Phân tích tác động của báo mạng điện tử trung quốc với vấn đề xung đột biển đông từ tháng 5 năm 2013 đến hết năm 2014 ( nghiên cứu trường hợp nhân dân nhật báo và hải nam nhật báo)

130 348 0
Phân tích tác động của báo mạng điện tử trung quốc với vấn đề xung đột biển đông từ tháng 5 năm 2013 đến hết năm 2014 ( nghiên cứu trường hợp nhân dân nhật báo và hải nam nhật báo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -***** PHẠM THỊ NHUNG PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ TRUNG QUỐC VỚI VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT BIỂN ĐÔNG TỪ THÁNG NĂM 2013 ĐẾN HẾT NĂM 2014 (Nghiên cứu trường hợp Nhân dân nhật báo Hải Nam nhật báo) CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60 31 06 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -***** PHẠM THỊ NHUNG PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ TRUNG QUỐC VỚI VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT BIỂN ĐÔNG TỪ THÁNG NĂM 2013 ĐẾN HẾT NĂM 2014 (Nghiên cứu trường hợp Nhân dân nhật báo Hải Nam nhật báo) CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60 31 06 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU PHƢƠNG HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU NỘI DUNG 15 CHƢƠNG 15 NHẬN THỨC CỦA TRUNG QUỐC VỀ VAI TRÕ CỦA BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT BIỂN ĐÔNG 15 1.1 Khái quát báo mạng điện tử 15 1.1.1 Khái niệm 15 1.1.2 Vai trò báo mạng điện tử 17 1.2 Vai trò truyền thông sách ngoại giao Trung Quốc 19 1.3 Nhiệm vụ Nhân dân nhật báo Hải Nam nhật báo vấn đề xung đột Biển Đông……………………………………………… 27 CHƢƠNG 32 PHƢƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG CỦA BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ TRUNG QUỐC VỚI VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT BIỂN ĐÔNG 32 2.1 Mục đích phƣơng thức tổ chức hoạt động truyền thông 32 2.2 Phƣơng thức truyền thông báo mạng điện tử Trung Quốc với vấn đề xung đột Biển Đông 33 2.2.1 So sánh số lượng báo 34 2.2.2 So sánh nội dung thể 36 2.2.3 So sánh tần số kiện chủ yếu 45 CHƢƠNG 50 PHẢN ỨNG DƢ LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ỨNG PHÓ CỦA VIỆT NAM 50 3.1 Tác động tới dƣ luận nƣớc 50 3.2 Tác động tới dƣ luận nƣớc 55 3.2.1 Tác động tới truyền thông Việt Nam quốc tế 55 3.2.2 Tác động tới dư luận Việt Nam 56 3.3 Một số đề xuất ứng phó cho Việt Nam 62 3.3.1 Nhìn nhận lại tình hình phát triển báo mạng Việt Nam 62 3.3.2 Một số đề xuất giải pháp cho Việt Nam 66 3.3.2.1 Tăng cường công tác quản lý báo chí truyền thông vấn đề xung đột Biển Đông 66 3.3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường nhận thức người dân Việt Nam vấn đề xung đột Biển Đông 67 3.3.2.3 Tăng cường công tác định hướng dư luận nước quốc tế vấn đề xung đột Biển Đông 68 3.3.2.4 Nâng cao chất lượng sở vật chất kĩ thuật hạ tầng 69 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Phát biểu nhà lãnh đạo Trung Quốc truyền thông đối ngoại qua thời kỳ 22 Bảng 2: Một số dẫn chứng nội dung thể Nhân dân nhật báo vấn đề xung đột Biển Đông 39 Bảng 3: Một số dẫn chứng nội dung thể Hải Nam nhật báo vấn đề xung đột Biển Đông 42 Bảng 4: Trích dẫn comment dư luận Trung Quốc với vấn đề xung đột Biển Đông 52 Bảng 5: Trích dẫn comment dư luận Việt Nam với vấn đề xung đột Biển Đông 57 Biểu đồ 1: Tình hình số lượng báo Nhân dân nhật báo vấn đề xung đột Biển Đông từ tháng năm 2013 đến năm 2014 34 Biểu đồ 2: Tình hình số lượng báo Hải Nam nhật báo vấn đề xung đột Biển Đông từ tháng năm 2013 đến năm 2014 35 Biểu đồ 3: Các nội dung thể báo mạng Nhân dân nhật báo Hải Nam nhật báo vấn đề xung đột Biển Đông năm 2013 37 Biểu đồ 4: Các nội dung thể báo mạng Nhân dân nhật báo Hải Nam nhật báo vấn đề xung đột Biển Đông năm 2014 37 Biểu đồ 5: Các kiểu kiện chủ yếu Nhân dân nhật báo đưa tin vấn đề xung đột biển Đông từ tháng 5/2013 - 2014 46 Biểu đồ 6: Các kiểu kiện chủ yếu Hải Nam nhật báo đưa tin vấn đề xung đột biển Đông từ tháng 5/2013 - 2014 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển Đông nằm tuyến đường giao thông nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu – Châu Á, Trung Đông – Châu Á coi tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới Chính vậy, nhiều quốc gia khu vực Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore Trung Quốc coi Biển Đông tuyến đường huyết mạch Hơn nữa, Biển Đông có eo biển Ma-lắc-ca, eo biển Đài Loan hai eo biển nhộn nhịp giới Do đó, Biển Đông có vai trò quan trọng tất nước khu vực địa – chiến lược, an ninh quốc phòng, giao thông hàng hải kinh tế Đối với Việt Nam, Biển Đông có vai trò đặc biệt quan trọng an ninh, quốc phòng, kinh tế Xét vai trò an ninh, quốc phòng: Biển Đông tuyến phòng thủ hướng đông Việt Nam Các đảo quần đảo Biển Đông, đặc biệt quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, ý nghĩa việc kiểm soát tuyến đường biển qua lại Biển Đông mà có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng Việt Nam Xét vai trò kinh tế, Biển Đông tạo điều kiện để phát triển ngành kinh tế cửa ngõ để Việt Nam có quan hệ trực tiếp với vùng, miền đất nước, giao thương với thị trường khu vực quốc tế, nơi trao đổi hội nhập nhiều văn hóa Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm trung tâm Biển Đông, thuận lợi cho việc đặt trạm thông tin, xây dựng trạm dừng chân tiếp nhiên liệu cho tàu thuyền…phục vụ cho tuyến đường hàng hải Biển Đông Chính vai trò lợi ích Biển Đông Việt Nam nước khu vực nơi dễ xảy xung đột Sự trỗi dậy Trung Quốc cường quốc kinh tế dẫn tới nhu cầu khổng lồ dầu khí để phục vụ cho nhu cầu phát triển tham vọng ngày lớn quốc gia Hơn nữa, Trung Quốc quốc gia đông dân giới nước tiêu dùng dầu lớn thứ hai nước nhập ròng nguồn "vàng đen" lớn thứ ba toàn cầu (sau Mỹ Nhật Bản) Trung Quốc khát khao tìm kiếm nguồn nhập xa Châu Phi Mỹ Latin để đảm bảo ổn định, phụ thuộc vào nhà cung cấp truyền thống từ Trung Đông Do đó, Biển Đông trở thành điểm nóng khu vực Châu Á nói chung Trung Quốc nói riêng Nghiên cứu cho thấ y , xung đột Biển Đông Việt Nam Trung Quốc xuất từ sớm, lấy mốc từ tháng năm 1909 Những xung đột tiếp tục gia tăng ngày căng thẳng Trung Quốc dần chuyển từ xung đột sang tranh chấp bắt đầu kiện Hải chiến Hoàng Sa (1974); Hải chiến Trường sa (1988); Cắt cáp tàu Bình Minh (2011); Thành lập thành phố Tam Sa (2012); Đưa giàn khoan 海洋 981 (Phiên âm: Haiyang 981, Tiếng Việt: Hải Dương 981 – dùng theo tên gọi tiếng Việt cho kiện Hải Dương 981) vào vùng biển đặc quyền Việt Nam Trước tình hình xung đột Biển Đông ngày gia tăng, để phục vụ cho lợi ích cốt lõi mình, giới lãnh đạo Trung Quốc đưa nhiều sách, biện pháp, có sách truyền thông mạng vấn đề liên quan đến xung đột Biển Đông Hơn nữa, tác động dư luận phương thức truyền thông báo mạng điện tử Trung Quốc đẩy xung đột Biển Đông vào trạng thái căng thẳng nhạy cảm Đặc biệt, giai đoạn gần đây, để phục vụ cho lợi ích cốt lõi mình, Trung Quốc trọng đến việc sử dụng truyền thông với lợi tốc độ, phạm vi ứng dụng cao đầu tư cho phát triển công nghệ thông tin Các trang báo mạng truyền tải thể đường lối, sách Trung Quốc vấn đề xung đột Biển Đông tạo ảnh hưởng định tạo nhiều luồng dư luận khác nhau, lợi dụng niềm tin dư luận để thực ý đồ lấn chiếm Biển Đông, hay xây dựng chủ nghĩa dân tộc mình,…Mặt khác, Trung Quốc tiếp tục tiến hành hành động gia tăng căng thẳng, không quan tâm đến lợi ích nước nhỏ khu vực Đông Nam Á (Việt Nam Philippin) Trong đó, công tác quản lý truyền thông Việt Nam chưa nhận thức khái quát, toàn diện mục đích truyền thông mạng Trung Quốc vấn đề xung đột Biển Đông Vì vậy, ban ngành có thẩm quyền, đặc biệt quan quản lý truyền thông lúng túng cách xử lý trước hành động truyền thông Trung Quốc Trước tình vậy, Việt Nam chưa nhận thức rõ vai trò, phương thức khả tác động báo mạng Trung Quốc tới chủ quyền, lãnh thổ vấn đề xung đột Biển Đông Chính vậy, việc nghiên cứu tác động báo mạng điện tử Trung Quốc với vấn đề xung đột Biển Đông theo lựa chọn cần thiết có ý nghĩa khoa học thực tế luận văn Lịch sử vấn đề Trên sở điểm luận 87 tài liệu, có 55 tài liệu tiếng Việt, 26 tài liệu tiếng Trung, tài liệu tiếng Anh Trong đó, nghiên cứu trực tiếp gián tiếp xoay quanh chủ đề tác động báo mạng điện tử Trung Quốc với vấn đề xung đột Biển Đông, đặc biệt có 18 tài liệu luận văn thạc sỹ tiến sỹ vấn đề ngoại giao truyền thông Trung Quốc hàng trăm đầu tài liệu mạng sử dụng tham khảo luận văn Chính vậy, việc lựa chọn đề tài ―Phân tích tác động báo mạng điện tử Trung Quốc với vấn đề xung đột Biển Đông‖ hướng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 2.1.1 Tình hình nghiên cứu phương Tây Xung đột Biển Đông sớm nhận quan tâm nhiều học giả giới, đặc biệt học giả, khách Mỹ phương Tây Người bày tỏ lo ngại xung đột xảy Việt Nam Trung Quốc Biển Đông Samuel Huntington, học giả tiếng toàn giới với tác phẩm Sự đụng độ văn minh xuất 39 thứ tiếng Từ góc độ trật tự địa trị, năm 1993 ông cảnh báo nhà chiến lược Mỹ điều tờ ―Foreign Affairs‖ Vol 72 số 3, quan tâm nhiều đến mối đe dọa Hồi giáo cực đoan nên lúc dường không ý Phát triển tư tưởng sách Sự đụng độ văn minh xuất năm 1996, ông viết rõ: ―Sự bá quyền Trung Quốc Đông Á khó đưa đến bành trướng kiểm soát lãnh thổ thông qua can thiệp quân trực tiếp‖ ―Biển Đông trường hợp ngoại lệ‖ [82] Hay tờ ―Foreign Policy‖ số tháng tháng 10 năm 2011 cho mắt ―Biển Đông: Tương lai xung đột‖ R Kaplan [84], công trình xác lập lý luận, lịch sử tư tưởng tảng cho chiến lược Biển Đông Mỹ Trong giới trị chiến lược Mỹ phương Tây, Robert D Kaplan, chuyên gia tiếng Hội đồng Chính sách Quốc phòng Mỹ, người có tầm nhìn sâu sắc chiến lược có kinh nghiệm dày dạn hoạt động quân sự, coi người giỏi Biển Đông ―Vạc dầu Châu Á‖ thuật ngữ gọi Biển Đông Kaplan từ tháng năm 2014 Gần trùng với thời điểm Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào Biển Đông, Kaplan cho mắt sách Vạc dầu Châu Á: Biển Đông kết thúc Thái Bình Dương yên tĩnh [83] Cuốn sách trở thành ―hiện tượng‖ Mỹ nhiều nước phương Tây, phần kiện Trung Quốc đưa giàn khoan Haiyang 981 vào vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam Cuốn sách gồm chương, chương dành riêng viết Việt Nam (Tiêu đề chương 3: ―Thân phận Việt Nam‖ – The Fate of Vietnam) Với am tường Việt Nam sâu sắc lịch sử, ngoại giao cảm nhận tinh tế diễn biến phức tạp gặp gỡ với khách nhân vật đáng ý Việt Nam, Mỹ nước khác, Kaplan phân tích rõ vị vô khó khăn phức tạp Việt Nam trước ý đồ Trung Quốc trật tự địa trị kỷ XXI Ngoài ra, có nhiều viết học giả giới quan tâm tới vấn đề Biển Đông viết “Biển Đông: ảo tưởng thực tế‖ Đại sứ Rodolfo Severino, nguyên Tổng thư ký ASEAN, phân tích 10 vấn đề mà ông cho ảo tưởng tồn xung quanh vấn đề tranh chấp Biển Đông [94], hay viết “Biển Đông khía cạnh pháp lý”của học giả Hasjim Djalal tập trung phân tích chủ đề: Khía cạnh pháp lý; chất tranh chấp, bên tranh chấp công cụ pháp lý áp dụng để giải tranh chấp Biển Đông [96] 2.1.2 Tình hình nghiên cứu Trung Quốc Các nghiên cứu trực tiếp gián tiếp tới chủ đề tác động báo mạng điện tử Trung Quốc với vấn đề xung đột Biển Đông Trung Quốc đa dạng Chúng tạm chia hướng nghiên cứu sau: Thứ nhất, nghiên cứu ―Công cụ truyền thông ngoại giao công chúng‖ Trong nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu hiệu vận dụng truyền thông ngoại giao công chúng, đánh giá ảnh hưởng hình tượng quốc gia nhận thức sách ngoại giao Trước tiên, kể đến nghiên cứu học giả Triệu Khả Kim – Viện Nghiên cứu quan hệ quốc tế đương đại – Đại học Thanh Hoa với hai nghiên cứu Lý luận thực tiễn ngoại giao công chúng (2007) Chiến tranh sức mạnh mềm ngoại giao công chúng Mỹ Trung Quốc (2011) Trong hai nghiên cứu này, tác giả đứng từ góc độ trị học để nghiên cứu, phân tích Từ đó, tác giả đối chiếu truyền thông Mỹ Trung Quốc ngoại giao công chúng, bao gồm nội dung ngoại giao công chúng sách ngoại giao Mỹ, truyền thông công chúng ngoại giao truyền thông, thông tin mạng ngoại giao Hay nghiên cứu học giả Triệu Ju Chính Ngoại giao công chúng giao lưu đa văn hóa (2011) Đối thoại đa quốc gia: trí tuệ ngoại giao công chúng (2012) Trong hai nghiên cứu này, ông kết hợp trách nhiệm người phát ngôn viên quốc vụ viện để giảng thuật phương pháp cụ thể ngoại giao công chúng, từ điểm không giống ngoại giao công chúng để đưa vấn đề thực tiễn Trung Quốc Thứ hai, nghiên cứu từ góc độ việc hoạch định sách ngoại giao tới truyền thông Trong tài liệu sưu tầm chủ yếu nghiên cứu ảnh hưởng truyền thông, mạng điện tử tới sách ngoại giao Trung Quốc: Như luận văn 范长龙会见越南国防部长 19/10 中日就处理和改善中日关系达成四点原则 8/11 √ √ √ √ 共识 11/11 √ √ 东盟峰会强调共同体建设和可持续发展 13/11 √ √ 外交部受权发表中国政府关于菲律宾所提 8/12 √ √ 美国别在南海问题上任性 11/12 √ √ 俞正声将出访越南 23/12 √ √ 俞正声对越南进行正式访问 28/12 √ √ 习近平分别会见韩国总统、越南国家主 席、文莱苏丹、马来西亚总理、巴布亚新 几内亚总理和日本首相 南海仲裁案管辖权问题的立场文件 115 PHỤ LỤC III THỐNG KÊ CÁC BÀI BÁO CỦA BÁO MẠNG HẢI NAM NHẬT BÁO ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT BIỂN ĐÔNG (tháng 5- 2013 đến cuối 2014) Ngày phát Tên báo Hình thức thể Sự kiện chủ yếu hành Thôn Phỏng Bình g tin vấn luận Trao đổi cấp cao Cơ quan Các hoạt động ban hành khác Năm 2013 外交部发言人就越在我南沙群岛所谓选举答 11/05 √ 12/05 √ √ 记者问 中美对话渐入佳境 116 √ 国防部发言人就地区安全答记者问 26/05 √ √ 外交部发言人表示反对越在海城油气作业 30/05 √ √ 外交部发言人表示中方一贯致力于维护南海 04/06 √ √ 地区和平 促进亚太和平需要超越冷战思维 07/06 √ √ 南沙群岛是中国领土不容置疑 08/06 √ √ 外交部发言人表示不接受关于南海问题的无 08/06 √ √ 10/06 √ √ 24/06 √ √ 端指责 外交部发言人表示要求越南停止一切在南沙 侵权活动 外交部发言人表示中国一贯严格遵守 《南海 各方行为宣言》 117 中越就近期南海形势交换意见 27/06 √ ―航海自由‖的背后玄机 29/06 √ 外交部发言人表示中国主张通过和平谈判友 29/06 √ √ √ √ 好协商解决南海争议 国务院台办举行记者会,发言人表示 维护 √ 30/06 √ 南海诸岛主权是两岸同胞共同责任 国防部:海车训练与南海局势无关 30/06 √ √ 外交部发言人:日本清楚南海海城实际情况 08/07 √ √ 杨洁篪和菲律宾外长举行会谈 09/07 √ 共同开发是中越南海问题首选策略(开放论 11/07 √ √ √ 坛) 中美就发展两车关系达成五点共识 12/07 √ 118 √ 13/7 √ 南海情·雄风梦‖展南航部队官兵风采 16/7 √ √ 安倍―靠近‖钓鱼岛,意图何在? 18/7 √ √ 中国海监编队继续在我钓鱼岛领海巡航 19/7 √ √ 菲律宾如何能得到中国的―爱‖? 25/7 √ 海峡两岸青年学者共同研习南海问题 28/7 √ √ 海南光伏需摆脱欧盟依赖症 30/7 √ √ 以负责任态度务实推进―南海行为准则‖ 7/8 √ √ 我海警舰船编队继续巡航钓鱼岛领海 11/8 √ 停止发表涉钓鱼岛的不负责任言论 23/8 √ 创造中国东盟合作的―钻石十年‖ 5/9 √ 中方敦促菲改变错误做法希望美方不选边站 √ 队 119 √ √ √ √ 中方在相关海域拥有飞越自由 10/9 √ √ 中国维护钓鱼岛主权的决心和意志坚定不移 11/9 √ 中国正常海空活动日方别说三道四 12/9 √ 我国将牵头建设南中国海海啸预警中心 13/9 √ √ 希望美严守在钓鱼岛主权问题上不选边站队 19/9 √ √ 南海舰队在南海举行驻泊地防御战斗演练 20/10 √ √ 乘丽星邮轮游越南 2/11 √ 美方已澄清有关―美日涉钓鱼岛共同防卫计划‖ 2/11 √ √ 的承诺 √ √ √ 报道不符合事实 海南将打造面向东南亚航运枢纽 3/11 √ 美否认美日制定钓鱼岛防卫计划 3/11 √ 120 √ √ 东海区海洋生产总值占全国四成 10/11 √ √ 台风今天或登陆中越交界处桂籍货船三亚遇 11/11 √ √ 险 人失去联系 中国宣布划设东海防空识别区 24/11 √ √ 中国空军在我东海防空识别区首次空中巡逻 24/11 √ √ 中华人民共和国政府关于划设东海防空识别 24/11 √ √ 区的声明 军事专家表示:划设防空识别区完全符合国 √ 25/11 √ 际通行做法 中越青年联欢大会在南宁举行 27/11 √ √ 中方划设东海防空识别区澳方说三道四是完 28/11 √ √ 全错误的 121 √ √ 外交部发言人:还没得到正式消息 28/11 中国在东海―立规矩‖ 30/11 中方与有关国家保持沟通 3/12 认清形势 结合省情 着眼南海 加强党管武装工 7/12 √ √ 中国划设东海防空识别区合理合法 8/12 √ √ 中方坚决反对蓄意挑动地区对立的言行 10/12 南海海域整治违法用海 12/12 √ √ 《南海纪行》在央视推出 26/12 √ √ √ √ √ √ 作和国防后备力量建设 √ √ 2014 敦促日本领导人正视正义呼声承认错误 9/1 √ √ 中越启动海上共同开发磋商 10/1 √ √ 122 我空军在东海防空识别区对外国军机语音警 √ 24/1 √ 告 外交部表示:这是极不负责行为 8/2 √ √ 外交部回应:令人匪夷所思,毫无道理 8/2 √ √ 中国在南海的权益受国际法保护 10/2 √ 菲又抓扣 26 名中国公民 12/2 √ √ 纪录片《海之南》16 日起在央视重播 15/2 √ √ 中方坚决反对人为制造地区紧张局势 15/2 南海九段线法律地位不容否定 15/2 √ √ 希望双方推进南海更大范围共同开发 25/2 √ √ 中方不接受菲方的交涉 26/2 √ √ 中方希望日方认真回应中方立场 4/3 √ √ √ 123 √ √ 中国与东盟将举行落实《南海各方行为宣 8/3 √ √ 言》工作组会议 √ √ 在东海南海问题上美应分清是非 26/3 中方就菲提交仲裁诉状向菲驻华大使提出严 1/4 √ √ 中越举行海上共同开发磋商 18/4 √ √ 中方反对把钓鱼岛作为《日美安保条约》的 24/4 √ √ 菲律宾举起一把―双刃剑‖ 29/4 √ √ 琼海一艘渔船被菲律宾扣押 8/5 中方要求越方停止对中企作业任何形式干扰 9/5 敦促美方客观公允看待避免助长有关方面挑 14/5 正交涉 适用对象 √ √ √ √ 124 √ √ 衅行为 √ √ 中国在越企业遭严重暴力袭击 16/5 中方要求越方制止一切暴力行为 17/5 要求越方严惩不法分子 18/5 中方暂停中越部分双边交往计划 19/5 在越受冲击中国企业员工启程回国 20/5 中方要求越方赔偿中国企业损失 22/5 越方严重影响航行自由和地区和平稳定 23/5 中方要求日方停止一切侦察和干扰活动 26/5 越南这个国家的国际信用等级很低 27/5 √ 一艘越南渔船冲撞我渔船时倾覆 28/5 √ √ 日本领导人有关西沙群岛的言论罔顾事实别 28/5 √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ 125 √ √ √ √ 有用心 平阳省 万人失业 28/5 √ √ 中马双方共同维护南海和平稳定 31/5 √ √ 中国坚决反对美国火上浇油的举动 1/6 √ √ 中方将坚决遏制越方危及钻井平台 6/6 √ √ 中方坚决回应侵犯我主权的挑衅行动 6/6 √ √ 中方敦促日本反省侵略历史改正错误 7/6 √ √ 越南的挑衅和中国的立场 9/6 √ √ 越南―蛙人团‖解密 10/6 √ √ 中方严词驳斥越南、菲律宾南海问题无端指 15/6 √ √ 责 评越南方面关于南海的言论 √ 15/6 126 √ 21/6 √ 南海紧张态势责任不在中方 27/6 √ 菲美在南海举行 ―卡拉特‖联合军演 27/6 两艘越南渔船被我国海警查获 7/7 √ √ 日方命名钓鱼岛附属岛屿非法无效 1/8 √ √ 中国游客减少越南航空业亏损严重 8/8 √ √ 中方希望越方切实落实好有关措施 26/8 南海深水钻探发现大气田 30/8 √ √ 中方表示严重关切 16/9 √ √ 我国南海发现第一个自营深水高产大气田 16/9 √ √ 叩开南海深水油气―宝藏‖的大门 16/9 √ √ 对中国在南海的四处钻井平台外界不必过度 √ 解读 √ √ √ √ 127 √ 揭开―海洋石油 981‖神秘面纱 16/9 √ √ 中越举行海上共同开发磋商工作组第三轮磋 11/10 √ √ 中国—东盟―钻石十年‖开启 13/11 √ √ 中国-东盟命运共同体将获新动力 13/11 就日本政府通过钓鱼岛等问题答辩书 外交部 21/11 商 √ √ √ √ 发言人答记者问 √ √ 中越国际铁路通道国内段全线贯通 2/12 菲单方面将有关争端提交强制仲裁违反国际 8/12 √ √ 10/12 √ √ 法 中方敦促美方客观公允地看待和处理南海问 题 128 129 [...]... tiến hành khảo sát báo mạng trung ương (Nhân dân nhật báo) mà còn tổng hợp, phân tích so sánh với báo mạng địa phương (Hải Nam nhật báo) để từ đó làm rõ tác động của báo mạng điện tử Trung Quốc với vấn đề xung đột Biển Đông Với cách tiếp cận như vậy, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài này, hi vọng sẽ mang lại một hướng nhìn mới cho truyền thông Việt Nam trong vấn đề xung đột Biển Đông và hi vọng giới... tờ báo Trung Quốc và giải Báo địa phương có sức ảnh hưởng nhất toàn quốc [146] Hải Nam nhật báo là một nhánh đưa tin tức nằm trong hệ thống đưa tin của mạng Biển Đông Trung Quốc bao gồm Nam quốc đô thị báo, Hải Nam nhật báo, pháp chế thời báo, Nam đảo báo chiều, chứng khoán đạo báo và báo mạng biển Đông Đối với vấn đề xung đột Biển Đông, Hải Nam nhật báo với tư cách trang mạng internet đại diện của. .. chương với nội dung chính của các chương như sau: 13 Chương 1: Nhận thức của Trung Quốc về vai trò của báo mạng điện tử đối với vấn đề xung đột Biển Đông Chương 2: Phƣơng thức truyền thông của báo mạng điện tử Trung Quốc với vấn đề xung đột Biển Đông Chương 3: Phản ứng dƣ luận và một số đề xuất giải pháp ứng phó của Việt Nam 14 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 NHẬN THỨC CỦA TRUNG QUỐC VỀ VAI TRÕ CỦA BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ... xung đột Biển Đông - Hai là , tiế n hành th ống kê, phân loa ̣i nô ̣i dung , so sánh đố i chiế u hai trang mạng Nhân dân nhật báo và Hải Nam nhật báo, từ đó tim ̀ ra các phương thức tác động của báo mạng điện tử Trung Quốc đối với vấn đề xung đột Biển Đông - Ba là , đánh giá khả năng tác động của báo mạng điện tử Trung Quốc thông qua đo lường phản ứng dư luận trong và ngoài Trung Quốc Từ đó,... ra một số đề xuất giải pháp ứng phó cho Việt Nam 12 5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Phương pháp nghiên cứu này đươ ̣c áp du ̣ng trực tiế p vào hai trư ờng hợp là Nhân dân nhật báo và Hải Nam nhật báo để tiến hành nghiên cứu - Phương pháp phân tích và tổng hợp: Nghiên cứu này được áp dụng vào việc phân tích các bài báo trên Nhân dân nhật báo và Hải Nam nhật báo các nội... quan đến lĩnh vực truyền thông và một số tài liệu mạng có liên quan đến vấn đề truyền thông với xung đột Biển Đông 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu - Thứ nhấ t, làm rõ các nhận thức của Trung Quốc về vai trò của truyền thông, đặc biệt là các trang báo điện tử của Trung Quốc trong vấn đề xung đột Biển Đông - Thứ hai, chỉ ra phươgng thức tác động của báo mạng điện tử Trung Quốc với. .. Hải Nam nhật báo ( ại diện cho báo mạng địa phương) của Trung Quốc 2 Khung phân tích: dựa trên kế thừa và phát triển Khung phân tích từ công trình Sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc – tác động tới Việt Nam và một số nước Đông Á của học giả Nguyễn Thị Thu Phương, chúng tôi sẽ sử dụng khung phân tích sau để triển khai đề tài: Truyền thông báo mạng điện tử Trung Quốc Nhân dân nhật báo Hải Nam nhật báo Đối... hình ảnh quốc gia và bảo vệ lợi ích cốt lõi của Trung Quốc Ngoài ra, trong chương trình nghiên cứu Biển Đông do học viện Ngoại giao tổ chức, tác giả 9 luận văn cũng có bài viết đạt giải bài nghiên cứu xuất sắc với đề tài Truyền thông của báo mạng điện tử Trung Quốc với vấn đề xung đột Biển Đông từ năm 2011 đến hết tháng 4 năm 2013 Ngoài ra, trên các tin tức trên báo mạng Việt Nam, chúng ta thấy báo chí... Việt Nam hiểu rõ được phần nào truyền thông của Trung Quốc trong ngoại giao nói chung và xung 10 đột Biển Đông nói riêng, từ đó có những giải pháp ứng xử tốt trước những hành động của truyền thông Trung Quốc 3 Đối tƣợng, khung phân tích, phạm vi nghiên cứu 1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hai trang báo mạng điện tử của Trung Quốc là: Nhân dân nhật báo ( ại diện cho báo mạng Trung ương) và Hải Nam. .. chính thống của Trung Quốc là 6 Nhân dân nhật báo và Tân Hoa Xã Thông qua việc thống kê, nghiên cứu phân tích các bài tin trên Tân Hoa Xã và Nhân dân nhật báo làm rõ những tác dụng truyền tải mà các nhà báo đã phát huy được tác dụng của truyền thông chính thống Trung Quốc trong vấn đề xung đột ngoại giao ở biển Đông Tác giả đã đi phân tích nguyên nhân, tác dụng và lợi ích quốc tế của tờ báo truyền thông

Ngày đăng: 19/06/2016, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan