Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất nông nghiệp xã xuân quang huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang

81 433 0
Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất nông nghiệp xã xuân quang   huyện chiêm hóa   tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ HUY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP XÃ XUÂN QUANG, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ THỊ HUY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP XÃ XUÂN QUANG, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Lớp : K43 - QLĐĐ - N01 Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Hoàng Hữu Chiến Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.Qua giúp sinh viên trường ngày hoàn thiện kiến thức lí luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc sau Được giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất nông nghiệp xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang” Trong suốt trình thực tập, em nhận giúp đỡ thầy cô anh chị nơi thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban Chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên thầy cô giáo môn, đặc biệt Thầy giáo - ThS Hoàng Hữu Chiến người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Mặc dù cố gắng nhiều khóa luận em tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận ý kiến bảo thầy cô giáo, ý kiến đóng góp bạn bè để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Hà Thị Huy ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân bố loại đất “có vấn đề” Việt Nam 14 Bảng 2.2: Phân bố đất dốc thoái hóa đất vùng 16 Bảng 2.3: Tình hình diễn biến dự báo đất canh tác dân số giới 18 Bảng 2.4: Phân bố diện tích đất sản xuất nông nghiệp vùng nước 19 Bảng 2.5 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp việt nam .20 Bảng 4.1 Quy mô dân số số hộ xã Xuân Quang 34 Bảng 4.2: Kết điều tra dân số theo độ tuổi 35 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất xã Xuân Quang năm 2013 39 Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Xuân Quang năm 2013 .41 Bảng 4.5: Các LUT sản xuất nông nghiệp xã Xuân Quang .43 Bảng 4.6: Diện tích, suất trung bình, sản lượng số trồng 45 Bảng 4.7: Hiệu kinh tế trồng hàng năm 47 Bảng 4.8: Hiệu kinh tế LUT trồng hàng năm 48 Bảng 4.9: Bảng phân cấp hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 49 Bảng 4.10: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 50 Bảng 4.11: Hiệu xã hội LUT 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ diện tích đất sản xuất nông nghiệp vùng nước 19 Hình 4.2: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Xuân Quang 43 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ Bảo vệ thực vật BVTV ĐVT Đơn vị tính FAO Food and Agricuture Ogannization – Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp quốc KC L LM LMU Land Mapping Unit – Đơn vị đồ đất đai LUS Land Use System LUT Land Use Tye – Loại hình sử dụng đất 10 LX Lúa xuân 11 M Medium – Trung bình 12 SX Sản xuất 13 UBND 14 VH Very High – Rất cao 15 VL Very Low - Rất thấp Khoảng cách Low - Thấp Lúa mùa Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đất vai trò đất sản xuất nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm trình hình thành đất 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai nông nghiệp 2.2 Tình hình đánh giá đất đai giới 2.2.1 Khái niệm chung 2.2.2 Một số phương pháp nghiên cứu giới 2.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá đất đai Việt Nam 10 2.4 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất 11 2.4.1 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 11 2.4.2 Vấn đề suy thoái tài nguyên đất quan điểm sử dụng đất bền vững 14 2.4.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 17 2.4.4 Hiệu tính bền sử dụng đất 22 2.5 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 25 2.5.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất sử dụng đất 25 2.5.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 25 2.5.3 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 25 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 v 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.2.1 Địa điểm 27 3.2.2 Thời gian 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.3.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 27 3.3.2 Đánh giá tiềm đất đai 27 3.3.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp xã Xuân Quang 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 27 3.4.2 Phương pháp điều tra 28 3.4.3 Phương pháp đánh giá tính bền vững 28 3.4.4 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 28 3.4.5 Phương pháp điều tra nông hộ 28 3.4.6 Phương pháp đánh giá đất FAO 29 3.4.7 Phương pháp phân vùng nghiên cứu 29 3.4.8 Phương pháp xác định đặc tính đất đai 29 3.4.9 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 29 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 31 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Xuân Quang 34 4.1.3 Hiện trạng sử dụng đất xã Xuân Quang 39 4.1.4 Xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Xuân Quang 43 4.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 46 4.2.1 Đánh giá hiệu kinh tế 46 4.2.2 Đánh giá hiệu xã hội 51 4.2.3 Đánh giá hiệu môi trường 52 4.3 Lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 53 vi 4.3.1 Nguyên tắc lựa chọn 53 4.3.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 54 4.3.3 Lựa chọn loại hình sử dụng đất 54 4.4 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Xuân Quang 54 4.4.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 55 4.4.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 56 4.4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho xã Xuân Quang 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, tảng để người định cư tổ chức hoạt động kinh tế xã hội Xã hội phát triển, đân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác sử dụng đất đai nhằm thoải mãn nhu cầu ngày tăng (Nguyễn Điền, 2001) [5] Như đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp có hạn diện tích có nguy bị suy thoái tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sản xuất Đó chưa kể đến suy giảm diện tích đất nông nghiệp trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá tiềm đất đai để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho tương lai (Hoàng Thanh Oai, Hoàng Văn Hùng, 2012) [12] Xuân Quang xã nằm phía Bắc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Đây xã nông nông nghiệp ngành sản xuất Hiện nay, địa bàn xã trình công nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ, trình gây áp lực mạnh tới việc sử dụng đất đai, chuyển đổi cấu đất đai cấu lao động đặc biệt việc chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác dòi hỏi xã Xuân Quang phải phát huy mạnh tiềm đất đai lao động Đồng thời để áp dụng yêu cầu phát triển chung tỉnh Vì vậy, việc điều tra đánh giá cách tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới sử dụng đất, trạng hiệu sử dụng đất Từ định hướng cho người dân xã khai thác sử dụng đất đai hợp lý, bền vững vấn đề cần thiết Xuất phát từ ý nghĩa thực tế trên, đồng ý ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng thời hướng dẫn trực tiếp thầy giáo: Hoàng Hữu Chiến, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất nông nghiệp xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang” 1.2 Mục đích đề tài - Nghiên cứu đặc điểm loại hình sử dụng đất quan hệ tài nguyên đất, môi trường điều kiện sinh thái nông nghiệp - Trên sở nguồn tài liệu đánh giá hiệu đất đai, xác định mức độ thích hợp đất đai địa bàn xã Xuân Quang từ xác định loại hình sử dụng đất thích hợp cho tương lai - Định hướng sử dụng đất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất xã Xuân Quang 1.3 Yêu cầu đề tài - Thu nhập đầy đủ số liệu, đánh giá lợi hạn chế điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Đánh giá hiệu đất sản xuất nông nghiệp, đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất - Lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu cao - Đưa giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài - Củng cố kiến thức tiếp thu nhà trường kiến thức thực tế cho sinh viên trình thực tập sở - Nâng cao khả tiếp cận, thu thập xử lý thông tin sinh viên trình làm đề tài - Trên sở đánh giá hiệu đất đai, từ định hướng đề xuất giải pháp sử dụng đất đạt hiệu cao bền vững, phù hợp với điều kiện địa phương 59 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Xuân Quang, em rút số kết luận sau: Xuân Quang xã miền núi với nông nghiệp nguồn thu nhập nhân dân địa bàn xã, xã nằm phía Bắc tỉnh Tuyên Quang, cách trung tâm tỉnh 78 km Xã có vị trí địa lý, địa hình đa dạng phong phú, khí hậu thời tiết thuận lợi cho việc phát triển trồng, vật nuôi, thâm canh tăng vụ Các loại hình sử dụng đất xã Xuân Quang là: Có loại hình sử dụng đất: lúa – màu, lúa, chuyên màu công nghiệp ngắn ngày Với kiểu sử dụng đất phổ biến, chuyên màu (Lạc xuân – Ngô) cho hiệu kinh tế cao nhất, lúa ( Lúa xuân – Lúa mùa) cho hiệu kinh tế thấp Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã, lựa chọn loại hình sử dụng đất đai thích hợp có triển vọng cho xã: LUT 1: Chuyên màu có hiệu kinh tế mức cao nhất, chưa áp dụng rộng rãi Trong tương lai mở rộng diện tích, tìm loại màu trồng có hiệu kinh tế cao LUT 2: 2L – 1M áp dụng phổ biến địa bàn, cung cấp lương thực cho toàn xã vùng lân cận LUT 3: Cây công nghiệp ngắn ngày; loại hình mang lại hiệu kinh tế trung bình Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái bền vững, xã Xuân Quang cần tổ chức khai thác tiềm đất đai theo hướng chuyển dịch cấu trồng, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường sản xuất sản phẩm hàng hóa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thực đồng giải pháp công tác quản lý Nhà nước đất đai nông nghiệp, sách sử dụng bảo vệ đất nông nghiệp, thâm canh tăng vụ Quá trình sử dụng 60 đất phải gắn với việc cải tạo, bồi dưỡng bảo vệ đất, bảo vệ môi trường Tăng cường công tác khuyến nông, quản lý tốt việc bón phân thuốc trừ sâu, 5.2 Đề nghị Để nâng cao sản lượng cho trồng địa phương năm xin có số đề nghị sau: + Đối với nhà nước: Nhà nước có sách phù hợp, ưu đãi với thực trạng hộ Nhất đầu tư sở sản xuất, khuyến khích hộ nông dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, nhằm tạo điều kiện cho hộ nông dân ngày nâng cao mức sống có thu nhập ổn định Đẩy mạnh công tác khuyến nông, giúp nhân dân thay đổi nhận thức + Đối với cấp huyện: Cần đẩy mạnh công tác khuyến nông, cung cấp tài liệu tuyên truyền khoa học kỹ thuật trồng chăm sóc, tăng cường mở hội nghị đầu bờ cho nhân dân tham gia mô hình trình diễn xã để nhân dân dược tham gia học tập + Đối với cấp xã: Đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng kiên cố, đảm bảo đáp ứng đủ nước phục vụ sản xuất, xúc tiến đầu cho sản phẩm + Đối với hộ nông dân xã cần tích cực tham khảo ý kiến cán có chuyên môn kỹ thuật, hộ nông dân giỏi làm ăn có nhiều kinh nghiệm trình sản xuất, để áp dụng phương thức luân canh cho hiệu kinh tế cao Cần phát triển trồng theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, xoá bỏ tập quán lạc hậu, khai thác triệt để hợp lý tiềm đất đai, lao động, vốn,…Tránh không diện tích đất ruộng bỏ hoang hoá TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Vũ Thị Bình (1995), Đánh giá đất đai phục vụ cho định hướng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất nông nông nghiệp huyện Gia Lâm, vùng Đồng Sông Hồng, Luận án Phó tiến sĩ hoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr4-30 Nguyễn Đình Bồng (1995), Đánh giá tiềm đất đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại đất thích hợp, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 61 Đường Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử Nông nghiệp Viêt Nam, Nxb Nông nghiêp, Hà Nội’ Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Điền (2001), Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 275, tháng Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất định hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh, trường Đại Nông nghiệp I, Hà Nội Lê Văn Khoa (2004), Giáo trình sinh thái môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Luật Đất đai (2013), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2013 11 Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2011), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 12 Hoàng Thanh Oai, Hoàng Văn Hùng - Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (2012) 13 Quyết định 16842/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường việc phân bố diện tích đất sản xuất nông nghiệp vùng nước 14 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường đất đai 16 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Giáo trình đánh giá đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tiếng anh 17 FAO (1976), Aframework for land evaluation, FAO – Rome 62 18 FAO (1994), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working document III Tài liệu từ Internet 19 Tổng cục thống kê, Http://www.gso.gov.vn (Trang web Trung tâm tư liệu dịch vụ Thống kê – Tổng cục Thống kê) 20 Trang web: Http://tnmttuyenquang.gov.vn (Trang web Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Tuyên Quang) PHỤ LỤC 1: Phiếu điều tra nông hộ PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ - Họ tên chủ hộ: Nam □ Nữ □ - Tuổi - Địa thôn (xóm): Xã Xuân Quang huyện Chiêm Hóa tỉnh Tỉnh Quang I Thông tin hộ Gia đình ông (bà) có ………….khẩu Tổng số lao động tham gia sản xuất nông nghiệp……… đó: - Lao động chính: - Lao động phụ: Nguồn thu nhập gia đình năm qua: Nông nghiệp □ Nguồn thu khác □ Sản xuất hộ nông nghiệp: Trồng trọt □ Nuôi trồng thủy sản □ Chăn nuôi □ Nghề khác □ II Hiệu kinh tế Hiệu sử dụng đất trồng hàng năm - Chi phí cho trồng Chi phí/sào Cây Giống trồng (1000đ) Lúa xuân Lúa mùa Lạc Ngô Mía Đạm (kg) Phân NPK (kg) Phân lân (kg) Kali (kg) Phân Thuốc Lao chuồng BVTV động (kg) (1000đ) (công) -Thu nhập từ hàng năm Loại Diện tích Năng suất Sản lƣợng Giá bán trồng (Sào) (tạ/sào) (Tạ) ( đồng/kg) Lúa xuân Lúa mùa Lạc Ngô Mía Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất(LUT) Kiểu sử dụng đất lúa – màu lúa Chuyên màu Cây công nghiệp ngắn ngày Câu hỏi vấn Nhu cầu đất đai gia đình? Đủ □ Thiếu □ Thừa □ Gia đình có thuê thêm đất để sản xuất không? Có □ Vì sao: Không □ Vì sao: Gia đình có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất không? Có □ Không □ Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp? Đủ chi dùng cho sống □ Không đủ chi dùng cho sống □ Đáp ứng khoảng phần % Gia đình có thường xuyên sử dụng biện pháp cải tạo đất không? Có □ không □ Nếu có biện pháp gì? Sản phẩm nông nghiệp thu gia đình sử dụng vào mục đích gì? Bán □ Gia đình sử dụng □ Mức độ hình thức tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp? Chỉ tiêu Mức độ hình thức Dễ Mức độ tiêu thụ Vừa Khó Bán nhà Hình thức tiêu thụ Bán chợ Bán ruộng Gia đình có phải thuê thêm lao đông không? Có □ Không □ 10 Áp dụng đồn điền đổi có phù hợp hay không? Có □ Không □ 11 Năng suất có đủ dùng cho gia đình hay không? Có □ Không □ 12 Cây trồng đem lại hiệu kinh tế cao trồng gì? 13 Cây trồng đem lại hiệu kinh tế thấp trồng gì? 14 Gia đình có dự định chuyển mục đích sử dụng sang trồng khác hay không? Có □ Không □ III Vấn đề môi trƣờng: 15 Theo ông (bà) việc sử dụng trồng có phù hợp với đất không? Phù hợp □ Ít phù hợp □ không phù hợp □ 16 Việc bón phân có ảnh hưởng đến đất hay không? Có ảnh hưởng □ Ít ảnh hưởng □ 17 Nếu ảnh hưởng theo chiều hướng nào? Tốt lên □ Xấu □ không ảnh hưởng □ 18 Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng tới đất không? Có ảnh hưởng □ Ít ảnh hưởng □ không ảnh hưởng □ 19 Nếu ảnh hưởng ảnh hưởng theo chiều hướng nào? Tốt lên □ Xấu □ Ngày tháng năm 2014 Chủ hộ (ký ghi rõ họ tên) Ngƣời điều tra (ký ghi rõ họ tên) Hà Thị Huy PHỤ LỤC 2: Giá phân bón, giá giống trồng giá bán số nông sản địa bàn xã * Giá số loại phân bón Loại phân STT Giá (đ/kg) Đạm Urê 10.000 Phân lân văn điển 3.600 Phân NPK 5.000 Kali 13.000 (Nguồn: Sở tài chính, UBND tỉnh Tuyên Quang) * Giá số loại nông sản Sản phẩm STT Giá (đ/kg) Thóc tạp giao 7.000 Thóc khang dân 6.000 Ngô hạt 6000 Lạc 18.000 - 19.000 Mía 900 - 1000 (Nguồn:UBND xã Xuân Quang) PHỤ LỤC 3: Chi phí cho trồng xã Xuân Quang (Tính bình quân cho ha) STT Chi phí Lúa xuân Lúa mùa Lạc Ngô Mía A Vật chất 14.169,44 15.691,67 6.889,89 12.638,89 23.055,56 Giống 1.805,6 2.138,9 1.155,56 1.361,11 6.944,11 Làm đất 3.888,9 4.166,7 3.888,89 3.611,11 4.166,67 NPK 3.194,4 3.611,1 2.638,89 5.277,78 Lân Đạm 2.027,8 1.944,8 2.500,00 3.055,56 Kali 2.419,4 2.997,2 2.527,78 3.611,11 833,33 833,33 194,0 222,0 166,7 222,2 B Thuốc BVTV Công lao động 3.000,00 222,22 (Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ) PHỤ LỤC 4: Hiệu kinh tế Lúa * Chi phí STT Chi phí Lúa xuân Lúa mùa Chi phí/1 sào Bắc Chi phí/1 sào Bắc Số lƣợng Thành tiền (1000đ) Chi phí/1ha 510,0 14.169,44 65 1.805,6 140 3.888,9 A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng 80 kg NPK 23 kg 115 3.194,4 Đạm 7,3 kg 73 Kali 6,7 kg 2túi B 1,0 kg Thuốc BVTV Lao động (công) Số lƣợng Chi phí/1ha Thành tiền (1000đ) 564,9 15.691,67 77 2.138,9 150 4.166,7 26 kg 130 3.611,1 2.027,8 kg 70 1.944,4 87 2.419,4 8,3 kg 107,9 2.997,2 30 833,3 2túi 30 833,3 194,4 1,1 kg 200 kg 222,0 * Hiệu kinh tế Lúa xuân Lúa mùa STT Hạng mục Đơn vị Năng suất Tạ 1,70 47,22 1,93 53,61 Giá bán 1000đ/kg 6 7 Tổng thu nhập 1000đ 1.020 28.333,33 1.351 37.527,78 Thu nhập 1000đ 510,00 14.163,89 786,10 21.836,11 Giá trị ngày công lao động 1000đ/công Hiệu suất đồng vốn Lần Tính/1sào Tính/1ha Tính/1sào Tính/1ha 72,84 98,26 2,00 2,39 PHỤ LỤC 5: Hiệu kinh tế lạc *Chi Phí STT Lạc xuân Chi phí/1 sào Bắc Chi phí Số lƣợng Vật chất Giống A Thành tiền (1000đ) Chi phí/1ha 289,6 41.6 6.888,89 1.155,56 140 3.888,89 108 3.000,00 1,3 kg Làm đất Phân chuồng Lân 150 kg 30 kg Lao động (công) B 222,22 *Hiệu kinh tế Hạng mục STT Lạc xuân Đơn vị Tính/1sào Tính/1ha Tạ 1.00 27,77 1000đ/kg 18 18 Năng suất Giá bán Tổng thu nhập 1000đ 1.800 50.000,0 Thu nhập 1000đ 1.510,4 43.111,11 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 194,00 Lần 7,26 PHỤ LỤC 6: Hiệu kinh tế ngô * Chi Phí Chi phí/1 sào Bắc STT Đơn vị A Vật chất Giống Làm đất Thành tiền (1000đ) Số lƣợng Chi phí Phân Chi phí/1ha Số lƣợng Đơn vị 185 455,00 12.638,89 0,7 49 1.361,11 130 3.611,11 Kg Kg 150 NPK Kg 19 95 2.638,89 Kali Kg 91 2.527,78 Đạm Lao động (công) Kg 90 2.500,00 Công Công 166,7 chuồng B * Hiệu kinh tế STT Hạng mục Năng suất Giá bán Đơn vị Ngô đông Tính/1sào Tính/1ha Tạ 1,3 36,11 1000đ/kg 6 Tổng thu nhập 1000đ 780 21.666,67 Thu nhập 1000đ 325 9.027,78 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 54,7 Lần 1,71 PHỤ LỤC 7: Hiệu kinh tế mía *Chi Phí Chi phí/1 sào Bắc STT Thành tiền (1000đ) Số lƣợng Chi phí Đơn vị Số lƣợng A Vật chất Giống Làm đất Phân chuồng Kg 200 NPK Kali Đạm Lao động (công) Kg Kg Kg Công B Kg Chi phí/1ha Đơn vị 830 23.055,56 250 6.944,44 150 4.166,67 38 10 11 190 130 110 5.277,78 3.611,11 3.055,56 Công 222,2 250 *Hiệu kinh tế STT Hạng mục Mía Đơn vị Tính/1sào Tính/1ha Năng suất Tạ 25,2 700 Giá bán 1000đ/kg 1 Tổng thu nhập 1000đ 2.520,00 70.000,00 Thu nhập 1000đ 1.690,00 46.944,44 Giá trị ngày công lao động Hiệu suất đồng vốn 1000đ/công 211,25 Lần 3,04 PHỤ LỤC 8: Phân cấp mức hiệu kinh tế Mức Giá trị sản xuất (1000đ) Chi phí sản xuất (1000đ) Thu nhập thuấn (1000đ) GT ngày công lao động (1000đ/công) VH >70.552,02 > 35.180,11 > 50.211,05 > 233,06 H 70.552,02 – 66.218,15 35.180,11 – 27.860,22 50.211,05 – 47.886,21 233,06 – 217,95 M 66.218,15 – 61.884,28 27.860,22 – 22.540,33 47.886,21 – 45.561,37 217,95 – 202,84 L 61.884,28 – 57.550,41 22.540,33 – 15.220,44 45.561,37 – 43.236,53 202,84 – 187,73 VL < 57.550,41 < 15.220,44 < 43.236,53 < 187,73 [...]... TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, đất đai, các loại hình sử dụng đất của xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Tiềm năng đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp - Các yếu tố kinh tế - xã hội, môi trường tác động đến sử dụng đất đai đất nông nghiệp của xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 3.1.2... hệ thống sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tối ưu, hiệu quả phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương cũng như tận dụng và phát huy được tiềm năng của đất, nâng cao năng suất cây trồng, góp phần từng bước cải thiện đời sống của nhân dân là rất cần thiết Đề tài Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất nông nghiệp xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh tuyên Quang không... nghiệm và vận dụng vào công tác đánh giá đất đai ở nước mình và được công nhận là phương tiện tốt nhất để đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ sản xuât nông, lâm nghiệp Tài liệu này đã đưa ra hàng loạt các khái niệm dùng trong đánh giá đất đai như chất lượng đất đai, đơn vị đất đai và bản đồ đơn vị đất đai, loại hình sử dụng đất và hệ thống sử dụng đất Tiếp đó, đề cương này đuợc bổ sung, chỉnh sửa cùng... bàn xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang bao gồm các loại đất nông nghiệp và các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm Nghiên cứu tại UBND xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 3.2.2 Thời gian Từ tháng 08/2014 đến tháng 01/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Điều tra, đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 3.3.2 Đánh giá tiềm. .. tác đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất dựa trên các loại hình thích hợp hiện tại - Bước 8: Quy hoạch sử dụng đất Từ kết quả xác định các loại hình sử dụng đất thích hợp nhất để đưa ra định hướng sử dụng đất có hiệu quả - Bước 9: áp dụng của việc đánh giá đất 10 Áp dụng công tác đánh giá đất của FAO vào thực tiễn, phục vụ cho phát triển nền nông nghiệp bền vững Các công đoạn của quá trình đánh giá đất. .. thoái hóa, sử dụng đất bền vững  Nội dung chính của đánh giá đất theo FAO - Xác định các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai - Xác định và mô tả các loại hình sử dụng đất và yêu cầu sử dụng đất - Xây dựng hệ thống cấu trúc phân hạng đất đai - Phân hạng thích hợp đất đai:  Các bước chính trong đánh giá đất theo FAO gồm: 1 Xác định mục tiêu 2 Thu thập tài liệu 3 Xác định loại hình sử dụng đất( LUT)... kinh tế - xã hội, để nhanh chóng hoàn thiện việc đánh giá đất và phân hạng thích hợp đất đai cho Việt Nam (Đỗ Nguyên Hải, 1999) [7] 2.4 Sử dụng đất và những quan điểm sử dụng đất 2.4.1 Sử dụng đất và những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 2.4.1.1 Sử dụng đất là gì? Sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người – đất trong tổ hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi... lượng và khả năng sử dụng ở mức thích nghi của đất đai - Truyền thống, kinh nghiệm và tập quá sử dụng đất lâu đời của nhân dân Việt Nam - Những số liệu, tài liệu thống kê định kỳ về sử dụng đất (diện tích, năng suất, sản lượng), sự biến động và xu hướng phát triển 2.5.2 Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Khai thác sử dụng đất phải dựa trên cơ sở quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng. .. cứu - Khả năng thích hợp đưa vào sử dụng cần đặt trên cơ sở sử dụng đất bền vững - Đánh giá đất cần so sánh các loại hình sử dụng đất được lựa chọn (so sánh hai hay nhiều loại sử dụng đất) Mục đích của đánh giá đất theo FAO là nhằm tăng cường nhận thức và hiểu biết về phương pháp đánh giá đất đai trong quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm tăng nguồn lương thực cho một số nước trên thế giới và giữ gìn... thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất “Thế giới đang sử dụng khoảng 1,5 tỷ ha đất cho sản xuất nông nghiệp Tiềm năng đất nông nghiệp của thế giới khoảng 3-5 tỷ ha Hiện nay đất nông nghiệp đang bị hư hại khoảng 1,4 tỷ ha đất và có khoảng 6-7 triệu ha đất nông nghiệp bị bỏ hoang do xói mòn và thoái hóa Để giải quyết nhu cầu về sản phẩm nông nghiệp, con người phải thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất

Ngày đăng: 17/06/2016, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan