Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp đến tính chất lúa huyện Hoài Đức , thành phố Hà Nội

76 363 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp đến tính chất lúa huyện Hoài Đức , thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.1.Chất thải rắn nông nghiệp (CTRNN) 1.2 Phế phụ phẩm nông nghiệp (PPPNN) 1.3 Quản lý phế phụ phẩm nông nghiệp (PPPNN) Thế giới Việt Nam 1.3.1 Nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng PPPNN Q u ả n l ý p h ế p h ụ p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p t r ê n T h ế g i ới v V iệ t N a m 1.4 Các hình thức xử lý PPPNN tác động đến môi trường 19 1.4.1 Các hình thức xử lý PPPNN Việt Nam 19 C c t c đ ộ n g m ô i t r n g củ a x l ý P P P N N 2 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 P h n g p h p n g h i ê n c ứu P h n g p h p k ế t h ừa P h n g p h p k h ả o s t t h ự c đ ịa P h n g p h p t h í n g h i ệm 2.2.4 Phương pháp xử lý thống kê toán học: 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Hoài Đức – Hà Nội 35 Đ i ề u k i ệ n t ự n h i ê n , k i n h t ế - x ã h ộ i h u y ệ n H o i Đức T ì n h h ì n h s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệp 3.2 Thực trạng tình hình quản lý chất thải rắn nông nghiệp 40 H i ệ n t r n g p h t s i n h C T R N N h u y ệ n H o i Đ ức T ì n h h ì n h sử dụ n g v xử l ý C T R N N h u y ệ n H o i Đ ức 4 3.3 Tác động số hình thức xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp đến môi trường đất trồng lúa huyện Hoài Đức 45 3.4 Ảnh hưởng số cách đốt rơm rạ đồng ruộng đến tính chất môi trường đất 48 Trường Đại học Khoa học tự nhiên Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu Ả n h h n g c ủ a đ ố t r m r đế n n h i ệ t đ ộ đất Ả n h h n g c ủ a đ ố t r m r đế n k h u hệ v i s i n h v ật đất 3.5 Ảnh hưởng việc sử dụng rơm rạ đến số tính chất môi trường đất ….51 M ộ t s ố t í n h c h ấ t h ó a h ọ c đ ấ t t h í n g h i ệm Ả n h h n g c ủ a l ợ n g b ó n h ữ u c đ ế n c h ấ t mù n t r o n g đ ất Ả n h h n g c ủ a đ ộ ẩ m đ ế n c h ấ t m ù n t r o n g đ ất H m l ợ n g m ù n t r o n g đ ấ t v t ỷ lệ C / N 3.6 Đề xuất giải pháp quản lý tốt PPPNN đảm bảo môi trường sinh thái phát triển nông nghiệp bền vững 64 3.6.1 Giải pháp quản lý, sách 64 3.6.2 Hoàn thiện công nghệ quản lý PPPNN dựa sở điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam 65 H oàn thiện việ c quản lý P PP NN dựa s tiếp thu kinh ng hiệ m củ a c c q u ố c g i a k h c 3.6.4 Tăng cường áp dụng hình thức tổ chức thu gom quản lý PPPNN 66 3.6.5 Các biện pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục pháp luật cho cộng đồ n g d â n c KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 72 Trường Đại học Khoa học tự nhiên Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta nước nông nghiệp với triệu đất nông nghiệp Năm 2010, giá trị sản lượng nông nghiệp ước đạt 232,65 nghìn tỷ đồng (giá trị so sánh với năm 1994), tăng 4,7 % so với năm trước, cao năm 2009 (3%) Trong trồng nông nghiệp, lúa coi lương thực quan trọng sản xuất nhiều với sản lượng hàng năm ước đạt 35 – 40 triệu Thông thường, tỷ lệ sản phẩm thu hoạch từ lúa xấp xỉ 50%, lượng phế thải lớn Đây nguyên nhân làm cho chất thải rắn nông nghiệp vấn đề môi trường nông thôn xúc Việt Nam Theo báo cáo diễn biến Môi trường Việt Nam năm 2004 có khoảng 64,5 triệu chất thải nông nghiệp bao gồm chất thải trồng trọt chăn nuôi khu vực nông thôn Trước đây, chất thải nông nghiệp loại thân, hay gọi phế phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch thường bà nông dân tận dụng làm thức ăn cho gia súc, làm phân bón cho trồng làm chất đốt Tuy nhiên, năm gần đây, đời sống kinh tế nên phế phụ phẩm sử dụng cho mục đích dân sinh mà vứt bỏ bừa bãi đốt đồng ruộng Thực trạng làm vệ sinh công cộng, cảnh quan môi trường mà gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí đặc biệt gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Trong 20 năm đổi mới, sản xuất lúa nước ta chuyển sang sản xuất lúa hàng hóa, có bước phát triển vượt bậc So với năm 1983 diện tích trồng lúa tăng từ 5,9 triệu lên 7,3 triệu ha, sản lượng từ 14.500 triệu tăng lên 35 triệu theo hàng năm có khoảng 30 triệu rơm rạ Cùng với phát triển kinh tế xã hội mức độ giới hóa cao, nhu cầu sử dụng rơm rạ làm chất đốt, lợp nhà,…không nữa, đại phận rơm không thu gom sử dụng Tại Đồng sông Hồng gần chưa có thị trường rơm rạ V iệ c t h u g o m r m c h ủ y ế u q u y mô n h ỏ l ẻ , hộ g i a đ ì n h M ộ t s ố h ộ t ự t h u g o m r m r c ủ a mì n h , p h i k h ô r i đ n h đ ố n g V i t ì n h t r n g n ày t i Đ n g b ằ n g s ô n g H ng, c h a t h ể n g h ĩ đế n v i ệ c x â y d ự n g mô h ì n h t h u g o m, c h ế b iến r m đ n g b ộ n h cá c nư c p h t t r iển Trường Đại học Khoa học tự nhiên Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu Ngoài ra, nước ta nay, với phát triển sản xuất lúa hàng hóa, nhằm nâng cao suất sản lượng, nông dân chuyển sang dùng nhiều phân hóa học Hàng năm nước sử dụng hàng triệu phân hóa học, chủ yếu thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu việc quản lý, sử dụng phân bón hóa học loại bao bì Mỗi năm, nước ta phát sinh khoảng 8.600 loại bao bì thùng chứa thuốc trừ sâu khoảng 37.000 tồn lưu loại hoá chất nông nghiệp bị thu giữ loại hạn sử dụng [2] Ở nước ta, thuốc BVTV sử dụng từ năm 40 kỷ trước để phòng trừ loại dịch bệnh Diện tích đất canh tác sử dụng thuốc BVTV tăng theo thời gian từ 0,48% (năm 1960) đến 100% Đến năm gần đây, việc sử dụng thuốc BVTV tăng lên đáng kể khối lượng lẫn chủng loại, với 1.000 loại hóa chất BVTV lưu hành thị trường Việc sử dụng thuốc BVTV, rơm rạ không thu gom, đốt đồng gây nhiều tác động xấu làm thoái hóa đất trồng, ô nhiễm môi trường,… Chính vậy, vấn đề quản lý chất thải rắn nông nghiệp nói chung quản lý phế phụ phẩm nông nghiệp nói riêng vấn đề cấp thiết khu vực nông thôn, nơi mà nhiều vướng mắc kinh tế, chế sách, trình độ kỹ thuật, đội ngũ cán chuyên môn thiếu ý thức người dân vấn đề vệ sinh môi trường thấp Hoài Đức huyện ven đô Hà Nội, khoảng 80% dân số sống dựa vào nông nghiệp với diện tích đất tính tới thời điểm năm 2010 vào khoảng 6.175ha chiếm 75% tổng diện tích đất tự nhiên với tổng sản lượng lương thực thu 22.981,5 Như vậy, lượng rơm rạ thải sản xuất nông nghiệp tương đối lớn Tuy nhiên chưa có hình thức quản lý hợp lý Việc xử lý tùy tiện, phụ thuộc vào thói quen, khả quy mô người dân sản xuất Trong lượng không nhỏ đốt trực tiếp đồng ruộng Những tác động hình thức quản lý phế phụ phẩm nông nghiệp đến đất hoàn toàn chưa nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp đến tính chất đất lúa huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” có Trường Đại học Khoa học tự nhiên Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu mục đích đánh giá thực trạng quản lý sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp đưa số giải pháp nhằm quản lý có hiệu phế phụ phẩm nông nghiệp huyện Hoài Đức nói riêng khu vực nông thôn khác nước nói chung nhằm góp phần bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng sống vùng nông thôn Nội dung đề tài bao gồm: - Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp khu vực huyện Hoài Đức, bao gồm tình hình thu gom, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng, xử lý chất thải rắn nông nghiệp điều kiện vệ sinh môi trường khu vực Nghiên cứu vai trò cấp công tác quản lý, vai trò tham gia người dân vào công tác quản lý bảo vệ môi trường - Xác định ảnh hưởng việc đốt rơm rạ đến nhiệt độ số lượng vi sinh vật Nghiên cứu mẫu phân tích thực đất lấy ruộng trồng lúa thuộc huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu ảnh hưởng việc vùi rơm rạ đến tính chất đất, đặc biệt biến động chất mùn đất điều kiện phòng thí nghiệm - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần quản lý hiệu phế phụ phẩm nông nghiệp huyện Hoài Đức nói riêng vùng nông thôn khác nói chung Trường Đại học Khoa học tự nhiên Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.1.Chất thải rắn nông nghiệp (CTRNN) 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn nông nghiệp Theo cách hiểu thông thường, chất thải chất mà người bỏ đi, không tiếp tục sử dụng Khi bị thải bỏ, chất tồn môi trường trạng thái định gây nhiều tác động bất lợi cho môi trường sức khoẻ người Chất thải sản sinh hoạt động khác người gọi với thuật ngữ khác như: Chất thải rắn phát sinh sinh hoạt gọi rác thải; Chất thải phát sinh sau sử dụng nguyên liệu trình sản xuất gọi phế liệu; Chất thải phát sinh sau trình sử dụng nước gọi nước thải, chất thải phát sinh sau trình sản xuất nông nghiệp gọi chất thải nông nghiệp… Hay hiểu chất thải rắn nông nghiệp nguồn sinh khối hay vật chất thải bỏ sinh trình hoạt động sản xuất nông nghiệp Khối lượng chất thải nhiều hay phụ thuộc vào nhiều yếu tố tăng trưởng, phát triển kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, gia tăng dân số, vùng địa lý, mùa vụ… Chất thải nông nghiệp vấn đề quan trọng sống nông thôn ngày cần phải nghiên cứu tìm hiểu, có biết cách để quản lý, phân loại, tận dụng, đồng thời từ xác định rõ trách nhiệm người nông dân không tuân thủ quy trình thu gom, xử lý theo quy định Từ phân tích trên, theo bảng thuật ngữ Thống kê Môi trường, Liên hợp quốc, 1997 “Chất thải nông nghiệp vật chất loại bỏ từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Nó bao gồm chất thải sau thu hoạch trồng trọt (rơm, rạ, vỏ trấu…), phân chất thải trình chăn nuôi từ trang trại, nhà ở, lò giết mổ hay phân bón, bao bì thuốc bảo vệ thực vật trình canh tác nông nghiệp hay chất thải nuôi trồng thủy hải sản” Chất thải rắn nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào nguồn phát sinh mang đặc tính loại hình nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp trồng trọt loại hình tạo nguồn thải rơm rạ lớn Rơm rạ phần thân lá, chiếm khoảng nửa sản lượng ngũ cốc, lúa mạch, lúa mì lúa gạo Ở nước ta, ngũ cốc chủ yếu lúa ngô Rơm rạ có hàm lượng tro cao (trên Trường Đại học Khoa học tự nhiên Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu 22%) lượng protein thấp Các thành phần hydrate cacbon rơm rạ gồm lienoxenluloza (37,4%), hemicelluloses (44,9%), linhin (4,9%) hàm lượng tro (9 - 14%) [9] Đã có lúc rơm rạ coi loại sản phẩm phụ hữu ích thu hoạch được, nhu cầu lương thực mà sản lượng lúa ngày gia tăng, với nguồn rơm rạ tận dụng hết, nên rơm rạ trở thành nguồn phế thải khó xử lý nông nghiệp (Bảo Châu, 2009) 1.1.2 Phân loại chất thải rắn nông nghiệp Thực tế nông thôn Việt Nam, việc phân loại chất thải rắn nông nghiệp vốn thực tốt, vốn chủ yếu rác thải hữu Lượng rác thải hữu nguồn gốc chủ yếu từ thức ăn thừa, phế phẩm nông nghiệp rơm rạ tận dụng làm thức ăn cho gia súc đun nấu, phân gia súc tận dụng làm phân bón ruộng Theo Võ Đình Long cs (2008) phân loại chất thải rắn nông nghiệp bao gồm: Chất hữu dễ phân hủy: phế phụ phẩm từ trồng trọt (như rơm rạ, thân rễ ngô, đỗ, lạc, vừng); chất thải từ chăn nuôi, giết mổ (phân gia súc thức ăn dư thừa gia súc) Loại chất thải chiếm tỷ lệ cao (60 - 65%) Các chất thải khó phân hủy độc hại: bao bì đóng gói, chai lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu; bệnh phẩm động vật nhiễm bệnh (gà rù, lợn lở mồm long móng, gà cúm, trâu bò điên ) Hiện nay, nông thôn tồn đọng năm khoảng 8.600 loại thuốc trừ sâu, bao bì thùng chứa thuốc trừ sâu khoảng 37.000 loại hoá chất nông nghiệp bị cấm sử dụng hạn sử dụng T h e o k h ả n ăn g ph â n h ủ y s i n h h ọc, ch ất t i rắ n nô n g n g hi ệp cò n đư ợc p h â n t h àn h c h ất c ó kh ả n ăn g k hô n g c ó k h ả nă n g p h ân h ủy s i n h h ọ c K n ă n g ph â n hủ y s i n h h ọ c c c hấ t th ả i rắ n n ô n g n gh i ệp l yế u t ố q u an t rọ n g t r o ng v iệ c đá nh g iá t iề m n ă n g tậ n dụ n g lạ i v ề n ăn g lư ợn g n g uy ê n li ệu t h ông q u a c ác qu t rì n h ph ân h ủy c h ún g C h ất t h ải c ó k nă ng p hâ n h ủy s i nh họ c l c ác l o ại c h ất t h ải có t h nh p h ầ n hữ u c a o ch ứ a t h àn h p hầ n d in h d ỡn g t hu ậ n lợ i c ho q u t rì nh s i nh t rư n g c c c v i s inh v ật C c c hấ t t i c ó kh ả n ă ng ph â n h ủy s in h h ọ c t ốt Trường Đại học Khoa học tự nhiên Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu như: phân động vật chăn nuôi, cỏ dại, cây…, chất có khả p h â n h ủy s i nh họ c k ém n hư : rơ m, r ạ, th ân câ y Chất thải khả phân hủy sinh học chất vô như: kim loại, nhựa, thủy tinh Ứng với loại hình sản xuất nông nghiệp phát sinh chất thải với đặc tính hóa học, vật lý khác Trong vùng sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng trồng lúa chiếm đa số so với chăn nuôi rơm, rạ, trấu chất thải rắn nông nghiệp chủ yếu Ngược lại, vùng chuyên chăn nuôi động vật chất thải rắn nông nghiệp chủ yếu phân chuồng Ở vùng chuyên canh trồng hoa chất thải rắn lại thân cây, cỏ,…chiếm lượng nhỏ so với rơm rạ từ trồng lúa vùng chuyên canh lúa Theo tính nguy hại, chất thải rắn nông nghiệp gồm hai loại: chất thải rắn nông nghiệp nguy hại chất thải rắn nông nghiệp thông thường Chất thải rắn nông nghiệp nguy hại chất thải có chứa chất hợp chất gây nguy hại trực tiếp tương tác với chất gây nguy hại gián tiếp với mô i t r n g v s ứ c k hỏ e c o n n g ời C h ú n g mộ t t r o n g c c t h n h p h ầ n n h : c ác bệnh phẩm động vật nhiễm bệnh (gà rù, lợn lở mồm long móng, gà cúm, trâu bò điên,…); đồ dùng thủy tinh (chai, lọ đựng hóa chất bảo vệ thực vật thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, bả chuột; chai lọ đựng thuốc thú y qua sử dụng, xylanh hỏng…); đồ nhựa (bình xịt hóa chất bảo vệ động,thực vật, găng tay bảo hộ…); kim loại (bơm kim tiêm, dao mổ, vật sắc nhọn khác…); dược phẩm (thuốc thú y hạn sử dụng, thuốc sót vỏ đựng…) Nếu chất thải không tiêu hủy gây nguy hại cho môi trường sức khỏe người Trong thực tế, phân loại chất thải rắn nông nghiệp nguy hại chất thải rắn nông nghiệp thông thường tương đối phức tạp khó khăn, đặc biệt nông trại mà việc phân loại quản lý nguồn không trọng điều kiện có đại dịch bùng phát (như dịch cúm gà, dịch lợn lở mồm long móng…) Theo thành phần hóa học, chất thải rắn nông nghiệp phân thành chất thải nông nghiệp hữu chất thải nông nghiệp vô Trường Đại học Khoa học tự nhiên Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu Chất thải rắn nông nghiệp hữu chiếm thành phần chủ yếu chất thải rắn nông nghiệp, bao gồm: phế phụ phẩm trồng trọt (rơm, rạ, thân ngô, lõi ngô, trấu, bã mía…), phân bón chăn nuôi phụ phẩm trình giết mổ động vật Theo thống kê, 95% lượng chất thải rắn hữu nông nghiệp có khả tận dụng làm phân bón thu hồi nhiệt lượng Chất thải rắn nông nghiệp vô bao gồm túi đựng phân hóa học, túi đựng thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật, bình phun hóa chất bảo vệ mùa màng,…Tuy chúng chiếm tỷ lệ nhỏ tổng lượng chất thải rắn nông nghiệp song vấn đề đ n g q u a n t â m n h ấ t đố i v i c c l o i c h ấ t t i n y đ ó l t í n h n g u y h i c ủ a c h ú n g Sau trình sử dụng, vật phẩm chứa phần dư thừa hóa chất nguy hại sót lại, nên việc vứt bừa bãi chất thải đồng ruộng gây ô nhiễm môi trường 1.2 Phế phụ phẩm nông nghiệp (PPPNN) Phế phụ phẩm nông nghiệp chất thải phát sinh trình trồng trọt, phế thải dự thừa trình thu hoạch, chế biến sản phẩm nông sản, thực phẩm (rơm, rạ, vỏ trấu,…) [9] Phế phụ phẩm trình chế biến loại công nghiệp, sản xuất hoa quả, thực phẩm đa dạng chủng loại phong phú số lượng Đây nỗi lo bãi chứa, đầu cho phế phẩm nông nghiệp sau thu hoạch rơm rạ, vỏ trấu, thân chuối, xơ dừa, bã mía,…[9] Việt Nam có lợi sản xuất nông nghiệp, năm lượng phế thải dư thừa trình chế biến sản phẩm nông sản, thực phẩm lớn Với việc sản xuất 38,5 triệu lúa năm 2009, riêng rơm, rạ, vỏ trấu thải trình thu hoạch, xay xát thành hạt gạo có khối lượng chục triệu Theo nghiên cứu tỷ lệ phát sinh PPPNN vùng nông thôn Việt Nam cho thấy lượng phát thải tập trung chủ yếu khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long, chiếm tỷ lệ cao 25%, 23% 22% Trường Đại học Khoa học tự nhiên Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu Hình 1: Tỷ lệ phát sinh PPPNN vùng nông thôn Việt Nam năm 2007 [9] Tại Việt Nam, năm gần đây, kinh tế phát triển, rơm rạ bị coi phế thải nông nghiệp có giá trị sử dụng nên thường bị đốt cánh đồng Có thể nói việc đốt rơm rạ sau vụ gặt tình trạng chung diễn hầu hết tỉnh từ Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định đến Thái Bình, Hưng Yên, Hà Nam Tỷ lệ rơm rạ bị đốt đạt 20-80% tổng lượng rơm rạ, tùy nơi Ở vùng nông nghiệp gần đô thị lớn Hà Nội, Hải Phòng tỷ lệ đạt tới 90% [34] Trong năm qua, có nhiều nhà khoa học trường đại học, viện nghiên cứu, trung tâm công nghệ sinh học doanh nghiệp nhiều bộ, ngành tham gia đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học vào việc tận thu phụ, phế phẩm trình sản xuất nông sản, thực phẩm, để sản xuất phân hữu vi sinh, vật liệu xây dựng, thức ăn chăn nuôi, khí đốt Do đặc thù sản xuất nông nghiệp nước ta mang tính nhỏ lẻ, phân tán, mạnh làm nên việc thu gom, phân loại phụ, phế thải khó khăn Còn sở chế biến nông sản, thực phẩm chủ yếu tập trung đầu tư cho dây chuyền sản xuất chính, quan tâm tận thu, tái chế sử dụng lại phụ, phế phẩm trình sản xuất Trường Đại học Khoa học tự nhiên Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu Hình 10 Ảnh hưởng độ ẩm đến hàm lượng mùn đất 3.4.3.2 Ảnh hưởng độ ẩm đến chất lượng mùn đất Kết nghiên cứu bảng 23 cho thấy tỷ lệ Ch/Cf mẫu dao động khoảng 0,82 đến 1,61, giá trị trung bình 1,2 Trong ba chế độ ẩm nghiên cứu, mẫu CT6 (tại độ ẩm 70 - 80%) có tỷ lệ Ch/Cf trung bình theo thời gian đạt cao đến 1,30 mẫu CT5 (độ ẩm 10 - 20%) 1,01 mẫu CT7 (đất ngập nước) 1,18 Kết cho thấy điều kiện đất khô ngập nước trình tích lũy axit humic so với đất độ ẩm 70-80% Tuy nhiên nhìn chung đa số mẫu có tỉ lệ Ch/Cf lớn 1, điều cho thấy chất lượng mùn đất tốt (hình 11) Bảng 23 Ảnh hưởng độ ẩm đến chất lượng mùn đất Thời gian (ngày) Ch/Cf 30 60 90 120 150 TB 0,90 0,89 0,82 1,45 1,02 1,00 1,01 CT5 C(h+f)/Cts ( %) 24,06 23,40 25,65 21,85 27,27 24,79 24,50 Trường Đại học Khoa học tự nhiên Ch/Cf 0,90 1,10 1,38 1,56 1,51 1,37 1,30 60 CT6 C(h+f)/Cts ( %) 24,06 26,18 25,90 24,70 24,68 24,23 24,95 Ch/Cf 0,90 1,02 1,61 1,29 1,22 1,05 1,18 CT7 C(h+f)/Cts ( %) 24,06 21,77 23,43 21,55 26,85 24,46 23,69 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu Theo thời gian, tương tự mẫu thí nghiệm 1, tỷ lệ Ch/Cf mẫu đất tăng đến giá trị lớn giảm xuống Các mẫu CT5, CT6 đạt giá trị cao thời điểm 90 ngày mẫu CT7 60 ngày Từ kết bảng 23 cho thấy mẫu CT6 tỷ lệ Ch/Cf giảm so với mẫu khác Hình 11 Ảnh hưởng độ ẩm đến chất lượng mùn đất Ảnh hưởng độ ẩm đến chất lượng mùn đất thể thông qua tỷ lệ axit mùn với chất hữu tổng số đất (Ch+f/Cts) Kết bảng 23 cho thấy tổng lượng axit mùn so với chất hữu đất dao động khoảng 21,77-27,27%, giá trị trung bình 24,38% Tỷ lệ tổng axit mùn so với chất hữu tổng số trung bình theo thời gian ba mẫu với ba chế độ ẩm khác chênh lệch không đáng kể (hình 11) Tuy nhiên thời điểm phân tích khác nhau, tỷ lệ Ch+f/Cts CT6 ổn định dao động khoảng hẹp chênh lệch không 2,12 %, mẫu CT5 chênh lệch khoảng 5,47% mẫu CT7 5,08% Tóm lại chất lượng mùn mẫu CT6 (độ ẩm 70-80%) tốt mẫu CT5 (độ ẩm 10-20%), CT7 (đất ngập nước) Trong điều kiện độ ẩm thích hợp lượng hữu bổ sung phân giải nhiều, đồng thời mùn tích lũy nhiều so với điều kiện khô hạn ngập úng mẫu CT5 CT7 Trường Đại học Khoa học tự nhiên 61 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu 3.5.4 Hàm lượng mùn đất tỷ lệ C/N Trong điều kiện xác định, đất xảy trình cân động trình khoáng hóa mùn hóa chất mùn Do thực tế hàm lượng mùn biến đổi mà xảy tái tạo chúng cách thường xuyên Quá trình phân giải chất hữu tổng hợp chất mùn phụ thuộc lớn vào tỷ lệ C/N đất Chúng phản ánh quan hệ hàm lượng cacbon nitơ đất có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nhóm vi sinh vật đất C / N l mộ t t r o n g n h ữ n g c h ỉ t iê u q u an t r ọ ng đ ể đ n h g i q uá t r ìn h p h ân g i ả i c hấ t hữ u c t r o n g đ ấ t C ác l o ại đ ấ t k h c n h a u h ay c ác t ầ n g p h t s i nh k h ác có tỷ lệ C/N khác Thông thường tầng mặt loại đất, tỷ lệ C/N dao động khoảng 8/1-20/1 Ở đất trồng trọt C/N thường có giá trị 8/11 / 1, ph ổ b iế n n hấ t / - /1 Khi tỷ lệ C/N thấp, hoạt động vi sinh vật phân giải xác hữu thấp lượng CO2 giải phóng Nếu đưa vào đất khối lượng xác hữu có tỷ lệ C/N lớn thúc đẩy hoạt động phát triển vi sinh vật tăng lên cách mãnh liệt Do đó, chất hữu bị phân giải mạnh, lượng CO2 giải phóng nhiều, lúc trình nitrat hóa bị kìm hãm vi sinh vật lấy nitơ đất nhiều nguyên tố khác để tồn cấu tạo nên chúng Do chất hữu bị phân giải mạnh đất xảy tình trạng thiếu nitơ dễ tiêu cung cấp cho thực vật [25] Nếu trình phân giải chất hữu tiếp tục diễn hàm lượng chất hữu nitơ bị giảm sút Cacbon dạng CO2, nitơ dạng NO3- bị rửa trôi lấy từ thực vật Tuy nhiên phân giải chất hữu diễn đến đạt trạng thái cân tỷ lệ C/N xác định tương đối ổn định Số liệu bảng 24 cho thấy tỷ lệ C/N công thức thí nghiệm khác nhìn chung thấp dao động khoảng 10,07-19,68 Trong công thức k h ô n g đ ợ c b ổ s u n g ch ấ t h ữ u c ( C T ) n h ì n c h u n g k h ô n g c ó s ự ch ê n h l ệ c h đ n g kể lần phân tích Trường Đại học Khoa học tự nhiên 62 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu Bảng 24 Tỷ lệ C/N mẫu thí nghiệm theo thời gian Tỷ lệ C/N Thời gian (ngày) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 11,48 11,48 11,48 11,48 11,48 11,48 11,48 30 12,36 14,07 14,53 14,95 15,31 14,53 14,76 60 11,40 18,20 18,94 19,68 19,43 18,94 18,90 90 10,07 13,97 14,06 14,36 18,20 14,06 14,57 120 13,94 12,52 12,65 12,26 13,93 12,65 13,78 150 13,52 11,80 11,32 11,48 11,90 11,32 9,13 Ở công thức có bổ sung chất hữu có tỷ lệ C/N cao so với công thức không bổ sung chất hữu Tỷ lệ C/N tăng lên theo hàm lượng chất hữu bổ sung Sau 60 ngày, tỷ lệ C/N đạt giá trị cao tất mẫu tăng từ 11,48 lên 18,2; 18,94 19,68 tương ứng với lượng hữu bổ sung tăng từ lên 1% (CT2); 3% (CT3) 5% (CT5) Điều phù hợp với chất hữu sử dụng rơm rạ khô có C/N cao Khi bổ sung lượng chất hữu có tỷ lệ C/N cao kích thích phát triển vi sinh vật làm tăng trình phân giải chất hữu Kết hàm lượng hữu đất tăng lên nitơ không đựợc bổ sung nên dẫn đến tỷ lệ C/N đất tăng Theo thời gian chất hữu đất bị phân giải dần vi sinh vật đất làm cho tỷ lệ C/N đất giảm dần ổn định Điều xảy tương tự mẫu thí nghiệm xác định ảnh hưởng độ ẩm đến chất mùn đất Tỷ lệ C/N mẫu đạt cao sau 60 ngày thí nghiệm CT5 (độ ẩm 10-20%), CT6 (độ ẩm 70-80%) CT7 (ngập nước) 19,43, 18,94 18,90 sau tỷ lệ C/N bắt đầu giảm theo thời gian Trường Đại học Khoa học tự nhiên 63 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu 3.6 Đề xuất giải pháp quản lý tốt PPPNN đảm bảo môi trường sinh thái phát triển nông nghiệp bền vững 3.6.1 Giải pháp quản lý, sách Triển khai thực tốt sách quy định Nhà nước quản lý sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp Ứng dụng biện pháp quản lý phế phụ phẩm nông nghiệp có hiệu vào đời sống Đối công tác tổ chức hoạt động khuyến nông, khuyến lâm địa bàn huyện đào tạo đội ngũ cán khuyến nông có lực Tổ chức mạng lưới đội ngũ cán khuyến nông sở xã địa bàn huyện với nhiều hình thức phù hợp với nhận thức nông dân Liên hệ, hỗ trợ tổ chức khuyến nông cấp, tổ chức thực nhằm phổ biến thông tin ứng dụng chất thải nông nghiệp với việc sản xuất nông nghiệp Đào tạo nâng cao lực cho nông dân cán địa phương Nâng cao nhận thức người nông dân việc sử dụng rơm rạ phế phụ phẩm nông nghiệp Giúp cho nông hộ biết cách sản xuất, phát huy hết nội lực tranh thủ nguồn lức từ bên thông qua chương trình dự án phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn thành phố, huyện nhằm tận dụng hết nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp Đồng thời tạo liên kết hộ nông dân giúp vốn, kỹ thuật sản xuất tạo liên kết mạnh sản xuất để nông hộ hiểu phát triển sản xuất gắn với tạo môi trường bền vững Nông hộ sau tự hạch toán biết cách xây dựng phương án sản xuất sử dụng phế phụ phẩm có hiệu Quản lý PPPNN trình, tách rời giai đoạn trình đó, từ phân loại, giảm thiểu, thu gom đến xử lý phải tuân thủ qui định pháp luật Quá trình quản lý PPPNN nước ta nhiều vấn đề bất cập cần xem xét đưa tới hoàn thiện Nhận thức rõ tác động kinh tế xã hội công tác quản lý chất thải nông nghiệp yếu kém, Chính phủ Việt Nam cố gắng tập trung nỗ lực nhằm giải vấn đề liên quan cách phối hợp biện pháp sách, tài hoạt động nâng cao nhận thức thu hút tham gia người dân Việt Nam có biện pháp đáp ứng với khung pháp lý tốt, kế hoạch đầu tư động với hỗ Trường Đại học Khoa học tự nhiên 64 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu trợ nhiều nhà tài trợ tập trung vào mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ cấp địa phương Tuy nhiên, để đạt mục tiêu quốc gia quản lý tiêu huỷ chất thải nông nghiệp theo phương thức có tính chi phí - hiệu cao an toàn đòi hỏi phải huy động, gắn kết tập hợp nỗ lực quan quyền địa phương người nông dân Tuy vậy, vai trò xã hội người dân sản xuất nông nghiệp công tác quản lý chất thải hạn chế, có vai trò hệ thống quản lý chất thải hoạt động sản xuất nông nghiệp Để giải tình trạng này, Chính phủ xây dựng sách chương trình thúc đẩy tham gia cộng đồng thực ngày nhiều chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng nông dân nhằm giúp cải thiện hoạt động thu gom chất thải nông nghiệp dịch vụ khác thu gom phế phẩm… 3.6.2 Hoàn thiện công nghệ quản lý PPPNN dựa sở điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Tại vùng hoạt động nông nghiệp chính, áp dụng công nghệ xử lý đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam, giảm thiểu tối đa lượng phế phụ phẩm cần hủy bỏ Các công nghệ áp dụng là: Tái chế, tái sử dụng – Chế biến – Đốt – Vùi - Đối với phế phụ phẩm hữu cơ, áp dụng phương pháp chế biến thành phân vi sinh phục vụ nông nghiệp dây chuyền công nghệ đại, đồng - Chỉ chôn lấp chất trơ tái chế, tái sử dụng phần tro, xỉ lại trình đốt phế phụ phẩm hữu Các ô chôn lấp phải đạt tiêu chuẩn chôn lấp hợp vệ sinh theo Tiêu chuẩn Việt Nam, phù hợp với điều kiện vùng, địa phương 3.6.3 Hoàn thiện việc quản lý PPPNN dựa sở tiếp thu kinh nghiệm quốc gia khác Việt Nam nước nông nghiệp với môi trường nông thôn đứng trước nguy ô nhiễm nghiêm trọng Để giảm bớt nguy quốc gia tự xác định cho phương thức bảo vệ môi trường nông thôn có hoạt động quản lý PPPNN Chúng ta tìm hiểu hoạt động quản lý phế phụ phẩm vài quốc gia để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam.Có thể tìm hiểu công tác bảo vệ môi trường nông thôn Thuỵ Điển, Singapore; Thái Lan Trường Đại học Khoa học tự nhiên 65 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu Từ phương thức BVMT quản lý chất thải nông nghiệp vài quốc gia nêu ta rút kinh nghiệm để vận dụng thích hợp vào trình hoàn thiện pháp luật nói chung pháp luật quản lý PPPNN nói riêng Việt Nam Tuy nhiên, việc hoàn thiện pháp luật quản lý CTRNN Việt Nam cần ý vấn đề sau: + Không thể áp dụng toàn công đoạn hoạt động quản lý phế phụ phẩm hay vài quốc gia khác kinh tế Việt nam đáp ứng đủ yêu cầu đặt Vì vậy, nên tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm từ quốc gia Thế giới; + Tiếp thu kinh nghiệm để hoàn thiện quản lý PPPNN phải xuất phát từ yếu tố xã hội môi trường nông thôn trình độ nắm bắt khoa học kỹ thuật tiên tiến Việt Nam; + Từ kinh nghiệm quốc tế, việc hoàn thiện pháp luật quản lý PPPNN Việt Nam cần phải quan tâm Đảng, Nhà nước cấp có thẩm quyền quan tâm đến việc đầu tư cho hoạt động xử lý chất thải có PPPNN, đầu tư phương tiện để đáp ứng cầu thu gom, vận chuyển biện pháp xử lý phế phụ phẩm 3.6.4 Tăng cường áp dụng hình thức tổ chức thu gom quản lý PPPNN * Giải pháp hoàn thiện thu gom, vận chuyển xử lý PPPNN: Từ bất cập trình bày đưa giải pháp nhằm mục đích hoàn thiện pháp luật thu gom, vận chuyển xử lý PPPNN sau Thứ nhất: Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý chất thải đặc biệt quản lý PPPNN Khi mà ý thức người dân chưa cao vấn đề quản lý chất thải qui định văn pháp luật biện pháp hữu hiệu giúp quan Nhà nước kiểm soát PPPNN cách chặt chẽ quy củ Thứ hai: Đầu tư, áp dụng công nghệ, kỹ thuật đại hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý PPPNN Để nâng cao công tác thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu huỷ phế phụ phẩm cần phải thực công việc như: Trường Đại học Khoa học tự nhiên 66 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu + Từng bước đại hoá công nghệ kỹ thuật nhiên cần phải xem xét khía cạnh công nghệ kỹ thuật có phù hợp với kinh tế nước ta hay không; + Cần quan tâm cấp có thẩm quyền đầu tư nghiên cứu để tương lai cần tự sản xuất thiết bị đại giai đoạn trình quản lý PPPNN như: Phương tiện phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý; + Cần cải tiến, nâng cấp phương tiện có để tăng xuất, hiệu cho thiết bị để đáp ứng nhu cầu quản lý chất thải nông nghiệp nay; + Cần tăng nguồn chi ngân sách Nhà nước cho việc đầu tư xây dựng khu tập trung chất thải chuyên dụng, đầu tư xây dựng khu xử lý phế phụ phẩm tập trung, đủ tiêu chuẩn; + Nhà nước cần thực sách kinh tế xã hội hỗ trợ cho đơn vị xử lý PPPNN để phát triển sản xuất phân compost, vừa tái sử dụng phế phụ phẩm, vừa có thêm lượng phân, phân hoá học phục vụ nông nghiệp; Thứ ba: Tăng nặng hình thức xử lý hành hành vi vi phạm * Giải pháp hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ chủ thể việc quản lý PPPNN: Quyền nghĩa vụ Theo quy định pháp luật không hưởng quyền mà thực hiên nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ mà không hưởng quyền Nâng cao vai trò, trách nhiệm lực quyền địa phương, sở việc thực thi thực thi có hiệu lực sách, luật pháp quy định Nhà nước bảo vệ môi trường nói chung, quản lý phế phụ phẩm nói riêng khu vực nông thôn Trong quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội huyện, xã cần có lồng ghép quy hoạch bảo vệ môi trường quản lý chất thải, đầu tư ngân sách thỏa đáng cho công tác Xây dựng ban hành (theo chức thẩm quyền) quy chế, quy định cụ thể quản lý phế phụ phẩm, giám sát xử lý nghiêm hành vi vi phạm địa phương, sở Tuy nhiên, việc quy định quyền nghĩa vụ cho chủ thể hoạt động quản lý PPPNN nhiều bất cập nguyên nhân: Trường Đại học Khoa học tự nhiên 67 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu + Quyền nghĩa vụ chủ thể việc quản lý PPPNN không quy định cụ thể văn pháp luật hành; + Thực tế quy định quyền nghĩa vụ cho chủ thể quản lý chất thải hầu hết quy định văn luật không thống nhất, nhiều khe hở tính pháp chế không cao; + Thiếu can thiệp Nhà nước với quy định cấm, bắt buộc đảm bảo lợi ích kinh tế chủ thể với lợi ích môi trường 3.6.5 Các biện pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục pháp luật cho cộng đồng dân cư Các biện pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục cho cộng đồng dân cư gồm: Trước hết: Phải tăng cường lãnh đạo Đảng quyền cấp; kiện toàn, củng cố ổn định máy cán làm công tác bảo vệ môi trường từ tỉnh đến sở để nâng cao hiệu lực hiệu công tác bảo vệ môi trường nông thôn địa phương Thứ hai: Tăng cường đổi công tác tuyên truyền, giáo dục tạo chuyển biến nhận thức hành động cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân công tác bảo vệ môi trường có hoạt động quản lý PPPNN Phát huy vai trò tích cực tổ chức trị, trị-xã hội sở (tổ chức Đảng, Mặt trận, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, ) tổ chức kinh tế, xã hội, thể chế dân cộng đồng dân cư (thôn, bản, xóm ấp, họ tộc, hội ngành nghề, hội người cao tuổi, ) hoạt động quản lý phế phụ phẩm gìn giữ vệ sinh môi trường nông thôn Kinh nghiệm thực tế nhiều vùng nông thôn cho thấy vai trò tổ chức, thể chế quan trọng, đặc biệt việc xây dựng quy chế, quy ước cộng đồng, vận động tổ chức thực quy chế, quy ước chung gìn giữ vệ sinh, môi trường quản lý chất thải Nhiều nơi có lồng ghép quy chế, quy ước vệ sinh, môi trường hương ước, quy ước chung xây dựng làng văn hóa, thôn, ấp văn hóa Trường Đại học Khoa học tự nhiên 68 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu Thứ ba: Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường; tăng đầu tư sử dụng mục đích, hiệu nguồn chi cho công tác bảo vệ môi trường nông thôn địa phương Thứ tư: Cần phối hợp cách có hiệu với Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm đẩy mạnh trình đưa giáo dục môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân cho người nông dân Thứ năm: Thường xuyên tổ chức thi, GameShow công tác bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư nông nghiệp, trường học địa phương Nhằm tạo thói quen bảo vệ môi trường nông thôn cho người Trường Đại học Khoa học tự nhiên 69 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bên cạnh phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp hoạt động thương mại, dịch vụ đồng ngành nông nghiệp huyện Hoài Đức ngành sản xuất 80% dân số huyện Với diện tích sản xuất nông nghiệp huyện 4.126ha nên khối lượng thải bỏ phụ phẩm (rơm, rạ, bao bì thuốc bảo vệ thực vật, phân chăn nuôi,…) lớn Do mà lượng thải PPPNN lớn Song việc quản lý, sử dụng chưa đồng hợp lý xã huyện thiếu hiểu biết biện pháp kỹ thuật Tình hình quản lý PPPNN huyện cho thấy khả tận thu rơm, rạ thân ngô đạt hiệu cao Đối với việc xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật chủ yếu với hai hình thức thu gom vứt bừa bãi xung quanh vùng sản xuất nông nghiệp Đồng thời, hình thức xử lý CTR chăn nuôi huyện Hoài Đức tiến hành chủ yếu ủ phân để bón cho ruộng Điều tra xã thấy đa số hộ gia đình thu hoạch lúa cắt sát gốc mang rơm rạ nhà Rơm sau thu hoạch chủ yếu sử dụng làm thức ăn cho gia súc chiếm gần 20% Hình thức vùi rơm rạ chỗ theo người dân hỏi có ảnh hưởng tốt đất canh tác (100%), lại hai hình thức đốt chỗ (tập trung phân tán) chủ yếu người dân xấu (80%) Từ thấy tác động việc xử lý rơm rạ đến môi trường đất: * Lượng bón phụ phẩm bổ sung vào đất làm có ảnh hưởng rõ rệt đến hàm lượng chất lượng mùn đất Ở lượng bón hữu 0%, 1%, 3% 5% hàm lượng mùn tổng số tương ứng 3,82%, 4,40%, 4,87% 5,07% sau 150 ngày thí nghiệm Tương tự vậy, tổng lượng axit humic fulvic tăng lên tương ứng với hàm lượng chất hữu bổ sung 0,85%, 0,98%, 1,01%, 1,09% Cùng với hàm lượng mùn, tỷ lệ Ch/Cf chịu ảnh hưởng rõ rệt lượng bón phụ phẩm Nhìn chung tỷ lệ Ch/Cf dao động khoảng 0,72-1,78 đạt cao công thức bón CT4 (5%) trung bình theo thời gian 1,32 Chế độ ẩm tác động nhiều đến hàm lượng chất lượng chất mùn đất Tất kết thu chứng minh độ ẩm 70 - 80% Trường Đại học Khoa học tự nhiên 70 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu hàm lượng chất lượng chất mùn đất lớn điều kiện độ ẩm 10 - 20% ngập nước * Đốt rơm rạ làm tăng nhiệt độ đất gây ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất vật lý đất tác động trực tiếp đến khu hệ vi sinh vật đất đốt rơm rạ làm tăng nhiệt độ đất, tác động gián tiếp lâu dài đất không cung cấp chất hữu cơ, nguồn thức ăn chủ yếu vi sinh vật đất nên làm giảm số lượng chúng * Việc vùi rơm, rạ vào đất cung cấp nguồn hữu cho đất có tác động tích cực môi trường đất, làm tăng hàm lượng mùn, N, P, K đất Trường Đại học Khoa học tự nhiên 71 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu Kiến nghị Để quản lý tốt phế phụ phẩm nông nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức cần đẩy mạnh tuyên truyền thực tốt công tác phân loại, thu gom đổ thải chất thải rắn, đặc biệt PPPNN có hiệu Xây dựng kế hoạch xử lý tổng hợp chất thải rắn huyện Hoài Đức, kế hoạch cần thực theo định hướng sau đây: Ưu tiên 1: Biện pháp thu gom phế phụ phẩm nông nghiệp nguồn nơi tập trung (vận hành quy trình kỹ thuật, tối ưu sử dụng đất, ) Ưu tiên 2: Sử dụng chất thải rắn hữu làm phân bón bổ sung cho đất Khuyến khích hộ gia đình tự chế biến phân bón hữu để sử dụng mức độ gia đình Ưu tiên 3: Vùi lấp phế phụ phẩm nông nghiệp đồng ruộng kết hợp bón phân vi sinh (rơm rạ, thân ngô) Tăng cường giáo dục ý thức môi trường cho người dân thu gom triệt để lượng chất thải phát sinh, không đổ bừa bãi phế phụ phẩm nông nghiệp sông ngòi (hiện tượng phổ biến khu vực phía Nam) Cần tận dụng triệt để chất thải sử dụng lại Trong phạm vi nghiên cứu phòng thí nghiệm đề cập đến đến nguồn phụ phẩm bổ sung rơm rạ Vì cần có thí nghiệm với nguồn hữu bổ sung khác để thấy ảnh hưởng chất lượng nguồn hữu bổ sung đến chất mùn đất Cần nghiên cứu đồng ruộng (lúa) với hình thức xử lý rơm rạ quy mô rộng hơn, thời gian dài để có sở đánh giá mức độ ảnh hưởng đến môi trường đất lúa Trường Đại học Khoa học tự nhiên 72 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu DANH MỤC BẢNG Bảng Thành phần chất thải trồng trọt Bảng Mô hình quản lý phế phẩm nông nghiệp Quốc gia khác 13 Bảng Khối lượng phế phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch năm 2010 14 Bảng Ứng dụng rơm rạ nông nghiệp sản xuất hóa chất 15 Bảng 5: Hiệu lực phụ phẩm nông nghiệp trồng 27 Bảng Các công thức (CT) thí nghiệm 33 Bảng Các công thức thí nghiệm 33 Bảng Tình hình kinh tế huyện Hoài Đức năm 2010 36 Bảng Tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2010 Hoài Đức 39 Bảng 10 Thành phần lượng thải bỏ (tính theo % suất) 41 Bảng 11 Khối lượng thải số trồng huyện Hoài Đức 41 Bảng 12 Khối lượng chất thải trồng trọt (lúa) Hoài Đức năm 2010 Bảng 13 Khối lượng CTR chăn nuôi (trâu, bò, lợn, gia cầm) huyện Bảng 14 Tác động hình thức xử lý rơm rạ đến môi trường đất lúa Bảng 15 Các hình thức sử dụng xử lý rơm rạ huyện Hoài Đức 42 43 46 47 giai đoạn 1990 - 2010 Bảng 16 Ảnh hưởng đốt rơm rạ đến nhiệt độ đất 48 Bảng 17 Ảnh hưởng đốt rơm rạ đến khu hệ vi sinh vật đất (CFU/gđ) 50 Bảng 18 Kết pHKCl mẫu thí nghiệm 51 Bảng 19 Hàm lượng nitơ, phot pho, kali tổng số đất hàm lượng 52 cation trao đổi CEC đất Bảng 20 Ảnh hưởng lượng bón hữu đến hàm lượng mùn đất 55 Bảng 21 Ảnh hưởng lượng bón hữu đến chất lượng mùn đất 57 Bảng 22 Ảnh hưởng độ ẩm đến hàm lượng mùn đất 59 Bảng 23 Ảnh hưởng độ ẩm đến chất lượng mùn đất 60 Bảng 24 Tỷ lệ C/N mẫu thí nghiệm theo thời gian 63 Trường Đại học Khoa học tự nhiên 73 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu DANH MỤC HÌNH Hình Tỷ lệ phát sinh PPPNN vùng nông thôn Việt Nam năm 2007 Hình Thu gom sử dụng rơm rạ 11 Hình Chu trình Nitro 30 Hình 4: So sánh khối lượng thải số loại trồng 42 Hình Các hình thức xử lý bao bì hóa chất bảo vệ thực vật huyện Hoài Đức 44 Hình Các hình thức xử lý CTR chăn nuôi huyện Hoài Đức 45 Hình Ảnh hưởng đốt rơm rạ đến nhiệt độ đất 49 Hình Ảnh hưởng lượng bón hữu đến hàm lượng mùn đất 56 Hình Tỷ lệ C(h+f)/ Cts đất nghiên cứu 58 Hình Ảnh hưởng lượng bón hữu đến hàm lượng mùn đất 60 Hình 11 Ảnh hưởng độ ẩm đến chất lượng mùn đất 61 Trường Đại học Khoa học tự nhiên 74 Khoa Môi trường [...]... 1 4,1 8,6 2 5,7 1 0,1 8,4 6,7 5 7,3 1 7,7 2 0,0 8,5 Vụ mùa muộn (đông) Bội thu do Hiệu vùi lại suất* PPNN (tạ/ha) Lúa 4,5 2,0 2,1 2,2 Ngô 1 1,5 5,4 1,5 4,2 Ngô 1 1,8 5,0 1,6 4,8 1 2,4 7,9 7,7 8,5 3 5,8 1 4,3 2 3,0 1 3,6 2 4,7 1 1,4 1 6,1 9,9 3 8,8 9,8 1 0,7 8,3 4 3,1 1 7,7 6,1 1 2,7 4 7,0 1 7,0 6,7 1 5,0 Nguồn: Võ Thị Gương (2009) [14] Theo bảng số liệu 5 cho thấy, ở tất cả các cây trồng trên các nền phân bón khác nhau, việc. .. lực của phụ phẩm nông nghiệp đối với cây trồng Cơ cấu Công thức Vụ xuân Bội thu do vùi lại PPNN Vụ mùa sớm (hè) Hiệu suất* (tạ/ha) (tạ/ha) I NP NK PK NPK II NP NK PK NPK III NP NK PK NPK Lúa 6, 6 3, 6 3, 0 2, 5 Đậu tương 3, 5 2, 1 1, 3 2, 2 Lúa 5, 9 3, 4 3, 0 2, 7 Bội thu do vùi lại PPNN Hiệu suất* (tạ/ha) (tạ/ha) (tạ/ha) Đậu tương 2,9 2,2 1,8 2,6 Lúa 5,8 2,9 4,6 3,5 Lúa 6,4 3,2 3,1 3,1 3 0,8 1 5,1 1 4,1 ... TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn huyện Hoài Đức, trong đó lựa chọn nghiên cứu sâu tại 3 xã điển hình về nông nghiệp thuộc huyện Hoài Đức (xã Yên S , xã Tiền Yên và xã Sơn Đồng) Khái niệm phế phụ phẩm nông nghiệp được sử dụng trong luận văn bao gồm phần rơm rạ không thu hoạch trong sản xuất lúa Nghiên cứu về phế phụ phẩm nông nghiệp bao gồm các... Quản lý phế phụ phẩm nông nghiệp (PPPNN) trên Thế giới và ở Việt Nam 1.3.1 Nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng PPPNN Phế phụ phẩm nông nghiệp phát sinh trong quá trình sản xuất nông nghiệp, chế biến các loại cây công nghiệp, cây lương thực, sản xuất hoa qu , thực phẩm [32] Nguồn gốc phát sinh, thành phần, khối lượng và tốc độ phát sinh của phế phụ phẩm là cơ sở quan trọng trong thiết k , lựa chọn... và sử dụng tốt sẽ góp phần nâng cao thu nhập cho người dân Bảng 3 Khối lượng phế phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch năm 2010 Chất thải sau thu hoạch Chất thải nông nghiệp có thể sử dụng (triệu tấn) Rơm 4 0,0 0 Phụ phẩm mía sau thu hoạch 7,8 0 Phụ phẩm ngô sau thu hoạch 9,2 0 Thân cây sắn 2,4 9 Trấu 8,0 0 Bã mía 7,8 0 Vỏ lạc 0,1 5 Vỏ hạt cà phê 0,1 7 Vỏ hạt điều 0,0 9 Khác (dừa, đậu nành ) 4,0 0 Tổng cộng 7 4,9 0... cs, 2008) Bảng 2 Mô hình quản lý phế phẩm nông nghiệp ở các Quốc gia khác nhau Phương thức sử dụng Nguồn năng lượng Quốc gia Indonesia , Nepal, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Thụy S , Nigeria, Việt Nam Phân bón Thức ăn cho động vật Philippines, Israel, Trung Quốc Lebanon, Pakistan, Syria, Iraq, Israel, Tanzania, Trung Quốc, Châu M , Việt Nam Trồng nấm Đốt cháy Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ Trung Quốc,... hợp Bảng 1 Thành phần chất thải trong trồng trọt Tên nông sản Lúa Ngô Phế phụ phẩm (Phế phụ phẩm phát sinh để thu được 1 tấn nông sản sau thu hoạch) Khối lượng (kg) Rơm, rạ 4000 – 6000 Cám 150 Trấu 200 Thân, lá cây 2100 – 2350 Lõi, v , râu bắp 500 Nguồn: Viện năng lượng, Tổng cục Điện lực Việt Nam (2002) Thành phần phế phụ phẩm nông nghiệp gồm nhiều chủng loại khác nhau, phần lớn là các thành phần loại... đậu Hà Lan Vai trò của phế phẩm nông nghiệp đối với việc hấp thụ carbon trong đất là một lợi thế trong mối tương quan đến quản lý ảnh hưởng của biến đổi khí hậu Năng suất tương ứng với quản lý phế phẩm thay đổi theo đặc tính thổ nhưỡng, khí hậu, mô hình trồng trọt, và mức độ kỹ năng quản lý Sản lượng lớn hơn do kết quả ứng dụng phế phẩm nông nghiệp từ gia tăng tính thấm và cải thiện tính chất của đất,... đó chỉ tính riêng một số cây trồng chính như lúa, ng , cà ph , mía mỗi năm có khoảng 50 triệu tấn phế phụ phẩm (Cao Việt Hưng, 2012) Tiềm năng tái sử dụng chất thải nông nghiệp làm nguyên liệu và năng lượng: việc tái sử dụng phế phụ phẩm trồng trọt và chăn nuôi thành phân bón hữu cơ sinh học, than sinh học, khí sinh học…không những giảm thiểu ô nhiễm môi trường, cải thiện độ phì nhiêu cho đất, tăng... khoảng 1,2 triệu tấn được sử dụng để làm cho xơ dừa và 1 triệu tấn đốt làm nhiên liệu (Liu và cs, 2008) Ở Trung Quốc 37% phế phụ phẩm nông nghiệp được đốt trực tiếp của nông dân, 23% được sử dụng cho thức ăn gia súc, 21% bị loại bỏ hoặc bị đốt cháy trực tiếp trong lĩnh vực này, 15% bị mất trong bộ sưu tập, 4% cho công nghiệp vật liệu và 0,5 % đối với khí sinh học Do đ , đốt cháy phế phụ phẩm nông nghiệp

Ngày đăng: 18/06/2016, 08:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan