Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức ở các cơ sở đào tạo bồi dưỡng của bộ nội vụ trong giai đoạn hiện nay

155 768 13
Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức ở các cơ sở đào tạo bồi dưỡng của bộ nội vụ trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO Dực VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Sũ RHẠM HÀ NỘI ••• ■■■■ -^ NGUYỄN TIẾN ĐẠO QUẢN LÝ HOẠT DỘNG BỒI DdÕNG OÁN BỘ CỐNG CHÚC CÁC Cơ sở ĐÀO TẠO BỒI DũÕNG CỦA BỘ NỘI vụ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN nẾN Sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 ••• ■■■■ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Sũ RHẠM HÀ NỘI -^ m NGUYỄN TIẾN ĐẠO QUẢN LÝ HOẠT DỘNG BỒI DdÕNG OÁN BỘ CỐNG CHÚC CÁC Cơ sở ĐÀO TẠO BỒI DũÕNG CỦA BỘ NỘI vụ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHUYỂN NGÀNH: QUẢN LỶ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 62.14.01.14 LUẬN ÁN HẾN Sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phó Đức Hịa PGS.TS Ngô Quang Sơn HÀ NỘI - 2016 m LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác./ Tác giả luận án rp r _ •2 ^ _ r _ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Các luận điểm bảo vệ Đóng góp luận án Kết cấu luận án Chương Cơ sở lý luận pháp lý quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức Tổng quan nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu nước Nghiên cứu Việt Nam Nhận xét khái qt tình hình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu có phương hướng nghiên cứu luận án Các khái niệm Quản lý 7 Bồi dưỡng hoạt động bồi dưỡng Quản lý hoạt động bồi dưỡng Cán bộ, công chức Quan điểm Đảng, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp luật nhà nước đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 13 quản lý hoạt động bồi dưỡng 18 Vai trò hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức Đảm bảo việc nâng cao tri thức, trình độ chun mơn, trình độ tư 20 đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội cán bộ, công 20 23 25 26 29 32 32 chức Phát triển hoàn thiện nhân cách, đạo đức nghề nghiệp, nâng cao thể chất cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước 33 Cán bộ, công chức có phương pháp làm việc khoa học kỹ thích ứng nhanh với biến đổi mơi trường làm việc nước quốc tế 35 Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức sở đào tạo bồi dưỡng Bộ Nội vụ giai đoạn Hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức sở đào tạo bồi dưỡng Bộ Nội 36 vụ Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức sở đào tạo 36 bồi dưỡng Bộ Nội vụ Quản lý mục tiêu bồi dưỡng Quản lý nội dung bồi dưỡng Quản lý 38 phương pháp bồi dưỡng Quản lý giảng viên Quản lý học viên Quản lý sở vật chất-kỹ thuật phục vụ bồi dưỡng Những yếu tố tác 39 động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức 39 sở đào tạo bồi dưỡng Bộ Nội vụ Yếu tố bên Yếu tố bên 40 42 Kinh nghiệm quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức 43 số nước giới 44 Trung Quốc 45 Nhật Bản Hoa Kỳ 45 Pháp 46 Bài học rút cho Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế 49 Chương Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức 2.1 49 49 50 51 53 56 1.2.1 1.3 Các giải pháp quản lý hoạt động bồi 2.2 1.3.1 dưỡngcán bộ, công chức 101 sở ĐTBD Bộ Nội vụ giai đoạn Tổ chức nâng cao nhận thức tầm quan trọng đổi 101 quản lý HĐBD cán bộ, công chức 1.3.2 Chỉ đạo, đổi kế hoạch hóa nội dung, chương trình bồi 104 2.3 dưỡng cán bộ, công chức theo hướng cập nhật thành tựu đại 1.3.3 1.3.4 1.2.1 CBCC 1.2.3 CSVC 1.2.2 Cán bộ, công chức 1.2.4 Cơ sở vật chất 1.2.5 CSVCKT 1.2.6 Cơ sở vật chất kỹ thuật 1.2.7 ĐH 1.2.9 ĐTBD 1.2.8 Đại học 1.2.10 Đào tạo, bồi dưỡng 1.2.12 Đội ngũ giảng viên 1.2.14 Giảng viên 1.2.11 ĐNGV 1.2.13 GV 1.2.15 HĐBD 1.2.16 Hoạt động bồi dưỡng 1.2.17 HV 1.2.18 Học viên 1.2.20 Nghiên cứu khoa học 1.2.22 Nhân viên 1.2.24 Lãnh đạo quản lý 1.2.19 NCKH 1.2.21 NV 1.2.23 LĐQL 1.2.25 1.3.5 1.2.26 Tra n g 1.3.6 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng 1.3.7 Thống kê số lượng điều tra 1.3.8 Mục tiêu bồi dưỡng cán bộ, công chức ngạch chuyên viên, 1.3.9 chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp 1.3.10 Phân bổ cấu trúc chương trình bồi dưỡng ngạch 1.3.11 Mức độ đổi phương pháp giảng dạy sở đào tạo, 1.3.12 bồi dưỡng Bộ Nội vụ 1.3.13 Đánh giá mức độ hoạt động nghiên cứu thực tế khóa học Số lượng cấu đội ngũ giảng viên Chất lượng theo tiêu chuẩn giảng viên 1.3.14 Phương pháp đánh giá kết học tập học viên tham gia bồi dưỡng ngạch sở ĐTBD Bộ Nội vụ Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý HĐBD cán công chức 1.3.15 Đánh giá mức độ biện pháp nâng cao quản lý HĐBD cán công chức áp dụng sở ĐTBD Bộ Nội vụ Những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý HĐBD cán công chức 1.3.16 Nhu cầu bổ sung kiến thức, kỹ 1.3.17 Tổng hợp kết điều tra mức độ cần thiết giải 1.3.18 pháp đề xuất 1.3.19 Tổng hợp kết điều tra mức độ khả thi giải pháp đề xuất 1.3.20 Kết khảo sát ban đầu bồi dưỡng vận dụng phương pháp xử lý tình để nâng cao chất lượng giảng viên giảng dạy nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng So sánh kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng So sánh nhóm trước thực nghiệm sau thực nghiệm Bảng đánh giá cách vận dụng phương pháp xử lý tình dạy học giảng viên trường trước thực nghiệm tác động Bảng vận dụng phương pháp xử lý tình vào giảng dạy giảng viên sau thực nghiệm 1.3.21 Ý kiến học viên tình hình vận dụng phương pháp xử lý tình giảng dạy giảng viên 1.2.27 65 1.2.28 65 1.2.29 68 1.2.30 70 1.2.31 71 1.2.32 74 1.2.33 76 1.2.34 79 1.2.35 83 1.2.36 84 1.2.37 86 1.2.38 108 1.2.39 132 1.2.40 133 1.2.41 136 1.3.22 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.3.23.Trong giai đoạn tình hình quốc tế, khu vực có diễn biết phức tạp, khó lường Đất nước đứng trước nhiều vấn đề mới, có thuận lợi, thời đan xen khó khăn, thách thức gay gắt Cùng với nhiều chiến lược, chủ trương định hướng lớn cho việc xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta đề chủ trương cải cách hành nhằm xây dựng nhà nước sạch, vững mạnh, bước đại, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ phẩm chất lực nội dung quan trọng Vì đội ngũ cán bộ, cơng chức nguồn nhân lực nịng cốt quản lý tổ chức thực thi nhiệm vụ nhà nước Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước” [107] Vì vậy, phải “Tạo chuyển biến sâu sắc công tác đào tạo bồi dưỡng” nhằm “xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, có lực đáp ứng yêu cầu tình hình mới” [107] 1.3.24.Đội ngũ cán bộ, cơng chức phận hành nhà nước; có vai trị quan trọng việc hoạch định định thành công hay thất bại đường lối, sách; lực lượng trực tiếp thực thi sách, kế hoạch quan, tổ chức, mục tiêu quốc gia Nghị 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 xác định mục tiêu trọng tâm Chương trình “Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có đủ phẩm chất, lực trình độ đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát triển đất nước” [3] Chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức có ý nghĩa định thành công cơng cải cách hành nhà nước bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức yếu tố quan trọng để xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất tốt, chun nghiệp, đại đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước tình hình 1.3.25 Trong thời gian qua, quan tâm, lãnh đạo Đảng Nhà nước, hoạt động bồi dưỡng cán bộ, cơng chức có nét chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao trình độ, kỹ giải công việc đội ngũ cán bộ, công chức Tuy nhiên, theo xu hội nhập quốc tế, phát triển khơng ngừng khoa học cơng nghệ, tì nh hình trị - kinh tế - xã hội giới biến động mối quan hệ quốc gia ngày phức tạp đòi hỏi đội ngũ phải có đủ trình độ, lực thích ứng với xu Đó phải giỏi chuyên môn, hiểu biết kiến thức liên quan đến nghiệp vụ lãnh đạo, quản lý, có khả nắm bắt xử lý thông tin, nắm bắt quy luật kinh tế - xã hội, đặc biệt quy luật kinh tế thị trường, biết vận dụng quy luật lãnh đạo, quản lý điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, cương vị cách có hiệu Trình độ người cán bộ, cơng chức thời kỳ phải đạt trình độ cao so với mặt dân trí phạm vi lĩnh vực mà phụ trách Vì vậy, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức cần thiết 1.3.26 Thực tế cho thấy công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức sở đào tạo bồi dưỡng Bộ Nội vụ thời gian qua có nhiều đóng góp lớn vào việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức vững mạnh, chun nghiệp, góp phần vào cơng xây dựng đổi đất nước Tuy nhiên, công tác thể bất cập tồn Việc quản lý nội dung chương trình bồi dưỡng chưa thống cập nhật thường xuyên Hoạt động bồi dưỡng nặng bồi dưỡng lý luận, nhẹ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức quản lý nhà nước; bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ thiếu cân đối Hình thức, nội dung bồi dưỡng cán bộ, cơng chức có đổi hiệu chưa cao, thời gian học tập nặng trang bị học lý thuyết, thiếu thực tiễn Công tác quản lý giảng viên cịn mang tính nể nang chất lượng giảng viên chưa cao cịn tình trạng hạn chế lực số giảng viên chưa cập nhật kiến thức để bồi dưỡng cho học viên cách kịp thời, khả hướng dẫn học viên thực hành xử lý tình cịn yếu, cịn nhiều hạn chế việc bồi dưỡng cán bộ, công chức theo chức danh theo vị trí việc làm 1.3.27 Nhìn chung cơng tác quản lý bồi dưỡng cán bộ, cơng chức chưa hồn thiện, chưa đồng phần chưa đáp ứng kịp yêu cầu thực tiễn đặt công đổi Nhận thức phận đội ngũ cán bộ, công chức chưa đồng đều, thiếu tính sáng tạo Khơng cán bộ, công chức, chưa nắm vững chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền giao nên trình giải cơng việc cịn mang tính chủ quan, tùy tiện dẫn đến vi phạm quy định pháp luật Một số cán bộ, cơng chức cịn có biểu sa sút phẩm chất, đạo đức lối sống; thiếu tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân chưa tốt, tình trạng sách nhiễu, quan liêu, lãng phí tồn tại; phương thức, lề lối làm việc khơng quan cịn trì trệ, thủ cơng 1.3.28.Trong thời kỳ đổi mới, hội nhập, ổn định phát triển đất nước nay, yêu cầu đặt với cán bộ, cơng chức trình độ lực phải toàn diện, vừa rộng, vừa sâu Đội ngũ cán bộ, công chức phải giỏi chuyên môn, hiểu biết kiến thức liên quan đến nghiệp vụ lãnh đạo, quản lý, có khả nắm bắt xử lý thông tin, nắm bắt quy luật kinh tế - xã hội, đặc biệt quy luật kinh tế thị trường, biết vận dụng quy luật lãnh đạo, quản lý điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, cương vị cách có hiệu Trình độ người cán bộ, cơng chức thời kỳ phải đạt trình độ cao so với mặt dân trí phạm vi lĩnh vực mà phụ trách Muốn vậy, vấn đề đặt phải không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức mắt khâu đặc biệt quan trọng công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức để nâng cao chất lượng đội ngũ 1.3.29.Với lý tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức sở đào tạo, bồi dưỡng Bộ Nội vu giai đoạn hiên nay” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: 1.3.30.Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng CBCC sở ĐTBD Bộ Nội vụ, luận án đề xuất giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức sở đào tạo, bồi dưỡng Bộ Nội vụ giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu 1.3.31.Hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ Nội vụ 1.3.646 1.3.647 Kết luận chương Nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng CBCC sở ĐTBD Bộ Nội vụ giai đoạn nay, để nâng cao chất lượng bồi dưỡng CBCC, luận án đề xuất 07 giải pháp quản lý sau: 1.3.648 GP1: Tổ chức nâng cao nhận thức tầm quan trọng đổi quản lý hoạt động bồi dưỡng cán công chức 1.3.649 GP2: Chỉ đạo, đổi kế hoạch hóa nội dung, chương trình bồi dưỡng cán bộ, cơng chức theo hướng cập nhật thành tựu đại 1.3.650 GP3: Quan tâm đạo đổi phương pháp bồi dưỡng cán công chức GP4: Xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên 1.3.651 GP5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng cán công chức 1.3.652 GP6: Đảm bảo đầu tư sở vật chất, trang thiết bị tài 1.3.653 GP7: Tăng cường hợp tác quốc tế quản lý hoạt động bồi dưỡng 1.3.654 công chức 1.3.655 Kết khảo nghiệm thực nghiệm lấy ý kiến đánh giá LĐQL, cán giảng viên cho thấy: Các giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng CBCC sở ĐTBD Bộ Nội vụ giai đoạn Các giải pháp cần vận dụng linh hoạt cụ thể phù hợp thực tiễn có tác dụng nâng cao chất lượng bồi dưỡng CBCC sở ĐTBD, từ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC giai đoạn 1.3.656 1.3.657 1.1 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu, phân tích tài liệu lý luận nước QLNN quản lý hoạt động bồi dưỡng CBCC, khái niệm sau hệ thống hóa: Quản lý, bồi dưỡng hoạt động bồi dưỡng, quản lý HĐBD, cán bộ, công chức 1.2 Căn kết thực trạng quản lý HĐBD cán công chức Việt Nam kết khảo sát ý kiến LĐQL, GV HV thực trạng quản lý HĐBD cán công chức sở ĐTBD Bộ Nội vụ nội dung quản lý cụ thể: Mục tiêu, chương trình, phương pháp, giảng viên, học viên CSVC trang thiết bị kinh phí phục vụ hoạt động bồi dưỡng CBCC - Đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân quản lý HĐBD cán công chức sở ĐTBD Bộ Nội vụ - Các điều kiện đảm bảo cho quản lý hoạt động bồi dưỡng CBCC đa dạng, bao gồm yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Mức độ ảnh hưởng yếu tố nhiều đến quản lý hoạt động bồi dưỡng 1.3 Nghiên cứu lý luận thực tiễn việc quản lý hoạt động bồi dưỡng CBCC để nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn nay, luận án đề xuất 07 giải pháp quản lý sau: 1.3.658 Giải pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức tầm quan trọng đổi quản lý hoạt động bồi dưỡng cán công chức 1.3.659 Giải pháp 2: Chỉ đạo, đổi kế hoạch hóa nội dung, chương trình bồi dưỡng cán cơng chức theo hướng cập nhật thành tựu đại 1.3.660 Giải pháp 3: Quan tâm đạo đổi phương pháp bồi dưỡng cán công chức Giải pháp 4: Xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên 1.3.661 Giải pháp 5: Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng cán công chức 1.3.662 Giải pháp 6: Đảm bảo đầu tư sở vật chất, trang thiết bị tài 1.3.663 Giải pháp 7: Tăng cường hợp tác quốc tế quản ý hoạt động bồi dưỡng cán công chức 1.3.664 Kết khảo nghiệm lấy ý kiến đánh giá chuyên gia cho thấy: Các giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng CBCC đề xuất có tính cần thiết khả thi cao, phù hợp với thực tiễn sở ĐTBD Bộ Nội vụ giai đoạn Việc thực đồng giải pháp quản lý có tác dụng nâng cao chất lượng bồi dưỡng CBCC, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu thực thi công vụ, mà đất nước hội nhập quốc tế ngày sâu rộng giai đoạn Khuyến nghị: 2.1 Đối với Bộ Nội vụ - Tăng cường đầu tư kinh phí xây dựng CSVC, ưu tiên phát triển sở hạ tầng kỹ thuật; tạo điều kiện thuận lợi cho sở ĐTBD Bộ phát triển mạnh nhằm phục vụ có chất lượng HĐBD cán cơng chức - Đầu tư kinh phí bồi dưỡng cho giảng viên để thu hút thêm giảng viên giỏi; giao bổ sung thêm biên chế biên chế giảng viên cho sở ĐTBD thiếu - Tham mưu cho Chính phủ để “Luật hóa” qui định việc học bồi dưỡng quản lý nhà nước CBCC trước bổ nhiệm; cần có quy định bắt buộc việc bồi dưỡng “Nghiệp vụ công tác tổ chức cán bộ” CBCC làm công tác tổ chức nhân ngành Nội vụ nói riêng ngành khác nói chung 2.2 Đối với sở đào tạo bồi dưỡng Bộ Nội vụ - Thực định hướng, đạo Đảng, Nhà nước, Bộ Nội vụ phát triển sở ĐTBD CBCC vào việc thực công tác quản lý HĐBD cán cơng chức Đây khơng việc chấp hành đạo cấp mà đáp ứng yêu cầu việc thực nhiệm vụ trị sở ĐTBD giai đoạn - Làm tốt công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CBCC phối hợp tổ chức có hiệu với bộ, ngành, địa phương quản lý HĐBD cán công chức Tăng cường kiểm tra, đánh giá đối tượng CBCC học bồi dưỡng để có tham mưu điều chỉnh kịp thời quản lý HĐBD cán công chức - Quan tâm đổi mới, cải tiến nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy theo hướng đại, phù hợp với thực tiễn nhu cầu người học Tăng cường đổi kiểm tra, đánh giá kết thúc khóa bồi dưỡng 1.3.665 - Đầu tư trang thiết bị, sở vật chất, kinh phí để phục vụ tốt cho công tác bồi dưỡng CBCC để không ngừng tăng chất lượng hiệu 2.3 Lãnh đạo quản lý, giảng viên, chuyên viên phụ trách hoạt động bồi dưỡng cán công chức sở đào tạo bồi dưỡng - Thường xuyên học hỏi, tích cực tự học tự bồi dưỡng để khơng ngừng nâng cao lực quản lý trình độ chun mơn nghiệp vụ - Chấp hành nghiêm túc quy định quản lý hoạt động bồi dưỡng CBCC sở ĐTBD đề ra./ 1.3.666 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 1.3.667 I Bài đăng Tạp chí Nguyễn Tiến Đạo (2012) “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nước ta nay” Tạp chí Giáo dục số tháng 4/2012, trang Nguyễn Tiến Đạo (2012) “Một số giải pháp bồi dưỡng cơng chức theo vị trí việc làm” Tạp chí Tổ chức Nhà nước số tháng 7/2012, trang 38 Nguyễn Tiến Đạo (2012) “Đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức sau khóa học” Tạp chí Khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, số 20, trang 77 Nguyễn Tiến Đạo (2016) “Nhận diện thuận lợi khó khăn để có giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức ngành Nội vụ” Tạp chí Tổ chức Nhà nước số tháng 02/2016, trang 55 1.3.668 II Đề tài cấp Bộ 1.3.669 Đề tài cấp Bộ (2014) “Nghiên cứu giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên Trường Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ Nội vụ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới”, Chủ nhiệm đề tài./ 1.3.670 1.3.671 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt "Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị cấp tỉnh, thành phố’ Nhà xb Chính Cao Khoa Bảng (2008), trị quốc gia Các Mác Ph Ăng ghen (1995), tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (Bổ sung phát triển năm 2011) Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999 ), “ khoa học tổ chức quản lý-một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Thống kê Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2003), “Tổng quan tổ chức quản lý” Nxb Đại học Huế Đặng Quốc Bảo (2007), “cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường”, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Duy Bắc (2013), “Đặc điểm người Việt Nam với việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay” Đề tài NCKH cấp Bộ Lưu Tiểu Bình (2011), “Lý luận phương pháp đánh giá nguồn nhân lực" Nxb Đại học Vũ Hán 10.Trọng Bình (2004), “Nhân dân Nhật báo, Bắc Kinh ” số 12 tháng 01/ 2004 11.Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), “Đổi quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012””.Nxb giáo dục 12.Ngô Thành Can (2002), “Những giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Luận án tiến sĩ giáo dục học 13.Nguyễn Hữu Cát (2003), ‘Tìm hiểu công tác quy hoạch sử dụng đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt tỉnh Bình Dương, Bình Thuận, TP 1.3.672 HCM, nhu cầu đào tạo giai đoạn tới giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy Học viện Chính trị Quốc gia HCM Đề tài NCKH cấp Bộ 14.Chu Văn Cấp (2012), „Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam’.Tạp chí Cộng sản, số 9/2012 15.Nguyễn Hữu Châu (2006), „Cơ sở lý luận thực tiễn chất lượng giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục\ Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, mã số B2004- CTGD01) 16.Nguyễn Đức Chính (2000), „Tổng quan chung đảm bảo kiểm định chất lượng đào tạo giáo dục đại học’.Nhà xb Đại học Quốc gia Hà 17.Phạm Đức Chính (2012) “Nâng cao chất lượng đào tạo cán hệ thống trị-nhân tố bảo đảm lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng’ Tạp chí Tổ chức nhà nước số 11/2012 18.Nguyễn Đức Chính (2000), “Kiểm định chất lượng giáo dục đại học" Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19.Đặng Đình Cung (2002), “Bảy cơng cụ quản lý chất lượng", Nxb trẻ thành phố Hồ Chí Minh 20.Nơng Thị Cư (2013), “Một số bất hợp lý sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức naỹ" Tạp chí Tổ chức nhà nước số 5/2013 21.Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), “lý luận đại cương quản lý, Đại học sư phạm”, Bài giảng Trường cán quản lý GD&ĐT Hà Nội 22.Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), “Những xu quản lý đại việc vận dụng vào quản lý giáo dục” Bài giảng Khoa sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội 23.Nguyễn Kiên Cường nhóm dịch giả (2004), “Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.Trần Nam Chuân (2013), “Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân tài cho đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế ” Tạp chí Tổ chức nhà nước số 9/2013 25.Vương Huy Diệu (2010), “Sách Chiến lược quốc gia nhân tài biến đổi giới”, Nxb Nhân dân 26.Phạm Tất Dong (2005), “Sách Trí thức Việt Nam thực tiễn triển vọng,chủ biên”, Nxb Chính trị quốc gia 27.Lý Quang Diệu (1994), “Tuyển 40 Năm luận” Nxb Chính trị Quốc gia 28.Vũ Cao Đàm (2007), “Suy nghĩ khoa học giáo dục xã hội đương đại Việt Nam” Nxb Chính trị Quốc gia 29.Nguyễn Trọng Điều (2007) " Về chế độ cơng vụ Việt Nam" Nxb Chính trị quốc gia 30.Nguyễn Trọng Điều (2009), “Tổ chức khoa học công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức thời kỳ đổi mới” Đề tài NCKH cấp Bộ năm 2009 31.Lê Thị Hồng Điệp (2010), “Kinh tế trị Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam” Luận án Tiến sĩ 32.Phạm Văn Đồng (1993) “ Hồ Chí Minh người Việt Nam đường dân giàu nước mạnh” Nxb Chính trị Quốc gia 33.Nguyễn Trọng Điều, Nguyễn Khắc Thái (2010) “Chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ, công chức’” Đề tài NCKH cấp Bộ 34.Trần Khánh Đức (2004), “Quản lý chất lượng giáo dục sách mơ hình ” Nxb Giáo dục 35.Trần Khánh Đức (2010), “Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XX”, Nxb Giáo dục 36.Lê Văn Giang (2001), “những vấn đề lý luận khoa học giáo dục”, Nxb Chính trị quốc gia 37.Lương Dụ Giai (2006), “Quản lý nhân tài” Nxb Đại học Trung Sơn, Quảng Đông - Trung Quốc 38.Trần Văn Giàu (1995), “Nghiên cứu người giáo dục, phát triển kỷ XX” Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế năm 1994 Hà Nội 39.Trần Văn Giầu (1995), “Con người kỷ XXI, Giá trị dân tộc, giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” Nxb Khoa học xã hội 40.Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2009), “Một số vấn đề công tác đào tạo quản lý đào tạo Thực tiễn kinh nghiệm”, Nxb Chính trị-Hành 41.Hội thảo khoa học (2012), “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Hội nhập kinh tế quốc tế” Tạp chí cộng sản số năm 2012 42.Ngô Văn Hà (2010), “Giáo dục đại học miền Bắc thời kỳ 1954-1975” Nxb Chính trị quốc gia 43.Chu Thị Hảo (2015), “Một số giải pháp quản lý nhân khu vực hành cơng” Tạp chí Tổ chức nhà nước tháng 12/2015 44.Lê Thị Vân Hạnh (2009), “Đào tạo, bồi dưỡng công chức để nâng cao lực thực thi” Tạp chí Quản lý nhà nước số 157 (2/2009) 45.Trần Thị Hạnh (2013), “Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực nước ta nay” Tạp chí Tổ chức nhà nước số 10/2013 46.Phạm Minh Hạc (2001), “Nghiên cứu người nguồn lực vào công nghiệp hố, đại hoa’" Nxb Chính trị quốc gia 47.Lương Việt Hải (2003), “Đề tài Ảnh hưởng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ đến việc nghiên cứu phát triển người nguồn nhân lực năm đầu kỷ XXI" Đề tài khoa học cấp Nhà nước năm 2003 48.Tạ Ngọc Hải (2009), “Vị trí việc làm theo luật cán cơng chức" Tạp chí Tổ chức nhà nước số 7/2009 49.Đàm Bích Hiên - Đào Xuân Thái (2012), “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu đánh giá chất lượng giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức" Tạp chí Tổ chức nhà nước số 8/2012 50.Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), “Quản lý giáo dục” Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 51.Bùi Minh Hiền (2009), “nghiên cứu sở khoa học xây dựng Bộ giáo trình lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả” Đề tài cấp Bộ năm 2009 52.Bùi Minh Hiền 2010, “Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý giáo dục dựa vào lớp học nhà trường Việt Nam" Đề tài dự án TRIC năm 2010 53.Bùi Minh Hiền (2011), “Tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo, quản lý giáo dục tiên tiến giới” Đề tài dự án TRIC năm 2011 54.Học viện Hành quốc gia (2005), “Giáo trình luật hành tài phán hành chính"" Nxb Giáo duc 55.Thẩm Vĩnh Hoa Ngô Quốc Diệu (2008), “Tơn trọng trí thức,tơn trọng nhân tài, kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước"" Nxb Chính trị quốc gia 56.Hà Sỹ Hồ (1985), “Những giảng quản lý trường học ” Nxb Hà Nội 57.Hương Huy (2007), “sigma dành cho nhà quản lý"" Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 58.Nguyễn Mạnh Hưởng (2012), “Xây dựng đội ngũ trí thức quân đội thời kỳ mới"" Đề tài khoa học cấp Bộ 59.Nguyễn Đắc Hưng (2007), “Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước" Nxb Chính trị quốc gia 60.Nguyễn Duy Hưng (2013), “Quản lý chất lượng bồi dưỡng cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay"" Luận án TS giáo dục học 61.Bùi Thị Thu Hương (2013), “Quản lý chất lượng chương trình đào tạo cử nhân chất lượng cao Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể"" Luận án tiến sĩ giáo dục học “Đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo Học viện Chính trị Quốc giaHCM-vấn đề kinh nghiệm” 62.Vũ Nhật Khải (1998), Đề tài cấp Bộ “Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước " Nxb 63.Nguyễn Văn Khánh (2010), Chính trị quốc gia 64.Chử Hồng Khởi (2006), “Con đường đại hóa giáo dục”.Nxb Giáo dục 65.Trần Kiểm (2004), “Khoa học quản lý giáo dục" Nxb Giáo dục Hà Nội 66.Jang Ho Kim (2005), “Khung mẫu phát triển nguồn nhân lực sáng kiến phủ để phát triển kinh tế để hội nh ập xã hội Hàn Quốc” Nxb KRIVET Seoul, 135949, Hàn Quốc 67.Bùi Ngọc Lan (2002), “Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia 68.Đặng Bá Lãm (2002), “chiến lược giáo dục phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa” Nxb Chính trị Quốc gia 69.Lê Thị Ái Lâm (2003), “Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo-kinh nghiệm Đông Á” Nxb Khoa học xã hội 70.Trần Thị Bích Liễu (2008), “Nâng cao chất lượng GDĐH Mỹ Những giải pháp mang tính hệ thống định hướng thị trường”, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 71.Nguyễn Lộc (2010), “Lý luận quản lý”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 72.Trần Minh Lực (2000) “Công tác đào tạo bồi dưỡng cán cơng chức’" Tạp chí Tổ chức nhà nước tháng 9/2000 73.Nguyễn An Ninh (2009), “Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội Việt Nam"", Nxb Chính trị quốc gia 74.Phạm Thành Nghị (2000), “Quản lý chất lượng giáo dục đại học"", Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 75.Phạm Thành Nghị (Chủ biên-2007), “Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76.Bùi Mạnh Nhị (2012), “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam,"" Tạp chí Thơng tin Lý luận trị, Bản tin Hội đồng Lý luận Trung ương, số 49/2012 77.Bùi Mạnh Nhị (2006), “Các mơ hình đảm bảo chất lượng giáo dục đại học giới"" Đề tài khoa học cấp Bộ, (mã số B2004CTGD-05) 78.Nhiều tác giả (2008), “Những vấn đề giáo dục nay, quan điểm giải pháp"", Nxb Tri thức, Hà Nội 79.Nguyễn Đức Mạnh (2013) “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực cơng" Tạp chí Tổ chức nhà nước số 4/2013 80.Nguyễn Đức Minh (1990), “Về đổi quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Viện khoa học giáo dục Việt Nam 81.Trần Thị Tuyết Oanh (2007), “Đánh giá đo lường kết học tập"" Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 82.Nguyễn Kiều Oanh (2013), “Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học theo cách tiếp cận CDIƠ" Luận án TS giáo dục học 83.Lê Du Phong (2006), “Nguồn nhân lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam"" Nxb lý luận trị 84.Nguyễn Văn Sáu (2001), “Đào tạo công chức nhà nước-kinh nghiệm Cộng hòa Pháp"" Kỷ yếu kết nghiên cứu đồn ra.Viện thơng tin Khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh “Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị đổi mới” Nxb 85.Trần Xuân Sầm (1998), Chính trị Quốc gia Hà Nội “Xây dựng đội ngũ giáo viên đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức đáp ứng u cầu cải cách hành chính” Đề tài NCKH cấp Bộ 86.Nguyễn Hữu Tám (2010), “Phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài, Một số kinh nghiệm giới, Học viện Chính trị-Hành quốc gia” Nxb Chính trị quốc gia 88.Nguyễn Khắc Thái, Nguyễn Trọng Điều (2010), “Chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ, công chức năm 2010"" Nxb Chính trị Quốc gia 89.Nguyễn Ngọc Thanh (2012), “Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sở đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa"" Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 87.Tạ Ngọc Tấn (2012), 3/2012 “Vai trị Chính phủ đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức’" Tạp chí Quản lý nhà 90.Lưu Kiếm Thanh (2013), nước, số 206 (3/2013) 91.Nguyễn Văn Thâm (2014), “ Vài suy nghĩ xây dựng nguồn nhân lực hành thời kỳ mới" Tạp chí Tổ chức nhà nước số 2/2014 92.Lâm Quang Thiệp, Phillip G Altbach, D.Bruch Jonhstonem (2006), “Giáo dục đại học Hoa Ấỳ”.Nxb Giáo dục 93.Văn Tất Thu (2009), “ Phân định cán bộ, công chức-vấn đề Luật cán bộ, công chức" Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 5/2009 94.Văn Tất Thu (2014), “ Những yêu cầu đổi nội dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức hành chính" Tạp chí Quản lý nhà nước số 222 (7/2014) 95.Nguyễn Xuân Thức (2011), “ Đổi quản lý đào tạo giáo viên trường Đại học sư phạm" Đề tài cấp Bộ năm 2011 96.Lê Quang Thưởng (1999), “ Đổi nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trường trị, trường đồn thể trung ương nay" , Đề tài KH-BĐ, Ban tổ chức Trung ương 97 Nguyễn Hữu Tiệp (2010), “ Giáo trình nguồn nhân lực", Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội 98.Phạm Đức Toàn (2012), “ Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đào tạo công vụ giai đoạn nay" Tổ chức nhà nước số 11/2012 99.Hoàng Mạnh Tuấn (2005), “ QCT-Phương thức quản lý chất lượng thích hợp với doanh nghiệp Việt Nam” , Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 100 Trần Xuân Tùng (2005), “ Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng" Nxb Thế giới, Hà Nội 101 Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (2003), " Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp, hóa đại hóa đất nước' Nxb Chính trị quốc gia 102 Đỗ Quang Trung (2009), “ Đổi nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính" Tạp chí Tổ chức nhà nước số 11/2009 103 Nguyễn Văn Trung (2009), “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức số nước’" Tạp chí Quản lý nhà nước số 157 (2/2009) 104 Nguyễn Văn Trung - Phương Xuân Thịnh (2009), “ Đào tạo sử dụng cơng chức Austrailia"" Tạp chí Tổ chức nhà nước số 7/2009 105 Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật hành Việt Nam Nxb CAND, Hà Nội 2007- 2008 106 Thông tư liên tịch số 06/2001/TTLT-BNV-BGD ngày 06/6/2011 107 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), “ Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành trung ương khóa Xĩ" Nxb Chính trị Quốc gia 108 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “ Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành khóa X", Nxb Chính trị quốc gia 109 Luật cán bộ, công chức năm 2008 110 Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2003) 111 Hồ Chí Minh tồn tập (2006), tập Nxb Chính trị Quốc gia 112 Hồ Chí Minh (2010) Về đạo đức cách mạng Nhà xb Chính trị Quốc gia 113 Nguyễn Ngọc Vân (2011), “ Đào tạo nguồn nhân lực dễ hay khó"" Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 7/2011 114 Lại Đức Vượng (2009), “ Các giải pháp nâng cao chất lượng ĐTBD CBCC hành nhà nước đáp ứng yêu cầu quản lý công hội nhập quốc tế" Luận án tiến sĩ 115 Từ điển Tiếng Việt (2005) Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia 116 Nguyễn Đình Phan (2005), “ Quản lý chất lượng tổ chức", Nxb Lao động-Xã hội "Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức đáp ứng địi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” Nxb Chính 117 Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (2004), trị Quốc gia "Hệ thống công vụ xu hướng cải cách số nước giới" Nxb Chính trị quốc gia 119 Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (2012), “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” Nxb Chính trị quốc gia 120 Hồ Sĩ Qúy (2007), “Con người phát triển người " Nxb 118 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Thu Huyền (2004), Giáo dục 139 dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa"" Tạp chí cộng sản số 833/2012 121 Đường Vĩnh Sường (2012), “Giáo

Ngày đăng: 18/06/2016, 23:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬN ÁN nẾN Sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

  • LUẬN ÁN HẾN Sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

    • 2. Mục đích nghiên cứu:

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • 7. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    • 10. Kết cấu luận án

    • 1.2. Các khái niệm cơ bản

    • 1.4. Vai trò của hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức

    • 1.5. Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức ở các cơ sở đào tạo bồi dưỡng của Bộ Nội vụ trong giai đoạn hiện nay

    • 1.7. Kinh nghiệm quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức của một so nước trên thê giới.

    • 1.3.252. Kết luận chương 1

    • 2.2. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức ở các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ Nội vụ

    • 2.4. Đánh giá chung về quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức ở các cơ sở đào tạo bồi dưỡng của Bộ Nội vụ

    • 3.3. Các giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức ở các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ Nội vụ trong giai đoạn hiện nay

    • 3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp

    • 3.5. Kiểm chứng tính cần thiết, khả thi của các giải pháp và thực nghiệm

    • 1.3.646. Kết luận chương 3

    • 2. Khuyến nghị:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan