Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Dịch Tễ Bệnh Giun Kim (Heterakis Gallinarum) Ở Gà Nuôi Tại Huyện Phú Bình, Tỉnh Thái Nguyên Và Biện Pháp Phòng Trị

61 863 0
Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Dịch Tễ Bệnh Giun Kim (Heterakis Gallinarum) Ở Gà Nuôi Tại Huyện Phú Bình, Tỉnh Thái Nguyên  Và Biện Pháp Phòng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH QUANG MẠNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN KIM (Heterakis gallinarum) Ở GÀ NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Cù Thị Thúy Nga i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Được trí nhà trường, Khoa Chăn nuôi thú y, thực tập trạm thú y huyện Phú Bình với đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun kim (Heterakis gallinarum) gà nuôi huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, toàn thể thầy cô giáo khoa giúp đỡ thực hoàn thành tốt khóa luận Cô giáo hướng dẫn: TS Cù Thị Thúy Nga tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Ban lãnh đạo toàn thể cán công nhân viên trạm thú y huyện Phú Bình tạo điều kiện hết mức giúp đỡ trình thực tập Một lần xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành nhất, lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đinh Quang Mạnh ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim gà xã thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 22 Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim theo tuổi gà 24 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim gà theo phương thức chăn nuôi 26 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim gà theo tình trạng vệ sinh thú y 28 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim theo giống gà 30 Bảng 4.6 Sự ô nhiễm trứng giun kim chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả gà 32 Bảng 4.7 tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim qua mổ khám gà 33 Bảng 4.8 tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh giun kim 35 Bảng 4.9 Sự thay đổi số số máu gà bệnh so với gà khỏe 36 Bảng 10 So sánh công thức bạch cầu gà bị bệnh gà khỏe 37 Bảng 4.11 Bệnh tích đại thể gà bị bệnh giun kim 38 Bảng 4.12 Hiệu lực thuốc tẩy giun kim cho gà diện hẹp 40 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Cs Cộng H.beramporia Heterakis beramporia H.gallinarum Heterakis gallinarum TB Trung bình VSTY Vệ sinh thú y ≤ Nhỏ > Lớn < Nhỏ % Phần trăm iv MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Giun kim ký sinh gà 2.1.2 Bệnh giun kim gà 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 10 2.2.1 Các nghiên cứu nước 10 2.2.2 Các nghiên cứu nước 11 Phần ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 15 3.2.1 Địa điểm 15 3.2.1 Thời gian 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.3.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun kim gà nuôi Phú Bình 15 3.3.3 Nghiên cứu hiệu thuốc điều trị giun kim gà 16 3.4 Phương pháp 16 v 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu 16 3.4.2 Phương pháp xét nghiệm mẫu phân, mẫu chất độn chuồng mẫu đất vườn bãi chăn thả 17 3.4.3 Phương pháp xác định tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim gà qua xét nghiệm phân 17 3.4.4 Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm giun kim theo tuổi gà, phương thức chăn nuôi, tình trạng vệ sinh thú y 18 3.4.6 Phương pháp xác định biểu lâm sàng, xét nghiệm máu bệnh tích đại thể gà mắc bệnh giun kim 20 3.4.7 Phương pháp xác định hiệu lực độ an toàn thuốc tẩy giun kim cho gà 20 3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 21 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun kim gà thả vườn Phú Bình, Thái Nguyên 22 4.1.1 Tình hình nhiễm giun kim gà nuôi số địa phương thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 22 4.1.2 Tỷ lệ nhiễm giun kim theo tuổi gà 24 4.1.3 Tỷ lệ nhiễm giun kim gà theo phương thức chăn nuôi 26 4.1.4 Tỷ lệ nhiễm giun kim gà theo tình trạng vệ sinh thú y 28 4.1.5 Tỷ lệ nhiễm giun kim theo giống gà 30 4.1.6 Sự ô nhiễm trứng giun chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn nuôi 32 4.1.7 tỷ lệ nhiễm giun kim qua mổ khám gà 33 4.2 nghiên cứu số đặc điếm bệnh lý lâm sàng bệnh giun kim gà 35 4.2.1 Tỷ lệ biều lâm sàng chủ yếu gà mắc bệnh giun kim 35 4.2.2 Một số số máu gà mắc bệnh giun kim 36 4.2.3 Bệnh tích gà bị bệnhcủa gà bị bệnh giun kim 38 vi 4.2 Nghiên cứu hiệu thuốc điều trị giun kim gà 39 4.3 Đề xuất số biện pháp phòng bệnh giun kim gà 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 43 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim gà xã thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 22 Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim theo tuổi gà 24 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim gà theo phương thức chăn nuôi 26 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim gà theo tình trạng vệ sinh thú y 28 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim theo giống gà 30 Bảng 4.6 Sự ô nhiễm trứng giun kim chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả gà 32 Bảng 4.7 tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim qua mổ khám gà 33 Bảng 4.8 tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh giun kim 35 Bảng 4.9 Sự thay đổi số số máu gà bệnh so với gà khỏe 36 Bảng 10 So sánh công thức bạch cầu gà bị bệnh gà khỏe 37 Bảng 4.11 Bệnh tích đại thể gà bị bệnh giun kim 38 Bảng 4.12 Hiệu lực thuốc tẩy giun kim cho gà diện hẹp 40 gầy yếu, giảm sức sản xuất thịt, trứng, giảm sức đề kháng dễ mắc bệnh đầu đen (một bệnh ký sinh trùng nguy hiểm gia cầm) bệnh truyền nhiễm khác Mặc dù vậy, công trình nghiên cứu bệnh giun tròn có bệnh giun kim gà Mặt khác, nhận thức người dân hạn chế nên vấn đề phòng chống bệnh giun kim gà chưa ý Vì vậy, chưa có quy trình phòng trị bệnh hiệu Từ yêu cầu thực tiễn chăn nuôi gà, để đảm bảo sức khoẻ cho đàn gà thả vườn nâng cao suất chăn nuôi gà tỉnh Thái Nguyên, thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun kim (Heterakis gallinarum) gà nuôi huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị" 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định thực trạng nhiễm giun kim đường tiêu hóa gà nuôi huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất biện pháp phòng trị giun kim đường tiêu hóa ký sinh gà 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Đây nghiên cứu bước đầu phản ánh tình trạng quy luật biến động nhiễm giun kim đường tiêu hóa gà nuôi huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất biện pháp phòng trị giun kim đường tiêu hóa nuôi huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết đề tài cở sở khoa học để đề xuất biện pháp phòng, trị bệnh giun kim, góp phần làm giảm thiểu thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Giun kim ký sinh gà 2.1.1.1 Vị trí giun kim ký sinh gà hệ thống phân loại Lần giới vào năm 1788 tác giả Schrank tìm thấy loài Heterakis gallinarum ký sinh manh tràng, ruột già gia cầm (gà, vịt) Trịnh Văn Thịnh (1977) [8], Phan Thế Việt (1982b) [11] nhiều tác giả khác cho biết, Heterakis có nhiều loài Việt Nam phổ biến loài Heterakis gallinarum Heterakis beramporia thuộc Heterakidae Tại Việt Nam tác giả cho biết tìm thấy Heterakis nhiều tỉnh thành như: Lai Châu, Hà Bắc, Thanh Hoá, Bình Định, Kontum, Gia Lai Đăc Lắc…vv Trên giới chúng phân bố khắp nơi Phan Thế Việt (1984) [10], Phan Lục (1971) [7] cho biết, H.beramporia có mặt khắp Việt Nam giới Chúng ký sinh manh tràng gà, gà tây, ngan ngỗng 2.1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo giun kim ký sinh gà Bùi Lập cs (1969) [3] cho biết, H.gallinarum có mà vàng nhạt Giun đực dài: 5,84 - 11,1 mm thực quản phình rộng phía sau thành hình củ hành, rộng gần thể 0,27 - 0,39mm Thực quản dài 1,2 - 1,4 mm, diều 0,26 - 0,31 mm Gai sinh dục không Gai trái dài 1,62 - 2,1 mm, gai phải dài 0,54 - 0,72 mm gai điều chỉnh Có 12 đôi núm đuôi Trước hậu môn có núm giác trước huyệt dạng hình tròn, đường kính 0,07 - 0,08mm phần cuối đuôi nhọn kim Giun có kích thước -12 mm, rộng 0,27 - 0,45 mm, thực quản dài 1,15 - 1,37 mm, diều kích thước 0,27 - 0,33 mm Lỗ sinh dục nằm cuối 40 Bảng 4.12 Hiệu lực thuốc tẩy giun kim cho gà diện hẹp Số gà Trước dùng thuốc Thuốc sử Liều lượng dụng (mg/kgTT) nhiễm Số mẫu giun phân dùng xét thuốc nghiệm Mebendazol LEVAMISOL 250 mg/kg TT 100 mg/kg TT Oxfendazole Tính chung 250 mg/kg TT Số mẫu nhiễm Sau dùng thuốc Số mẫu Tỷ lệ phân (%) xét nghiệm Số mẫu nhiễm Tỷ lệ (%) 11 11 81,81 100% 11 11 63,63 85,71 11 11 72,72 87,50 33 33 24 72,72 24 83,33 Kết bảng 4.12 cho thấy: - Thuốc Mebendazol (liều 250 mg/kg TT) tẩy cho 11 gà nhiễm giun kim Sau dùng thuốc 15 ngày kiểm tra lại phân thấy không gà nhiễm giun kim Như vậy, hiệu lực thuốc 100% - Thuốc Levamisol (liều 1g/3kg TT) tẩy cho 11 gà nhiễm giun kim Sau dùng thuốc 15 ngày, kiểm tra lại phân gà trứng giun phân Như vậy, hiệu lực thuốc đạt 85,71% - Thuốc Oxfendazole (liều 1ml/2 - 3kgTT) tẩy cho 11 gà nhiễm giun kim Sau dùng thuốc 15 ngày, kiểm tra lại phân thấy gà trứng phân Như vậy, hiệu lực thuốc đạt 87,50% Qua kết thử nghiệm loại thuốc tẩy giun tròn cho gà diện hẹp, có nhận xét hiệu lực loại thuốc sau: Cả loại thuốc Mebendazol, Levamisol Oxfendazole sử dụng tẩy giun kim cho gà 41 có hiệu lực tẩy giun kim; hiệu lực điều trị bệnh đạt 85,71 – 100% Trong thuốc Mebendazol có hiệu lực cao hai loại lại - Cần thận trọng sử dụng thuốc cách xác định khối lượng gà trước dùng thuốc, dùng liều điều trị, theo dõi biểu gà sau dùng thuốc để tránh tác dụng có hại thể gà 4.3 Đề xuất số biện pháp phòng bệnh giun kim gà - Định kỳ tẩy giun kim cho gà lứa tuổi: lần/ năm - Tập trung ủ phân để diệt trứng giun kim - Vệ sinh chuồng trại, sân chơi, nên chuồng dụng cụ chăn nuôi khô ráo, - Chú ý cách ly gà bệnh, nuôi riêng gà lớn gà để tránh cảm nhiễm trứng giun kim có sức gây bệnh - Tăng cường khâu chăm sóc, nuôi dưỡng, phần ăn đủ vitamin A, B để tăng sức đề kháng 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận -Qua kiểm tra 220 mẫu có 80 mẫu nhiễm giun kim chiếm tỷ lệ 36,36 %, tập trung xã Bảo Lý chiếm 45,61 % Cường độ nhiễm chủ yếu thể nhẹ (77,50 %) Rất mẫu nhiễm cường độ nặng (3,75 %) -Tỷ lệ nhiễm tăng dần theo tuổi gà Nhiễm cao gà giai đoạn từ - tháng tuổi (48,39 %) thấp gà tháng tuổi (18,18 %) - Phương thức chăn nuôi có ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm giun kim gà Trong phương thức chăn thả hoàn toàn có tỷ lệ nhiễm cao 45,33% thấp phương thức nuôi nhốt (25,71 %) - Theo tình trạng vệ sinh thú y gà bị nhiễm nặng VSTY (43,02%), thấp VSTY tốt (27,87%) Chủ yếu nhiễm cường độ nhẹ (73,21%), trung bình (22,80%) cường độ nặng (4,89%) - Theo giống gà: Tỷ lệ nhiễm giun kim hai giống gà Lương Phượng Tam Hoàng cao so với giống gà khác( 52,50 % 46,51 %) - Sự ô nhiễm trứng giun kim chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả gà tương ứng là: 41,17% - 37,14% - 29,23% - Tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim qua mổ khám gà: Qua mổ khám 110 mẫu xã thuộc huyện Phú Bình, có 40 mẫu phân nhiễm giun kim, chiếm tỷ lệ 36,36 % Trong đó, gà nuôi xã Bảo Lý tỷ lệ nhiễm giun kim cao (48,27 thấp gà nuôi xã Tân Khánh (24,00%) - Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh giun kim: Trong 80 gà nhiễm giun kim có 19 có triệu trứng lâm sàng chiếm tỷ lệ 23,75% 43 - Sự thay đổi số số máu gà bệnh so với gà khỏe cho thấy, gà mắc bệnh giun kim có số lượng hồng cầu 1,83 triệu/ mm3, giảm đáng kể so với gà khoẻ (2,52 triệu/ mm3) - Công thức bạch cầu gà khỏe gà bị bệnh: tỷ lệ bạch cầu toan gà bệnh 3,24%, tỷ lệ gà khoẻ 1,12% Ngược lại, tăng bạch cầu đa nhân trung tính bạch cầu toan, tỷ lệ lâm ba cầu bị giảm tương ứng - Bệnh tích đại thể gà bị bệnh giun kim cho thấy: Ruột thừa đóng kén; có nhiều giun kim ký sinh 12 cao chiếm 30,00%.Có ruột thừa phình to dính vào quan nội tạng;có giun kim ký sinh chiếm 5,00% thấp - Mebendazol, Levamisol Oxfendazole có hiệu lực điều trị giun kim cao (85,71 – 100%) Khuyến cáo sử dụng Mebendazol thuốc có phố tác dụng rộng không độc giá thành rẻ, có hiệu lực thuốc đạt 100% 5.2 Đề nghị Phòng bệnh cho đàn gà nuôi gia đình tất lứa tuổi để hạn chế đến mức thấp tỷ lệ nhiễm giun sán Tăng cường tuyên truyền cho người dân biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh ký sinh trùng như: ủ phân, vệ sinh chuồng trại, thức ăn nước uống, định kỳ tẩy giun cho đàn gà… Tiếp tục nghiên cứu đề tài địa bàn rộng hơn, số lượng lớn để có kết khách quan tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Vũ Triệu An (2006), Đại cương sinh lý bệnh gia súc, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 95-102 Nguyễn Hữu Bình, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Xuân Dụ (1966), Kết định loại giun sán súc vật nông nghiệp ngành nông nghiệp quốc doanh, NXB Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Tr – 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Báo cáo tình hình chăn nuôi năm 2008 Đỗ Hồng Cường, Nguyễn Thị Kim Thành, Phạm Sỹ Lăng (1999), “Tình hình nhiễm giun sán gà khu vực Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, Tập VI, số 1, tr 68 – 74 Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Dược lý học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Đức (2005),“Giun tròn ký sinh gia súc nhai lại Việt Nam biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XII, số Phạm khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 344 – 348, 350 – 352 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Cái Văn Tranh (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 130 – 133, 138 - 140 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 101 – 104, 107 - 108 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học Thú y (Giáo trình dùng cho bậc Cao học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 112 13 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 259 – 269 14 Phạm Sỹ Lăng Phan Địch Lân (2004), Bệnh ký sinh trùng gia cầm biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 54 - 79 15 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun tròn vật nuôi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 56 – 64 + 70 - 76 16 Trịnh Trúc Lâm (1997), Địa lý Tỉnh Thái Nguyên, NXB Giáo dục 17 Bùi Lập, Phạm Văn Khuê, Phan Lục, Đoàn Tuân (1969), Các loại giun sán gà tỉnh Hà Bắc, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp 18 Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh Giun sán ký sinh gia cầm Việt Nam (1996), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 125 - 162 19 Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Ngọc Châu, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ (2000) Giun sán học đại cương, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Phan Lục (1971), Giun sán gà Nam Hà, NXB Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp 22 Phan Lục (1972), Giun sán gà Nghĩa Lộ, NXB Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp thể, cách mút đầu khoảng 4,38 - 6,44 mm Trứng hình ovan kích thước: 0,05 0,075 x 0,03 - 0,039 mm Phan Lục (1971) [7] cho biết, đặc điểm cấu tạo H.beamporia sau: Con đực: Có kích thước dài 5,5 - 5,7 mm, rộng 0,2 - 0,21 mm, thực quản chia thành phần: Phần trước có kích thước nhỏ phần sau: Chiều dài 0,04 mm, rộng 0,02mm, phần sau chiều dài 0,61 - 0,63 mm Đuôi nhọn, lỗ huyệt cách lỗ tiết cách 0,03mm cách mút đuôi 0,36mm Có đôi núm sinh dục trước huyệt, đôi sau đôi ngang với huyệt Có đôi gai sinh dục kích thước dài 0,34 - 0,37 mm lại có kích thước 0,023 - 0,025mm Con có kích thước thể: 7,6 - 7,64 mm x 0,25 - 0,29 mm Thực quản có kích thước: 0,74 - 0,77 x 0,05 0,055 mm Trứng hình ovan có kích thước 0,62 x 0,034 - 0,039 mm 2.1.1.3 Chu kỳ sinh học giun kim ký sinh gà Theo Bùi Lập cs (1969) [3], nguyên nhân chủ yếu dẫn đến gà bị mắc bệnh chúng ăn phải trứng cảm nhiễm Giun sau thụ tinh đẻ trứng, trứng theo phân ngoài, gặp điều kiện tự nhiên thích hợp (nhiệt độ, ẩm độ), sau – 12 ngày phát triển thành trứng có ấu trùng có sức gây bệnh Gà nuốt phải trứng có ấu trùng vào đường tiêu hóa sau – trứng nở thành ấu trùng, 24 sau tới manh tràng phát triển thành giun kim trưởng thành Tuy nhiên, có tác giả lại cho rằng: Sau gà nuốt phải trứng có sức gây bệnh vào đến ruột non, ấu trùng nở ra, đến manh tràng chui vào thành manh tràng, khoảng ngày trở lại xoang manh tràng phát triển thành giun trưởng thành Thời gian hoàn thành vòng đời: 24 ngày 33 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông thôn, Hà Nội, tr 192 - 267 34 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam (Tập II: Giun sán động vật nuôi), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Giáo trình ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội 36 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phòng chống ký sinh trùng, NXB Lao động, Hà Nội, tr 118 - 119 37 Dương Công Thuận (2003), Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi gia đình, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 38 Hứa Văn Thước, Nguyễn Đức Ngân, Trần Liên Hương, Phạm Thị Hiển, Lô Thị Hồng Lê (2006), Bài giảng ký sinh trùng y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, tr 19 39 Nguyễn Minh Toán (1989), Giun sán ký sinh số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa gà công nghiệp nuôi tập trung, Luận án phó tiến sỹ khoa học Thú y, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam 40 Nguyễn Phước Tương, Thuốc biệt dược thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1994, tr 193 - 233 41 Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động (2003), Phương pháp phòng chống bệnh giun sán vật nuôi, NXB Lao Động 42 Phan Thế Việt (1969), Giun tròn, giun đầu gai chim nuôi chim hoang Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ sinh học 43 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 44 Phan Thế Việt (1984) Giun tròn ký sinh chim gia cầm Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 128 – 129, 169 - 171 II.Tài liệu tiếng anh 45 Abuladze K.I.(1990), Parasitic infectinos of domestic animals, Mockba, 1990, pp 73 -74 46 Abdelqader A., Gauly M., Wollny C.B., Abo-Shehada M.N, (2008) Prevalence and burden of gastrointestinal helminthes among local chickens, in northern Jordan Prev Vet Med 47 Das G., Kaufmann F., Abel H., Gauly M, (2010) Effect of extra dietary lysine in Ascaridia galli infected grower layers, Vet Parasitol 48 Hassouni T., Belghyti D, (2006) Distribution of gastrointestinal helminths in chicken farms in the Gharb region Morocco 1: Parasitol Res 2006 Jul;99 (2):181-3 Epub 2006 Mar 16 (http// PubMed.com) 49 Irungu L W., Kimani R N., Kisia S M, (2004), Helminth parasites in the intestinal tract of indigenous poultry in parts of Kenya J S Afr Vet Assoc; 75(1):58-9 50 Jabłonowski Z., Sudoł K., Dziekońska-Rynko J., Dzika E, (2002), Effect of different contents of proteins and vitamin B2 in the feed on the prevalence and infection intensity of Ascaridia galli in chickens Wiad Parazytol; 48(4):391-400 51 Jogen Hansen and Brian Perry (1994), The Epidemilogy, diagnosis and Control of Helminth Parasites of Ruminants A Handbook, tr 73 – 79 52 Johannes Kaufmann (1996) Parasitic infection of Dometic Animals Basel - Baston - Berlin 53 Katakam K K., Nejsum P., Kyvsgaard N C., Jorgensen C B., Thamsborg S M, (2010), Molecular and parasitological tools for the study of Ascaridia galli population dynamics in chickens Avian Pathol 54 Kurt M, Acici M (2008), Cross-sectional survey on helminth infections of chickens in the Samsun region, Turkey Dtsch Tierarztl Wochenschr 55 Magwisha H B, Kassuku A A, Kyvsgaard N C, Permin A (2002), A comparison of the prevalence and burdens of helminth infections in growers and adult free-range chickens Trop Anim Health Prod 56 Mungube E O, Bauni S M, Tenhagen B A, Wamae L W, Nzioka S M, Muhammed L, Nginyi J M (2008), Prevalence of parasites of the local scavenging chickens in a selected semi-arid zone of Eastern Kenya Trop Anim Health Prod 57 Nnadi P A., George S O, (2010) A cross-sectional survey on parasites of chickens in selected villages in the subhumid zones of South-eastern Nigeria J Parasitol Res 58 Poulsen J, Permin A, Hindsbo O, Yelifari L, Nansen P, Bloch P (2000), Prevalence and distribution of gastro-intestinal helminths and haemoparasites in young scavenging chickens in upper eastern region of Ghana, West Africa Prev Vet Med 59 Orunc O., Bicek K, (2009), Determination of parasite fauna of chicken in the Van region Turkive Parasitol Derg 60 Sevsov A.A, (1970), Parasitology for Viterinarians Mockba MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO BÀI Ảnh Gà thả vườn nuôi huyện Phú Bình, Thái Nguyên Ảnh Gà bị giun kim nặng, gà có triệu chứng còi cọc, chậm lớn Ảnh Phân gà bị giun kim, gà ỉa phân màu ngạch cua lẫn máu Ảnh Giun kim ký sinh ruột tịt 2.1.1.4 Sức đề kháng giun kim gà Sự phát triển ấu trùng giun kim đến giai đoạn cảm nhiễm phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh Trịnh Văn Thịnh (1977) [8] cho biết, trứng gây nhiễm có sức đề kháng tốt Chúng có khă phát triển môi trường H2 SO4 % NaCl 0,1 % Đặc biệt nơi thiếu ánh sáng, ẩm ướt, trứng giun tồn đến tháng Ngược lại nơi độ ẩm thấp, khô hạn có ánh sáng chiếu trực tiếp trứng giun nhanh chóng bị tiêu diệt Tuổi thọ Heterakis không năm Phan Lục (1990, 2006) [4], [5] cho biết, thời gian trứng phát triển đến giai đoạn gây nhiễm phải điều kiện mùa hè kéo dài khoảng tuần, mùa đông nhiệt độ thấp nên khoảng từ - tuần Bệnh phát triển lây lan mạnh chủ yếu gà ăn phải trứng cảm nhiễm Gà mắc bệnh khoảng thời gian tháng sau nuốt phải mầm bệnh 2.1.2 Bệnh giun kim gà 2.1.2.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun kim gà Gà nhiễm giun kim phổ biến nuốt phải trứng có sức gây bệnh chuồng, sân chơi, máng ăn… Giun đất nhiễm giun kim, gà ăn phải giun đất bị bệnh Nhiều tài liệu cho biết thực trạng nhiễm giun kim đàn gà nước ta cao Phan Lục, (1971, 1972) [6], [7], nhiều tác giả khác cho biết, tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh số tỉnh nước ta sau: Nghĩa Lộ 70,9 %, Hà Bắc 74,6 %, Hà Tĩnh 74,9 %, Nam Hà 62,7 %, Quảng Ninh 58,4 % cường độ nhiễm trung bình 33,4 % - 39,9 % Tác giả cho biết gà bị nhiễm bệnh nặng vào giai đoạn tháng tuổi tỷ lệ nhiễm 44,7 % giảm dần gà từ tháng tuổi (nhiễm 33,7 %) 2.1.1.4 Sức đề kháng giun kim gà Sự phát triển ấu trùng giun kim đến giai đoạn cảm nhiễm phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh Trịnh Văn Thịnh (1977) [8] cho biết, trứng gây nhiễm có sức đề kháng tốt Chúng có khă phát triển môi trường H2 SO4 % NaCl 0,1 % Đặc biệt nơi thiếu ánh sáng, ẩm ướt, trứng giun tồn đến tháng Ngược lại nơi độ ẩm thấp, khô hạn có ánh sáng chiếu trực tiếp trứng giun nhanh chóng bị tiêu diệt Tuổi thọ Heterakis không năm Phan Lục (1990, 2006) [4], [5] cho biết, thời gian trứng phát triển đến giai đoạn gây nhiễm phải điều kiện mùa hè kéo dài khoảng tuần, mùa đông nhiệt độ thấp nên khoảng từ - tuần Bệnh phát triển lây lan mạnh chủ yếu gà ăn phải trứng cảm nhiễm Gà mắc bệnh khoảng thời gian tháng sau nuốt phải mầm bệnh 2.1.2 Bệnh giun kim gà 2.1.2.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun kim gà Gà nhiễm giun kim phổ biến nuốt phải trứng có sức gây bệnh chuồng, sân chơi, máng ăn… Giun đất nhiễm giun kim, gà ăn phải giun đất bị bệnh Nhiều tài liệu cho biết thực trạng nhiễm giun kim đàn gà nước ta cao Phan Lục, (1971, 1972) [6], [7], nhiều tác giả khác cho biết, tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh số tỉnh nước ta sau: Nghĩa Lộ 70,9 %, Hà Bắc 74,6 %, Hà Tĩnh 74,9 %, Nam Hà 62,7 %, Quảng Ninh 58,4 % cường độ nhiễm trung bình 33,4 % - 39,9 % Tác giả cho biết gà bị nhiễm bệnh nặng vào giai đoạn tháng tuổi tỷ lệ nhiễm 44,7 % giảm dần gà từ tháng tuổi (nhiễm 33,7 %) 2.1.1.4 Sức đề kháng giun kim gà Sự phát triển ấu trùng giun kim đến giai đoạn cảm nhiễm phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh Trịnh Văn Thịnh (1977) [8] cho biết, trứng gây nhiễm có sức đề kháng tốt Chúng có khă phát triển môi trường H2 SO4 % NaCl 0,1 % Đặc biệt nơi thiếu ánh sáng, ẩm ướt, trứng giun tồn đến tháng Ngược lại nơi độ ẩm thấp, khô hạn có ánh sáng chiếu trực tiếp trứng giun nhanh chóng bị tiêu diệt Tuổi thọ Heterakis không năm Phan Lục (1990, 2006) [4], [5] cho biết, thời gian trứng phát triển đến giai đoạn gây nhiễm phải điều kiện mùa hè kéo dài khoảng tuần, mùa đông nhiệt độ thấp nên khoảng từ - tuần Bệnh phát triển lây lan mạnh chủ yếu gà ăn phải trứng cảm nhiễm Gà mắc bệnh khoảng thời gian tháng sau nuốt phải mầm bệnh 2.1.2 Bệnh giun kim gà 2.1.2.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun kim gà Gà nhiễm giun kim phổ biến nuốt phải trứng có sức gây bệnh chuồng, sân chơi, máng ăn… Giun đất nhiễm giun kim, gà ăn phải giun đất bị bệnh Nhiều tài liệu cho biết thực trạng nhiễm giun kim đàn gà nước ta cao Phan Lục, (1971, 1972) [6], [7], nhiều tác giả khác cho biết, tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh số tỉnh nước ta sau: Nghĩa Lộ 70,9 %, Hà Bắc 74,6 %, Hà Tĩnh 74,9 %, Nam Hà 62,7 %, Quảng Ninh 58,4 % cường độ nhiễm trung bình 33,4 % - 39,9 % Tác giả cho biết gà bị nhiễm bệnh nặng vào giai đoạn tháng tuổi tỷ lệ nhiễm 44,7 % giảm dần gà từ tháng tuổi (nhiễm 33,7 %) [...]... giảm tỷ lệ và cường độ nhiễm A galli ở gà 15 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Gà nuôi ở một số xã thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Bệnh do giun kim gây ra ở gà 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu - Gà các lứa tuổi, ở các phương thức nuôi khác nhau - Mẫu phân của gà nuôi tại một số huyện thuộc Thái Nguyên - Hoá... Địa điểm xét nghiệm mẫu: Phòng thí nghiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 3.2.1 Thời gian Từ ngày 08 tháng 12 năm 2014 đến ngày 24 tháng 5 năm 2015 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun kim ở gà nuôi tại Phú Bình - Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun kim gà ở huyện Phú Bình - Tỷ lệ nhiễm giun kim ở gà theo tuổi - Tỷ lệ nhiễm giun kim gà theo phương thức chăn nuôi. .. 32 4.1.7 tỷ lệ nhiễm giun kim qua mổ khám gà 33 4.2 nghiên cứu một số đặc điếm bệnh lý và lâm sàng bệnh giun kim gà 35 4.2.1 Tỷ lệ và các biều hiện lâm sàng chủ yếu của gà mắc bệnh giun kim 35 4.2.2 Một số chỉ số máu của gà mắc bệnh giun kim 36 4.2.3 Bệnh tích của gà bị bệnhcủa gà bị bệnh giun kim 38 18 3.4.3.2 Phương pháp xác định cường độ nhiễm giun kim ở gà qua xét nghiệm phân... nhiễm giun kim ở gà theo tình trạng vệ sinh thú y 16 - Tỷ lệ nhiễm giun kim theo giống gà - Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun kim ở gà qua mổ khám - Sự ô nhiễm trứng giun kim ở nền chuồng,xung quanh chuồng và vườn chăn thả gà 3.3.2 Bệnh lý lâm sàng của gà mắc bệnh giun kim - Triệu chính lâm sàng của gà mắc bệnh giun kim - Bệnh tích của gà mắc bệnh giun kim - Một số chỉ tiêu máu của gà mắc giun kim 3.3.3 Nghiên. .. là do gà ăn phải trứng cảm nhiễm Gà mắc bệnh trong khoảng thời gian 1 tháng sau khi nuốt phải mầm bệnh 2.1.2 Bệnh giun kim ở gà 2.1.2.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun kim gà Gà nhiễm giun kim rất phổ biến do nuốt phải trứng có sức gây bệnh ở chuồng, sân chơi, máng ăn… Giun đất có thể nhiễm giun kim, nếu gà ăn phải giun đất sẽ bị bệnh Nhiều tài liệu cho biết thực trạng nhiễm giun kim trên đàn gà ở nước... 18 3.4.6 Phương pháp xác định biểu hiện lâm sàng, xét nghiệm máu và bệnh tích đại thể của gà mắc bệnh giun kim 20 3.4.7 Phương pháp xác định hiệu lực và độ an toàn của thuốc tẩy giun kim cho gà 20 3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 21 Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun kim ở gà thả vườn tại Phú Bình, Thái Nguyên 22... nhiễm giun kim ở gà nuôi tại 1 số địa phương thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 22 4.1.2 Tỷ lệ nhiễm giun kim theo tuổi gà 24 4.1.3 Tỷ lệ nhiễm giun kim gà theo phương thức chăn nuôi 26 4.1.4 Tỷ lệ nhiễm giun kim gà theo tình trạng vệ sinh thú y 28 4.1.5 Tỷ lệ nhiễm giun kim theo giống gà 30 4.1.6 Sự ô nhiễm trứng giun ở nền chuồng, xung quanh chuồng và vườn chăn nuôi. .. dung nghiên cứu 15 3.3.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun kim ở gà nuôi tại Phú Bình 15 3.3.3 Nghiên cứu hiệu quả của thuốc điều trị giun kim gà 16 3.4 Phương pháp 16 13 chuẩn và gây nhiễm bệnh do A Galli) có tỷ lệ nhiễm bệnh do A galli thấp hơn gà lô 4 (ăn khẩu phần bổ sung thêm Lysine so với tiêu chuẩn và gây nhiễm bệnh do A Galli tương tự lô 3) với P

Ngày đăng: 15/06/2016, 12:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan