SKKN sử dụng bản đồ tư duy nâng cao kết quả học tập các tiết “tổng kết về từ vựng” ngữ văn 9

48 577 0
SKKN sử dụng bản đồ tư duy nâng cao kết quả học tập các tiết “tổng kết về từ vựng”  ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang I Tóm Tắt đề tài 02 II Giới thiệu .04 Hiện trạng 04 Giải pháp thay 05 Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 07 III Phương pháp .08 Khách thể nghiên cứu 08 Thiết kế nghiên cứu 08 Quy trình nghiên cứu 09 Đo lường thu thập liệu .11 IV Phân tích liệu kết 13 V Bàn luận 14 VI Kết luận khuyến nghị 15 Tài liệu tham khảo .17 Phụ lục 18 Phụ lục 1: Kế hoạch học .19 Phụ lục 2: Đề kiểm tra trước sau tác động 36 Phụ lục 3: Sơ đồ tư 39 Phụ lục 4: Bảng tính độ tin cậy 45 Phụ lục 5: Bảng điểm .47 Phụ lục 6: Bảng so sánh liệu .48 I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong dạy học Ngữ văn nói chung Ngữ văn nói riêng có vị trí quan trọng chương trình Trung học sở (THCS) Trong đó, môn học Ngữ văn mà đặc biệt phân môn Tiếng Việt có vị trí, vai trò quan trọng, cung cấp cho học sinh(HS) vốn ngôn ngữ, công cụ giao tiếp nói(viết) đúng, tiến tới nói(viết) hay tiếng Việt Do đó, để đạt điều dạy tiết học mang tính chất ôn tập, tổng kết tiếng Việt thường sử dụng mô hình, biểu đồ,… để giúp HS ghi lại kiến thức trọng tâm Với phương pháp có hạn chế định Trước hết tất HS có chung cách trình bày nên không phát huy tính sáng tạo kích thích hứng thú học tập HS khám phá nắm bắt kiến thức Sau phạm vi sử dụng hẹp thích hợp sử dụng số tiết dạy tổng kết, ôn tập lại không sử dụng học khác Do năm gần việc tiếp cận với phương pháp dạy học Trong đó, đặc biệt Bản đồ tư (BĐTD) tạo bước tiến dài việc đổi phương pháp dạy học bên cạnh khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ mà đặc biệt công nghệ thông tin Từ việc sử dụng BĐTD (kết hợp phần mềm ImindMap PowerPoint) thay cho mô hình, biểu đồ,… có nhiều ưu điểm Đó kích thích tư sáng tạo hứng thú với môn học giúp HS ghi nhớ kiến thức cách có phương pháp, có hệ thống tâm đắc sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) dạy học Ngữ văn ( phân môn Tiếng Việt) tiết tổng kết từ vựng BĐTD Phương pháp giúp em nắm thông tin nhanh, khắc sâu kiến thức cách có hiệu tránh việc ghi nhớ kiến thức cách máy móc tránh cảm giác nhàm chán môn học Kiến thức Ngữ văn rộng bao gồm nhiều có nội dung ôn tập, tổng kết kiến thức từ lớp đến lớp nên để nắm bắt đầy đủ nội dung kiến thức học sinh nhiều thời gian ghi chép, ôn tập chất lượng không cao, kiến thức không khắc sâu học sinh ôm đồm học Do định nghiên cứu việc sử dụng BĐTD dạy học Ngữ văn nhằm nâng cao hiệu học tập cho học sinh Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương lớp thực nghiệm 9A 1, lớp 9A2 đối chứng Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay dạy học lớp, kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh: Lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là: 8.3 Điểm kiểm tra lớp đối chứng có giá trị trung bình là: 6.75 Kết kiểm chứng T-test cho thấy p=0.001 < 0.05 có nghĩa khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều cho thấy giải pháp có hiệu II GIỚI THIỆU Hiện trạng Trong môn học KHXH môn Ngữ văn chiếm vị trí quan trọng thời lượng kiến thức dài độ khái quát lớn Chính vậy, việc dạy văn gặp nhiều khó khăn Trong thực tế dạy học Ngữ văn tự hỏi: Có phải học sinh không thích học môn Ngữ văn? Để trả lời câu hỏi thấy thực trạng số cách dạy học nói chung đặc biệt dạy học Ngữ văn nói riêng chưa đem lại kết cao giảng dạy Một số học sinh có xu hướng không thích học môn Ngữ văn học tập học sinh thường ngại dung lượng kiến thức cần nhớ nhiều chủ yếu kênh chữ nên việc ghi nhớ kiến thức thường lúng túng Từ nảy sinh chán nản, hứng thú Bên cạnh, nhiều học sinh chưa biết cách học thường học cách máy móc, không nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm kiến thức bật tiêu biểu kiến thức liên quan để vận dụng, Do học sinh học yếu môn Ngữ văn Vì điều nghĩa phủ nhận kết tất nổ lực thầy cô giáo đầy huyết tâm học sinh trách nhiệm môn học, có nhiều cố gắng cải tiến phương pháp dạy học Học sinh coi môn Ngữ văn môn học nhàm chán, buồn ngủ, chán ngắt,… Thái độ thật đáng buồn hoàn toàn không thuộc trách nhiệm học sinh mà trách nhiệm người giáo viên làm gây hứng thú học tập học sinh có hiệu Quả thực tế, thực trạng cách học học sinh trường THCS Chà Là đáng lo ngại, nhiều học sinh học yếu môn Ngữ văn đặc biệt tiết “Tổng kết từ vựng” học sinh lớp Theo tôi, có thực trạng nguyên nhân sau: Thứ nhất, học sinh không thích học tiết “Tổng kết từ vựng” cho tiết học khô khan, nhàm chán… nên thường xuyên không thuộc bài, không nghiên cứu bài… Giáo viên cung cấp học bao nhiêu, chưa có thói quen sưu tầm tư liệu, tìm hiểu mở rộng kiến thức Bởi kiến thức từ vựng có độ khái quát lớn bao gồm kiến thức từ lớp đến lớp Thời gian học tập dài mà để nắm bắt kiến thức từ vựng lớp em chưa biết cách, mơ hồ chưa nắm vững kiến thức trọng tâm để làm kiến thức cho lớp điều kiện nghiên cứu tài liệu, tư liệu tham khảo Do em e ngại, thiếu tự tin không xác định phương hướng học tập Điều hợp lí, xuất phát từ điều kiện thực tế học sinh nông thôn tài liệu tra cứu không nhiều, lượng kiến thức học hỏi từ bậc phụ huynh hạn chế Đây khó khăn cho việc dạy giáo viên học học sinh Thứ hai, học sinh chưa có thói quen lập kế hoạch học cụ thể nên việc phân bố thời gian chưa hợp lí Chủ yếu dành nhiều thời gian cho môn tự nhiên như: Toán, Lí, Hóa…., xem nhẹ môn học xã hội Thứ ba, phương pháp dạy học môn chưa phù hợp Qua dự tiết dạy đồng nghiệp (dự môn như: Giáo dục công dân, Địa lý, Lịch sử…), tiết dạy mà giáo viên có sử dụng BĐTD, nhận thấy năm gần việc đổi phương pháp dạy học đưa phương pháp dạy học nhà trường đạt hiệu đáng kể Từ đó, việc tiếp tục sử dụng BĐTD dạy học Ngữ văn cần thiết góp phần giúp giáo viên vừa đổi phương pháp dạy học có hiệu quả, vừa giúp học sinh thích thú hơn, ham học chất lượng dạy học Ngữ văn nâng cao Tuy nhiên, số giáo viên chưa thật đổi phương pháp dạy học, sợ không kịp thời gian, sợ không đảm bảo nội dung học… sử dụng phương pháp dạy học Họ sử dụng phương pháp dạy học truyền thống mà chủ yếu thuyết trình nên học sinh chủ yếu ngồi nghe giảng ghi vào tập (Học sinh thụ động)… Từ thực trạng trên, cần tìm giải pháp phải để đổi phương pháp cách hiệu Muốn học sinh tích cực giáo viên phải có phương pháp tích cực Do phương pháp cần thiết tiếp tục sử dụng BĐTD dạy học Ngữ văn đặc biệt tiết “Tổng kết từ vựng” nhằm giúp học sinh tự hệ thống lại kiến thức, có kĩ thói quen học tập cách có tư sáng tạo để đạt kết cao học tập Giải pháp thay Hiện dạy học việc sử dụng BĐTD cần thiết môn học Đặc biệt môn Ngữ văn từ nhiều năm nay, giáo viên nghiên cứu, tìm hiểu tiếp tục sử dụng BĐTD tiết học mang tính tổng kết, hệ thống nội dung giúp tiết học sinh động, gây hứng thú cho học sinh tự phát huy tư sáng tạo góp phần đáng kể việc nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nói chung tiết học “Tổng kết từ vựng” (Phân môn Tiếng Việt) nói riêng Từ trước đến có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu việc sử dụng BĐTD vào giảng dạy Ngữ Văn THCS: - Đề tài NCKHSPUD “Sử dụng sơ đồ tư để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn 9”của giáo viên Lê Thị Mỹ Dung trường THCS Lộc Ninh, Dương Minh Châu, Tây Ninh - Đề tài NCKHSPUD “Giải pháp nâng cao hứng thú kết học tập học sinh lớp 6A1 cách sử dụng sơ đồ tư để hệ thống hóa kiến thức phần “Từ loại” phân môn Tiếng Việt trường THCS Đồng Rùm”của giáo viên Trần Thị Huyền Sương, Tân Châu, Tây Ninh - Đề tài NCKHSPUD “Giải pháp phát huy tính tích cực thông qua kĩ thuật sơ đồ tư dạy học ngữ văn 6”của giáo viên Trần Thị Ngọc trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Sau tham khảo số tài liệu, viết đồng nghiệp Từ tiến hành nghiên cứu việc sử dụng BĐTD nâng cao kết học tập tiết “Tổng kết từ vựng” Ngữ văn BĐTD (MindMap) gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư (phần phía sau người viết gọi BĐTD SĐTD - kiến thức củng cố mang tính tương đối không nhiều) hình thức ghi chép chủ yếu nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức Thực cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực(cô đọng) Đặc biệt sử dụng SĐTD mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh tùy theo người Do việc lập SĐTD phát huy tối đa sáng tạo người học Nội dung kiến thức chương trình Ngữ văn gồm nhiều tiết mang tính tổng kết kiến thức từ lớp đến lớp nên việc học tập không nắm bắt kịp thời đồng nghĩa với việc kết học tập không cao Do đó, khắc phục kết cuối học kì I (tuần đến tuần 12) việc tích cực đổi phương pháp dạy học (sử dụng SĐTD) Tôi tiến hành tổ chức dạy học SĐTD phần kiểm tra miệng, hệ thống củng cố kiến thức liên quan (cùng chủ đề, hệ thống kiến thức qua tiết ôn tập kiến thức cũ tiết học phân thành nhiều tiết học) hệ thống lại kiến thức học (một phần học) Bước 1: Học sinh lập SĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý, hướng dẫn giáo viên Bước 2: Học sinh đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh SĐTD mà nhóm hình thành Bước 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện SĐTD kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh sơ đồ, từ dẫn dắt nắm kiến thức học Bước 4: Củng cố kiến thức SĐTD mà giáo viên chuẩn bị sẵn SĐTD mà lớp tham gia chỉnh sữa hoàn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức SĐTD sử dụng học thích hợp từ tuần - tuần 12 Thời gian thực vấn đề NCKHSPUD: tuần bắt đầu học kì I (tuần – tuần 12) năm học 2014 - 2015 Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 3.1 Vấn đề nghiên cứu Sử dụng SĐTD dạy học Ngữ văn lớp có làm tăng kết học tập môn Ngữ văn cho học sinh lớp 9A1 trường THCS Chà Là không ? 3.2 Giả thuyết nghiên cứu Có, Sử dụng SĐTD dạy học Ngữ văn lớp có làm tăng kết học tập môn Ngữ văn cho học sinh lớp 9A1 trường THCS Chà Là III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Chọn hai nhóm tương đương: Lớp 9A1 nhóm thực nghiệm Lớp 9A2 nhóm đối chứng - Học sinh : + Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu Giáo viên dạy hai lớp thực nghiệm đối chứng Bảng 1: Hai nhóm đối chứng thực nghiệm có tương đồng số lượng giới tính trường THCS Chà Là: Lớp TS học sinh Nam Nữ 9A 20 10 10 9A 20 10 10 + Về thành tích học tập nhóm lớp tích cực, chủ động + Về thành tích học tập hai nhóm tương đương Thiết kế nghiên cứu Chọn nhóm lớp: 9A thực nghiệm, 9A đối chứng, dùng kiểm tra 15 phút làm kiểm tra trước tác động Dùng phép kiểm chứng t-test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm trước tác động Kết quả: Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Giá trị trung bình p Đối chứng 6.5 Thực nghiệm 6.4 0.420 p = 0.420 > 0.05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương (được mô tả bảng 3) Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước tác động Thực 6.4 Tác động Dạy học có sử dụng SĐTD Kiểm tra sau tác động 8.3 nghiệm (9A 1) Đối chứng 6.5 Dạy học sử dụng SĐTD (9A ) 6.75 Quy trình nghiên cứu 3.1 Chuẩn bị giáo viên Lớp đối chứng: Soạn giáo án dạy không sử dụng SĐTD Lớp thực nghiệm: Soạn giáo án dạy có sử dụng SĐTD bước lên lớp khác nhau, SĐTD trình bày nhiều hình thức khác nhau: trình chiếu thông qua việc kết hợp phần mềm ImindMap Powerpoint, trình bày bảng, trình bày giấy khổ lớn 3.2 Tiến hành dạy thực nghiệm Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Bảng : Kế hoạch dạy Tuần 10 11 12 Ngày dạy 16/10/2014 23/10/2014 30/10/2014 06/11/2014 Tiết 44 49 53 59 Tên Tổng kết từ vựng(tiếp) Tổng kết từ vựng(tiếp) Tổng kết từ vựng(tiếp) Tổng kết từ vựng(tiếp) (Luyện tập tổng hợp) 3.2.1 Sử dụng sơ đồ tư việc kiểm tra miệng Kiểm tra miệng quy trình thiếu tiết dạy Tuy nhiên giáo viên tiến hành kiểm tra nhiều hình thức khác nhau: tự luận, trắc nghiệm, SĐTD Việc kiểm tra lồng ghép trình dạy Do thời lượng kiểm tra tương đối ngắn nên giáo viên lựa chọn câu hỏi phù hợp Trong trình nghiên cứu thường sử dụng SĐTD chuẩn bị sơ đồ câm sơ đồ thiếu thông tin, sau yêu cầu học sinh hoàn tất Cách giúp học sinh phát triển tư đồng thời phát nội dung thiếu sai Ví dụ: Khi kiểm tra miệng (kiểm tra cũ) “Tổng kết từ vựng” (tiết 53) với câu hỏi thứ “Thế từ tượng hình, từ tượng tác dụng từ tượng hình tượng thanh?” sử dụng SĐTD câm (Nhánh thứ từ tượng hình tượng trình chiếu thông tin Powerpoint bảng phụ giấy khổ lớn) Học sinh điền nội dung khái niệm tác dụng ta thu sản phẩm nhánh thứ (Thể nội dung in đậm) ( Phụ lục 3: Tiết 53 - hình 1) Câu hỏi thú hai “Xác định biện pháp tu từ câu “Bê nũng nịu bên mẹ” trình bày biện pháp tu từ vừa tìm?” ta thu nhánh thứ hai với biện pháp tu từ nhân hóa (Thể nội dung in đậm) ( Phụ lục 3: Tiết 53 - hình 1) Sau hoàn thiện sơ đồ, giáo viên cho học sinh thuyết trình nội dung mà vừa điền (Nhánh 1: từ tượng hình – từ gợi hình ảnh, dáng vẻ trạng thái vật, tượng; tượng – mô âm tự nhiên; tác dụng: gợi hình ảnh, âm cụ thể; Nhánh 2: Nhân hóa: từ ngữ gọi, tả người vật, cối, Tác dụng: giới loài vật, cối gần gũi) giúp học sinh khả diễn đạt Sau giáo viên cho học sinh khác nhận xét giáo viên nhận xét, ghi điểm 3.2.2 Sử dụng sơ đồ tư việc giảng Sử dụng sơ đồ tư trình giảng thực nhiều dạng khác nhau: * Sử dụng sơ đồ tư cho toàn bài: Giáo viên sử dụng giấy khổ lớn trình chiếu SĐTD hình thành sẵn Sau đó, giáo viên kết hợp phương pháp dạy học khác, đặc biệt gợi ý giúp học sinh phát nội dung bài, học sinh điền nội dung vào hoàn thành sơ đồ Trong trình tìm hiểu học sinh hoạt động cá nhân nhóm Sơ đồ với thông tin đầy đủ, từ học sinh thuyết minh nội dung theo sơ đồ đồng thời học sinh khác vẽ sơ đồ vào tập Chú ý giáo viên cần kiểm tra việc vẽ sơ đồ học sinh tiết học sau Nhận xét cụ thể(Không áp đặt, cần phát sáng tạo ) Ví dụ: dạy “Tổng kết từ vựng” (Tiết 49) hướng dẫn học sinh thu sản phẩm (Phụ lục - hình 5) * Sử dụng sơ đồ tư phần bài: Nếu học có nội dung tương đối dài không thích hợp sử dụng SĐTD cho toàn giáo viên hướng dẫn học sinh chọn phần học để vẽ Qua giúp em nắm vững kiến thức trọng tâm Dạng SĐTD dễ thực hiện, không nhiều thời gian Sau cung cấp kiến thức bản, giáo viên cho học sinh thảo luận hoàn thiện sơ đồ Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét để hoàn thiện sơ đồ, giáo viên tuyên dương động viên tinh thần chọn sơ đồ hoàn chỉnh làm chuẩn Ví dụ: Khi dạy “Tổng kết từ vựng” (Tiết 53)giáo viên cho học sinh thảo luận với câu hỏi “Hãy trình bày phép tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, 10 Ba Khía(Thực hành  điểm GDKNS: Ra định) - Tìm ví dụ gọi tên theo đặc điểm riêng biệt - Cà tím (cà tròn, có chúng màu tím) - Cà tím (cà tròn, có màu tím) - Chim lợn (loài chim có - Chim lợn (loài chim có tiếng kêu éc éc …) tiếng kêu éc éc …) - Chè móc câu - Chè móc câu - Cá kìm - Cá kìm - Ông ruồi… - Khỉ đầu chó (loài khỉ có đầu giống đầu chó) Bài tập 6: Bài tập 6: - Hiện tượng đồng nghĩa: bác - Hiện tượng đồng nghĩa: bác sĩ đốc tờ sĩ đốc tờ * Phân tích giá trị việc sử dụng từ ngữ hai * Phân tích giá trị việc câu thơ : sử dụng từ ngữ hai câu Bó thân với triều đình thơ : Hàng thần lơ láo phận đâu Bó thân với triều đình - Bó thân (hoán dụ): sống tù túng, tự Hàng thần lơ láo phận công hầu đâu - Tả thực: hàng thần lơ láo: miêu tả hình ảnh, - Bó thân (hoán dụ): vẻ mặt, cử chỉ…ánh mắt sợ hãi, rụt rè, lúng túng sống tù túng, tự kẻ hàng thần công hầu =>Từ ngữ tạo hình, Nguyễn Du vẽ lại chân dung - Tả thực: hàng thần lơ láo: sống kẻ công hầu xã hội xưa miêu tả hình ảnh, vẻ mặt, cử chỉ…ánh mắt sợ hãi, rụt rè, lúng túng kẻ hàng thần =>Từ ngữ tạo hình, Nguyễn Du vẽ lại chân dung_cuộc sống kẻ công hầu xã hội xưa Câu hỏi, tập củng cố: (2’) ? Qua tập, em rút điều cách sử dụng từ vựng Tiếng Việt?  GDKNS : Ra định => Từ vựng Tiếng Việt vốn đa dạng, phong phú, linh hoạt nghĩa, ta biết vận dụng hiệu qủa diễn đạt cao - Nhắc nhở học sinh cẩn thận dùng từ ngữ 5.Hướng dẫn học sinh tự học:(2’) * Đối với vừa học : - Hoàn chỉnh tập - Ôn lại lí thuyết: từ vựng, câu tiếng Việt, phép tu từ - Tập viết đoạn có sử dụng phép tu từ ( so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, ) * Đối với học tiết học : Chuẩn bị : “ Chương trình địa phương phần Tiếng Việt” ? Tìm từ địa phương vùng miền Bắc- Trung – Nam ? Tập viết đoạn có sử dụng từ địa phương V/.RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung : 34 Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học : -VI/ PHỤ LỤC: SƠ ĐỒ TƯ DUY TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG TIẾT 43, 44, 49, 53 PHỤ LỤC I/ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT TRƯỚC TÁC ĐỘNG (Đề giáo viên chuẩn bị ) 35 ĐỀ Câu 1: (3 điểm) Tìm giải thích thành ngữ đoạn văn sau: … Tô son điểm phấn nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót Đâu có nết hư thân lời chàng nghĩ Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ Mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp (Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ) Câu 2: (2 điểm) Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ chân câu sau: a/ Đề huề lưng núi gió trăng Sau chân theo vài thằng con (Truyện Kiều – Nguyễn Du) b/ Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Câu 3: (2 điểm) Tìm từ trái nghĩa dùng thơ sau: Ngủ lương thiện Tỉnh dậy phân kẻ - hiền Hiền – phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên Câu 4: (3 điểm) Giải thích nghĩa từ giếng, rung rinh, nhút nhát ĐÁP ÁN : Câu 1: (3điểm) Thành ngữ, giải thích: - Tô son điểm phấn: trang điểm (1điểm) - Ngõ liễu tường hoa: quan hệ trai gái không đứng đắn (1điểm) - Mất nết hư thân: hư hỏng (1điểm) Câu 2: (2điểm) a/ Từ chân dùng theo nghĩa gốc (1điểm) b/Từ chân dùng theo nghĩa chuyển (1điểm) 36 Câu 3: (2điểm) Từ trái nghĩa: - Ngủ thức(tỉnh dậy) (1điểm) - Dữ hiền (1điểm) Câu 4: (3điểm) Nghĩa từ: - Giếng: hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước (1điểm) - Rung rinh: lay chuyển nhẹ nhàng (1điểm) - Hèn nhát: nhút nhát, sơ sệt (1điểm) II/ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SAU TÁC ĐỘNG (Đề giáo viên chuẩn bị ) ĐỀ Câu 1: (3 điểm) Đọc hai câu sau: (1) Bạn đừng nên phản ứng (2) Đó phản ứng hóa học môi trường tự nhiên a/ Từ phản ứng hai câu thuật ngữ? b/ Giải thích từ phản ứng hai câu để thấy khác biệt từ ngữ thông thường với thuật ngữ Câu 2: (2 điểm) Trong câu “Trời mưa đất thịt trơn mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn” Những từ thuộc trường từ vựng đặt tên cho trường từ vựng đó? Câu 3: (2 điểm) Xác định phân tích phép tu từ từ vựng hai câu thơ sau: Đau lòng kẻ người Lệ rơi thắm đá tơ chia rũ tằm (Nguyễn Du) Câu 4: (3 điểm) Đọc đoạn thơ sau: (Và nói vậy): “Trái tim anh Rất yêu thật chia ba phần tươi đỏ Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều 37 Phần cho thơ phần để em yêu” (Tố Hữu) a/ Nếu thay từ trái tim tim đoạn thơ không? Vì sao? b/ Hai từ trái tim, tim chuyển nghĩa từ từ ngữ nào? c/ Hình thức chuyển nghĩa, theo phương thức nào? ĐÁP ÁN : Câu 1: (3điểm) a/ Từ phản ứng câu thuật ngữ (1điểm) b/ Giải thích: - Phản ứng (1): tỏ thái độ, hành động không tán thành trước việc (1điểm) - Phản ứng (2): Hiện tượng xảy tác dụng hóa học chất môi trường (1 điểm) Câu 2: (2điểm) - Các từ trường từ vựng: thịt, mỡ, giò(dò), nem, chả (1điểm) - Tên trường từ vựng: thức ăn (1điểm) Câu 3: (2điểm) - Phép tu từ: nói (1điểm) - - Tác dụng: Thể nỗi đau đớn chia li kẻ lại người (1điểm) Câu 4: (3điểm) a/ Không thể thay Vì từ tim phận thể, từ trái tim tình cảm, tình yêu thương nhà thơ (1điểm) b/ Hai từ trái tim tim từ chuyển nghĩa từ quả, trái(trái cam, cam) (1điểm) c/ Hình thức chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ (1điểm) PHỤ LỤC SƠ ĐỒ TƯ DUY 38 Hình 39 Hình 40 Hình 41 Hình 42 Hình 43 Hình PHỤ LỤC BẢNG TÍNH ĐỘ TIN CẬY I TRƯỚC TÁC ĐỘNG LỚP THỰC NGHIỆM 9A1 TT HỌ VÀ TÊN CÂU CÂU CÂU CÂU TỔNG LẼ CHẲN 44 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nguyễn Thị Ngọc Bích Liêu Thị Thu Hà Võ Thị Mỹ Huyền Lê Ngọc Hương Huỳnh Kim Như Nguyễn Thị Cẩm Thi Trần Thị Cẩm Thi Nguyễn Mộng Thúy Dương Thị Hạnh Tiên Trần Thị Tú Trinh Nguyễn Tuấn Anh Ngô Hoài Bảo Nguyễn An Bình Nguyễn Thái Châu Lại Văn Cường Nguyễn Hùng Duy Nguyễn Quốc Dương Nguyễn Nhật Hào Trịnh Nhật Hào Nguyễn Minh Hậu 3 2 2 2 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 2 2 1 1 1 2 2 2 1 2 2 1 8 8 7 6 6 4 4 3 2 4 4 4 4 3 3 3 Tương quan chẵn – lẻ rhh: 0.6164 Độ tin cậy Speaman – Brown rSB : 0.7626 LỚP ĐỐI CHỨNG 9A2 TT HỌ VÀ TÊN CÂU CÂU CÂU CÂU TỔNG 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Lâm Thị Tuyết Nga Nguyễn Thị Thanh Ngân Trịnh Thị Như Ngọc Lương Thị Tú Nguyên Nguyễn Thị Cẩm Nhung Huỳnh Ngọc Thắm Nguyễn Thị Minh Thơ Đoản Thị Thanh Thúy Nguyễn Thị Mỹ Tiên Phan Thị Mộng Tuyền Lê Thanh Liêm Trần Chí Linh Lê Tấn Long Trần Thanh Long Nguyễn Minh Nhật Trần Hà Nhớ Trần Minh Nhựt Hồ Vĩnh Phúc Lê Hải Quân Bùi Triệu Quân 2 2 3 2 1 2 2 2 1 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 1 2 2 1 2 1 1 1 1 2 8 8 7 7 7 LẼ CHẲN 4 4 4 2 4 4 3 4 3 3 3 3 Tương quan chẵn – lẻ rhh: 0.590 Độ tin cậy Speaman – Brown rSB : 0.742 Bảng tính độ tin cậy lớp thực nghiệm đối chứng trước tác động II SAU TÁC ĐỘNG LỚP THỰC NGHIỆM 9A1 TT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thị Ngọc Bích Liêu Thị Thu Hà Võ Thị Mỹ Huyền CÂU 3 CÂU 2 2 CÂU 2 CÂU 2 TỔNG 9 LẼ 5 CHẲN 4 45 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Lê Ngọc Hương Huỳnh Kim Như Nguyễn Thị Cẩm Thi Trần Thị Cẩm Thi Nguyễn Mộng Thúy Dương Thị Hạnh Tiên Trần Thị Tú Trinh Nguyễn Tuấn Anh Ngô Hoài Bảo Nguyễn An Bình Nguyễn Thái Châu Lại Văn Cường Nguyễn Hùng Duy Nguyễn Quốc Dương Nguyễn Nhật Hào Trịnh Nhật Hào Nguyễn Minh Hậu 3 3 3 3 2 3 3 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 10 9 9 8 7 8 2 2 1 2 1 1 2 5 5 5 5 4 5 5 4 4 3 3 3 Tương quan chẵn – lẻ rhh: 0.5386 Độ tin cậy Speaman – Brown rSB: 0.7001 LỚP ĐỐI CHỨNG 9A2 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 HỌ VÀ TÊN Lâm Thị Tuyết Nga Nguyễn Thị Thanh Ngân Trịnh Thị Như Ngọc Lương Thị Tú Nguyên Nguyễn Thị Cẩm Nhung Huỳnh Ngọc Thắm Nguyễn Thị Minh Thơ Đoản Thị Thanh Thúy Nguyễn Thị Mỹ Tiên Phan Thị Mộng Tuyền Lê Thanh Liêm Trần Chí Linh Lê Tấn Long Trần Thanh Long Nguyễn Minh Nhật Trần Hà Nhớ Trần Minh Nhựt Hồ Vĩnh Phúc Lê Hải Quân Bùi Triệu Quân CÂU 3 3 3 1 3 2 CÂU 2 2 1 2 2 2 2 CÂU 2 2 1 2 1 2 2 CÂU 2 2 1 1 1 1 1 1 1 TỔNG 9 8 8 7 LẼ 5 5 5 2 4 4 CHẲN 4 4 2 3 3 3 3 Tương quan chẵn – lẻ rhh: 0.5698 Độ tin cậy Speaman – Brown rSB: 0.7259 Bảng tính độ tin cậy lớp thực nghiệm đối chứng sau tác động PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM LỚP THỰC NGHIỆM 9A1 LỚPp ĐỐI CHỨNG 9A2 46 TT Họ tên HS Trước tác động Sau tác động TT Họ tên HS Trước Tác động Sau tác động Nguyễn Thị Ngọc Bích Lâm Thị Tuyết Nga Liêu Thị Thu Hà Nguyễn Thị Thanh Ngân Võ Thị Mỹ Huyền Trịnh Thị Như Ngọc 7 Lê Ngọc Hương 10 Lương Thị Tú Nguyên Huỳnh Kim Như Nguyễn Thị Cẩm Nhung 6 Nguyễn Thị Cẩm Thi Huỳnh Ngọc Thắm Trần Thị Cẩm Thi Nguyễn Thị Minh Thơ 8 Nguyễn Mộng Thúy Đoản Thị Thanh Thúy 6 Dương Thị Hạnh Tiên 9 Nguyễn Thị Mỹ Tiên 3 10 Trần Thị Tú Trinh 10 Phan Thị Mộng Tuyền 11 Nguyễn Tuấn Anh 11 Lê Thanh Liêm 12 Ngô Hoài Bảo 12 Trần Chí Linh 13 Nguyễn An Bình 13 Lê Tấn Long 5 14 Nguyễn Thái Châu 14 Trần Thanh Long 4 15 Lại Văn Cường 15 Nguyễn Minh Nhật 16 Nguyễn Hùng Duy 16 Trần Hà Nhớ 7 17 Nguyễn Quốc Dương 17 Trần Minh Nhựt 7 18 Nguyễn Nhật Hào 18 Hồ Vĩnh Phúc 19 Trịnh Nhật Hào 19 Lê Hải Quân 7 20 Nguyễn Minh Hậu 20 Bùi Triệu Quân 6 6.5 6.75 1.4689 0.421 1.888 GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH ĐỘ LỆCH CHUẨN GIÁ TRỊ P = Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn 6.4 8.3 1.667 0.421 0.923 0.001 SMD 0.821 GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH ĐỘ LỆCH CHUẨN GIÁ TRỊ P = Bảng điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước sau tác động PHỤ LỤC BẢNG SO SÁNH DỮ LIỆU Trước tác động Sau tác động 47 Nhóm thực nghiệm STT 8 8 7 6 6 7 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Mốt Trung vị Giá trị TB Độ lệch chuẩn Giá trị p Nhóm đối chứng Nhóm thực STT nghiệm 8 8 7 7 7 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nhóm đối chứng 9 8 8 7 9 10 9 9 8 7 8 7 8.5 6.4 6.5 8.3 6.75 1.667017507 0.42078691 1.468977446 0.923380517 0.001343841 1.888329811 Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn 0.820831187 Bảng so sánh số liệu lớp thực nghiệm đối chứng trước sau tác động 48 [...]... vừa học: - Học lại bài, hồn chỉnh vở bài tập - Hồn chỉnh phần luyện tập - Chỉ ra các từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ trong một văn bản cụ thể Giải thích vì sao những từ đó lại được sử dụng hay khơng sử dụng trong văn bản đó - Vẽ SĐTD vào tập nội dung Tổng kết về từ vựng (tiết 49) (Theo các nội dung đã được hướng dẫn) * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bị “ Tổng kết từ vựng” (tiết. .. từ từ vựng - Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong các văn bản nghệ thuật - Học sinh biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tư ng ngơn ngữ trong thực tiễn, nhất là trong văn chương 2.Kỹ năng: - Nhận diện được các từ vựng , các biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản - Phân tích tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong văn bản. .. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học : -VI/ PHỤ LỤC: SƠ ĐỒ TƯ DUY CỦNG CỐ NỘI DUNG TỒN BÀI TIẾT 53 THIẾT KẾ 4 Bài 12; Tiết: 59 Tuần Cm 12 Ngày dạy: 06/11/2014 31 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tiếp) (Luyện tập tổng hợp) I/.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tư ng hình, từ tư ng thanh, các biện pháp tu từ. .. TỔNG KẾT VỀTỪ VỰNG (Tiếp) I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh biết hệ thống hóa một số kiến thức đã học về từ vựng Nắm vững và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (sự phát triển về từ vựng, từ mượn, từ Hán việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ) - Học sinh hiểu và vận dụng tốt từ ngữ tiếng Việt trong giao tiếp, đọc, hiểu và tạo lập văn bản 2 Kỹ... việc sử dụng các từ tư ng hình, tư ng thanh và phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật - Hiểu và vận dụng tốt trong tạo lập văn bản 2.Kỹ năng: Vận dụng được vào bài tập thực hành, có thói quen sử dụng trong đặt câu, dựng đoạn, giao tiếp - Nhận diện từ tư ng hình, từ tư ng thanh Phân tích giá trị của các từ tư ng hình, từ tư ng thanh trong văn bản - Nhận diện các phép tu từ nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, hốn... mai III Luyện tập : 1.Viết đoạn văn có sử dụng từ tư ng hình, tư ng thanh 2.Viết đoạn có sử dụng phép tu từ *Hoạt động 5: Luyện tập ở nhà *Học sinh viết cá nhân ( Thực hành  GDKNS : Ra quyết định) * Gv hướng dẫn HS làm bài 4 Câu hỏi, bài tập củng cố: (1’) - Nắm lại các phép tu từ từ vựng, từ tư ng thanh, từ tư ng hình 5 Hướng dẫn học tập : ( 2’) 30 * Đối với bài vừa học : - Học thuộc các khái niệm... Bài 9; Tiết 44 Tuần CM 9 Ngày dạy: 16/10/2014 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tiếp) I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu hệ thống hóa những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9, nắm vững lại, sâu hơn kiến thức về từ đồng âm, đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái qt nghĩa của từ, trường từ vựng - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp đọc - hiểu và tạo lập văn bản 2.Kỹ năng: dùng từ, ... Bài 11; Tiết 53 27 Tuần Cm 11 Ngày dạy: 30/10/2014 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tiếp) I/.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh biết hệ thống hóa kiến thức đã học về từ vựng và một số phép tu từ từ vựng, nắm vững, sâu hơn những kiến thức về từ tư ng thanh, tư ng hình, một số phép tu từ về từ vựng: so sánh, ẩn dụ, nói q, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ - Học sinh hiểu tác dụng của việc sử dụng các từ tư ng... cùng trường từ vựng từ vựng (Thực hành  GDKNS:ra quyết định ) 4 Câu hỏi, bài tập củng cố: (5’) Bản đồ tư duy( phụ lục) 5.Hướng dẫn học sinh tự học: (2’) * Đối với bài vừa học: - Học bài, ơn tập những kiến thức vừa ơn tập 21 - Hồn chỉnh vở bài tập - Làm bài tập viết đoạn * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : - Xem lại các bài học tuần 5-7 để chuẩn bị cho bài sau - Soạn “ Tổng kết về từ vựng” (tiếp... tiến hành luyện tập tổng hợp Giáo viên có thể chuẩn bị sơ đồ trên giấy khổ lớn hoặc phần mềm một sơ đồ hồn chỉnh của các tiết học trước Ví dụ: Khi dạy bài “Tổng kết về từ vựng” (Tiết 59) (Luyện tập tổng hợp) ở phần kiểm tra miệng (Tiết 53 – Từ tư ng hình, từ tư ng thanh và phép tu từ nhân hóa) hai học sinh đã hồn thành được một phần sơ đồ Sau đó theo sự dẫn dắt giáo viên học sinh hồn chỉnh các nội dung

Ngày đăng: 16/06/2016, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG KẾT VỀTỪ VỰNG (Tiếp)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan