TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CÁC NHÀ GA METRO TẠI TP hồ CHÍ MINH

86 874 3
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CÁC NHÀ GA METRO TẠI TP  hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc tổ chức và quản lý giao thông tiếp cận từ các công trình xung quanh nhà ga MeTro trong bán kính từ 500 – 800 mét là một công tác quan trọng cần được các cơ quan chính quyền sở tại quan tâm. Hiện nay ở Tp. Hồ Chí Minh có 6 tuyến MeTro (quyết định số 568), trong đó tuyến đường sắt MeTro số 1 đang được triển khai (Bến Thành – Suối Tiên). Vị trí các nhà ga trên đoạn từ công viên Gia Định đến cầu An Lộc (trên địa bàn Gò Vấp) đã được xác định gồm 5 nhà ga. Gồm các nhà ga sau: ga công viên Gia Định, ga bệnh viện 175, ga ngã 6 Gò Vấp, ga cư xá Lam Sơn và ga An Nhơn. Công tác nghiên cứu để tổ chức quản lý giao thông tiếp cận tại các nhà ga này chưa được triển khai. Chính vì vậy mà luận văn xin được đưa ra những nghiên cứu để giải quyết vấn đề tổ chức và quản lý giao thông tiếp cận tại các nhà ga này.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo quan điểm, mục tiêu phát triển Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 08/04/2013 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020, xác định tiêu cụ thể cho GTCC sau năm 2030 từ 50%-60% , đồng thời ưu tiên dành quỹ đất hợp lý để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, tăng cường công tác quản lý hành lang an toàn giao thông, hạn chế tiến tới giảm thiểu ùn tắc tai nạn giao thông Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến tăng cường hợp tác quốc tế phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh.[Phụ lục 3] Để nhanh chóng thu hút hợp tác đầu tư nước ngoài, đặc biệt theo Biên ghi nhớ (MOU) ngày 26 tháng năm 2011 Ban Quản lý Đừờng sắt đô thị TPHCM (MAUR) Việt Nam Tập đoàn phát triển Ý- Thái (ITD) [14].Việc nghiên cứu triển khai tuyến đường sắt số tiến hành bước vào giai đoạn báo cáo dự án đầu tư cuối kỳ Hiện nay, thông qua Thiết kế sở có định vị nhà ga MeTro tuyến số 4, gồm 33 nhà ga Riêng đoạn thuộc địa bàn Gò Vấp từ công viên Gia Định đến cầu An Lộc có nhà ga Tuy nhiên việc nghiên cứu nguyên lý tổ chức giao thông tiếp cận để dụng không gian nhà ga công trình đô thị xung quanh công trình thương mại, chợ, xăng, nhà sách, lối bộ, công viên, …xung quanh nhà ga trở thành cấp thiết Góp phần công tác giải phóng mặt bằng, tạo thành khung đề kết nối hệ thống nhà ga MeTro xây dựng xong Việc tổ chức quản lý giao thông tiếp cận từ công trình xung quanh nhà ga MeTro bán kính từ 500 – 800 mét công tác quan trọng cần quan quyền sở quan tâm Hiện Tp Hồ Chí Minh có tuyến MeTro (quyết định số 568), tuyến đường sắt MeTro số triển khai (Bến Thành – Suối Tiên) Vị trí nhà ga đoạn từ công viên Gia Định đến cầu An Lộc (trên địa bàn Gò Vấp) xác định gồm nhà ga Gồm nhà ga sau: ga công viên Gia Định, ga bệnh viện 175, ga ngã Gò Vấp, ga cư xá Lam Sơn ga An Nhơn Công tác nghiên cứu để tổ chức quản lý giao thông tiếp cận nhà ga chưa triển khai Chính mà luận văn xin đưa nghiên cứu để giải vấn đề tổ chức quản lý giao thông tiếp cận nhà ga Nhà ga Metro công trình xung quanh xem đầu mối giao thông quan trọng, mặt đô thị đại Mối liên kết giao thông tiếp cận có thống nhất, hài hòa đô thị phát huy lực giao thông Mục tiêu nghiên cứu Nhà ga metro đóng vai trò địa điểm đón trả hành khách cho tuyến metro,“ thành tích” vận chuyển hành khách tuyến metro phụ thuộc nhiều vào nhà ga Ga metro đóng vai trò lớn việc thu hút hành khách tham gia sử dụng metro Vì việc tổ chức quản lý nhà Ga mê trô để đạt mục tiêu sau: - Thu hút hành khách tham gia sử dụng metro Tạo tính tiện nghi, thoải mái cho hành khách lên xuống tuyến đợi tuyến xe buýt, metro Góp phần, tạo tính văn minh đô thị cho việc lại người dân Tạo tiện nghi, an tâm cho hành khách việc lại Nội dung nghiên cứu Dùng lý thuyết TOD để tổ chức lối giao thông tiếp cận nhà ga Metro khu vực Gò Vấp, bao gồm : nhà ga công viên Gia Định, Bệnh Viện 175, ngã sáu Gò Vấp, cư xá Lam Sơn, chợ An Nhơn, cầu An Lộc Đặc biệt ý : khu vực hấp dẫn xung quanh nhà ga xét bán kính từ 500 – 1000m Dựa TKCS nhà ga Metro địa bàn Quận Gò Vấp từ đề xuất: - Bố trí lối vào nhà ga - Bố trí vài ba tuyến buýt nội Quận chủ yếu bao gồm : xe Buýt nhỏ, vừa, có - thể xe điện Bãi đậu xe buýt : – chỗ Tổ xe ôm quy giao cho Phường quản lý Tổ chức không gian xung quanh theo tiêu chuẩn TOD Nghiên cứu lý thuyết phát triển khu CBD giới, thông qua tổ chức GTCC công viên Gia Định, tận dụng lợi cửa ngõ phía Bắc từ sân bay Tân Sơn Nhất, nơi đường vành đai qua, tạo trung tâm tài Thương mại để liên kết khu vực tiềm công nghiệp, chợ đầu mối, trung tâm công nghệ phần mềm phía Bắc Thành phố Quận Thủ Đức, Quận 9, Tỉnh Bình Dương… Ưu tiên phát triển loại hình dịch vụ vui chơi giải trí, trung tâm thương mại quỹ đất quận lớn Áp dụng loại hình đầu tư phát triển PPP Nghiên cứu thực tế biến động nhân khẩu, cấu kinh tế năm gần đây, ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế Từ kinh nghiệm quốc gia giới rút quy luật chung cho hệ thống giao thông tiếp cận quận Gò Vấp Đối tượng nghiên cứu Việc công trình phát triển dọc theo trục đường lớn Gò Vấp thay đổi chức từ sang mua bán, dịch vụ khiến việc quản lý giao thông địa bàn Quận trở nên phức tạp.Ở đây, cần phải tìm hiểu “giao thông tiếp cận?” để đưa giải pháp tổ chức phù hợp Đặc biệt giao thông tiếp cận nhà ga Metro đoạn từ công viên Gia Định đến cầu An Lộc Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu quy hoạch giao thông, đồ án quy hoạch, sách báo tài liệu có liên quan đến đề tài Dịch sách metro, kinh nghiệm tổ chức quản lý hệ thống metro đô thị giới Khảo sát điền dã, thực tế khu vực quận Gò Vấp, tiếp cận với metro thủ đô Bang Kok, Singapore Sử dụng phương pháp điều tra xã hội phân tích hệ thống, đánh giá tổng hợp để đưa hướng giải vấn đề tồn quận Gò Vấp như: ùn tắc giao thông, phát triển giao thông công cộng bền vững Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đã có nhiều mô hình nghiên cứu tổ chức phát triển không gian bên trong, chức cần thiết cho hoạt động khu nhà ga Metro (theo cách tiếp cận nay) chưa có nghiên cứu mối liên hệ thực thể bên nhà ga thực thể đô thị bên Theo cách hiểu tác giả qua tài liệu nghiên cứu cách tổ chức nhà ga giới gắn kết hoạt động chức liên quan nhà ga Metro không gian xung quanh hình thành nên gọi giao thông tiếp cận Việc nghiên cứu tổ chức, quản lý giao thông tiếp cận bên nhà ga dừng lại việc bố trí đường bộ, kết hợp công viên xanh, trung tâm thương mại, cửa hàng, siêu thị, nhà sách, đầu mối giao thông có liên quan đến nhà ga Metro bán kính từ 500 đến 800 mét Không sâu vào tiếp cận giao thông bên hệ thống nhà ga (nhất nhà ga có chuân chuyển) Các hướng giao thông tiếp cận với quận lân cận không nghiên cứu Việc nghiên cứu khu vực xung quanh công viên Gia Định, nơi có hệ thống GT phức tạp, điểm nhấn khu vực đề cập kỹ lưỡng luận văn Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 80 trang, chia làm phần sau:  Phần mở đầu  Phần nội dung nghiên cứu: gồm chương  Chương I: Tổng quan trạng giao thông Quận Gò Vấp kinh nghiệm tổ chức quản lý giao thông tiếp cận nhà ga số đô thị giới  Chương II: Cơ sở khoa học cho việc tổ chức quản lý giao thông  tiếp cận nhà ga metro địa bàn Quận Gò Vấp Chương III: Đề xuất mô hình tổ chức quản lý giao thông tiếp cận nhà ga Metro địa bàn Quận Gò Vấp  Phần kết luận Ngoài luận văn bao gồm phần tài liệu tham khảo, bảng biểu, phụ lục số hình ảnh minh họa  Phần tài liệu tham khảo  Phần phụ lục PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG CỦA QUẬN GÒ VẤP VÀ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CÁC NHÀ GA Ở MỘT SỐ ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI I.1 1.1 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG QUẬN GÒ VẤP Tổng quan quận Gò Vấp Trước Gò Vấp Quận ven Tp HCM có diện tích lớn thứ 12 Quận nội thành cũ, Gò Vấp vành đai bảo vệ sân bay Tân Sơn Nhất với nhiều sở quân sự, kho tàng phục vụ chiến tranh trú đóng Sau 1975, đặc biệt từ 1990 trở lại với đổi đất nước tạo phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội địa bàn Quận Gò Vấp Quận Gò Vấp nằm phía Bắc nội thành Tp HCM kế bên sân bay Tân Sơn Nhất, trước thuộc tỉnh Gia Định Gò Vấp khu vực phát triển với nghề truyền thống : trồng rau, kiểng, chăn nuôi đồ gỗ mỹ nghệ Trong trình phát triển, dân cư từ nhiều địa phương khác cư ngụ, tập trung khu vực Xóm Mới, Ngã Năm, Chợ Cầu, An Nhơn…hình thành thị tứ hạt nhân Quận Trước 30/04/1975 Gò Vấp vành đai trắng bảo vệ sân bay Tân Sơn Nhất, hậu cần, quân quan trọng chế độ cũ Nơi hình thành hàng loạt nhà máy Quốc Phòng , kho bãi tàng trữ vũ khí chiến tranh Quận Gò Vấp nằm phía Bắc Tp HCM, giới hạn sau : - Phía Đông : giáp Quận 12 qua sông Bến Cát, vàm Thuật Phía Tây : giáp Quận 12 qua kinh Tham Lương Phía Nam : giáp sân bay Tân Sơn Nhất, Quận Bình Thạnh, Tân Bình, Phú - Nhuận Phía Bắc : giáp Quận 12 Toàn Quận gồm 12 Phường có tổng diện tích : 1948,6 [13] (Hình 1.01a) 1.2 Quy hoạch giao thông quận Gò Vấp − Về giao thông đường đối ngoại: có tuyến đường có chức đối ngoại hành lang đường hữu đoạn tuyến đường cao (tuyến số theo phương án điều ) Bao gồm: đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi, Bạch Đằng, đường vào Công viên Gia Định, Hoàng Minh Giám (Hình 1.02b)và đường dọc tuyến đường sắt tuyến số hành lang đường T5 Ngoài có tuyến vừa đảm nhận chức giao thông đối ngoại vừa đảm nhận chức giao thông đối nội gồm đường Nguyễn Kiệm, Nguyễn Oanh (Hình 1.02c), Quang Trung (Hình 1.01b)và Dương Quảng Hàm [13] − Về giao thông đường sắt: Về đường sắt có tuyến đường sắt Thống Nhất từ Bình Triệu đến ga Hòa Hưng qua địa bàn Quận Gò Vấp Đây tuyến đường sắt quốc gia thành phố dự kiến chuyển thành tuyến đường sắt đô thị cao giao cắt khác mức với tuyến đường khác Tổng chiều dài tuyến đường sắt nội đô phạm vi ranh Quận khoảng 2.500m, lộ giới 30m [13] − Dự kiến quy hoạch tuyến đường sắt đô thị (xe điện ngầm, monorail) thành phố Toàn thành phố có tuyến xe điện ngầm (Metro) tuyến xe điện (monorail), có tuyến xe điện ngầm (tuyến số 4: Ga Thạnh Xuân – Nguyễn Văn Linh) qua địa bàn Quận Gò Vấp hành lang đường Nguyễn Kiệm, Nguyễn Oanh tuyến monorail qua địa bàn Quận (tuyến 3: Ngã Gò Vấp – Công viên phần mềm Quang Trung) hành lang đường Quang Trung − Về giao thông đường thuỷ: Căn Quyết định số 66/QĐ-UBND, ngày 14/9/2009 UBND Thành phố Hồ Chí Minh duyệt Quy hoạch mạng lưới đường thủy cảng, bến khu vực thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ đến năm 2020, địa bàn Quận Gò Vấp, dự kiến có tuyến sông Vàm Thuật - Bến Cát – Tham Lương có chức giao thông thủy, theo phân cấp đường sông (cấp V), có hành lang giới bờ sông 20m [13] − Về công trình phục vụ đối ngoại có nút giao thông giao cắt tuyến đường chính: + Nút Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Nguyễn Kiệm + Nút Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – đường dọc tuến đường sắt + Nút Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Lê Quang Định + Nút Nguyễn Kiệm – Quang Trung – Nguyễn Văn Nghi + Nút Nguyễn Oanh – Phan Văn Trị + Nút Quang Trung – Tân Sơn + Nút Quang Trung – Phan Huy ích + Nút Nguyễn Oanh – Nguyễn Lượng – Lê Hoàng Phái + Nút Nguyễn Oanh – Dương Quãng Hàm + Nút Lê Đức Thọ – Phạm Văn Chiêu + Nút Lê Đức Thọ – Lê Văn Thọ + Nút Lê Văn Thọ – Phạm Văn Chiêu - Về giao thông đường đối nội, quy hoạch giao thông sở kế thừa quy định pháp lý trước kiến nghị hủy bỏ số tuyến đường (đoạn đường) dự phóng trước đây, lý không khả thi, thay tuyến đường nội nhỏ khác khu Dự kiến nâng cấp cải tạo, mở rộng xây dựng trục đường sau: + Cải tạo nâng cấp, mở rộng đường bao gồm đường đường Bạch Đằng, Hoàng Minh Giám, Nguyễn Kiệm, Nguyễn Oanh, Quang Trung, Thống Nhất, Phan Văn Trị, Phan Huy Ích, Phạm Văn Chiêu, Dương Quảng Hàm, Nguyễn Thái Sơn, Lê Đức Thọ, Lê Văn Thọ, Nguyễn Văn Nghi Lê Quang Định + Xây dựng đường chính, đường liên khu vực gồm đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi, đường vào Công viên Gia Định, đường dọc tuyến đường sắt, đường Dương Quảng Hàm nối dài, Nguyễn Văn Lượng nối dài, Nguyễn Thái Sơn nối dài, Tân Sơn nối dài, Trần Bá Giao nối dài, Cây Trâm nối dài, đường dọc sông Vàm Thuật – Bến Cát – Tham Lương số tuyến đường khác [13] Giao thông công cộng − Hệ thống giao thông công cộng chủ yếu sử dụng loại hình giao thông hệ thống xe buýt xe điện ngầm, đảm nhận 45 – 50% nhu cầu lại Hành lang tuyến giao thông công cộng sau: + Các tuyến xe buýt tổ chức hành lang tuyến đường qua địa bàn Quận nối kết khu vực kế cận, dự kiến tuyến xe buýt bố trí trục đường đối ngoại tuyến đường đô thị, đường khu vực bao gồm đường đường Bạch Đằng, Hoàng Minh Giám, Nguyễn Kiệm, Nguyễn Oanh, Quang Trung, Thống Nhất, Phan Văn Trị, Phan Huy Ích, Phạm Văn Chiêu, Dương Quảng Hàm nối dài, Nguyễn Thái Sơn nối dài, Lê Đức Thọ, Lê Văn Thọ, Nguyễn Văn Nghi, Lê Quang Định, đườngTân Sơn Nhất – Bình Lợi, đường vào Công viên Gia Định, đường dọc tuyến đường sắt, Nguyễn Văn Lượng nối dài, Tân Sơn nối dài, Trần Bá Giao nối dài, Cây Trâm nối dài, đường dọc sông Vàm Thuật – Tham Lương – Bến Cát +Tuyến xe điện ngầm tuyến số (Thạnh Xuân – Nguyễn Văn Linh) theo hành lang đường Nguyễn Kiệm, Nguyễn Oanh, Dương Quảng Hàm, Thống Nhất Dự kiến khoảng - ga vị trí đầu mối giao thông (ngã sáu Gò Vấp) Quy mô ga khoảng 0,5 – 1,0 Đây tuyến xe điện ngầm thành phố với chức vận tải hành khách công cộng +Tuyến xe điện (monoray) tuyến số (Ngã Gò Vấp – Tân Thới Hiệp) theo hành lang đường Quang Trung (Quận 12) Dự kiến khoảng - ga vị trí đầu mối giao thông Quy mô ga khoảng 0,5 – 1,0 Đây tuyến xe điện (monoray) thành phố với chức vận tải hành khách công cộng [13] (Hình 1.03a- 1.03b) - Các công trình phục vụ giao thông a/ Bến bãi xe: − Dự kiến có - ga xe điện đầu mối giao thông Quy mô ga khoảng 0,5 – 1,0 ha; bãi đậu xe khác Quy mô tổng cộng - b/ Nút giao thông − Dự kiến xây dựng cải tạo khoảng 12 nút giao thông vị trí giao cắt trục đường với tuyến đường khác Tùy nút tổ chức giao mức khác mức Bán kính khống chế chung R= 50 - 100m qui mô diện tích 15,11 (Xem phụ lục) Quy hoạch giao thông đến năm 2010 & năm − Nâng cấp tuyến đường hữu, bao gồm đường đường Bạch Đằng, Hoàng Minh Giám, Nguyễn Kiệm, Nguyễn Oanh, Quang Trung, Thống 10 Nhất, Phan Văn Trị, Phan Huy Ích, Phạm Văn Chiêu, Dương Quảng Hàm, Nguyễn Thái Sơn, Lê Đức Thọ, Lê Văn Thọ, Nguyễn Văn Nghi Lê Quang Định − Mở rộng hoàn chỉnh tuyến đường hữu theo lộ giới quy định, gồm tuyến đường: Bạch Đằng, Hoàng Minh Giám, Dương Quãng Hàm − Xây dựng tuyến đường dự phóng, gồm đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi, đường vào công viên Gia Định, Dương Quãng Hàm nối dài moat số tuyến đường khác Tổng chiều dài 7.363m − Nâng cấp bến kỹ thuật chuyên dụng xe buýt Quy hoạch giao thông đến năm 2015 − Mở rộng tuyến đường hữu theo lộ giới quy định, gồm tuyến đường: Nguyễn Kiệm, Nguyễn Oanh, Quang Trung, Phan Văn Trị, Nguyễn Văn Lượng, Lê Đức Thọ, Nguyễn Thái Sơn, Thống Nhất, Tân Sơn, Trần Bá Giao, Cây Trâm số tuyến đường khác − Xây dựng tuyến đường dự phóng, gồm đường dọc tuyến đường sắt, Dương Quãng Hàm nối dài (tiếp GĐ.1), Tân Sơn nối dài, Trần Bá Giao nop6i1 dài, Cây Trâm nối dài, Lương Ngọc Quyến nối dài, đường dọc sông Vàm Thuật- Bến Cát – Tham lương số tuyến đường khác Tổng chiều dài 24.052 m − Cải tạo xây dựng hoàn thiện số nút giao thông gồm nút Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Nguyễn Kiệm, nút Nguyễn Kiệm – Quang Trung – Nguyễn Văn Nghi, nút Quang Trung – Thống Nhất, nút Quang Trung – Tân Sơn, Nút Nguyễn Oanh – Nuyễn Văn Lương – Lê Hoàng Phái, nút Nguyễn oanh – Dương Quãng Hàm − Xây dựng bãi đậu xe ô tô Gò Vấp, bãi đậu xe taxi [13] Quy hoạch giao thông đến năm 2020 - 2025 72 gom chạy điện (electric light bus), người dân sử dụng rỗng rãi Đối với hai tuyến xe buýt đề xuất trên, nên sử dụng loại hình xe buýt để dảm bảo tính linh động thân thiện môi trường Như tính toán phần trên, để đảm bảo tính hoạt động liên tục tuyến số lượng Light bus cần thiết cho tuyến 14xe Số xe dự trữ đề phòng hư hỏng 20% số xe tính toán Vậy tổng số xe cần thiết 17xe.Đối với loại light bus, nên sử dụng loại xe chạy điện than thiện với môi trường Các loại xe buýt sử dụng có từ 13 đến 16 chỗ ngồi, đảm bảo tính linh hoạt công tác vận hành sử dụng.Giá cho xe khoảng 60 000 – 80 000 USD Một số thông số loại xe buýt điện tham khảo để sử dụng Hong Kong: - Tốc độ tối đa: >100km/h Tầm hoạt động lần nạp điện : >500km Khả leo dốc: > 21% Mo ment xoắn cực đại : 496 Nm Loại xe buýt điện sử dụng Trung Quốc - Giá : USD 10000-15000 / Kích thước (L-W-H) : 4620 x 1500 x 2120 Số chỗ: 12 Bán kính quay đầu min: 5,7 m Leo dốc : 15% Vận tốc tối đa: 30km/h Giá vé xe: Các tuyến light bus chủ yếu phục vụ để thu gom hành khách cho tuyến mê trô cần có biện pháp tích cực hỗ trợ giá Ban đầu đề xuất thu phí tượng trưng khoảng 1000đ đến 2000đ / lượt nhằm khuyến khích người dân sử dụng mê trô việc lại Với mức giá đủ cho sống tài xế xe, cần có biện pháp hỗ trợ giá tạo tiền đề phát triển hệ thống metro nói riêng giao thông công cộng nói chung Hoặc trường hợp khác xe buýt thẻ metro, hành khách metro toán chung thẻ với xe buýt Vận hành: Xe buýt đậu bạ đậu bố trí vị trí riêng, bào gồm trạm, thiết bị nạp điện cho xe Ngoài ra, cần xây dựng số trạm nạp điện cho chúng số trạm tuyến, đề phòng trường hợp xe bị hết điện lúc vận hành 3.4.5 Các vấn đề liên quan khác 73 * Việc kết hợp kết nối nhà ga với bãi đậu xe cho hành khách Có phương án để kết nối nhà ga metro với bãi đậu xe cho hành khách đến gửi xe metro Phương án thứ nhất, nhà ga kết nối trực tiếp từ tầng ngầm, thông qua hệ thống cầu thang dẫn Phương án tiện lợi cho hành cách sau gửi xe bãi đậu đến khu vực nhà ga cách nhanh chóng Tuy nhiên cần bố trí hệ thống bán soát vé hành khách đến khỏi ga cách phù hợp chắn Phương án khó khăn việc quản lý, thi công thiết kế Phương án thứ hai, cổng nhà ga metro cổng vào bãi đậu cách biệt lập Hành khách gửi xe cổng tham gia metro Đối với phương án cần soát vé metro hành khách cổng bãi đậu xe, bố trí hệ thống bán vé tự động cho hành khách Phương án đơn giản công tác quản lý thi công thiết kế Tuy nhiên chưa thực thuận tiện nhanh chóng lại so với phương án Bên cạnh đó, kiến nghị sử dụng vé metro xe buýt loại vé, hành khách phải tính tiền cho lượt xe buýt metro Loại thẻ sử dụng lần dùng nhiều lần cho khách hàng thường xuyên metro xe buýt 3.5 Xác định quỹ đất cần thiết Đối với ga có chiều dài 182m, cao 24 m rộng trung bình 30m ( bao gồm phần bao vỏ hầm) cho 1ga ngầm Vga = 182*24*30– 2*2*3.14*3.4* 182 123270 m3 Đối với quỹ đất xây dựng bãi đậu xe dự kiến với diện tích 19787m2cho việc bố trí bãi đậu xe, kể công trình phụ trợ bãi đậu diện tích cho xe buýt thu gom ước tính có tổng diện tích khoảng 21000m Bãi đậu xe quy hoạch thành tầng ngầm tầng dự kiến cao 4.5 m Vđậu xe= = 31500 m3 Vậy tổng quỹ đất ngầm cần thiết là: S = 182*30 + 12460 m2 Đây ga có nhánh rẽ vào SBTSN dự kiến có đặt đường dự phòng, thi công cần có mặt lớn Để giảm thiểu việc di dời, đề xuất đặt toàn 74 ga khu vực công viên, nhằm hướng tới việc kết nối với đề xuất xây dựng “không gian ngầm” có chức thương mại, khu đậu xe ngầm,… Khi xây dựng hoàn chỉnh tạo nên “không gian ngầm” đa cho Tân Bình, Phú Nhuận đảm bảo “mảng xanh” công viên - vốn cần thiết cho thành phố Định hướng phát triển hạ tầng thương mại trung tâm sản xuất tiêu thụ hàng hóa lớn cảng cửa ngõ, khu kinh tế cửa Phát triển chợ đầu mối nông sản, trung tâm phân phối lớn, trung tâm buôn bán theo nhóm hàng nông sản, cửa hàng nông thôn; cửa hàng chuyên doanh, siêu thị trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm đô thị lớn, đô thị trung tâm vùng, thành phố, tỉnh lỵ Đẩy nhanh việc xây dựng trung tâm hội chợ triễn lãm thương mại cấp quốc gia, nâng cấp trung tâm hội chợ triễn lãm thương mại có thành phố lớn Xây dựng trung tâm hội chợ triễn lãm thương mại quy mô vừa tỉnh, thành phố có vi trí trung tâm vùng Phát triển nhanh hệ thống thương mại điện tử Tại ga CV Gia Định, bố trí tuyến nối với SBTSN Khi xây dựng, tuyến góp phần nâng cao lực sân bay, tạo ấn tượng hiệu quảng cửa ngõ quan trọng TPHCM Tuyến nối dài khoảng 2,240km ngầm qua khu vực công viên, theo trục đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi vào khu vực sân bay, nhà ga bố trí ngã ba đường Hồng Hà – ga Hồng Hà (Km1+350) nhà ga bố trí đường Trường Sơn – ga Tân Sơn Nhất (Km 2+240) nhằm nâng cao hiệu phục vụ hành khách vào SBTSN, Tư vấn đề xuất nghiên cứu kéo dài đoạn tuyến nối dọc theo đường Trường Sơn dự kiến kéo dài đến khu vực Lăng Cha Cả để kết nối với tuyến số Với tuyến nối này, đềxuất nghiên cứu phương thức tổchức chạy tàu dạng “con thoi” nhằm nâng cao hiệu khai thác tuyến làm rõ báo cáo sau Vị trí có tuyến nối vào SBTSN: Khu vực ngã năm Nguyễn Thái Sơn & Công viên Gia Định Xây dựng theo giai đoạn đường ray đỗ tàu Depot 75 Việc bố trí đường sắt depot thiết kế GĐ đầu thực dự án Vào thời điểm cụ thể, kích thước đoàn tàu định số lượng đường đỗ tàu cần thiết Phương thức thiết kế thành phần đường đỗ tàu mang tính linh hoạt cho việc lắp đặt, BDSC vận hành depot thời điểm Quy định việc bổ sung đường sắt thực từ đầu (và thay đổi tiếp theo) nhằm lắp đặt kết nối vào hệ thống có dễ dàng tương lai nhu cầu kích thước đoàn tàu, số lượng đoàn tàu tăng lên Những công trình hữu: 1- Có siêu thị co.op mart quy mô nhỏ 1-2 tầng (1) 2- Hiện khu vực có nhà từ 4-6 tầng, chủ yếu dịch vụ thương mại ven đường, chưa có nhà 10-15 tầng trở lên (2a), (2b) 3- Khu vực ga gần khu công viên Gia Định khả thu hút lượng hành khách ổn định, lượng khách vào ngày cuối tuần.(3) 4- Có nhiều nhà nằm lộ giới 35m, hầu hết nhà 1, tầng_chủ yếu nơi buôn bán kết hợp nhà (4) 5- Có nơi gửi xe công viên siêu thị với quy mô nhỏ (5) 6- Hiện có hẻm khu dân cư đường kết nối với ga metro chủ yếu vỉa hè đường Hoàng Minh Giám (6) 7- Chưa có Tuyến bus nội Quận để nối kết với nhà ga metro Chỉ có tuyến bus chạy dọc theo Nguyễn Kiệm theo hình thái tuyến liên Quận 3.6 Các đề xuất tổ chức quản lý công viên Gia Định Với công viên Gia định có sẵn khu đất dành cho khu phức hợp đề xuất xây dựng phát triển thêm, theo chiều hướng gần nhà ga (tạo điều kiện thuận lợi cho hành khách tiếp cận) có tầng hầm để xe, tầng 1, tầng 2, dành cho không gian 76 tầng 2, xây dựng khu giải trí Các tầng xây dựng nhà cho việc tái định cư cho gia đình có nhà cửa bị giải tỏa Giai đoạn Transport connecting service (TCS) : Vị trí đỗ xe tạm thời đón trả khách, vị trí bãi đậu xe ôm … tận dụng phần đất gần kề cửa tiếp cận nhà ga Cụ thể ga công viên Gia Định có phần đất vỉa hè rộng đường Hoàng Minh Giám đường Nguyễn Kiệm Pedestrian walkway (PW) : Hầu hết, lối tiếp cận nhà ga, cửa lên xuống bố trí nằm phạm vi 6m vỉa hè hữu, điều tạo điều kiện thuận lợi cho hành khách trình ra, vào ga Metro Residential Area (RA) : khu dân cư hữu với nhà từ 1-3 tầng Parking station : (PSI) khu vực xung quanh ga, chưa có bãi đậu xe với quy mô lớn, quy mà chủ yếu bãi giữ xe doanh nghiệp (đối diện siêu thị Passion), đất hoang hóa …Việc xây dựng bãi xe phục vụ cho nhu cầu xe bus, xe taxi, xe máy … cần thiết giai đoạn Atractive area (AA) : Ngoài khu dân cư có, khu vực ga xuất điểm có khả thu hút lượng hành khách lớn : chợ Tân Sơn, Nhất, siêu thị Coopmart, công viên Gia Định, sân bay Tân Sơn Nhất, khu phức hợp ngã giao Nguyễn Kiệm, Nguyễn Thái Sơn Đề xuất xây dựng tuyến xe điện phạm vi bán kính km từ nhà ga, theo tuyến đường : Hồng Hà, Bạch Đằng, Hoàng Minh Giám _ theo hình thái chạy quanh công viên Gia Định Giai đoạn 2: - Phát triển thêm PS2 (parking station) nhu cầu tương lai tăng 77 - Đặc biệt trọng phát triển thêm khu Atractive Area (AA) bao gồm : + Mix Use Area (MUA-2) khu phức hợp Có thể đề xuất xây dựng cao tầng, tạo văn phòng cho thuê, kết hợp trung tâm mua sắm, giải trí… + Urban redevelopment (UR-2) : Khu dân cư hữu thuộc khu vực đường Nguyễn Kiệm đường Bạch Đằng tận dụng cải tạo, giải tỏa nhà cửa từ 1-2 tầng, xây dựng khu chung cư mới… + New urban redevelopment (NUR-2): Việc phát triển khu dân cư khu vực xung quanh ga chủ yếu đất dân cư hữu khu tái định cư địa bàn Phường 1, dọc sông Vàm Thuật Nếu có điều kiện phát triển, chủ yếu dựa vào quỹ đất dọc đường cao tốc Bình Lợi – Tân Sơn Nhất + Đề xuất hành lang cao nối trung tâm thương mại với cầu khỉ nhỏ (theo kiểu tháp đôi Kua Lumpua – Malaisia) nối trực tiếp từ nhà ga vào trung tâm thương mại cầu cao có chế độ điều hòa nhiệt độ hoăc bố trí bãi xe ngầm kết hợp với khu depot tầng hầm khối nhà tạo không gian ngầm phức hợp + Tạo quảng trường lớn không gian mở trạm đổ xe buýt điện công viên Gia Định bệnh viện 175 Là nơi dự kiến có lưu lượng người tập trung đông với hoạt động mang tính cộng đồng + Cải tạo khu xăng hữu thành cụm nhà hàng ăn uống Tại ngã giao quảng trường quy mô lớn nhỏ khác + Tổ chức xe buýt điện khu vực tiếp xúc với nhà ga, mở quán cà phê, nhà hàng ăn uống - Tổ chức GT tiếp cận ngõ Gò Vấp: + Thu hồi lại hộ kinh doanh dọc đường để trả lại cho đất quân đội vuông vắn + Mở đường xe buýt điện chạy xung quanh khu vực đề xuất khu thương mại tập trung tầng cao lên gấp rưỡi so với tĩnh không theo định số 20…nơi tổ chức thành khu liên hoàn, trung tâm vui chơi giải trí 78 mua sắm khu vực Gò Vấp kết hợp tổ chức xe buýt điện đến ga ngã Gò Vấp - Các đề xuất khác + Đề xuất mở rộng khu chợ Tân Sơn Nhất sang khu đất giới hạn đường Hồng Hà Bạch Đằng, công viên Gia Định để nơi đầu mối loại chợ chuyên chức chợ cuối tuần hay khu phố với hình thức vui chơi giải trí phục vụ du lịch + Công viên Gia Định cho khu vực lý tưởng để đặt nhà ga metro Vị trí địa lý, mối quan hệ với quận xung quanh cho thấy tầm quan trọng so với nhà ga metro lại địa bàn quận Gò Vấp Từ vị trí ta hình dung khu vực sầm uất tương lai không thua nhà ga metro trung tâm thương mại tiếng giới Đặc biệt khu vực chợ Chakkuchak Thái Lan hay chợ cuối tuần Campuchia(Hình 3.06) + + Yêu cầu tháp thông gió khu vực đáp ứng đầy đủ Quy định loa tĩnh không SBTSN Tuyến 4, phần qua quận Gò Vấp chịu khống chế chiều cao xây dựng loa tĩnh không Đề xuất nâng tầng cao lên gấp rưỡi, quy định chiều cao tối đa 45m, đề xuất lên 65m III.4 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ KÊU GỌI ĐẦU TƯ CHO CÁC DỰ ÁN GIAO THÔNG TIẾP CẬN CÁC NHÀ GA METRO QUẬN GÒ VẤP 4.1 Chính sách quản lý bền vững Tạo giá trị tinh thần điều mà hệ thống giao thông bền vững cần hướng tới Chính quyền nhà nước phát huy giá trị bền vững đô thị đến ngưỡng cao lĩnh vực môi trường, tài minh bạch, thân thiện,… liên tục qua nhiều năm tháng Chính sách đô thị vạch mục tiêu cần vươn tới, từ nước phối hợp hành động, từ quyền trung ương 79 địa phương quán, kết hợp đem lại giá trị kinh tế, lợi ích xã hội, tinh thần cho người dân Vì lẽ người dân thấy niềm tin đặt vào quyền đô thị có sở, có tảng Mối quan hệ người dân quyền có tính chất tương hỗ qua lại, tạo động lực cho người dân đô thị sống tốt đẹp nhau, gìn giữ nét đẹp đô thị Cơ quan đứng đầu hoạt động ủy ban đô thị Đó tiền đề nghiên cứu Mô hình đô thị mà nước ta muốn thành lập với hi vọng nhà nước nhân dân làm, để hạn chế khiếm khuyết vấn đề quy hoạch treo đem lại Nhiều hậu khủng hoảng kinh tế vừa quan khiến doanh nghiệp lao đao, biện pháp doanh nghiệp chủ yếu tư nhân nước né tránh phá sản trì thương hiệu tạo để tránh sóng thần di chuyển sở kinh doanh xa trung tâm nơi giá thành thuê tương đối thấp người dân luồng sống đô thị hóa hoan nghênh tiện ích giao thông tiếp cận gần gũi với dịch vụ mà trước trung tâm thành phố với giá đắt đỏ, lại tốn kém.những xu đại Khi thực quy hoạch tổng thể, sở quy hoạch phối hợp hành động với sở khác ngành quyền liên quan đến đường sá đường cao tốc, y tế, giáo dục công trình phục vụ nghỉ ngơi giải trí, công trình tiện ích sở cảnh sát sở cứu hỏa tất hoạt động liên quan đến kỹ thuật xây dựng Trong nhiều tiểu bang luật pháp yêu cầu sở quy hoạch phải phối hợp với thành phố việc lập kế hoạch ngân sách Tp Hồ Chí Minh chương trình quản lý nghiệp lẫn chương trình đầu tư vốn Khi đội ngũ nhân viên sở có phối hợp tầm nhìn với khả kỹ thuật lực hành chánh trở thành hạt nhân quyền đô thị Sự tổ chức giao thông hợp lý hoàn thiện theo thời gian, việc áp dụng tiện ích giao thông thông minh vào đô thị từ chỗ chờ, lối lên, việc dẫn dắt 80 người sử dụng từ công trình có chức chuyên môn tới phương tiện di chuyển uyển chuyển hài hòa Điều khiến cho việc quản lý bớt phức tạp Công nghệ thông minh đặt quận để việc quản lý mức độ tổng quát quan trọng đặt chiến lược phù hợp với tình hình thực tế phát sinh xây dựng hệ thống 4.2 Chính sách tài lành mạnh Hiện nước tiền, muốn kêu gọi đầu tư chủ đầu tư yêu cầu nước phải giải phóng mặt có báo cáo dự án khả thi Bên cạnh tuyến đường sắt qua cần có tháp thông gió, tuyến Gò Vấp có khoảng đất quân đội rộng nên việc làm khu tháp thông gió giải Theo kinh nghiệm công trình quận tòa nhà Vincom xây dựng sẵn đường hầm sẵn sàng đấu nối trực tiếp vào nhà ga Đến tuyến đường sắt khởi công vị trí nhà ga nằm chệch hướng kết nối với đường hầm Do thiếu thống chủ đầu tư, cần phải lưu ý tránh tình trạng xây dựng hệ thống GT tiếp cận Tổng chi phí dự án bao gồm chi phí di dời hay trì dịch vụ tiện ích, bảo vệ loại bỏ cáccấu trúc nằm phía trên,bảo trìgiao thông tiếp cận với tòa nhà hữu Công tác thực thường xuyên thông qua hợp đồng riêng biệt Một lĩnh vực hoàn toàn khác quản lý chi phí làchi phí tài Trong thông lệ quốc tế, tài dự án khía cạnh quan trọng (và thường tâm) chào thầu xây dựng Giá chung chi phí xây dựng bị ảnh hưởng đáng kể mức độ cạnh tranh, số lượng công việc 81 Một khía cạnh chi phí cần đề cập tính an toàn Sự an toàn xây dựng mục tiêu đáng,tổng chi phídự án giảm chủ đầu tư tổ chức kế hoạch an toàn dự án phối 4.3 Quản lý tiến độ Tiến độ xây dựng phải phối hợp với tiến độ thiết kế Phức tạp chỗ việc đánh giá giảm nhẹ tác động môi trường vấn đề tham gia cộng đồng, chẳng hạn bảo tồn nguồn tài nguyên lịch sử văn hóa Mạng lưới kết hợp phụ thuộc vào sửa đổi liên tục vấn đề phát sinh.Tính linh hoạt vàchủ động khía cạnh quan trọng tiến độ tốt Một bước có giá trị mà Chủ đầu tư thực làcung cấp nhóm đặc biệt để dự đoán, xác định giải quyếtcác vấn đề thông qua toàn mạng lưới 4.4 Quản lý tranh chấp Tốt giải vấn đề trước chúng phát sinh để hạn chế tranh chấp, chậm trễ, tranh cãi Việc xem xét thật chu đáo kế hoạch xây dựng trước ký kết hợp đồng kế hoạch chi tiết kỹ thuật Nếuvăn hợp đồng giải thích rõ ràngcáctình xử lý phát sinh (hoặc chí sốtình hiểu nằm ngoàiphạm vi hợp đồng), nhiều tranh cãi không cần thiết không hiệu ngăn chặn trước Giải vấn đề ngay, trì hoãn việc giải Các giải đàm phán vào thời điểm vấn đề phát sinh có xu hướng tập trung vào việc ngăn chặn thiệt hại tiếp tục công việc Cả hai bên liên quan đến tranh chấp thường hưởng lợi vấn đề giải đàm phán tránh quy trình pháp lý 82 Điều quan trọng giữ lại tất hồ sơ việc xây dựng, phát sinh tranh chấp, họ giải cách tham chiếu đến tài liệu thực tế Hội đồng xem xét tranh chấp độc lập Hội đồng thường bao gồm ba thành viên, định Chủ đầu tư, định Nhà thầu, người thứ ba lựa chọn hai người Họ giải vấn đề mà giải cách đàm phán trực tiếp bên Quá trình thường bao gồm Ký quỹ Hồ sơ đấu thầu, đó, trao hợp đồng, Nhà thầu nộp hồ sơ giá thầu mình, Chủ đầu tư nộp hồ sơ Dự toán Chủ đầu tư (hoặc Kỹ sư) Chúng niêm phong, mở Hội đồng xem xét tranh chấp độc lập trường hợp có tranh chấp Điều loại bỏ bất hòa tiềm ẩn mối quan hệ Chủ đầu tư – Nhà thầuvà khuyến khích môi trường làm việc hợp tác Đảm bảo tất vấn đề giải phiên tòa công chuyên môn, điều khuyến khích việc nộp thầu cạnh tranh, hạn chế nhà thầu chạy theo lợi nhuận 4.5 Những nguy Hợp đồng phải bao gồm điều khoản cách tình phát sinh, công trình ngầm Các vùng có điều kiện địa chất khác Trong trường hợp thiết bị lựa chọn biện pháp thi công Nhà thầu không đủ để xử lý vật liệu khác nhau, dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ chi phí tăng lên Quy định “Chia sẻ rủi ro”, tập hợp điều kiện kỹ thuật giả định xác định sở hợp đồng, bên cam kết đàm phán tính chi phí điều kiện khác 4.6 Đối thủ hay đối tác ? 83 Chủ đầu tư Nhà thầu cần Không bên tạo dự án xây dựng mà bên lại, họ có cách tốt để sống chung với Các vấn đề xây dựng dự đoán cung cấp đầy đủ thông tin cho chủ đầu tư nhà thầu Sự hợp tác công hai bên giải phức tạp việc xây dựng dự án GTCC Kết luận chương III Qua công tác tìm hiểu trình hình thành phát triển quận Gò Vấp, thấy vai trò lớn nhà cầm quyền phát triển đô thị, đô thị phát triển theo hướng đại hay lạc hậu phụ thuộc nhiều vào trình quy hoạch quản lý nhà nước Quá trình phân tích đánh giá thực trạng quy hoạch , quản lý giao thông quận Gò Vấp kết hợp lý thuyết đô thị, tiêu chuẩn nhà nước tổ chức quản lý giao thông tiếp cận nhà ga Metro kinh nghiệm phát triển đô thị lớn giới, đề tài đưa đề xuất mang tính chất khả thi để tổ chức quản lý giao thông tiếp cận nhà ga Metro quận Gò Vấp góp phần giải vấn đề ùn tắc, tai nạn giao thông ô nhiễm môi trường ngã giao quan trọng PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Mỗi đô thị có dáng vẻ khác nhau, điều thể trình độ tổ chức quản lý đô thị Nhìn chung kết cấu đô thị lớn New York, Tokyo, Seoul, Singapore, Hồng Kông khối công trình thống nhờ vào kết nối GT liên hoàn Những hệ thống giao thông hòa hợp đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không Nhất hiệu hiệu sử dụng hệ thống tàu điện ngầm mang lại cho thành phố mặt cảnh quan thông thoáng thẫm mỹ 84 Gò Vấp có vấn đề khó khăn nạn kẹt xe, ùn tắc, chất lượng đường xuống cấp…Chính mà dự án GT quận lên kế hoạch triển khai tương lai, tuyến metro số Tìm hiểu tuyến này, đặc điểm dự án liên quan đến Từ có nhìn đắn để đề xuất cho việc xây dựng hệ thống GT tiếp cận nhà ga metro Giới thiệu nhà ga metro địa bàn quận, từ đưa mô hình GT tiếp cận, hệ thống dựa tiêu chuẩn TOD, lý thuyết CBD, dựa tiêu chuẩn pháp lý, kinh nghiệm thiết kế GT tiếp cận nước tiên tiến giới Các nguồn vốn hình thức đầu tư ODA, BOT, PPP…được quan tâm nghiên cứu làm tiền đề cho việc đưa giải pháp quản lý tài Thông qua trình điều tra xã hội, đánh giá tình hình GT chung quận, học viên đưa đề xuất tổ chức quản lý GT tiếp cận nhà ga metro, Nghiên cứu sách kêu gọi đầu tư quản lý tài cho công tác xây dựng hệ thống Kiến nghị Luận văn sâu vào vấn đề tổ chức giao thông tiếp cận, trọng đến vấn đề thiết kế khu GT vị trí nhà ga Nhưng thời gian có hạn nên vấn đề quản lý giao thông chưa thực sâu Kiến nghị cần có nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào hệ thống dẫn GT Vấn đề sử dụng đất, bố trí thu hút hình thức kiến trúc đẹp không gian nhà chờ, mái vòm kết kết hợp thiết kế cảnh quan…cũng kiến nghị cho nghiên cứu Đối với khu vực Hồng Hà, Bạch Đằng, công viên Gia Định khu vực thuộc quận Tân Bình lại giáp ranh với quận Gò Vấp Kiến nghị hai quận nên kết hợp với để tổ chức khu vực thành khu vực chợ cuối tuần, chủ yếu bày bán mặt hàng sản xuất địa phương (Hình 3.09) 85 MỤC LỤC [...]... rộng đô thị lộn xộn và nhiều vụ tắc nghẽn giao thông hơn.” - Jim Miara “Phát triển theo định hướng giao thông công cộng là một cách tiếp cận để chống lại các vụ tắc nghẽn giao thông và bảo vệ môi trường đã lan toả trên khắp nước Mỹ Bí quyết dành cho các nhà phát triển bất động sản trước đây là hệ thống giao thông nóng Ngày nay, các đường cao tốc thì ở bên ngoài còn các hệ thống giao thông công cộng đô... tương lai Cự ly bố trí các ga bảo đảm yêu cầu ; khoảng cách ga hợp lý thu hút nhiều hành khách và không dừng tàu quá nhiều làm giảm hiệu quả chạy tàu Vị trí ga là điểm hình thành các luồng khách (như : quảng trường, các giao lộ và các đại lộ chính-nơi giao cắt với các tuyến giao thông công cộng khác, nhà ga đường sắt, bến xe liên tỉnh, đầu mối xe buýt, khu vui chơi giải trí, các khu dân cư mật độ cao,... ray tiếp cận vào ke ga Ke ga kiểu đảo có bề rộng lớn hơn so với ke ga một bên nhưng diện tích chung thì ít hơn Và ke ga kiểu đảo tại những tuyến đi trên cao thì cần phải xây dựng hệ thống cầu cạn để đỡ bên dưới những đoạn cong khi tuyến tiếp cận vào hai bên ke ga (Hình 2.05c) Loại có ke ga một bên thì mở rộng dễ hơn Các cầu cho người đi bộ nối các ke ga với khu vực đã trả tiền, là cần thiết cho các. .. CHO VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ TIẾP CẬN TẠI CÁC NHÀ GA METRO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GÒ VẤP II.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 1.1.1 Mô hình TOD Nhận định chung “Tắc nghẽn giao thông tăng lên quá nhiều tại hầu hết mọi khu đô thị nơi khiến việc đi lại từ nhà đến chỗ làm phải mất đến hai tiếng đồng hồ đã trở nên như cơm bữa Những nỗ lực giảm nhẹ vấn đề này bằng cách xây dựng nhiều đường cao tốc hơn gần như luôn dẫn đến các vùng... Một vài tiêu chuẩn GB liên quan đến đề tài Giữa các tuyến metro và giữa tuyến metro với tuyến giao thông khác, tại chỗ giao - nhau cần chọn phương thức trung chuyển thuận tiện Trung chuyển giữa metro với các phương tiện giao thông công cộng truyền thống - trên mặt đất nên lập quy hoạch thống nhất sao cho thật thuận tiện Bố trí tổng thể nhà ga, phải phù hợp yêu cầu của quy hoạch đô thị, quy hoạch giao. .. việc tiếp cận ga nhỏ nhất Tốc độ giao thông cao đạt được bằng cách tăng chiều dài các đoạn chuyển ga Chi phí thời gian tiếp cận ga được xác định bằng cách tính toán vùng tối ưu bộ hành Đối với giao thông cao tốc, vùng đó là 600m mà người đi bộ có thể vượt qua trong vòng 8 – 10 phút Thỏa mãn 2 yêu cầu đó tạo nên chiều dài giữa các ga. [15] - Các bến đỗ của xe buýt và xe buýt nhanh (BRT)/ khoảng cách... cư, bán lẻ và các khu vực công cộng Sự phát triển chất lượng cao và mật độ cao trong vòng bán kính 10 phút đi bộ xung - quanh ga tàu Các hệ thống giao thông công cộng hỗ trợ như xe điện, xe buýt, … Được thiết kế cho việc sử dụng xe đạp, xe máy như là hệ thống giao thông hỗ trợ - hàng ngày Bãi đỗ xe rút gọn và có quản lý nằm trong bán kính 10 phút đi bộ xoay quanh trung - tâm thị trấn, nhà ga [1] 1.2.7... điểm đỗ của các loại phương tiện GTCC cần tuân theo yêu cầu về khoảng cách như sau:] (Nguồn: Công trình ga và đường tàu điện ngầm) - Đối với ga đường sắt đô thị, khoảng cách giữa các ga nằm giới hạn 10002000m Ở các vùng trung tâm đô thị, chiều dài giữa các ga được giảm xuống đến 700-800m và tăng tại các vùng ngoại vi Khoàng cách này xuất phát chủ yếu từ 2 yêu cầu: tốc độ giao thông cao và chi phí thời... đợi [4] (Hình 2.05a; 2.05b) 1.3.2 Ke ga một bên Đây là thiết kế cơ bản cho nhà ga có 2 tuyến đường ray và mỗi ke ga cho một tuyến nằm về một phía Hình minh hoạ bên dưới thể hiện các ke ga một bên, đây là kiểu thiết kế thông dụng ở Châu âu và Bắc Mỹ Mỗi ke ga đều có phòng vé và các tiện nghi cho hành khách như nhà vệ sinh, nơi ăn uống và các cửa hàng khác và hai ke ga này được nối với nhau bằng một cầu... tiện cho các nhân viên trong việc tác nghiệp và bảo dưỡng và cho hành khách - Nhà ga trên cao: Cấu trúc của nhà ga phụ thuộc vào bề rộng của đường phố hiện hữu, mật độ lưu thông và lưu lượng hành khách Lối vào từ phía vỉa hè đi bộ, thông qua cầu đi bộ bắc ngang qua đường Trong cả hai trường hợp ke ở chính giữa và ke - ở một bên sẽ được bố trí tuỳ theo lưu lượng hành khách (Hình 2.06a) Nhà ga ngầm:

Ngày đăng: 16/06/2016, 16:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • 4. Đối tượng nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu:

  • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

  • 7. Cấu trúc của luận văn

  • PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG GIAO THƠNG CỦA QUẬN GỊ VẤP VÀ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ GIAO THƠNG TIẾP CẬN TẠI CÁC NHÀ GA Ở MỘT SỐ ĐƠ THỊ TRÊN THẾ GIỚI.

  • I.1. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIAO THƠNG QUẬN GỊ VẤP

    • 1.1. Tổng quan về quận Gò Vấp

    • 1.2. Quy hoạch giao thơng quận Gò Vấp

    • 1.3. Tuyến metro số 4

      • 1.3.1. Tổng quan về tuyến metro số 4

      • 1.3.2. Một số đặc điểm chính về dự án

      • 1.4. Những khó khăn của quận Gò Vấp

      • 1.5. Quan hệ với các dự án khác

      • Kết luận chương 1

      • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ TIẾP CẬN TẠI CÁC NHÀ GA METRO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GỊ VẤP

      • II.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

        • 1.1. Mơ hình TOD

          • 1.1.1. Nhận định chung

          • 1.1.2. Khái niệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan