KSH lúc có độ an toàn cao, trông trong, có màu vàng rơm mùi tạp khí sinh học giảm đáng kể 4.3 Phương pháp nghiên cứu Dựa danh sách hộ gia đình phần mềm liệu vùng nghiên cứu văn phòng dự án, thực điều tra khảo sát trước tiến hành thí nghiệm để lựa chọn hộ chăn nuôi có công trình khí sinh học qui mô chăn nuôi phù hợp với điều kiện nghiên cứu Thí nghiệm bố trí theo nguyên tắc ngẫu nhiên hoàn toàn (CRD, Completely Randomized Design), đảm bảo đồng giống tuổi, tính biệt điều kiện chăm sóc 27 lợn lai F2 (mẹ Móng Cái x Landrace bố Landrace) tham gia vào thí nghiệm nuôi ô chuồng, chia làm lô Mỗi lô bao gồm ô chuồng, chuồng Mỗi ô coi lần lặp lại Các lô thí nghiệm sau: Lô (lô đối chứng): Khẩu phần sở Lô 2: Khẩu phần sở + 1,5 kg nước xả khí sinh học/1 kg thức ăn Lô 3: Khẩu phần sở + cho uống tự nước xả khí sinh học Lợn nuôi thích nghi với thức ăn thí nghiệm ngày trước phân lô Sơ đồ bố trí thí nghiệm trình bày bảng Bảng Sơ đồ bố trí thí nghiệm Chỉ tiêu Số lợn (n) Số ô chuồng (ô) (lần lặp lại) Nước xả KSH (Lô ĐC) Lô thí nghiệm 1,5 lít/kg TA Uống tự Nước uống Uống tự Uống tự Uống tự Thời gian TN (ngày) 90 90 90 *Nước xả KSH nước uống uống tự núm vú tự động 4.4 Các tiêu theo dõi thu thập mẫu phân tích 4.4.1 Các tiêu theo dõi Thức ăn ăn vào ghi lại hàng ngày Lợn cân vào buổi sáng trước ăn thời điểm bắt đầu thí nghiệm, thời điểm sau 48 ngày nuôi thời điểm sau 88 ngày nuôi - Thức ăn thu nhận hàng ngày (g/con/ngày) - Tăng trọng qua giai đoạn toàn giai đoạn thí nghiệm (g/con/ngày) - Tiêu tốn chi phí thức ăn cho kg tăng trọng 4.4.2 Thu thập mẫu phân tích Sau kết thúc thí nghiệm, mổ khảo sát ngày địa điểm ngẫu nhiên/lô thí nghiệm (TCVN 6162, 1996) nhằm xác định chất lượng thịt triệu chứng bệnh: - Các mẫu thịt phân tích hàm lượng protein kim loại nặng (Cu, Zn, Cd, Pb, As Hg) để kiểm tra chất lượng thịt: 3con x lô = mẫu - Lấy mẫu gan, thận, tim, phổi, ruột dày để kiểm tra ký sinh trùng bệnh lý đột biến: x lô x tổ chức nội tạng = 54 mẫu Khẩu phần ăn sở phân tích số giá trị dinh dưỡng vật chất khô, protein thô, a xít amin, canxi, phốt số khoáng vi lượng kim loại nặng (Cu, Zn, Cd, Pb, As Hg) Nước uống lợn thu thập vào tháng thứ tháng cuối giai đoạn thí nghiệm phân tích số tiêu kim loại nặng (Cu, Zn, Cd, Pb, As Hg) pH Nước xả khí sinh học thu thập trước thí nghiệm tháng lần giai đoạn thí nghiệm phân tích tiêu nitơ, số a xít amin cần thiết, loại khoáng vi lượng (Cu, Zn, Fe, Mn, Co Mg) đa lượng (Ca, P), số kim loại nặng Cd, Pb, As Hg BOD, COD, hệ vi sinh vật có hại a xít béo bay (Volatile fatty acids, VFAs) Mẫu phân lợn thí nghiệm thu thập phân tích mẫu nước xả khí sinh học ngoại trừ BOD, COD a xít béo bay Các mẫu phân tích Viện Chăn Nuôi, Viện Thú Y Viện Ứng dụng Công nghệ (Bộ Khoa học Công nghệ) 3.4 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu xử lý theo ANOVA/GLM phần mềm MINITAB 13.31, so sánh cặp Tukey dùng để xác định sai khác lô Mô hình thống kê sau: Yi =  + i +  Trong đó:  = Giá trị trung bình i = Ảnh hưởng nước xả khí sinh học  = Sai số ngẫu nhiên Kết thảo luận 5.1 Kết 5.1.1 Hàm lượng khoáng dinh dưỡng kim loại nặng nước xả khí sinh học phân lợn Trong trình tiến hành thí nghiệm, hệ thống khí sinh học nạp theo tỉ lệ 1kg chất thải từ lợn trộn thêm với 4kg nước (tính nước tiểu lợn) Dựa tỷ lệ kết bảng 3, nhận thấy hàm lượng chất khoáng dinh dưỡng tăng đáng kể sau phân huỷ yếm khí có mặt loại khoáng dinh dưỡng nước xả khí sinh học nguồn cung cấp chất dinh dưỡng tốt cho gia súc, gia cầm Trong đó, hàm lượng kim loại nặng nước xả KSH nhỏ nhiều so với tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5945 – 2005) Số liệu bảng hàm lượng BOD COD nằm giới hạn mức tiêu chuẩn cho phép (BOD 50 COD 80 mg/l) (TCVN 5945 – 2005) Bảng Hàm lượng khoáng dinh dưỡng phân lợn nước xả KSH Tên khoáng Ca P Cu Zn Fe Co Mn Mg Phân lợn (mg/l ) 25,2 12,8 0,052 0,48 0,79 0,024 0,22 18,41 Nước xả KSH (mg/l) 79 54 0,073 0,92 1,28 0,043 0,40 32,24 Bảng Hàm lượng số kim loại nặng, BOD COD phân lợn nước xả KSH Chỉ tiêu Pb Phân lợn (mg/l) 0,05 Nước xả KSH (mg/l) 0,0627 TCVN 5945:2005 0,5 Cd As Hg BOD COD 0,0024 < 0,004 < 0,004 - 0,009 0,045 0,003 22,3 42,1 0,01 0,1 0,01 50 80 Mẫu nước thải KSH đem phân tích a xít béo bay a xít acetic, propionic butyric kết phân tích cho thấy hàm lượng a xít nước xả KSH (phương pháp phân tích TCPTN-002, HPLC) 5.1.2 Sự thay đổi hàm lượng axit amin trước sau lên men khí sinh học Sau thời gian lên men khí sinh học, hàm lượng nitơ axit amin nước xả KSH giảm rõ rệt so với chất thải từ lợn (bảng 7) Hàm lượng Nitơ tổng axit amin nước xả KSH khoảng 0,73 1,703 g/l, chất thải từ lợn khoảng 7g/kg pha loãng theo tỉ lệ 1:4 Bảng Hàm lượng axit amin phân nước xả khí sinh học Chỉ tiêu Nitơ Histidine Threonine Arginine Tyrosine Valine Methionine Phenylalanine Isoleucine Leucine Lysine Aspartic Proline Glutamic Serine Alanine Phân lợn (g/l) 5,96 Axit amin cần thiết 0,456 0,292 0,64 0,536 0,69 0,64 0,262 0,28 0,576 0,288 Axit amin không cần thiết 0,204 0,514 0,686 0,348 0,496 Nước xả KSH (g/l) 0,73 0,251 0,075 0,143 0,178 0,136 0,022 0,083 0,080 0,141 0,003 0,032 0,029 0,093 0,240 0,078 Glycine Tổng số axít amin 0,35 7,274 0,119 1,703 5.1.3 Ảnh hưởng lên men KSH đến có mặt số vi sinh vật gây bệnh cho lợn Bảng cho thấy không phát số vi khuẩn gây bệnh thường có lợn Samonella Coliform Ngoại trừ E.coli tồn nước xả KSH với số lượng 1,4 x 103, giảm đáng kể sau trình phân huỷ kị khí Độ pH nước xả KSH 7,2 độ pH không gây ảnh hưởng đến đường tiêu hoá lợn Bảng Một số vi sinh vật gây bệnh thường có lợn nước xả KSH Mẫu Nước xả KSH, CPU/l Phân lợn, CPU/kg E.coli 1,4 x 103 2,7 x 106 Coliform 4,8 x 1010 Salmonella - pH 7,2 5.1.4 Khả thu nhận thức ăn lợn thí nghiệm Qua theo dõi trực tiếp, nhận thấy, suốt trình thí nghiệm lợn lô lô (có bổ sung nước xả KSH) có khả thu nhận lượng thức ăn nhanh lợn lô Nếu xét ngoại hình, lợn lô có da mỏng, hồng hào lông mượt so với lợn lô đối chứng Khả thu nhận thức ăn protein lợn thí nghiệm trình bày bảng Trong giai đoạn sinh trưởng từ lúc bắt đầu thí nghiệm đến 48 ngày nuôi tử 49 ngày nuôi đến lúc kết thúc giai đoạn thí nghiệm, lượng thức ăn protein tiêu thụ hàng ngày lô thí nghiệm sai khác (P > 0,05), ngoại trừ giai đoạn thí nghiệm lượng protein ăn vào hàng ngày lô cao đáng kể (P = 0,05) so với lô (280g/con/ngày lô so với 266 g/con/ngày lô 3) Tuy nhiên, lượng thức ăn thu nhận hàng ngày lô cao mặt giá trị tuyệt đối so với lô (1,81 kg TA lô so với 1,72 kg TA lô 3) Dựa số liệu ghi chép lượng nước xả KSH thu nhận hàng ngày lợn thí nghiệm lô 3, tính toán nước xả KSH/1 kg thức ăn 0,8lít lượng nước xả thấp so với lô (1,5kg/1kg thức ăn) Điều giải thích thí nghiệm tiến hành vào mùa đông, nhu cầu nước uống lợn giảm đáng kể Bảng Ảnh hưởng nước xả khí sinh học đến khả thu nhận thức ăn tổng số protein hàng ngày lợn thí nghiệm Chỉ tiêu Bắt đầu TN – 48 ngày TA ăn vào, kg VCK/ngày Protein ăn vào, g/ngày Giai đoạn 49 – kết thúc TA ăn vào, kg VCK/ngày Protein ăn vào, g/ngày Cả giai đoạn thí nghiệm TA ăn vào, kg VCK/ngày Protein ăn vào, g/ngày Lượng nước xả KSH (lít/kgTA) Lô thí nghiệm Lô Lô Lô (ĐC) SE P 1,47 228 1,50 232 1,47 228 0,05 10 0,958 0,975 1,96 304 2,12 328 1,96 304 0,05 7,3 0,084 0,086 1,72 266 - 1,81 280 1,5 1,72 266 0,8 0,02 3,7 0,052 0,05 5.1.5 Khả tăng trọng hiệu sử dụng thức ăn lợn thí nghiệm Kết thí nghiệm bảng suốt thời gian thí nghiệm lợn lô có tăng trọng bình quân cao rõ rệt so với lô đối chứng (lô 1) (P < 0,05) (680 642 g/con/ngày tương ứng với lô so với 581 g/con/ngày lô 1), sai khác lô lô không đáng kể (P > 0,05) Bảng Ảnh hưởng nước xả KSH đến khả tăng trọng hiệu chuyển hoá thức ăn lợn thí nghiệm Chỉ tiêu Bắt đầu TN - 48 ngày KL ban đầu, kg KL kết thúc giai đoạn, kg Tăng trọng BQ, g/con/ngày TTTA, kg TA/kg tăng trọng Giai đoạn 49 - kết thúc KL kết thúc giai đoạn, kg Tăng trọng BQ, g/con/ngày TTTA, kg TA/kg tăng trọng Cả giai đoạn thí nghiệm Lô thí nghiệm Lô (ĐC) Lô SE P Lô 23,68a 47,34a 493a 3,02a 23,5a 53,17b 618b 2,45b 23,61a 50,98b 570b 2,61b 0,5 1,05 20 0,1 0,969 0,002 0,001 0,001 74,8a 686a 2,90a 83,4b 757b 2,78a 80,1b 728b 2,73a 1,6 26 0,11 0,005 0,008 0,515 Tăng trọng BQ, g/con/ngày 581a 680b 642b 17 0,003 a b b TTTA, kg TA/kg tăng trọng 2,99 2,66 2,70 0,08 0,013 *Các chữ (a, b) hàng ngang khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Hiệu chuyển hoá thức ăn lô thí nghiệm có sai khác đáng kể giai đoạn bắt đầu thí nghiệm tới 48 ngày nuôi tính giai đoạn thí nghiệm (P < 0,05), tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lô thấp hẳn so với lô (tương ứng 2,66 2,70 kg so với 2,99 kg) Nhưng xét giai đoạn từ 49 ngày nuôi tới lúc kết thúc không thấy khác tiêu lô thí nghiệm (P > 0,05) (dao động từ 2,73 đến 2,90 kg TA/kg tăng trọng) Đồ thị Ảnh hưởng việc sử dụng nước xả KSH đến tiêu tốn thức ăn Lô (ĐC) Lô Lô 3.5 TTTA (kgTA/kg tăng trọng) 2.5 1.5 0.5 Bắt đầu - 48 ngày 49 ngày - kết thúc Cả giai đoạn TN Đồ thị Ảnh hưởng việc sử dụng nước xả KSH đến tăng trọng BQ Lô (ĐC) 800 Tăng trọng BQ (g/con/ngày) 700 600 500 400 300 200 10 Lô Lô 5.1.6 Sức khoẻ đàn lợn thí nghiệm Nhìn chung suốt giai đoạn thí nghiệm, đàn lợn có sức khoẻ tốt, biểu khác lô đối chứng lô thí nghiệm có bổ sung nước xả khí sinh học lợn lấy ngẫu nhiên từ lô thí nghiệm khảo sát mẫu gan, thận, tim, phổi, dày ruột đem kiểm tra tiêu thú y kết cho thấy mẫu biểu triệu chứng bệnh hô hấp ký sinh trùng đường ruột Tuy nhiên, đầu giai đoạn thí nghiệm từ 49 ngày nuôi đến lúc kết thúc, có lợn lô bị điện giật gây tổn thương vùng xương hông phải đem giết thịt 5.1.7 Chất lượng thịt nạc hàm lượng kim loại nặng thịt nạc mẫu thịt nạc mông lợn lấy ngẫu nhiên từ lô đánh giá màu sắc mùi vị Kết cho thấy tất mẫu thịt có màu sắc, mùi vị đặc trưng thịt lợn lô sai khác Hàm lượng vật chất khô, protein axit amin trình bày bảng Kết hàm lượng vật chất khô, protein axit amin lô tương tự (khoảng 29% VCK, 21% protein axit amin dao động khoảng từ 0,6 đến 2,6%) Bảng 9: Ảnh hưởng nước xả KSH đến thành phần dinh dưỡng thịt (% dạng tươi) Chỉ tiêu Lô thí nghiệm SE P Lô (ĐC) Lô Lô VCK, % 29,29 29,46 29,54 0,169 0,452 Protein 21,44 21,72 21,18 0,088 0,298 Axit amin cần thiết Histidine 1,606 1,709 1,712 0,0198 0,276 Threonine 1,022 1,045 1,044 0,0112 0,363 Arginine 1,826 1,833 1,848 0,0214 0,338 11 Tyrosine Valine Methionine Phenylalanine Isoleucine Leucine Lysine 0,849 0,870 0,860 0,0049 0,655 1,337 1,339 1,350 0,0117 0,478 0,952 0,967 0,903 0,0056 0,576 0,951 0,989 0,981 0,0067 0,635 0,900 0,918 0,901 0,0034 0,726 1,930 1,935 1,921 0,0218 0,605 2,554 2,539 2,450 0,0198 0,589 Axit amin không cần thiết Aspartic 0,693 0,694 0,678 0,0028 0,832 Proline 1,109 1,094 1,113 0,0097 0,336 Glutamic 2,020 2,006 1,989 0,0231 0,795 Serine 1,031 1,037 1,039 0,0049 0,526 Alanine 1,358 1,361 1,367 0,0077 0,354 Glycine 0,916 0,928 0,957 0,0036 0,257 Tổng axít amin 21,05 21,26 20,63 0,107 0,483 Số liệu bảng 10 cho thấy hàm lượng kim loại nặng (Cu, Zn, Cd, Pb, As Hg) thịt nạc lô thấp so với tiêu chuẩn cho phép Việt Nam TCVN 4047: 2002), khác đáng kể lô Bảng 10: Ảnh hưởng nước xả khí sinh học đến tồn dư kim loại nặng thịt nạc lợn (mg/kg VCK) Lô thí nghiệm Chỉ tiêu Cu Zn Cd Pb As Hg Lô (ĐC) Lô Lô SE P 1,65 22,5 < 0,002 0,37 < 0,01 < 0,002 1,78 21,8 < 0,002 0,34 < 0,01 < 0,002 1,47 20,8 < 0,002 0,31 < 0,01 < 0,002 0,0152 0,145 0,00012 0,0046 0,0037 0,00015 0,393 0,565 0,720 0,633 0,276 0,564 TCVN 7047: 2002 (mg/kg) 0,05 0,5 0,05 0,03 5.2 Thảo luận Kết bảng cho thấy nước xả khí sinh học nguồn cung cấp khoáng dinh dưỡng axit amin cho vật nuôi Sau trình phân huỷ kị khí hàm lượng chất khoáng dinh dưỡng tăng lên đáng kể Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu trước Khajaren 12 CTV (1983) Tác giả khẳng định phân lợn sau trình phân huỷ kị khí cải thiện giá trị dinh dưỡng đặc biệt axit amin Sở dĩ giá trị dinh dưỡng nâng cao nhờ có mặt nguyên tố khoáng vi sinh vật Marchaim (1992) Trong nghiên cứu chúng tôi, hàm lượng thành phần nguyên tố khoáng dinh dưỡng không giống hàm lượng nguyên tố khoáng kết nghiên cứu Giang Len (2004) Điều giải thích cách vận hành hệ thống phân huỷ khí sinh học nguyên liện nạp khác dẫn đến hàm lượng chất dinh dưỡng nước xả khí sinh học khác Tuy nhiên, nghiên cứu hàm lượng nitơ a xít amin giảm đáng so với trước trình phân huỷ yếm khí xảy Sở dĩ nước xả khí sinh học lắng qua hai lần bể phụ trước cho lợn thí nghiệm sử dụng, chất thải từ lợn phân huỷ gần hoàn toàn hàm lượng nitơ a xít amin tồn nước xả KSH chủ yếu từ vi sinh vật Việc không phát số vi khuẩn gây bệnh thường có lợn Samonella Coliform, ngoại trừ E.coli nghiên cứu gần giống với nghiên cứu Wang Quinsheng Xuying (1992) Tác giả kết luận có vi khuẩn E.coli tồn bã thải lỏng KSH, không phát số vi khuẩn gây bệnh lợn Salmonella, B.Pasteurianus (Hansen) Fliigge, B.Erysipiltossius (Migula) Holland B.Perfringers Kết bảng độ pH nước xả KSH 7,2 độ pH nhỏ so với độ pH nước xả KSH (pH = 8,3) kết nghiên cứu Vibha Gupta Khandelwal (2006) Lý giải thích cho vấn đề xảy giảm ammoniac trình xử lý nước xả KSH qua bể phụ Hơn nữa, độ pH nước xả KSH nghiên cứu lý giải thích tồn a xít béo bay Sự có mặt axit amin chất khoáng dinh dưỡng nước xả KSH lý giải thích lợn lô (có sử dụng nước xả KSH) có khả tăng trọng hiệu chuyển hoá thức ăn cao so với lô (không sử dụng nước xả KSH) Việc sử dụng nước xả KSH làm thức ăn bổ sung cho lợn cải thiện khoảng 10 đến 17% khối lượng tăng trọng hàng ngày giảm khoảng 10 đến 11% tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng so với lô đối chứng không sử dụng nước xả KSH Kết nghiên cứu tương tự với nhiều kết nghiên cứu trước Giang Len (2004) kết luận nước xả KSH hệ thống KSH nạp phân lợn nguồn dinh dưỡng tốt cải thiện khả thu nhận thức ăn tăng trọng lợn trộn từ 1-2 lít nước xả/kg thức ăn so với lô đối chứng Hơn nữa, tác giả cho sử dụng nước xả KSH không ảnh hưởng đến sức khoẻ đàn lợn thí nghiệm chất lượng thịt, điều giống với kết thí nghiệm Tương tự vậy, nghiên cứu Wang Quinsheng Xuying 13 (1992), tác giả cho biết lợn ăn thức ăn trộn với nước xả khí sinh học cho tăng trọng cao lô đối chứng nước xả KSH không gây tác động đến sức khoẻ chất lượng thịt Báo cáo tổng hợp tình hình sử dụng nước xả KSH Trung Quốc (Zhang Mi CTV, 2006) khẳng định sử dụng nước xả KSH làm thức ăn bổ sung cho lợn nâng cao khả tăng trọng từ 14% đến 17% hiệu chuyển hoá thức ăn so với lô đối chứng Kết nghiên cứu bảng tăng trọng bình quân hàng ngày tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lợn thí nghiệm bổ sung nước xả KSH cải thiện so với lô đối chứng 16-25% 1419% giai đoạn bắt đầu TN đến 48 ngày nuôi, giai đoạn 49 đến 88 ngày nuôi 6-10% 4-6% Điều cho thấy bổ sung nước xả KSH cho lợn giai đoạn nuôi đầu (từ khoảng 24-50 kg) nâng cao khả tăng trọng hiệu chuyển hoá thức ăn cao so với lợn giai đoạn từ khoảng 50 tới lúc giết thịt Kết luận đề nghị 6.1 Kết luận - Nước xả KSH nguồn cung cấp khoáng dinh dưỡng axit amin cho vật nuôi Sự tồn kim loại nặng BOD COD nước xả KSH không đáng kể - Không phát vi khuẩn gây bệnh cho lợn Salmonella Coliform, loại trừ E.coli - Sử dụng nước xả KSH cách cho lợn uống tự hay trộn vào với thức ăn cải thiện đáng kể đến khả tăng trọng (10 đến 17%) hiệu chuyển hoá thức ăn (giảm 10 đến 11% tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng), mà không ảnh hưởng đến sức khoẻ đàn lợn tồn dư kim loại nặng thịt nằm giới hạn tiêu chuẩn cho phép 6.2 Đề nghị - Phổ biến cho người chăn nuôi có hệ thống biogas sử dụng nước xả KSH cho lợn thịt cách cho uống tự trộn lẫn với thức ăn theo tỷ lệ 1,5 lít/1kg thức ăn - Hệ thống biogas nên vận hành theo qui trình hướng dẫn Dự án Hỗ trợ Khí sinh học cho ngành Chăn nuôi Việt Nam nước xả KSH nên xử lý qua bể phụ trước cho lợn sử dụng Lời cảm ơn Nghiên cứu tài trợ Dự án Hỗ trợ Khí sinh học cho ngành Chăn nuôi Việt Nam/Hà Lan Cảm ơn hợp tác thực thí nghiệm gia đình anh Hoàng Văn Khang, hộ chăn nuôi xã Bắc Phú, Sóc Sơn, Hà Nội Cảm ơn phòng phân tích 14 Viện Chăn Nuôi, Viện Thú Y Viện Ứng dụng Công nghệ giúp phân tích mẫu cho thí nghiệm Chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình cố vấn, nhân viên làm việc cho văn phòng Dự án Tài liệu tham khảo Chan, G., 1996 Wastes as valuable resources: Mandatory recycling for economic development In: Integrated Farming in human development Proceedings of a workshop held on March 25 – 29, 1996 in Tune landoskole, Demark, p.143 – 147 Chau, L H., 1998 Biodigester effluent vernus manure from pigs or cattle as fertilizer for production of cassava foliage (Cassava esculenta) Livestock Research for Rural Development Volume 10, number Chowdhury, S.A., 1999 Biodigester effluent as protein supplement for indigenous (Bosindicus) growing bulls Livestock Research for Rural Development (11) 2, 1999 Giang, H.H., Len, N.T., 2004 Effect of different levels of liquid biodigester effluent in diets on production performance and meat quality of F2 crossbred fattening pigs Biogas project Report, Department of Livestock Francese, A.P., Mathiesen, A., Olesen, T., Cordoba, P.R., Sineriz, F., 2000 Feeding approaches for biogas production from animal wastes and industrial effluents World Journal of Microbiotechnology and biotechnology 16, p 147-150 Khajarern, S., Khajarern, J.M., Phaibul, S., 1983 A preliminary study on replacing biogas sludge for commercial feed concentrates for growing finishing pigs Philippine Journal of Veterinary and Animal Sciences 9, p 111 – 121 Rodriguez, L., Preston, T.R., 1996 Use of effluent from low cost plastic biosigesters as fertilizer for duckweed pond Livestock Research for Rural Development (8) 2, 1996 Marchaim, U., 1992 Biogas process for sustainable development FAO Agricultural Services Bullectin 95 Food and Agriculture Organization of the United Nations Minitab, 2000 In Minitab Reference Manual Release 13.31 Vibha Gupta and K C Khandelwal, (2006) Country report: The use of bio-slurry in India Wang Qinsheng and Xu Juying, 1992 Primary study on using bio-slurry as feed supplement for fattening pigs Zhang Mi, Zhang Wudi, Yin Fang and Li Li, 2006 A country report on the use of bio-slurry in China 15 16

Ngày đăng: 19/06/2016, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan