Bệnh héo xanh vi khuẩn hại lạc

5 843 9
Bệnh héo xanh vi khuẩn hại lạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bệnh héo xanh vi khuẩn hại lạc (Ralstonia solanacearum) ⃰ I ⃰ ⃰ Đặt vấn đề Cây lạc ( Arachis hypoagea L.) cây công nghiệp ngắn ngày, thực phẩm có giá trị kinh tế cao trồng ngày phổ biến nhiều nước giới Tuy nhiên, suất lạc thấp bị sâu bệnh hại phá hoại Trong đó, bệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum bệnh gây hại nghiêm trọng đến suất chất lượng lạc nhiều nước giới II Nội dung Lịch sử nghiên cứu Vào năm 1896, Smith nghiên cứu đặt tên cho vi khuẩn gây bệnh héo xanh vi khuẩn Pseudomonas solanacearum.Sau đó, tác giả Yabuuchi nghiên cứu đề nghị chuyển vi khuẩn gây bệnh héo xanh vi khuẩn thành tên Ralstonia solanacearum Smith (Yabuuchi) vào năm 1996 Bệnh héo xanh vi khuẩn bệnh quan trọng điển hình vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới vùng có khí hậu ôn đới giới (Hayward 1994; Prior et al., 1997) Bệnh gây nên thiệt hại nghiêm trọng kinh tế làm giảm suất nhiều trồng từ 15 đến 95%, chí 100% cà chua (AVRDC report, 2000), đến 70% khoai tây (Sinha, 1986), 90% lạc (Machmud, 1986) Ở nước, số tác Đặng Thái Thuận (1968), Đoạn Thị Thanh cộng (1995), Lê Lương Tề (1997) Đỗ Tấn Dũng có công trình tập trung nghiên cứu tính phổ biến, mức độ tác hại, phạm vi ký chủ, triệu chứng bệnh, đặc tính sinh học quy luật phát sinh phát triển bệnh số hướng phòng trừ bệnh Theo Lê Lương Tề (1997), bệnh héo xanh vi khuẩn hại lạc thường xuất hai thời vụ trồng lạc vụ xuân lạc vụ thu Nguyễn Xuân Hồng cộng (1993) cho biết: bệnh hại nghiêm trọng số vùng trọng điểm tỉnh Nghệ An Thanh Hóa với tỉ lệ bệnh giao động từ 15 đến 35%, vùng trồng lạc tỉnh Long An Tây Ninh 20 đến 30% Triệu chứng bệnh Ban đầu non phần héo rũ xuống trời nắng Ban đêm trời mát phục hồi không biểu triệu chứng Cây bị bệnh héo đột ngột xanh, bệnh giai đoạn lớn bị héo có màu xanh tái, thông thường vài cành héo trước sau toàn héo Một số trường hợp non hoá nâu dính thân Rễ lạc bị thối đen Bệnh hại nặng vào giai đoạn lạc đâm tia, tạo Đây loại bệnh hại mạch dẫn có tính hệ thống Toàn bó mạch dẫn thân, cành, rễ bị biến màu nâu sẫm, chứa đầy dịch vi khuẩn nhầy dính Phương pháp chẩn đoán nhanh bệnh héo xanh vi khuẩn cắt ngang đoạn thân rễ, mạch dẫn nâu sẫm, ngâm đứng cốc nước thấy rõ dịch nhầy vi khuẩn chảy từ đầu lát cắt Nguyên nhân gây bệnh Bệnh héo xanh vi khuẩn vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây Chúng có hình gậy ngắn tròn hai đầu, kích thước khoảng 1,0 – 1,5 μm × 0,5 – 0,6 μm, nhuộm gram âm, gây hại lạc họ cà Khuẩn lạc có bề mặt trơn, nhẵn, gồ ghề, chảy không chảy, có màu trắng, trắng đục phớt hồng môi trường TZC (Mehan et al., 1994) Còn môi trường SPA, khuẩn lạc tròn, bong, màu trắng kem Vi khuẩn Ralstonia solanacearum Lạc khuẩn môi trường TZC Vi khuẩn gây bệnh héo canh vi khuẩn loài ký sinh đa thực, gây hại cà chua, lạc, thuốc nhiều loài trồng, rừng cỏ dại Vi khuẩn tồn lâu dài đấy, tàn dư trồng bị bệnh cỏ dại (Perslay, 1986) Hiện phát xác định races biovars loài Ralstonia solanacearum có mặt vùng khác giới, nước ta phát thấy lạc bị bệnh nhiễm race 1, biovar Phân biệt biovar sở sinh hóa, phản ứng oxy hóa loại hydrate carbon tạo axit, cho thấy biovar oxy hóa (cho phản ứng +) với loại lactose, maltose, cellbiose, dulcitol, manitol, sorbitol Biovar oxy hóa loại rượu dulcitol, mannitol, sorbitol không phản ứng + với loại đường lactose, maltose, cellbiose Chúng có khả khử nitrat khả thủy phân esculin, tinh bột Không tạo indol Các biovar hại lạc thường có độc tính cao, phổ biến rộng vùng châu Á châu Phi Nhiệt độ thích hợp cho vi khuẩn sinh trưởng 25 - 35ºC Đất có độ ẩm cao > 60% độ pH – 6,8 thích hợp cho sinh trưởng vi khuẩn Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh Xuất gây hại giai đoạn vườn ươm ruộng trồng sản xuất, gây hại nặng lớn, giai đoạn đâm tia, tạo Ở giai đoạn nhiễm bệnh thường làm toàn héo rũ nhanh chóng, héo xanh gục xuống, chết xanh Vi khuẩn tồn đất, tàn dư trồng, cỏ dại Vi khuẩn xâm nhập vào rễ chủ yếu từ đất mang sẵn nguồn bệnh lan truyền từ nơi khác tới, lan truyền qua giống, gió, nhờ nước, côn trùng qua công cụ chăm sóc, tỉa cành Vi khuẩn dễ dàng xâm nhập qua vết thương giới vết chích côn trùng rễ, thân Sau chúng xâm nhập vào trồng III chúng công vào mạch dẫn di chuyển theo mạch dẫn làm hư bó mạch, vận chuyển nước dinh dưỡng dẫn đến tượng héo chết Tốc độ xâm nhiễm gây bệnh trồng nhanh, tốc độ phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng trồng, ẩm độ đất nhiệt độ môi trường Chúng phát triển nhanh ẩm độ đất cao, nhiệt độ từ 24 – 38ºC Biện pháp phòng trừ Đây loại bệnh khó phòng trị, sử dụng thuốc hoá học hiệu cao, áp dụng biện pháp phòng trị tổng hợp có hiệu cao * Biện pháp canh tác: - Dùng giống kháng - Luân canh trồng; biện pháp có hiệu cao, luân canh với khác luân canh với lúa nước - Xử lý hạt giống - Sử dụng giống vườn ươm không bị bệnh - Vệ sinh đồng ruộng dọn cỏ dại - Sử dụng phân hữu hoai mục để bón * Biện pháp giới vật lý: - Nhổ bỏ bị bệnh gom lại đem đốt - Tránh việc tiếp xúc bệnh khỏe, lưu ý tưới nước, tỉa cành, thu hái * Biện pháp hóa học: Bệnh vi khuẩn gây dùng thuốc hóa học hiệu không cao Cần phát sớm dùng loại thuốc Kasuran 50 WP, Kanamin 47 WP… hạn chế bệnh * Biện pháp sinh học: số dòng vi khuẩn có khả hạn chế vi khuẩn Pseudomonas solanacearum phát triển: + Bacillus mesenteriensis + Bacillus sutilis + Bacillus mycoides + Erwinia oryzae + Actinomyces californican Kết luận Bệnh héo xanh vi khuẩn hại lạc phá hại nhiều loại trồng khác phổ biến Đông Nam Á, thiệt hại bệnh gây phạm vi – 80% trung bình hàng năm Vì vậy, cần phải nghiên cứu kĩ để hiểu tìm biện pháp tối ưu giúp bà nông dân phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn hại lạc, giúp suất trồng tăng, dẫn đến tăng thu nhập cho người dân Tài liệu tham khảo GS.TS Vũ Triệu Mân, Giáo trình Bệnh chuyên khoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nôi, 2007 Nguyễn Tất Thắng, Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith hại lạc, khoai tây Hà Nội, phụ cận biện pháp phòng trừ”, 2012

Ngày đăng: 16/06/2016, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan