Điều Tra Thực Trạng Và Giá Trị Sử Dụng Nguồn Cây Dược Liệu Tại Xã Đồng Thịnh – Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên

38 777 0
Điều Tra Thực Trạng Và Giá Trị Sử Dụng Nguồn Cây Dược Liệu Tại Xã  Đồng Thịnh – Huyện Định Hóa  - Tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA LÂM NGHIỆP BỘ MÔN LÂM SINH VÀ TRỒNG RỪNG BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: T2012-65 TÊN ĐỀ TÀI: Điều tra thực trạng giá trị sử dụng nguồn dược liệu xã Đồng Thịnh – Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: THS PHẠM THU HÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA LÂM NGHIỆP BỘ MÔN LÂM SINH VÀ TRỒNG RỪNG - BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: T2012-65 TÊN ĐỀ TÀI: Điều tra thực trạng giá trị sử dụng nguồn dược liệu xã Đồng Thịnh – Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: ThS PHẠM THU HÀ Thời gian thực hiện: 12 tháng Địa điểm nghiên cứu: Xã Đồng Thịnh – Huyện Định Hóa – Tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2012 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Điều tra thực trạng giá trị sử dụng nguồn dược liệu xã Đồng Thịnh – Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên” – Mã số: T2012-65 – Chủ nhiệm đề tài: Phạm Thu Hà – Tel: 0912 748 748 E-mail: hahu_822002@yahoo.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông Lâm – Thời gian thực hiện: 12 tháng (từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012) Mục tiêu: - Xác định thuốc khai thác khác sử dụng địa phương Từ đề xuất số giải pháp phát triển nguồn tài nguyên thuốc Nội dung chính: - Điều tra loài thuốc người dân thu hái sử dụng - Xác định loài thuốc cần bảo tồn phát triển - Các hoạt động nhằm bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc người dân quyền địa phương - Nguyên nhân làm suy giảm nguồn thuốc thực trạng quản lý - Đề xuất số giải pháp chủ yếu cho việc quản lý bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thuốc Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, v.v…) - Xác định 41 loài thực vật chủ yếu người dân địa phương khai thác sử dụng làm thuốc - Xác định loài thuốc có sách đỏ Việt Nam số loài thuốc cần bảo tồn phát triển - Xác định nguyên nhân làm suy giảm nguồn gen thuốc - Đề xuất số giải pháp chủ yếu cho việc quản lý phát triển nguồn tài nguyên thuốc địa phương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người dân nhu cầu cần thiết sống Cùng với phát triển ngành y tế, dịch vụ y tế đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người dân Tuy vậy, phận không nhỏ người dân chưa có điều kiện tiếp cận dịch vụ y tế, phần thu nhập thấp, giá thuốc đắt, đồng thời kinh phí cho việc phát triển dịch vụ y tế cộng đồng hạn chế Để khắc phục tình trạng việc tìm hiểu, nghiên cứu phương thuốc hiệu phù hợp mặt kinh tế cấp thiết Các phương thuốc tây cho hiệu nhanh giá đắt đỏ, việc phát triển phương thuốc cổ truyền hướng phát triển đắn ngành y học nước nhà.Cây dược liệu loài thực vật có tác dụng dùng để chữa bệnh bồi bổ thể người sữ dụng.Việc sử dụng thuốc nhân dân có từ lâu đời, người lợi dụng tính chất cỏ để làm thức ăn mà làm thuốc chữa bệnh Xét tiềm kinh nghiệm thuốc cổ truyền nước ta mạnh để phát triển Tuy nhiên tình trạng ngồi đống thuốc mà mắc bệnh Vấn đề cần mở rộng phát triển phương thuốc cổ truyền cách hiệu Theo Sách Đỏ Việt Nam, 102 loài quy định có 60 loài bảo tồn hình thức ex situ vườn thực vật, vườn thuốc nước Như nguồn tài nguyên thuốc bị đe dọa, nhiều loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng Trên thực tế có biện pháp bảo vệ, thông tin tính đa dạng nguồn tài nguyên thiếu chưa xác Các trình xẩy cộng đồng liên quan đến bảo tồn, phát triển sử dụng thuốc cách bền vững chưa quan tâm đầy đủ Trong thập kỷ gần đây, gia tăng dân số nhanh, nhu cầu sử dụng thuốc nhiều, dẫn đến nhiều loài thuốc quý bị tuyệt chủng ,60000 loài gặp rủi ro tồn mong manh Vì song song với việc nghiên cứu sử dụng thuốc, số vấn đề cấp bách bảo tồn loài thuốc đặt Đặc biệt công tác đánh giá nguồn tài nguyên dược liệu chiếm vị trí quan trọng chiến lược phát triển thuốc đông y Để phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp góp phần bảo tồn đa dạng sinh vật, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn kinh nghiệm phong phú quý báu đồng bào dân tộc, bên cạnh việc kiểm kê, bổ sung hệ thống hoá nguồn tài nguyên thuốc việc làm cần thiết nhằm sử dụng cách khoa học có hiệu tương lai Định Hóa coi huyện phát triển nghề thuốc nam với nhiều thầy lang có tiếng tỉnh Nơi có nhiều loài thực vật dùng làm thuốc chữa bệnh người dân khai thác sử dụng Để góp phần bảo tồn loài dược liệu có giá trị sử dụng tiến hành thực đề tài: “Điều tra thực trạng giá trị sử dụng nguồn dược liệu xã Đồng Thịnh – Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên” thực 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định thuốc khai thác khác sử dụng địa phương - Tìm hiểu nguyên nhân làm suy giảm nguồn gen thuốc địa phương thực trạng quản lý bảo vệ - Trên sở đề xuất số giải pháp phát triển nguồn tài nguyên thuốc PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC 2.1.1 Lược sử nghiên cứu tài nguyên thuốc Thế giới Trên giới, nghiên cứu thuốc có nhiều thành công quy mô rộng phải kể đến Trung Quốc Có thể khẳng định Trung Quốc quốc gia đầu việc sử dụng thuốc để chữa bệnh Vào kỷ 16 Lý Thời Trân đưa “Bản thảo cương mục” sau năm 1955 thảo in ấn lại Nội dung sách đưa tới cho người cách sử dụng loại cỏ để chữa bệnh Năm 1954 tác giả Từ Quốc Hân nghiên cứu thành công công trình “Dược dụng thực vật cấp sinh lý học” Cuốn sách giới thiệu tới người đọc cách sử dụng loại thuốc, tác dụng sinh lý, sinh hoá chúng, công dụng, cách phối hợp loài thuốc treo địa phương “Giang Tô tỉnh thực vật dược tài chí”, “Giang Tô trung dược danh thực đồ khảo”, “Quảng Tây trung dược trí” (Trần Hồng Hạnh, 1996) Theo ước tính Quỹ thiên nhiên giới (WWF) có khoảng 35.000-70.000 loài số 250.000 loài sử dụng vào mục đích chữa bệnh toàn giới Nguồn tài nguyên thuốc kho tàng vô quý giá dân tộc khai thác sử dụng để chăm sóc sức khoẻ, phát triển kinh tế, giữ gìn sắc văn hoá Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày có khoảng 80% dân số nước phát triển có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu phụ thuộc vào nguồn dược liệu qua chất chiết xuất từ dược liệu.(Dẫn theo Trần Văn Ơn cs, 2002) [18] Ngay từ năm 1950 nhà khoa học nghiên cứu thuốc Liên Xô có nghiên cứu thuốc quy mô rộng lớn Năm 1952 tác giả A.I.Ermakov, V.V.Arasimovich, …đã nghiên cứu thành công công trình “Phương pháp nghiên cứu hoá sinh – sinh lý thuốc” Công trình sở cho việc sử dụng chế biến thuốc đạt hiệu tối ưu nhất, tận dụng tối đa công dụng loài thuốc Các tác giả A.F.Hammerman, M.D.Choupinxkaia A.A.Yatsenko đưa giá trị loài thuốc (cả giá trị dược liệu giá trị kinh tế) tập sách “Giá trị thuốc” Năm 1972 tác giả N.G.Kovalena công bố rộng rãi nước Liên Xô (cũ) việc sử dụng thuốc vừa mang lại lợi ích cao vừa không gây hại cho sức khoẻ người Qua sách "Chữa bệnh thuốc" tác giả Kovalena giúp người đọc tìm loài thuốc chữa đóng bệnh với liều lượng định sẵn [Dẫn theo Trần Thị Lan, 2005] Tiến sỹ James A.Dule- nhà dược lý học người Mỹ - có nhiều đóng góp cho tổ chức Y tế Thế giới (WHO) việc xây dựng danh mục loài thuốc, cách thu hái, sử dụng, chế biến số thận trọng sử dụng loài thuốc [Dẫn theo Trần Thị Lan, 2005] Trên số công trình nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc số tác giả giới 2.1.2 Lược sử nghiên cứu tài nguyên thuốc Việt Nam Hiện nay, Việt Nam khai thác sử dụng khoảng 700 loài trồng thuộc 70 chi thực vật, 39 loài lương thực có chất bột, 95 loài thực phẩm mục đích lấy chất bột, 104 loài ăn quả, 55 loài làm rau, 44 loài lấy dầu, 16 loài lấy sợi, 12 loài làm đồ uống, 39 loài làm gia vị, 19 loài làm hương liệu, 29 loài cải tạo đất phủ xanh đất trống đồi trọc Nhiều loài trồng quan trọng có nguồn gốc Việt Nam lúa (Oryza sativa), đậu lúa, chuối (musa sp), nhiều loại thuộc chi citrus, khoai môn sọ, dừa, … Rừng Việt Nam có 12.000 loài thực vật, có 7.000 loài thuộc 1.850 chi 267 họ thực vật hạt kín (Angiospermae) Theo thống kê ban đầu 2.300 loài rừng Việt Nam sử dụng làm lương thực, thực phẩm, dược liệu, thức ăn gia súc vật liệu cho mục tiêu kinh tế quốc dân khác mục tiêu lấy gỗ Đã có nhiều công trình nghiên cứu thuốc công trình nghiên cứu thu thập loài thuốc G.S Đỗ Tất Lợi Công trình nghiên cứu tỷ mỉ loại thuốc vai trò, tác dụng, dạng sống Cuốn sách giúp cho nhiều người quan tâm tới thuốc tra, xem cách dễ dàng Theo kết điều tra Viện dược liệu Bộ Y tế năm 1985, nước ta có 1863 loài thuốc thuộc 236 họ thực vật Theo giáo sư Võ Văn Chi “Từ điển thuốc” số loài thuốc Việt Nam 3000 loài Trên 3/4 số mọc tự nhiên, phần lớn sinh sống rừng Kết điều tra sơ ban đầu rừng số tỉnh miền bắc cho thấy tỷ lệ làm thuốc thường chiếm khoảng 25-55% số điều tra vùng có xen núi đá vôi thường có tỷ lệ làm thuốc cao Ở nước ta số loài làm thuốc ghi nhận thời gian gần không ngừng tăng lên: Năm 1952: Toàn Đông Dương có 1.350 loài Năm 1986: Việt Nam biết có 1.863 loài Năm 1996: Việt Nam biết có 3.200 loài Năm 2000: Việt Nam biết có 3.800 loài (Nguồn: Lã Đình Mỡi, 2003) Nghiên cứu tác giả Trần Khắc Bảo (2003), đưa số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thuốc diện tích rừng bị thu hẹp, chất lượng rừng suy thoái Hay quản lý rừng nhiều bất cập chồng chéo, hiệu Từ tác giả cho chiến lược bảo tồn tài nguyên thuốc bảo tồn hệ sinh thái Sự đa dạng loài (trước hết loài có giá trị y học kinh tế, quý hiếm, đặc hữu, có nguy tuỵêt chủng) đa dạng di truyền Bảo tồn thuốc phải gắn liền với bảo tồn phát huy trí thức y học cổ truyền y học dân gian gắn với sử dụng bền vững phát triển thuốc [7] Khi nghiên cứu biện pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên thực vật phi gỗ Vườn quốc gia Hoàng Liên tác giả Ninh Khắc Bản (2003) thống kế 29 loài dùng làm thuốc lấy tinh dầu Trong tác giả lựa chọn số loài có triển vọng để đưa vào phát triển như: Thảo quả, Thiên niên kiện, Xuyên khung [5] Theo Ninh Khắc Bản (2003), điều tra nguồn thực vật phi gỗ Hương Sơn - Hà Tĩnh bước đầu xác định khoảng 300 loài sử dụng để làm thuốc Tuy nhiên trình điều tra thấy có khoảng 25 loài sử dụng làm thuốc chữa bệnh như: Hà thủ ô, Thiên niên kiện, Thạch xương bồ, Ngũ gia bì, Sa nhân [6] Theo “Nghiên cứu bảo tồn thuốc vườn quốc gia Bạch Mã, tác giả Trần Thiện An (Vườn quốc gia Bạch Mã) Trần Khắc Bảo (Viện dược liệu) cho có thêm số kết nguồn tự nhiên thuốc sau: thống kê 520 loài cỏ sử dụng làm thuốc (thuộc 127 họ) Có 26 loài đưa vào sách đỏ Việt Nam loài quý bị đe doạ tuyệt chủng Trong có tới 13 loài có giá trị sử dụng lớn thường bị người dân khai thác lợi ích kinh tế [3] Theo tác giả Nguyễn Văn Tập (2005), để bảo tồn thuốc có hiệu cần phải tiến hành công tác điều tra quy hoạch, bảo vệ khai thác bền vững, tăng cường bảo tồn thuốc hệ thống khu rừng đặc dụng rừng phòng hộ, bảo tồn chuyển vị kết hợp với nghiên cứu gieo trồng chỗ, có loài thuốc quý thoát khỏi nguy bị tuyệt chủng, đồng thời lại tạo thêm nguyên liệu để làm thuốc vùng phân bố vốn có chúng.[17] Cũng thời gian tác Nguyễn Tập Ngô Văn Trại điều tra đánh giá đánh giá trạng tiềm y học cổ truyền cộng đồng dân tộc tỉnh Bắc Kạn, kết thu thập nhiều thuốc, thuốc thầy lang cộng đồng thường sử dụng, nhằm kế thừa quảng bá rộng rãi tri thức địa địa phương Nhưng vấn đề đặt làm để trì, bảo tồn khai thác vốn kinh nghiệm quý báu [19] Năm 2006 nhóm tác giả thuộc Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam phối hợp với Viện Dược liệu tổ chức điều tra nguồn tài nguyên thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh ghi nhận có 288 loài thuộc 233 chi, 107 họ ngnàh thực vật Tất thuốc mọc hoang dại quần xã rừng thứ sinh đồi bụi Trong có loài coi (chưa có tên danh lục thuốc Việt Nam) [18] Như thấy nguồn tài nguyên thuốc tự nhiên tương đối phong phú, có nhiều giá trị tiềm ẩn mà chưa khám phá hết, nhiên trữ lượng chúng Hiện để bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên quý giá có nhiều trung tâm nghiên cứu thành lập Trung tâm bảo tồn phát triển Dược liệu miền Trung, Viện dược liệu, có nhiều địa phương tổ chức trồng thuốc thu thành công đáng kể góp phần bảo tồn tài nguyên thuốc cung cấp nguồn nguyên liệu cho nhu cầu thị trường… Trước yêu cầu bảo tồn trồng thêm Ba kích để làm thuốc, từ năm 1994 đến 2002, Viện Dược liệu phối hợp với số hộ nông dân huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ xây dựng thành công số mô hình trồng ba kích Trong có mô hình Ba kích trồng xen vườn gia đình vườn trang trại, mô hình trồng Ba kích đồi đất nương rẫy cũ Bước đầu mô hình đem lại hiệu đáng kể [8] Để bảo tồn loài thuốc có nguy bị đe dọa tuyệt chủng, cộng đồng dân tộc Sapa xây dựng vườn bảo tồn thuốc có tham gia người dân, bước đầu có kết tốt, người dân có thu hoạch đồng thời ý thức bảo vệ rừng nâng cao Đã đưa vào bảo tồn 23 loài thuốc quý hiếm, trồng có tỷ lệ sống cao, sinh trưởng phát triển tốt [20] Sâm bố loài thuốc đặc hữu Việt Nam có giá trị cao mặt y dược, có nhiều tác dụng nên người dân sử dụng nhiều, chủ yếu từ nguồn mọc hoang dại nên phân bố loài ngày bị thu hẹp Chúng gây trồng nhiều nơi Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Hòa Bình, Tây Bắc Trên sở tổng kết lại nghiên cứu trước tác giả Lê thị Diên cộng cung cấp cho người dân thông tin đặc điểm nhận biết, kỹ thuật gây trồng sơ chế loài thuốc nam quý giá [10] Trước nguy bị truyệt chủng sâm ngọc linh mọc tự nhiên, với nỗ lực phối hợp tỉnh Quảng Nam Kon Tum, bước đầu thuốc quý đưa vào trồng vùng núi Ngọc Linh Tổng diện tích sâm Ngọc Linh trồng tán rừng tỉnh Quảng Nam Kon Tum lên tới 10 ha, trồng chăm sóc bảo vệ sinh trưởng phát triển bình thường, TT Tên thường dùng 13 Dây gắm 14 Dây vuông 15 Dây đau xương Tên địa phương Tên khoa học Công dụng Bộ phận dùng Gnetum montananum Thuốc giải nhiệt Thân Tẹo si thánh Cissus sp Thuốc giải nhiệt Thân Pù chặt mau Tinospora tomentosa Chữa tê thấp, đau Thân người, đau xương 16 Đảng sâm Codonopsis sp.1 Thuốc bổ, chữa ho, lợi Củ tiểu 17 Đơn đỏ 18 Gối hạc 19 Hà thủ ô Ixora coccinea Chữa bệnh tiêu hóa Lá Thọi ác suy Leea sambucina Chữa tê thấp Rễ củ Nhui thành Fallopia miltiflora Đen tóc, ích huyết, Rễ khỏe gân cốt 20 Kim tiền thảo Desmodium Trị sỏi thận Thân, Giải độc, giảm đau Thân, lá, styracifolium 21 Ké đầu ngựa Tầm mìa Xanthium strumarium chiến 22 Khôi tía 23 Lấu Đìa jàn phản Ardisia silvestris Chữa đau dày Lá Psychortia montana Chữa sưng đau ngã, gãy Lá xương, phong thấp 24 Mạ đề 25 Mần trầu Cổ lông công Verbena ofcinalis Lợi tiểu Cả Eleusine indica Đen tóc, chữa sốt rét, Cả mát gan 26 Mua Đắp xương khớp Cả Costus speciosus Chữa tai mũi họng Cả Oroxylum indicum Đường tiêu hóa Vỏ Melastoma dodncandrum 27 Mía dò 28 Núc nắc Điền dậy lình TT 29 Tên thường dùng Nhân trần Tên địa phương Ninh Chấu Tên khoa học Công dụng Adennosma caeruleum Chữa gan, vàng da, sốt, Bộ phận dùng Cả mồ hôi 30 Nhót rừng Elaegaggnus latifolica Chữa thận Vỏ 31 Nghệ đen Curcuma zedoaria Đường tiêu hóa Củ 32 Ngải cứu Artemisa vulgaris Bệnh phụ nữ, xương Cả khớp 33 Ngũ gia bì 34 Sa nhân 35 Sau sau 36 Tầm gửi 38 Thường sơn tía 39 Thiên niên kiện Sóc sa méo Ky sang Hậu Acanthopanax sp Giải độc, chữa ngủ Lá, vỏ Amomum villosum Kích thích tiêu hóa, Gia Quả vị (Hạt) Liquidamba formosana Bệnh phụ nữ Lá Loranthus sp.1 Thuốc đường tiêu hóa Thân Dichloa febrifuga Chữa cảm cúm, sốt Lá Homalomena occulta Chữa phong thấp, gân Rễ củ cốt, dày 40 Thồm lồm Cây mũm mĩm Polygonum perfoliatum Chữa dị ứng Rễ, thân, 41 Râu hùm Cây tó trơn Tacca plantagunea Chữa phù nề, gan thận Rễ, thân, Kết điều tra cho thấy người dân xã Đồng Thịnh thu hái khoảng 41 loài loài thuốc Số lượng loài thuốc mà người dân thu hái lớn, trung bình chuyến rừng họ thu hái 10 loài khác loài Dây gắm, Dây vuông, Gối hạc, Kim tuyến, Khôi tía, Thiên niên kiện, Mía dò, Ba kích, Sa nhân Như thấy nguồn tài nguyên thuốc địa phương phong phú, nhiên số liệu đề tài đưa chưa phản ánh thật đầy đủ nguồn tài nguyên thuốc nhiều nguyên nhân khách quan khác Theo lời kể thầy lang người dân địa phương có thói quen sử dụng thuốc để chữa bệnh ví dụ: Khi bị đau bụng họ dùng bồ cu vẽ để ăn để chữa bệnh đau dày họ dùng nghệ, khôi, cẩm, hay để tóc đen mượt họ đào củ Hà thủ ô để sắc uống,… Do nghề bốc thuốc truyền từ đời sang đời khác nên thầy lang có nhiều kinh nghiệm việc chữa trị bệnh, có nhiều thuốc gia truyền để chữa bệnh nan y Người dân sau thu hái loại thuốc rừng đem bán sử dụng gia đình Khi tùy mục đích sử dụng phận sử dụng để có cách chế biến cho hợp lý Cách thức sử dụng thuốc cha ông ta phong phú giản đơn: Sắc, nấu nước uống, nhai nuốt, nấu cao, giã đắp, nấu nước để xông hơi, nấu nước tắm,… Qua vấn thấy phương pháp thu hái vấn đề cần quan tâm, việc thu hái cách đào phận dùng chủ yếu rễ, củ làm cho số lượng loài suy giảm nhanh chóng nguy dẫn đến khan hiếm, chí tuyệt chủng số lớn loài thuốc Dưới loài bị đe doạ cạn kiệt người dân thu hái để dùng bán: 4.2 Tình trạng loài thuốc xã Đồng Thịnh Trong loài thuốc xác định có nhiều loài có nguy bị đe dọa Để đánh giá tình trạng chúng, sử dụng tài liệu Sách đỏ Việt Nam (2000) Nghị định 32/2006/NĐ-CP (Danh lục loài động, thực vật quý chế độ quản lý bảo vệ) Kết sau: Bảng 4.2 Một số loài bị đe doạ cạn kiệt xã Đồng Thịnh TT Tên Việt Nam Tên khoa học Sách đỏ Việt Nghị định Nam 48/2002/NĐ-CP Ba kích Morinda officinalis K IIA Sa nhân Amomum villosum R IIA Khôi tía Ardisia silvestris V Ngũ gia bì Acanthopanax sp T Cẩu tích Cibotium barometz K Kim tuyến Anoectochilus sp E IA Kết cho thấy có loài đưa vào sách đỏ Việt Nam mức độ bị đe dọa khác nhau, mức độ đe dọa cao loài kim tuyến (bậc E: Đang nguy cấp – bị đe dọa tuyệt chủng), loài bị đe dọa cao tác động tiêu cực người Đây loài thuốc đặc biệt quý hiếm, có giá trị sử dụng cao giá trị bảo tồn nguồn gen quý Bậc V (sắp bị nguy cấp – bị đe dọa tuyệt chủng): có loài khôi tía, loài có giá trị để chữa bệnh dày, chúng có đặc điểm mọc tán rừng sâu ẩm, rừng bị khai thác môi trường sống bị phá hủy, kết hợp với việc chúng thường xuyên bị thu hái nên trữ lượng ít, vùng phân bố bị thu hẹp Bậc R (hiếm – nguy cấp): Sa nhân loài sống tán rừng nên rừng bị khai thác, độ che phủ rừng giảm môi trường sống chúng không thích hợp dẫn đến bị suy giảm trữ lượng diện tích Đây đối tượng cần quan tâm bảo tồn Bậc T (bị đe doạ) có loài Ngũ gia bì Những loài có phân bố rộng, số lượng tương đối nhiều chúng thường xuyên bị khai thác Do bị khai thác liên tục khả tái sinh tự nhiên nên chúng bị giảm sút biện pháp bảo vệ kịp thời Bậc K (biết không xác – thiếu thông tin để xếp vào nhóm trên): thuộc bậc có loài Ba kích, Cẩu tích Trên địa bàn xã loài năm gần bị khai thác củ nhiều, khả phục hồi tự nhiên Ngoài sách đỏ Việt Nam, đánh giá tình trạng chúng dựa vào Nghị định 32/2006/NĐ-CP Kết bảng cho thấy có loài thuộc Nghị định Trong loài có thuộc nhóm IA (Cấm khai thác sử dụng): loài Kim tuyến loài Hoàng liên, loài thuộc nhóm IIA (Hạn chế việc khai thác sử dụng) Mặc dù văn pháp luật quy định song người dân vào rừng thu hái cách tự do, vấn đề quản lý gặp nhiều khó khăn Kết điều tra vấn thấy vòng năm trở lại số lượng chất lượng thuốc giảm đáng kể Tuy nhiên mức độ giảm là bao nhiêu, để định lượng điều khó xác định, người dân thấy trước cần gần họ thu hái loài thuốc cần họ phải xa, vất vả thu hái gặp Điều thấy nguồn tài nguyên ngày bị cạn kiệt, giải pháp kịp thời có hiệu bền vững 4.3 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên thuốc Qua điều tra nhận thấy nguồn tài nguyên thuốc xã Đồng Thịnh phong phú, có nhiều loài quý song số lượng trữ lượng bị suy giảm, môi trường sống bị thu hẹp dần, điều nguyên nhân sau đây: - Do đời sống kinh tế gia đình khó khăn, nhận thức người dân hạn chế Người dân vào rừng thu hái, khai thác nguồn lâm sản gỗ có thuốc để phục vụ sống họ - Cùng với việc suy thoái tài nguyên rừng nói chung, thuốc đứng trước nguy bị đe doạ cao phá rừng, phong tục tập quán khai thác cạn kiệt tài nguyên,… - Nguyên nhân gây suy giảm nguồn tài nguyên thuốc địa phương mâu thuẫn cung cầu Tài nguyên có hạn mà nhu cầu ngày tăng, để đáp ứng nhu cầu khai thác phải tăng nhiều - Bên cạnh chiến dịch thu mua thuốc với giá cao số lượng lớn thương gia Trung Quốc làm suy giảm nghiêm trọng nguồn tài nguyên - Do phong tục tập quán người dân địa phương xã đốt nương làm rẫy theo kinh nghiệm không theo quy trình kỹ thuật gây cháy rừng hàng năm nguyên nhân làm suy giảm khu hệ sinh thái thuốc - Do đặc trưng tài nguyên thuốc nhỏ, gọn, nhẹ nên người dân dễ dàng mang khỏi rừng mà lực lượng kiểm lâm khó phát - Lực lượng kiểm lâm mỏng lại phải kiêm nhiệm, chưa thực tâm huyết mà người dân cho thuốc bụi thảm tươi nên có khai thác không ảnh hưởng - Do địa hình hiểm trở, phức tạp chủ yếu núi cao đất bạc màu gây trở ngại cho việc trồng, chăm sóc bảo vệ nguồn tài nguyên thuốc Từ phân tích tác động tiêu cực người làm ảnh hưởng xấu đến tài nguyên thuốc là: Hoạt động khai thác măng: Măng thu hái tươi, người dân bán sau thu hái luộc sôi, ngâm nước để bán dần chợ Một số hộ gia đình thu hái măng chế biến khô dự trữ để bán lúc hết vụ măng tươi Nấm mộc nhĩ đặc sản tương đối rừng Những sản phẩm người dân sử dụng gia đình bán thị trường địa phương Hoạt động thu hái măng không người dân xã mà xã lân cận khai thác Người dân địa phương đặc biệt người dân tộc thiểu số thường thu hái loài thảo dược để dùng cho mục đích chữa bệnh Họ dùng loại thuốc theo kinh nghiệm dân gian để chữa trị bệnh thông thường Nói chung việc thu hái thuốc thầy lang nói chung không nhiều không ảnh hưởng nhiều đến đa dạng sinh học bền vững phụ thuộc vào nhu cầu người bệnh tìm thầy lang Một tác nhân lớn gây ảnh hưởng đến phục hồi loại thuốc chiến dịch thu mua thuốc quý Ba kích, Sâm cau, Sâm trâu, khúc khắc, Hoàng đằng, huyết đằng, Tầm gửi, tay buôn, họ gom hàng chuyển tiêu thụ thành phố lớn Hiện hoạt động sử dụng khai thác nguồn tài nguyên rừng diễn nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ nhu cầu lợi ích kinh tế cộng đồng địa phương Và nguyên nhân khác quan niệm cộng đồng khu vực rừng phải hưởng lợi từ rừng 4.4 Những hoạt động người dân quyền địa phương nhằm bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc Hệ sinh thái rừng xã Đồng Thịnh có tính đa dạng sinh học cao, nhiều loài bị suy giảm số lượng quần thể việc khai thác, sử dụng đất không bền vững, gia tăng dân số nhu cầu sản phẩm rừng ngày nhiều áp lực lớn lên tài nguyên rừng Như vậy, để giảm thiểu họat động khai thác bất hợp pháp tài nguyên thiên nhiên việc tìm kiếm phương pháp sản xuất thay lâm sản hàng hóa khai thác từ rừng tự nhiên cần thiết Để giải vấn đề việc xây dựng hệ thống vườn cộng đồng gây trồng để sản xuất sản phẩm gỗ có giá trị coi biện pháp thay việc thu hái loài tự nhiên Xuất phát từ trung tâm nghiên cứu phát triển miền núi phía Bắc phối hợp với quyền địa phương có hoạt động cụ thể như: Đã tổ chức điều tra thôn để đánh giá mức độ khai thác tự nhiên, việc sử dụng nhu cầu địa phương loài thuốc có xã Điều tra danh lục lâm sản gỗ có địa phương lựa chọn số loài có giá trị cao từ kết điều tra, vấn thôn bản, hội thảo Sau nghiên cứu phương pháp nhân giống gây trồng loài Ba kích Tổ chức lớp tập huấn cho người dân địa phương kỹ thuật nhân giống hom gây trồng loài Ba Kích Với mục đích cuối hỗ trợ người dân địa phương tự gây trồng tạo sản phẩm lâm sản gỗ địa phương nhiều lượng khai thác trực tiếp từ rừng tự nhiên Chính hoạt động quyền địa phương làm cho nhận thức người dân nâng cao, họ tích cực tham gia vào việc gây trồng thuốc vườn nhà Kết xây dựng mô hình vườn thuốc cộng đồng với với diện tích 5ha với hỗ trợ kỹ thuật, vốn, giống trung tâm nghiên cứu phát triển miền núi phía Bắc người dân tham gia Từ mô hình này, phát triển thêm nhiều mô hình khác thôn để người dân học hỏi kinh nghiệm lẫn 4.5 Xác định thuốc cần bảo tồn phát triển Qua điều tra thấy người dân địa phương bắt đầu quan tâm tới việc trồng số thuốc quý như: Ba kích, Ngũ gia bì, Kim tiền thảo Nhằm mục đích cung cấp cho nhu cầu thị trường bảo tồn loài tự nhiên loài thuốc bị khai thác mức có nguy bị tuyệt chủng Ngoài việc trồng thuốc quý họ quan tâm tới việc bảo vệ thuốc tự nhiên có kế hoạch khai thác hợp lý, thu hái phần phần để lại để tái sinh thu hái già trưởng thành để lại Hầu hết người dân trồng thuốc để sử dụng địa phương không bán Hiện người dân xã cho biết họ muốn trồng thuốc nam vườn nhà để tiện sử dụng Qua tìm hiểu biết lý gây trồng thuốc người dân địa phương là: - Loài có giá trị kinh tế cao - Dễ trồng - Khó hái rừng - Nhiều thầy thuốc hái dùng - Dùng khẩn cấp - Có sẵn nguồn giống Tuy nhiên để trồng loài thuốc có giá trị địa phương người dân gặp nhiều trở ngại: - Kiến thức hạn chế - Thiếu vốn - Thiếu giống tốt kỹ thuật trồng hạn chế - Nhiều loài khó trồng, có tỉ lệ nhỏ loài thu hái tự nhiên trồng - Thiếu đất trồng - Vật nuôi ăn thuốc - Các vấn đề pháp lý việc trồng loài theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP - Sản xuất nhỏ lẻ không tập chung nên không mang tính chất hàng hoá Nên nhiều lại không mang lại hiệu - Ý thức phận người dân chưa thông 4.6 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thuốc Tài nguyên thuốc xã Đồng Thịnh bị suy giảm năm gần đây, vấn đề đặt cần phải có giải pháp kịp thời nhằm bảo tồn sử dụng bền vững loài thuốc quý Qua kết thu thập mạnh dạn đưa số đề xuất sau: - Có hoạt động nâng cao đời sống kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người dân ổn định bền vững - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thuốc người dân địa phương qua nhiều hình thức khác đài phát thanh, đưa vào hoạt động trường học, dựa vào uy tín trưởng bản, thầy lang - Tập trung trồng loài thuốc có giá trị cao - Cần phát triển trồng thuốc để dùng địa phương bán thị trường Trồng quy mô lớn loài có giá trị kinh tế (trước hết cần trồng thử nghiệm) - Chính quyền xã cần hỗ trợ người dân trồng loài vườn hộ gia đình - Hỗ trợ xây dựng mở rộng vườn thuốc địa phương - UBND xã khuyến khích tạo điều kiện cho người dân vay vốn để sản xuất lâm nghiệp nói chung phát triển nguồn thuốc nói riêng - Hoàn thiện quy trình sản xuất giống, chọn lọc giống tốt, xây dựng vườn giống quy trình kỹ thuật phù hợp với địa phương cung cấp đủ giống cho sản xuất - Khuyến khích hộ gia đình xây dựng mô hình trồng thuốc với trợ giúp kỹ thuật, vốn tổ chức địa phương để tìm số thuốc phù hợp - Cần có hợp đồng ổn định đầu sản phẩm để người dân yên tâm sản xuất Mở rộng mối quan hệ người trồng thuốc với đối tác đầu tư - khuyến nông khuyến lâm huyện đối tác tiêu thụ sản phẩm từ tạo điều kiện để phát triển ổn định loài thuốc địa phương - Tăng cường lực lượng kiểm lâm đóng địa bàn xã lực lượng trạm kiểm soát để nâng cao trách nhiệm Nhanh chóng phát xử lý kịp thời vụ việc vi phạm Đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị, phương tiện để lực lượng kiểm lâm hoàn thành tốt nhiệm vụ - Tiếp tục xây dựng vườn bảo tồn thuốc, đặc biệt loài thuốc quý bị đe dọa tuyệt chủng - Quy hoạch vùng trồng cụ thể, quy mô phải đủ lớn tập trung để sản phẩm trở thành hàng hoá PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đưa số kết luận sau: Qua điều tra thống kê thống kê 41 loài thuốc khai thác, sử dụng địa phương Qua vấn thấy phương pháp thu hái vấn đề cần quan tâm, việc thu hái cách đào phận dùng chủ yếu rễ, củ làm cho số lượng loài suy giảm nhanh chóng nguy dẫn đến khan hiếm, chí tuyệt chủng số lớn loài thuốc Trong loài thuốc xác định có loài có nguy bị đe dọa - Bậc E (đang nguy cấp – bị đe dọa tuyệt chủng): Có loài: Kim tuyến - Bậc V (sắp bị nguy cấp – bị đe dọa tuyệt chủng): có loài: khôi tía, - Bậc R (hiếm – nguy cấp): Có loài: Sa nhân - Bậc T (bị đe doạ) có loài Ngũ gia bì - Bậc K (biết không xác – thiếu thông tin để xếp vào nhóm trên): thuộc bậc có loài Ba kích, Cẩu tích Ngoài sách đỏ Việt Nam, đánh giá tình trạng chúng dựa vào Nghị định 32/2006/NĐ-CP Kết bảng cho thấy có loài thuộc Nghị định Trong loài có thuộc nhóm IA (Cấm khai thác sử dụng): loài Kim tuyến loài Hoàng liên, loài thuộc nhóm IIA (Hạn chế việc khai thác sử dụng) Kết điều tra vấn thấy vòng năm trở lại số lượng chất lượng thuốc giảm đáng kể Tuy nhiên mức độ giảm là bao nhiêu, để định lượng điều khó xác định Điều thấy nguồn tài nguyên ngày bị cạn kiệt, giải pháp kịp thời có hiệu bền vững Nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên thuốc Qua điều tra nhận thấy nguồn tài nguyên thuốc xã Đồng Thịnh phong phú, có nhiều loài quý song số lượng trữ lượng bị suy giảm, môi trường sống bị thu hẹp dần, điều nguyên nhân sau đây: - Do đời sống kinh tế gia đình khó khăn, nhận thức người dân hạn chế - Thu nhập từ thuốc cao nhiều so với thu nhập từ sản xuất nông nghiệp có người thu mua - Nhu cầu người dân lớn tài nguyên thiên nhiên có hạn - Do đặc trưng tài nguyên thuốc nhỏ, gọn, nhẹ nên người dân dễ dàng mang khỏi rừng mà lực lượng kiểm lâm khó phát - Lực lượng kiểm lâm mỏng lại phải kiêm nhiệm, chưa thực tâm huyết mà người dân cho thuốc bụi thảm tươi nên có khai thác không ảnh hưởng Do nhiều tác động tiêu cực người làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phân bố chúng như: khai thác củi đun, khai thác gỗ, khai thác măng, khai thác tinh dầu, chăn thả gia súc Hiện hoạt động sử dụng khai thác nguồn tài nguyên rừng diễn nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ nhu cầu lợi ích kinh tế cộng đồng địa phương Và nguyên nhân khác quan niệm cộng đồng khu vực rừng phải hưởng lợi từ rừng Xác định thuốc cần bảo tồn phát triển Qua điều tra thấy người dân địa phương bắt đầu quan tâm tới việc trồng số thuốc quý như: Ba kích, Ngũ gia bì, Kim tiền thảo Nhằm mục đích cung cấp cho nhu cầu thị trường bảo tồn loài tự nhiên loài thuốc bị khai thác mức có nguy bị tuyệt chủng Hiện người dân xã muốn trồng thuốc nam vườn nhà để tiện sử dụng như: Gối hạc, Ba tầng, Tắc kè đá, Khôi tía, Ba kích Đây loài số lượng ít, trữ lượng khai thác tự nhiên thấp Qua tìm hiểu biết lý gây trồng thuốc người dân địa phương Tuy nhiên để trồng loài thuốc có giá trị địa phương người dân gặp nhiều trở ngại Để giảm thiểu họat động khai thác bất hợp pháp tài nguyên thiên nhiên, quyền địa phương có hoạt động cụ thể góp phần bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên thuốc Muốn làm điều cần có phối hợp tham gia nhiệt tình người dân Đề xuất số giải pháp - Nâng cao đời sống, tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thuốc người dân địa phương - Tập trung trồng loài thuốc có giá trị cao - Cần phát triển trồng thuốc để dùng địa phương bán thị trường Trồng quy mô lớn loài có giá trị kinh tế - Hỗ trợ xây dựng mở rộng vườn thuốc địa phương - Cần có hợp đồng ổn định đầu sản phẩm để người dân yên tâm sản xuất - Phối hợp chặt chẽ quan ban ngành địa phương với lực lượng kiểm lâm để kiểm tra kiểm soát xử lý kịp thời - Xây dựng vườn bảo tồn thuốc, đặc biệt loài thuốc quý bị đe dọa tuyệt chủng - Quy hoạch vùng trồng cụ thể, quy mô phải đủ lớn tập trung để sản phẩm trở thành hàng hoá 5.2 KIẾN NGHỊ Bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc công việc cấp bách địa phương nói riêng nước nói chung Do vậy, địa phương kế thừa kết cần tiếp tục nghiên cứu tiếp để xác định trạng thuốc vấn đề quản lý địa phương đó, để đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển Xây dựng chiến lược phát triển thuốc quy mô hộ gia đình TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, 1996, Sách đ Vi t Nam Ph n th c v t, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Bộ Y tế (1998), Đánh giá hi n tr ng ngu n dư c li u Vi t Nam, Nxb Y học Hà Nội Bộ Y tế (2003), "Phát triển dược liệu bền vững kỷ 21", Tài li u tham kh o H i ngh dư c li u toàn qu c l n th nh t Bộ Y tế (2003 – 2005), T p chí thu c quý, Nxb Y học Hà Nội Ninh Khắc Bản (2003), “Điều tra, đánh giá biện pháp phát triển bền vững nguồn tài nguyên thực vật phi gỗ VQG Hoàng Liên”, T p chí Nông nghi p phát tri n nông thôn, số 3/2003, tr 351- 355 Ninh Khắc Bản (2003), “Điều tra kiến nghị khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thực vật phi gỗ cho rừng Hương Sơn, Hà Tĩnh”, T p chí Nông nghi p phát tri n nông thôn, số 1/2003, tr 94- 95 Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc – nguồn tài nguyên lâm sản gỗ có nguy cạn kiệt”, T p chí Nông nghi p phát tri n nông thôn, số 10/2003, tr 1336 - 1338 Nguyễn Chiều, Nguyễn Tập (2006), “Mô hình trồng ba kích vùng trung du núi thấp”, B n tin Lâm s n g , tháng 6/2006, tr 4-5 Lê Thị Diên, Nguyễn Viết Tuân, Lê Trọng Thực (2005), “Đánh giá nhu cầu thị trường tiêu thụ thuốc nam Thừa Thiên Huế”, Chuyên san Lâm s n g , tr 11-15 10 Lê Thị Diên, Trần Minh Đức, Lê Thái Hùng (2006), “Kỹ thuật trồng sơ chế sâm Bố chính”, B n tin Lâm s n g , tháng 6/2006, tr 4-5 11 Lê Văn Giỏi (2006), “Mô hình trồng thuốc nhập nội Sa Pa”, B n tin Lâm s n g , tháng 6/2006, tr 18-19 12 Trần Hồng Hạnh, 1996, Ngh thu c nam c truy n làng Nghĩa Trai, Luận án tốt nghiệp khoa học lịch sử chuyên ngành dân tộc học 13 Trần Thị Lan (2005), “Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc xã San Thàng - thị xã Lai Châu - tỉnh Lai Châu”, Khóa lu n t t nghi p đ i h c, chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Đỗ Tất Lợi (2003), Nh ng thu c v thu c Vi t Nam, Nxb Y học Hà Nội 15 Lã Đình Mỡi (2003), Hi n tr ng khai thác s nguyên th c v t d ng ngu n tài Vi t Nam 16 Lê Thanh Sơn (2006), “Trồng sâm Ngọc Linh tán rừng tự nhiên Quảng Nam Kon Tum”, B n tin Lâm s n g , tháng 6/2006, tr 10 - 11 17 Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn thuốc mọc tự nhiên rừng”, T p chí Nông nghi p phát tri n nông thôn, tháng 10/2005, tr 8-9 18 Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát tài nguyên thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh”, B n tin Lâm s n g , tháng 6/2006, tr 20-21 19 Nguyễn Tập - Ngô Văn Trại (2005), “Tri thức y học cổ truyền Bắc Kạn”, B n tin Lâm s n g , tháng 3/2005, tr 16-17 20 Nguyễn Thị Thủy (2003), “Vườn bảo tồn thuốc cộng đồng dân tộc Sapa”, T p chí Nông nghi p phát tri n nông thôn, tháng 3/2003, tr 338-339 21 Gary.J.Martin (2002) Th c v t dân t c h c, Nxb Nông Nghiệp 22 Viện dược liệu (2002), Báo cáo k t qu u tra nghiên c u v dư c li u thu c t i đ a phương t Hà Nội năm 1961 đ n nay, 23 Viện Dược liệu (2002), S li u v khai thác, thu mua dư c li u Vi t Nam t năm 1961 đ n nay, Hà Nội 24 Vườn quốc gia Tam Đảo (2000), B o t n s nguyên có ích d ng b n v ng tài VQG Tam Đ o 25 Vườn quốc gia Tam Đảo (2006), K Tam Đ o th!i kỳ 2006-2010 ho ch ho t đ ng c a VQG [...]... phng l: - Loi cú giỏ tr kinh t cao - D trng - Khú hỏi trong rng - Nhiu thy thuc hỏi dựng - Dựng khi khn cp - Cú sn ngun ging Tuy nhiờn trng c nhng loi cõy thuc cú giỏ tr ti a phng thỡ ngi dõn cũn gp nhiu tr ngi: - Kin thc hn ch - Thiu vn - Thiu cõy ging tt v k thut trng hn ch - Nhiu loi khú trng, ch cú mt t l nh cỏc loi thu hỏi ngoi t nhiờn cú th trng c - Thiu t trng - Vt nuụi n cõy thuc - Cỏc vn... sc kho 2.2 IU KIN T NHIấN KINH T - X HI X NG THNH HUYN NH HểA - TNH THI NGUYấN 2.2.1 iu kin t nhiờn * V trớ a lý ng Thnh L mt xó vựng cao nm phớa Tõy huyn nh Húa cỏch trung tõm huyn 7 km, tng din tớch t nhiờn l 1387,28 ha cú a gii hnh chớnh giỏp vi cỏc xó sau - Phía Bắc giáp xó Bo Linh - Phía Nam giáp x Trung Hi, Bỡnh Yờn - Phía ông giáp xó Phỳc Chu, Bo Cng - Phía Tây giáp xó nh Biờn, Bỡnh Yờn X ng... khuyến khích phát triển nông nghiệp và nông thôn, bằng các biện pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, sản lợng cây trồng các loại, tăng diện tích cây chủ lực, thâm canh cây lúa nớc, đảm bảo cấy 100% diện tích lúa chiêm xuân Chú trọng việc chuyển đổi mùa vụ: Lúa xuân Lúa mùa sớm để mở rộng diện tích cây vụ đông Đẩy mạnh công tác chế biến và bảo quản sản phẩm sau thu hoạch.[15]... phỏt trin kinh t + Là x sản xuất thuần nông điều kiện phát triển sản xuất công nghiệp trên địa bàn x là hết sức khó khăn vì vậy Đảng Bộ, chính quyền x luụn xác định cơ cấu kinh tế của x trong giai đoạn 2010 - 2015 cơ bản nh sau: + Mc tng trng kinh t hng nm t 10%/nm tr lờn + C cu sn xut: - Nụng, lõm nghip chim 55% - Ngnh ngh cụng nghip-tiu th cụng chim 25% - Dch v thng mi chim 20% + Mức thu nhập bình... nhiờn? - s dng trong gia ỡnh - Bỏn trc tip cho ngi bnh - Mua bỏn ti a phng - Bỏn cho lỏi buụn Xin ụng/b cho bit tờn cỏc loi cõy thuc thu hỏi trong rng t nhiờn ? Tờn loi S ln thu hỏi/nm Khi lng n giỏ S dng Khi i thu hỏi cõy thuc cú b kim lõm cm hay qun lý gt gao khụng? Gõy trng cõy thuc ễng/b v gia ỡnh cú trng cõy thuc trong vn nh khụng? Cú/khụng ễng/b trng cõy thuc lm gỡ? - s dng trong gia ỡnh - Bỏn... 3.2 THI GIAN NGHIấN CU T thỏng 4 nm 2011 n thỏng 3 nm 2012 3.4 NI DUNG NGHIấN CU - iu tra cỏc loi cõy thuc ang c ngi dõn thu hỏi v s dng - Xỏc nh cỏc loi cõy thuc cn bo tn v phỏt trin - Cỏc hot ng nhm bo tn v phỏt trin ti nguyờn cõy thuc ca ngi dõn v chớnh quyn a phng - Nguyờn nhõn lm suy gim ngun cõy thuc v thc trng qun lý - xut mt s gii phỏp ch yu cho vic qun lý bo v v phỏt trin ngun ti nguyờn cõy... ngi dõn 4 xut mt s gii phỏp - Nõng cao i sng, to cụng n vic lm n nh cho ngi dõn - Tuyờn truyn, giỏo dc nõng cao ý thc bo v ngun ti nguyờn cõy thuc ca ngi dõn a phng - Tp trung trng nhng loi cõy thuc him v cú giỏ tr cao - Cn phỏt trin trng cõy thuc dựng ti a phng v bỏn ra ngoi th trng Trng quy mụ ln cỏc loi cú giỏ tr kinh t - H tr xõy dng hoc m rng cỏc vn cõy thuc a phng - Cn cú hp ng n nh u ra ca sn... - Ngnh trng trt Hin nay sn xut nụng nghip, lõm nghip l ngnh sn xut chớnh chim t trng ln ca xó, trong ú sn xut lng thc l chớnh nhm m bo nhu cu s dng v cung cp cho th trng Trong những năm qua đợc sự đầu t của nhà nớc thông qua các chơng trình, dự án nên công tác quản lý, bảo vệ rừng đợc duy trì X đ đề nghị Huyện tiến hành giao đất, giao rừng cho các hộ dân để trồng cây lâu năm và phát triển vờn đồi trang... ht cn trng th nghim) - Chớnh quyn xó cn h tr ngi dõn trng cỏc loi him ti vn h gia ỡnh - H tr xõy dng hoc m rng cỏc vn cõy thuc a phng - UBND xó khuyn khớch v to iu kin cho ngi dõn vay vn sn xut lõm nghip núi chung v phỏt trin ngun cõy thuc núi riờng - Hon thin quy trỡnh sn xut ging, chn lc ging tt, xõy dng vn ging ỳng quy trỡnh k thut phự hp vi a phng v cung cp ging cho sn xut - Khuyn khớch cỏc h... loi cõy thuc Trong nhng loi cõy thuc ó xỏc nh c trờn thỡ cú 7 loi hin ang cú nguy c b e da - Bc E (ang nguy cp ang b e da tuyt chng): Cú 1 loi: Kim tuyn - Bc V (sp b nguy cp cú th s b e da tuyt chng): cú 1 loi: khụi tớa, - Bc R (him cú th s nguy cp): Cú 1 loi: Sa nhõn - Bc T (b e do) cú 2 loi cõy l Ng gia bỡ - Bc K (bit khụng chớnh xỏc cũn thiu thụng tin xp vo cỏc nhúm trờn): thuc bc ny cú 2 loi

Ngày đăng: 18/06/2016, 11:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan