Góp phần vào hành trình tìm về dòng tộc phan bá lương, 194 trang

194 350 0
Góp phần vào hành trình tìm về dòng tộc   phan bá lương, 194 trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỈNH QUẢNG NAM HUYỆN ĐIỆN BÀN – XÃ ĐIỆN QUANG TỘC PHAN BẢO AN PHAN BÁ LƯƠNG (2/16) Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC MỤC LỤC 1.-Về Ngài Nghệ An trại chủ tước Quan nội hầu trang 2.-Về gốc tích dòng tộc trang 3.-Về niên bểu Phan tộc trang 9, 53 4.-Về năm sinh năm Ông Phan Chính Nghị trang 11 5.-Về lại viên ngoại Phan Khảm Quản cẩn tướng trang 17 quân tả môn sứ viên ngoại Phan Đa Lôi 6.-Về việc vào nam trang 17 7.-Về đất Điện Bàn lịch sử trang 24 8.-Về tam kiết hữu trang 26 9.-Về đối chiếu vơi giả thuyết vào nam khác trang 26 10.-Về Đặc tiến phụ quốc thượng tướng quân Cẩm y vệ trang 28 Đô huy sứ Địch nghĩa bá Phan Nhơn Bàn 11.-Về ấm phong trang 32 12.-Về Cai tổng Sùng lương bá Phan Văn Bài trang 33 13.-Về tướng thần Phan Phước Hề Thượng tướng quân trang 34 tướng thần lão nhiêu quan Nghĩa lý tử Phan Long Lân 14.-Về danh nhân Phan tộc trang 35 15.-Về Khuyến nông quan Phan Văn Hàn, tổ phái nhì trang 54 16.-Về Đặc tiến thượng tướng quân Cẩm y vệ Đô huy trang 55 sứ chưởng vệ Chưởng kỳ Toàn đức hầu Phan Văn Du Đặc tiến thượng tướng quân Cẩm y vệ Đô huy sứ ty Cai đội Liêm trực hầu Phan Văn Huyền 17.-Về Nhiêu học kiêm tri hương Phan Văn Kiết trang 57 18.-Về Quốc thủ Phan Văn Nghi, Phan Đức Trọng, trang 58 Phan Đức Điều, Phan Đức Thành 19.-Về Ngũ đồn trung quân Thư ký Phan Ngọc Thức, trang 59 Chi trưởng Phan Văn Nhiều, Phan Văn Cân 20.-Về câu viết “Nhị bách dư niên” ông Phan Khắc Nhu trang 61 Phổ hệ nguyên tự năm 1857 21.-Linh phù tôn thần trang 65 22.-Án sát trang 68 23.-Anh danh Giáo dưỡng trang 71 24.-Ấm sinh trang 72 25.-Ấm thụ trang 74 26.-Ấm tử trang 81 Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 27.-Bá hộ trang 81 28.-Biện trang 82 29.-Cai đội trang 83 30.-Cai tổng trang 87 31.-Cẩm y vệ trang 92 32.-Chánh đội trưởng trang 94 33.-Cử nhân trang 94 34.-Cửu phẩm trang 106 35.-Chuyên biện trang 130 36.-Dịch mục trang 130 37.-Đô úy trang 132 38.-Đô huy sứ trang 132 39.-Đội trưởng Chánh đội trưởng trang 134 40.-Đội lệ trang 136 41.-Giáo thọ (Giáo thụ) trang 137 42.-Hàn lâm viện trang 136 43.-Khuyến nông quan trang 140 44.-Khóa sinh trang 142 45.-Kinh binh thư lại trang 144 46.-Lãnh binh trang 144 47.-Lục trang 145 48.-Nhiêu học trang 147 49.-Ngũ đồn quân trung thư ký trang 147 50.-Ngũ tước trang 149 51.-Nội trang 151 52.-Phẩm trật trang 153 53.-Phó quản trang 155 54.-Quốc thủ trang 155 55.-Quan viên phụ trang 155 56.-Quan viên tử trang 157 57.-Quản trang 161 58.-Sắc tứ thọ dân trang 161 59.-Tham tá trang 162 60.-Thí sinh trang 163 61.-Thư lại trang 164 62.-Thứ đội trưởng trang 165 63.-Thừa phái trang 166 Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 64.-Tri huyện trang 167 65.-Tri phủ trang 173 66.-Trùm trang 175 67.-Tú tài trang 176 68.-Tướng thần trang 178 69.-Xã trưởng hay Lý trưởng trang 179 70.-Y sanh trang 185 Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC BÀI Tôi sinh năm Canh dần 1950, cháu đời 16 thuộc phái nhì tộc Phan Bảo An Từ năm 1971-1972 đọc Phổ hệ Phan nhì xuất Saigòn mùa thu năm Tân hợi 1971 với tuổi trẻ lúc giờ, thấy thích thú biết thêm số người tưởng chừng xa lạ mà chốc trở thành thân thương dòng tộc Rồi thời gian trôi đi, nhà thờ tộc Phan thành lập Thành phố Hồ Chí Minh, tham dự ngày giỗ Tổ tiên, gặp bậc ông bà, bác, anh chị em Phan tộc phái, nỗi niềm bắt đầu phát sinh ngày thêm lớn: chẵng lẽ dòng tộc phát triển 18, 19 đời, có người đạt thành tựu định, lưu danh vào sử sách mà lại đơn giản tên, nơi chôn cất ngày giỗ bất động ư, tiền nhân dòng tộc sống phát triển tiến trình lịch sử đất nước, gốc tích xã Ao Giản, huyện Nghi Xuân, phủ Đức Quang, thừa tuyên Nghệ An v.v v.v May thay, đầu năm 1995, xem Phổ hệ Phan tộc Ban Tục biên lập năm 1994 giải phần tâm tư, nỗi niềm có, đọc lại thấy vấn đề lớn cần tìm hiểu, bổ sung - việc làm đòi hỏi phải tốn nhiều công sức nhiều người thực - nhằm làm sáng tỏ công sức tiền nhân đất nước dòng tộc Sử sách đất nước ta thất lạc mát nhiều qua binh lửa, với sót lại, nhà viết sử tái lịch sử, nhờ ngày biết trình dựng nước giữ nước dân tộc, biết Hùng Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung nhân vật lịch sử khác, với họ, tên tuổi nhà viết sử Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, Phan Phù Tiên, Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú trở thành Tất nhiên nhà viết sử gặp không khó khăn công việc mình, lòng thành tinh thần trách nhiệm lớn lao đất nước, với dân tộc, hậu thế, họ làm thành công Niềm tự hào Việt Nam qua ngàn năm lịch sử có phần nhờ công sức họ Cũng giống lịch sử đất nước, tinh thần trách nhiệm lòng thành tổ tiên cháu đời sau mà Ông Phan Phước Hề (4/4), Phan Long Lân (5/4), Phan Văn Du (5/6), Phan Văn Điện (5/6), Phan Văn Nghi (1/9) Phan Kim Huống (5/9), Phan Văn Sỹ (1/10), Phan Khắc Nhu (2/11), Phan Trân (2/12), Phan Thúc Luyện (2/12), Phan Nghiện (2/12), Phan Văn Thoại (1/13), Phan Mạch (2/13), Phan Xuân Cáo (2/13), Phan Quý Thuyên (2/13), Phan Niên (3/13), Phan Sô (4/13), Phan Du (3/13), Phan Văn Mua (5/13), Phan Thanh (1/14), Phan Văn Đợi (1/14), Phan Lượng (1/14), Phan Tui (1/14), Phan Bá Mạo (2/14), Phan Thóa (2/14), Phan Huy Tùng (2/14), Phan Xuân Huy (2/14), Phan Đức Mỹ (3/14), Phan On (5/14), Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC Phan Tiết (5/14), nhiều Ông bỏ nhiều công sức làm nên, trùng tu Phổ hệ để cháu đời sau hiểu biết mà có tự hào dòng tộc Công ơn Ông, cháu đời sau mãi ghi nhớ Đầu năm 1996, với lòng thành kính Tổ tiên, viết "Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC" tìm hiểu bước đầu Ngài Thuỷ tổ Nhơn Bàn gởi Tộc Thật cảm động sau viết gởi đi, nhận nhiều lời động viên, góp ý, có hai thư Ông Phan Sô (4/13) Phan Đức Mỹ (3/14) Tôi xin chân thành cảm ơn tất lời động viên, góp ý kinh nghiệm giúp viết tiếp sau, vậy, sau thu thập thêm sử liệu, định gộp (đã viết) (sắp viết) vào thành viết Nói nghĩa viết hoàn chỉnh nhất, mà nghĩ bước khởi đầu, cần phải nghiên cứu, bổ sung thêm Trước vào vấn đề tìm hiểu viết này, xin nêu lên số sở, là: 1.-Tôi người ghi chép sử liệu để kể lại cho người Tộc biết, viết có hình thức dẫn chứng sử liệu chính, qua đó, người đọc so sánh, đối chiếu, rút nhiều vấn đề mà có viết không đề cập đến Sử liệu làm dẫn chứng nhiều sử gia viết nên có vấn đề mà hai hay nhiều sử liệu nói khác nhau, có đọc qua sử liệu khác này, ghi bên trang viết 2.-Những vấn đề nêu viết tham khảo mang tính chất đề nghị Việc sử dụng viết sử liệu Tộc Tộc định theo ý kiến chung, ý kiến Ông lớn tuổi, lớn thứ, đức cao vọng trọng 3.-Việc sử dụng đại danh từ Ngài Ông cần xác định không gặp nhiều rắc rối trở thành thiếu khiêm tốn bậc tiền nhân, dù người viết không cố ý Trong viết này, sử dụng từ Ngài cho Ngài Nghệ An Trại chủ Ngài Thuỷ tổ Nhơn Bàn hai đời Ngài Thuỷ tổ, trường hợp khác sử dụng từ Ông Sở dĩ Ngài Nghệ An Trại chủ người khai sáng toàn tộc Phan chúng ta, Ngài Thuỷ tổ Nhơn Bàn người khai sáng tộc Phan Bảo An, theo lễ nghi tôn vinh hai đời nên sử dụng từ Ngài Ngài Đa Lư Ngài Nhơn Huyện Xin hiểu cho rằng, tôi, dù Ngài hay Ông tôn kính 4.-Các Phổ hệ Hệ phổ viết cho đầy đủ dài dòng nên sử dụng cách viết tắt, thí dụ thay phải viết Hệ phổ Phan Xá Ông Phan Chính Nghị viết năm 1525-1527 viết tắt Hệ phổ 1525 mà người đọc hiểu ý nghĩa Tương tự vậy, Phổ hệ trùng tu lần Ông Phan Văn Du sai người em Phan Văn Điện viết năm 1634 viết tắt Phổ hệ 1634, Phổ hệ Phan Cả Ban Tục biên lập năm 1994 viết tắt Phổ hệ 1994, Phổ hệ Phan Phái nhì lập Saigòn mùa thu Tân hợi 1971 viết tắt Phổ hệ II-1971 (xin lưu ý Phổ hệ phái nên có thêm chữ số La mã đứng trước năm thành lập) trường hợp khác (nếu có) vậy, áp dụng viết tắt cho gọn Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC không trùng lấp 5.-Việc thích sử liệu ghi ký hiệu ( ) cộng với số thứ tự, thí dụ (1), (2), (3) nêu cuối trang viết Bên cạnh thuận lợi, gặp nhiều trở ngại công việc, chưa có đủ thời gian để đọc nhiều sử liệu hơn, nguồn sử liệu có phần hạn chế, có sử liệu mà ngày trước tác giả sử dụng làm tư liệu đâu mà tìm, chưa nghe Ông lớn tuổi kể chuyện, thực tế quê nhà, không tiếp cận - mà có tiếp cận không đủ sức học - để đọc Phổ hệ đời trước ghi chữ Hán mà nghĩ quan trọng, đóng góp nhiều cho việc tìm hiểu lịch sử dòng tộc Vì vậy, mong người Tộc bổ sung thêm thiếu sót, chưa để lịch sử dòng tộc thêm sống động hơn, xác cháu đời sau tự hào với khứ Từ suy nghĩ nêu trên, viết nêu số vấn đề tìm hiểu sau: 1.-VỀ NGÀI NGHỆ AN TRẠI CHỦ, TƯỚC QUAN NỘI HẦU: Khi đọc Phổ hệ 1994, có lẻ không riêng mà nhiều người hiểu chữ Trại theo ý nghĩa đời nay, theo Trại lãnh thổ người chủ với diện tích đất đai độ vài ba héc-ta trở lên Trên lãnh thổ chủ yếu khai thác nông nghiệp chăn nuôi, trồng trọt (trại chăn nuôi heo, trại gà, trại bò, trại vãi ) Trại đơn đơn vị kinh tế tư nhân, liên quan đến hệ thống quyền Nhà nước Từ suy nghĩ này, câu hỏi đặt vùng đất rộng lớn mang tên Nghệ An lại Trại với Trại chủ Ngài Phan tướng công tước Quan nội hầu? Tước vào thời ? Sách Đại nam thống chí (1) ghi tỉnh Nghệ An sau: " Xưa đất Việt Thường, đời Tần thuộc Tượng Quận, đời Hán thuộc Cửu Chân, đời Ngô chia quận Cửu Chân mà đặt quận Cửu Đức, đời Tuỳ Khai Hoàng đặt châu Hoan, Đại Nghiệp đổi quận Nhật Nam, đời Đường đặt châu Hoan, Diễn, Đường Lâm Nước ta đời Đinh, Lê châu Hoan, đời Lý năm Thuận Thiên lấy châu Hoan làm Trại, năm Thông Thụy đổi châu Nghệ An (tên Nghệ An đây) Đời Trần năm Nguyên Phong lại gọi Trại, năm Long Khánh đổi châu Diễn làm lộ Diễn Châu, châu Hoan làm lộ Nghệ An nam, Nghệ An trung, Nghệ An bắc, gọi phủ Nghệ An, sau đổi trấn (chưa rõ đời nào) " Sách Đại Việt sử ký toàn thư (2) ghi sau: +Trang 192 tập 1: " Canh tuất năm Thuận Thiên (1010) đổi 10 đạo làm 24 lộ, châu ( 1) Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn, Phạm Trọng Điềm phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Nhà xuất Khoa học xã hội 1969 T ỉnh Nghệ An, trang 102 ( 2)Đại Việt sử ký toàn th Ngô Sĩ Liên, Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, giải khảo chứng Nhà xuất Khoa học xã hội 1967 Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC Hoan, châu Ái làm trại " +Trang 26 tập 2: " Bính thìn 1365, mùa xuân tháng 2, mở khoa thi chọn học trò, lấy Trần Quốc Lặc đỗ Kinh trạng nguyên, Trương Xáng đổ Trại trạng nguyên, Chu Hinh đỗ Bảng nhãn, Trần Uyên đỗ Thám hoa lang, lấy đỗ Thái học sinh 43 người ( kinh 42 người, trại 01 người) cho xuất thân theo thứ bậc khác Khi dựng nước, số người thi đỗ chưa chia kinh, trại, đỗ đầu gọi Trạng nguyên, đến chia Thanh Hóa, Nghệ An làm trại có kinh, trại khác " +Trang 131 tập 2: " Đinh sửu 1337 lấy Nguyễn Trung Ngạn làm An phủ sứ Nghệ An kiêm Quốc sử viện giám tu quốc sử, hành Khoái Châu lộ Tào vận sứ " +Trang 256 tập 2: " trại có trại chủ " Sách Lịch triều hiến chương loại chí (3) ghi: " Thời nhà Lý ban tước, lấy tước vương, tước công đứng đầu thân (thân tộc vua), huân (người có công lớn) Thái Tổ phong anh làm Vũ uy vương, làm Vũ đạo vương, Lý Thường Kiệt tặng tước Việt quốc công, Tô Hiến Thành phong tước vương Ngoài phong tước hầu (như Đào Cam Mộc phong Tín nghĩa hầu) Lại có bực Đại liêu ban, Nội thượng chế, Minh tự để gia thưởng cho người có công Thời nhà Trần người Tôn Thất phong tước vương (cũng có người cựu thần phong tước vương Trần Tá Chu phong Hưng nhân vương), phong cho quan văn võ có bực Quốc công, Thượng hầu, Quan nội hầu, Quan phục hầu, Khai huyện bá, Nội minh tự, Thượng phẩm " Qua phần liệt kê thuộc sách nói cho thấy : a-Trại đích thực đơn vị hành chánh lộ, châu trung châu miền Bắc, mức độ phát triển mặt trại chưa với lộ, châu Lịch sử cho thấy có hai thời kỳ phần đất Nghệ An gọi Trại, là: *Từ năm Thuận Thiên (1010) đời vua Lý Thái Tổ kéo dài đến năm Thông Thụy (1036) đời vua Lý Thái Tông, cộng 27 năm, thời kỳ phần đất Nghệ An có tên gọi thức Trại Hoan *Từ năm Nguyên Phong (1256) đời vua Trần Thái Tông kéo dài đến năm Long Khánh (1374) đời vua Trần Duệ Tông, cộng 119 năm (theo sách Đại nam thống chí), kéo dài đến năm Khai Hựu (1337) đời vua Trần Hiến Tông, cộng 82 năm (theo sách Đại việt sử ký toàn thư, sách không xác định năm chấm dứt tên gọi Trại, vào việc năm 1337 cử Nguyễn Trung Ngạn làm An phủ sứ Nghệ An gián tiếp xác nhận tên gọi Trại chấm dứt từ trước chí vào năm 1337 đó), thời kỳ phần đất Nghệ An có tên gọi Trại Nghệ An ( 3) Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, Viện Sử học phiên dịch giải, Nhà xuất Sử học 1992 Quan ch ức chí trang 529 Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC b-Một xem đơn vị hành chánh lẽ đương nhiên triều đình phải cử quan lại đến cai trị mà người đứng đầu đơn vị hành chánh Trại chủ, có Ngài Phan tướng công dòng tộc ta c-Ngài Phan tướng công làm Trại chủ Nghệ An thời Trần thời có danh xưng Trại Nghệ An tước vị Quan nội hầu d-Căn vào năm sinh Ông Phan Chính Nghị năm 1476 (xem giải thích năm sinh phần sau) mà tính lên 10 đời (vì Ông Phan Chính Nghị cháu 10 đời Ngài Nghệ An Trại chủ), đời tính bình quân 20 năm thấy Ngài Nghệ An Trại chủ sống làm quan khoảng đời vua Trần Anh Tông (1293-1314), Trần Minh Tông (1314-1329), Trần Hiến Tông (1329-1341), điều phù hợp với sử liệu Phổ hệ 1994 2.- VỀ GỐC TÍCH DÒNG TỘC: Các Phổ hệ tộc Phan Bảo an ghi nhận gốc tích Tộc ta là: "Dĩ tiền Nghệ An thừa tuyên, Đức Quang phủ, Nghi Xuân huyện, Ao Giản xã" (4) Thế Phổ hệ 1994 lại ghi: " Ông tổ thủ lãnh xã Đa, huyện Thiên Lộc, làm quan đời nhà Trần đến chức Nghệ An Trại chủ (5) Vậy đích thực gốc tích tộc Phan đâu? Xã Ao Giản huyện Nghi Xuân hay xã Đa huyện Thiên Lộc? Hay xã Ao Giản xã Đa mà có hai tên gọi khác cách phân chia địa giới đặt tên quyền ngày trước? Sách Lịch triều hiến chương loại chí (6) ghi: " Phủ Đức Quang có huyện Thiên Lộc, La Sơn, Chân Phúc, Thanh Chương, Hương Sơn, Nghi Xuân Phủ trấn Nghệ An, phía tây gần Ai Lao, phía đông giáp biển lớn Huyện Thiên Lộc, huyện Nghi Xuân đất gần bãi biển, bờ cỏi liền nhau, lấy núi Hồng Lĩnh làm giới hạn " Sách Đại nam thống chí (7) ghi: " Huyện Nghi Xuân đông tây cách 30 dặm, nam bắc cách 20 dặm, phía đông đến biển dặm, phía tây đến địa giới huyện La Sơn 26 dặm, phía nam đến núi Hồng Lĩnh giáp địa giới huyện Can Lộc 11 dặm, phía bắc đến địa giới huyện Chân Lộc dặm, xưa đất huyện Hàm Hoan, thời thuộc Minh huyện Nha Nghi, đời Lê đặt tên nay, theo " " Huyện Can Lộc đông tây cách 49 dặm, nam bắc cách dặm, phía đông đến địa giới huyện Thạch Hà 25 dặm, phía bắc đến huyện Nghi Xuân dặm, xưa huyện Hà Hoàng, thời thuộc Minh huyện Phi Lộc, đời Lê Quang Thuận đổi huyện Thiên Lộc, triều theo thế, năm Tự Đức thứ 15 đổi tên " ( 4) Phổ hệ 1994 trang 16, Phổ hệ II-1971 trang ( 5) Phổ hệ 1994 trang 21 ( 6) Sách dẫn - Dư địa chí trang 63 ( 7)Sách dẫn - Tỉnh Nghệ An trang 110 Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC Sách Khởi nghĩa Lam sơn (8) ghi: " Phủ Nghệ An thời thuộc Minh miền nam tỉnh Nghệ Tĩnh ngày nay; trừ Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn đất châu Quỳ thuộc phủ Thanh Hóa; Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành đất phủ Diễn Châu Phủ Nghệ An gồm huyện châu: *8 huyện Nha Nghi (là miền huyện Nghi Xuân), Phi Lộc (là miền huyện Can Lộc), Cổ Đổ (là miền huyện Hương Sơn), Thổ Hoàng (là miền huyện Hương Khê), Chi La (là miền huyện Đức Thọ), Chân Phúc (là miền huyện Nghi Lộc ), Thổ Du (là miền huyện Thanh Chương phần huyện Anh Sơn) *4 châu châu Nam Tỉnh (gồm huyện: Hà Hoàng miền huyện Thạch Hà, Bàn Thạch miền huyện Thạch Hà, Hà Hoa miền huyện Kỳ Anh, Kỳ La miền huyện Cẩm Xuyên), châu Hoan (gồm huyện: Thạch Đường miền bắc huyện Nam Đàn, Sa Nam miền nam huyện Nam Đàn, Đông Ngạn miền huyện Anh Sơn, Lộ Bình miền huyện Hưng Nguyên), châu Trà Long (là miền huyện Tương Dương, Con Cuông), châu Ngọc Ma (là miền thượng lưu sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu trở lên phía tây) " Sách Pháp chế sử (9) ghi: " Vua Trần Thái Tông chia nước làm 12 lộ Các lộ chia thành phủ châu, địa phương miền đồng mà dân cư người Việt gọi phủ, địa phương miền núi có lẫn dân tộc thiểu số với người Việt gọi châu Phủ châu chia thành xã Cách tổ chức giữ nguyên đời vua kế nghiệp Trần Thái Tông, cho đến năm thứ 10 đời vua Trần Thuận Tông (1398) nhà vua giáng chiếu lập thêm phân hạt hành chánh đặt tên huyện Theo tổ chức này, nước ta hồi chia lộ (sau đổi tên gọi trấn), lộ chia thành phủ, phủ chia thành châu, châu chia thành huyện " Qua ghi chép sử liệu cho thấy: 1.Đơn vị hành chánh địa phương có tên gọi huyện bắt đầu có từ đời vua Trần Thuận Tông - năm 1398 - trở sau, trước nước ta đơn vị hành chánh 2.Huyện Can Lộc ngày nay, xưa có tên gọi huyện Hà Hoàng, từ 1407 đến 1468 huyện Phi Lộc, từ 1469 đến 1862 huyện Thiên Lộc từ 1863 đến huyện Can Lộc 3.Huyện Nghi Xuân ngày nay, xưa có tên gọi huyện Hàm Hoan, từ 1407 đến 1468 huyện Nha Nghi, từ 1469 đến huyện Nghi Xuân 4.Ranh giới hai huyện Can Lộc Nghi Xuân núi Hồng Lĩnh 99 (10) Đây ranh giới thiên nhiên mà từ xưa đến người thường sử dụng để ( 8) Khởi nghĩa Lam Sơn Phan Huy Lê Phan Đại Doãn, Nhà xuất KHXH 1977, trang 236 ( 9) Pháp chế sử Vũ Quốc Thông, chư ơng trình cử nhân Luật khoa năm thứ nhất, tủ sách Đại học Sài Gòn 1968, trang 149 ( 10 )Đại nam thống chí, sđd, tỉnh Nghệ An trang 132: Núi Hồng Lĩnh hai huyện Can Lộc Nghi Xuân, mạch núi từ Trà Sơn kéo đến, hình hùng vĩ đẹp, tương truyền có 99 ngọn, có Am, Lậm, Sư Tử, Đông Dương (Hương Tích), Hồ Trung, Thiên Tượng Năm Minh Mạng thứ khắc tượng vào Anh đ ỉnh, năm Thiệu Trị thứ 3, b ắc tuần, nhà vua làm thơ vịnh có khắc vào bia Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 10 Thời thuộc Minh (1417-1427), đơn vị hành chánh thấp gọi lý, lý có 10 giáp, giáp có 10 hộ hay 10 gia đình Đứng đầu lý Lý trưởng, đứng đầu giáp Giáp trưởng, chịu trách nhiệm công việc hành chánh, phải đứng làm trung gian quan dân làng hay dân giáp Lý trưởng Giáp trưởng quan Tàu lựa chọn dân lý hay dân giáp Triều Lê, đời vua Thái Tổ phân biệt làm hạng xã đại xã (gồm 100 dân đinh, đặt quyền điều khiển xã quan), trung xã (ít 50 dân đinh, quyền 1, xã quan), tiểu xã (ít 10 dân đinh, xã quan cai trị) Năm 1469, vua Lê Thánh Tông bải bỏ chức xã quan thay vào chức xã trưởng dân xã lựa chọn Xã có 500 hộ hay 500 nhà có xã trưởng, có 400 hộ hay 400 nhà có xã trưởng, xã có 100 nhà có xã trưởng, 100 nhà có xã trưởng Ở Đàng Ngoài, đời Vĩnh Thọ (1658) lại sai châu huyện chọn đặt xã trưởng, xã sử, lấy nho sinh, sinh đồ làm chức giao cho chỉnh lý việc làng, khám hỏi việc kiện cáo Các quan châu huyện thừa hiến, xét người giữ chức liêm hay tham, siêng hay lười để thăng thương hay bải truất Đến đời Cảnh trị (1653-1672) lại sai chọn em nhà lương thiện cho làm xã trưởng để dạy dỗ nhân dân xã, hạn năm xét công việc cho thăng làm huyện quan Trong đời Bảo Thái (1720) lại định phép khảo khóa, xã lớn, xã vừa, xã nhỏ định danh số, trấn quan giao cho xã trưởng coi giữ làng mạc, thu nộp thuế điền, thuế đinh, lần khảo làm việc giỏi cất nhắc cho chức phẩm Về sau lâu dần bỏ lệ không thi hành Những đời Long Đức (1732), Vĩnh Hựu (1735) sau, việc đặt xã trưởng dân, phép khảo khóa bỏ đi, mà chức xã quan không coi trọng (155) Ở Đàng Trong, ta thấy có đơn vị hành chánh xã chức vụ xã trưởng, có lẽ giống cách tổ chức triều Lê trước đó, có đặc điểm “những xã có 999 người trở xuống có 18 xã trưởng tướng thần, xã có 400 người trở xuống có xã trưởng tướng thần, xã có 70 người trở xuống có xã trưởng tướng thần” (156) Như số lượng 999 người, 400 người, 70 người số dân đinh tức người phải lính, đóng thuế tổng số dân xã Triều Nguyễn, xã trưởng người đứng đầu làng xã mặt hành chánh Giúp việc cho xã trưởng thôn trưởng, xã có từ đến nhiều thôn trưởng, phụ thuộc chủ yếu vào quy mô xã lớn hay nhỏ, tư liệu địa bạ huyện Từ Liêm phủ Quốc Oai trấn Sơn Nam thượng vào đầu kỷ 19 cho thấy tuyệt đại phận xã có quy mô diện tích 50 mẫu có xã trưởng (17/18 trường hợp), xã có quy mô diện tích 500 mẫu, số xã có xã trưởng trở lên 16/23 trường hợp, có từ 3-5 xã (155)Lịch triều hiến chương loại chí, Sđd, trang 479-480 (156)Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Sđd, trang 57 Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 180 trưởng trường hợp (157) Năm Minh Mạng 1828 nhà vua thay chức xã trưởng chức lý trưởng, bải bỏ chức thôn trưởng mà thay chức phó lý trưởng Việc bầu cử lý trưởng phó lý trưởng triều Nguyễn quy định tất dân đinh có hộ tịch xã dự bầu, người làm việc đủ hạn năm thưởng hàm cửu phẩm bá hộ, sau năm cho thăng hàm lần, làm việc đủ năm trở lên xin từ dịch Bộ máy hành chánh cấp xã có nhiệm vụ sau đây: +Thay mặt Nhà nước quản lý chặt chẽ ruộng đất xã thôn Trong quốc gia nông nghiệp Việt nam đất đai tư liệu sản xuất quan trọng bậc nhất, chìa khóa để ổn định tình hình kinh tế xã hội mà sở để đảm bảo nguồn thu nhập tài chánh chủ yếu ổn định ngân sách nhà nước Ý thức rõ điều nên năm 1804, năm sau lên ngôi, vua Gia Long lệnh làm sổ địa bạ làng xã thuộc Bắc kỳ (những địa bạ Bắc kỳ lưu giữ hầu hết có niên đại 1805), năm 1810 việc lập địa bạ triển khai địa bàn từ Quảng Bình đến Bình Định, Khánh Hoà (những địa bạ có niên đại 1811, 1813, 1814, 1815), năm 1831 lập sổ địa bạ từ Ninh Bình đến Nghệ An (có niên đại chủ yếu 1832, 1834), năm 1836 lập sổ địa bạ Nam kỳ (có niên đại chủ yếu 1836) Nội dung địa bạ triều Nguyễn phong phú, từ vị trí địa lý (giáp giới đông tấy nam bắc) đến loại hình ruộng đất (ruộng công, ruộng tư, đất công, đất tư ruộng đất bãi, ruộng đất tôn giáo tín ngưỡng, đất ở, vườn ao, đồi gò, ao đầm, tha ma, mộ địa), xứ đồng, loại ruộng thời vụ, chủ sở hữu tất mô tả cách cụ thể chi tiết Xu hướng sau lập địa bạ chi tiết Địa bạ lập làm bản, sau làm xong gởi nộp lên đóng dấu “hộ đường ấn”, để niên hiệu tháng năm, đóng kiềm chỗ giấy giáp Bản giáp để lưu chiếu bộ, ất đưa lưu giữ trấn, tỉnh Còn bính giao lại cho xã thôn sở giữ làm Những người trực tiếp triển khai công việc lập sổ địa bạ lý trưởng, phó lý trưởng, trùm trưởng đồng thời có phối hợp giám sát máy tự trị làng xã Việc lập sổ địa bạ phức tạp, tốn nhiều công sức, từ cách nhận thức, lập địa giới đến việc đo đạt khu vực đất đai, phân loại ruộng đất ruộng mùa, ruộng chiêm, ruộng vụ, ruộng loại loại 2, loại đến xứ đồng (tên gọi, diện tích, vị trí giáp giới ) tên sở hữu chủ diện tích, giáp giới Trường hợp ruộng đất bị phụ canh ghi rõ quê quán người phụ canh Tất phải tiến hành cách xác chí đến phân, ly, hào phải theo mẫu thống nhà nước Lý trưởng, phó lý trưởng phải chịu trách nhiệm trước nhà nước tính xác tính trung thực sổ địa bạ, sau địa bạ phải có lời cam đoan số giấy có chữ bao nhiệu tờ, khai bậy không thực, đem ruộng công làm ruộng tư, đem ruộng làm đất, đem ruộng cày cấy làm ruộng bỏ hoang, ẩn lậu ruộng từ thước trở lên sau sai khám đạc có người tố cáo tra thực ẩn lậu lý trưởng người ký tên phải chịu tội nặng (157)Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1848, Sđd, trang 196-198 Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 181 +Thay mặt nhà nước quản lý chặt chẽ dân đinh nói riêng dân số nông thôn nói chung Đây vấn đề quan trọng có nắm dân đinh đảm bão nguồn cung cấp sức người, sức nông dân thông qua việc thực ngĩa vụ tô thuế, binh dịch, lao dịch nghĩa vụ khác Năm 1807 vua Gia Long xuống chiếu quy định cách thức làm sổ đinh trấn thuộc Bắc thành, theo trước hết kê khai phủ huyện tổng xã, họ tên xã trưởng thôn trưởng, xin khai số người theo hạng xã viên, hạng dân nộp thuế thóc người (đều kê khai họ tên xã trưởng, thôn trưởng, hạng dân, tên cước tuổi, có nhà có người ngụ cư phải cước rõ, lại cước quê phủ huyện tổng xã đó), hạng dân đinh người hạng biệt tính người , hạng miễn sai dịch viên , chức sắc viên viên tử quan người binh lính người Cuối sổ, xã trưởng, thôn trưởng phải cam đoan khai thực, ẩn lậu từ người trở lên phải chịu tội nặng +Thay mặt nhà nước đốc thúc việc thu đủ, thu thời hạn thuế ruộng đất thuế nhân đinh Trong công việc nhà nước áp dụng biện pháp thưởng phạt nghiêm khắc cai phó tổng chức dịch làng xã, lệ định năm 1812 ghi rõ hàng năm việc thu thuế hết hạn mà ngạch thiếu doanh trấn phải kiểm xét, việc thuế thiếu lại dân cố ý trả chậm, lý dịch giấu diếm bớt xén, Hoặc nhân thu thuế chia ăn cho béo Những mối tệ hại nên xét cho nghiêm, chiểu luật trị tội, kết án giải Hộ để tra xét +Ngoài ba nhiệm vụ trên, máy hành chánh làng xã có trách nhiệm điều động dân đinh thực nghĩa vụ binh dịch, lao dịch đảm bảo an ninh làng xóm, nhà nước áp dụng quy định chặt chẽ (158) Ở làng xã hàng năm, có hội hè thứ chỗ ngồi quy định sau: -Ở gian đình làng có tất viên ban sắc mạng, bên văn từ thất phẩm trở lên, bát cửu phẩm mà xuất thân giám sinh, ấm sinh tú tài, bên võ từ suất đội trở lên, dự có khoa trường văn cử nhân hay vũ cử nhân trở lên, chia tả hữu ngồi hàng, hạng có vắng mặt việc quan phải để trống chỗ ngồi viên -Ở gian bên tả đình làng có người từ 70 tuổi trở lên, bên võ thất phẩm đội trưởng, bên văn viên tá nhị, bát cửu phẩm, thiên hộ, bá hộ, cai tổng có hàm bát cửu phẩm tạp giai, giám sinh, ấm sinh, viên tử, với thiên hộ, bá hộ quyên, binh lính miễn sai, miễn dao dịch Những người nầy vị thứ ngang lấy tuổi làm -Ở gian bên hữu đình làng có người chân trắng có phẩm hàm mà chưa đến thất phẩm, người chưa đến 70 tuổi, lý trưởng, lấy tuổi làm Mỗi viên có chỗ ngồi gian đình làng đến người có vị thứ người ngồi hai bên tả hữu phải đứng dậy kính chào Những ông lão từ 70 (158)Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1848, Sđd, trang 206-218 Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 182 tuổi trờ lên đến viên bát cửu phẩm văn hay võ ngồi hai bên tả hữu người sáu mươi tuổi trở xuống phải đứng lên kính chào Xã thôn gian đình nhỏ hẹp lúc hội hè đình đám, viên chức ngồi gian vắng mặt để trống chỗ ngồi nói trên, mà cho phép chiếu theo chức sắc, vị thứ viên chức mà đưa vào ngồi chỗ trống Cổ bàn cơm rượu mực ngang nhau, cổ bàn thừa tùy bậc tôn trưởng mà đưa biếu Nếu làng có người trước bị tội từ tội đồ trở lên đặt riêng chiếu, ngồi hàng dưới, không ngồi lẫn lộn đám lương thiện Ai trái phép chống cự không tuân theo lệ lý trưởng bắt giải đến quan chiếu luật “vi chế” mà làm tội (159) Các viên chức nhỏ mọn quân dân, hể đường bậc tôn trưởng trước, bọn ty ấu sau Giữa đường gặp ông già 70 tuổi trở lên, tất phải nhường lối mà bên cạnh Thời Pháp thuộc, chế độ làng xã quy định sau: -Ở Nam kỳ theo Nghị định Toàn quyền Đông dương ngày 27/8/1904 làng xã có thành phần đại diện gồm: Hội đồng làng (hay Ban hội tề, hay Hội đồng kỳ mục) gồm có vị thứ ấn định sau: Hương cả, Hương chủ, Hương sư, Hương trưởng, Hương chánh, Hương giáo, Hương quản, Thủ bộ, Hương thân, Xã trưởng, Hương hào Ngoài xã tùy theo tục lệ riêng mà có chức vị khác người phụ trách công việc quản thủ đời (sổ sinh, tử, giá thú) làng gọi chánh lục v.v -Ở Trung kỳ theo đạo dụ ngày 5/1/1942 quan đại diện xã gồm Hội đồng kỳ hào (không hạn chế số lượng người Tiên Thứ đứng đầu), Cơ quan chấp hành (có Lý trưởng ngũ hương Hương bộ, Hương bản, Hương kiểm, Hương mục, Hương dịch) -Ở Bắc kỳ theo đạo dụ ngày 23/5/1941 quan đại diện xã gồm Hội đồng kỳ hào (không hạn chế số lượng người Tiên Thứ đứng đầu) Cơ quan chấp hành (có Lý trưởng, Phó lý trưởng, Hộ lại, Chưởng bạ, Thư ký, Thủ quỹ, Trương tuần) (160) Đối chiếu với Phổ hệ 1994 có Ông: -Phan Văn Yến (4/2) Xã trưởng -Phan Văn Trực (2/9) Cựu sắc xã chánh -Phan Văn Trì (2/9) Văn sai xã trưởng -Phan Văn Diệp (4/9) Lý trưởng -Phan Văn Đống (2/10) Hương lại -Phan Văn Phụ (3/10) tự Xã Tám, Lý trưởng -Phan hưng Đương (5/10) Lý trưởng (159)Đại Nam điển lệ toát yếu, Sđd, trang 345-346 Tá nhị trợ tá đề lại phủ huyện Tạp giai viên thưởng phẩm hàm ngạch quan lại Quyên bỏ tiền mà thiên hộ, bá hộ Chế sắc lệnh nhà vua, vi chế vi phạm sắc lệnh vua (160)Pháp chế sử Việt Nam, Sđd, trang 207-257 Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 183 -Phan Văn Ngoạn (2/11) Hương chánh -Phan Văn Giai (2/11) Lý trưởng -Phan Duy Thạnh (2/11) Hương lại -Phan Văn Điển (3/11) Lý trưởng -Phan Văn Lệ (3/11) Lý trưởng -Phan Văn Lợi (3/11) Hương lại -Phan Thứ (3/11) Lý trưởng -Phan Văn Dư (4/11) Xã trưởng -Phan Văn Thục (5/11) Lý trưởng -Phan Văn Truyện (5/11) Lý trưởng -Phan Văn Châu (1/12) Lý trưởng -Phan Văn Tánh (2/12) Lý trưởng -Phan Kiệt (3/12) Lý trưởng -Phan Văn Tuyên (4/12) ,tức Ông Phó Nẫm -Phan Văn Bính (1/13) Hương kiểm -Phan Văn Thoại (1/13) Hương kiểm -Phan Văn Trử (2/13) Lý trưởng -Phan Văn Du (2/13) Hương mục -Phan Đoan (2/13) Lý trưởng -Phan Toại (2/13) Lý trưởng -Phan Khuê (2/13) Hương mục -Phan Ngọc Cư (4/13) Xã trưởng -Phan Văn Tờn (5/13) Lý trưởng -Phan Văn Du (5/13) Lý trưởng -Phan Văn Lộc (5/13) Lý trưởng Trong số 32 Ông nêu trên, ta thấy: +Ông Phan Văn Yến trình bày trước, Ông Ngài Thuỷ tổ, ấm phong Mậu lâm lang, hàm chánh lục phẩm +Ông Phan Văn Ngoạn Hương chánh, có hai chức vụ liên quan đến tên gọi Hương chánh: -Vào năm Tự Đức thứ 18 (1865), nhà vua cho lập kho nghĩa thương (tức kho thóc dùng vào việc nghĩa) cách trích 10% ruộng công làng xã để đến kỳ gặt lúa lấy thóc, ra, có người có lòng từ thiện đem quyên góp nhận lấy mà nhập vào Làng phải kén lấy người có vật lực lại người thẳng, người có phẩm hạnh, có tài cán biện, cử làm hương chánh, xin tỉnh phát cho lãnh việc thêm quan trọng Khi gạo đắt tức bán ra, gạo rẽ đong mà lưu trữ, cho vay lấy lãi, năm thu lợi bai nhiêu đem mà cấp dưỡng binh đinh kẻ nghèo khó Số cấp Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 184 dưỡng hết làng hội họp mà tính toán, làm thành đem nộp cho quan tỉnh Quan tỉnh phê chữ giao cho Hương chánh chấp chiếu, lưu tỉnh -Hương chánh tức kỳ hào đứng hàng thứ năm Hội đồng làng Nam kỳ vào thời Pháp thuộc, chức trách Hương chánh giữ công việc thẩm phán hòa giải tất vụ tranh tụng nhỏ nhặt xảy dân xã, cố vấn cho vị kỳ hào thừa hành (Hương thân, Xã trưởng, Hương hào) nhiệm vụ hàng ngày Xem xét hai chức vụ hương chánh nêu ta xác định Ông Phan Văn Ngoạn Hương chánh giữ kho nghĩa thương làng xã, Hương chánh Nam kỳ Như Ông người vừa có tài lực, vừa có có uy tín làng xã lúc +Các Ông Phan Văn Bính, Phan Văn Thoại Hương kiểm thuộc ngũ hương Trung kỳ, đứng đầu tuần đinh làng, có nhiệm vụ thi hành thị Hội đồng kỳ hào có liên quan đến công việc cảnh sát tuần hành xã +Các Ông Phan Văn Du, Phan Khuê Hương mục thuộc ngũ hương Trung kỳ, có trách nhiệm trông coi đường bộ, đường thủy, đường sắt, công trình kiến trúc khác cầu cống chạy qua địa phận xã huy động nhân lực xã phục vụ cho công tác có ích lợi chung +Các Ông Phan Văn Đống, Phan Duy Thạnh, Phan Văn Lợi Hương lại, người làm công việc chung làng xã, không đứng vào hàng ngũ Hội đồng kỳ hào hay quan chấp hành xã +Ông Phan Văn Tuyên, Phổ hệ ghi Ông Phó Nẫm, Phó lý trưởng quan chấp hành xã +Các Ông lại Xã trưởng (trước 1828) Lý trưởng (sau 1828) Tất Ông dân cử điều hành việc chung làng xã nên chức vụ máy quan chức nhà nước 67.- Y SANH: Đây chức vụ chuyên lo việc y tế, phòng khám chửa bệnh cho nhân dân, người làm nghề thầy thuốc xuất từ lâu lịch sử loài người Các triều đại trước triều Lê không sử sách để tra cứu chức vụ y tế Dưới đời vua Lê Thánh Tông, nhà vua thành lập quan Thái y viện quan trông coi việc y tế cung vua nhân dân Thái y viện có quan chức sau đây: -Thái y viện đại sứ, đứng đầu Thái y viện -Thái y viện viện sứ, đứng thứ nhì Thái y viện -Thái y viện ngự y chánh, Thái y viện ngự y phó thầy thuốc riêng nhà vua -Thái y viện biện kiểm, giữ việc bàn bạc, kiểm sát y -Tế sinh đường sứ, giữ việc mua thuốc cho nhân dân -Tế sinh đường khám chẩn, giữ việc xem mạch, chẩn bệnh Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 185 -Ngoài chức quan liên quan đến nghề thuốc không trực thuộc Thái y viện Khố sứ kho sinh dược Ở Đàng Ngoài, Thái y viện có chức vụ Thái y viện đại sứ, Thái y viện sứ, Thái y viện ngự y chánh, Thái y viện y phó, Thái y viện biện nghiệm, Tế sinh đường sứ, Tế sinh đường khán chẩn, Sinh dược khố sứ, Y học huấn khoa, có lẽ nhiệm vụ giống đời vua Lê Thánh Tông trước Ở Đàng Trong không thấy sử sách nói đến Thái y viện, chắn có quan mang tên quan khác làm nhiệm vụ này, mà thiếu tài liệu nên chưa tra cứu Triều Nguyễn, Thái y viện lập đời vua Gia Long Đứng đầu Thái y viện viện sứ, giúp việc có ngự y, phó ngự y, tả viện phán, thừa viện phán, 10 y chánh, 23 y sinh, 20 vị nhập lưu y sinh Ngoại khoa có y chánh, y phó, 16 y sinh Thái y viện tập họp lương y giỏi, đào tạo thầy thuốc để chửa bệnh, phục vụ sức khỏe cho nhà vua, hoàng tộc, quan lại, hàng ngày chia làm ban trực nội cung Nhân viên Thái y viện đeo thẻ ngà “kiểm nghiệm ngự dược” Tuyển dụng nhân viên ngự y có hội đồng gồm Viện mật, Nội các, Xứ thị vệ, địa phương sát hạch Khi cắt thuốc dâng hoàng đế có thẩm định quan chuyên trách nha Thái y, Cẩn tín, Nội vụ, Thị vệ bào chế Khi dâng thuốc cho nhà vua, có đại thần kiểm soát, hội đồng xem xét trước Khi vua theo xa giá có ngự y hay viện sứ theo hầu Tất đơn thuốc, giấy kiểm tra sức khỏe cho nhà vua triều thần đóng thành tập bệnh án, lưu viện (161) Cùng với Thái y viện, tỉnh có y sinh để chăm lo sức khỏe cho nhân dân Chức hàm quan chức Thái y viện triều Nguyễn là: -Thái y viện viện sứ hàm chánh tứ phẩm, cáo thụ Trung thuận đại phu, thụy Đoan cẩn -Thái y viện ngự y hàm chánh ngũ phẩm, cáo thụ Phụng nghị đại phu, thụy Đoan trực -Thái y viện ngự y phó hàm tòng ngũ phẩm, cáo thụ Phụng thành đại phu, thụy Đoan thận -Thái y viện tả viện phán hàm chánh lục phẩm, sắc thụ Thừa vụ lang, thụy Đôn nhã -Thái y viện thừa viện phán hàm tòng lục phẩm, sắc thụ Văn lâm lang, thụy Đôn túc -Thái y viện y hàm chánh thất phẩm, sắc thụ Trung sĩ lang, thụy Đôn giản -Thái y viện ngoại khoa y chánh hàm chánh bát phẩm, sắc thụ Tu chức lang, thụy Cung doãn (161)Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đọan 1802-1848, Sđd, trang 78 Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 186 -Thái y viện y sinh Thái y viện ngoại khoa y phó hàm chánh cửu phẩm, sắc thụ Đăng sĩ lang, thụy Đôn mậu -Y sinh ty Lương y tỉnh hàm tòng cửu phẩm, sắc thụ Đăng sĩ tá lang, thụy Cung phác Đối chiếu với Phổ hệ 1994 có Ông Phan Văn Hưng (4/9) Y sinh, chức hàm Ông chánh cửu phẩm (nếu làm việc Viện thái y), tòng cửu phẩm (nếu làm việc ty lương y tỉnh) Trên đây, vừa trình bày với Tộc đóng góp số tiền nhân tộc Phan lịch sử dân tộc, đóng góp dù lớn dù nhỏ góp phần làm rạng danh tộc Phan khứ, cháu đời sau lấy làm tự hào biết thêm Ngài, Ông Tuy nhiên trình bày, nhiều lý khách quan lẫn chủ quan, viết thiếu sót mà mong có đủ thời gian, tộc bổ sung cho đầy đủ xác Nhân xin nói thêm hai tài liệu Lê triều chiếu lệnh thiện Đại nam điển lệ toát yếu mà dùng làm dẫn chứng cho viết Cả hai sách Tiến sĩ Nguyễn sỹ Giác phiên âm dịch nghĩa, khác với Lê triều chiếu lệnh thiện có lời đề tựa giáo sư Vũ Văn Mẫu giới thiệu chiếu lệnh khoảng 100 năm Đàng Ngoài, Đại nam điển lệ toát yếu lời nói đầu giới thiệu nên ta tiến sĩ Nguyễn sỹ Giác vào tài liệu để phiên âm dịch nghĩa sách Xem tựa sách cách trình bày sách thấy tương tự sách Khâm định Đại Nam hội điển lệ Quốc sử quán triều Nguyễn, chưa có dịp đọc hết toàn 17 Khâm định Đại Nam hội điển lệ nên biết sách Đại Nam điển lệ toát yếu có phải làm phần tóm lược Khâm định Đại Nam hội điển lệ hay không, hy vọng có đủ thời gian điều kiện, sâu vào hai sách hơn, dù cám ơn tác giả sách Đại Nam điển lệ toát yếu giúp có tài liệu để hoàn thành nên viết Lẽ viết đến tạm ngưng, lần xem Gia phả tộc NGUYỄN ĐÌNH La kham, thấy Ông ngoại (ông Viên Nhung) viết Gia phả bảng vàng phong tặng “Sắc tứ Thọ dân” cho Ông Nguyễn Văn Tường (còn gọi Ông Bách Tuế) sau: “Tự Đức tam thập niên thưởng nhứt kim bảng bảng nội minh viết SẮC TỨ THỌ DÂN tiểu Thọ dân nhị tự chi hạ viết Quảng Nam tỉnh Điện Bàn phủ Diên Phước huyện Phú Khương thượng tổng Đông Thành thôn nhơn Nguyễn Văn Tường thọ đăng bách tuế đặc tứ tinh thưởng dĩ biểu thăng bình nhơn thụy”, có nghĩa “Năm Tự Đức thứ 30 thưởng bảng vàng, bên bảng viết rõ SẮC TỨ THỌ DÂN, bên hai chữ Thọ dân ghi người Tỉnh Quảng Nam, phủ Điện Bàn, huyện Diên Phước, tổng Phú Khương thượng, thôn Đông Thành Nguyễn Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 187 văn Tường thọ 100 tuổi, nên đặc thưởng để… ”, qua ta biết hình dung biển hoành phong thưởng Sắc tứ thọ dân cho Ông Phan Văn Nhụy (2/10) thuộc tộc Phan Sàigòn, mạnh thu Mậu dần 1998 Phan Bá Lương (2/16) Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 188 VỀ VIỆC ĐẶT TÊN CHO CON CHÁU MAI SAU Phần sau phần gởi lại cho cháu trực hệ tôi, không dự định đưa phần vào “Góp phần vào Hành trình tìm dòng tộc”, lại đưa lên mạng Nhưng nghĩ lại điều mà có người cần, nên đưa tiếp vào phần cuối viết với mục đích cần sử dụng có sẵn mà khỏi phải tốn công tìm kiếm Vì vậy, không sử dụng xin vui lòng thông cảm bỏ qua cho Từ ngàn xưa, việc đặt tên cho việc quan trọng Khi đặt tên, cần phải nhờ người lớn tuổi, học rộng, phải tra cứu sách để chọn tên hay, đầy đủ ý nghĩa, phải tra cứu gia phả… để tránh tình trạng trùng lắp tên với bậc tiền bối họ tộc mà mang tội với Tổ tiên Khi chọn tên, lại phải làm lễ cúng để báo cáo với trời đất, thánh thần việc khai sinh cho đời người Cũng có họ tộc, vua chúa, quan lại cao cấp chọn cho giòng họ tên để lưu truyền sau, thí dụ vua Minh Mạng triều Nguyễn lập “Đế hệ thi”, “Phiên hệ thi” , từ sau có tên như: Miên Tôn, Hồng Nhậm, Ưng Đăng, Bữu San, Vĩnh Thụy v.v , giòng họ lớn Nguyễn Khoa, Hồ Đắc, Thân Trọng, Nguyễn Hữu v.v… Với tộc Phan, gia phả tộc cho thấy việc đặt tên không quan tâm mức, trừ họ Phan phái, chi, đời đặt được, không thống Vì mà ta thấy có nhiều chữ lót, nhiều tên trùng Học đòi người xưa, ta tạo nguyên tắc đặt tên để lưu truyền cho cháu đời sau, là: 2.1.-Xuất phát dòng tộc ta làng Bảo An, xã Điện Quang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, tộc Phan tộc xem tiền hiền làng, Ông tổ tộc Phan Bảo an vua Tự Đức triều Nguyễn phong “Dục bảo trung hưng linh phù tôn thần” Để cháu đời sau, dù có lưu lạc tứ xứ, ghi nhớ nơi xuất phát tộc, phải sử dụng chữ Bảo (trong chữ Bảo An) làm chữ lót 2.2.-Tên người quan trọng, mà từ xa xưa người muốn chọn chữ có ý nghĩa tốt đẹp để đặt tên Chúng ta nên phải tiếp tục vậy, ta lại nghĩ tên đất, tên sông, tên núi v.v… ông cha đặt từ ngàn xưa, lại tên tốt đẹp, hun đúc suốt ngàn năm lịch sử dân tộc ta Đem tên đất, tên sông, tên núi làm tên đặt cho cháu, ta mong làm cho cháu ta nhớ đến lịch sử đất nước, nhờ vào thiêng liêng hun đúc ngàn năm phò trợ cho cháu đời sau Vì vậy, ta tra cứu chọn khoảng 200 tên, xếp thứ tự theo vần a, b, c để cháu theo đời mà chọn lấy chữ tên cho phù hợp, vần A, đời vần B, đến đời vần C, anh chị em đời có tên vần v.v , thí dụ vần A mà có người chọn tên Ái Châu, Ái Nghĩa, Ái Tử, Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 189 An Duyệt, An Dương An Vinh , không thiết phải chọn tên theo thứ tự vần (thí dụ nữ chọn Ái Châu, Ái Nghĩa làm tên nam mà chọn tên e yếu đuối) Một ưu điểm việc chọn tên thêm bớt chữ tùy theo tình hình hoàn cảnh cụ thể lúc giờ, mà tên liên tục bổ sung, không hết Việc đặt tên đời thứ 18 thuộc dòng ta trở Bảng đặt tên sau: 1/Vần A: Ái Châu, Ái Nghĩa, Ái Tư, An Bang, An Duyệt, An Dương, An Đại, An Định, An Hà, An Hải, An Hòa, An Khang, An Khê, An Lạc, An Lãng, An Lễ, An Lộc, An Lưu, An Nghệ, An Nhân, An Phú, An Thạch, An Thịnh, An Thuận, An Thư, An Tỉnh, An Trung, An Vân, An Viễn, An Việt, An Xuân, Anh Đô, An Vinh 2/Vần B: Bách Lộc, Bạch Đằng, Bạch Hạc, Bạch Thông, Bảo Lạc, Bảo Lộc, Bắc Cương, Bắc Hà, Bắc Lâm, Bích Giang, Bích Trâm, Bình Cương, Bình Giang, Bình Hòa, Bình Khánh, Bình Kỳ, Bình Long, Bình Minh, Bình Phú, Bình Phước, Bình Sơn, Bình Tân, Bình Thạnh, Bình Thuận, Bình Tường, Bồng Sơn 3/Vần C: Cam Lộ, Cảnh Thuần, Cảnh Vũ, Cẩm An, Cẩm Giang, Cẩm Lệ, Cẩm Nam, Cẩm Nhân, Cẩm Phô, Cẩm Sa, Cẩm Sơn, Cẩm Thủy, Cẩm Xuyên, Chân Định, Chân Phúc, Châu Giang, Chi Động, Chi Lăng, Chi Phong, Chí Linh, Chính Yên, Chu Diên, Chu Lễ, Chương Dương, Chương Đức, Cổ Chiên, Cổ Loa, Côn Sơn 4/Vần D: Diên Khánh, Diên Ninh, Diên Phúc, Diễn Châu, Duy Tiên, Duy Trinh, Duy Xuyên, Duyên Hà, Duyên Trường, Dương Long, Dương Lộc, Dương Quang, Dương Vũ 5/Vần Đ: Đa Hòa, Đại An, Đại Hòa, Đại Hoàng, Đại La, Đại Lộc, Đại Minh, Đại Từ, Đạm Xuyên, Đan Duệ, Đan Phượng, Đằng Châu, Điện Hải, Định Biên, Định Hóa, Định Viễn, Đông Ba, Đông Hà, Đông Lạc, Đông Lâm, Đông Ngạc, Đông Quan, Đông Triều, Đông Yên, Đông Ngàn, Đông Quan, Đông Sơn, Đông Thành, Đông Triều, Đống Đa, Đồng Tháp, Đồng Xuân, Đức Cơ, Đức Linh, Đức Long, Đức Nguyên, Đức Quang, Đức Thắng, Đường Lâm 6/Vần G: Gia Bình, Gia Cung, Gia Định, Gia Hưng, Gia Hội, Gia Lâm, Gia Lộc, Gia Ninh, Gia Phúc, Gia Tĩnh, Gia Viễn, Giáng Hương, Giảng La, Giáp Sơn, Giáo Ai, Giao Thủy, Gio Linh 7/Vần H: Hà Đông, Hà Giang, Hà Hoa, Hà Hồi, Hà Lam, Hà Ninh, Hà Tiên, Hạ Hồng, Hải An, Hải Châu, Hải Dương, Hải Đông, Hải Lăng, Hải Lâm, Hải Lý, Hải Ninh, Hải Vân, Hàm Giang, Hàm Long, Hàm Tử, Hiền Lương, Hiệp Hòa, Hiệp Sơn, Hoa Lư, Hóa Châu, Hòa Đa, Hòa Vang, Hòa Phú, Hoài An, Hoài Đức, Hoài Nhân, Hoàng Giang, Hoàng Mai, Hoàng Sa, Hoành Sơn, Hoằng Hóa, Hoằng Nghĩa, Hội An, Hồng Hà, Hồng Lĩnh, Hồng Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 190 Đức, Hồng Sơn, Hợp Phố, Hùng Sơn, Hưng Hóa, Hưng Khánh, Hưng Long, Hưng Nhân, Hưng Nguyên, Hưng Thịnh, Hưng Yên, Hương Ai, Hương An, Hương Điền, Hương Giang, Hương Lam, Hương Lâm, Hương Lộc, Hương Sơn, Hương Thủy, Hương Tích, Hương Trà 8/Vần K: Khai Tường, Khang Lộc, Khang Vĩnh, Khánh Khê, Khánh Long, Khánh Vân, Khả Lưu, Khoái Châu, Kiên Lương, Kiến Đăng, Kiến Định, Kiến Hòa, Kiến Ninh, Kiến Phong, Kiến Thụy, Kiến Xương, Kim Anh, Kim Động, Kim Long, Kim Quang, Kim Sơn, Kim Trà, Kinh Bắc, Kinh Môn, Kỳ Hoa, Kỳ Lam, Kỳ Lâm, Kỳ Sơn 9/Vần L: La Giang, La Mai, La Sơn, La Vân, Lai Châu, Lại Giang, Lam Giang, Lam Sơn, Lam Thủy, Lạng Giang, Lạng Sơn, Lâm An, Lâm Thao, Lễ Dương, Lễ Môn, Lệ Thủy, Liên Hương, Liên Sơn, Liên Thúy, Liên Trì, Linh An, Linh Chiểu, Linh Giang, Linh Sơn, Linh Trường, Long Biên, Long Bình, Long Định, Long Hậu, Long Hồ, Long Hưng, Long Hương, Long Khánh, Long Khê, Long Phù, Long Sơn, Long Tiệp, Long Thành, Long Thịnh, Long Thới, Long Trường, Long Tường, Lộc An, Lộc Bình, Lộc Dã, Lộc Điền, Lộc Hải, Lộc Hương, Lộc Long, Lục Hải, Lục Yên, Lưu Khê, Lý Nhân 10/Vần M: Mai Châu, Mai Hoa, Mai Động, Mai Khê, Mai Nương, Minh Châu, Minh Lương, Minh Lý, Minh Nghĩa, Minh Quảng, Minh Thái, Minh Tiến, Mỹ Chánh, Mộc Châu 11/Vần N: Nam Đường, Nam Giản, Nam Hải, Nam Phố, Nam Sách, Nga Sơn, Ngân Châu, Nghi Dương, Nghi Xuân, Nghĩa An, Nghĩa Châu, Nghĩa Giang, Nghĩa Hưng, Nghĩa Lĩnh, Nghĩa Lộ, Ngọc Hồi, Ngọc Sơn, Nguyên Phong, Nguyệt Đức, Nhân Lý, Nhật Lệ, Nhật Nam, Nhị Hà, Nhị Khê, Nho Lãm, Nhơn Đức, Nhu Viễn, Như Nguyệt, Như Quỳnh, Ninh Cương, Ninh Dương, Ninh Giang, Ninh Hải, Ninh Kiều, Ninh Thuận 12/Vần P: Phong Châu, Phong Điền, Phong Thử, Phú Bình, Phú Cương, Phú Cường, Phú Gia, Phú Hải, Phú Hương, Phú Long, Phú Lương, Phú Nghĩa, Phú Tài, Phú Thịnh, Phú Toàn, Phú Trường, Phú Vang, Phú Vinh, Phú Xuân, Phú Yên, Phù Cát, Phù Diễn, Phù Đổng, Phù Khang, Phù Long, Phù Lộc, Phù Lưu, Phù Ly, Phúc An, Phúc Điền, Phúc Giang, Phúc Khang, Phúc Khê, Phúc Lễ, Phúc Linh, Phúc Long, Phúc Lộc, Phúc Lương, Phúc Trường, Phúc Tuy, Phụng Hiệp, Phụng Thiên, Phước Kiển, Phương Liên, Phương Đình, Phượng Các, Phượng Châu, Phượng Hoàng, Phượng Trì, Phượng Vĩ 13/Vần Q: Quan Triều, Quang Thái, Quang Thuận, Quang Vinh, Quảng An, Quảng Bình, Quảng Đà, Quảng Điền, Quảng Lăng, Quảng Phú, Quảng Phước, Quảng Uyên, Quế Dương, Quế Lâm, Quế Phong, Quế Sơn, Qui Nhơn, Quỳ Châu, Quỳnh Lâm, Quỳnh Lưu, Quỳnh Sơn 14/Vần S: Sơn Dương, Sơn Định, Sơn Minh, Sơn Nam, Sơn Tây, Sơn Tịnh, Sơn Triều, Sơn Tùng 15/Vần T: Tam Dương, Tam Giang, Tam Điệp, Tam Nông, Tam Thanh, Tản Viên, Tân An, Tân Bình, Tân Cảnh, Tân Châu, Tân Định, Tân Hưng, Tân Hiệp, Tân Lân, Tân Thuận, Tân Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 191 Uyên, Tây Hồ, Tây Kết, Tây Sơn, Thạch Khôi, Thạch Lam, Thạch Lãm, Thái Khang, Thái Ninh, Thanh An, Thanh Dương, Thanh Chiêm, Thanh Đô, Thanh Hà, Thanh Hòa, Thanh Khê, Thanh Lan, Thanh Lương, Thanh Ly, Thanh Phước, Thanh Thọ, Thanh Thủy, Thanh Tiên, Thanh Tuyền, Thanh Xuân, Thăng Bình, Thăng Hoa, Thăng Long, Thần Phù, Thất Khê, Thiên An, Thiên Hưng, Thiên Kiện, Thiên Lộc, Thiên Phúc, Thiên Trường, Thiệu Hóa, Thiệu Khánh, Thiệu Thành, Thiệu Thiên, Thịnh Mỹ, Thịnh Quang, Tịnh An, Tịnh Khê, Thọ Khang, Thuận An, Thuận Bình, Thuận Châu, Thuận Hóa, Thuận Khánh, Thuận Ninh, Thụy Anh, Thụy Nguyên, Thủy An, Thủy Liên, Thủy Tú, Thủy Vân, Thư Trì, Thượng An, Thượng Hồng, Tích Phú, Tiên Du, Tiên Hưng, Tiên Lữ, Tiên Phong, Tiên Sơn, Tiền Hải, Tĩnh Gia, Tĩnh Hải, Tĩnh Ninh, Tĩnh Yên, Tô Lịch, Tư Nghĩa, Trà Giang, Trà Sơn, Trấn Bắc, Trấn Biên, Trấn Định, Trấn Hải, Trấn Ninh, Triều Dương, Triệu Phong, Trúc Khê, Trúc Lâm, Trung An, Trung Đan, Trung Hiền, Trung Mỹ, Trung Sinh, Trùng Khánh, Trường An, Trường Giang, Trường Sa, Trường Sinh, Trường Yên, Tuy Phong, Tuy Phước, Tuy Viễn, Tư Phú, Tứ Kỳ, Tứ Xuyên, Tứ Hải, Từ Liêm, Từ Sơn, Tương Dương, Tường Vân 16/Vần U: Uyển Sơn, Ứng Hòa, Ứng Thiên 17/Vần V: Vạn Long, Vạn Ninh, Vạn Xuân, Vạn Yên, Văn Giang, Văn Phong, Văn Uyên, Vân An, Vân Đồn, Vân Ly, Vân Sơn, Vị Dương, Vị Hoàng, Vị Xuyên, Vĩnh An, Vĩnh Điện, Vĩnh Hưng, Vĩnh Khang, Vĩnh Lộc, Vĩnh Ninh, Vĩnh Phúc, Vĩnh Thuận, Vĩnh Trường, Vĩnh Xương, Vĩnh Yên, Vũ An, Vũ Ninh, Vũ Định 18/Vần X: Xuân An, Xuân Cảnh, Xuân Đài, Xuân Kiều, Xuân Lâm, Xuân Lộc, Xuân Ngọc, Xuân Thọ, Xuân Trường 19/Vần Y: Yên Dũng, Yên Định, Yên Lạc, Yên Lãng, Yên Lập, Yên Quảng, Yên Thế, Yên Tử Như vậy, đời thứ 18, cháu ta mang tên gồm: -Họ : Phan -Chữ lót : Bảo -Tên : Ái Châu, Ái Nghĩa, An Duyệt v.v … -Họ tên đầy đủ : Phan Bảo Ái Châu, Phan Bảo An Duyệt đời thứ 19, cháu ta mang tên gồm: -Họ : Phan -Chữ lót : Bảo -Tên : Bạch Đằng, Bắc Lâm, Bình Thuận v.v … -Họ tên đầy đủ : Phan Bảo Bạch Đằng, Phan Bảo Bình Thuận đến đời thứ 20, tên thuộc vần chữ C (Cam Lộ, Cảnh Thuần, Cảnh Vũ v.v ) Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 192 Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 193 Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 194 [...]... nguyên văn ở trang 13 bài viết này về năm sinh và năm mất của Ông Phan Chánh Nghị Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 11 trước để có cở sở làm căn cứ cho những suy luận sau này Việc tìm hiểu niên biểu Phan tộc dựa vào các điểm sau đây: a/ Ngài Nghệ An Trại chủ làm quan đời Trần b/ Căn cứ vào năm sinh của Ông Phan Chính Nghị, vì đây là sử liệu duy nhất ghi nhận được năm sinh của người trong tộc c/ Ông... Châu, tức là phần đất mà người Việt quản lãnh Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 28 Để việc tính niên biểu Phan tộc và việc vào nam của hai Ngài Nhơn Huyện và Nhơn Bàn như đã trình bày ở trên được chắc chắn hơn, tôi đem cách tính này đối chiếu với các giả thuyết vào nam khác đã có, thì thấy: a.Giả thuyết vào nam đời vua Lê Nhân Tông: Phổ hệ 1994 cho rằng hai Ngài Nhơn Huyện và Nhơn Bàn vào nam thời... 4-Ông Phan Văn Bài được ấm phong Hiển cung đại phu (tòng ngũ phẩm) 5-Các ông Phan Văn Hàn, Phan Văn Thiệu, Phan Văn Côn, Phan Văn Yến, Phan Văn Liêu được ấm phong Mậu lâm lang (chánh lục phẩm) 6-Ông Phan Văn Quyến, cháu trưởng, được phong Mậu lâm tá lang (tòng lục phẩm) Đây chỉ là những chức hàm, không thực thụ làm quan ( 37 )Sách đã dẫn, Quan chức chí, trang 534 Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC... Ông đối với đất nước và đối với dòng tộc 5.- VỀ VIỆC VÀO NAM: ( 16 ( 17 ) Sách đã dẫn, Quan chức chí trang 480 ) Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tập 3 trang 256: Trung thư sảnh có Trung thư lệnh, Thị lang, Tả hữu gián nghị đại phu, Tả hữu chính ngôn, Tả hữu tham nghị … giữ việc đề nghị các việc lên vua và vâng tuyên mệnh lệnh Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 19 Như phần niên biểu đã ghi nhận, đất... chí, trang 164 Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 26 Chiêm Thành Đời Lý, Trần tuy đã được Hoá Châu, nhưng từ đèo Hải Vân trở vào nam vẫn còn là đất cũ của người Chiêm Hồ Hán Thương đánh Chiêm Thành mới lấy đất động Cổ Lũy đặt ra bốn châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa, từ đó phủ Thăng Hoa trở vào trong mới vào bản đồ nước ta cùng với Tân Bình, Thuận Hóa là ba phủ Khi thuộc Minh thì phủ Thăng Hoa lại mất vào. .. trận chiến được nêu trên, Ngài Thuỷ tổ tham gia một phần lớn và lập được nhiều công trận, cộng với công trận bình Ngô nên Ngài đã trở thành một võ quan cao cấp của triều đình Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 31 Nhưng để trở thành một Cẩm y vệ đô chỉ huy sứ Địch nghĩa bá, tôi cho rằng Ngài đã tham dự vào việc lật đổ Nghi Dân, đưa Gia vương Tư Thành lên làm vua, tức là vua Lê Thánh Tông Ta hãy... chí, trang 529 ( 13 )Sách đã dẫn , các trang 100, 147, 155 tập 3 ( 14 ) Lịch triều hiến chương loại chí, sđd, Quan chức chí trang 556, và Tổ chức chính quyền trung ương dưới triều Lê Thánh Tông của Lê Kim Ngân, tủ sách Viện khảo cổ Sài Gòn 1963, trang 154 ( 15 ) Lịch triều hiến chương loại chí, sđd, Binh chế chí trang 11 Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 12 xem xét từng niên biểu một, qua đó tìm. .. Nam, sđd, trang 253 - 271 Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 30 -Tháng 3 năm tân dậu 1441, bọn Nghiễm lại làm phản Vua Thái Tông lại thân đi đánh, bắt được tướng Ai Lao và con gái Nghiễm, Nghiễm đầu hàng, vua đem quân về -Tháng 5 năm giáp tí 1444, vua Chiêm là Bí Cái đến cướp thành Hóa Châu, triều đình sai Lê Bôi và Lê Khả đem 10 vạn quân đi đánh -Tháng 4 năm ất sửu 1445, Chiêm Thành vào cướp Hóa... trường Đại học pháp lý Hà Nội 1991, trang 57 Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 35 ghi rõ tên tổng ở các xứ Thuận Hóa và Quảng Nam, tổng cộng 63 tổng (42) Ông Phan Văn Bài là con trưởng của Ngài Thuỷ tổ, Ông đã được ấm phong Hiển cung đại phu từ khi chưa bước vào quan trường, sau này do có nhiều công lao đóng góp cho đất nước nên Ông đã được phong tước Sùng lương bá, tước vị ở trên hàng chánh nhất... hương thì bà con cũng bị cảnh loạn ly tản ( 21 ) Sách đã dẫn , trang 442 ( 22 ) Sách đã dẫn, trang 5 Góp phần vào HÀNH TRÌNH TÌM VỀ DÒNG TỘC 22 mác điêu tàn Trong hoàn cảnh tứ cố vô thân nên Ngài phải xin làm con nuôi một gia đình rồi kết duyên cùng bà Dương thị người Quảng Nam Sau khi lập gia đình xong, Ông bà cùng nhau trở vào nam, khi vào thì thân phụ là Ngài Nhơn Huyện chẳng may đã qua đời, chỉ

Ngày đăng: 16/06/2016, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan