Biện pháp khắc phục rào cản tâm lý của việc thực hành chính sách công nghệ trong lĩnh vực dân số kế hoạch hóa gia đình trên địa bàn các huyện thuộc tỉnh đồng nai ( nghiên cứu trường hợp huyện cẩm mỹ, tỉnh đồng nai)

91 429 0
Biện pháp khắc phục rào cản tâm lý của việc thực hành chính sách công nghệ trong lĩnh vực dân số   kế hoạch hóa gia đình trên địa bàn các huyện thuộc tỉnh đồng nai ( nghiên cứu trường hợp huyện cẩm mỹ, tỉnh đồng nai)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ NGỌC LẮM BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC RÀO CẢN TÂM LÝ CỦA VIỆC THỰC HÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN CÁC HUYỆN THUỘC TỈNH ĐỒNG NAI (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HUYỆN CẨM MỸ, TỈNH ĐỒNG NAI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KH & CN TP Hồ Chí Minh, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ THỊ NGỌC LẮM BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC RÀO CẢN TÂM LÝ CỦA VIỆC THỰC HÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN CÁC HUYỆN THUỘC TỈNH ĐỒNG NAI (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HUYỆN CẨM MỸ, TỈNH ĐỒNG NAI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KH & CN MÃ SỐ: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa TP Hồ Chí Minh, 2015 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 14 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 16 Giả thuyết nghiên cứu 16 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 Kết cấu luận văn 17 PHẦN NỘI DUNG 18 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN VĂN 18 1.1.Các khái niệm 18 1.1.1 Khái niệm tâm lý rào cản tâm lý 18 1.1.1.1 Khái niệm tâm lý 18 1.1.1.2 Rào cản tâm lý 18 1.1.2 Khái niệm quản lý 19 1.1.3 Khái niệm sách 19 1.1.3.1 Tác nhân sách 20 1.1.3.2 Tác động sách 20 1.1.3.3 Đối tượng tác động sách 21 1.1.4 Khái niệm công nghệ 22 1.1.5 Chính sách khoa học cơng nghệ 23 1.1.5.1 Hệ thống thông tin hệ thống thông quản lý 23 1.1.5.2 Chính sách cơng nghệ HTTT quản lý DS - KHHGĐ 25 1.1.6 Khái niệm dân số Kế hoạch hóa gia đình 26 1.1.6.1 Khái niệm Dân số 26 1.1.6.2 Khái niệm Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) 26 1.1.6.3 Vai trị cơng tác DS-KHHGĐ phát triển xã hội 27 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin công tác DS-KHHGĐ 27 1.3 Quan điểm Đảng nhà nƣớc ta công tác DS-KHHGĐ 29 * Kết luận chƣơng 30 CHƢƠNG NHẬN DẠNG RÀO CẢN CỦA VIỆC THỰC HÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC DÂN SƠ – KHHGĐ 32 TẠI HUYỆN CẨM MỸ, ĐỒNG NAI 32 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu nhân tố tác động 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Cẩm Mỹ 32 2.1.2 Tổ chức máy quản lý công tác dân số - KHHGĐ huyện Cẩm Mỹ 33 2.1.2.1 Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyện Cẩm Mỹ 34 2.1.2.2 Ban dân số-KHHGD cấp xã 35 2.1.3 Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ quản lý công tác dân số KHHGĐ huyện Cẩm Mỹ 36 2.1.4 Kết quản lý thực công tác DS-KHHGĐ huyện Cẩm Mỹ giai đoạn từ năm 2011 - 2014 37 2.1.5 Bàn luận 38 2.2 Tình hình triển khai thực hệ thống thông tin quản lý liệu Dân số – KHHGĐ huyện Cẩm Mỹ 39 2.2.1 Triển khai qui trình HTTT quản lý DS – KHHGĐ huyện Cẩm Mỹ 39 2.2.2 Khảo sát hoạt động thực qui trình HTTT quản lý liệu dân số – KHHGĐ huyện Cẩm Mỹ 40 2.2.2.2 Khảo sát hoạt động quản lý thu nhận thẩm định thông tin liệu dân số-KHHGĐ CTDS xã 42 2.2.2.3 Hoạt động nhập thông tin cán Trung tâm dân số Huyện 44 2.3 Tình hình quản lý sử dụng HTTT liệu Dân số-KHHGĐ huyện Cẩm Mỹ 46 2.3.1 Kết thực HTTT quản lý liệu DS-KHHGĐ Cẩm Mỹ.Error! Bookmark not defined 2.3.2 Đánh giá kết thực HTTT quản lý liệu DS – KHHGĐ huyện Cẩm Mỹ 60 2.3.2.1 Thuận lợi 63 2.3.2.2 Khó khăn 64 * Kết luận chƣơng 58 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 59 3.1 Những rào cản tâm lý tác động đến việc thực hành sách cơng nghệ lĩnh vực DS-KHHGĐ huyện Cẩm Mỹ 49 3.1.1 Rào cản từ việc thiếu đồng triển khai thực hành sách công nghệ quản lý công tác dân số-KHHGĐ 49 3.1.2 Rào cản từ tâm lý cán lãnh đạo, quản lý thực hành sách cơng nghệ lĩnh vực DS-KHHGĐ 52 3.1.3 Rào cản tâm lý từ cán thực hành sách cơng nghệ quản lý dân số-KHHGĐ, huyện Cẩm Mỹ 53 3.2 Đề xuất giải pháp khắc phục rào cản việc thực hành sách cơng nghệ lĩnh vực DS-KHHGĐ huyện Cẩm Mỹ 60 3.2.1 Nhóm giải pháp tiên 73 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 74 3.2.3 Nhóm giải pháp điều kiện 74 * Kết luận chƣơng 75 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN 84 MẪU PHỎNG VẤN SÂU 88 LỜI CẢM ƠN Tác giả ngƣời công tác ngành DS – KHHGĐ, nhƣng với đam mê học tập, nổ lực phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thân, tác giả tham gia khóa học với mong muốn bổ sung thêm kiến thức khoa học công nghệ quản lý chuyên ngành dân số - kế hoạch hóa gia đình, địa phƣơng Trong suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thiện luận văn, Tác giả nhận đƣợc truyền đạt, hƣớng dẫn tận tình đầy tâm huyết tất thầy cô khoa Khoa học Quản lý Trƣờng đại học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh; Sự giúp đỡ chia bạn bè khóa, anh em đồng nghiệp, ngƣời tạo điều kiện để tác giả hồn thành khóa học thời gian qua Trƣớc tiên, tác giả xin giử lời cám ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Kim Hoa, ngƣời hƣớng dẫn thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy giáo khoa Khoa học Quản lý Trƣờng đại học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp hết lịng giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BYT: Bộ Y tế BPTT: Biện pháp tránh thai BCS: Bao cao su CNTT: Công nghệ thông tin CN-XD: Cơng nghiệp xây dựng CSCN: Chính sách cơng nghệ CSSKSS: Chăm sóc sức khỏe sinh sản DS – KHHGĐ: Dân số-kế hoạch hóa gia đình DCTC: Dụng cụ tử cung 10 HTTT: Hệ thống thông tin 11 KT-XH: Kinh tế - xã hội 12 KHTC: Kế hoạch tài 13 KH&CN: Khoa học cơng nghệ 14 KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình 15 NLN: Nông lâm nghiệp 16 TCDS: Tổng cục dân số 17 UB DS GĐ&TE: ủy ban dân số gia đình trẻ em 18 UB/QĐ: Ủy ban/Quyết định DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu dân số huyện Cẩm Mỹ………………………………… 34 Bảng 2.4 Thống kê trình độ lực cán dân số huyện Cẩm Mỹ…………36 Bảng 2.5 Thống kê trình độ lực hệ thống CTV dân số………… 38 Bảng 2.6 Kết thực công tác DS huyện Cẩm Mỹ (2011-2014)… 39 Bảng 2.7 Kết thực tiêu KHHGĐ huyện Cẩm Mỹ (2011-2014)….40 Bảng 2.9 Thống kê đặc tính mẫu nghiên cứu…………………………… 43 Bảng 2.10 Khảo sát thái độ CTV nhiệm vụ quản lý hộ GĐ 43 Bảng 2.11 Số liệu quản lý Dân số thực hành CSCN………… …… 49 Bảng 2.12 Số liệu quản lý KHHGĐ thực hành CSCN………… …….50 Bảng 2.13 Khảo sát nguyên nhân khó khăn CTV…………………… 57 Bảng 2.14 Đánh giá mức độ khó khăn CTV…………………… 58 Bảng 3.1 Khảo sát yếu tố liên quan đến chất lƣợng thông tin…………….70 Bảng 3.2 Khảo sát thái độ CTV tham gia công tác DS – KHHGĐ……………71 Bảng 3.3 Khảo sát kiến thức CTV qui trình HTTT quản lý DS……….72 Bảng 3.4 Khảo sát ĐK hổ trợ khó khăn địa phƣơng CTV …….73 Bảng 3.2 Khảo sát thái độ lãnh đạo địa phƣơng CTV… 73 Bảng 3.5 Khảo sát đối tƣợng giải khó khăn với CTV…………… 74 Bảng 3.7 Khảo sát đề xuất giải pháp hệ thống CTV…………… 74 DANH MỤC CÁC SƠ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 2.2 Thống kê tỷ lệ tăng dân số huyện Cẩm Mỹ (2011-2014)……… 35 Sơ đồ 2.3 Tổ chức máy làm công tác DS - KHHGĐ Đồng Nai……………36 Sơ đồ 2.8 Qui trình thực HTTT quản lý dân số - KHHGĐ …………… 43 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Công tác dân số - kế hoạch hố gia đình phận quan trọng chiến lƣợc phát triển đất nƣớc, vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu nƣớc ta, yếu tố để nâng cao chất lƣợng sống ngƣời, gia đình xã hội” [8,1] Từ nhận định nên cơng tác quản lý dự báo số liệu dân số đƣợc xem nhiệm vụ hàng đầu, cần đƣợc quan tâm đạo thực thƣờng xuyên cấp hành phục vụ cho công tác thống kê dân số biến động dân số nƣớc Số liệu, mật độ, qui mơ, chất lƣợng dân số có vai trị quan trọng việc hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng nƣớc, nhằm phục vụ nhu cầu đời sống ngƣời xã hội Trƣớc đây, việc theo dõi biến động, thống kê quản lý số liệu dân số cấp hành chính, thƣờng đƣợc cập nhật ghi chép thủ công việc tổ chức tổng điều tra dân số định kỳ giai đoạn năm lần, theo làm sở để phân tích điều chỉnh số liệu Theo tiến trình phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ nƣớc Quốc tế, Năm 1993 Uỷ ban Quốc gia Dân số KHHGĐ nghiên cứu tổ chức thực xây dựng Hệ thống thông tin quản lý chuyên ngành DS-KHHGĐ Nội dung cốt lõi Hệ thông tin quản lý DS-KHHGĐ Chế độ ghi chép ban đầu báo cáo thống kê chuyên ngành DS-KHHGĐ, đƣợc Bộ trƣởng - Chủ nhiệm Uỷ ban ký ban hành hƣớng dẫn thực theo Quyết định số 138 UB/QĐ ngày10/11/1994, số 280/1998/UB/KHCS ngày 21/4/1998, số 01/2001/UB-QĐ ngày 9/2/2001 Đây sách công nghệ đƣợc triển khai lĩnh vực dân số - KHHGĐ nhằm quản lý thông tin liệu ngành dân số cấp hành chính: xã, huyện, tỉnh Trung ƣơng Hệ thống đáp ứng đƣợc nhu cầu cung cấp thông tin, số liệu phục vụ cho công tác quản lý liên quan đến dân số - KHHGĐ Hệ thống thông tin quản lý chuyên ngành dân số - KHHGĐ Cơ sở liệu quốc gia thành tố tảng kết cấu hạ tầng thông tin, hệ thống thơng tin tích hợp quy mơ quốc gia dựa mạng máy niên công tác tập huấn đào tạo, kỹ nghiệp vụ, chuyên môn cho hệ thống CTDS, nâng cao lực tiếp cận công nghệ cho hệ thống cộng tác viên hoạt động qui trình đạt hiệu * Chính sách tài hậu cần: Cần phải đầu tƣ kinh phí phù hợp cho hoạt động thực qui trình HTTT quản lý chuyên ngành dân số, hổ trợ thêm kinh phí địa phƣơng cho hoạt động thực hành sách cơng nghệ quản lý lĩnh vực dân số - KHHGĐ huyện địa bàn tỉnh Đồng Nai * Tiểu kết chƣơng Qua kết khảo sát, đánh giá việc triển khai thực sách cơng nghệ thơng qua hệ thống thông tin quản lý chuyên ngành DS – KHHGĐ, nghiên cứu nhận định sở đề xuất giải pháp số nội dung phân tích đề tài làm rõ số vấn đề mà tác giả quan tâm Kết hợp phần phân tích rào cản tâm lý chƣơng kết có rào cản từ sách, văn qui định hƣớng dẩn thực hành HTTT quản lý DS – KHHGĐ chƣa đồng bộ, chƣa thống lãnh đạo thực ứng dụng HTTT qua việc sử dụng nguồn số liệu chung cấp hành chính, cấp lãnh đạo cịn thiếu thông tin tham mƣu tầm quan trọng việc thực HTTT quản lý lĩnh vực DS – KHHGĐ, nên chƣa tâm huyết, đạo thực cịn nhiều bất cập số lãnh đạo có tâm lý lơ xem nhẹ hoạt động qui trình, dễ dàng đạo thay đổi số liệu quản lý dân số nhằm chạy theo thành tích đạt số tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng nhƣ xây dựng nơng thơn mới…Đây rào cản có tác động lớn cho việc triển khai thực hành sách công nghệ quản lý lĩnh vực dân số - KHHGĐ Tiếp theo tâm lý ngƣời thực sách cán làm cơng tác dân số: từ cán nhập tin, thu tin điều tra thông tin sở, không đƣợc kinh phí đầu tƣ mức, hạn chế phụ cấp nên thƣờng xuyên xảy tình trạng biến động nhân sự, kết tuyển dụng khó khăn, chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa đạt yêu cầu, hạn chế quản lý cộng đồng hoạt động điều tra thông tin làm cho chất lƣợng thông tin đầu vào chƣa xác Ảnh hƣởng 75 đến bƣớc khởi đầu quan trọng qui trình thực sách công nghệ quản lý DS – KHHGĐ huyện tỉnh Đồng Nai Từ việc phân tích rào cản tâm lý tác động đến việc thực hành sách nội dung chƣơng tập trung đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục rào cản để việc thực hành sách đạt mục tiêu kế hoạch đề Nhìn chung giải pháp nghiên cứu từ thực tiễn đề xuất cán thực qui trình sở, thống kê gồm có ba nhóm giải pháp bản: - Nhóm giải pháp tiên quyết: cần bổ sung sách, văn đạo, lãnh đạo, thống tổ chức quản lý thực hệ thống thông tin quản lý công tác DS – KHHGĐ, ứng dụng liệu dân số thống qua số liệu dân số dùng chung cấp hành - Nhóm giải pháp hổ trợ: Về truyền thơng giáo dục, chuyển đổi hành vi củng cố hoạt động chăm sóc SKSS/KHHGĐ, nâng cao chất lƣợng dịch vụ xã hội hóa chăm sóc SKSSS/KHHGĐ trạm y tế sở - Nhóm giải pháp điều kiện: nâng cao chất lƣợng hệ thống thông tin quản lý chuyên ngành, bổ sung nguồn tài hậu cần đảm bảo phụ cấp phù hợp cho hoạt động, quan tâm đào tạo nghiên cứu nâng cao lực tiếp cận công nghệ thông tin cán dân số sở Trong nhóm giải pháp đƣợc đề xuất vấn đề liên quan bổ sung cho mục tiêu thực hiên thành công HTTT quản lý liệu DS - KHHGĐ, giải pháp khơng có so với ngƣời quan tâm công tác ngành DS – KHHGĐ, nhƣng gốc độ nghiên cứu đề tài tác giả quan tâm đến nhóm giải pháp điều kiện vấn đề nói cấp bách địa phƣơng huyện Cẩm Mỹ nói riêng nƣớc nói chung phát triển kinh tế quốc tế thời hội nhập, cần có hệ thống thơng tin liệu dân số tin cậy để dùng chung, khắc phục đƣợc tình trạng lãng phí sức ngƣời, sức điều tra số liệu dân số Bộ, ngành theo đạo chồng chéo nay, số liệu dân số quản lý cấp hành mà không thống gây tranh cải ban ngành, dẫn đến không thống việc quản lý tiêu số liệu từ ban ngành cấp 76 Mặc khác ảnh hƣởng đến việc định hƣớng chƣơng trình đảm bảo an sinh xã hội, giải việc làm, phát triển kinh tế…mà thực hiệu Hệ thống thông tin quản lý chuyên ngành DS – KHHGĐ số liệu quản lý đƣợc cung cấp đầy đủ xác, theo mục tiêu nhà hoạch định sách mong muốn 77 KẾT LUẬN Hệ thống thông tin quản lý liệu Dân số-KHHGĐ cấp huyện thuộc quản lý Trung tâm Dân số-KHHGĐ huyện HTTT quản lý liệu điện tử tổng hợp, tra cứu mục số liệu Dân số-KHHGĐ Đăng nhập vào chƣơng trình ngƣời sử dụng khai thác thơng tin cá nhân từ giới tính, ngày tháng năm sinh, dân tộc, trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, tình trạng nhân, tình trạng cƣ trú, tình trạng tàn tật… đến thông tin Sức khỏe sinh sản phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng nhƣ sử dụng biện pháp tránh thai, mang thai, sinh lần, nạo phá thai… Đặc biệt, phần mềm giúp để sử dụng khai thác thông tin cách xác, hiệu Dân số KHHGĐ số liệu báo cáo dân cƣ theo nhu cầu ngƣời dùng nhƣ: Dân số chia theo giới địa bàn dân cƣ, Dân số biến động dân số chia theo địa bàn dân cƣ, Danh sách công dân từ 18 tuổi trở lên, Danh sách trẻ em đến tuổi vào lớp 1, Danh sách nam niên làm nghĩa vụ quân sự… Phầm mềm cung cấp công cụ khai thác thông tin linh hoạt Tìm kiếm thơng tin cá nhân hộ, quản lý cộng tác viên, quản lý bảng kê địa chỉ…Đây ƣu điểm HTTT quản lý chuyên ngành Dân số - KHHGĐ, mục tiêu việc thực hành sách cơng nghệ quản lý lĩnh vực DS-KHHGĐ từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Từ điều tra phân tích đề tài, Tác giả nghiên cứu đề xuất số nhóm giải pháp tích cực, phù hợp với u cầu cơng tác quản lý DS – KHHGĐ nhằm tập trung thay đổi nhận thức khắc phục rào cản tâm lý hƣớng tới hiệu việc thực hành sách cơng nghệ lĩnh vực tƣơng lai a/ Nhóm giải pháp tiên sách tổ chức thống ứng dụng hệ thống quản lý liệu dân số dùng chung cấp quốc gia - Chính phủ cần có sách đạo thống sử dụng liệu dân số dùng chung Bộ, ngành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng 78 - Bổ sung văn bản, luật…qui định quản lý giám sát thực Hệ thống thông tin quản lý liệu dân số từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, đảm bảo qui trình đƣợc thực hiệu từ bƣớc thu nhận thơng tin đầu vào b/ Nhóm giải pháp hổ trợ thông qua việc củng cố tổ chức hoạt động chuyên ngành DS-KHHGĐ nhƣ công tác truyền thông vận động chuyển đổi hành vi, quản lý nâng cấp hoạt động kỹ thuật dịch vụ hổ trợ chăm sóc sức khỏe sinh sản KHHGĐ… c/ Nhóm giải pháp điều kiện nhằm phát huy tính động tự chủ đơn vị quản lý dân số - KHHGĐ cấp Tỉnh, Huyện - Củng cố tổ chức, bố trí nhân lực có trình độ chuẩn cơng nghệ thông tin quản lý thực hoạt động hệ thống thông tin liệu dân số cấp Tinh gọn hệ thống cộng tác viên dân số sở, tăng phụ cấp phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ điều tra thông tin biến động dân số địa bàn; nâng mức kinh phí hổ trợ cho hoạt động giám sát thẩm định thông tin đầu vào cho cán thôn ấp Thực thƣờng niên hiệu công tác tập huấn đào tạo, đầu tƣ trang bị cho hoạt động thu, nhập thông tin, đảm bảo hiệu hoạt động - Chi cục dân số tỉnh, Trung tâm dân số cấp huyện tự chủ tìm kiếm nguồn vốn thơng qua kênh đầu tƣ hợp tác tài thực đầu tƣ đổi công nghệ quản lý dân số - KHHGĐ cấp - Xây dựng qui chế đầu tƣ tài nội cho hoạt động đầu tƣ đổi công nghệ quản lý công tác dân số - KHHGĐ 79 KHUYẾN NGHỊ * Đối với Trung ƣơng - Thống văn đạo từ Trung ƣơng xuống địa phƣơng việc quản lý thực Hệ thống thông tin quản lý chuyên ngành DS - KHHGĐ, đồng quản lý sử dụng hệ thống thông tin này, nhằm tác động mạnh đến quản lý điều hành cấp qui trình thực sách cơng nghệ quản lý cơng tác DS tỉnh thành nƣớc - Đối với HTTT liệu điện tử thực quản lý DS - KHHGĐ: cần quán triệt giám sát đánh giá chất lƣợng, đầu tƣ thêm kinh phí, chấn chỉnh rà sốt lại cơng thức, qui trình, tính logic trƣờng liệu; luồng liệu từ cấp xã lên huyện, tỉnh TW * Đối với cấp Tỉnh - Kiểm tra rà soát lại sở liệu kho liệu tỉnh quản lý; đôn đốc việc cập nhật liệu ban đầu quận huyện; cập nhật danh mục hành Trung ƣơng gửi về; Cài đặt chuyển đổi phiên phần mềm cấp theo yêu cầu hƣớng dẫn từ TW; - Tăng cƣờng tham mƣu điều chỉnh máy tổ chức làm công tác DSKHHGĐ cấp huyện, tăng định mức phụ cấp phù hợp cho cán thực sách; thực kiểm tra, giám sát tình hình triển khai cài đặt phần mềm phiên mới; hƣớng dẫn quy trình, hỗ trợ kỹ thuật trực tiếp gián tiếp địa phƣơng; - Xem xét tính pháp lý số liệu Hệ thống theo báo cáo thống kê thủ công báo cáo kho liệu điện tử, đồng thời rà soát số hệ thống báo cáo thống kê chuyên ngành đánh giá đƣợc xu (tăng, giảm), nên so sánh với hệ thống báo cáo với tổng điều tra dân số để có tính pháp lý xem xét sai lệch có giải pháp chấn chỉnh phù hợp - Tổ chức tập huấn cho huyện cài đặt, khai thác sử dụng phần mềm (theo hƣớng dẫn từ TW) để đảm bảo việc quản trị cập nhật thông tin kịp thời; Tăng cƣờng kiểm tra giám sát tuyến huyện việc cập nhật thông tin vào kho liệu điện tử 80 - Các quan chuyên môn cấp Tỉnh cần quan tâm tiếp tục bổ sung trang thiết bị cho cấp huyện, bố trí kinh phí đủ để chi cho thu thập, nhập tin in lại phiếu thu tin cho cấp xã * Đối với địa phƣơng - Công tác đạo điều hành cấp huyện cấp xã quan trọng (công việc trọng tâm) việc thực HTTT quản lý DS-KHHGĐ địa phƣơng Thực rà soát số đầu vào đầu hệ thống mà quan tâm số đầu vào kho liệu điện tử (Số trẻ sinh, số ngƣời chết, số ngƣời kết hôn, ly hôn năm; Số ngƣời chuyển chuyển đến địa phƣơng; Số cặp vợ chồng sinh bề, số bà mẹ mang thai đƣợc sàng lọc trƣớc sinh, số ngƣời đƣợc tƣ vấn khám sức khỏe tiền hôn nhân ) Thƣờng xuyên phải cập nhật thông tin biến động theo định kỳ quy định; Việc cập nhật thông tin cần đảm bảo thực theo quy trình, Sau cập nhật thơng tin cần phải kiểm tra thông tin đƣợc hiển thị báo cáo; - Mạng lƣới tổ chức, hoạt động chƣơng trình DS- KHHGĐ cấp cần sớm ổn định Cán quản lý cấp huyện cần bổ sung đủ số lƣợng chất lƣợng đảm bảo lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ cần phải có cán giỏi tin học để quản lý kho liệu dân số huyện Cán chuyên trách cấp xã cần đƣợc đào tạo chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, hoạt động theo chức nhiệm vụ đƣợc giao Đối với cộng tác viên, cần hổ trợ kinh phí để nâng phụ cấp nhằm ổn định lâu dài, có kiến thức kỷ điều tra, nắm địa bàn, cập nhật biến động thƣờng xuyên thực báo cáo quy định 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh, (2003), Hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý dân số Việt Nam, NXB Lao động Ban Bí Thƣ Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Về tình hình thực sách kế hoạch hóa gia đình số giải pháp cấp bách, Thông báo số 160-TB/TW ngày 04/06/2008 Bộ giáo dục đào tạo (2003), Giáo trình dân số phát triển, NXB Nơng nghiệp Ban tuyên giáo Trung ƣơng – Ban cán Đảng Bộ y tế (2009), Thực kết luận trị sách dân số - KHHGĐ, Hƣớng dẫn số 03/BTGTW-BCSĐB ngày 13/05/2009 Bộ giáo dục đào tạo (2003), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ y tế, Tổng cục DS – KHHGĐ (2008), Một số văn Đảng Nhà nước công tác DS – KHHGĐ nay, Hà Nội Chi cục dân số-KHHGĐ Tỉnh Đồng Nai (2013), Tài liệu hướng dẩn triển khai thực hệ thống phần mềm quản lý liệu, năm 2010, 2011, 2012, 2013 Tổng cục DS-KHHGĐ Cục Thống kê Đồng Nai (2004), Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai, NXB Thống kê, Đồng Nai Dƣơng Quốc Trọng, (2011), Chiến lược dân số sức khỏe sinh sản việt nam giai đoạn 2011-2020, Bộ Y tế; Tổng cục dân số - KHHGĐ, Hà Nội Dƣơng Quốc Trọng (2014), Tư tưởng Hồ Chí Minh với cơng tác dân số, Tạp chí dân số phát triển, số 9-2014, Hà Nội 10 11 Mai Kỷ (2008) , Qui mô dân số phát triển kinh tế xã hội, thách thức kinh nghiệm, Trung tâm nghiên cứu thông tin tƣ liệu dân số Hà Nội 12 Tổng Cục DS – KHHGĐ (2010), Chiến lược dân số sức khỏe sinh sản giai đoạn 2010-2020, NXB Bộ Y tế, Hà Nội 82 13 Trần Thị Trung Chiến (Chủ Biên), Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Thế Huệ, Đào Khánh Hòa, (2003), Dân số Việt Nam bên thềm kỷ XXI, NXB Thống kê Hà Nội 14 Tổng Cục dân số-KHHGĐ,(2009), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ dân số - kế hoạch hóa gia đình cho cán cấp xã, Tài liệu tham khảo nội 15 Tổng cục DS – KHHGĐ (2011), Thống kê dân số - kế hoạch hóa gia đình, Tài liệu dùng cho chƣơng trình bồi dƣỡng nghiệp vụ DS – KHHGĐ 16 Tổng cục DS – KHHGĐ (2011), Công tác DS – KHHGĐ Việt Nam, 50 năm xây dựng phát triển, Hà Nội 17 Tiến Đạt, Khánh Chi (Siêu tầm & hệ thống) (2011), Cẩm nang ngành dân số-kế hoạch hóa gia đình, NXB Y học, Hà Nội 18 Sở Y tế Đồng Nai (2010), Y tế Đồng nai chặn đường lịch sử, NXB trị - hành 19 Patrick Gubry, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thúy Hƣơng.(2004), Dân số phát triển Việt Nam, Viện khoa học lao động xã hội (ILSSA), NXB Thế Giới 20 Ủy ban dân số gia đình trẻ em- Vụ pháp chế (2006), Hệ thống hóa sách, pháp luật hành dân số, NXB Lao động, Hà Nội 21 Vũ Cao Đàm, (2008), Giáo trình Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục (Tái lần thứ nhất), Hà Nội 22 Vũ Cao Đàm, Trần Ngọc ca, Nguyễn Võ Hƣng (2011) Phân tích thiết chế sách cho phát triển, NXB Dân trí, Hà nội 23 Vũ Cao Đàm.(2011) Một số vấn đề quản lý khoa học công nghệ nƣớc ta, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 83 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Chào Anh/chị ! Để tìm hiểu thực trạng hoạt động điều tra, thu thập thông tin hệ thống công tác viên dân số sở, mời anh/chị tham gia trả lời số câu hỏi Anh/chị trả lời cách tự nhiên theo hiểu biết riêng mình, khơng tham khảo ý kiến người khác, thông tin giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Các anh (chị) vui lòng khoanh trịn vào số phương án mà lựa chọn Xin chân thành cám ơn Anh (chị) A THÔNG TIN CÁ NHÂN Năm sinh : Giới tính : 1) Nam 2)Nữ Trình độ học vấn : 1) Khơng học 2) Hết tiểu học 3) Hết THCS 4) Cao đẳng; Đại học 5) Hết THPT 6) Trên đại học B CÂU HỎI Phần I Tìm hiểu thực trạng hoạt động điều tra, thu thập thông tin hệ thống công tác viên dân số sở 1) Anh/Chị có thấy việc triển khai hoạt động hệ thông tin chuyên ngành quản lý chương trình DS – KHHGĐ cần thiết hay không? Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết 2) Anh/Chị có tập huấn cách điều tra thơng tin theo mẫu qui định chương trình khơng? Có 84 Không 3) Anh/Chị cho biết nội dung buổi tập huấn có phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ điều tra thu thập thông tin chưa? Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Yêu cầu khác 4) Anh/Chị tham gia lớp tập huấn thời gian bao lâu? ……………………………… (Tự trả lời) 5) Theo Anh/Chị thời gian đủ nắm bắt kiến thức hoạt động điều tra chưa? Rất đầy đủ Tạm đủ Khơng đủ Đề xuất khác 6) Ngồi việc tham gia làm cộng tác viên dân số, Anh/Chị cịn tham gia làm cơng tác khác địa phương? Hội phụ nữ Cán quản lý thôn ấp Cán y tế ấp Hội nông dân Công an ấp Khác 7) Anh/Chị cho biết phân cơng quản lý thông tin biến động dân số hộ gia đình? < 100 hộ 100 - < 150 hộ 150 - < 200 hộ > 200 hộ 8) Anh/Chị thấy số lượng hộ gia đình phân cơng quản lý nào? Nhiều Bình thƣờng Ít Đề xuất khác Phần II Tìm hiểu khó khăn đề xuất biện pháp 9) Anh/Chị có thấy việc điều tra thông tin biến động hộ gia đình có gặp nhiều khó khăn khơng? Khó khăn nhiều Khó khăn Bình thƣờng Khơng khó khăn 85 10) Nếu gặp khó khăn trình điều tra thơng tin hộ gia đình, Anh/Chị cho biết khó khăn nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Các hộ gia đình khơng hợp tác Khơng có phƣơng tiện hổ trợ lại Khơng có thời gian điều tra Số hộ gia đình đƣợc phân cơng quản lý q lớn Kinh phí phụ cấp cho cộng tác viên thấp Các thông tin mẫu điều tra phức tạp nên khó thu thập Chƣa hiểu rõ cách thức điều tra 11) Nếu gặp nhiều khó khăn trình thực hiện, Anh/Chị thương tìm kiếm giúp đỡ từ đâu? Cộng tác viên khác Cán chuyên trách dân số Trƣởng trạm y tế Trƣởng ban dân số xã, phƣờng Đối tƣợng khác…………………(xin ghi rõ) 12) Anh/Chị có nhận giúp đỡ không? Ngay Không Không đƣợc hổ trợ 13) Anh/Chị cho biết nhận hổ trợ sau từ địa phương? (chọn nhiều đáp án) Hổ trợ tạo điều kiện cho công tác thu tin cộng đồng Hổ trợ tinh thần qua công tác xét thi đua khen thƣởng Hổ trợ thêm kinh phí cho hoạt động thu tin Hổ trợ thêm kiến thức chuyên môn qua lớp đào tạo 14) Anh/Chị cho biết yếu tố sau ảnh hưởng đến chất lượng thông tin?(chọn nhiều đáp án) 86 Trình độ chun mơn CTV Sự giám sát lãnh đạo địa phƣơng Định mức phụ cấp cho CTV Nội dung lớp tập huấn, đào tạo Thông tin biểu mẫu điều tra 15) Anh/Chị cho biết giải pháp sau đây, góp phần nâng cao hiệu hoạt động thu tin hệ thống công tác viên dân số địa phương?(chọn nhiều đáp án) Giảm số lƣợng CTV Nâng phụ cấp cho CTV Tăng cƣờng công tác đào tạo Tăng cƣờng công tác giám sát 16) Anh/Chị vui lòng cung cấp thêm số ý kiến cá nhân công việc điều tra thơng tin thực tế (nếu có), mà Anh/Chị cho giải pháp hiệu để nâng cao chất lượng hoạt động thu tin địa phương ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Anh/chị tham gia! 87 MẪU PHỎNG VẤN SÂU * Chuyên viên nhập xử lý liệu (huyện) Những cơng việc anh hệ thống thu thập thông tin dân số gì? Anh có nhận đƣợc số liệu (file mềm liệu giấy) đặn, thời hạn khơng? Anh có thƣờng xun phải đơn đốc việc thu thập số liệu gửi số liệu cán cấp xã khơng? Trong q trình thu thập thông tin dân số, anh cấp dƣới anh gặp vấn đề gì? Theo anh đánh giá, việc sử dụng liệu điện tử có hiệu cách làm trƣớc giấy không? hiệu nhƣ nào? Việc nhập xử lý liệu hệ thống công nghệ nhƣ có phức tạp khơng? Anh có cần phải học thêm khóa đào tạo tập huấn để đảm bảo cơng việc hay khơng? Hằng tháng anh hịan thành việc thu lại số liệu vào lúc nào? Hòan tất việc nhập vào lúc nào? (mất bao lâu?) Gửi báo cáo số liệu hòan tất lên cấp vào lúc nào? Anh có nhận đuợc phụ cấp cho việc nhập xử lý số liệu khơng? Anh có gợi ý nhằm nâng cao hiệu công tác thu thập số liệu? công tác nhập xử lý số liệu? * Chuyên trách dân số (xã) 10 Hiện chị quản lý CTV? 11.Chị liên lạc với họ qua cách thức/kênh nào? (trực tiếp/gián tiếp) 12.Chị có thƣờng xuyên phải đôn đốc việc thu thập số liệu CTV hay khơng? 13 Trình độ chun mơn CTV nhƣ nào? Tuổi tác? 14 Mức độ nhiệt tình họ cơng tác nhƣ nào? 88 16 Chị có thƣờng nhận đƣợc phản hồi CTV khó khăn họ gặp phải việc thu thập thơng tin hay khơng? Những khó khăn gì? 17 Hiện có hỗ trợ cho CTV? Theo chị hỗ trợ phù hợp chƣa? 18 Chị có nhận đuợc bảng hỏi/số liệu từ CTV đặn hàng tháng không? 19 Chị đánh giá khối luợng công việc CTV nhƣ nào? 20 Sau tập huấn, có CTV phản hồi lại việc khó nắm bắt cách thức thu thập thơng tin bảng hỏi khó hiểu khơng? Khi họ gặp vấn đề nhƣ chị nguời họ tìm tới để hỗ trợ? 21 Chị có đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu việc quản lý CTV không? / việc thu thập thông tin CTV không? * Cán lãnh đạo (trƣởng trạm y tế/trƣởng ban dân số xã) 22 Anh cho biết nhận xét cơng tác DS – KHHGĐ địa phƣơng quản lý? 23 Là đại diện cho quyền địa phƣơng, trực tiếp quản lý công tác DSKHHGĐ, xin anh cho biết đôi nét công tác đạo, hổ trợ, giám sát công tác sở, theo anh vấn đề hạn chế hƣớng giải sao? 24 Anh có đƣợc chuyên trách dân số tham mƣu việc thực qui trình cơng nghệ quản lý cơng tác DS-KHHGĐ, Anh có đạo phối kết hợp thực khơng? Anh có giám sát hoạt động thẩm định thông tin ban ấp không? 25 Anh cho biết nhận xét HTTT quản lý dân số, chất lƣợng thông tin điều tra hệ thống CTV; số liệu dân số địa phƣơng Anh sử dụng nguồn nào? Tại sao? Xin cám ơn anh/chị trả lời câu hỏi 89

Ngày đăng: 19/06/2016, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan