XÂY DỰNG WEBSITE KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP THU BÀI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA TỪNG TIẾT HỌC Ở CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH

113 735 1
XÂY DỰNG WEBSITE KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP THU BÀI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA TỪNG TIẾT HỌC Ở CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 12 2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................... 13 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 13 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 13 5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 14 6. Giả thiết khoa học ................................................................................................ 14 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .................................. 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..................... 15 1.1 Tổng quan về đề tài nghiên cứu ....................................................................... 15 1.2. Các phương pháp KTĐG kết quả học tập. .................................................... 16 1.2.1. Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ........................................ 16 1.2.2. Các phương pháp kiểm tra, đánh giá ............................................................ 17 1.2.2.1. Phương pháp vấn đáp ................................................................................. 17 1.2.2.2. Phương pháp kiểm tra viết tự luận ............................................................ 17 1.2.2.3. Phương pháp kiểm tra thực hành .............................................................. 18 1.2.2.4. Phương pháp kiểm tra bằng TNKQ. .......................................................... 18 1.2.2.5. So sánh phương pháp kiểm tra trắc nghiệm tự luận và TNKQ ................ 19 1.2.3. Các hình thức câu hỏi TNKQ 2, 5 ........................................................... 21 1.2.3.1. Câu hỏi đúngsai, cókhông ....................................................................... 21 1.2.3.2. Câu hỏi ghép đôi ......................................................................................... 21 1.2.3.3. Câu điền khuyết hay có câu trả lời ngắn ................................................... 21 1.2.3.4. Câu hỏi nhiều lựa chọn .............................................................................. 22 1.2.3.5. So sánh các hình thức câu hỏi TNKQ. ...................................................... 23 1.3. TNKQ trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập .......................................... 24 1.3.1. Các yêu cầu, nguyên tắc viết câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn ...................... 24 5 1.3.1.1. Yêu cầu viết câu hỏi TNKQ ........................................................................ 24 1.3.1.2. Nguyên tắc viết câu hỏi TNKQ ................................................................... 24 1.3.2. Quy trình soạn thảo một bài TNKQ .............................................................. 26 1.3.3.1. Xác định mục tiêu ....................................................................................... 26 1.3.2.2. Lập bảng trọng số (bảng đặc trưng) ........................................................... 26 1.3.2.3. Thiết kế câu hỏi theo bảng trọng số ........................................................... 27 1.3.3. Phân tích, đánh giá bài kiểm tra TNKQ câu hỏi nhiều lựa chọn ................ 28 1.3.3.1. Phân tích câu hỏi ........................................................................................ 28 1.3.3.2. Đánh giá một bài TNKQ ............................................................................. 31 1.4. Ứng dụng CNTT vào KTĐG bằng TNKQ .................................................... 33 1.4.1. Vai trò của CNTT vào dạy học Hóa học ....................................................... 33 1.4.2. Ứng dụng CNTT vào KTĐG TNKQ bằng website ........................................ 34 1.4.3. Cơ sở lý thuyết của việc thiết kế website ....................................................... 35 1.4.3.1. Sơ lược về World Wide Web ....................................................................... 35 1.4.3.2. Ngôn ngữ lập trình web PHP ..................................................................... 35 1.4.3.3. Cơ sở dữ liệu MySQL .................................................................................. 36 1.4.3.4. Ngôn ngữ truy vấn SQL .............................................................................. 37 1.5. Thực trạng sử dụng website vào KTĐG môn Hóa học ở trường THPT .... 38 1.5.1. Mục đích điều tra .......................................................................................... 38 1.5.2. Đối tượng điều tra ......................................................................................... 38 1.5.3. Nội dung điều tra ........................................................................................... 38 1.5.4. Phương pháp xử lí kết quả ........................................................................... 39 1.5.5. Kết quả điều tra ............................................................................................. 39 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG WEBSITE KTĐG KHẢ NĂNG TIẾP THU BÀI CỦA HS THPT QUA TỪNG TIẾT HỌC Ở CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH 46 2.1. Đặc điểm của website KTĐG .......................................................................... 46 2.1.1. Yêu cầu của website đối với việc KTĐG. ....................................................... 46 2.1.2. Đối tượng và chức năng chung của website ................................................. 47 2.1.3. Quy trình thiết kế một website ....................................................................... 47 2.1.3.1. Xác định mục tiêu và đối tượng của website.............................................. 47 6 2.1.3.2. Xây dựng nội dung ...................................................................................... 47 2.1.3.3. Thiết kế website ........................................................................................... 48 2.2. Xây dựng website KTĐG khả năng tiếp thu bài của HS qua từng tiết học. ................................................................................................................................... 48 2.2.1. Tạo máy chủ CSDL (web server, PHP, MySQL) bằng công cụ Xampp ...... 48 2.2.2. Sử dụng ngôn ngữ lập trình PHP để thiết kế website bằng Wordpress ...... 51 2.2.2.1. Ưu và nhược điểm của wordpress .............................................................. 51 2.2.2.2. Cài đặt và tạo website bằng wordpress ....................................................... 52 2.2.3. Thiết lập công cụ hỗ trợ kiểm tra TNKQ trên wordpress ............................. 53 2.2.4. Đưa website lên host online ........................................................................... 55 2.2.4.1. Sơ lược về host............................................................................................. 55 2.2.4.2. Đưa website lên host online ........................................................................ 57 2.3. Giới thiệu về website http:tracnghiemhoahoc.96.lt ................................... 70 2.3.1. Tên gọi và mục đích của website ................................................................... 70 2.3.2. Sơ đồ cấu trúc website .................................................................................... 71 2.3.3. Nội dung của website ..................................................................................... 72 2.3.3.1. Chuyên mục bài giảng ................................................................................ 73 2.3.3.2. Chuyên mục hóa học vui ............................................................................ 73 2.3.3.3. Chuyên mục thí nghiệm hóa học ................................................................ 74 2.3.3.4. Chuyên mục kiểm tra trắc nghiệm ............................................................. 74 2.4. Thao tác sử dụng website ................................................................................ 74 2.4.1. Đối với giáo viên ............................................................................................. 74 2.4.2. Đối với học sinh .............................................................................................. 83 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ......................................................... 87 3.1. Mục đích thực nghiệm ..................................................................................... 87 3.2. Đối tượng thực nghiệm .................................................................................... 87 3.3. Nội dung thực nghiệm ...................................................................................... 87 3.4. Tiến hành thực nghiệm .................................................................................... 87 3.5. Kết quả thực nghiệm ........................................................................................ 88 3.5.1. Phân tích định tính dựa trên phiếu điều tra ................................................. 88 7 3.5.1.1. Về chất lượng của website .......................................................................... 88 3.5.1.2. Về hiệu quả của website .............................................................................. 90 3.5.1.3. Một số ý kiến đóng góp của HS .................................................................. 91 3.5.2. Phân tích định lượng dựa trên kết quả kiểm tra của HS ............................. 91 3.5.2.1. Kiểm tra chất lượng đầu vào ...................................................................... 91 3.5.2.2. Kiểm tra chất lượng sau khi tiến hành thực nghiệm ................................ 92 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 95 1. Kết luận ................................................................................................................ 95 1.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng website KTĐG khả năng tiếp thu bài của HS THPT qua từng tiết học ở chương Oxi – Lưu huỳnh. ........................ 95 1.2. Xây dựng website KTĐG khả năng tiếp thu của HS THPT qua từng tiết học ................................................................................................................................... 95 1.3. Kết quả thực nghiệm ......................................................................................... 96 2. Kiến nghị và đề xuất ........................................................................................... 96 2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo .............................................................................. 96 2.2. Với các trường THPT ........................................................................................ 97 2.3. Với giáo viên các trường THPT ........................................................................ 97 3. Hướng phát triển của đề tài ............................................................................... 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 98 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 100

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HÀ ĐẶNG THÚY PHƯƠNG XÂY DỰNG WEBSITE KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP THU BÀI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA TỪNG TIẾT HỌC Ở CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, tháng 5/2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA XÂY DỰNG WEBSITE KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP THU BÀI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA TỪNG TIẾT HỌC Ở CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực hiện : Hà Đặng Thúy Phương Lớp : 12SHH Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Lan Anh Đà Nẵng, tháng 5/2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA  NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: HÀ ĐẶNG THÚY PHƯƠNG Lớp: 12SHH Tên đề tài: Xây dựng website KTĐG khả tiếp thu bài của học sinh trung học phổ thông qua từng tiết học ở chương Oxi – lưu huỳnh Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị: Không Nội dung nghiên cứu: * Nghiên cứu sở lí ḷn của đề tài: * Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng website KTĐG môn Hoá ở trường THPT * Xây dựng website KTĐG khả tiếp thu bài của HS THPT qua từng tiết học – chương Oxi – Lưu huỳnh 10 * Thực nghiệm sư phạm Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh Ngày giao đề tài: 01/05/2015 Ngày hoàn thành: 24/04/2016 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày……tháng… năm………… Kết quả điểm đánh giá: Ngày…….tháng… năm……… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký và ghi rõ họ tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 12 Mục đích nghiên cứu 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .13 Phương pháp nghiên cứu 14 Giả thiết khoa học 14 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .15 1.1 Tổng quan về đề tài nghiên cứu .15 1.2 Các phương pháp KTĐG kết quả học tập 16 1.2.1 Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 16 1.2.2 Các phương pháp kiểm tra, đánh giá 17 1.2.2.1 Phương pháp vấn đáp 17 1.2.2.2 Phương pháp kiểm tra viết tự luận 17 1.2.2.3 Phương pháp kiểm tra thực hành 18 1.2.2.4 Phương pháp kiểm tra bằng TNKQ 18 1.2.2.5 So sánh phương pháp kiểm tra trắc nghiệm tự luận và TNKQ 19 1.2.3 Các hình thức câu hỏi TNKQ [2], [5] 21 1.2.3.1 Câu hỏi đúng-sai, có-không .21 1.2.3.2 Câu hỏi ghép đôi 21 1.2.3.3 Câu điền khuyết hay có câu trả lời ngắn 21 1.2.3.4 Câu hỏi nhiều lựa chọn 22 1.2.3.5 So sánh các hình thức câu hỏi TNKQ 23 1.3 TNKQ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 24 1.3.1 Các yêu cầu, nguyên tắc viết câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn 24 1.3.1.1 Yêu cầu viết câu hỏi TNKQ 24 1.3.1.2 Nguyên tắc viết câu hỏi TNKQ 24 1.3.2 Quy trình soạn thảo một bài TNKQ 26 1.3.3.1 Xác định mục tiêu .26 1.3.2.2 Lập bảng trọng số (bảng đặc trưng) 26 1.3.2.3 Thiết kế câu hỏi theo bảng trọng số 27 1.3.3 Phân tích, đánh giá bài kiểm tra TNKQ câu hỏi nhiều lựa chọn 28 1.3.3.1 Phân tích câu hỏi 28 1.3.3.2 Đánh giá một bài TNKQ .31 1.4 Ứng dụng CNTT vào KTĐG bằng TNKQ 33 1.4.1 Vai trò của CNTT vào dạy học Hóa học .33 1.4.2 Ứng dụng CNTT vào KTĐG TNKQ bằng website 34 1.4.3 Cơ sở lý thuyết của việc thiết kế website .35 1.4.3.1 Sơ lược về World Wide Web .35 1.4.3.2 Ngơn ngữ lập trình web PHP .35 1.4.3.3 Cơ sở liệu MySQL 36 1.4.3.4 Ngôn ngữ truy vấn SQL 37 1.5 Thực trạng sử dụng website vào KTĐG môn Hóa học ở trường THPT 38 1.5.1 Mục đích điều tra 38 1.5.2 Đối tượng điều tra 38 1.5.3 Nội dung điều tra 38 1.5.4 Phương pháp xử lí kết quả 39 1.5.5 Kết quả điều tra .39 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG WEBSITE KTĐG KHẢ NĂNG TIẾP THU BÀI CỦA HS THPT QUA TỪNG TIẾT HỌC Ở CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH 46 2.1 Đặc điểm của website KTĐG 46 2.1.1 Yêu cầu của website đối với việc KTĐG 46 2.1.2 Đối tượng và chức chung của website 47 2.1.3 Quy trình thiết kế một website .47 2.1.3.1 Xác định mục tiêu và đối tượng của website 47 2.1.3.2 Xây dựng nội dung 47 2.1.3.3 Thiết kế website 48 2.2 Xây dựng website KTĐG khả tiếp thu bài của HS qua từng tiết học .48 2.2.1 Tạo máy chủ CSDL (web server, PHP, MySQL) bằng công cụ Xampp 48 2.2.2 Sử dụng ngôn ngữ lập trình PHP để thiết kế website bằng Wordpress 51 2.2.2.1 Ưu và nhược điểm của wordpress 51 2.2.2.2 Cài đặt và tạo website bằng wordpress .52 2.2.3 Thiết lập công cụ hỗ trợ kiểm tra TNKQ wordpress .53 2.2.4 Đưa website lên host online 55 2.2.4.1 Sơ lược về host 55 2.2.4.2 Đưa website lên host online 57 2.3 Giới thiệu về website http://tracnghiemhoahoc.96.lt/ 70 2.3.1 Tên gọi và mục đích của website 70 2.3.2 Sơ đồ cấu trúc website 71 2.3.3 Nội dung của website .72 2.3.3.1 Chuyên mục bài giảng 73 2.3.3.2 Chuyên mục hóa học vui 73 2.3.3.3 Chuyên mục thí nghiệm hóa học 74 2.3.3.4 Chuyên mục kiểm tra trắc nghiệm .74 2.4 Thao tác sử dụng website 74 2.4.1 Đối với giáo viên .74 2.4.2 Đối với học sinh 83 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm .87 3.2 Đối tượng thực nghiệm 87 3.3 Nội dung thực nghiệm 87 3.4 Tiến hành thực nghiệm 87 3.5 Kết quả thực nghiệm 88 3.5.1 Phân tích định tính dựa phiếu điều tra 88 3.5.1.1 Về chất lượng của website 88 3.5.1.2 Về hiệu quả của website 90 3.5.1.3 Một số ý kiến đóng góp của HS 91 3.5.2 Phân tích định lượng dựa kết quả kiểm tra của HS .91 3.5.2.1 Kiểm tra chất lượng đầu vào 91 3.5.2.2 Kiểm tra chất lượng sau tiến hành thực nghiệm 92 KẾT LUẬN 95 Kết luận 95 1.1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng website KTĐG khả tiếp thu bài của HS THPT qua từng tiết học chương Oxi – Lưu huỳnh 95 1.2 Xây dựng website KTĐG khả tiếp thu của HS THPT qua từng tiết học 95 1.3 Kết quả thực nghiệm 96 Kiến nghị và đề xuất 96 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo 96 2.2 Với trường THPT 97 2.3 Với giáo viên trường THPT 97 Hướng phát triển của đề tài .97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC .100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông ĐHSP : Đại học sư phạm CNTT : Công nghệ thông tin KTĐG : Kiểm tra đánh giá TNKQ : Trắc nghiệm khách quan SGK : Sách giáo khoa PPDH : Phương pháp dạy học TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng CSDL : Cơ sở dữ liệu PHP : Hypertext Preprocessor SQL : Structured Query Language HTML : HyperText Markup Language HTTP : HyperText Transfer Protocol DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác phương pháp trắc nghiệm tự luận và khách quan 19 Bảng 1.2: So sánh các hình thức câu hỏi TNKQ 23 Bảng 1.3 Số lượng câu hỏi trắc nghiệm tiết học các cấp học 26 Bảng 1.4 Ví dụ về bảng trọng số kiểm tra, đánh giá tiết THPT 27 Bảng 1.5: Số lượng phiếu thăm dò ý kiến HS 38 Bảng 3.1: Danh sách lớp TN và lớp đối chiếu 87 Bảng 3.2 Đánh giá của HS về chất lượng website 88 Bảng 3.3 Đánh giá của HS về hiệu quả của website .90 Bảng 3.4 Bảng điểm kiểm tra chất lượng đầu vào của lớp TN và ĐC 91 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỜ THỊ Hình 1.1 Mức đợ yêu thích bộ Hóa học của HS 39 Hình 1.2 Mức độ hoạt động của HS giờ học Hóa học 40 Hình 1.3 Ứng xử của GV HS có thắc mắc, câu hỏi tốn nhiều thời gian .41 Hình 1.4 Mức độ kiểm tra khả tiếp thu của HS sau bài giảng của GV 42 Hình 1.5 Mức độ sử dụng câu hỏi trắc nghiệm vào bài kiểm tra của GV 42 Hình 1.6 Mức độ sử dụng Internet của HS 43 Hình 1.7 Trình độ sử dụng website của HS THPT .43 Hình 1.8 Mức độ sử dụng website kiểm tra trắc nghiệm HS THPT 44 Hình 1.9 Mức độ hiệu quả của các câu hỏi các website 44 Hình 1.10 Nhu cầu của HS THPT đối với việc xây dựng website KTĐG từ GV 45 Hình 2.1 Trang hoạt động của Xampp 49 Hình 2.2 Trang chủ của Xampp trình duyệt 50 Hình 2.3 Tạo sở liệu Xampp 51 Hình 2.4 Trang thiết kế của Wordpress 53 Hình 2.5 Download công cụ hỗ trợ soạn thảo trắc nghiệm Slick Quiz 54 Hình 2.6 Kích hoạt công cụ Slick Quiz 54 Hình 2.7 Thiết lập Slick Quiz vào Wordpress 55 Hình 2.8 Các gói cước đăng kí tài khoản hostinger 58 Hình 2.9 Cài đặt hosting cho website .59 Hình 2.10 Xác nhận đơn hàng hostinger tạo website 60 Hình 2.11 Danh sách tài khoản hosting 61 Hình 2.12 Trang quản lí hosting 61 Hình 2.13 Tạo sở liệu host 62 10 [13] Thái Hoài Minh, Thiết kế website hỡ trợ việc kiểm tra đánh giá mơn hóa học lớp 10 THPT (chương trình nâng cao), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM, 2008 [14] Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Đặng Xuân Thư, Nguyễn Phú Tuấn, Thiết kế soạn hoá học 10 nâng cao, NXB Giáo dục Hà Nội, 2006 [15] Nguyễn Trọng Thọ, Ứng dụng tin học giảng dạy hóa học, NXB Giáo dục, 2002 [16] Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, 2006 [17] Nguyễn Ngọc Trung, Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trắc nghiệm khách quan (phần kim loại – hóa học 12 nâng cao) , 2012 [18] Nguyễn Trọng Sửu, Hướng dẫn viết câu hỏi theo khung ma trận đề kiểm tra [19] http://giasutinhoc.vn/quan-tri-website/quan-tri-website-va-hosting/ [20] http://thachpham.com/hosting-domain/cam-nang-thue-host-cho-wordpress.html [21] http://quantrimang.com/xampp-cach-de-dang-de-cai-dat-webserver-trongwindows-83995 [22] http://dethi.violet.vn/present/show?entry_id=6185513 [23] http://edutech.vn/tin-tuc/5-so-sanh-su-khac-biet-giua-phuong-phap-tracnghiem-va-tu-luan.html [24] http://vuhonganh.edu.vn/present/show/entry_id/8211344 [25] http://thptkontum.edu.vn/tin-nha-truong/88-tin-tuc/327-danh-gia-chat-luongcau-trac-nghiem-khach-quan [26] https://www.izwebz.com/wordpress/10-ly-do-ban-nen-su-dung-wordpress/ 99 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG WEBSITE VÀO KTĐG MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT Các em thân mến! Hiện nay, chúng thực hiện đề tài khoa học “Xây dựng website KTĐG khả tiếp thu bài của HS THPT qua từng tiết học” Những thông tin của em sẽ giúp chúng xây dựng website tốt hơn, phục vụ tốt cho việc dạy và học môn Hóa học Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của em! Các em hãy đánh dấu chéo (X) vào lựa chọn phù hợp nhất Câu Mức độ thích bộ môn Hóa học của em:  Rất thích  Bình thường  Thích  Không thích Câu Trong tiết học, em có thường đặt câu hỏi, nêu ý kiến của về vấn đề hóa học mình chưa hiểu bài giảng của thầy/cơ?  Rất thường xuyên  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Không Câu Khi HS có thắc mắc, câu hỏi bài dạy, câu trả lời mất nhiều thời gian, các thầy/cô sẽ:Giải thích lập tức và triệt đến HS nắm bắt được vấn đề  Giải thích lập tức không triệt để, có nhiều HS vẫn chưa nắm được vấn đề  Yêu cầu HS tự nghiên cứu thắc mắc  Trả lời vào cuối tiết hoặc tiết sau nếu có thời gian  Khác:……………………………………………………………………… Câu Cuối tiết dạy, các thầy/cô có thường xuyên kiểm tra lại kiến thức đã được học bài đó cho các em không?  Rất thường xuyên  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Không 100 Câu Thầy/ cô có thường xuyên sử dụng trắc nghiệm vào bài kiểm tra lớp không?  Rất thường xuyên  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Không Câu Em có thường xuyên truy cập Internet?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất ít  Không sử dụng Câu Mức độ thành thạo của em sử dụng tính tương tác của website thế nào?  Tốt  Trung bình  Khá  Không biết sử dụng Câu Các em có thường xuyên lên mạng làm các bài kiểm tra trắc nghiệm Hóa học trực tuyến để ôn tập kiến thức không  Rất thường xuyên  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Không Câu Mức độ hiệu quả của các câu hỏi Hóa học mạng việc ôn tập kiến thức của em  Tốt  Trung bình  Khá  Yếu Câu 10 Các em có mong muốn thầy/cô tạo một website nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu bài của từng bài học cho các em không?  Rất muốn  Bình thường  Muốn  Không Chân thành cảm ơn sự trao đổi ý kiến nhiệt tình của em! Chúc các em đạt kết quả tốt học tập! 101 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA WEBSITE Các em thân mến! Sau một thời gian sử dụng website tracnghiemhoahoc.96.lt, những thông tin phản hồi của em sẽ giúp chúng chúng tơi hồn thiện website, hỡ trợ tớt cho việc học tập mơn hóa Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của em! Các em đánh dấu chéo (X) vào những lựa chọn phù hợp nhất 1) Hãy cho biết ý kiến đánh giá của em về website tracnghiemhoahoc.96.lt Tiêu chí Mức độ Rất tôt Tốt Khá Trung bình Về nội dung - Kiến thức ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ - Nội phong dung phú, thiết thực - Phù hợp với trình độ của HS Về hình thức - Giao diện đẹp mắt, hấp dẫn - Bố cục rõ ràng, hợp lí - Hình ảnh minh họa sinh động 102 Về tính - Thân thiện, dễ sử dụng - Kết nhanh quả chóng, chính xác Việc sử dụng website tracnghiemhoahoc.96.lt có lợi ích gì đối với việc học tập Hóa học của bản thân Mức độ Rất tốt Tốt Khá Trung bình Dễ hiểu bài, nắm vững kiến thức Điều chỉnh thiếu sót, lệch lạc kiến thức nhanh chóng Làm tăng hứng thú học tập, yêu thích môn Hóa học Hỗ trợ tốt việc tự học Dễ dàng và nhanh chóng tương tác với giáo viên hơn, 3) Em có đóng góp ý kiến gì để giúp website hoàn thiện và phù hợp với nhu cầu của em? - Đối với chuyên mục “Bài giảng” 103 - Đối với chuyên mục “Hóa học vui” - Đối với chuyên mục “Thí nghiệm hóa học” - Đối với chuyên mục “Kiểm tra” Chân thành cảm ơn sự trao đổi ý kiến nhiệt tình của em! Chúc các em ln đạt kết quả tốt học tập! 104 PHỤ LỤC TRẮC NGHIỆM BÀI OXI - OZON Câu Tính chất vật lí của Oxi là: A chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng không khí và ít tan nước B chất khí không màu, có mùi đặc trưng, nặng không khí, ít tan nước C chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nước, tan nhiều nước D chất khí không màu, có mùi đặc trưng, nhẹ không khí, tan nhiều nước Câu Khi tham gia phản ứng, nguyên tử O dễ dàng A nhận electron B nhận electron C nhường electron D nhường electron Câu Tính chất nào sau không phải tính chất hóa học của khí Oxi? A Tác dụng với đồng B Tác dụng với lưu huỳnh C Tác dụng với rượu D Tác dụng với bạc tạo bạc oxit Câu Phát biểu nào sau sai so sánh tính chất của oxi và ozon? A Ở điều kiện thường, ozon có thể oxi hóa bạc còn oxi thì không B Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh C Oxi và ozon đều là chất khí không màu, không mùi, không vị D Ozon tan nhiều nước oxi Câu Liên kết phân tử oxy thuộc loại A liên kết cộng hóa trị phân cực B liên kết cộng hóa trị không phân cực C liên kết ion D liên kết kim loại Câu Hóa chất nào sau không được dùng để điều chế oxi phòng thí nghiệm? A KClO3 B KMnO4 C H2O2 D H2O Câu Ozon có tính oxi hóa mạnh oxi vì A số lượng nguyên tử nhiều B phân hủy cho O nguyên tử C phân tử bền vững D có số oxi hóa cao 105 PHỤ LỤC TRẮC NGHIỆM BÀI LƯU HUỲNH Câu Ở điều kiện bình thường, lưu huỳnh là A chất rắn màu vàng B chất lỏng màu vàng C chất rắn màu đỏ D chất lỏng màu đỏ Câu Dựa vào số oxi hóa của lưu huỳnh, lưu huỳnh có tính A oxi hóa B khử C oxi hóa và khử D kim loại Câu Lưu huỳnh có dạng thù hình? A B C D Câu Lưu huỳnh có Z = 16 Vậy lưu huỳnh có electron lớp ngoài cùng? A B C D Câu Ứng dụng chủ yếu của lưu huỳnh là A lưu hóa cao su B sản xuất chất tẩy trắng C sản xuất dược phẩm D sản xuất axit sunfuric Câu Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa tác dụng với A hidro B oxy C flo D clo Câu Lưu huỳnh thể hiện tính khử tác dụng với A hidro B oxy C sắt D magie Câu Kim loại nào tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường? A Fe B Al C Mg D Hg 106 PHỤ LỤC TRẮC NGHIỆM BÀI HIĐROSUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT (TIẾT 1) Câu Tính chất vật lí của hidrosunfua là: A chất khí không màu, mùi trứng thối, nặng không khí, tan nhiều nước, độc B chất khí không màu, mùi hắc, nhẹ không khí, tan nhiều nước, độc C chất khí không màu, mùi trứng thối, nặng không khí, không tan nước, độc D chất khí không màu, mùi hắc, nhẹ không khí, không tan nước, độc Câu Chọn câu SAI câu sau: A Axit sunfuhiđric làm quỳ tím hóa đỏ B Dung dịch H2S có tính axit yếu axit cacbonic C Khí H2S có mùi trứng thới và rất đợc D Cả axit sunfuhiđric và hiđro sunfua đều có tính khử Câu Cho 0,25mol dung dịch NaOH tác dụng với 0,1mol dung dịch H 2S Sản phẩm thu được là: A NaHS, H2S dư B Na2S, NaOH dư C Na2S, NaHS D NaHS, NaOH dư Câu Trong các nhóm chất sau đây, nhóm chứa các chất dùng làm thuốc thử nhận biết dung dịch H2S và muối sunfua là: A Cu(NO3)2, Pb(NO3)2, AgNO3 B Pb(NO3)2, Cd(NO3)2, NaNO3 C AgNO3, KNO3, Cd(NO3)2 D NaCl, FeCl2, Pb(NO3)2 Câu Bạc tiếp xúc với không khí có H2S và O2 bị biến đổi thành Ag2S có màu đen Câu nào sau diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? A Ag là chất khử, H2S là chất oxi hóa B O2 là chất khử, Ag là chất oxi hóa C Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa D H2S chất khử, Ag là chất oxi hóa Câu Để điều chế H2S phòng thí nghiệm, người ta dùng hóa chất: 107 A CuS và H2SO4 B H2 và S C FeS và HCl D S và H2O Câu Muối sunfua nào dưới có thể điều chế được bằng phản ứng của H 2S với muối của kim loại tương ứng? A Na2S B ZnS C FeS D PbS Câu Dựa vào số oxi hóa, Dung dịch hiđro sunfua có tính chất hoá học đặc trưng A tính khử B tính oxi hoá mạnh C tính khử và oxi hoá D tính axit mạnh Câu Khi đốt lần lượt H2S điều kiện thiếu oxi, dư oxi thu được: A SO2, S B S, SO2 C S, SO3 D SO3, S 108 PHỤ LỤC TRẮC NGHIỆM BÀI HIĐROSUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT (TIẾT 2) Câu Tiến hành thu khí sunfurơ bằng cách nào sau đây? A Dời chỗ nước B Đẩy không khí, đặt ngữa bình C Đẩy không khí, đặt úp bình D Không thể thu khí sunfurơ Câu Liên kết S - O phân tử SO2 A liên kết cộng hóa trị không phân cực B liên kết cộng hóa trị phân cực C liên kết ion D liên kết kim loại Câu SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì phân tử SO2 A S có mức oxi hoá trung gian B S có mức oxi hoá cao nhất C S có mức oxi hoá thấp nhất D S còn có một đôi electron tự Câu Sục từ từ 0,2 mol SO2 vào 0,3 mol dung dịch NaOH Các chất sau phản ứng là A Na2SO3 và NaOH dư B NaHSO3 và H2S dư C Na2SO4 và NaHSO4 D Na2SO3 NaHSO3 Câu Khí CO2 có lẫn khí SO2 Trong các hóa chất sau: dung dịch NaOH, Br2, KMnO4, Na2CO3; nước vôi và khí O2, Hãy cho biết có hóa chất có thể sử dụng để loại bỏ SO2 khỏi CO2? A B C D Câu Lưu huỳnh đioxit được ứng dụng để: A tẩy trắng bột giấy, chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm B sản xuất H2SO4, nhiên liệu tên lửa, khử trùng nước C tẩy trắng bột giấy, khử trùng nước, sản xuất H2SO4 D chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm, nhiên liệu tên lửa Câu Điều chế SO2 phòng thí nghiệm, chúng ta tiến hành sau: A Cho lưu huỳnh cháy không khí B Đớt cháy hoàn toàn khí H2S khơng khí C Cho dung dịch Na2SO3 tác dụng với H2SO4 đặc 109 D Cho Na2SO3 tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc, nóng Câu Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì xảy hiện tượng nào sau ? A Dung dịch bị vẫn đục màu vàng B Không có hiện tượng gì xảy C Dung dịch chuyển thành màu nâu đen D Có bọt khí bay lên Câu SO2 là một những khí gây ô nhiễm môi trường vì: A SO2 là chất có mùi hắc, nặng không khí B SO2 là khí độc tan nước mưa tạo thành axít gây sự ăn mòn kim loại C SO2 vừa có tính chất khử vừa có tính oxi hoá D SO2 là một oxit axit Câu 10 Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng cách A đốt hidrosunfua hoặc quặng boxit B đốt hidrosunfua hoặc lưu huỳnh C đốt lưu huỳnh hoặc quặng boxit D đốt lưu huỳnh hoặc quặng pirit sắt Câu 11 Tính chất vật lí của lưu huỳnh trioxit là: A chất lỏng không màu, tan vô hạn nước B chất khí không màu, tan vô hạn nước C chất lỏng không màu, không nước D chất khí không màu, không tan nước Câu 12 Ứng dụng quan trọng bậc nhất của SO3 A tẩy trắng bột giấy B sản xuất thuốc nổ C sản xuất axit sunfuric D sản xuất phân bón Câu 13 Trong công nghiệp, SO3 được tổng hợp từ khí SO2 O2 ở điều kiện: A nhiệt độ phòng B đun nóng tới 5000C, xúc tác V2O5 C nhiệt độ phòng, xúc tác V2O5 D đun nóng tới 5000C 110 PHỤ LỤC TRẮC NGHIỆM BÀI AXIT SUNFURIC – ḾI SUNFAT (TIẾT 1) Câu Nhận xét nào khơng đúng về axit sunfuric? A Là chất lỏng không màu, sánh dầu B Có tính axit mạnh tính khử mạnh C Không bay hơi, nặng gần gấp lần nước D Tan vô hạn nước, tỏa nhiệt mạnh Câu Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc phịng thí nghiệm, người ta tiến hành bằng cách A cho từ từ axit vào nước khuấy đều B cho từ từ nước vào axit khuấy đều C cho nhanh axit vào nước khuấy đều D cho nhanh nước vào axit khuấy đều Câu Tính chất hóa học nào sau không phải tính chất của axit sunfuric H2SO4 loãng? A Làm quỳ tím hóa đỏ B Tác dụng với Fe C Tác dụng với phi kim D Tác dụng với oxit bazơ, bazơ Câu Kim loại nào dưới phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng ? A Cu B Ag C Au D Al Câu H2SO4 đặc nguội tác dụng với nhóm kim loại nào? A Fe, Al, Cr B Fe, Zn, Al C Al, Zn, Mg D Al, Mg, Cr Câu Dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với nhóm chất nào sau đây? A FeO, Ag, Na2SO4 B Mg, Na2CO3, Au C Ag, BaCl2, Fe2O3 D S, CuSO4, Cu(OH)2 Câu Chất nào đều tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng axit sunfuric đặc, nóng cho mợt loại ḿi: A Ag, Ca B Fe, Mg C Mg, Al D Zn, Cu Câu Cho FeO tác dụng với H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, thu được sản phẩm lần lượt là? A FeSO4, FeSO4 B FeSO4, Fe2(SO4)3 111 C Fe2(SO4)3, Fe2(SO4)3 D Fe2(SO4)3, FeSO4 Câu Axit sunfuric đặc phản ứng với chất nào sau (có đun nóng) sinh khí SO2? A Cu, Al, C, Fe2O3 B Cu, NaOH, C, HCl C Cu, Al, P, HBr D Al , FeO, C, ZnO Câu 10 Dãy chất vừa phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng vừa phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nguội? A Ag, Na2CO3, Zn, NaOH B Cu, BaCl2, Na, Fe(OH)2 C Fe, CaO, Na2SO3, Fe2O3 D CuO, CaCO3, Zn, Mg(OH)2 112 PHỤ LỤC TRẮC NGHIỆM BÀI AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT (TIẾT 2) Câu Cho H2SO4 đặc dư tác dụng với một lượng nhỏ đường saccarozo thu được sản phẩm là: A C, H2O B CO2, SO2 , H2O C H2S, CO2 , H2O D C, SO2, H2O Câu Khi bị bỏng axit sunfuric đặc, sơ cứu bằng cách lập tức A rửa vết thương bằng nước sạch nhiều lần B rửa vết thương bằng dung dịch bazo nhiều lần C ngâm vết thương bằng nước sạch nhiều lần D ngâm vết thương bằng dung dịch bazo nhiều lần Câu Oleum có công thức tổng quát là gì? A H2SO4.nSO3 B H2SO4.nSO2 C SO3.nH2O D SO3.nH2SO4 Câu Công đoạn nào không có sản xuất axit sunfuric H2SO4? A Sản xuất SO2 B Sản xuất SO3 C Hấp thụ SO3 bằng H2SO4 đặc D Cho SO3 tác dụng với nước tạo H2SO4 Câu Chọn phát biểu sai: A Muối sunfat là muối của axit sunfuric B Muối sunfat có loại là muối trung hòa và muối axit C Tất cả các muối sunfat đều tan trừ BaSO4, PbSO4, Al2(SO4)3 D Muối có chứa ion hidrosunfat là muối axit Câu Hóa chất nào dùng để nhận biết ion sunfat? A Ba(OH)2 B SO3 C H2SO4 D HCl Câu Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch: H2SO4, Na2SO4, NaNO3, NaCl lần lượt là: A Quỳ tím, BaCl2, AgNO3 B Quỳ tím, AgNO3, BaCl2 C AgNO3, BaCl2, quỳ tím D AgNO3, quỳ tím, BaCl2 113

Ngày đăng: 16/06/2016, 18:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Giả thiết khoa học

  • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1 Tổng quan về đề tài nghiên cứu

  • 1.2. Các phương pháp KTĐG kết quả học tập.

  • 1.2.1. Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. [1], [13].

  • 1.2.2. Các phương pháp kiểm tra, đánh giá. [1], [2], [8], [23]

  • 1.2.2.1. Phương pháp vấn đáp

  • 1.2.2.2. Phương pháp kiểm tra viết tự luận

  • 1.2.2.3. Phương pháp kiểm tra thực hành

  • 1.2.2.4. Phương pháp kiểm tra bằng TNKQ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan