Luận văn thạc sĩ nghiên cứu khả năng tích lũy carbon của cây chè trong mô hình nông lâm kết hợp chè rừng tại xã yên ninh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

67 332 1
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu khả năng tích lũy carbon của cây chè trong mô hình nông lâm kết hợp chè   rừng tại xã yên ninh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA CƠNG HÙNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA CÂY CHÈ TRONG MƠ HÌNH NƠNG LÂM KÉT HỢP CHÈ - RỪNG TẠI XÃ YÊN NINH - HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học CHÍNH QUY LÂM NGHIỆP LÂM NGHIỆP 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN - 2015 MA CƠNG HÙNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA CÂY CHÈ TRONG MƠ HÌNH NƠNG LÂM KẾT HỢP CHÈ - RỪNG TẠI XÃ YÊN NINH - HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành : CHÍNH QUY : LÂM NGHIỆP : Lớp Khoa Khóa học K43 - LN - N01 : LÂM NGHIỆP : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Tiến Th.S Nguyễn Đăng Cường LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân em Các số liệu kết nghiên q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai em xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học! TS: Nguyễn Thanh Tiến Ma Công Hùng XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) LỜI CẢM ƠN Sau học tập nghiên cứu trường Đại học nông lâm Thái Nguyên, em trang bị cho lượng kiến thức chun mơn vững vàng với kỹ cần thiết giảng dạy bảo tận tình tồn thể thầy giáo Đe củng cố lại khiến thức học làm quen với cơng việc ngồi thực tế, với học đơi với hành việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, xây dựng phong cách làm việc khoa học Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, hướng dẫn trực tiếp thầy giáo TS Nguyễn Thanh Tiến thầy giáo Th.S Nguyễn Đăng Cường em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả tích lũy carbon Chè mơ hình Nơng lâm kết hợp Chè - Rừng xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo TS Nguyễn Thanh Tiến thầy giáo giáo Th.S Nguyễn Đăng Cường, thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ ban ngành lãnh đạo UBND xã Yên Ninh người dân, em hoàn thành khóa luận thời hạn Qua em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Thanh Tiến thầy giáo Th.S Nguyễn Đăng Cường người trực tiếp hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận Bên cạnh em xin cảm ơn đến ban ngành lãnh đạo, bà xã Yên Ninh tạo điều kiện giúp em hồn thành khóa luận Do trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận giúp đỡ thầy giáo tồn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Ma Công Hùng NLKH ICRAF Nông lâm kết hợp International Centre for Research in Agroforestry (Trung tâm FAO nghiên cứu quốc tế Nông lâm kết hợp) Food and Agriculture Organization (Nông lương liên hợp quốc) CDM Clean Development Mechanism (Cơ chế phát triển sạch) CIFOR Center for International Forestry Research (Trung tâm nghiên cứu nghiệp quốc tế) REDD Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation UBND (Giảm phát thải từ suy thoái rừng rừng) Ủy ban nhân dân xã OTC Ô tiêu chuẩn SKK Sinh khối khô SKT Sinh khối tươi VNĐ Đơn vị tiền tệ Việt Nam USD Đơn vị tiền tệ Hoa Kỳ C Carbon CO2 Carbondioxit KNK Khí nhà kính MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 4.4.1 Phân tích giá trị kinh tế môi trường hấp thụ CO2 chè 5.1 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện biến đoi khí hậu vấn đề nóng bỏng tồn cầu đe dọa nghiêm trọng đến lợi ích sống cịn nhiều dân tộc khắp hành tinh Con người phải đối mặt với tác động biến đổi khí hậu như: Dịch bệnh đói nghèo, nơi ở, thiếu đất canh tác, suy giảm đa dạng sinh học, xói mịn đất thêm trầm trọng sản xuất nông nghiệp độc canh đất dốc, làm cho suất trồng ngày giảm, đất đai môi trường ngày suy thoái trầm trọng kéo theo đời sống người dân gặp khó khăn Chính vậy, để đáp ứng nhu cầu lương thực - thực phẩm cho người dân đồng thời phải giữ gìn mơi trường sinh thái đảm bảo tính bền vững ổn định sản xuất Phương thức canh tác Nông lâm kết hợp hướng giải hiệu mâu thuẫn trên, thông qua đảm bảo an ninh lương thực miền núi đồng thời phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Mơ hình Nơng lâm kết hợp mang lại nhiều lợi ích bảo vệ tài ngun thiên nhiên mơi trường: Giảm dịng chảy bề mặt xói mịn đất, trì độ mùn cải thiện lý tính đất phát huy chu trình tuần hồn dinh dưỡng, tăng hiệu sử dụng dinh dưỡng trồng vật ni; NLKH tận dụng đất có hiệu nên làm giảm nhu cầu mở rộng đất nông nghiệp khai hoang rừng Theo kết nghiên cứu luận án tiến sĩ nông nghiệp Đàm Văn Vinh (2011) [14] đánh giá hiệu số mơ hình NLKH huyện Võ Nhai đề tài định lượng hiệu hệ thống hệ thống Nông lâm kết hợp: Hiệu kinh tế cao hệ thống Rừng - chè - ruộng đạt 13.892,000 (triệu VND/ha/năm), thấp hệ thống Rừng - ruộng tổng thu nhập đạt 4,482 (triệu VND/ha/năm) Vì sản xuất NLKH đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân vùng núi mà cịn tạo cơng ăn việc làm, đồng thời cịn có tác dụng bảo vệ mơi trường sinh thái, góp phần sử dụng đất theo hướng bền vững Nghiên cứu khả tích lũy carbon chè để xác định giá trị kinh tế mơ hình NLKH mà chè mang lại, nhằm bảo vệ môi trường sinh thái rừng mơ hình NLKH hướng nghiên cứu cần quan tâm Kết nghiên cứu mang tính định lượng sở để xác định giá trị chi trả cho hộ gia đình canh tác mơ hình NLKH Ngồi giá trị sản phẩm thu nhập từ chè mang lại hiệu kinh tế cho người dân trồng chè, sở quan trọng đề xuất chi trả dịch vụ môi trường rừng cho mô hình Nơng lâm kết hợp, đề cao giá trị mơi trường mơ hình Phú Lương huyện miền núi, nằm vùng phía Bắc tỉnh Thái Nguyên, địa hình tương đối phang điều kiện thuận lợi để phát triển Nơng - Lâm Nghiệp Nếu nhìn khía cạnh làng nghề chè Phú Lương huyện có số làng nghề nhiều tỉnh, đến huyện có 18 làng nghề sản xuất, chế biến chè tong diện tích chè Phú Lương huyện đứng thứ toàn tỉnh với gần 4.500 tập trung chủ yếu chủ yếu xã: Tức Tranh, Vô Tranh, Yên Ninh, Sơn Cẩm, Phú Đô Trong đó, diện tích chè kinh doanh chiếm 4.300 Hằng năm bà huyện sản xuất 30 nghìn chè búp cung cấp cho thị trường nước người dân nhận thức điều bước áp dụng xây phương thức canh tác mô hình Nơng lâm kết hợp mang lại hiệu kinh tế cao Yên Ninh xã miền núi phía Bắc huyện Phú Lương, trước biết đến xã có diện tích rừng thấp nhiên diện tích rừng đất rừng tồn xã tăng lên đáng kể nhờ áp dụng mơ hình canh tác Nông lâm kết hợp Cụ thể mô hình Nơng lâm kết hợp “chè - rừng” trồng phổ biến địa bàn xã, để đánh giá giá trị thực tế chè trồng mơ hình Nơng lâm kết hợp “chè - rừng”, đồng thời qua lượng giá giá trị mơi trường mà mơ hình mang lại, chủ yếu lượng CO Nghiên cứu khả tích lũy carbon chè mơ hình Nơng lâm kết hợp hướng nghiên cứu cần quan tâm Xuất phát từ vấn đề tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu khả tích luỹ carbon Chè mơ hình Nơng lâm kết hợp Chè - Rừng xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu lí luận Góp phần xây dựng luận khoa học cho việc định lượng giá trị môi trường rừng mơ hình Nơng lâm kết hợp xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên nói riêng định giá rừng Việt Nam nói chung 1.2.2 Mục tiêu thực tiễn - Xác định số đặc điếm mơ hình NLKH Chè - Rừng xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Xác định lượng carbon tích lũy chè mơ hình Nơng lâm kết hợp Chè - Rừng xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất phương pháp xác định lượng carbon tích lũy hệ thống mơ hình Nơng lâm kết hợp khu vực nghiên cứu ước tính giá trị mơi trường thông qua lượng CO2 hấp thụ 1.3 1.3.1 Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa học tập nghiên cứu Quá trình nghiên cứu đề tài củng cố cho sinh viên kiến thức học lớp vào thực tiễn, giúp cho sinh viên làm quen dần với thực tế sản xuất Sau hoàn thành đề tài sinh viên học phương pháp, kĩ lập kế hoạch, phân bo thời gian, viết báo cáo, phân tích số liệu Đây vấn đề cần thiết cho công việc sau trường 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Con người sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên khoáng sản chất đốt người làm cho nồng độ CO2 ngày tăng nhanh Nghiên cứu giúp ta biết ảnh hưởng CO2 đến môi trường tác dụng chè hấp thụ CO2, lượng carbon tích lũy chè mơ hình NLKH từ làm sở để thu phí mơi trường định hướng phát triển nên Lâm nghiệp PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.1.1 Công ước liên hợp quốc biến đổi khí hậu Biến đoi khí hậu vấn đề tồn cầu, thách thứ nghiêm trọng toàn nhân loại kỉ 21 Làm tổn hại đến môi trường sống ngập lụt, nước bien dâng cao, thay đổi khí hậu, gia tăng loại bệnh tật (WWF) Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu trái đất mạnh mẽ gia tăng hoạt động người tạo chất khí thải nhà kính, khai thác mức Nhận thức tầm quan trọng biến đổi khí hậu nhiều nước cộng đồng quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng có nỗ lực nhằm ngăn chặn giảm thiểu biến đổi khí hậu Để chống lại biến đổi khí hậu mà tác động đến lồi người hệ sinh thái trái đất, năm 1992 hội nghị thượng đỉnh trái đất Rio de janeiro cộng đồng quốc tế thỏa thuận ban hành công ước khung Liên Hợp Quốc (UNFCCC) biến đổi khí hậu Đến tháng 9/2011 có 191 nước đại diện phủ nước tham gia kí kết (chiếm 61,1% lượng khí thải từ nước Annex) Với mục tiêu đặt nhằm “Cân lại lượng khí thải mơi trường mức độ ngăn chặn tác động nguy hiểm cho tồn phát triển người vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc môi trường” Nghị định thư Kyoto đưa vào năm 1997 Kyoto Nhật Bản, sau thức có hiệu lực 16/02/2005, với cam kết 39 nước công nghiệp cắt giảm 5,2% lượng khí thải nhà kính (so với năm 1990) vòng năm 2008 2012 (giai đoạn 1), dự định giai đoạn cam kết thứ nghị định thư bắt đầu 2013 - 2020 kính tính tốn lượng carbon tích lũy lượng CO2 hấp thụ chè trồng mơ hình NLKH Chè - Rừng Đề tài nghiên cứu chè mô hình NLKH chưa nghiên cứu gỗ trồng mơ hình trữ lượng carbon trữ lượng CO2 mơ hình Cần mở rộng nghiên cứu sang mơ hình khác để tạo sở cho việc định lượng giá trị mơ hình Nơng lâm kết hợp thơng qua việc tích lũy C hấp thu CO2, từ làm sở cho việc thu phí giá trị dịch vụ mơi trường mơ hình Cần có sách khuyến khích phát trien NLKH sở chi trả dịch vụ môi trường hấp thụ CO2 mơ hình NLKH Chè - Rừng, giúp tăng thu nhập cho người dân Chưa phân tích hàm lượng Carbon Cần có kinh phí để hỗ trợ đề tài việc phân tích hàm lượng carbon TÀI LIỆU THAM KHẢO I r Tài liệu tiêng Việt Đỗ Hồng Chung (2012), “Đánh giá tích lũy carbon loại rừng tự nhiên số khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Thái Nguyên Bắc Kạn làm sở cho việc tham gia tiến trình REDD Việt Nam'", Đề tài khoa học cấp năm 2011 - 2012 Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển hội thương mại carbon Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 2005, 148 trang Nguyễn Viết Khoa (2007), Nghiên cứu khả hấp thụ carbon rừng trồng keo lai lồi số tỉnh phía Bắc, Luận án tiến sĩ Môi trường đất nước, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội Nguyễn Duy Kiên (2007), Nghiên cứu khả hấp thụ carbon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lung Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu sinh trưởng lập biểu sản lượng rừng trồng Việt Nam áp dụng cho Thông ba (Pinus keysia), NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính tốn giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số Vũ Tuấn Phương cộng (2008), “Xây dựng mô hình tính tốn carbon rừng trồng keo lai”, Tạp chí khoa học BNN & PTNT, số 8 Ngơ Đình Quế Cộng tác viên (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ carbon rừng mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng Tuyên Quang Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Tiến cộng (2008), Giáo trình Đo đạc lâm nghiệp, Giáo trình trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Tiến (2012), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác kiệt tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp 12 Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả cố định carbon rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et de Vriese) làm sở xác định giá trị môi trường rừng theo chế phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 13 Hoàng Xuân Tý (2004), Tiềm dự án CDM lâm nghiệp thay đổi sử dụng đất (LULUCF), Hội thảo chuyên đề thực chế phát triển (CDM) lĩnh vực Lâm nghiệp, văn phòng dự án CD4 CDM - Vụ hợp tác Quốc tế, Bộ tài nguyên Môi trường 14 Đàm Văn Vinh (2011), Đánh giá hiệu số mơ hình Nơng lâm kết hợp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên II Tài liệu tiếng Anh 15 Byrne Kennth A and Milne Ronald (2006), Carbon stock and sequestration in plantation forest in the republic of Ireland Forestry, 79, pp 361-369 16 FAO (2004), A review of carbon sequestration projects Rome, 2004 Farjon, Aljos 1984 Pines: drawings and descriptions of the genus Pinus Leiden: Brill & Backhuys 17 Fang Yunting, Mo Jiangming, Huang Zhongliang and Ouyang Xuejun, (2003), “Carbon accumulation and distribution in Pinus massoniana and Schima superba mixed forest ecosystem in Dinghushan Biosphere Reserve”, Journal of Tropical Subtropical Botany, Vol 11(1), pp 4752 18 ICRAF (2001), Carbon stocks of tropical land use systerm as part of the global C balance: Effects of forest conservation and options for clean development activities Borgor, Indonesia 19 Kang Bing, Liu Shirong, Zhang Guangjun, Chang Jianguo, Wen Yuanguang, Ma Jiangming and Hao Wenfang (2006), Carbon accumulation and distribution in Pinus massoniana and Cunninghamia lanceolata mixed 20 Leuvina Micosa-Tandug (2007), Biomass and carbon sequestration of Gmelina arbrorea Roxb, Presentation in training on Capacity Building for Carbon Accounting in Forests, International Rice Research Institute, Los Banos 21-31 January 2008 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Lấy mẫu tiêu chuẩn TẠ _ Ai•A Ặ Lập ô tiêu chuẩn Túi đựng mẫu tươi Lấy mẫu tiêu biểu (0,5kg) Nghiền nhỏ mẫu sấy Băm nhỏ mẫu Lấy 5g mẫu phân tích Cân mẫu đem sấy (30g) BẢNG XỬ LÝ KẾT QUẢ SINH KHÓI TƯƠI S ố câ y Rễ Lá 0.5 0.4 0.4 2 86 86.5 5.5 0.75 0.85 0.55 0.7 0.5 0.65 0.35 0.45 2.15 2.65 86.00 5.00 0.77 0.58 0.52 0.40 2.27 87 0.6 0.64 0.4 0.28 1.92 87.5 4.5 0.5 0.7 0.45 0.45 2.1 88 5.5 0.65 0.65 0.5 0.55 2.35 TB 87.5 4.67 0.58 0.66 0.45 0.43 2.12 77.5 77.6 4.5 5.5 0.55 0.75 0.6 0.7 0.4 0.55 0.35 0.45 1.9 2.45 78 5.5 0.7 0.55 0.5 0.5 2.25 77.70 5.17 0.67 0.62 0.48 0.43 2.2 85.6 4.5 0.6 0.6 0.36 0.3 1.9 86.4 87.8 5.5 0.55 0.65 0.7 0.45 0.55 0.35 0.4 2.0 2.3 86.60 5.00 0.58 0.65 0.45 0.35 2.04 77.8 3.5 0.45 0.55 0.28 0.25 1.53 78.5 76.5 0.8 0.75 0.7 0.35 0.4 0.4 0.34 2.25 2.09 77.60 4.17 0.67 0.34 0.33 1.96 77.7 0.45 0.62 0.5 0.25 0.3 1.5 78 78.6 4.5 0.6 0.65 0.6 0.65 0.3 0.35 0.3 0.4 1.8 2.05 78.10 3.83 0.57 0.58 0.30 0.33 1.78 80 0.5 0.45 0.35 0.4 1.7 80.5 4.5 0.65 0.75 0.6 0.65 0.45 0.5 0.35 0.3 2.05 Thân 0.7 TB Cành 4.5 TB (cm) 85.5 TB (cm) Tổn g TB D tán Khối lượng (kg/cây) ooÖ OT C TB 81 0.6 0.6 2.2 80.50 4.50 0.63 0.57 0.43 0.35 1.98 79.5 3.8 0.45 0.38 0.35 0.25 1.43 80 80.5 0.55 0.34 0.4 0.3 1.59 4.5 0.65 0.52 0.5 0.35 2.02 80.00 4.10 0.55 0.41 0.42 0.30 1.68 84.5 0.45 0.5 1.5 85.8 3.5 0.5 0.55 0.2 0.3 0.35 0.3 1.65 87.5 4.4 0.65 0.65 0.3 0.35 1.95 TB TB OTC Khối lượng mẫu khô (từ 0.03 kg) 85.93 3.63 0.53 0.57 0.27 0.33 1.70 Bảng Cấu trúc sinh khối tươi chè mô hình NLKH Chè Số Cành Thân Rễ Lá 1 0.0120 0.0120 0.0100 0.0140 N Sinh khối tươi0.0125 (tấn/ha) Dtán 0.0120 0.0145 0.0095 D0.0 TB OTC N (cây/ha Cành (cm) 3TB (cm) 0.0125 0.0150Thân Rễ0.0130Lá 0.0105 ) Tổng 424 8480 5.00 5.87 4.47 3.96 3.06 17.37 0.0140 0.0125 0.0080 86.000.0125 392 7840 87.50 0.01204.67 5.30 3.31 4.05 0.0085 17.47 0.01454.81 0.0130 556 5.83 4.23 3.79 0.0095 19.25 0.01505.40 0.0135 11120 77.700.01305.17 544 5.32 4.13 3.19 0.0095 18.57 0.01455.93 0.0130 10880 86.600.01255.00 516 10320 77.600.01304.17 6.57 3.39 3.25 0.0085 19.60 0.01506.38 0.0135 555 5.78 3.01 3.34 0.0105 17.16 0.01405.03 0.0130 11100 78.100.01353.83 421 8420 80.50 0.01204.50 5.17 3.54 0.01554.62 0.0115 2.86 0.0100 16.18 571 11420 80.000.01254.10 6.45 18.36 0.0120 3.40 0.0095 0.01554.43 4.08 535 10700 85.930.01303.60 5.67 2.83 3.54 0.0105 17.07 0.01505.02 0.0125 1739.933 0.0120 0.0120 Tôn 40.033 161.0 0.0145 0.0080 g 4514 90280 23 51.9 46.0 32.4 30.4 0.0125 0.0155 0.0115 0.0085 9 902 8.0066 3147.9860.0130 0.0150 0.0130 0.0185 T 18056 7 5.77 5.12 3.61 3.39 17.89 0.0120 0.0120 0.0145 0.0085 B 0.012018.9 0.0100 20.1 32.2 0.0125 0.014028.6 100 % 0.0135 0.0155 0.0130 0.0100 0.0120 0.0145 0.0115 0.0095 TB 0.0120 0.0145 0.0120 0.0085 0.0125 0.0120 0.0125 0.0115 0.0120 0.0150 0.0145 0.0140 0.0125 0.0125 0.0115 0.0125 0.0150 0.0145 0.0155 0.0155 0.0120 0.0085 0.0080 0.0080 0.0085 0.0120 0.0135 0.0130 0.0135 0.0100 0.0095 0.0105 OTC Cây mẫu D tán (cm) 85.50 TB 0.8067 86.00 5.00 0.3000 0.2658 0.2083 0.1108 0.8850 86.50 5.50 0.3542 0.3500 0.2817 0.1575 1.1433 4.00 0.2500 0.2987 0.1667 0.0747 0.7900 5.00 0.311 0.283 0.216 0.133 0.945 4.50 0.2000 0.3383 0.1950 0.1275 0.8608 88.00 5.50 0.2817 0.3250 0.2250 0.1742 1.0058 4.50 0.2292 0.2900 0.1733 0.1108 0.8033 87.50 4.67 0.243 0.320 0.195 0.125 0.885 77.50 77.60 5.50 0.3250 0.3500 0.2475 0.1275 1.0500 78.00 5.50 0.3150 0.2567 0.2167 0.1750 0.9633 4.50 0.2400 0.3100 0.1380 0.1000 0.7880 77.70 5.17 0.289 0.298 0.212 0.137 0.938 85.60 86.40 5.00 0.2292 0.3358 0.1800 0.1108 0.8967 87.80 5.50 0.2600 0.3500 0.2292 0.1400 0.8745 3.50 0.1800 0.2658 0.1120 0.0667 0.6245 86.60 5.00 0.243 0.331 0.182 0.116 0.853 1 77.80 78.50 5.00 0.3333 0.3617 0.1342 0.1133 0.9425 76.50 4.00 0.3250 0.3000 0.1733 0.2097 1.0080 3.00 0.1800 0.2417 0.1000 0.0850 0.6067 77.60 4.17 0.279 0.309 0.139 0.129 0.858 77.70 78.00 4.00 0.2500 0.2800 0.1200 0.1000 0.7500 78.60 4.50 0.2925 0.3358 0.1517 0.1333 0.9133 4.00 0.2000 0.2175 0.1342 0.1267 0.6783 78.10 3.83 0.240 0.285 0.123 0.106 0.756 80.00 80.50 4.50 0.2600 0.2900 0.1800 0.0992 0.8292 81.00 5.00 0.3125 0.3250 0.2083 0.0850 0.9308 3.80 0.1800 4.00 0.2200 0.1837 0.1587 0.1342 0.0667 0.5645 0.6187 TB 0.1333 87.50 TB 0.1600 TB 0.2333 87.00 TB Tổng TB (cm) Khối lượng khô (kg/cây) Cành Thân Rễ Lá 4.50 0.2800 86.00 TB D gốc 80.50 79.50 80.00 4.50 0.257 0.277 0.174 0.1600 0.103 0.0800 0.812 80.50 TB 0.2600 0.2000 0.0992 0.8300 3.00 0.1875 0.2417 0.0900 0.1167 0.6358 4.10 0.223 80.00 4.50 0.2708 0.200 0.164 0.081 0.671 1 84.50 85.80 3.50 0.1917 0.2842 0.1300 0.0950 0.7008 87.50 4.40 0.2708 0.3358 0.1350 0.1225 0.8642 TB 3.63 0.216 85.93 0.287 0.118 0.111 0.733 Bảng Cấu trúc sinh khối khô chè OTC Tổng TB % N 42 39 55 54 51 55 42 57 53 N (cây/ha) 8480 7840 11120 10880 10320 11100 8420 11420 10700 90280 10031 Dtán TB D0.0 TB (cm) (cm) 86.0 87.5 77.7 86.6 77.6 78.1 80.5 80.0 85.9 5.00 4.67 5.17 5.00 4.17 3.83 4.50 4.10 3.60 Sinh khối khô (tấn/ha) Cành Thân 2.3 2.1 1.9 2.6 2.5 3.8 2.0 2.7 3.0 3.3 1.7 2.0 2.1 2.2 2.4 2.1 1.3 1.7 739.9 40.033 19.5 147.9 8.0067 17 30.3 22.9 55 35.7 Rễ 1.6 1.5 1.8 1.5 1.5 0.8 1.4 1.8 0.7 13.0 45 20.2 Lá Tổng 1.03 7.24 0.98 7.14 1.22 9.51 0.96 7.20 1.42 9.36 0.75 5.35 0.85 6.63 0.88 7.29 0.69 4.56 8.77 0.97 13.65 64.2 7.14 100

Ngày đăng: 18/06/2016, 23:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    • 2.2.3. Nhận xét chung

    • 2.3.1. Điều kiện tự nhiên

    • 2.3.3. Nhận xét chung

    • 4.1.1. Khái quát mô hình NLKH

    • 4.1.2. Kỹ thuật trồng chè

    • 4.2.2. Đặc điểm cấu trúc sinh khối khô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan