NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRưỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

121 655 3
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRưỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Hồ Thị Minh Thi Lớp : 12 SHH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phát triển phƣơng pháp dạy học hóa học trƣờng trung học phổ thông - Kỹ chế tác câu hỏi dạy học hóa học phần hữu lớp 11 - Thực nghiệm sƣ phạm Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Phan Văn An Ngày giao đề tài: Ngày hoàn thành: Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn (Kí ghi rõ họ, tên) (Kí ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày… tháng… năm 2016 Kết điểm đánh giá Ngày… tháng… năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ, tên) ii LỜI CẢM ƠN Lần thực công việc nghiên cứu em gặp không khó khăn trình thực Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – Thạc sĩ Phan Văn An tận tình bảo, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Qua em xin gửi lời cảm ơn tới cô chủ nhiệm thầy, cô khoa Hóa – Trường Đại học Sư Phạm – Đà Nẵng nâng đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Vì nhiều lí khách quan chủ quan nên khóa luận không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định, kính mong góp ý nhận xét, đánh giá thầy cô toàn thể bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 07 tháng 05 năm 2016 Sinh viên HỒ THỊ MINH THI iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1.1 Khái niệm tập hóa học 1.2.1 Ý nghĩa, tác dụng BTHH giảng dạy hóa học 1.2.1.1 Ý nghĩa trí dục 1.2.1.2 Ý nghĩa phát triển 1.2.1.3 Ý nghĩa giáo dục 1.2 PHÂN LOẠI BÀI TẬP HOÁ HỌC 1.2.1 Cơ sở phân loại 1.2.2 Phân loại chi tiết tập hoá học trƣờng phổ thông 1.3 PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI TỰ LUẬN VÀ BÀI TẬP 1.3.1 Nguyên tắc thiết kế câu hỏi tập tự luận 1.3.1.1 Quán triệt mục tiêu dạy học hoá học 1.3.1.2 Đảm bảo tính xác nội dung 1.3.1.3 Đảm bảo phát huy tính tích cực, nguyên tắc hệ thống thực tiễn 1.3.2 Quy trình thiết kế câu hỏi, tập 1.3.2.1 Xác định mục tiêu dạy học 1.3.2.2 Phân tích logic nội dung dạy học 10 1.3.2.3 Xác định tiêu chí để thiết kế hệ thống CH, BT cho kiểm tra đánh giá 10 1.3.2.4 Diễn đạt khả mã hóa nội dung kiến thức thành câu hỏi, tập 11 1.4 PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM iv KHÁCH QUAN 13 1.4.1 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 13 1.4.1.1 Câu nhiều lựa chọn 13 1.4.1.2 Câu đúng/sai 14 1.4.1.3 Câu ghép đôi 14 1.4.1.4 Câu điều khuyết câu trả lời ngắn 15 1.4.2 Xây dựng công cụ đánh giá 17 1.4.2.1 Lựa chọn nội dung cụ thể cần đánh giá 17 1.4.2.2 Chế tác loại câu hỏi 18 1.4.2.3 Kết hợp câu hỏi thành đề kiểm tra 20 CHƢƠNG II: KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 THEO KIỂU NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH 21 2.1 NỘI DUNG VÀ CÂU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH HÓA HỮU CƠ LỚP 11 Ở TRƢỜNG THPT 21 2.1.1 Nội dung chƣơng trình hóa học hữu lớp 11 21 2.1.2 Cấu trúc chƣơng trình hóa học hữu lớp 11 22 2.2 KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN 23 2.2.1 Nguyên tắc chung chế tác câu hỏi trắc nghiệm 23 2.2.2 Loại câu hỏi nhiều lụa chọn 24 2.2.2.1 Cấu dạng câu hỏi nhiều lựa chọn 24 2.2.2.2 Ƣu nhƣợc điểm câu hỏi nhiều lựa chọn 24 2.2.3 Cách chế tác loại câu hỏi nhiều lựa chọn 26 2.2.3.1 Các kỹ viết câu hỏi nhiều lựa chọn 26 2.2.3.2 Một số ch d n cụ thể viết câu hỏi nhiều lựa chọn 27 2.3 CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 35 2.3.1 Bảng trọng số (ma trận) cho chƣơng trình hóa hữu lớp 11 35 2.3.2 Xây dựng bảng trọng số chi tiết cho chƣơng 35 2.3.3 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần hóa hữu lớp 11 39 2.3.3.1 Chƣơng 4: Đại cƣơng hóa hữu 39 2.3.3.2 Chƣơng 5: Hiđrocacbon no 45 v 2.3.3.3 Chƣơng 6: Hiđrocacbon không no .45 2.3.3.4 Chƣơng 7: Hiđrocacbon thơm Hệ thống hóa hiđrocacbon .45 2.3.3.1 Chƣơng 8: Ancol – Phenol 45 2.3.3.5 Chƣơng 9: Anđehit – Axit cacbonxylic .45 CHƢƠNG III: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRÊN LỚP HỌC 46 3.1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRÊN LỚP HỌC 46 3.1.1 Kỹ thuật đánh giá lớp học 46 3.1.2 Qui trình thiết kế thực kĩ thuật đánh giá lớp học 46 3.2 MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ TRONG LỚP HỌC 47 3.2.1 Nhóm kĩ thuật đánh giá mức độ nhận thức 47 3.2.2 Nhóm kỹ thuật đánh giá phát triển lực 49 3.3 Xây dựng đề kiểm tra minh họa 50 3.3.1 Qui trình xây dựng đề kiểm tra 50 3.3.2 Đề kiểm tra minh họa 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN KT–ĐG : kiểm tra đánh giá THPT : trung học phổ thông BTHH : tập hóa học GV : giáo viên CH : câu hỏi BT : tập HS : học sinh TNKQ : trắc nghiệm khách quan CH NLC : câu hỏi nhiều lựa chọn ĐTN : đề trắc nghiệm TNTL : trắc nghiệm tự luận MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống, lao động học tập kỷ 21, kỷ khoa học công nghệ thông tin, văn minh trí tuệ, kỷ mà tri thức, lực sáng tạo ngƣời đƣợc coi yếu tố định phát triển tồn xã hội Sự nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc, coi vấn đề nhân lực yếu tố quan trọng Giáo dục khoa học công nghệ lò sản sinh tri thức, động lực thúc đẩy phát triển, “là chìa khóa để mở cửa tiến vào tƣơng lai” đƣờng tiến đến công nghiệp hóa - đại hóa “giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài” Để thực nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội ch thị số 14/2001/CT-TTG Thủ tƣớng Chính phủ việc đổi nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa phổ thông, đổi phƣơng pháp dạy học, định hƣớng đổi cách KT–ĐG kết dạy học (có sử dụng 30 – 40% trắc nghiệm khách quan) ngành giáo dục nói chung Sở giáo dục t nh nói riêng không ngừng đổi mới, cải tiến phƣơng pháp dạy học với mục tiêu nâng cao chất lƣợng dạy học, phát triển lực cho học sinh đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nƣớc Những năm gần đây, việc đánh giá kết học tập học sinh phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan đƣợc nhà giáo dục nghiên cứu thử nghiệm số môn học Việc sử dụng trắc nghiệm khách quan KT–ĐG có nhiều ƣu điểm nhƣ kiểm tra đƣợc nhiều nội dung, kiến thức, sâu khía cạnh khác kiến thức, kỹ năng; đánh giá kết học tập học sinh cách khách quan Đặc biệt cách KT–ĐG bồi dƣỡng cho học sinh lực tự đánh giá kết học tập thân, tự giác chủ động tích cực học tập, tự giành lấy kiến thức cho mình, biết vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt tình Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, việc nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn hóa học có độ tin cậy cao KT–ĐG vấn đề cần thiết phù hợp với định hƣớng đổi nội dung, phƣơng pháp mà Bộ Giáo dục Đào tạo đề Từ lí chọn nghiên cứu đề tài “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” 2 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trƣờng THPT - Đối tƣợng nghiên cứu: Kỹ thuật chế tác câu hỏi trắc nghiệm phần hóa hữu lớp 11 nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học trƣờng trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu Kỹ thuật chế tác câu hỏi trắc nghiệm phần hóa hữu lớp 11 dạy học trƣờng trung học phổ thông nhằm phát triển lực cho học sinh Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu phƣơng pháp xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng việc KT–ĐG theo hƣớng phát triển lực cho học sinh trƣờng THPT - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, cấu trúc chƣơng trình hóa học lớp 11 THPT đặc biệt chƣơng trình Hóa hữu Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến phƣơng pháp KT–ĐG - Lý luận phƣơng pháp KT–ĐG, sâu phƣơng pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Quy trình KT–ĐG phƣơng pháp xây dựng câu hỏi trắc nghịêm - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chƣơng trình Hóa hữu 11 THPT Giả thuyết khoa học - Nếu xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, phong phú có chất lƣợng tốt sử dụng hợp lí dạy học phát triển đƣợc lực cho học sinh trƣờng THPT Phạm vi nghiên cứu - Các câu hỏi câu tập thuộc chƣơng trình hóa hữu lớp 11 THPT NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 BÀI TẬP HÓA HỌC [2], [15] 1.1.1 Khái niệm tập hóa học Trong thực tiễn dạy học trƣờng phổ thông, BTHH giữ vai trò quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo BTHH vừa mục đích, vừa nội dung lại vừa phƣơng pháp dạy học hiệu quả, không ch cung cấp cho học sinh kiến thức, đƣờng giành lấy kiến thức mà mang lại niềm vui trình khám phá, tìm tòi, phát việc tìm đáp số BTHH công cụ hiệu nghiệm để củng cố khắc sâu mở rộng kiến thức cho học sinh, cầu nối lí thuyết thực tiễn cuôc sống Đặc biệt BTHH mang lại cho ngƣời học trạng thái hƣng phấn, hứng thú nhận thức Đây yếu tố tâm lý quan trọng trình nhận thức đƣợc quan tâm 1.2.1 Ý nghĩa, tác dụng BTHH giảng dạy hóa học 1.2.1.1 Ý nghĩa trí dục - Làm xác hóa khái niệm hóa học Củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú hấp d n Ch vận dụng đƣợc kiến thức vào việc giải tập, học sinh nắm đƣợc kiến thức cách sâu sắc - Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức cách tích cực Khi ôn tập, học sinh buồn chán ch yêu cầu họ nhắc lại kiến thức Thực tế cho thấy học sinh ch thích giải tập ôn tập - Rèn luyện cho học sinh kĩ hóa học nhƣ cân phƣơng trình phản ứng, tính toán theo công thứchóa học phƣơng trình hóa học… Nếu tập thực nghiệm rèn luyện kĩ thực hành, góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh… - Rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuất bảo vệ môi trƣờng - Rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ hóa học thao tác tƣ 1.2.1.2 Ý nghĩa phát triển - Phát triển học sinh lực tƣ logic, biện chứng, khái quát độc lập, thông minh sáng tạo 1.2.1.3 Ý nghĩa giáo dục - Rèn luyện cho học sinh đức tính xác, kiên nh n, trung thực lòng say mê khoa học Hóa học Bài tập thực tiễn, thực nghiệm có tác dụng rèn luyện văn hóa lao động (lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, nơi làm việc) 1.2 PHÂN LOẠI BÀI TẬP HOÁ HỌC [2] 1.2.1 Cơ sở phân loại Có nhiều cách phân loại tập tùy thuộc vào sở phân loại Có thể dựa vào sở sau đây: Dựa vào hình thái hoạt động học sinh giải tập chia thành: tập lý thuyết (không có tiến hành thí nghiệm) tập thực nghiệm (có tiến hành thí nghiệm) Dựa vào tính chất tập chia thành: Bài tập định tính (không có tính toán) tập định lƣợng (có tính toán) Dựa vào kiểu dạng chia thành: tập cân phƣơng trình phản ứng, tập viết chuỗi phản ứng, tập điều chế, tập nhận biết, tập tách chất khỏi hỗn hợp, tập xác định thành phần hỗn hợp, tập lập CTPT, tập tìm nguyên tố chƣa biết v.v Dựa vào nội dung chia thành: tập nồng độ, điện phân, áp suất v.v Dựa vào chức chia thành: tập kiểm tra hiểu nhớ: tập đánh giá khả vẽ sơ đồ, tìm tài liệu, tổng kết, … Bài tập rèn luyện tƣ khoa học (phân tích, tổng hợp, qui nạp, diễn dịch …) Dựa vào khối lượng kiến thức hay mức độ đơn giản phức tạp chia thành: tập tập tổng hợp 1.2.2 Phân loại chi tiết tập hoá học trƣờng phổ thông 1/ Bài tập lý thuyết định tính gồm cá dạng sau: - Viết công thức điện tử, công thức cấu tạo, công thúc đông phân, … - Viết phƣơng trình phản ứng biểu diễn dãy biến hóa chất - Bài tập hình vẽ - Nhận biết hay phân biệt chất - Tách chất khỏi hỗn hợp - Điều chế chất 101 D Phenol tan nƣớc lạnh nhƣng lại tan nhiều nƣớc nóng b Các tập mức độ hi u Câu 13: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C8H10O, chứa vòng benzen, tác dụng đƣợc với Na, không tác dụng đƣợc với dung dịch NaOH A B C D Câu 14: Có ancol bậc hai, no, đơn chức, mạch hở đồng phân cấu tạo mà phân tử chúng có phần trăm khối lƣợng cacbon 68,18% ? A B C D Câu 15: Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, 140oC) số ete thu đƣợc tối đa A B C D Câu 16: Oxi hoá ancol đơn chức X CuO (đun nóng), sinh sản phẩm hữu xeton Y (t khối Y so với khí hiđro 29) Công thức cấu tạo X A CH3-CHOH-CH3 B CH3-CH2-CHOH-CH3 C CH3-CO-CH3 D CH3-CH2-CH2-OH  HCl  NaOH  A   CH3CHO Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C2H2  Công thức cấu tạo chất A A CH2=CHCl B CH3-CHCl2 C ClCH2-CH2Cl D CH2=CHCl CH3-CHCl2 Câu 18: Chất hữu X mạch hở, bền, tồn dạng trans có công thức phân tử C4H8O, X làm màu dung dịch Br2 tác dụng với Na giải phóng khí H2 Công thức cấu tạo thu gọn X A CH2=CHCH2CH2OH B CH3CH2CH=CHOH C CH2=C(CH3)CH2OH D CH3CH=CHCH2OH Câu 19: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là d n xuất benzen) không tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Câu 20: Trong số phát biểu sau phenol (C6H5OH) (1) Phenol tan nƣớc nhƣng tan nhiều dung dịch HCl (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc 102 (4) Phenol tham gia phản ứng brom nitro dễ benzen Các câu phát biểu A 1, 3, B 1, 2, C 2, 3, D 1, 2, Câu 21: Cho chất: phenol (A), ancol etylic (B), benzen (C), axit axetic (D) Độ linh động nguyên tử hiđro phân tử chất tăng dần theo thứ tự A A < B < C < D B C < D < B < A C C < B < A < D D B < C < D < A Câu 22: Ancol sau có số nguyên tử cacbon số nhóm –OH? A Propan–1,2–điol B Glixerol C Ancol benzylic D Ancol etylic c Các câu tập mức độ vận dụng bậc thấp Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng: o HBr KOH, ancol, t H2, Pd với PbCO3  A2  But-1-in   A3  A1  Trong A1, A2, A3 sản phẩm Công thức A3 A CH3-CH(OH)-CH2-CH3 B CH3-C  C-CH3 C CH3-CH=CH-CH3 D CH2=CH-CH2-CH3 Câu 24: Ancol bị oxi hoá CuO cho sản phẩm có khả tham gia phản ứng tráng gƣơng A propan-2-ol B etanol C pentan-3-ol D 2-metylpropan-2-ol Câu 25: Đồng phân ancol C4H10O tách nƣớc cho hai olefin ? A Ancol butylic B Ancol isobutylic C Ancol sec-butylic D Ancol tert-butylic Câu 26: Hiđrat hoá anken ch tạo thành ancol Hai anken A 2-metylpropen but-1-en B propen but-2-en C eten but-2-en D eten but-1-en Câu 27: Propan-2-ol điều chế trực tiếp từ A propilen B axeton C 2-clopropan D propanal Câu 28: Khi tách nƣớc từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm thu đƣợc A 3-metylbut-1-en B 2-metylbut-2-en C 3-metylbut-2-en D 2-metylbut-3-en Câu 29: Đun nóng ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc điều kiện 103 nhiệt độ thích hợp sinh chất hữu Y, t khối X so với Y 1,6428 Công thức phân tử Y A C3H8O B C2H6O C CH4O D C4H8O Câu 30: Khi thực phản ứng tách nƣớc ancol X, ch thu đƣợc anken Oxi hoá hoàn toàn lƣợng chất X thu đƣợc 5,6 lít CO2 (ở đktc) 5,4 gam nƣớc Có công thức cấu tạo phù hợp với X ? A B C D Câu 31: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu đƣợc 11 gam este Hiệu suất phản ứng este hoá A 55% B 50% C 62,5% D 75% Câu 32: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá 50%) Khối lƣợng este tạo thành A 6,0 gam B 4,4 gam C 8,8 gam D 5,2 gam Câu 33: Khi lên men lít ancol etylic 9,2o thu đƣợc dung dịch chứa x gam axit axetic Biết hiệu suất trình lên men 80% khối lƣợng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/ml Giá trị x A 96 B 76,8 C 120 D 80 Câu 34: Dùng hoá chất sau để nhận biết stiren, toluen, phenol ? A Dung dịch Br2 B Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D Dung dịch HNO3 Câu 35: Số hợp chất thơm có công thức C7H8O tác dụng với Na, với dung dịch NaOH lần lƣợt A ; B ; C ; D ; Câu 36: Hợp chất hữu X tác dụng đƣợc với dung dịch NaOH dung dịch brom nhƣng không tác dụng với dung dịch NaHCO3 Tên gọi X A anilin B phenol C axit acrylic D metyl axetat Câu 37: Hợp chất hữu X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử C7H8O2, tác dụng đƣợc với Na với NaOH Biết cho X tác dụng với Na dƣ, số mol H2 thu đƣợc số mol X tham gia phản ứng X ch tác dụng đƣợc với NaOH theo t lệ số mol : Công thức cấu tạo thu gọn X A C6H5CH(OH)2 B HOC6H4CH2OH 104 C CH3C6H3(OH)2 D CH3OC6H4OH d Các câu tập mức độ vận dụng bậc cao Câu 38: Khi phân tích thành phần ancol đơn chức X thu đƣợc kết quả: tổng khối lƣợng cacbon hiđro gấp 3,625 lần khối lƣợng oxi Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử X A B C D Câu 39: Ancol sau khó bị oxi hoá ? A Ancol sec-butylic B Ancol tert-butylic C Ancol isobutylic D Ancol butylic Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên phƣơng trình phản ứng): Tinh bột   X   Y   Z   metyl axetat Các chất Y, Z sơ đồ lần lƣợt A C2H5OH, CH3COOH B CH3COOH, CH3OH C CH3COOH, C2H5OH D C2H4, CH3COOH Câu 41: Khi tách nƣớc từ ancol đồng phân có công thức C4H10O với H2SO4 đặc 170oC thu đƣợc anken (không kể đồng phân hình học) Công thức cấu tạo hai ancol A CH3CH2CH2CH2OH (CH3)2CHCH2OH B (CH3)2CHCH2OH (CH3)3COH C CH3CH(OH)CH2CH3 CH3CH2CH2CH2OH D CH3CH(OH)CH2CH3 (CH3)3COH Câu 42: Tách nƣớc hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm ancol A B ta đƣợc hỗn hợp Y gồm olefin Nếu đốt cháy hoàn toàn X thu đƣợc 1,76 gam CO2 Khi đốt cháy hoàn toàn Y tổng khối lƣợng H2O CO2 sinh A 1,76 gam B 2,76 gam C 2,48 gam D 2,94 gam Câu 43: Cho m gam ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dƣ), nung nóng Sau phản ứng hoàn toàn, khối lƣợng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu đƣợc có t khối hiđro 15,5 Giá trị m A 0,92 B 0,32 C 0,64 D 0,46 Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn ancol X thu đƣợc CO2 H2O có t lệ số mol tƣơng ứng 3:4 Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X 1,5 lần thể tích khí CO2 thu đƣợc (ở điều kiện) Công thức phân tử X 105 A C3H8O3 B C3H4O C C3H8O2 D C3H8O Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn mol chất X (C, H, O) cho mol CO2 Biết X cộng Br2 theo t lệ mol 1:1; X tác dụng với Na cho khí H2 X cho phản ứng tráng gƣơng Công thức cấu tạo hợp chất X A HO-CH=CH-CH2-CHO B CH2=C(OH)-CH2-CHO C CH2=CH-CH(OH)-CHO D Cả A, B, C Câu 46: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có t lệ khối lƣợng mC : mH : mO = 21:2:4 Hợp chất X có công thức đơn giản trùng với công thức phân tử Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử X A B C D Câu 47: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu đƣợc V lít khí CO2 (ở đktc) a gam H2O Biểu thức liên hệ m, a V A m = 2a – V/22,4 B m = 2a – V/11,2 C m = a + V/5,6 D m = a – V/5,6 CHƢƠNG 9: ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC a Các câu tập mức độ biết Câu Anđehit no đơn chức, mạch hở có CTPT chung A CnH2nO, n ≥0 B CnH2nO, n ≥2 C CnH2nO, n ≥3 D CnH2nO, n ≥1 Câu Hợp chất có tên gọi CH3 – CH – CH2 – CH – CH2 – CHO C2H5 CH3 A 5-etyl-3-metylhexanal B 3,5-đimetylhept-7-al C 3,5-đimetylheptanal D 2-etyl-4-metylhexanal Câu Fomalin (dung dịch fomon bão hoà) dung dịch chứa A 37–40% fomanđehit nƣớc B 80% fomanđehit nƣớc C 100% fomanđehit D 37–40% fomanđehit etanol Câu Phát biểu không là: A Anđehit hợp chất ch có tính khử B Anđehit cộng hiđro tạo thành ancol bậc C Anđehit tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 sinh bạc kim loại D Anđehit no, đơn chức, mạch hở có CTPT tổng quát CnH2nO, n ≥1 106 Câu Anđehit fomic đƣợc dùng để A làm hƣơng liệu thực phẩm C làm chất sát trùng, xử lý hạt giống B tổng hợp phẩm nhuộm D sản xuất thuốc trừ sâu Câu Fomalin có đƣợc A hóa lỏng anđehit fomic B hòa tan anđehit fomic vào ancol để đƣợc dung dịch có nồng độ từ 37% - 40% C hòa tan anđehit fomic vào nƣớc để đƣợc dung dịch có nồng độ từ 37% - 40% D hòa tan anđehit fomic vào ete để đƣợc dung dịch có nồng độ từ 37% - 40% Câu Phƣơng pháp sản xuất axetanđehit công nghiệp A cộng nƣớc vào axetilen B oxi hóa etanol C oxi hóa etilen D cộng nƣớc vào etilen Câu Anđehit fomic đƣợc điều chế trực tiếp từ A CH4 B CO C CH3Cl D.HCOOH Câu Hợp chất hữu mà phân tử có nhóm C=O liên kết với hai gốc hiđrocacbon đƣợc gọi A anđehit B ete C ancol D xeton C CH3CHO D CH3OCH3 Câu 10 Chất có nhiệt độ sôi cao A CH3COOH B C2H5OH Câu 11 Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, đơn chức Hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag Một hai axit X A HCOOH B CH3COOH C C2H5COOH D.C3H7COOH b Các câu tập mức độ hi u Câu 12 Anđehit tham gia phản ứng tráng bạc phản ứng với H2 (Ni/tO) Điều chứng tỏ anđehit A ch thể tính khử B tính khử tính oxi hóa C thể tính khử tính oxi hóa D ch thể tính oxi hóa Câu 13 Phát biểu là: A Hợp chất hữu phân tử có nhóm C = O anđehit B Anđehit hợp chất hữu phân tử có nhóm –CH = O C Anđehit xeton có phản ứng tráng bạc 107 D Các chất phân tử chứa C, H, O thuộc loại anđehit Câu 14 Cho phản ứng : CH3CH2CHO + H2 → CH3CH2CH2OH Trong phản ứng này, anđehit đóng vai trò A chất khử B chất oxi hóa C vừa chất khử, vừa chất oxi hóa D chất khử chất oxi hóa Câu 15 Phát biểu không là: A Anđehit hợp chất hữu có chứa nhóm –CHO B Anđehit bị H2 khử thành ancol C Anđehit oxi hóa ion Ag+ phức thành Ag D Khi oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc I thu đƣợc anđehit Câu 16 Etanal có nhiệt độ sôi thấp etanol A khối lƣợng mol phân tử etanal nhỏ etanol B etanal không tạo đƣợc liên kết hiđro, etanol tạo đƣợc liên kết hiđro C etanal tạo đƣợc liên kết hiđro, etanol không tạo đƣợc liên kết hiđro D phân tử etanal phân cực Câu 17 Anđehit bị khử tác dụng với A H2/Ni, to B Br2 C AgNO3/NH3 D Cu(OH)2/NaOH Câu 18 Axit fomic có phản ứng tráng gƣơng phân tử có A nhóm cacbonyl B nhóm cacboxyl C nhóm anđehit D nhóm hiđroxyl Câu 19 So sánh tính axit chất: CH3COOH (a); C2H5OH (b); C6H5OH (c); HCOOH (d) Thứ tự tính axit giảm dần A c > b > a > d B d > b > a > c C d > a > c > b D b > c > d > a Câu 20 Có tất hợp chất đơn chức, mạch hở chứa nguyên tử hiđro linh động có công thức C4H6O2? A B C D Câu 21 Từ xenlulozơ chất vô cần thiết, cần tối thiểu phản ứng để điều chế etyl axetat? A B C D Câu 22 Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ → X → Y → CH3COOH Hai chất X, Y lần lƣợt 108 A C2H5OH C2H4 B CH3CHO C2H5OH C C2H5OH CH3CHO D CH3CH(OH)COOH CH3CHO Câu 23 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 đktc, thu đƣợc 0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V A 8,96 B 11,2 C 6,72 D 4,48 Câu 24 Để trung hòa 6,72 gam axit cacboxylic Y no, đơn chức, cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24% Công thức Y A CH3–COOH B HCOOH C C2H5COOH D C3H7COOH c Các tập mức độ vận dụng bậc thấp Câu 25 T khối anđehit X hiđro 28 CTCT anđehit A CH3CHO B CH2=CH–CHO C HCHO D C2H5CHO Câu 26 Lấy 0,94 gam hỗn hợp anđehit đơn chức no dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu đƣợc 3,24 gam Ag Công thức anđehit lần lƣợt A CH3CHO HCHO B CH3CHO C2H5CHO C C2H5CHO C3H7CHO D C3H7CHO C4H9CHO Câu 27 Trong phân tử anđehit no, đơn chức, mạch hở X có phần trăm khối lƣợng oxi 27,586% X có CTPT A CH2O B C2H4O C C3H6O D C4H8O Câu 28 Hiđro hoá hoàn toàn anđehit no, đơn chức, mạch hở X, thu đƣợc ancol Y T khối Y so với X xấp x 1,045 Công thức X A C2H4O B C3H6O C C3H4O D C4H8O Câu 29 Oxi hóa 5,8 gam anđehit X thu đƣợc gam axit cacboxylic Y tƣơng ứng CTCT X A CH2=CH–CHO B CH3CH2CHO C OHC–CHO D OHC–CH2–CHO Câu 30 Hỗn hợp M gồm anđehit X, Y đồng đẳng tác dụng hết với H2 dƣ (Ni/t0) thu đƣợc hỗn hợp Z gồm ancol đơn chức Đốt cháy hoàn toàn Z thu đƣợc 22 gam CO2 12,6 gam H2O CTPT anđehit A C2H3CHO, C3H5CHO B C2H5CHO, C3H7CHO C C3H5CHO, C4H7CHO D CH3CHO, C2H5CHO 109 Câu 31 Tráng bạc hoàn toàn 4,4 g anđehit X no, đơn chức, mạch hở, toàn lƣợng Ag thu đƣợc đem hòa tan hết vào dung dịch HNO3 đặc nóng, khối lƣợng sau phản ứng khối lƣợng dung dịch thay đổi 12,4 g (giả sử nƣớc bay không đáng kể) CTPT X A HCHO B CH3CHO C C2H5CHO D C3H7CHO Câu 32 Cho 1,97 gam fomalin tác dụng với lƣợng dƣ AgNO3/NH3 tạo 5,4 gam Ag (H=100%) Nồng độ % HCHO dung dịch fomalin A 41,5% B 38,1% C 40,7% D 37,5% Câu 33 Khối lƣợng dung dịch anđehit axetic 12,5% cần dùng để phản ứng với Cu(OH)2 tạo 28,8gam kết tủa đỏ gạch A 1,1 gam B 92,8 gam C 35,2 gam D 70,4 gam Câu 34 Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức đồng đẳng có t khối so với hiđro 24 X gồm chất có công thức cấu tạo A CH3CHO C2H5CHO B HCHO CH3CHO C CH3CHO C2H3CHO D C2H3CHO C3H5CHO Câu 35 Hiđro hóa hoàn toàn 5,28 gam anđehit no, đơn chức, mạch hở X cần dùng 2,688 lít khí H2 (đktc) Tên gọi X A anđehit axetic B anđehit fomic C anđehit propionic D anđehit butiric Câu 36 Oxi hóa 2,5 mol ancol metylic thành anđehit fomic CuO cho anđehit tan hết vào 100 gam H2O Biết hiệu suất phản ứng oxi hóa 80% Nồng độ % dung dịch anđehit fomic A 35,8% B 37,5% C 38% D 38,5% Câu 37 X anđehit no, đơn chức, mạch hở Cho 8,7 gam X tác dụng với khí H R R dƣ nhiệt độ cao, xúc tác Ni thu đƣợc m gam ancol Y Cho m gam Y tác dụng với Na dƣ giải phóng 0,075 mol H Anđehit X có công thức cấu tạo R A CH 3CH2CHO R R B CH 3CHO R C CH 3CH 2CH 2CHO R R R D HCHO Câu 38 Cho 5,8 gam anđehit đơn chức tác dụng với oxi, có xúc tác thu đƣợc 7,4 gam axit tƣơng ứng Công thức anđehit A HCHO B CH 3CHO R C CH 3CH 2CHO R R D C H 5CHO R R R Câu 39 Cho 2,4 gam hợp chất hữu X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO /NH thu đƣợc 7,2 gam Ag Công thức cấu tạo X R R R R 110 A CH CHO R B C H CHO R R R R C HCHO R D C H CHO R R R R Câu 40 Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, dãy đồng đẳng thu đƣợc 2,688 lít CO2 (đktc) 3,06 gam H O Nếu oxi hóa a R R R gam X CuO cho sản phẩm tác dụng hết với dung dịch AgNO /NH3 khối R R R lƣợng Ag kết tủa thu đƣợc A 1,08 gam B 10,8 gam C 21,6 gam D 2,16 gam Câu 41 Oxi hóa hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp anđehit đồng đẳng liên tiếp thu đƣợc hỗn hợp axit no đơn chức Để trung hòa hoàn toàn hỗn hợp axit cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M Công thức cấu tạo anđehit A HCHO CH3 CHO B CH 3CHO C H 5CHO C C H 5CHO C H7 CHO D C H 7CHO C H 9CHO R R R R R R R R R R R R R R R R R Câu 42 Cho 26,2 gam hỗn hợp X gồm propanal etanal tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 /NH dƣ đƣợc mol Ag kết tủa Khối lƣợng chất 26,2 R R R gam hỗn hợp X A 8,8 gam CH CHO 17,4 gam C H 5CHO R R R R R B 17,4 gam CH 3CHO 8,8 gam C 2H 5CHO R R R C 17,6 gam CH 3CHO 8,6 gam C 2H 5CHO R R R D 8,6 gam CH 3CHO 17,6 gam C 2H 5CHO R R R Câu 43 Khi tráng bạc anđehit (hiệu suất phản ứng 72%) thu đƣợc 5,4 gam Ag lƣợng AgNO3 cần dùng R A 8,5 gam B 5,9 gam C.6,12 gam D 11,8 gam Câu 44 Oxi hóa mol ancol metylic thành anđehit fomic oxi không khí bình kín, biết hiệu suất phản ứng oxi hóa 80% Rồi cho 36,4 gam nƣớc vào bình đƣợc dung dịch X Nồng độ % anđehit fomic dung dịch X A 56,87% B 38,09% C 42,40% D 36% Câu 45 Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp gồm anđehit no, đơn chức, mạch hở dãy đồng đẳng D n toàn sản phẩm qua dung dịch Ca(OH) dƣ R R thu đƣợc 25 gam kết tủa Tên gọi anđehit A metanal etanal B etanal propanal C propanal butanal D propanal 2-metylpropanal Câu 46 Oxi hóa 2,2 gam anđehit đơn chức thu đƣợc gam axit tƣơng ứng (H=100%) Tên anđehit 111 A.anđehit fomic B anđehit axetic C anđehit benzoic D anđehit propanoic Câu 47 Cho 70,4 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng vừa đủ với Cu(OH)2 tạo R 28,8 gam kết tủa đỏ gạch Nồng độ % anđehit axetic dung dịch A.10,1% B 9,8% C 15,2% D 12,5% C D Câu 48 Số đồng phân axit có CTPT C 4H 8O R A R R B R Câu 49 Cho a gam hỗn hợp gồm etanol axit fomic tác dụng với natri dƣ thu đƣợc 3,36 lít khí hiđro (đktc) Giá trị a A 9,2 B 13,8 C 4,6 D 18,4 Câu 50.Trung hòa 5,48 g hỗn hợp gồm axit axetic, phenol axit benzoic cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc hỗn hợp chất rắn khan có khối lƣợng A 4,9 g B 6,84 g C 8,64 g D 6,8 g Câu 51 Hỗn hợp X gồm axit no, đơn chức, mạch hở dãy đồng đẳng Đốt cháy hết m gam X cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào lƣợng dƣ dung dịch nƣớc vôi thu đƣợc 23 g kết tủa Nếu cho m gam X tác dụng hết với NaHCO thu đƣợc 2,016 lít CO2 (đktc) Khối lƣợng axit X R R R A 2,4 g 3,7 g B 2,96 g g C 1,84 g g D 2,3 g 2,96 g Câu 52 Cho 12 g axit axetic tác dụng với 9,2 g ancol etylic với hiệu suất phản ứng 60% Khốilƣợng este thu đƣợc A 17,6 g B 26,4 g C 10,56 g D 15,84 g Câu 53 Cho 6,76 gam hỗn hợp Y gồm CH 3OH, CH COOH, C H 5OH tác dụng vừa R R R R R R đủ với Na thấy thoát 1344 ml (đktc) dung dịch Cô cạn dung dịch thu đƣợc hỗn hợp rắn Z Khối lƣợng Z A 7,22 gam B 9,4 gam C 9,52 gam D 8,08 gam Câu 54 Cho hỗn hợp chứa 0,1 mol HCHO 0,1 mol HCOOH vào lƣợng dƣ dung dịch AgNO3 /NH3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lƣợng Ag thu đƣợc R A 21,6 g R B 43,2 g C 64,8 g D 86,4 g Câu 55 Để trung hòa 8,8 gam axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M Số đồng phân axit X có A B C D 112 d Các câu tập vận dụng mức độ bậc cao Câu 56 Hòa tan 1,5 gam CaC tinh khiết vào nƣớc dƣ, d n toàn sản phẩm khí tác R dụng với nƣớc có xúc tác thích hợp thu đƣợc hỗn hợp chất hữu Y Cho toàn Y phản ứng với AgNO3 /NH3 dƣ thu đƣợc 3,24 gam kết tủa CTCT Y hiệu suất R R trình phản ứng tạo từ CaC Y R R A CH=CH; H% = 57,6% B CH 3CHO; H% = 64% C HCHO; H% = 32% D CH =CH – OH; H% = 64% R R R Câu 57 Cho 2,9 g anđehit phản ứng hoàn toàn với lƣợng dƣ dung dịch AgNO /NH3 R R thu đƣợc 21,6 g Ag Công thức cấu tạo anđehit A OHC-CH -CHO B OHC-CHO C CH CH CHO D CH =CH-CHO R R R R R R R R Câu 58 Trộn 40 gam ROH với CH 3COOH dƣ bình cầu có H 2SO đặc làm xúc R R R R tác, sau thời gian thu đƣợc 36,3 g este Biết hiệu suất phản ứng este hóa đạt 75% Số mol ROH phản ứng A 0,3 B 0,1 C 0,09 D 0,15 Câu 59 Chia a gam axit axetic thành phần Để trung hòa phần I cần vừa đủ 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M Thực phản ứng este hóa phần II với ancol etylic dƣ thu đƣợc m gam este Giả sử hiệu suất phản ứng 100% Giá trị m A 16,7 B 17,6 C 16,8 D 18,6 Câu 60 Cho a mol HCHO tác dụng với lƣợng dƣ AgNO /NH thu đƣợc m g bạc R R R R R R Oxi hóa a mol HCHO oxi thành HCOOH đƣợc hỗn hợp X (H =40%) Cho X tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3 /NH3 thu đƣợc m2 g bạc T số m1/m2 có giá trị R A 0,8 B 1,5 C 1,25 D Câu 61 Cho 0,15 mol hỗn hợp anđehit fomic axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO /NH dƣ thu đƣợc 54 gam Ag Phần trăm số mol anđehit axit hỗn R R R R hợp ban đầu A 33,33% 66,67% B 66,67% 33,33% B 83,33% 16,67% D 16,67% 83,33% Câu 62 Cho m gam hỗn hợp anđehit fomic hiđro qua xúc tác Ni nung nóng nhiệt độ thích hợp thu đƣợc hỗn hợp X Hỗn hợp X đƣợc d n qua nƣớc lạnh thấy khối lƣợng bình đựng tăng lên 11,8 gam Lấy dung dịch bình cho tác dụng với dung 113 dịch AgNO3 /NH dƣ thấy tạo thành tối đa 21,6 gam Ag Khối lƣợng ancol metylic R R R đƣợc tạo thành A.8,3 gam B 9,3 gam C 10,3 gam D 11,3 gam Câu 63 Từ m gam nho chín có chứa 40% đƣờng nho (glucozơ), ngƣời ta tiến hành lên men thành ancol (H =80%), sau oxi hóa ancol thành anđehit (H =75%) R R R R thu đƣợc kg dung dịch CH 3CHO 30% Giá trị m R A.5,144 B.3,41 C 10,22 D 6,82 Câu 64 Cho a mol HCHO tác dụng với lƣợng dƣ AgNO3/NH3 thu đƣợc m1 g bạc Oxi hóa a mol HCHO oxi thành HCOOH đƣợc hỗn hợp X (H =40%) Cho X tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3/NH3 thu đƣợc m2 g bạc T số m1/m2 có giá trị A 0,8 B 1,5 C 1,25 D 114 ĐÁP ÁN HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 CHƢƠNG 4: ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 1C 11B 21B 31D 41C 51B 2B 12D 22A 32A 42B 3C 13C 23B 33C 43D 4C 14D 24D 34A 44A 5D 15D 25A 35B 45A 6D 16D 26A 36A 46A 7C 17D 27B 37B 47D 8D 18B 28C 38B 48C 9B 19B 29A 39A 49C 10B 20A 30B 40C 50A CHƢƠNG 5: HIĐROCACBON NO 1C 11C 21a)B.b)B 31a)B.b)C 2A 12B 22D 32A 3B 13C 23A 33C 4B 14D 24D 34B 5C 15a)A.b)C 25A 35a)A.b)C 6B 16D 26A 36D 7A 17D 27a)D.b)C 37A 8D 18B 28C 38a)B.b)A 9B 19D 29D 39 D 10B 20B 30B CHƢƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO 1D 11B 21B 31C 41D 51C 61C 71A 2B 12D 22C 32A 42B 52B 62B 72C 3A 13B 23C 33A 43B 53C 63A 73D 4C 14C 24A 34B 44A 54D 64D 74D 5D 15D 25B 35A 45C 55B 65C 75B 6C 16B 26B 36D 46B 56B 66C 76A 7A 17C 27D 37D 47A 57A 67B 77C 8C 18B 28A 38C 48C 58D 68B 78A 9B 19B 29B 39C 49D 59A 69A 79A 10B 20C 30A 40A 50D 60C 70D CHƢƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM – HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON 1C 11B 21C 31A 41C 51A 61D 2C 12A 22C 32C 42C 52A 62A 3A 13C 23B 33B 43A 53C 63B 4D 14D 24B 34B 44A 54B 64B 5B 15D 25B 35C 45C 55A 65B 6D 16D 26C 36C 46C 56B 66A 7A 17D 27B 37B 47D 57C 67A 8C 18D 28A 38D 48D 58A 68B 9D 19D 29A 39C 49A 59D 69B 10C 20C 30B 40B 50B 60C 70C 9C 19D 29B 39B 10B 20C 30A 40B CHƢƠNG 8: ANCOL - PHENOL 1D 11B 21C 31C 41C 2A 12C 22B 32B 42C 3B 13D 23A 33B 43A 4A 14B 24B 34A 44D 5B 15D 25C 35B 45D 6C 16A 26C 36B 46D 7C 17A 27D 37B 47D 8A 18D 28B 38B 115 CHƢƠNG 9: ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC 1D 11A 21B 31C 41B 51C 61A 2D 12C 22C 32D 42D 52B 62D 3A 13B 23C 33C 43C 53D 63A 4A 14B 24A 34A 44C 54B 64A 5C 15C 25B 35A 45C 55B 6C 16B 26B 36B 46B 56D 7C 17A 27C 37A 47B 57B 8B 18C 28B 38C 48A 58B 9D 19C 29B 39D 49B 59A 10A 20D 30C 40B 50A 60C [...]... tốc độ, thông thƣờng cần tính toán để đảm bảo đủ thời gian cho mọi HS làm hết các CH trong đề kiểm tra 21 CHƢƠNG II KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 THEO KIỂU NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH 2.1 NỘI DUNG VÀ CÂU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH HÓA HỮU CƠ LỚP 11 Ở TRƢỜNG THPT [7], [8] 2.1.1 Nội dung chƣơng trình hóa học hữu cơ lớp 11 Phần hóa học hữu cơ trong. .. hữu cơ Nhƣ vậy phần hóa hữu cơ lớp 11 trƣờng THPT đã chú trọng nghiên cứu các loạt chất hữu cơ một cách đầy đủ, hệ thống, toàn diện trên cơ sở lý thuyết chủ đạo của chƣơng trình, mang tính kế thừa, phát triển và hoàn thiện nội dung đƣợc nghiên cứu ở THCS 2.1.2 Cấu trúc chƣơng trình hóa học hữu cơ lớp 11 Chƣơng IV: Đại cƣơng về hóa học hữu cơ (9 tiết) Tiết 28 Mở đầu về hóa học hữu cơ Tiết 29 Công thức... tử) trên cơ sở nghiên cứu một chất cụ thể nhằm làm rõ cấu tạo phân tử (thành phần- dạng liên kết), tính chất hóa học đặc trƣng của dãy đồng đẳng thuộc các loại hợp chất hữu cơ cụ thể - Nghiên cứu hệ thống ngôn ngữ hóa học trong hóa hữu cơ - Nghiên cứu quy luật chi phối quá trình biến đổi các chất hữu cơ, phản ứng, cơ chế, đặc điểm của từng phản ứng, quy luật ảnh hƣởng qua lại giữa các nguyên tử trong. .. thành các chƣơng 1 Các khái niệm mở đầu – đại cƣơng về hóa hữu cơ cùng với thuyết electron, liên kết hóa học tạo nên cơ sở lí thuyết chủ đạo cho phần hóa học hữu cơ Nội dung phần đại cƣơng bao gồm các vấn đề: - Khái niệm đại cƣơng mở đầu, sự phân loại chất trong hóa học hữu cơ - Cách xác định thành phần định tính, định lƣợng, lập công thức, biểu diễn phân tử từ hợp chất hữu cơ theo các dạng công thức: công... (quy tắc cộng, tách, thế vào nhân thơm…) - Mối liên quan chuyển hóa giữa các loại hóa chất hữu cơ từ đơn giản đến phức tạp 3 Kiến thức về ứng dụng thực tiễn và phƣơng pháp điều chế các loại hợp chất hữu cơ cơ bản: Kiến thức về kĩ năng hóa học và phƣơng pháp giải các dạng câu tập hóa học hóa hữu cơ Hệ thống kiến thức hóa hữu cơ đƣợc trình bày theo dãy đồng đẳng về các loại chất Sự nghiên cứu kĩ một chất... trình bày ở cuối mục tiêu tiếp theo 1.4.2.2 Chế tác các loại câu hỏi Khi đã có các câu thiết kế, có thể dựa vào các câu thiết kế để chế tác thành một loại CH TNKQ nào đấy Để giúp bạn đọc lựa chọn loại câu hỏi TNKQ và chế tác từng loại câu hỏi, ở trên đã đƣa trƣớc bảng so sánh cá loại CH TNKQ và sau đó hƣớng d n về cách chế tác từng loại câu hỏi dƣới đây Bảng 1.3 Ví dụ câu thiết kế và các câu hỏi có dạng... chọn: Trong phòng thí nghiệm, etilen đƣợc điều chế bằng cách A tách H2 từ C2H6 B craking n-butan C cho C2H5Cl tác dụng với KOH trong ancol D đun nóng C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC Hƣớng dẫn chế tác các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan Bảng 1.4 sau đay sẽ nêu các hƣớng d n ngắn gọn cho việc chế tác các loại câu hỏi TNKQ nói chung và cho từng loại riêng biệt Bảng 1.4 Bảng hƣớng dẫn cách chế tác các... Phần hóa học hữu cơ trong chƣơng trình THPT lớp 11 gồm 41 tiết, trong đó có 29 tiết lí thuyết, 17 tiết luyện tập, 9 tiết thực hành và 2 tiết kiểm tra Nội dung này đƣợc phân bố ở cuối học kì I và học kì II lớp 11 Hệ thống kiến thức hóa học hữu cơ lớp 11 ở trƣờng THPT mang tính kế thừa, phát triển và hoàn thiện nội dung các kiến thức đã nghiên cứu ở THCS trên cơ sở lí thuyết chủ đạo của chƣơng trình Nội... TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN [1] 2.2.1 Nguyên tắc chung khi chế tác câu hỏi trắc nghiệm Dù thiết kế câu hỏi trắc nghiệm theo dạng thức nào cũng phải dựa vào 3 nguyên tắc quan trọng sau đây: 1/ Tập trung vào các mục tiêu học tập quan trọng (nội dung và năng lực thực hiện nào đó, không nên quan tâm đến các nội dung vụn vặt và các kĩ năng tầm thƣờng) 2/ Khêu gợi ở thí sinh ch kiến thức và trí năng. .. đặt trƣớc câu d n, nếu dữ liệu bổ sung đó đƣợc dùng cho một số câu hỏi thì các câu hỏi đó gọi là các câu hỏi liên kết 2.2.2.2 Ƣu nhƣợc điểm của câu hỏi nhiều lựa chọn Ưu điểm: 1/ Cho phép đánh giá một phạm vi rộng các mục tiêu học tập so với các loại câu hỏi khác 2/ Không đòi hỏi học sinh phải viết và trau chuốt câu trả lời, tránh việc một số học sinh kém tìm cách lòe bịp hoặc chải chuốt câu trả lời

Ngày đăng: 16/06/2016, 18:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan