Thực trạng tiêu đề phóng sự truyền hình hiện nay Luận văn thạc sỹ

76 879 1
Thực trạng tiêu đề phóng sự truyền hình hiện nay  Luận văn thạc sỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Phóng sự Truyền hình không chỉ thực hiện chức năng thông tin tuyên truyền của báo chí trong việc thông tin kịp thời những chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước mà còn đem những vấn đề thời sự, nóng hổi, mang hơi thở của cuộc sống tới công chúng. Hiện nay, Phóng sự đã và đang góp phần tạo nên sức hấp dẫn của Truyền hình. Có rất nhiều yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của Phóng sự trong đó có Tiêu đề Phóng sự. Tên Phóng sự là thông tin đầu tiên đến với người xem, là yếu tố có khả năng thu hút sự chú ý và là sự khởi đầu cho quá trình chinh phục và lôi kéo khán giả xem các nội dung tiếp theo của Phóng sự. Thực tế, nhiều Tiêu đề Phóng sự xuất hiện trong Chương trình Phóng sự trên VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam chưa hấp dẫn, thậm chí còn nhiều sai sót. Ví dụ: đặt tên dài, lủng củng, tên không sát nội dung chủ đề tác phẩm, tên giật gân, mang tính thương mại hóa… Để Tiêu đề Phóng sự nói riêng, Phóng sự Truyền hình nói chung ngày càng phát huy thế mạnh, hấp dẫn và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khán giả, chúng tôi lựa chọn đề tài “Thực trạng Tiêu đề Phóng sự Truyền hình hiện nay” (Khảo sát Chương trình Phóng sự phát trên sóng VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam, từ tháng 5 năm 2011 đến tháng 5 năm 2012) để nghiên cứu. Hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ góp phần cải thiện chất lượng Tiêu đề Phóng sự trên sóng Truyền hình, những nội dung đề tài đề cập sẽ trở thành những kiến thức khoa học cho sinh viên, các nhà báo, người tổ chức sản xuất chương trình...tham khảo khi tìm hiểu về thể loại Phóng sự Truyền hình.

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, lời em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.s Lê Thị Kim Thanh, dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp em suốt trình viết khóa luận Trong hai năm vừa qua học tập nhà trường, em thầy cô trang bị cho nhiều kiến thức Phát - Truyền hình Những kiến thức giúp ích cho em nhiều công việc Các thầy cô nhiệt tình, tận tâm dạy cho chúng em từ đến phức tạp, kĩ nâng cao để viết làm tác phẩm báo chí Em xin chân thành cảm ơn nhà trường giáo viên trường đặc biệt thầy cô giáo khoa Phát Truyền hình Khi thực đề tài này, em vận dụng kiến thức học tài liệu chuyên ngành Truyền hình để nghiên cứu, tìm hiểu Tuy nhiên, hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tế nên khoá luận em không tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2012 SV Thực hiện: MỤC LỤC PHỤ LỤC BẢN NHẬN XÉT KHÓA LUẬN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phóng Truyền hình không thực chức thông tin tuyên truyền báo chí việc thông tin kịp thời chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước mà đem vấn đề thời sự, nóng hổi, mang thở sống tới công chúng Hiện nay, Phóng góp phần tạo nên sức hấp dẫn Truyền hình Có nhiều yếu tố tạo nên sức hấp dẫn Phóng có Tiêu đề Phóng Tên Phóng thông tin đến với người xem, yếu tố có khả thu hút ý khởi đầu cho trình chinh phục lôi kéo khán giả xem nội dung Phóng Thực tế, nhiều Tiêu đề Phóng xuất Chương trình Phóng VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam chưa hấp dẫn, chí nhiều sai sót Ví dụ: đặt tên dài, lủng củng, tên không sát nội dung chủ đề tác phẩm, tên giật gân, mang tính thương mại hóa… Để Tiêu đề Phóng nói riêng, Phóng Truyền hình nói chung ngày phát huy mạnh, hấp dẫn đáp ứng yêu cầu ngày cao khán giả, lựa chọn đề tài “Thực trạng Tiêu đề Phóng Truyền hình nay” (Khảo sát Chương trình Phóng phát sóng VTV1- Đài Truyền hình Việt Nam, từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012) để nghiên cứu Hy vọng kết nghiên cứu góp phần cải thiện chất lượng Tiêu đề Phóng sóng Truyền hình, nội dung đề tài đề cập trở thành kiến thức khoa học cho sinh viên, nhà báo, người tổ chức sản xuất chương trình tham khảo tìm hiểu thể loại Phóng Truyền hình Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trên giới, kể từ lần đầu xuất tới nay, Phóng Truyền hình đề tài nhiều học giả chuyên gia nghiên cứu Cũng có nhiều công trình nghiên cứu Tiêu đề báo chí như: Tiêu đề tin báo tiến sĩ Trần Thu Nga - Giảng viên Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền, số nghiên cứu chuyên sâu Tiêu đề báo chí tiến sĩ Trần Quang Hào - Giảng viên Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Ngoài ra, có nhiều công trình sinh viên, nhà báo nhà nghiên cứu báo chí khác nghiên cứu vấn đề Đặt lựa chọn Tiêu đề tác phẩm báo chí kỹ nghề nghiệp cần sử dụng thường xuyên thành thạo phóng viên biên tập viên Theo vòng xoay lịch sử, người xưa ý “chăm sóc” Tiêu đề văn mặt nội dung mặt hình thức Họ nhận thức vai trò quan trọng Tiêu đề văn Tuy nhiên ý kiến họ thường nhận định tổng quát Thời nay, giáo trình nghiệp vụ báo chí như: “Những kỹ thuật người viết báo”; “Bước vào nghề báo”; hay “Hướng dẫn cách viết báo” tác giả đề cập đến Tiêu đề thao tác nghiệp vụ quan trọng nghề báo Tuy nhiên nội dung dành cho Tiêu đề tác phẩm báo chí giáo trình khiêm tốn Theo tác giả Hồ Lê, Tiêu đề trước tiên đập vào mắt người đọc Có thể ví cửa mở để sẵn sang mời người đọc bước vào Song, người đọc có quyền lựa chọn Họ bước vào cửa trước cửa sau phải lưới qua số cửa mà không bước vào Vì vậy, Tiêu đề cần phải có khả kích thích mặt tích cực tâm lý người đọc, cụ thể khêu gợi trí tò mò hững thú tìm hiểu họ Tác giả Vũ Quang Hào dành chương “Ngôn ngữ tít báo” đề cập đến Tiêu đề tác phẩm báo chí “Ngôn ngữ báo chí” Trong chương này, tác giả tập trung nghiên cứu chức cấu trúc tít báo, loại tít mắc lỗi [17] Tiêu đề Phóng Truyền hình yếu tố tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm Hiện nay, chất lượng Tiêu đề Phóng Truyền hình nhiều vấn đề phải nghiên cứu, trao đổi Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu độc lập, chuyên sâu Tiêu đề Phóng Truyền hình Vì vậy, Việc chọn đề tài “Thực trạng Tiêu đề Phóng Truyền hình nay” để nghiên cứu cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Các Tiêu đề Phóng Truyền hình - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Do thời gian trình độ có hạn tiến hành khảo sát Tiêu đề Phóng Chương trình Phóng phát sóng sóng VTV1 Đài Truyền hình Việt nam - Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích khóa luận tìm hiểu sở khoa học thực tiễn việc đặt Tiêu đề cho tác phẩm báo chí Trên sở đó, khóa luận giúp phóng viên biên tập viên hình thành kỹ đặt đầu đề hay, góp phần nâng cao hiệu thông tin cho tác phẩm báo chí - Mang đến kiến thức lý luận chung Tiêu đề Phóng Truyền hình: khái niệm, vai trò, tác dụng, đặc điểm Tiêu đề Phóng Truyền hình - Tìm hiểu thực trạng Tiêu đề Phóng Truyền hình Đài Truyền hình Việt Nam thông qua khảo sát Tiêu đề Phóng Chương trình Phóng VTV1- Đài Truyền hình Việt Nam - Tìm hiểu số kỹ đặt Tiêu đề cho Phóng Truyền hình - Chỉ rõ ưu điểm tồn Tiêu đề Phóng Truyền hình - Đề xuất số giải pháp đặt Tiêu đề Phóng Truyền hình cho đúng, hay hợp với nội dung tác phẩm Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Khóa luận hình thành sở lý luận báo chí, lý thuyết truyền thông đại chúng, thể loại báo chí Truyền hình… để có nhìn tổng quan Phóng Truyền hình Trên sở thực trạng Phóng Truyền hình, khóa luận phân tích, chứng minh đồng thời ưu điểm khuyết điểm tồn Tiêu đề Phóng Truyền hình Từ đó, đưa số giải pháp đặt Tiêu đề nâng cao chất lượng Tiêu đề Phóng Truyền hình Trong trình nghiên cứu đề tài, có khảo sát Tiêu đề Phóng kênh sóng Đài THVN, đặc biệt Chương trình Phóng VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam Đồng thời, sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, vấn…để kết nghiên cứu có độ xác tin cậy cao Ý nghĩa lý luận thực tiễn khóa luận Việc khảo sát nghiên cứu Tiêu đề Phóng làm sáng tỏ thêm cách đặt Tiêu đề Phóng Truyền hình Khóa luận góp phần đem lại hiểu biết trình đặt Tiêu đề Phóng Truyền hình, vấn đề tồn tại, thách thức mà Tiêu đề thể loại Phóng Truyền hình gặp phải Thông qua đó, đề số giải pháp đặt Tiêu đề Phóng Truyền hình cho đúng, hay hợp với nội dung tác phẩm Kết nghiên cứu khóa luận làm nguồn tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập thể loại Truyền hình, thể loại Phóng Truyền hình Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia thành ba chương, 12 tiết, 29 mục, 30 tiểu mục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIÊU ĐỀ PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH 1.1 Khái niệm Tiêu đề Phóng Truyền hình Trước bàn đến Tiêu đề Phóng Truyền hình, cần hiểu rõ Phóng Truyền hình? Phóng Truyền hình thể loại quan trọng báo chí Truyền hình Sự đời giới manh nha từ tác phẩm điện ảnh từ cuối kỹ XIX Ở Việt Nam, Truyền hình đời muộn nên thời kỳ đầu phim thời tài liệu điện ảnh đảm nhiệm vai trò thông tin thời chủ yếu chiếu rạp chiếu phim Những thước phim thời tài liệu “Hồ Chủ tịch từ Pháp trở về”, “Trận đánh Ô Cầu Dền” (1946), “Dưới mái trường mới”(1960) xem thước phim thời tài liệu quý Đến năm 1970, Truyền hình Việt Nam đời, Phóng Truyền hình xuất như: “Hà Nội Năm ngày đọ sức” (1972), “Tiếng trống trường” (1973), “Việt Nam xe đạp” (1975)… Vào năm đầu kỷ XXI, phát triển truyền thông đa phương tiện mở nhiều hình thức thông tin với kỹ thuật đại tiện lợi cho người sử dụng Những thay đổi tác động mạnh mẽ đến nội dung, hình thức thể chương trình Truyền hình nói chung Phóng Truyền hình nói riêng Phóng phản ánh trực tiếp vấn đề đời sống thực kể vấn đề xúc, gay cấn, ngang trái, bí ẩn, ly kỳ Phóng Truyền hình đổi để phù hợp với nhu cầu tâm lý tiếp nhận thông tin công chúng báo chí thời đại Do đó, nay, Phóng có thời lượng ngắn chiếm đa số sóng Truyền hình Song song với phát triển kỹ thuật sản xuất chương trình, kỹ thuật truyền dẫn sóng Truyền hình phát triển nhanh chóng Cùng với phát triển Truyền hình, Phóng Truyền hình không ngừng thay đổi bước hoàn thiện nội dung hình thức Với khả cung cấp thông tin cách đầy đủ, cụ thể, hấp dẫn, khách quan, sinh động trình vận động, phát sinh, phát triển vật, tượng hình ảnh âm thanh, Phóng Truyền hình có vị trí, vai trò quan trọng chương trình Truyền hình Sự xuất Phóng không làm cho thông tin Truyền hình thêm hấp dẫn mà đem đến cho chương trình “hơi thở sống”, mềm mại, uyển chuyển, thông tin tràn đầy cảm xúc, dễ vào lòng người Chính phát triển phong phú đa dạng Phóng Truyền hình qua thời kỳ dẫn đến có nhiều quan niệm khác thể loại Tất nhiên quan niệm thể góc nhìn riêng người nhóm nhỏ nguời quan tâm đến thể loại Trong tác phẩm “Báo chí Truyền hình” (NXB Thông tin, 2004, trang 59), tác giả G.V.Cudonhetxop, X.L Xvich, A.La Iuropxki có viết: “Phóng thể loại báo chí thông tin nhanh chóng báo chí, đài Phát thanh, Truyền hình kiện mà phóng viên chứng kiến, can dự vào” Theo quan niệm yếu tố đứng đầu Phóng khả thông tin nhanh chóng kiện tác giả Phóng trực tiếp chứng kiến thực Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu báo chí đưa nhiều quan niệm Phóng Truyền hình Các quan niệm xuất phát từ nhiều góc độ tiếp cận khác Trong “Nhà báo nên viết Phóng sự”, đăng ngày 25/7/2006, “Nghề báo.com”, tác giả Minh Phương có viết: “Phóng Truyền hình phản ánh kiện hình ảnh tiếng động chủ yếu, lời dẫn phóng viên chất keo suốt khâu nối chi tiết tư liệu báo chí thành kết cấu thống nhất, gợi cảm” Kế thừa quan niệm Phóng Truyền hình nhà báo, nhà nghiên cứu báo chí qua nhiều thời kỳ Việt Nam giới, dựa kết nghiên cứu giáo trình, công trình khoa học trường đại học, giảng Phóng Truyền hình lớp bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí nhà báo giàu kinh nghiệm nước quốc tế, nêu khái niệm chung Phóng Truyền sau: Phóng Truyền hình thể loại đặc trưng Truyền hình, chuyển tải nội dung thông tin nóng hổi, sinh động đến công chúng thời tại, thể theo trình tự logíc diễn biến kiện, vấn đề qua dòng hình ảnh âm thực mà phóng viên lựa chọn, xếp Trong trình thể Phóng sự, kiến, thái độ cảm xúc phóng viên bộc lộ rõ qua việc phân tích, cắt nghĩa, lý giải kiện, vấn đề Chúng ta quay trở lại với Tiêu đề Phóng Truyền hình Vậy Tiêu đề gì? Tiêu đề: Hiện nay, cách gọi Tiêu đề, có nhiều tên gọi khác tên sách, tên bài, tựa đề, đầu đề, tít… Tác giả Vũ Quang Hào viết: “Đặt Tiêu đề cho báo việc làm có tính chất định số phận báo Bài báo hay Tiêu đề dở làm nửa số độc giả Tiêu đề quan trọng đễn nỗi trước vài tờ báo Pháp có người chuyên (có chức danh) đặt Tiêu đề Đó biên tập viên mà nhiệm vụ nghĩ Tiêu đề thu hút độc giả.Thậm chí có giải thưởng, giải Louis Rameit, dành cho Tiêu đề hay năm” Trong Từ điển tiếng Việt Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ xuất lại định nghĩa Tiêu đề là: Tiêu đề là:Lời đề để gợi ý: Ví dụ: Quyển truyện có Tiêu đề “Tiểu thuyết tâm lý - xã hội” Phần in sẵn bên giấy tờ hành chính, giấy tờ giao dịch thương mại Ví dụ: Giấy viết thư có Tiêu đề ghi rõ địa [43, tr.973] Tác giả Trịnh Sâm phân tích hạn chế Tiêu đề, nhan đề, tít Theo ông, sử dụng thuật ngữ Tiêu đề Ông quan niệm: “Tiêu đề tên gọi thức văn đoạn nội dung đặt tên văn Về nội dung, đại diện cho đối tượng lấy làm tên gọi Về hình thức, có cấu trúc đơn phức, gián cách không gián cách thường thể kiểu chữ riêng, cỡ chữ riêng, với màu sắc riêng giúp người đọc dễ dàng phân biệt với phần lại văn bản” [38, tr.19-27] Vậy nói Tiêu đề Phóng Truyền hình là: Một dạng Tiêu đề văn phong cách ngôn ngữ báo chí Đó tên gọi thức Phóng Truyền hình 1.2 Đặc trưng, vai trò Tiêu đề Phóng Truyền hình 1.2.1 Đặc trưng Tiêu đề Phóng Truyền hình Tiêu đề Phóng Truyền hình mang đặc điểm chung Tiêu đề báo chí Tiêu đề báo chí mang phong cách ngôn ngữ báo chí Để thực chức thông tin tác động xã hội mình, báo chí phản ánh thực sống kiện xác thực thời Có thể nói, tính kiện đặc trưng quan trọng phong cách ngôn ngữ báo chí Theo tác giả Hoàng Anh, tính kiện tạo nên cho ngôn ngữ báo chí loạt tính chất cụ thể như: tính biểu cảm, tính khuôn mẫu [1] Chúng đồng tình với ý kiến tác giả bổ sung thêm tính chất mà theo tác giả khóa luận quan trọng ngôn ngữ kiện, tính thời Các đặc trưng định chi phối Tiêu đề tác phẩm báo chí nội dung thông tin cấu trúc ngữ pháp nghệ thuật ngôn từ Để thỏa mãn đặc trưng trên, Tiêu đề tác phẩm báo chí buộc phải tuân theo nguyên tắc: chuyển tải lượng thông tin tối đa qua hình thức ngôn ngữ cô làm tốt vai trò chưa Tiêu đề tác phẩm Phóng đa phần phù hợp với nội dung tác phẩm Đây điều đáng khen ngợi, nhiên, bên cạnh có Tiêu đề mang tính giật gân, câu khách hay mơ hồ nghĩa, dùng từ sai, …vẫn xuất hiện, tần xuất xuất thấp Qua khảo sát 226 Tiêu đề Phóng từ tháng 5/2011 đến tháng 5/2012, chưa phản ánh toàn bộ, nhiên đưa nội dung đặc điểm thực trang Tiêu đề Phóng Truyền hình Tiêu đề ngắn gọn dần thể thông tin tốt, việc tận dụng tối đa từ việc đặt Tiêu đề Động từ danh từ thể rõ diễn biến hành động Việc sử dụng cấu trúc A:B Tiêu đề thể hướng Tiêu đề Phóng Tiêu đề có cấu trúc A:B vừa đảm bảo ngắn gọn, lượng thông tin xuất Tiêu đề lại nhiều, dễ đặt, tính xác cao Về phương diện nghệ thuật ngôn từ, Tiêu đề tác phẩm Phóng Truyền hình biết tận dụng lớp ngôn từ nghệ thuật, nhằm tăng cường biểu cảm Tiêu đề Đây hướng hoàn toàn đắn nhà báo việc đặt Tiêu đề cho tác phẩm Phóng Truyền hình Trong xu biến đổi toàn xã hội, Tiêu đề tác phẩm báo chí nói chung Tiêu đề tác phẩm Phóng Truyền hình nói riêng có bước chuyển Ngắn gọn, giản dị súc tích xu hướng dễ thấy Tiêu đề tác phẩm Phóng Truyền hình Đó xu hướng tích cực Bên cạnh đó, khóa luận vận động có màu sắc tiêu cực Tiêu đề tác phẩm Phóng Truyền giật gân, câu khách, mơ hồ chung chung ngữ nghĩa… cần ngăn chặn kịp thời Toàn cầu hóa thông tin, thị trường hóa báo chí hội thách thức lớn với Phóng Truyền hình Việt Nam Sự tác động thách thức không nhỏ dĩ nhiên nằm 60 xu chung, Tiêu đề Phóng Truyền hình đối mặt với chướng ngại vật rắn Để đối mặt với thách thức hạn chế tối đa vận động mang tính tiêu cực Tiêu đề tác phẩm Phóng sự, khóa luận đưa số kiến nghị, giải pháp nâng cao chất lượng hiệu sử dụng Tiêu đề Phóng Truyền hình Là đẻ phóng viên, hết phóng viên phải người có ý thức trách nhiệm với tác phẩm Hiện chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu Tiêu đề tác phẩm Phóng Truyền hình Từ thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu Tiêu đề tác phẩm Phóng Truyền hình 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, Nxb Lao Động, Hà Nội Hoàng Anh (2008), Những kỹ sử dụng ngôn ngữ truyền thông đại chúng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bách khoa toàn thư, http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn “Bàn Tiêu đề đề mục hay đề mục chủ đề (Subject Headings) dùng cho Thư viện” www.leaf-vn.org/BBanveTDDMTaThiThinh-BTDT-102000UVN.html-16k5 Brigitte Besse, Didier Desomrmeaux (2004), Phóng Truyền hình, Nxb Thông Tấn, Hà Nội Phạm Mậu Cảnh (1995), “Về mối quan hệ đầu đề tác phẩm”, Tạp chí Văn học (số 7) A.A Chertưchơnưi (2004), Các thể loại báo chí, Nxb Thông Tấn, Hà Nội G.V Cudơnhetxốp, X.L.Xvích, A.La Iurốpxki (2004), Báo chí Truyền hình (tập 2), Nxb Thông Tấn, Hà Nội Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang (1992), Câu sai mơ hồ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 TS Đức Dũng (sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) (2004), Phóng báo chí đại, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 11 “Đặt tít có dễ” (2005), Wesite Vietnamjournalism.com 12 “Đặt tít ngắn” (2005), Wesite Vietnamjournalism.com 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 14 Phillipppe Gaillard (2004), Nghề làm báo, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 62 15 “Góp ý Tiêu đề đề mục” www.leaf-vn.org/GopyVeTDDMLamVinhThe-BTDT-1-2001-UVN-13K16 “Góp ý Tiêu đề đề mục” www.glib.hcmuns.edu.vn/newspdf/ Letter2001_5.pdf 17 Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 18 “Hướng dẫn đặt Tiêu đề”, chợ Điện Tử: Cần gì? Có nấy! Chodientu.vn/?Portal=community&page=help&help_id=2&id=41 19 Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền (1998), Nhà báo, bí kỹ - nghề nghiệp (kinh nghiệm nghề nghiệp bá chí phương Tây), Nxb Lao động, Hà Nội 20 Hồ Lê (1982), “Nhờ đâu Tiêu đề viết có sức hấp dẫn”, Ngôn ngữ Sư phạm (số 1) 21 Claudia Mast (2004), Truyền thông đại chúng kiến thức bản, Nxb Thông tấn, Hà Nội 22 Trần Thu Nga (1993), Đầu đề báo báo Nhân dân chủ nhật, Luận văn cử nhân, Khoa Báo chí, Học viện Báo chí & Tuyên truyền 23 Trần Thu Nga (2001), Đầu đề tác phẩm báo chí, Luận văn thạc sĩ, Khoa Báo chí, Học viện Báo chí & Tuyên truyền 24 Trần Thu Nga (2002), “Đầu đề tác phẩm báo chí”, Tạp chí Học viện Báo chí & Tuyên truyền số 3, Hà Nội 25 Trần Thu Nga (2007), Đầu đề tác phẩm báo chí báo in Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Khoa Báo chí, Học viện Báo chí & tuyên truyền 26 Nguyễn Thị Tuyết Ngân (1992), “Cách ngắt dòng việc trình bày đầu đề văn bản”, Ngôn ngữ đời sống, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam xuất bản, Hà Nội 27 “Nhan đề, tựa đề, Tiêu đề”, Lao Động Cuối Tuần, (số 32 ngày 198-2007) www.Laodong.com.vn/Home/vanhoa/2007/8/50923.laodong-56k63 28 “Những Tiêu đề báo - có phải ngẫu hứng?”, Nghề báo Thư ký thời đại - All About The Vietnam Journalism… www.nghebao.com/-144K29 Nhiều tác giả (2005), Thể loại báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 30 “Những chức tít cách viết tít hay” (2006), http://vietnamjournalism.com/module.html?name=News&file=article&sid=1337 31 “Những nguyên tắc định Tiêu đề đề mục (Subject Headings)” www.leaf-vn.org/TDDM-LeNgocOanh-BTDT-5-1999-UVN.html 32 Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Phát - Truyền hình (2005), Phóng báo chí, Nxb Lý Luận trị, Hà Nội 33 “Phép đặt đầu đề - Lời thương xác Minh Viên tiên sanh” http://www.viet-studies.info/Phankhoi/PKhoi_CachDatDauDe.htm 34 Hoàng Minh Phương (2000), Phương pháp thực Phóng báo chí, Nxb TP Hồ Chí Minh 35 Trịnh Sâm (1994), “Tiêu đề bình diện nghiên cứu ngôn ngữ học Tiêu đề”, Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc phía Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trịnh Sâm (1994), “Cấu trúc Tiêu đề văn tiếng Việt phong cách ngôn ngữ thông báo chí”, Tạp chí Khoa học xã hội (số 22) 37 Trịnh Sâm (1995), “Cấu trúc Tiêu đề văn tiếng Việt phong cách ngôn ngữ văn chương”, Tạp chí Khoa học xã hội (số 7) 38 Trịnh Sâm (1998), Tiêu đề văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 39 M.I Sostak (2004), Phóng sự: Tính chuyên nghiệp đạo đức, Nxb Thông tấn, Hà Nội 40 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (1993), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa - Hà Nội 64 42 Phạm Thấu (2002), “Báo chí với công tác chuẩn hóa ngôn ngữ”, Tạp chí Báo chí & Tuyên truyền số 3, tr.25.28 43 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 44 “Xây dựng hệ thống Tiêu đề đề mục Việt ngữ” www.glib.hcmuns.edu.vn/newspdf/Letter2000_1_3.pdf 65 PHỤ LỤC Phụ lục 1:Bảng phân loại theo dạng Tiêu đề STT DẠNG TIÊU ĐỀ SỐ LƯỢNG TỶ LỆ % Tiêu đề thông báo 35 15.5 Tiêu đề kích thích 101 44.7 Tiêu đề hỗn hợp 90 39.8 Tổng số Tiêu đề khảo sát 226 100 Phụ lục 2: Bảng phân loại theo dạng cấu trúc ngữ pháp STT KIỂU TIÊU ĐỀ SỐ LƯỢNG TỶ LỆ % 40 16 38 79 49 17.5 7.0 16.7 34.9 21.5 2.4 226 100 Kiểu câu đơn Kiểu câu ghép Tiêu đề câu Kiểu cấu trúc A:B Kiểu danh ngữ Kiểu động ngữ Tiêu đề ngữ Kiểu tính ngữ trực thuộc Tổng số Tiêu đề khảo sát Phụ lục 3:Khảo sát nội dung Tiêu đề Phóng Truyền hình STT NỘI DUNG TIÊU ĐỀ SỐ LƯỢNG TỶ LỆ % Phù hợp với nội dung 108 47.8 Thông tin giật gân, câu khách 32 14.1 Chung chung - mơ hồ 86 38.1 Tổng số Tiêu đề khảo sát 226 100 Phụ lục 4: Biểu đồ điều tra số lượng người cho Tiêu đề Phóng Truyền hình phù hợp hay không phù hợp với nội dung tác phẩm 66 Phụ lục 5: Biểu đồ điều tra số lượng người hài lòng cách sử dụng ngôn ngữ Tiêu đề Phóng chương trình Phóng phát sóng kênh VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam 67 PHIẾU ĐIỀU TRA Xin chào bạn, sinh viên lớp Báo Phát Truyền hình K30B (Học viện Báo chí - Tuyên truyền) Hiện nghiên cứu đề tài “Thực trạng Tiêu đề Phóng Truyền hình” Ý kiến bạn đóng góp quý báu giúp hoàn thành đề tài Xin bạn cho ý kiến cách đánh dấu x vào ô trống Với biểu tượng : bạn lựa chọn nhiều phương án Biểu tượng : bạn lựa chọn phương án Bạn có thường xuyên xem Phóng chương trình Phóng phát sóng kênh VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam hay không?  Không quan tâm  Có, thường xuyên Bạn thích xem dạng Phóng Truyền hình nào?  Phóng Sự kiện  Phóng Vấn đề  Phóng Chân dung  Phóng Điều tra Khi xem tác phẩm Phóng Truyền hình bạn có quan tâm đến Tiêu đề Phóng hay không?  Có quan tâm  Không Theo bạn, Tiêu đề Phóng Truyền hình nào?  Phù hợp với nội dung tác phẩm  Thông tin giật gân, câu khách 68  Chung chung - mơ hồ Bạn đánh giá Phóng Truyền hình có Tiêu đề không kích thích người xem?  Không có sắc riêng  Yếu mặt nghiệp vụ  Tùy tiện việc làm tác phẩm Bạn theo dõi Phóng Truyền hình đọc Tiêu đề tác phẩm gây ấn tượng với bạn?  Đúng, xem đọc Tiêu đề tác phẩm hay  Sai, xem hết tác phẩm dù Tiêu đề tác phẩm chung chung, mơ hồ Bạn thường thu hút dạng Tiêu đề Phóng nào?  Tiêu đề thông báo  Tiêu đề kích thích  Tiêu đề hỗn hợp Bạn xem nhiều Phóng có dạng Tiêu đề Phóng xa rời với nội dung Phóng hay chưa?  Ít  Nhiều  Rất nhiều Bạn có hài lòng với cách sử dụng ngôn ngữ Tiêu đề Phóng Truyền hình hay không?  Hài lòng  Không hài lòng 10.Bạn có nhận xét cách sử dụng bút pháp chơi chữ việc đặt Tiêu đề Phóng Truyền hình hay không? Ví dụ như: Rau thực có “ sạch”? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn bạn đóng góp ý kiến! 69 PHỎNG VẤN SÂU CÁC NHÀ BÁO Nhà báo: Lê Hồng Hạnh Tuổi: 30 tuổi Điện thoại: 01213146666 Nơi làm việc: Đài Truyền hình Việt Nam  Chị đánh Tiêu đề tác phẩm Phóng Truyền hình? Phóng Truyền hình loại hình không Tính số tuổi, Phóng Truyền hình đời từ lâu Theo ngắn gọn, Tiêu đề Phóng Truyền hình nên có riêng nên nằm chung Báo chí Việt Nam Chỉ trình làm việc viết lách, tự rút cách đặt Tiêu đề theo kinh nghiệm Bởi tính đến nay, chưa có quy chuẩn định Tiêu đề Phóng Truyền hình  Chị nghĩ Tiêu đề Phóng Truyền hình theo xu hướng nào? Tôi cho rằng, Tiêu đề Phóng Truyền hình theo xu hướng chung Phóng Truyền hình giới giản lược nhiều, ngắn gọn, súc tích, thẳng vào vấn đề  Bản thân chị, kinh nghiệm đặt Tiêu đề chị gì? Thực ra, để nói kinh nghiệm khó, nói Nhưng tùy loại Phóng mà có cách đặt Tiêu đề khác Đặc trưng Phóng dài, sâu mang tính chất văn học Vì Tiêu đề Phóng cần phải có hình ảnh, mềm mại sử dụng nhiều nghệ thuật ngôn từ Đôi phải ẩn ý chút  Có Tiêu đề làm chị ấn tượng không? 70 Tiêu đề ấn tượng có nhiều Ví dụ như: Ấm áp tình mẹ Tiêu đề vừa cụ thể lại vừa có man mác, lãng mạn, lại toát lên vẻ thời Bởi Phóng phát sóng nhân ngày quốc tế thiếu nhi 1-6 Hay Tiêu đề Chuyện người dọn rác, Tiêu đề dùng ngôn ngữ giàu chất văn học, rât với tiêu chí Tiêu đề Phóng Truyền hình Phóng nói lên nỗi vất vả người làm nghề lao công, thời gian biểu chị lao công ngày, để người hiểu rõ nỗi vất vả người làm công việc thầm lặng góp phần làm đẹp thêm môi trường xã hội  Chị đánh giá Tiêu đề Phóng giật gân, câu khách? Nhiều người lên án kiểu Tiêu đề giật gân, câu khách Tuy nhiên, theo thủ thuật đặt Tiêu đề nên có mức gây kích thích người xem, khiến người xem phải tò mò để theo dõi hết Phóng  Xin cảm ơn chị! 2.Nhà báo: Nguyễn Mai Hoa Tuổi: 38 tuổi Điện thoại: 0913356666 Nơi làm việc: Đài Truyền hình Việt Nam  Chị nghĩ Tiêu đề Phóng Truyền hình hiên theo xu hướng nào? Có thể nói hai từ giản dị khúc triết Đây xu hướng tiến  Khúc triết? Chị nói rõ không? Tức Tiêu đề Phóng Truyền hình đạt mức súc tích ngắn gọn Tiêu đề ngắn gọn thể có sức gợi nhiêu 71  Chị có nghĩ nên quy chuẩn cho Tiêu đề Phóng Truyền hình? Phải có quy chuẩn chứ, có chuyện thích đặt Tiêu đề đặt Tuy chưa có quy chuẩn riêng cho Phóng Truyền hình, phóng viên biên tập viên tự xác định sẵn cho quy chuẩn đặt Tiêu đề riêng  Quy chuẩn Tiêu đề hay? Cũng khó nói Tuy nhiên, theo Tiêu đề hay trước tiên phải khách quan, khúc triết, ngắn gọn, đặc biệt có sức gợi Đôi đừng cụ thể quá, để người đọc phải tò mò tí, tưởng tượng tí hay Đọc một, người ta tưởng tượng 4-5, Tiêu đề hay  Là phóng viên lâu năm, chị đưa số giải pháp nâng cao hiệu Tiêu đề Phóng Truyền hình? Thực tùy kinh nghiệm người, người ta làm nhiều, viết nhiều, có kinh nghiệm nhiều Nhưng theo tôi, trước tiên phải đánh vào người viết Tiêu đề sản phẩm trực tiếp người viết Đến tác giả diễn tả nào, không hiểu vấn đề được.Tác gải viết phải có ý thức trước tiên Bài viết phải có điểm nhấn, đặt Tiêu đề gây ấn tượng Chứ viết mà đều, chẳng biết nhấn mạnh vào đâu, đâu ý chính, ý phụ đặt Tiêu đề kiểu  Xin cảm ơn chị! 3.Nhà báo: Phạm Quỳnh Liên Tuổi: 38 tuổi Điện thoại: 0915342828 Nơi làm việc: Đài Truyền hình Việt Nam  Theo chị, Tiêu đề có định lượng khán giả tác phẩm không? 72 Theo chị, Tiêu đề định phần lượng người xem Nói xác hơn, Tiêu đề định lượng thành công viết hơn, lượng người xem chứng tỏ tác động xã hội Phóng đến công chúng tương đối lớn  Chị thường cho công việc đặt Tiêu đề? Cũng Thông thường, hay lên khung bài, chọn chi tiết đắt nhất để đặt Tiêu đề Công việc đặt Tiêu đề thường quy luật, tùy vào mà đặt Tiêu đề nhanh hay chậm Có thời gian đặt Tiêu đề lâu Nhưng có đặt bút xuống viết luôn, tùy vào cảm hứng, tùy góc độ thông tin mà chọn  Xin cảm ơn chị! 3.Nhà báo: Lê Thu Hà Tuổi: 37 tuổi Điện thoại: 0983453132 Nơi làm việc: Đài Truyền hình Việt Nam Theo chị, Tiêu đề Phóng Truyền hình cần có yêu cầu nào? Hiện nay, chưa có quy chuẩn quy định việc đặt Tiêu đề cho Phóng Truyền hình Hầu phóng viên chưa xác định cách đặt Tiêu đề cho Phóng khác cách đặt Tiêu đề cho thể loại khác Tiêu đề Phóng Truyền hình rõ nét, ngắn gọn, dùng ngôn ngữ văn học nhiều Khán giả thấy Tiêu đề ấn tượng theo dõi hết Phóng Một tác phẩm phải thu hút từ Tiêu đề  Có thể phân Tiêu đề thành Tiêu đề có cấu trúc danh ngữ, động ngữ, tính ngữ Tôi muốn nói đến Tiêu đề tính ngữ Nhiều người nói rằng, phóng viên ta chưa biết tận dụng cụm tính từ để đặt Tiêu đề, họ e ngại thể rõ cảm xúc tính chủ quan Chị nghĩ sao? 73 Tốt, Tiêu đề tính ngữ thực hay Làm phải giấu diếm cảm xúc kiến mà chất kiện, vấn đề hiển rõ ràng đấy, mà thể loại Phóng phép cho quan điểm tác giả vào Khi phóng viên nắm rõ vấn đề nên thể kiến mình.Tại lại cấm phóng viên cảm xúc mình?  Chị đánh giá Tiêu đề hay? Tiêu đề hay, trước hết phải đảm bảo đã, chuẩn ngôn từ, chuẩn nghĩa, thông tin.Còn để hay, Tiêu đề phải biết sử dụng ngôn từ để đạt ý, toát lên nội dung Một Tiêu đề phải phụ thuộc vào nội dung đề tài, góc nhìn vấn đề Góc nhìn hay, nội dung đẹp, đặt Tiêu đề hay  Chị đưa số giải pháp nâng cao hiệu Tiêu đề Phóng Truyền hình? Phóng viên phải biết dùng ngôn ngữ văn học nhiều, biết dùng kỹ xảo đặt Tiêu đề Đó nên dùng cấu trúc danh ngữ động ngữ để đặt Tiêu đề Không nên dùng câu đơn để đặt Tạo cho người xem tò mò kích thích người xem xem hết tác phẩm Đó thủ thuật mà làm  Xin cảm ơn chị! 74 [...]... nhiên Tiêu đề sẽ là đối tượng nhận thức và tái hiện nhiều lần.[38, tr.35] 1.3 Các dạng Tiêu đề Phóng sự Truyền hình Các dạng Tiêu đề của Phóng sự Truyền hình còn phụ thuộc vào có bao nhiêu dạng Phóng sự Truyền hình 12 Nếu phân chia theo đối tượng phản ánh thì chúng ta chia Phóng sự Truyền hình làm ba loại: Phóng sự Sự kiện, Phóng sự Chân dung, Phóng sự Vấn đề Hoặc chia theo phương pháp thực hiện chúng... khóa luận đồng ý với cách gọi của Trịnh Sâm là nên gọi là Tiêu đề của tác phẩm Ngoài ra Tiêu đề của Phóng sự Truyền hình còn có những đặc điểm riêng góp phần tạo nên thế mạnh của một Phóng sự Truyền hình Thứ nhất, số lượng Tiêu đề của Phóng sự Truyền hình khác với số lượng tíêu đề Phóng sự trên báo Bởi, Phóng sự ngắn trên Truyền hình thường chỉ có Tiêu đề trên văn bản, không xuất hiện trên sóng Phóng sự. .. loại Phóng sự Truyền hình Tiêu đề thực hiện đồng thời cả ba chức năng định danh - thông tin - quảng cáo cho tác phẩm Để thực hiện được ba chức năng đó thì Tiêu đề cần phải có thông tin, Tiêu đề phải phù hợp với nội dung của tác phẩm, Tiêu đề phải phù hợp với đặc điểm của từng thể loại Phóng sự, Tiêu đề phải ngắn gọn, hấp dẫn, Tiêu đề phải gợi mở Chương 2 THỰC TRẠNG TIÊU ĐỀ PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH HIỆN NAY. .. phẩm Dạng Tiêu đề này rất phổ biến trong chương trình Phóng sự của Đài Truyền hình Việt Nam Ví dụ: Nỗi đau vùng đất dữ (Phóng sự phát sóng trên VTV1 ngày 20/4/2012) Nỗi buồn ở lại (Phóng sự phát sóng trên VTV1 ngày 9/3/2012) 1.3.3 Dạng Tiêu đề hỗn hợp 14 Tiêu đề hỗn hợp rất phổ biến trong thể loại Phóng sự Trong cả Phóng sự Sự kiện, Phóng sự Điều tra, hay Phóng sự Chân dung, Phóng sự Vấn đề Ví dụ:... dạng Tiêu đề xuất hiện trong chương trình Phóng sự phát sóng trên kênh VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam Để khái quát được các dạng Tiêu đề xuất hiện trong Phóng sự Truyền hình, tác giả đã khảo sát 226 tiêt đề Phóng sự trong chương trình Phóng sự phát sóng trên kênh VTV1 của Đài Truyền hình Việt Nam Kết quả bảng khảo sát như sau: 2.1.1 Phân loại theo dạng Tiêu đề Bảng 1: Bảng phân loại theo dạng Tiêu đề. .. lệ Tiêu đề thông báo thấp nhất trong ba dạng Tiêu đề Rõ ràng Tiêu đề thông báo không được các biên tập viên hay phóng viên ưa chuộng Tiêu đề thông báo chỉ xuất hiện 24 nhiều trong Phóng sự của chương trình Thời sự, những Phóng sự ngắn đó chỉ khoảng 3-5 phút thường không có Tiêu đề đề xuất hiện trên màn hình, có chăng chỉ có trên văn bản.Những Phóng sự loại này thường mang tính chất chính trị, thời sự. .. cao - Dạng Tiêu đề có cấu trúc là một tính ngữ và dạng Tiêu đề câu ghép có tần số xuất hiện thấp 2.2 Những Tiêu đề đạt tiấu chuẩn Khảo sát ý kiến khán giả cho thấy tình hình đặt Tiêu đề của Phóng sự Truyền hình như sau: Bảng 3:Khảo sát nội dung Tiêu đề của Phóng sự Truyền hình STT 1 2 3 4 NỘI DUNG TIÊU ĐỀ Phù hợp với nội dung Thông tin giật gân, câu khách Chung chung - mơ hồ Tổng số Tiêu đề khảo sát... xuất hiện Khảo sát cho thấy có 101/226 Tiêu đề là Tiêu đề kích thích chiếm 44,7% Tỉ lệ cao nhất, cho thấy nhà báo hay đặt Tiêu đề Phóng sự dạng này Dạng này khiến khán giả tò mò, muốn tìm hiểu và muốn xem hết tác phẩm Tiêu đề này thường hay sử dụng ngôn ngữ văn học, gây ấn tượng cao 2.1.1.3 Tiêu đề hỗn hợp 26 Rất phổ biến trong thể loại Phóng sự Trong các dạng Phóng sự Sự kiện, Phóng sự Điều tra, hay Phóng. .. có tính nguyên tắc của Tiêu đề Tiêu đề không ngắn gọn quá như tin tức, nhưng Tiêu đề của Phóng sự Truyền hình cũng cần cô đọn, xúc tích, mang đầy đủ nội dung của tác phẩm Thông thường Tiêu đề của Phóng sự thường có từ 4- 15 ký tự, người đọc sẽ dễ nhớ hơn tác phẩm có những Tiêu đề dài Ví dụ: Tiêu đề ngắn: Sức sống làng nghề (Phóng sự phát sóng trên kênh VTV1 ngày 19/10/2011) Tiêu đề dài: Công tác chuẩn... dạng Tiêu đề có cấu trúc là danh ngữ thích hợp hơn cả với cấu trúc Tiêu đề trong Phóng sự đó là dạng Tiêu đề sử dụng cấu trúc danh ngữ Ví dụ: Xuân về làng Dao (Phóng sự phát sóng trên VTV1 ngày 27/1/2012) Vùng đất đỏ Hoài Ân (Phóng sự phát sóng trên VTV1 ngày 18/4/2012) Dạng Tiêu đề sử dụng cấu trúc của một động ngữ rất phổ biến trong những Phóng sự Sự kiện và Phóng sự Vấn đề Ví dụ: Vượt qua hủ tục (Phóng

Ngày đăng: 16/06/2016, 00:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan