ĐHĐL truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc việt nam ths bùi văn hùng, 104 trang

104 1.2K 2
ĐHĐL truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc việt nam   ths  bùi văn hùng, 104 trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT F7G TRUYỀN THỐNG CHỐNG GIẶC NGOẠI XÂM CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM ThS Bùi Văn Hùng MỤC LỤC Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam -2– MỤC LỤC MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VẤN ĐỀ VÀ NHỮNG TÀI LIỆU CẦN NGHIÊN CỨU Những tài liệu quan trọng cần nghiên cứu là: CHƯƠNG I MOÄT SỐ CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM TIÊU BIỂU TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI CỔ TRUNG ĐẠI 1.CAÙC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TẦN, TRIỆU 1.1 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TẦN 1.1.1 Đế chế Tần bành trướng xuống Bách Việt 1.1.2 Cuộc kháng chiến trường kỳ Văn Lang – u Lạc 1.2 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TRIỆU ĐÀ XÂM LƯC 10 1.2.1 Công chuẩn bị phòng thủ đất nước 10 1.2.2 Kháng chiến chống xâm lược Triệu Đà thất bại An Dương Vương11 NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP LIÊN TỤC TRONG HƠN NGÀN NĂM BẮC THUỘC 12 2.1 KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG 12 2.1.1 Sự thống trị phong kiến phương Bắc 12 2.1.2 Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa giành độc lập dân tộc (40 - 43) 13 2.1.3 Hai Bà Trưng lãnh đạo kháng chiến chống xâm lược Đông Hán 14 2.2 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN THỜI KỲ BẮC THUỘC LẦN THỨ HAI 15 2.2.1 Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (43-542), Khởi nghóa Bà Triệu 15 2.2.2 Cuộc khởi nghóa Lý Bí 16 2.3 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN THỜI KỲ BẮC THUỘC LẦN THỨ III VÀ CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC QUYỀN TỰ CHỦ DÂN TỘC ĐẦU THẾ KỶ X 18 2.3.1 ch thống trị Tùy - Đường 18 2.3.2 Khởi nghóa Lý Tự Tiên Đinh Kiến (687) 19 2.3.3 Khởi nghóa Mai Thuùc Loan (722) 19 2.3.4 Khởi nghóa Phùng Hưng (766 - 791) 20 2.3.5 Khởi nghóa Dương Thanh (819 - 820) 20 2.3.6 Công khôi phục quyền tự chủ dân tộc đầu kỷ X 20 NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM CỦA DÂN TỘC TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XVIII 23 3.1 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC TỐNG LẦN I (981) 23 3.1.1 Nền tự chủ dân tộc thời Ngô Quyền Đinh Tiên Hoàng 23 ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam -3– 3.1.2 Cuộc kháng chiến quân dân Đại Cồ Việt lãnh đạo Lê Hoàn 24 3.2 KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG LẦN (1075 – 1077) 25 3.2.1 Nhà Lý xây dựng đất nước chuẩn bị kháng chiến 25 3.2.2 Triều Tống tiếp tục mưu đồ bành trướng 28 3.2.3 Phá tan điểm xâm lược Ung Châu bẻ gãy từ đầu chủ động Tống 29 3.2.4 Dựng phòng tuyến phá giặc 30 3.2.5 Đập tan 30 vạn quân xâm lược Tống 33 3.3 KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN – MÔNG 38 3.3.1 Đại Việt kỷ XIII 38 3.3.2 Sự hình thành phát triển đế chế Mông Cổ 40 3.3.3 Kháng chiến chống xâm lược Mông Cổ lần I (1258) 41 3.3.4 Kháng chiến laàn hai (1285) 45 3.3.5 Kháng chiến lần thứ ba (1288) 56 3.4 KHÁNG CHIẾN CHỐNG MINH 60 3.4.1 Cuộc xâm lược nhà Minh thất bại nhà Hồ 60 3.4.2 Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc từ năm 1404 đến năm 1417, khởi nghóa Trần Ngỗi Trần Quý Khoáng 62 3.4.3 Khởi nghóa Lam Sơn (1418 - 1427) 65 3.5 CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XIÊM, THANH 74 3.5.1 Kháng chiến chống Xiêm 74 3.5.2 Kháng chiến chống Thanh 75 CHƯƠNG II 79 TÁC DỤNG CỦA NHỮNG NHÂN TỐ LỚN 79 TRONG CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM 79 TÁC DỤNG CỦA TINH THẦN YÊU NƯỚC 79 1.1 HOÀN CẢNH THIÊN NHIÊN VÀ LỊCH SỬ ĐÃ RÈN ĐÚC NÊN TRUYỀN THỐNG KIÊN CƯỜNG VÀ BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG Ý THỨC QUỐC GIA DÂN TỘC 79 1.1.1 Hoàn cảnh thiên nhiên 79 1.1.2 Hoàn cảnh lịch sử 80 1.2 TAÙC DỤNG CỦA TINH THẦN YÊU NƯỚC TRONG THỜI KỲ BẮC THUỘC: BẢO TỒN NÒI GIỐNG VÀ GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP DÂN TỘC 81 1.3 TINH THẦN YÊU NƯỚC MẠNH MẼ ĐÃ THÚC ĐẨY NHÂN DÂN TA ĐẤU TRANH GIỮ VỮNG NỀN ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ LẬP NÊN NHỮNG CHIẾN CÔNG HIỂN HÁCH TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KYÛ XVIII 83 1.4 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA QUÝ TỘC PHONG KIẾN 85 TÁC DỤNG CỦA KHỐI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN 86 VỊ TRÍ CỦA NHỮNG YẾU TỐ KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM THỜI CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 88 3.1 YẾU TỐ KINH TẾ: 88 ThS Buøi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam -4– 3.2 YẾU TỐ AN NINH CHÍNH TRỊ 89 NGHỆ THUẬT CHỈ ĐẠO CHIẾN TRANH 90 4.1 NGHỆ THUẬT CHIẾN LƯC 91 4.1.1 Tương quan lực lượng 91 4.1.2 Xét đến đường lối chiến tranh chung 92 4.1.3 Tư tưởng chiến lược 92 4.1.4 Phương châm chiến lược 92 4.1.5 Xây dựng lực lượng vũ trang lớn mạnh 94 4.1.6 Xây dựng hậu phương vững mạnh 96 4.1.7.Chọn phương hướng tác chiến chiến lược xác 96 4.1.8 Liên tục tiến công quân giặc 97 4.1.9 Đấu tranh quân kết hợp với biện pháp khác 98 4.2 NGHỆ THUẬT CHỈ ĐẠO CHIẾN DỊCH , CHIẾN THUẬT 99 KẾT LUẬN 102 ThS Buøi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam -5– MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm phận quan trọng lịch sử cấu thành nước ta Chống ngoại xâm để xây dựng quốc gia độc lập, dân tộc độc lập Qua hàng trăm khởi nghóa lớn nhỏ 20 kháng chiến lớn, ta thấy, lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm để lại truyền thống quý báu anh hùng dân tộc Nghiên cứu vấn đề cách toàn diện góp phần làm sáng tỏ nguồn gốc sâu xa chủ nghóa anh hùng cách mạng Việt Nam, sức mạnh Việt Nam, phát huy truyền thống anh hùng phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam thời đại ngày Truyền thống chống ngoại xâm vốn quý vô giá dân tộc, nguồn động viên tinh thần lớn lao, có tác dụng trì tư tưởng chiến đấu sẵn sàng chiến đấu nhân dân ta Việc đánh giặc cứu nước quan trọng bình thường người dân Nhân dân ta nhận thức sâu sắc rằng: nước nhà tan, đó, muốn bảo vệ quyền lợi cá nhân cách khác phải đấu tranh bảo vệ quyền lợi dân tộc Đấu tranh quyền lợi cá nhân không quyền lợi cá nhân mà nghóa dân tộc Trong đấu tranh ấy, dù có gian khổ đến đâu cuối thành công nguồn cổ vũ lớn lao khiến nhân dân ta tin tưởng vào thắng lợi đấu tranh dân tộc trước mắt Trong đấu tranh độc lập dân tộc lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tinh thần dựng nước giữ nước nhân dân ta phát huy cao độ thành sức mạnh vật chất kỳ diệu chiến thắng kẻ thù dù chúng bạo mạnh mẽ đến đâu Nhân dân ta phấn khởi, tự hào bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập tự chủ nghóa xã hội, phấn đấu xây dựng nước Việt Nam hoà bình thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội hội công bằng, dân chủ, văn minh Kỷ nguyên giai đoạn phát triển cao nhất, kế tục thời đại lịch sử bốn ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta Sự kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc quy luật lịch sử Chính truyền thống ấy, phát huy đến trình độ mới, ánh sáng đường lối Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta, nhân tố hàng đầu đem lại cho nhân dân ta sức mạnh kỳ diệu nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghóa xã hội bảo vệ tổ quốc ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam -6– Vì vậy, tìm hiểu truyền thống, ôn lại khứ giúp ta rút học kinh nghiệm, thế, giúp ta đánh giá thắng lợi vó đại ngày Và từ đỉnh cao thắng lợi ngày mà nhìn lại khứ thấy rõ giá trị lớn lao truyền thống tốt đẹp lâu đời dân tộc, thấy rõ quy luật giành thắng lợi tổ tiên ta đấu tranh chống lực phong kiến phương Bắc xâm lược Làm vậy, tăng thêm lòng tự hào dân tộc nâng cao niềm tin tưởng tương lai, phát khả nhân dân ta kỷ nguyên Nghiên cứu vấn đề nhằm mục đích rút học quý giá nghệ thuật chiến lược, chiến dịch, chiến thuật mà cha ông ta tích luỹ qua ngàn đời Chính tri thức quân góp phần xây dựng đường lối quân Đảng ta Vấn đề tác động sâu sắc đến nhiều mặt lịch sử nước ta Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, phần lớn thời gian dân tộc ta phải đương đầu với giặc ngoại xâm Ngay từ thời đại đồng thau, phân hoá giai cấp chưa rõ rệt nhà nước đời, điều giải thích yêu cầu chống ngoại xâm Mặt khác, kinh tế chưa phát triển quốc gia thống quyền tập trung xây dựng từ sớm Vấn đề hình thành dân tộc Việt Nam xuất phát từ yêu cầu tự vệ chống ngoại xâm Tương quan giai cấp xã hội hoà hợp giai cấp rõ, chi phối nhiều đến phát triển lịch sử dân tộc Chính tạo yếu tố dân chủ sớm, ý thức tự giác quần chúng sức mạnh dân tộc Phong tục tập quán với truyền thống tôn trọng vị anh hùng dân tộc, nhiều làng xã tôn thờ họ thành hoàng, hay tôn vinh Thánh Văn học nghệ thuật với văn thơ hay nhất, bất hủ thiên cổ hùng văn ca ngợi truyền thống anh hùng dân tộc Nền nghệ thuật kiến trúc thường không khoa trương, không đồ sộ, thể tâm lý tự bảo vệ, hạn chế giao tiếp với bên ngoài… LỊCH SỬ VẤN ĐỀ VÀ NHỮNG TÀI LIỆU CẦN NGHIÊN CỨU Sử sách thời phong kiến ý đến tình hình việc làm vua quan, nhân dân ỏi Tuy nhiên, lịch sử đấu tranh xây dựng đất nước chủ đạo, nên quan niệm khắc phục cách tự nhiên Các sử gia, chiến lược gia nước ta thường tự hào truyền thống đánh giặc dân tộc, họ trọng nghiên cứu, ghi chép lời nói, việc làm người liên quan đến lịch sử giữ nước dân tộc Nhà trị, quân đại tài Trần Quốc Tuấn phân tích lịch sử thời Đinh, Tiền Lê để tìm nhân tố định thắng lợi kháng chiến chống Tống lần I (981) kháng chiến chống Mông Cổ xâm lược lần I (1258) khối đoàn kết ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam -7– Nguyễn Trãi cho rằng, sở dó ta thắng giặc nước ta phương Bắc có phong tục tập quán riêng, văn hoá riêng, lãnh thổ riêng không thiếu tinh thần yêu nước Nguyễn Huệ nêu cao truyền thống chống ngoại xâm dân tộc từ thời Bắc thuộc cho rằng, nhân tố quan trọng định thắng lợi tâm lớn, thống đánh giặc Tự Đức nghiên cứu kỹ lịch sử chống ngoại xâm dân tộc không thừa nhận vai trò quần chúng nhân dân hay thơ phú ông kháng chiến nhà Trần chưa đầy đủ Phan Bội Châu (Việt Nam Quốc sử khảo) phân biệt hai loại hình chiến tranh giữ nước giải phóng dân tộc, có vai trò quần chúng nhân dân Họ hàng vạn anh hùng vô danh ngã xuống bên cạnh anh hùng hữu danh Tuy nhiên, ông có hạn chế đánh giá thất bại Hai Bà Trưng thiếu đoàn kết ngoại giao khổ nhục Trong thời kỳ thuộc Pháp, nhà nghiên cứu lịch sử dân tộc tập trung tạp chí Chi Tân Họ viết nhiều báo nhằm nhắc nhở truyền thống anh hùng dân tộc Hoàng Xuân Hãn viết sách Lý Thường Kiệt La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp cách công phu sở thư tịch cổ Trung Quốc Việt Nam Thông qua đó, ông so sánh, đối chiếu cẩn thận nêu lên kinh nghiệm nghiên cứu gia phả, thần tích, bi ký, truyền thuyết từ đình làng Tuy nhiên, ông lại không phát vai trò to lớn trận chiến chiến lược sông Như Nguyệt năm 1077 Sau cách mạng tháng Tám, Hoa Bằng Hoàng Thúc Châu xuất Anh hùng Trần Hưng Đạo sở tư liệu gốc với thái độ nghiêm túc Ở miền Nam, quyền Sài Gòn nêu chiêu dân tộc, nên đặt vấn đề nghiên cứu lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm Mục đích họ hô hào Bắc tiến mà không thực tâm nghiên cứu chất vấn đề Do đó, thành tựu đạt dựng vài tượng đài Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Hai Bà Trưng …hay vài sách sơ sài Quân Sử, Tạ Chí Đại Đường viết Lịch sử nội chiến Việt Nam dành cho kháng chiến chống Xiêm 10 trang, chống Thanh 19 trang Ở miền Bắc sau năm 1975, việc nghiên cứu vấn đề đặt nghiêm túc Không mục đích khoa học mà nghiệp cứu nước giải phóng dân tộc nghiệp xây dựng đất nước Trong Báo cáo trị Hồ Chủ Tịch đọc Đại hội II Đảng (2/1951) nhắc đến lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc, ca ngợi anh hùng dân tộc đề cao tinh thần yêu nước Trường Chinh Trường kỳ kháng chiến định thắng lợi đề cập ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam -8– đến khởi nghóa kháng chiến giữ nước thời cổ trung đại dân tộc để nêu cao truyền thống quân dân tộc Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng ta chủ trương phát huy truyền thống yêu nước coi nhân tố quan trọng tạo nên sức mạnh vật chất dân tộc để tiến hành kháng chiến Nhiều viết Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Văn Tiến Dũng, Hoàng Minh Thảo … nhà khoa học xã hội, nhân văn tổng kết lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc, giúp cho việc nghiên cứu vấn đề thuận lợi Những tài liệu quan trọng cần nghiên cứu là: Đại Việt sử ký toàn thư – NXB KHXH, Hà Nội, 1998 Khâm Định Việt sử thông giám cương mục - NXB KHXH, Hà Nội, 1995 Phan Huy Chú: Lịch triều Hiến chương loại chí - NXB Sử học, Hà Nội, 1960 Võ Nguyên Giáp: Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc - NXB Sự Thật, Hà Nội, 1979 Hoàng Minh Thảo: Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc - NXB QĐND, Hà Nội 1978 Hồng Lam, Hồng Lónh (chủ biên): Những trang sử vẻ vang dân tộc Việt Nam chống phong kiến Trung Quốc xâm lược - NXB KHXH, Hà Nội, 1984 Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn: Khởi nghóa Lam Sơn - NXB KHXH, Hà Nội, 1976 Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm: Kháng chiến chống Nguyên – Mông, NXB KHXH, Hà Nội, 1978 ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam -9– CHƯƠNG I MỘT SỐ CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM TIÊU BIỂU TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI CỔ TRUNG ĐẠI 1.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TẦN, TRIỆU 1.1 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TẦN 1.1.1 Đế chế Tần bành trướng xuống Bách Việt Sau hàng trăm năm chiến tranh tàn khốc thời Xuân Thu – Chiến Quốc, Trung Quốc bước vào giai đoạn thống thời Tần Thủy Hoàng (221 trước Công nguyên) Bằng chiến tranh, Tần Thủy Hoàng thống Trung Quốc để xây dựng nhà nước trung ương tập quyền chuyên chế nô dịch dân tộc khác Đó kế thừa tư tưởng xâm lược, bành trướng, mở rộng lãnh thổ quý tộc Hoa Hạ Ngay sau thống Trung Quốc quân sự, pháp luật, Tần Thuỷ Hoàng thực biện pháp quan trọng quân Ở phía Bắc, để ngăn chặn xâm nhập Hung Nô, Tần Thủy Hoàng sai đắp Vạn Lý Trường Thành Ở phía Nam, để thực kế hoạch bành trướng, Tần Thủy Hoàng sai uý (chức vụ cao cấp quân đội) Đồ Thư mang 50 vạn quân tiến đánh Bách Việt Khoảng năm 218 TCN, Đồ Thư chia quân làm đạo tiến vào đất Bách Việt Với ưu quân sự, quân Tần nhanh chóng chiếm đất đai nước Đông Việt Mân Việt, đặt làm quận Phúc Kiến (Quảng Đông) Sau quân Tần vượt qua Ngũ Lónh, từ Trường Sa tiến vào chiếm Nam Việt đặt thành quận Nam Hải (cũng thuộc Quảng Đông) Uý Đồ Thư đạo quân khác theo sông Tương (Ngũ Lónh – Hồ Động Đình) tiến vào sông Ly (Việt Giang) Quân Tần đánh bại quân Tây Âu, giết thủ lónh họ Dịch Hu Tống đặt thêm quận Quế Lâm, Tượng (đều thuộc Quảng Tây phần Quý Châu) 1.1.2 Cuộc kháng chiến trường kỳ Văn Lang – u Lạc Sau chiếm hầu hết đất đai Bách Việt, khoảng năm 214 TCN, quân Tần tiến vào vùng đất nước ta Một thủ lónh Tây Âu khác Thục Phán (sau An Dương Vương) thủ lónh Văn Lang nhân dân Âu Lạc tâm chiến đấu chống xâm lược Tần ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam - 10 – Chiến diễn chủ yếu vùng núi rừng Việt Bắc miền trung du Đông Bắc (bao gồm phần đất phía Nam tỉnh Quảng Đông Quảng Tây thuộc Trung Quốc ngày nay) Do quân Tần mạnh, người Việt rút vào rừng tổ chức chiến tranh du kích lâu dài, gian khổ Sử cũ mô tả kháng chiến quân dân Âu Lạc thường lợi dụng địa hình rừng núi, công vào doanh trại dã chiến quân Tần Nhờ lối đánh gan mưu trí đó, quân Tần bị tiêu hao, ngày mệt mỏi, chán nản, ốm đau, thiếu lương thảo bị đẩy vào nguy bị tiêu diệt Thắng lợi bước đầu hình thức chiến tranh nhân dân cổ vũ tinh thần đấu tranh nhân dân ta Từ quy mô đánh nhỏ, đánh ban đêm lực lượng nhỏ, phân tán, hình thức đánh lớn, đánh phối hợp nhiều lực lượng từ quy đến tự vũ trang cho phép quân dân u lạc mở tổng phản công chiến lược quét kẻ thù khỏi đất nước Thời đến, năm 209 TCN, Tần Thuỷ Hoàng chết, khởi nghóa nông dân bùng nổ, phe phái phong kiến tranh giành kịch liệt Quân dân Âu Lạc mở tổng phản công đại phá quân Tần, đuổi chúng nước Quân Tần “thây phơi máu chảy hàng chục vạn người” có tướng Đồ Thư Cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc tổ tiên ta mà sử sách ghi lại hoàn toàn thắng lợi, mở đầu trang sử chống xâm lăng dân tộc 1.2 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TRIỆU ĐÀ XÂM LƯC 1.2.1 Công chuẩn bị phòng thủ đất nước Sau chiến công chói lọi chống Tần, Thục Phán (sử Trung Quốc gọi chúa Ai Lao) xưng An Dương Vương đặt quốc hiệu Âu Lạc thay cho Văn Lang Tên nước thể rõ ràng hợp hai thành phần tộc Việt Âu Lạc chỉnh thể quốc gia rộng mở cao Văn Lang Cùng với việc xây dựng kết cấu trị – xã hội hoàn chỉnh (triều dình gồm ban: ban văn – đứng đầu Nồi Hầu, ban võ - đứng đầu Cao Lỗ), Thục Phán An Dương Vương dời đô Cổ Loa (ngã ba sông Đuống - sông Hồng) Tại đây, ông tiến hành xây dựng thành mang ý nghóa phòng thủ quân sâu sắc Thành Cổ Loa gồm có vòng uốn lượn theo gò, theo bờ sông, bờ đầm nối khép kín Thành Ngoại dài km, thành Trung dài 6,5km, thành Nội dài gần 2km Độ cao luỹ khoảng từ đến 12m, bề rộng mặt luỹ từ đến 12m chân luỹ từ 20 đến 30m Dưới chân luỹ hào nước rộng khoảng từ đến 12m nối thông với chảy sông Hoàng Bên cạnh đó, di tích Đầm cả, Đầm Nềm, Vườn Thuyền ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam - 90 – lái buôn Hồi Hột, không giao dịch buôn bán biên giới phía bắc Nhà Trần chủ động đặt quan hệ hữu nghị với Chiêm Thành để ổn định biên giới phía nam Nhờ đó, an ninh trị đất nước giữ vững, giặc Nguyên – Mông dù có chiếm phần lớn nước ta bắt huy kháng chiến Nhân dân ta lòng đoàn kết đánh đuổi quân xâm lược Nhà Minh xâm lược nước ta, nhân dân ta không ngừng dậy giành quuyền độc lập Lê Lợi phát động khởi nghóa Lam Sơn Trong thời kỳ xây dựng lực lượng, dù quân giặc liên tục càn quét, công vào địa nghóa quân, nhờ làm tốt công tác bảo mật mà ba lần nghóa quân rút Chí Linh thoát khỏi truy nã giặc Minh Trong suốt thời gian đấu tranh giải phóng dân tộc, huy nghóa quân Lam Sơn nêu cao tinh thần yêu nước đoàn kết toàn dân để giữ vững an ninh trị vùng giải phóng Yếu tố bí mật nhờ phát huy tác dụng hoàn thành nghiệp giải phóng dân tộc Quân Thanh xâm lược nước ta, có đường bè lũ Lê Chiêu Thống hoàn toàn nội quân Tây Sơn Quang Trung – Nguyễn Huệ tận dụng tốt yếu tố bất ngờ để đánh bại quân xâm lược thời gian ngắn Yếu tố an ninh trị vấn đề quan trọng nhằm tạo nên sức mạnh để tổ tiên ta giành thắng lợi đấu tranh dân tộc NGHỆ THUẬT CHỈ ĐẠO CHIẾN TRANH “Nghệ thuật tổ chức chiến tranh nghệ thuật tổ chức lực lượng kết hợp tất mặt chiến tranh, nghệ thuật quân phận quan trọng vũ trang mặt chủ yếu chiến tranh nên nghệ thuật quân Việt Nam đạo tất mặt chiến tranh, có truyền thống lâu đời” - Mấy vấn đề nghệ thuật quân Việt Nam, Văn Tiến Dũng Mục đích: đấu tranh để giành lại độc lập dân tộc đấu tranh để ngăn chặn xâm lược kẻ thù để đạt nội dung: toàn vẹn lãnh thổ bảo đảm chủ quyền bảo đảm làm cho quân thù quân thù không dám xâm lược Muốn đạt mục đích phải xét đến nghệ thuật quân Các nhà sử học ghi chép lại đường lối đạo chiến tranh nhà lãnh đạo ỏi Sách Toàn Thư sách khác ghi chép lời nói Trần Hưng Đạo vua Trần Binh Thư Yếu Lược danh nghóa Trần Quốc Tuấn thực chất có phần đời sau thêm thắt vào ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam - 91 – Trong giai đoạn Trịnh - Nguyễn phân tranh, Vạn Kiếp Tông bí truyền thư Trần Hưng Đạo bị hoàn toàn Quân Trung từ mệnh tập gồm có thư từ, thị huy nghóa quân Lam Sơn, phải dựa vào diễn biến để cân nhắc sai Mặc dù ta nghiên cứu nghệ thuật đạo chiến tranh cha ông ta 4.1 NGHỆ THUẬT CHIẾN LƯC 4.1.1 Tương quan lực lượng Xét đến tương quan lực lượng để đề đường lối thực chiến tranh Tục ngữ ta có câu: “biết mình, biết người trăm trận đánh trăm trận thắng” Nguyễn Trãi có câu: “tri bổ, tri kỷ, nhược cường”, nghóa biết biết người, biết chỗ mạnh, chỗ yếu Kẻ thù vật chất mạnh họ tự khoe khoang mạnh để thực tư tưởng bình thiên hạ Người đương thời cho nhà Lý đánh nhà Tống châu chấu đá xe Ô Mã Nhi nói với Trần Khắc Chung “bọ ngựa dám chống xe liệu ?” Thực tế kẻ thù mạnh so với ta, dân số tỷ lệ 13/1 tức gấp 13 đến 14 lần, đất đai thế, dã tâm tham vọng họ lớn Nhà Tống hai lần xâm lược quy mô, nhà Nguyên lần, nhà Minh lần động binh Tổ tiên ta biết kẻ thù rõ không máy móc mà toàn diện cụ thể để đấu tranh chống lại chiến tranh phi nghóa chúng Trong Quân Trung từ mệnh tập - Nguyễn Trãi viết: “Trời đất không dung tha, lòng người căm giận” Vua Trần gửi vua Nguyên thư, có nói “trăm họ căm giận” Mặc dù nước ta nhỏ, dân ta trình tiến hành chiến tranh, ta có lợi kẻ thù bất lợi chúng khó huy động lực lượng, ta người ủng hộ tức ta mạnh tinh thần Từ chỗ đó, tổ tiên nhận định mạnh yếu chuyển hóa lẫn Nguyễn Trãi nói: “người dùng binh giỏi chỗ biết rõ thời thế, thời biến thành còn, nhỏ hóa lớn, bất thời không mạnh hóa yếu, yên thành nguy” - Quân Trung từ mệnh tập Tổ tiên ta thường quan niệm nhỏ yếu đánh lớn mạnh “kẻ nhân giả lấy yếu trị mạnh, kẻ nghóa giả lấy địch nhiều”- Quân Trung từ mệnh tập Trần Hưng Đạo nói “ lấy đoản binh chế trường trận việc thường binh pháp” Toàn Thư ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam - 92 – 4.1.2 Xét đến đường lối chiến tranh chung Tổ tiên ta thường không chủ trương dùng đội quân chuyên nghiệp mà bằng: “vua đồng lòng, anh em hòa thuận, nước góp sức”- Toàn Thư, hay “lấy đại nghóa thắng tàn”, đánh vào lòng người, tuyên truyền lòng yêu nước nhân dân, dựa vào sức mạnh dân tộc để chiến thắng kẻ thù định thực 4.1.3 Tư tưởng chiến lược Tư tưởng xuyên suốt chiến tranh chủ động tiến công hình thức dựa sở tinh thần yêu nước nhân dân lòng tâm giành độc lập dân tộc Trên sở tinh thần tự vệ mạnh mẽ nảy sinh cách đánh giặc người Việt Nam lịch sử nước ta: “Mỗi dân tộc ta vùng dậy chống ngoại xâm có tiến công phòng ngự, tiến công kẻ xâm lược để bảo vệ độc lập dân tộc mình”- Lê Duẩn - Dưới cờ vẻ vang Đảng, niên lực lượng vũ trang tiến lên 4.1.4 Phương châm chiến lược Tư tưởng chủ động tiến công yêu cầu chiến tranh nhằm bảo toàn lực lượng ta, tiêu hao lực lượng địch, muốn ta phải có phương châm chiến lược đắn - Một mặt thể đường lối trị ta - Mặt khác thể ứng phó ta, thích ứng với âm mưu kẻ thù Mục đích kẻ thù đánh nhanh thắng nhanh để bóc lột sức người sức tránh chán nản binh lính phản đối nhân dân Trong tiến hành chiến tranh phương châm đánh nhanh thắng nhanh ta mắc mưu kẻ thù, bị thất bại hoàn toàn phải kéo dài chiến tranh bất lợi vì: Lực lượng ta ỏi thua vật chất người nên tổ tiên ta chủ trương dựa vào dân để xác định từ đầu bảo toàn lực lượng đánh lâu dài Xét qua diễn biến chiến tranh ta thấy tổ tiên ta không định rõ thời gian lâu dài mà quan niệm chuẩn bị tốt tinh thần vật chất để tiến hành chiến tranh kéo dài Trong trình đó, ta luôn tìm cách làm chuyển biến tương quan lực lượng, chủ động tiêu diệt địch, nắm thời xác để chuyển sang tiến công Trong kháng chiến chống Tần, tương quan lực lượng chênh lệch, ta chủ trương đánh lâu dài sau 10 năm nhân dân ta thu thắng lợi ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam - 93 – Trong khởi nghóa Hai Bà Trưng, không thực đánh lâu dài lực lượng địch mạnh với khoảng 20 vạn quân, nghìn tàu xe tướng lão luyện Hai Bà Trưng dàn quân đối địch nên bị thất bại nhanh chóng Lý Bí không chủ trương đánh lâu dài mà dàn quân nơi nên thua hết trận đến trận khác, phải bị động kéo dài chiến tranh năm thất bại Triệu Quang Phục lần xác định phải đánh lâu dài chống lại lực hùng hậu nhà Lương Trong ta bị suy yếu nghiêm trọng, Triệu Quang Phục lập sở Dạ Trạch (Vónh Phúc), tương quan lực lượng chuyển biến ta mạnh lên, địch suy yếu sau năm Triệu Quang Phục giành lại đất nước Đến thời kỳ độc lập, tự chủ, tổ tiên ta khôn ngoan vận dụng phương châm đánh lâu dài Nhà Tống vương triều mạnh, huy động chục vạn quân chuẩn bị công phu để xâm lược nước ta Lý Thường Kiệt chủ trương đánh lâu dài: nhận định nhà Tống có lực lượng mạnh yếu: phân tích khó khăn nhà Tống: mắc họa với nạn xâm lăng Liêu, Hạ; nội triều đình lục đục; nhân dân mâu thuẫn với triều đình, không dốc toàn lực vào chiến tranh Những cải cách Vương An Thạch làm cho tình hình nhà Tống thêm rối ren Lý Thường Kiệt chủ trương khoét sâu vào yếu địch làm cho chúng suy sụp, chủ động công trước để tự vệ Kháng chiến đất nước không đưa chủ lực lên biên giới để đánh địch mà có đơn vị người dân tộc phòng thủ, cản bước tiến quân thù Mặt khác, Lý Thường Kiệt dồn lực lượng bờ Nam sông Như Nguyệt, tin tưởng vững kết thúc chiến thắng lợi Cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông, rõ ràng nhà Trần có chủ trương đánh lâu dài Mặc dù lúc đầu định chặn đánh địch Bình Lệ Nguyên sau lại chủ động rút lui bước ngăn chặn bước tiến địch lệnh cho kinh đô sơ tán Từng bước đẩy địch vào bị động, lúng túng đối phó đánh trận định Lần thứ hai, nhà Trần định rút khỏi Thăng Long để lại kinh thành trống không, nơi khác giặc đến có sơ tán Quân địch truy đuổi, ta không giao chiến trận lớn mà phục kích đánh đơn vị nhỏ làm cho địch hoang mang, dao động, mệt mỏi Lần thứ ba, Trần Quốc Tuấn nói “thế giặc năm dễ đánh” Các mặt trận biên giới, ta không để lực lượng đối địch mà để đơn vị mạnh Vân Đồn nhằm chặn đánh đoàn thuyền tải lương thực Trương Văn Hổ Cuộc khởi nghóa Lam Sơn, huy nghóa quân từ đầu chủ trương đánh lâu dài nhằm xây dựng lực lượng phát triển lực lượng, tránh chỗ giặc mạnh, đánh vào chỗ yếu hiểm ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam - 94 – Cuộc kháng chiến chống Xiêm, tướng lónh Tây Sơn rút lui chiến lược nhử địch vào sâu, ngụy trang cách xin giảng hòa chủ trương đánh lâu dài Cuộc kháng chiến chống Thanh, từ đầu ta chủ trương đánh lâu dài Nguyễn Huệ chấp nhận rút lui chiến lược Ngô Thì Nhậm, tránh nhuệ khí địch Rõ ràng phương châm chiến lược tổ tiên ta đánh lâu dài dựa vào sức mạnh nhân dân Mỗi thời vẻ luôn dựa vào dân để phát triển lực lượng, làm thay đổi tương quan lực lượng có lợi cho chiến tranh lâu dài thắng lợi 4.1.5 Xây dựng lực lượng vũ trang lớn mạnh Muốn thực mặt chiến lược nhằm biến ta từ yếu sang mạnh buộc kẻ thù tiếp tục thực dã tâm xâm lược, phải linh hoạt Trần Hưng Đạo: “xem xét quyền biến người đánh cờ” Quang Trung: “lường giặc đánh, nắm phần thắng hành động, tùy theo tình mà bày chước lạ” Rồi từ rút số biện pháp nghệ thuật đạo chiến lược, xây dựng lực lượng vũ trang lớn mạnh dựa vào sức mạnh toàn dân Nhưng “mục đích chiến tranh tiêu diệt lực lượng địch” - Võ Nguyên Giáp Nên phải xây dựng lực lượng vũ trang biện pháp nòng cốt Dựa vào sức mạnh toàn dân tộc sức chiến đấu toàn dân Trong khởi nghóa, tổ tiên ta tuyển nghóa quân từ thành phần, tầng lớp Mọi người dân nước ta từ đầu thoát khỏi thời kỳ nguyên thủy quen sử dụng vũ khí chí bị nước vũ khí tay Bởi vậy, từ đầu thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân tự động dậy đấu tranh suốt thời kỳ đô hộ Đó thực tế mà nhà đề xướng phân tích nhìn nhận khả chiến đấu toàn dân Lực lượng thû ban đầu xây dựng thành đội quân quy quần chúng nhân dân địa phương Trong chiến tranh tự vệ, việc xây dựng lực lïng vũ trang dựa vào quan điểm Lúc bình thường, điều kiện xã hội có giai cấp, nhà nước vũ trang toàn dân lại khuyến khích tinh thần thượng võ nhân dân để trì sức chiến đấu toàn dân tộc Nhà nước thi hành chế độ tuyển quân sáng tạo “Ngụ binh nông” thời Lý nhằm mặt giảm gánh nặng kinh tế cho nhà nước tạo cho đinh nam tập quen dần với chiến đấu Thanh niên trải qua thời kỳ nghóa vụ quân hết hạn họ trở thành lực lượng dự bị nhà có chiến tranh họ sẵn sàng chiến đấu: “khi có việc toàn dân lính”- Phan Huy ChúLịch triều Hiến chương lọai chí Mặt khác, nhà nước cho phép thành lập đội dân binh địa phương để bảo vệ xóm làng lúc bình thường có chiến ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam - 95 – tranh trở thành lực lượng kháng chiến quan trọng họ tập quen dần với chiến đấu Nguyễn Lộc, Nguyễn Lónh lập đội dân binh quân triều đình đánh bại đội quân hộ tống Trần Ích Tắc, Trần Kiện nước Nguyễn Truyền, Trần Thông, Nguyễn Khả Lạp phối hợp với quân Trần đánh giặc Đội dân binh Lý Huề hoạt động có hiệu Lạng Sơn Mặt khác, để đảm bảo có đội quân đông, nhà nước cho phép vương hầu, tù trưởng thiểu số có quân đội riêng Nhà nước ban thưởng, cung cấp phần cho đạo quân để cần huy động lực lượng Chính sách có tác dụng ta huy động xây dựng đội quân mạnh Quân đội Thân Cảnh Phúc, Hoằng Chân, Chiêu Văn (thời Lý chống Tống xâm lược).v.v Quan điểm dựa vào sức mạnh toàn thể dân tộc, nhà nước phong kiến áp dụng sách để đánh thắng quân xâm lược, số lượng lớn quân đội quy kết hợp với quân địa phương Mặt khác, nhà nước coi trọng việc giáo dục tinh thần chiến cho quân đội giáo dục tinh thần yêu nước Nhìn vào kháng chiến khởi nghóa, ta thấy nhà nước tuyên truyền vấn đề rõ ràng: Lý Thường Kiệt nêu lên thơ “thần”, Trần Hưng Đạo viết Hịch Tướng Só, quân lính nhà Trần thích vào tay hai chữ “ sát thát” Nguyễn Trãi nói: “ đạo làm tướng lấy nhân nghóa làm gốc, trí dũng giúp thêm” Nhân nghóa yêu nước, yêu dân Nguyễn Huệ đánh quân Thanh tập hợp toàn thể binh só nêu gương anh hùng dân tộc để động viên binh lính chiến đấu nên tạo sức mạnh lớn Ngoài tướng lónh quan tâm đến việc xây dựng khối đoàn kết binh lính: Trần Quốc Tuấn nêu rõ “làm thu hút quân só cha nhà thắng được” - Toàn Thư Thực điều đó, gia tướng ông nêu cao tinh thần đoàn kết quân đội nên lịch sử thường gọi binh lính ông “phụ tử chi binh” Nguyễn Trãi nói: “binh mạnh hay yếu không nhiều, quân họ Hồ trăm vạn người, trăm vạn lòng, quân vài mươi vạn lòng”, Quân Trung từ mệnh tập, Nguyễn Huệ nói: “quân lính cốt hòa hòa thuận không cốt đông” Bang giao tập Bên cạnh đó, người chiû đạo chiến tranh quan tâm tới đoàn kết quân đội nhân dân Quân đội thời quân chủ chuyên chế mang tính giai cấp muốn tạo nên sức mạnh to lớn chống ngoại xâm, nhà lãnh đạo đề tính kỷ luật cao, nguyên tắc tranh thủ ủng hộ nhân dân Xây dựng tinh thần kỷ luật quân đội cao: Lý Thường Kiệt đánh sang Ung Châu mà binh lính không đụng đến cải dân Tống, quân giặc đuổi đến, Yết Kiêu giữ chiến thuyền bến Bãi ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam - 96 – Rèn luyện kỹ thuật chiến đấu: coi sức mạnh quân đội không số lượng mà coi trọng chất lượng Trần Hưng Đạo nói: “quân lính cần tinh nhuệ, không cần nhiều” Nguyễn Huệ “quân lính cần tinh nhuệ không cần đông” Do đó, nhà huy quân luôn trọng luyện tập quân sự, tập trận nơi sung yếu 4.1.6 Xây dựng hậu phương vững mạnh Về kinh tế: nhà nước quân chủ luôn trọng đến việc xây dựng kinh tế vững mạnh để đối phó với giặc phương Bắc biện pháp: khuyến khích nông nghiệp, khai hoang, thủy lợi tạo sở vững chắc, vững mạnh Trong khởi nghóa, ý xây dựng địa (Lam Sơn) sau mở rộng toàn quốc Thực “vừa cày ruộng, vừa đánh giặc” Nhà nước đưa sách nông nghiệp kịp thời để khuyến khích sản xuất Về trị: ổn định tình hình trị, củng cố mặt biên thùy phía Nam Nhà Tống xúi Chiêm Thành công nước ta, nhà Lý chủ động tiến công trước để đập tan âm mưu vào năm 1075 Nhà Trần đem vạn quân giúp Chiêm Thành để chặn đánh đạo quân xâm lược Toa Đô, khởi nghóa Lam Sơn liên kết với người Lào Quan trọng tuyên truyền giáo dục lòng yêu nước nhân dân, củng cố khối đoàn kết Nhà Trần mở hội nghị Diên Hồng yết bảng khắp nơi để phát động kháng chiến, huy nghóa quân Lam Sơn chủ trương đánh vào lòng người “Bình ngô sách”, Nguyễn Huệ “Chiếu lên ngôi”.v.v… để củng cố khối đoàn kết dân tộc Lê Lợi đoàn kết tất người giai cấp địa chủ quý tộc cũ, liên kết giai cấp thống trị giai cấp nông dân Luật “Hồng Đức” tiến bỏ thu tô thuế mùa, hạn hán, sách “Nhu viễn” triều đình dân tộc địa đầu tổ quốc giáp biên giới Vì kháng chiến thắng lợi, hậu phương ổn định, số quý tộc đầu hàng 4.1.7.Chọn phương hướng tác chiến chiến lược xác Yếu tố tác động thắng lợi tới 9/10 chiến tranh Cha ông ta biết tổ chức tác chiến xác Một hướng đánh vào hậu cần địch, kẻ thù tiến hành chiến tranh xâm lược viễn chinh xa thực hậu cần chỗ Nhà Tống, Nguyên, tên xâm lược phải có phu mang vác lương thực vũ khí theo Vì vấn đề lương thực nhược điểm cố hữu kẻ thù Lý Thường Kiệt phá tan Ung Châu điểm xâm lược kiên cố: số quân bảo vệ có vạn quân sẵn sàng tràn qua biên giới Để hạn chế lực lượng địch, Lý Thường Kiệt phá tan đó, làm chậm lại xâm lăng quân Tống, buộc chúng ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam - 97 – phải chuẩn bị lại, Vương An Thạch phải từ chức 10 tháng sau Ung Châu bị san Trong kháng chiến chống Nguyên, nhà Trần phát động nông dân làm vườn không nhà trống : “người Giao thường cất thóc gạo trốn đi” Trong lần thứ 3, nhà Nguyên phải huy động lực lượng thuyền tải lương chở 17 vạn thạch thóc, chuẩn bị kho tàng Vạn Kiếp để chứa thóc trì chiến tranh Nhà Trần chọn phương hướng xác, Trần Quốc Tuấn: “năm giặc dễ đánh” Nhà Trần chủ động rút lui trước mũi tiến công địch nên quân địch đánh 17 trận thắng Trong mặt trận Vân Đồn, quân ta chuẩn bị chu đáo Trần Quốc Tuấn giao cho Phó tướng Trần Khánh Dư trực tiếp huy Lúc đầu vua Trần gọi Trần Khánh Dư trị tội, Trần Khánh Dư xin khất vài ngày chuẩn bị trận địa từ Vân Đồn đến Cửa Lục nhấn chìm toàn đoàn thuyền lương Trương Văn Hổ Nguyễn Huệ tiêu diệt phá hủy 18 kho lương địch Khởi nghóa Lam Sơn cấm nhân dân không bán lương thực cho địch Giai đoạn đầu chiến tranh lực kẻ thù mạnh ta đánh vào chổ yếu sơ hở địch Sơ hở địch Ung Châu bất ngờ Khi tương quan lực lượng có lợi cho ta, ta đánh vào đầu não kẻ thù làm cho nơi khác suy sụp tan rã Kháng chiến chống Tống, ta đánh vào doanh trại Triệu Tiết Quách Quỳ buộc chúng phải rút quân bị ta tiêu diệt Kháng chiến chống Nguyên – Mông, ta đánh vào Đông Bộ Đầu làm cho địch tan rã rút chạy Lần 2, ta đánh vào chỗ dựa địch Nam Sông Hồng, lần ta đánh vào Sông Bạch Đằng đường rút chạy địch Kháng chiến chống Minh ta đánh vào đạo viện binh Liễu Thăng mũi địch lại có nhiều sơ hở làm cho Mộc Thạnh phải rút lui, Vương Thông phải xin hàng 4.1.8 Liên tục tiến công quân giặc Trong khởi nghóa, tiêu biểu khởi nghóa Lam Sơn Giai đoạn đầu 1418 –1423, lực lượng nhỏ bé ta tiến hành 15 trận đánh Mường Pòn, Nga Lạc, Bến Bổng, Kình Lộng, Quan Du v.v tức chủ động tiến công địch Mặc dù chúng vây quét ta, ta chủ động tiến công địch giết vài trăm, chí vài ngàn tên, buộc địch phải đình chiến với ta vào năm 1423 Trong kháng chiến, giai đoạn ta tiến công: Tống, Nguyên lần khiến cho nhà Nguyên phải than “chư man phục lại phản” Nguyễn Huệ rút lui chiến lược để Trương Văn Đa tiến công địch làm cho chúng tháng sau chiếm tỉnh Mặc dù rút lui chiến lược Ngô Thì Nhậm phái Phan Văn Lân lên ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam - 98 – chặn địch sông Cầu Xuất phát từ điều kiện nước ta rút lui đơn không đảm bảo tiêu diệt sinh lực địch khác với Napôlêông vào nước Nga Ta đánh liên tiếp làm cho địch không kịp trở tay kết thúc trận chiến chiến lược Kháng chiến chống Tống, Nguyên – Mông v.v…, ta tiến công liên tục cách đánh giặc người Việt Nam, kiến tạo mạnh quân chiến trường ta ít, địch nhiều kể giai đoạn phản công Ta phải kết hợp chủ lực dân binh đánh địch tạo mạnh, lợi dụng địa lợi hại để tạo nên sức mạnh phát huy tinh thần yêu nước cao độ nhân dân binh só, ta biết tập trung sinh lực ta đánh địch đất nước ta tiến hành chiến tranh yêu nước nên ta tập trung không sợ đất, dân tạo nên mạnh chiến trường 4.1.9 Đấu tranh quân kết hợp với biện pháp khác Kẻ thù dùng lực lượng quân mạnh nên ta phải kết hợp đấu tranh quân hình thức khác sở dựa vào dân thi hành quyền nghóa, chiến tranh yêu nước lấy địch nhiều đấu tranh trị kết hợp ngoại giao, địch vận nhằm vạch trần tính chất xâm lược kẻ thù Tờ “Lộ bố” Lý Thường Kiệt ông đường tiến đánh Ung Châu có tác dụng hạn chế chống đối nhân dân Trung Quốc, nên Lý Thường Kiệt hành quân từ Khâm Châu đến Ung Châu dễ dàng Kháng chiến chống Nguyên, nhà Trần nhiều lần vạch trần tội ác quân Nguyên qua nhiều thư gửi vua Nguyên Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết nhiều việc nêu lên nỗi khổ nhân dân, đấu tranh địch vận, dụ hàng thành Nghệ An vạch rõ điều thua Vương Thông cho quân só thấy Tác dụng hạ thành khác Đấu tranh ngoại giao nhằm mục đích hòa hoãn để củng cố thêm lực lượng tiến hành chiến tranh gay go kết thúc chiến tranh cách tốt đẹp để đạt mục đích Quách Quỳ “ai bàn đến đánh chém”: ốm đau, thiếu lương thực, bị ta tập kích mạnh tiêu diệt nửa rút lui sợ thể diện Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa đánh thắng quân giặc Giảng hòa không nhục tướng só, không đổ xương máu mà bảo tồn tôn miếu Kháng chiến chống Nguyên, ta sử dụng nhiều biện pháp này: năm cống lần, ta có 20 năm chuẩn bị kháng chiến, dùng lý lẽ để thuyết phục kẻ thù: không lạy chiếu thư, luôn chuẩn bị lực lượng quốc phòng tích cực chuẩn bị kháng chiến… ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam - 99 – Khởi nghóa Lam Sơn, phương pháp quan trọng Năm 1423, ta giảng hòa phú núi Chí Linh: “bên ta rèn khí giới, bên ta giả thác hòa thân”, tướng nhà Minh tâu triều đình Lê Lợi hàng không chịu làm quan Năm 1426 lực lượng ta mạnh, nhà Minh đặt điều kiện tìm cháu nhà Trần, Lê Lợi lập Trần Cảo để thương lượng với kẻ thù Ta tiến công, chuẩn bị điều kiện để phản công quét kẻ thù Kết thúc chiến tranh, Vương Thông phải thề trước thần sông núi nước Nam không dám xâm lược nước ta Ta trao đổi ngoại giao, đưa chiếu cầu phong cấp thuyền cho quân Minh nước Kháng chiến chống Thanh, ta thắng oanh liệt, gần 29 vạn quân Thanh bị tiêu diệt Quang Trung lệnh cho Ngô Thì Nhậm viết biểu để lập lại quan hệ ngoại giao nói với Phan Huy Ích: “nay quân Thanh bị thất bại tất lấy làm xấu hổ không ngừng tay hai nước đánh phúc cho sinh dân, có lời lẽ khôn khéo ngừng binh đao”- Quang Trung (chính biên liệt truyện) Tóm lại: Đấu tranh trị, ngoại giao củng cố thắng lợi cho đấu tranh quân Nhưng dựa sở đấu tranh quân có kết đấu tranh ngọai giao có kết để bảo đảm độc lập, hòa bình cho đất nước Đó năm biện pháp sở phương châm chiến lược tổ tiên ta 4.2 NGHỆ THUẬT CHỈ ĐẠO CHIẾN DỊCH , CHIẾN THUẬT Định nghóa: chiến dịch hệ thống trận chiến đấu liên quan với theo kế hoạch huy thống nhất, diễn không gian định thời gian định nhằm đạt nhiệm vụ định –Văn Tiến Dũng, Mấy vấn đề nghệ thuật quân Việt Nam Trong đấu tranh chống ngoại xâm, yêu cầu chiến tranh cần thiết phải có chiến dịch Giai đoạn đầu, địch chủ động tiến công ta theo nhiều hướng, giai đoạn phản công, chúng mạnh ta Nên không trận đánh mà đạt mục đích Vài trường hợp đánh nhanh gọn Ngô Quyền, Lê Hoàn hãn hữu phải chuẩn bị lâu dài Trận Bạch Đằng, Chi Lăng kháng chiến chống Tống năm 981 hai trận chiến dịch Lý Thường Kiệt đánh thành Ung Châu kiên cố nên mặt dù chủ động đất địch nên ta phải có chuẩn bị chu phá tan thành Ung Châu Kháng chiến chống Nguyên, ta chuẩn bị nhiều trận cho Bạch Đằng vừa kìm hãm vừa tiêu hao sinh lực địch để đảm bảo ngày nước triều lên ngày tháng âm lịch Chống Minh trận Tốt Động, Chúc Động hay Chi Lăng, Xương Giang nằm ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam - 100 – hệ thống chiến dịch đạo chung, kế hoạch chung Muốn thực chiến dịch phải có quân mạnh, thông tin liên lạc tốt, bảo đảm huy nhanh nhạy, thống tốt Nghệ thuật đạo chiến thuật hình thức tác chiến tổ tiên xưa Tổ tiên ta thường sử dụng hình thức tác chiến: đánh du kích, đánh vận động đánh trận địa Đánh du kích sử dụng nhiều Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm hình thức đánh lén, đánh nhỏ, đánh bất ngờ, mai phục chiến tranh người yếu chống lại kẻ mạnh Lê Lợi nói:“giặc đông ta ít, lấy đánh đông, chỗ hiểm lập công Vả lại binh pháp có nói: nhử người đến không để người nhử ta đến ”- Lam Sơn Thực Lục Do tổ tiên ta sử dụng biện pháp nhanh nhẹn Kháng chiến chống Tần, ban ngày ta bỏ trốn vào rừng, ban đêm đánh quân Tần Phò mã Thân Cảnh Phúc lẩn vào bụi rậm đánh quân Tống khiến cho người Tống sợ thiên thần Quân đội nhà Trần tổ chức đánh bất ngờ, đánh du kích Những bãi cọc lòng sông Bạch Đằng, hố bẫy ngựa kháng chiến chống Nguyên, mũi tên rừng rậm khởi nghóa Lam Sơn … đánh du kích kết hợp với chiến tranh nhân dân chiến tranh đánh lâu dài thích hợp với lớp người Chiến tranh du kích lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm có tác dụng lớn Đánh vận động: tiến hành chiến tranh nhiều hình thức có hình thức lưu động Truy kích địch kháng chiến chống Nguyên, Thanh, Minh … Đánh vận động hình thức lưu động thích hợp tiến hành chiến tranh điều kiện ta ít, địch nhiều, giải vấn đề thiếu quân “tốc độ nhanh chóng vận động bù đắp thiếu quân chúng cung cấp khả công quân địch trước chúng tập hợp sinh lực Thương nghiệp có câu “thì vàng bạc” chiến tranh “thì đội” F Ăngghen – Luận văn quân Chúng ta thường phát huy ưu thủy binh ta Đánh trận địa: công thành hay đánh dã chiến đồng nội so với đánh du kích vận động hình thức có yêu cầu cao mặt Mỗi lần đánh trận địa yêu cầu cao số lượng, chất lượng quân đội, kỹ thuật chiến đấu, vũ khí, tinh thần Do hình thức tác chiến cao Trong chiến tranh lấy địch nhiều ta sử dụng có dùng Lý Thường Kiệt đánh Ung Châu, Lê Lợi bao vây hạ thành Xương Giang, Chúc Động, Tốt Động, Nguyễn Huệ đánh đồn Ngọc Hồi, Hà Hồi, v.v Tóm lại kết hợp hình thức để đạt kết cao nhất: Trần Hưng Đạo - Bạch Đằng: du kích nhiều chiến địa cọc, thuyền chiến nhỏ, quân só nấp rừng, núi đá vôi Dòng sông Bạch Đằng trận địa lưu động sông để tiêu diệt hoàn toàn sinh lực địch Chi Lăng- Xương Giang: du kích Chi Lăng bất ngờ công giết chết Liễu ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam - 101 – Thăng Truy kích địch dồn chúng vào Xương Giang tiêu diệt chúng Trận Ngọc Hồi Đầm Mực kháng chiến chống Thanh Những nguyên tắc đạo tác chiến: có nguyên tắc: - Tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu, chỗ sơ hở “yếu chống mạnh, địch nhiều phải dùng quân mai phục”- Nguyễn Trãi Lê Lợi: “bỏ chỗ thực đánh chỗ trống, bỏ chỗ vững, đánh chỗ hở sức dùng nửa thành công gấp bội” - Hết sức linh hoạt, chủ động động Nguyễn Trãi: “thời, thời thuộc không nên bỏ lỡ, việc binh giúp mau chóng Mấy then đóng mở xe chuyển mây bay, chóc lát nóng, lạnh” Trần Hưng Đạo: “ quyền biến người đánh cờ”, Lý Thường Kiệt đánh Ung Châu bất ngờ lui - Tiến công mãnh liệt tiêu diệt ý chí xâm lược kẻ thu,ø phục vụ việc lấy đánh nhiều làm cho địch phải từ bỏ ý chí xâm lược “bêu đầu Hốt Tất Liệt Khuyết, rưã thịt Vân Nam Vương Cảo Nhai” “đánh trận đầu không kình ngạc, đánh trận tan tác chim muông” - Nguyễn Trãi ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam - 102 – KẾT LUẬN Những chiến tranh chống ngoại xâm chiến tranh nhân dân độc đáo Vào năm 60, Võ Nguyên Giáp cho chiến tranh nhân dân phải toàn dân tiến hành nhân dân chiến đấu lãnh đạo giai cấp công nhân -Tạp chí Quân đội Nhân dân 4.64 Qua phân tích, nhà lý luận kinh điển cho chiến tranh nhân dân phải đạt điều kiện: mục đích bảo vệ khôi phục quyền lợi nhân dân Động lực toàn thể nhân dân tham gia vào chiến tranh Từ ta coi chiến tranh thời cổ trung đại chiến tranh nhân dân nhằm gạt bỏ ách thống trị phong kiến ngoại tộc với tham gia đông đảo giai cấp nông dân, mặt mức độ không cao giai cáp thống trị cần nông dân quyền lợi dân tộc giai cấp hạn chế không rõ ràng giai cấp thống trị nhân nhượng đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc đông đảo Nghệ thuật quân tổ tiên ta độc đáo kinh nghiệm tổ tiên ta liên tục phải đấu tranh “nhiều tai nạn gốc để dựng nước mà băn khoăn lo lắng mở nghiệp thánh, trải biến cố nhiều tư lự sâu, lo lắng việc xa thành công kỹ”-Nguyễn Trãi- Phú Núi Chí Linh Tổ tiên ta coi trọng sức mạnh tinh thần yếu tố quan trọng Chiến tranh đối chọi người với người nên cần phát huy tính động, chủ quan người, phải coi trọng sức mạnh tinh thần Tổ tiên ta biết nhìn nhận việc cách biện chứng nên thấy địch mạnh chuyển thành yếu ta yếu chuyển thành mạnh nên dám đứng lên chống giặc, nên đạo cách biện chứng tìm cách để làm chuyển biến lực lượng rút ngắn thời gian chiến tranh Nghệ thuật đạo chiến tranh có tính dân tộc sáng tạo, người đạo chiến tranh thông hiểu binh pháp không vận dụng máy móc, nhớ đến kinh nghiệm tổ tiên Có tính nhân dân sâu sắc, người lãnh đạo đạo thực thuộc tầng lớp giai cấp phong kiến sản phẩm giai cấp phong kiến nhân dân Do tinh thần yêu nước sâu sắc, ý chí kiên cường nên nhân dân ta liên tục dậy đánh giặc đánh giặc anh dũng Những người lãnh đạo chiến tranh nhận thấy thực tế nên lãnh đạo nhân dân cách cụ thể Nhân dân người thực đường lối chiến tranh, họ người xây dựng đường lối quân thực đường lối quân thời cổ trung đại ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam - 103 – Một chiến tranh muốn thắng lợi cần hai yếu tố quan trọng “ có dám đánh hay không biết đánh hay không”, tổ quốc ta, dân tộc ta dám đánh thắng ThS Bùi Văn Hùng Khoa Lịch Sử Truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam ThS Bùi Văn Hùng - 104 – Khoa Lịch Sử

Ngày đăng: 16/06/2016, 14:42

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ VÀ NHỮNG TÀI LIỆU CẦN NGHIÊN CỨU

      • Những tài liệu cần nghiên cứu là:

      • MỘT SỐ CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM TIỂU BIỂU TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI CỔ TRUNG ĐẠI

        • 1. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TẦN, TRIỆU

          • 1.1. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TẦN

            • 1.1.1. Đế chế Tần và sự bành trướng xuống Bách Việt

            • 1.1.2. Cuộc kháng chiến trường kỳ của văn lang - Âu Lạc

            • 1.2. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TRIỆU ĐẦ XÂM LƯỢC

              • 1.2.1. Công cuộc phòng thủ đất nước

              • 1.2.2. Kháng chiến chống Triệu Đà và thất bại của An Dương Vương

              • 2. NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP LIÊN TỤC TRONG HƠN NGÀN NĂM BẮC THUỘC

                • 2.1. KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG

                  • 2.1.1. Sự thống trị của phong kiến phương Bắc

                  • 2.1.2. Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa giành độc lập dân tộc (40 - 43)

                  • 2.1.3. Hai Bà Trưng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống xâm lược Đông Hán

                  • 2.2. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN THỜI KỲ BẮC THUỘC LẦN THỨ HAI

                    • 2.2.1 Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (43 - 542). Khởi nghĩa Bà Triệu

                    • 2.2.2. Khởi nghĩa Lý Bí

                    • 2.3. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN THỜI KỲ BẮC THUỘC LẦN THỨ III VÀ CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC QUYỀN TỰ CHỦ DÂN TỘC ĐẦU THẾ KỶ X

                      • 2.3.1. Ách thống trị Tùy - Đường

                      • 2.3.2. Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687)

                      • 2.3.3. Khởi nghĩa Mai thúc Loan (722)

                      • 2.3.4. Khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791)

                      • 2.3.5. Khởi nghĩa Dương Thanh (819- 820)

                      • 2.3.6. công cuộc khôi phục quyển tự chủ dân tộc đầu thế kỷ X

                      • 3. NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM CỦA DÂN TỘC ĐẦU THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XVIII

                        • 3.1. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG LẦN I (981)

                          • 3.1.1. Nền tự chủ dân tộc dưới thời Ngô và Đinh Tiên Hoàng

                          • 3.1.2. Cuộc kháng chiến của quân dân Đại Cồ Việt dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn

                          • 3.2. KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG LẦN 2 (1075 - 1077)

                            • 3.2.1. Nhà Lý xây dựng đất nước và chuẩn bị cuộc kháng chiến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan