Vấn đề giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên trên VTV (khảo sát kênh O2TV, VTV2 và VTV6 từ tháng 11 2012 đến tháng 42014)”

196 765 0
Vấn đề giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên trên VTV (khảo sát kênh O2TV, VTV2 và VTV6 từ tháng 11 2012 đến tháng 42014)”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Việt Nam đang trải qua những thay đổi nhanh chóng về phát triển kinh tế và xã hội, vì vậy những quan niệm và thái độ về lối sống, về tình dục cũng có những thay đổi như một nhu cầu tất yếu theo vòng xoáy của sự thay đổi đó. Trong các nhóm lứa tuổi của dân số Việt Nam hiện nay, thanh thiếu niên là lứa tuổi chiếm khoảng 40% tổng dân số, là thế hệ được cả xã hội đặt nhiều kỳ vọng, tiếp nhận nhanh chóng sự thay đổi của thời đại. Mặc dù vậy, nhóm tuổi này cũng đặt ra nhiều mối lo ngại cho tương lai vì sự thiếu hiểu biết, thiếu trách nhiệm và thiếu kỹ năng chăm sóc sức khỏe cho chính bản thân và cộng đồng. Theo thống kê trong một hội thảo quốc tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương năm 2013, Việt Nam được đánh giá là nước có tỷ lệ nạo phá thai ở tuổi vị thành niên cao nhất Đông Nam Á và xếp thứ 5 thế giới. Một trong những nguyên nhân mà Bộ Giáo dục đào tạo phối hợp với UNESCO khảo sát được là do vấn đề giáo dục giới tính chưa được giảng dạy phổ biến trong nhà trường, hiện chỉ có 33% trường THPT thực hiện vấn đề này. Một phần ba thanh niên Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các thông tin và dịch vụ về sức khỏe sinh sản mà họ cần. Hiện tượng bùng nổ các hình ảnh về sex, bạo lực, uống rượu, ma túy... là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ và nhận thức của tuổi vị thành niên. Hệ lụy là quan hệ tình dục không lành mạnh, có thai ngoài ý muốn và nạo phá thai, hiểu biết sai về giới tính, suy giảm sức khỏe thể chất và tinh thần ngày càng báo động hơn… Trong giai đoạn giao thời của lứa tuổi, thanh thiếu niên cần được đặc biệt quan tâm đến sức khỏe, sự phát triển tình cảm, hành vi, mối quan hệ với gia đình và xã hội… để tạo ra cho mình những kỹ năng tốt tự chăm sóc bản thân, trở thành những trụ cột chắc chắn của đất nước sau này. Chính vì vậy, giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên là vấn đề cấp thiết của gia đình, nhà trường, xã hội, các phương tiện truyền thông nhằm giúp họ nhận thức đúng sai và hành động có suy nghĩ hơn. Thực tế, truyền thông đại chúng, các loại hình báo chí từ báo in, báo mạng, phát thanh, truyền hình đều đã, đang thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục giới tính cho người dân nói chung và thanh thiếu niên nói riêng. Tuy nhiên, đây là vấn đề khá nhạy cảm không dễ tác động với một đất nước có những quan niệm, phong tục tập quán lâu đời như Việt Nam. Không những thế sự phát triển mạnh mẽ của thông tin thời đại công nghệ số tạo lực hấp dẫn với giới trẻ hơn hẳn những gì mà các phương tiện truyền thông truyền thống đang cố gắng định hướng. Với thế mạnh đặc trưng của một loại hình báo chí có nhiều sức hấp dẫn hơn nhiều so với các loại hình báo chí khác, các chương trình truyền hình ngày một đa dạng phong phú hấp dẫn mọi lứa tuổi, đặc biệt là khán giả trẻ. Sự ra đời và phát triển của những kênh, chương trình truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ trên VTV là định hướng đúng đắn của lãnh đạo đài trong công tác giáo dục, định hướng nhận thức và lối sống cho thanh thiếu niên hiện nay. Trong hệ thống các kênh quảng bá và truyền hình trả tiền thì VTV2 là kênh phổ biến kiến thức giáo dục, VTV6 là kênh giáo dục giải trí chuyên biệt dành cho thanh thiếu niên, O2TV là kênh chuyên về sức khỏe và chất lượng cuộc sống cho mọi người trong đó có giáo dục giới tính và kỹ năng sống cho lứa tuổi vị thành niên. Đây là những kênh đã tạo được vị trí, thương hiệu sau một thời gian dài phát sóng, đạt được hiệu quả tuyên truyền thông qua sự phản ánh kịp thời các vấn đề thời sự, tạo sự hấp dẫn về nội dung, cách thể hiện cho công chúng trong một thời gian dài, đặc biệt là về nội dung giáo dục giới tính. Có thể kể đến các chương trình tiêu biểu như: “Nhà tròn”, “Vitamin C”, “Điểm nóng”, “Ngược chiều”, “Thư viện cuộc sống”,… (VTV6), “Giải mã XY” (O2TV), “Làm bạn với con”, “Dân số và phát triển” (VTV2),… Mặc dù VTV đã có nhiều cố gắng trong cung cấp những nội dung giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên nhằm trang bị và góp phần xây dựng nên một thế hệ phát triển toàn diện về cả thể chất và tinh thần thông qua những chương trình truyền hình đa dạng, cập nhật. Tuy nhiên, thực tế chất lượng không ít chương trình còn chưa đồng đều, chất lượng chưa như mong mỏi, việc sản xuất còn tràn lan, tốn kém nhưng tỷ lệ khán giả xem những chương trình truyền hình về nội dung giáo dục giới tính lại chưa thật cao. Trong khi đó, trong định hướng chiến lược phát triển của VTV thời gian tới, vấn đề giáo dục giới tính và kỹ năng sống cho thanh thiếu niên lại được cho là một trong những nội dung tuyên truyền quan trọng trên các kênh sóng chuyên biệt, cần đáp ứng thực tế nhu cầu ngày càng cao của giới trẻ, góp phần vào nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục, nâng cao chất lượng dân số trẻ trong chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, vậy nên nếu tiếp tục sản xuất các chương trình truyền hình nội dung giáo dục giới tính như hiện nay thì vẫn chưa thực sự đáp ứng được thực tiễn đặt ra. Vì vậy, việc phải tổng kết chỉ ra được thực trạng, những thành công và hạn chế của hoạt động này của VTV một cách toàn diện, khách quan, từ đó đưa ra những kiến nghị và giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng, hiệu quả việc hoạt độn giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên là một việc làm cấp thiết. Từ cách đặt vấn đề đó, chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Vấn đề giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên trên VTV (khảo sát kênh O2TV, VTV2 và VTV6 từ tháng 11 2012 đến tháng 42014)” để thực hiện luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học của mình với mong muốn góp phần giải quyết phần nào câu hỏi nêu ra ở trên.

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ GIÁO DỤC 18 GIỚI TÍNH CHO THANH THIẾU NIÊN TRÊN TRUYỀN HÌNH 18 1.1 Một số khái niệm .18 1.2 Những nội dung giáo dục giới tính 26 1.3 Tầm quan trọng giáo dục giới tính cho thiếu niên 34 1.4 Truyền hình với vấn đề giáo dục giới tính cho thiếu niên 39 1.5 Những yêu cầu điều kiện để việc giáo dục giới tính cho thiếu niên truyền hình đạt chất lượng, hiệu .44 1.6 Sơ lược thực tiễn hoạt động giáo dục giới tính cho thiếu niên Đài truyền hình Việt Nam 49 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH 54 CHO THANH THIẾU NIÊN TRÊN VTV HIỆN NAY 54 (Khảo sát kênh VTV2, VTV6, O2TV từ 11/2012 - 4/2014) 54 ` 2.1 Tần suất xuất nội dung giáo dục giới tính VTV 54 2.2 Nội dung giáo dục giới tính VTV 59 2.3 Hình thức giáo dục giới tính VTV 77 2.4 Đánh giá chung chất lượng, hiệu việc giáo dục giới tính VTV 88 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ 116 VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO THANH THIẾU NIÊN TRÊN VTV 116 3.1 Những vấn đề đặt đề xuất số kiến nghị 116 3.3 Những giải pháp cụ thể 126 KẾT LUẬN 141 Tài liệu tiếngViệt 146 PHỤ LỤC 150 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam trải qua thay đổi nhanh chóng phát triển kinh tế xã hội, quan niệm thái độ lối sống, tình dục có thay đổi nhu cầu tất yếu theo vòng xoáy thay đổi Trong nhóm lứa tuổi dân số Việt Nam nay, thiếu niên lứa tuổi chiếm khoảng 40% tổng dân số, hệ xã hội đặt nhiều kỳ vọng, tiếp nhận nhanh chóng thay đổi thời đại Mặc dù vậy, nhóm tuổi đặt nhiều mối lo ngại cho tương lai thiếu hiểu biết, thiếu trách nhiệm thiếu kỹ chăm sóc sức khỏe cho thân cộng đồng Theo thống kê hội thảo quốc tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương năm 2013, Việt Nam đánh giá nước có tỷ lệ nạo phá thai tuổi vị thành niên cao Đông Nam Á xếp thứ giới Một nguyên nhân mà Bộ Giáo dục đào tạo phối hợp với UNESCO khảo sát vấn đề giáo dục giới tính chưa giảng dạy phổ biến nhà trường, có 33% trường THPT thực vấn đề Một phần ba niên Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin dịch vụ sức khỏe sinh sản mà họ cần Hiện tượng bùng nổ hình ảnh sex, bạo lực, uống rượu, ma túy yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ nhận thức tuổi vị thành niên Hệ lụy quan hệ tình dục không lành mạnh, có thai ý muốn nạo phá thai, hiểu biết sai giới tính, suy giảm sức khỏe thể chất tinh thần ngày báo động hơn… Trong giai đoạn giao thời lứa tuổi, thiếu niên cần đặc biệt quan tâm đến sức khỏe, phát triển tình cảm, hành vi, mối quan hệ với gia đình xã hội… để tạo cho kỹ tốt tự chăm sóc thân, trở thành trụ cột chắn đất nước sau Chính vậy, giáo dục giới tính cho thiếu niên vấn đề cấp thiết gia đình, nhà trường, xã hội, phương tiện truyền thông nhằm giúp họ nhận thức sai hành động có suy nghĩ Thực tế, truyền thông đại chúng, loại hình báo chí từ báo in, báo mạng, phát thanh, truyền hình đã, thực nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục giới tính cho người dân nói chung thiếu niên nói riêng Tuy nhiên, vấn đề nhạy cảm không dễ tác động với đất nước có quan niệm, phong tục tập quán lâu đời Việt Nam Không phát triển mạnh mẽ thông tin thời đại công nghệ số tạo lực hấp dẫn với giới trẻ hẳn mà phương tiện truyền thông truyền thống cố gắng định hướng Với mạnh đặc trưng loại hình báo chí có nhiều sức hấp dẫn nhiều so với loại hình báo chí khác, chương trình truyền hình ngày đa dạng phong phú hấp dẫn lứa tuổi, đặc biệt khán giả trẻ Sự đời phát triển kênh, chương trình truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ VTV định hướng đắn lãnh đạo đài công tác giáo dục, định hướng nhận thức lối sống cho thiếu niên Trong hệ thống kênh quảng bá truyền hình trả tiền VTV2 kênh phổ biến kiến thức giáo dục, VTV6 kênh giáo dục giải trí chuyên biệt dành cho thiếu niên, O2TV kênh chuyên sức khỏe chất lượng sống cho người có giáo dục giới tính kỹ sống cho lứa tuổi vị thành niên Đây kênh tạo vị trí, thương hiệu sau thời gian dài phát sóng, đạt hiệu tuyên truyền thông qua phản ánh kịp thời vấn đề thời sự, tạo hấp dẫn nội dung, cách thể cho công chúng thời gian dài, đặc biệt nội dung giáo dục giới tính Có thể kể đến chương trình tiêu biểu như: “Nhà tròn”, “Vitamin C”, “Điểm nóng”, “Ngược chiều”, “Thư viện sống”,… (VTV6), “Giải mã XY” (O2TV), “Làm bạn với con”, “Dân số phát triển” (VTV2),… Mặc dù VTV có nhiều cố gắng cung cấp nội dung giáo dục giới tính cho thiếu niên nhằm trang bị góp phần xây dựng nên hệ phát triển toàn diện thể chất tinh thần thông qua chương trình truyền hình đa dạng, cập nhật Tuy nhiên, thực tế chất lượng không chương trình chưa đồng đều, chất lượng chưa mong mỏi, việc sản xuất tràn lan, tốn tỷ lệ khán giả xem chương trình truyền hình nội dung giáo dục giới tính lại chưa thật cao Trong đó, định hướng chiến lược phát triển VTV thời gian tới, vấn đề giáo dục giới tính kỹ sống cho thiếu niên lại cho nội dung tuyên truyền quan trọng kênh sóng chuyên biệt, cần đáp ứng thực tế nhu cầu ngày cao giới trẻ, góp phần vào nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục, nâng cao chất lượng dân số trẻ chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, nên tiếp tục sản xuất chương trình truyền hình nội dung giáo dục giới tính chưa thực đáp ứng thực tiễn đặt Vì vậy, việc phải tổng kết thực trạng, thành công hạn chế hoạt động VTV cách toàn diện, khách quan, từ đưa kiến nghị giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng, hiệu việc hoạt độn giáo dục giới tính cho thiếu niên việc làm cấp thiết Từ cách đặt vấn đề đó, lựa chọn đề tài “Vấn đề giáo dục giới tính cho thiếu niên VTV (khảo sát kênh O2TV, VTV2 VTV6 từ tháng 11/ 2012 đến tháng 4/2014)” để thực luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học với mong muốn góp phần giải phần câu hỏi nêu Tình hình nghiên cứu Cho đến thời điểm này, nghiên cứu “giáo dục giới tính cho thiếu niên” có số công trình nghiên cứu nhiên chưa nhiều Hiện có số tài liệu liên quan, xếp ba nhóm sau: * Nhóm thứ nhất: Nghiên cứu, khảo sát vấn đề liên quan lĩnh vực báo in có tài liệu: - “Báo chí với chủ đề chăm sóc sức khỏe sinh sản” - Khóa luận tốt nghiệp Trần Xuân Thân, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (2003) Khóa luận vào phân tích việc tuyên truyền chủ đề chăm sóc sức khỏe sinh sản báo chí Tuy nhiên, phạm vi khảo sát rộng (trên báo chí nói chung) mà vấn đề lại lớn đặc biệt chưa khu biệt đối tượng tác động, nên nội dung luận văn chưa bao quát hết cách sâu sắc việc tuyên truyền nội dung loại hình báo chí - “Báo chí với chủ đề giáo dục giới tính cho lứa tuổi vị thành niên” Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Nga, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (2003) So với khóa luận học viên Trần Xuân Thân kể trên, khóa luận xác định rõ nét đối tượng tác động lứa tuổi vị thành niên vật việc nghiên cứu trọng tâm Tuy nhiên, khóa luận giới hạn nghiên cứu, khảo sát việc tuyên truyền chủ đề giáo dục giới tính báo in, loại hình khác phát thanh, truyền hình chưa đề cập tới - “Vấn đề giáo dục giới tính vị thành niên báo chí” - Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Phương Anh, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (2003) So với hai khóa luận nêu trên, khóa luận có đầu tư quy mô hơn, bước đầu phân tích rõ khái niệm, nội dung giáo dục giới tính cho lứa tuổi vị thành niên khảo sát thực trạng tuyên truyền chủ đề giáo dục giới tính báo chí Tuy nhiên, việc phân tích kết dừng lại khảo sát loại hình báo in, chưa đề cập tới loại hình truyền hình - “Báo chí với chuyên đề giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho lứa tuổi vị thành niên (khảo sát báo Tuổi trẻ hàng ngày từ 6/2003 đến 3/2006) Hoa học trò từ số 476 đến 525” - Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành báo in Phạm Thu Trang, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2006 Khóa luận khái niệm liên quan đến “sức khỏe sinh sản”, “sức khỏe giới tính”, đặc điểm lứa tuổi vị thành niên, tầm quan trọng việc giáo dục định hướng cho lứa tuổi Dù vậy, giống khóa luận trước, khóa luận dừng lại mức độ liệt kê khái quát chưa nhiều Mặt khác, khóa luận khảo sát hai tờ báo in * Nhóm thứ hai: Nghiên cứu, khảo sát vấn đề liên quan lĩnh vực báo mạng điện tử có tài liệu: - “Giáo dục giới tính vị thành niên: thực trạng giải pháp từ góc độ báo chí (khảo sát hai trang báo điện tử: suckhoedoisong.vn tuoitre.vn từ tháng 8/2009 – 8/2010) - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Bắc, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (2010) Phạm vi khảo sát luận văn nhỏ hẹp so với đề tài nghiên cứu, nghiên cứu hai trang báo mạng Chính vậy, kết luận văn có chưa thể qui mô đề tài - “Báo mạng điện tử với việc tuyên truyền giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho lứa tuổi vị thành niên” - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Liên, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2006 Khóa luận ưu điểm phương tiện truyền thông - báo mạng điện tử việc tuyên truyền giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho lứa tuổi vị thành niên Khóa luận trình bày khái quát thực trạng tuyên truyền, hạn chế loại hình báo mạng điện tử việc cung cấp thông tin, đặc biệt thông tin nhạy cảm giáo dục giới tính, từ đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng tuyên truyền báo mạng - “Nâng cao chất lượng thông tin tính dục sức khỏe sinh sản báo mạng điện tử (khảo sát báo Dân trí điện tử, Tiền phong điện tử, Vnexpress từ tháng – tháng 3/2007)” - Khóa luận tốt nghiệp Đinh Huyền Trang, Học viện Báo chí Tuyên truyền (2007) Khóa luận ưu điểm hạn chế ba trang báo: Dân trí, Tiền phong, Vnexpress việc tuyên truyền nội dung tính dục sức khỏe sinh sản Tuy nhiên chưa giải mặt khái niệm khác biệt tính dục tình dục, chưa khu biệt đối tượng khán giả Ngoài thời gian khảo sát ngắn, nội dung luận văn chưa nêu bật mức độ quan trọng vấn đề việc nghiên cứu dừng lại loại hình báo mạng điện tử * Nhóm thứ ba: Nghiên cứu, khảo sát vấn đề liên quan lĩnh vực báo truyền hình có tài liệu: - “Tuyên truyền bình đẳng giới chuyên mục phụ nữ sống sóng Đài truyền hình Việt Nam (khảo sát từ tháng 1/2004 – tháng 4/2006)” - Luận văn Thạc sỹ Úy Thị Thu Huyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền, (2006) Luận văn tập trung phân tích khác biệt thuộc tính “Giới” “Giới tính” để khu biệt đối tượng nghiên cứu Đề tài không đề cập đến vấn đề tâm sinh lý, sức khỏe sinh sản, giới tính mà đề cập nhiều đến khía cạnh xã hội “Giới” bao gồm nam giới nữ giới, vai trò, trách nhiệm nam giới nữ giới xã hội Ngoài ra, có số đề tài nghiên cứu sức khỏe sinh sản vị thành niên theo góc độ xã hội học như: “Tìm hiểu kiến thức sức khỏe sinh sản vị thành niên Việt Nam nay” tác giả Bùi Thu Hương, ĐH Khoa học Xã hội nhân văn Hà Nội, 2002 Luận văn Thạc sĩ xã hội học “Tìm hiểu nhu cầu thông tin sức khỏe sinh sản vị thành niên qua nghiên cứu thư gửi chương trình Cửa sổ tình yêu Đài tiếng nói Việt Nam” Nguyễn Thị Tuyết Minh, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, 2003… thực theo phương pháp nghiên cứu chuyên ngành xã hội học với mục đích thu thập thông tin phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu riêng, không liên quan đến báo chí học Những đề tài giúp có thêm kiến thức trình nghiên cứu đề tài Nhìn chung, công trình nghiên cứu góc độ báo chí học tập trung chủ yếu vào phân tích phát triển tâm sinh lý lứa tuổi từ 10 - 19 (lứa tuổi vị thành niên) Trong thực tế vấn đề cảnh báo giáo dục giới tính mở rộng bao gồm niên, học sinh, sinh viên nghiên cứu kể chưa đề cập Mặt khác, việc nghiên cứu thực trạng giải pháp chủ yếu tập trung báo in số báo mạng loại hình truyền hình Tìm hiểu biết, nghiên cứu hoạt động giáo dục giới tính đề cập phần cách 10 năm chưa có chương trình chuyên biệt đề cập thực đến vấn đề Vậy nên, thời điểm nghiên cứu thực khó để khảo sát Đó khoảng trống mặt lý luận thực tiễn cần nghiên cứu Vì vậy, chọn đề tài “Vấn đề giáo dục giới tính cho thiếu niên VTV (Khảo sát kênh O2TV, VTV2, VTV6 từ tháng 11/ 2012 đến tháng 4/2014)” để nghiên cứu với mong muốn có đóng góp phù hợp trình tìm hướng phát triển cho vấn đề giáo dục giới tính cho thiếu niên truyền hình Trong luận văn, kế thừa ý tưởng khai phá nhà nghiên cứu trước coi tiền đề lý luận thực tiễn để triển khai đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý thuyết thực tiễn, luận văn vào nghiên cứu, dựng nên tranh toàn diện, khái quát thực trạng, làm rõ thành công, hạn chế việc giáo dục giới tính cho thiếu niên kênh Đài THVN (VTV), từ kiến nghị giải pháp phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu chương trình truyền hình nội dung thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: Một : Làm rõ vấn đề lý luận giáo dục giới tính : khái niệm, vai trò, mạnh hạn chế truyền hình việc giáo dục giới tính cho thiếu niên Hai : Tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích làm rõ thực trạng, thành công, hạn chế hiệu VTV (cụ thể khảo sát kênh VTV2, VTV6 O2TV) việc thực vai trò giáo dục giới tính cho thiếu niên thời gian qua Ba : Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục giới tính cho thiếu niên kênh VTV Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề giáo dục giới tính cho thiếu niên chương trình VTV 10 Câu 8: Đánh giá cách thể chương trình GDGT VTV2, VTV6, O2TV Kênh Đơn điệu, thiếu tương tác, không sáng tạo Đa dạng, sinh động (số phiếu/ tỉ lệ %) Tổng (số phiếu/ tỉ lệ %) VTV2 16 (3,4%) 103 (21,8%) 119/473 VTV6 245 (51,8%) (0,8%) 269/473 O2TV 20 (4,2%) 85 (18%) 105/473 Câu 9: Đánh giá hình ảnh, âm (tiếng động trường, lời bình, nhạc nền) Kênh Hình ảnh, âm (tiếng động, lời bình, nhạc nền) Tổng Tốt Bình thường Chưa phù hợp VTV2 47 (9,9%) 70 (14,8%) 13 (2,8%) 130/473 VTV6 238 (50,3%) 21 (4,4%) (1,1%) 264/473 O2TV 56 (11,8%) 23 (4,9%) 79/473 Câu 10: Lựa chọn MC kênh VTV2, VTV6, O2TV Chất lượng MC Trẻ, đẹp Dẫn có phong cách, lôi Phù hợp với nội dung Ý kiến khác Tổng VTV2 (Ánh Ngọc, Ngọc Diễm, Phong Lan) 23 (4,9%) 17 (3,6%) 20 (4,2%) 20 (4,2%) 80/473 VTV6 (Tuấn Tú, Thanh Huyền, Sơn Lâm, 128 (27,1%) 121 (25,6%) 110 (23,3%) 359/473 O2TV (Mai (0,6%) 10 (2,1%) 21 (4,4%) 34/473 Kênh 182 Hạnh, Nguyệt Thu) Câu 11: Nhận xét nhân vật tham gia diễn xuất/ trải nghiệm kênh Kênh Nhân vật diễn xuất/ trải nghiệm Tổng phiếu Đa dạng Phù hợp nội dung Ý kiến khác VTV2 0 0/473 VTV6 227 (48%) 164 (34,7%) 391/473 O2TV 39 (8,2%) 23 (4,9%) 20 (4,2%) 80/473 Câu 12: Lựa chọn khung phát sóng Tác động đến thói quen thưởng thức Khung Quan trọng Bình thường Không quan trọng Tổng phiếu 5h - 6h 0 0/473 11h - 13h 0 0/473 17h - 18h 159 (33,6%) 173 (36,6%) 362/473 21h - 24h 22 (4,6%) 119 (25,2%) 141/473 Câu 13: Thái độ, hành vi giới tính thay đổi sau xem chương trình Thay đổi thái độ, hành vi Số người Tỉ lệ (%) Tổng Hiểu cảm thấy tự chủ biến đổi tâm, sinh lý thân 16 3,4% 16/473 Biết cách chăm sóc sức khỏe thân 1,3% 6/473 Có kỹ bảo vệ tránh bị xâm hại tránh nguy lây nhiễm bệnh liên quan đến tình dục 71 15% 71/473 183 Có thay đổi tích cực cách ứng xử, giao tiếp với xung quanh 83 17,5% 83/473 Hiểu quyền nghĩa vụ lứa tuổi nên sống có trách nhiệm 42 8,9% 42/473 Không thay đổi 255 53,9% 255/473 Câu 14: Lựa chọn chương trình để xem khung Chương trình Số người Tỉ lệ (%) Tổng Lăng kính V6 (VTV6) 24 5,1 23/473 Phim kênh HBO 101 21,3 101/473 Dân số phát triển (VTV2) 0 0/473 The Voice Kid (VTV3) 98 20,7 98/473 Giải mã X Y (O2TV) 1,5 7/473 Làm bạn với (VTV2) 23 4,9 24/473 Vua đầu bếp (VTV3) 27 5,7 27/473 Chuyện dễ đùa khó nói (O2TV) 13 2,7 13/473 Sống khác (VTV6) 50 10,6 50/473 10 Nhân tố bí ẩn X-Factor Việt Nam (VTV3) 130 27,5 130/473 Câu 15: Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu chương trình Giải pháp Số người Tỉ lệ (%) Tổng Sáng tạo cách thể hiện, không lặp lại, phù hợp với phong cách tuổi “xìtin” 162 34,2 162/473 Tham khảo thường xuyên ý tưởng bạn thanh, thiếu niên 245 51,8 245/473 Học tập chương trình nước 66 14 66/473 184 KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT PHỎNG VẤN PHỤ HUYNH HỌC SINH Đối tượng: Các bậc phụ huynh Địa bàn: Tp Hà Nội Số phiếu phát đi: 100 Số phiếu thu về: 100 Tỉ lệ : nam (46 người), nữ (64 người) Nghề nghiệp: viên chức nhà nước (28 người), buôn bán (18 người), giáo viên (13 người), nội trợ (9 người), kế toán (15 người), công an (5 người), y tá (2 người), cán tổ chức phi phủ (10 người) Giáo dục giới tính bao gồm vấn đề: Nội dung Tổng phiếu nội dung (Giáo dục giải phẫu sinh dục, Giáo dục sức khỏe sinh sản, Giáo dục quan hệ tình dục, Giáo dục mối quan hệ tình cảm, Giáo dục cách ứng xử phù hợp, Giáo dục quyền, trách nhiệm, thái độ người vấn đề này) 100 Tuyên truyền giáo dục giới tính cho TTN dành cho nhóm tuổi STT Nội dung Số phiếu 10 tuổi trở lên 33/100 15 tuổi trở lên 20/100 18 tuổi trở lên 10/100 Ý kiến khác 37/100 185 Các có nên tự cập nhật thông tin GDGT Đáp án Số phiếu có 55/100 không 45/100 Phản ứng cha mẹ tò mò muốn biết giới tính STT Nội dung Số phiếu Cố gắng gạt đi, không cho tìm hiểu 40/100 Sẵn sàng giải thích cho hiểu 25/100 Chỉ cụ thể nguồn (tài liệu, kênh thông tin ) để tham khảo 35/100 Thanh thiếu niên lựa chọn kênh thông tin để tìm hiểu GDGT STT Nội dung Số phiếu Internet 35/100 Báo in Truyền hình 10 Sách, phim ảnh 5 Phim ảnh 12 Nhà trường 7 Gia đình 10 Bạn bè 17 Các bậc phụ huynh quan tâm đến chương trình GDGT cho TTN VTV mức STT Nội dung 186 Số phiếu Quan tâm 32/100 Quan tâm bình thường 64/100 Không quan tâm 4/100 Các bậc phụ huynh thường xuyên xem chương trình GDGT STT Nội dung Số phiếu Thường xuyên 10/100 Thỉnh thoảng 22/100 Không 68/100 Cha mẹ thấy xem GDGT kênh STT Kênh Số phiếu VTV2 VTV6 72/100 O2TV 23/100 Khác 5/100 Những nội dung GDGT nên biết STT Nội dung GDGT Số phiếu Tâm sinh lý 41/100 Kỹ sống 39 Quyền, ý thức, trách nhiệm 20 Ý kiến khác 10 10 Nhận xét chất lượng chương trình GDGT Chất lượng Tốt Trung bình Chưa đạt Đề tài 75 22 Chi tiết, góc độ phản ánh 40 54 187 Kết cấu chương trình 60 35 Hình ảnh 70 26 Âm 52 33 15 MC 63 35 Nhân vật trải nghiệm 80 20 188 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA NỘI DUNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH Kênh VTV2 o Hình ảnh truyền thống 189 o Hình ảnh nhạy cảm Ảnh tĩnh, bảng số liệu, đồ họa 190 Kênh VTV6 o Thể vấn đề nhạy cảm 191 o Nhân vật trải nghiệm 192 193 Kênh O2TV o Trao đổi với nhân vật chủ đề nhạy cảm 194 o Hình họa chương trình o Chủ đề đồng tính, chuyển giới 195 196 [...]... 1.1.7 Giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên Dựa trên các phân tích và các khái niệm về giáo dục giới tính và thanh thiếu niên ở trên, để thuận lợi cho quá trình nghiên cứu tiếp theo, tác giả luận văn đưa ra quan niệm về giáo dục giới tính cho đối tượng thanh thiếu niên như sau : Giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên là sự hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức, kỹ năng cho thanh thiếu niên. .. thực hiện chương trình GDGT trên ba kênh khảo sát và những người không làm lĩnh vực GDGT Số phiếu hợp lệ thu về 100 phiếu 6 Đóng góp mới của đề tài Đề tài Vấn đề giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên trên VTV (khảo sát kênh O2TV, VTV2 , VTV6 từ tháng 11/ 2012 – tháng 4/2014) ” gần như là đề tài đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện vấn đề này trên Đài THVN Đây là mảng đề tài nhạy cảm, khó thể hiện... trình giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên trên VTV Ngoài ra, luận văn còn có phần tài liệu tham khảo và phụ lục gồm một số biên bản phỏng vấn sâu lãnh đạo Đài THVN, lãnh đạo kênh VTV2 , VTV6 , O2TV cùng mẫu phiếu thăm dò ý kiến khán giả và tổng hợp kết quả khảo sát 17 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO THANH THIẾU NIÊN TRÊN TRUYỀN HÌNH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Giới tính. .. tượng khảo sát - Thứ nhất: Các chương trình truyền hình có nội dung giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên phát trên VTV (cụ thể khảo sát chương trình trên 3 kênh: VTV2 , VTV6 , O2TV): Chúng tôi lựa chọn 6 chương trình hiện nay thể hiện rất rõ vai trò của VTV trong việc giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên để khảo sát Cụ thể đó là: chương trình “Giải mã X Y” và “Chuyện dễ đùa khó nói” (kênh O2TV)... hiện nay của lứa tuổi thanh thiếu niên do sự thiếu hiểu biết về giới tính và sức khỏe sinh sản 16 8 Kết cấu luận văn Luận văn được chia thành 3 phần chính: Phần mở đầu; Phần nội dung và Phần kết luận Cụ thể : Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên trên truyền hình Chương 2: Thực trạng hoạt động giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên trên VTV hiện nay Chương... là những chương trình chuyên biệt về giáo dục sức khỏe giới tính và tâm sinh lý cho thanh thiếu niên; Kênh VTV2 và VTV6 đều không có chương trình chuyên biệt, đề tài về giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên mà nội dung này chỉ được đề cập rải rác ở một số chương trình Vì vậy, tác giả sẽ khảo sát theo hướng lựa chọn chương trình có tính thời sự, gần gũi nhất với đề tài nghiên cứu gồm: bản tin “Lăng... kia là “Thư viện cuộc sống”)” và “Sống khác” (kênh VTV6 ); “Dân số và phát triển”, “Làm bạn với con” (kênh VTV2 ) từ tháng 11/ 2012 đến tháng 4/2014 Chúng tôi, lựa chọn thời gian khảo sát 1,5 năm là vì số lượng chương trình nội dung về giáo dục giới tính trong các chuyên mục trên các kênh không nhiều Ngoài ra, năm 2012 11 có nhiều vấn đề thời sự liên quan đến giới tính, trên cơ sở đó có cơ sở đánh giá... về vấn đề giáo dục giới tính cho lứa tuổi thanh thiếu niên chuyên ngành y khoa, tâm lý học; nghiên cứu các đề án, chiến lược phát triển dân số và kế hoạch hóa gia đình; nghiên cứu các luận văn, luận án cùng hướng đề tài giáo dục giới tính … kết hợp 12 nghiên cứu, khái quát, hệ thống hóa, bổ sung mặt lý thuyết về truyền hình nói chung, giáo dục giới tính trên truyền hình đặc biệt là giáo dục giới tính. .. cần sự giáo dục đúng đắn từ phía gia đình, nhà trường 1.2 Những nội dung cơ bản về giáo dục giới tính Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, giáo dục giới tính bao gồm: giáo dục sự phát triển của giới tính, sức khỏe sinh sản, các mối quan hệ cá nhân, tình cảm, về ngoại hình, về vai trò của giới các quyền, ý thức, trách nhiệm của các cá nhân trong vấn đề giới tính Ở Mỹ, nội dung giáo dục giới tính được đề cập... điều đáng tiếc do trẻ không được biết 33 1.3 Tầm quan trọng của giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên 1.3.1 Những yếu tố thúc đẩy việc giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên - Đặc điểm tâm sinh lý của thanh thiếu niên có nhiều thay đổi, cần sự giáo dục và định hướng: Giai đoạn dậy thì ở nữ từ 12 – 15 tuổi, còn ở nam diễn ra muộn hơn từ 14 – 16 tuổi Dậy thì là thời điểm thể hiện sự trưởng thành về

Ngày đăng: 18/06/2016, 17:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 3.1. Mục đích nghiên cứu

    • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 4.2. Đối tượng khảo sát

    • 4.3. Phạm vi khảo sát

    • 5.1. Cơ sở lý luận

    • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ GIÁO DỤC

    • GIỚI TÍNH CHO THANH THIẾU NIÊN TRÊN TRUYỀN HÌNH

      • 1.1. Một số khái niệm

        • 1.1.1. Giới tính

        • 1.1.2. Giáo dục

        • 1.1.3. Giáo dục giới tính

        • 1.1.5. Thanh thiếu niên

        • 1.1.7. Giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên

        • 1.2. Những nội dung cơ bản về giáo dục giới tính

        • 1.3. Tầm quan trọng của giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên

          • 1.3.1. Những yếu tố thúc đẩy việc giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên

          • 1.3.2. Vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên

          • 1.4. Truyền hình với vấn đề giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên

            • 1.4.1. Truyền hình cùng với các phương tiện truyền thông đại chúng khác góp phần tạo sự đa dạng trong hoạt động giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên

            • 1.4.2. Thế mạnh và hạn chế của truyền hình trong giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên.

            • 1.5. Những yêu cầu và điều kiện để việc giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên trên truyền hình đạt chất lượng, hiệu quả

              • 1.5.1. Hiểu được tâm lý đối tượng tiếp nhận thông tin

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan