Tiểu luận: Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hy – La cổ đại và ý nghĩa của nó trong lịch sử tư tưởng nhân loại

40 3.1K 27
Tiểu luận: Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hy – La cổ đại và ý nghĩa của nó trong lịch sử tư tưởng nhân loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Chương mở đầu: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI 3 1. Tính cấp thiết của đề tài 3 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 5 6. Kết cấu của đề tài 5 Chương I: ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC HYLA CỔ ĐẠI 6 1.1 Điều kiện ra đời của triết học Hy Lạp 6 1.1.1 Bối cảnh lịch sử 6 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 7 1.1.3 Điều kiện kinh tếxã hội 8 1.2 Điều kiện ra đời của triết học La Mã 11 1.2.1 Bối cảnh lịch sử 11 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 13 1.2.3 Điều kiện xã hội 14 1.3 Đặc điểm của triết học HyLa 15 Chương II: CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DU VẬTT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG TRIẾT HỌC HYLA CỔ ĐẠI 18 2.1 Sự phân kỳ và phát triển của triết học HyLa cổ đại 18 2.2 Chủ nghĩa duy vật trong triết học HyLa cổ đại 21 2.2.1 Trường phái Milet 21 2.2.2 Trường phái Héraclite : (540 – 575 BC) 22 2.2.3 Trường phái đa nguyên 22 2.2.4 Trường phái nguyên tử luận 23 2.3 Chủ nghĩa duy tâm trong triết học HyLa cổ đại 25 2.3.1 Trường phái của Pythago 25 2.3.2 Trường phái Êlê 25 2.3.3 Chủ nghĩa nhị nguyên của Arixtôt 25 2.3.4. Trường phái duy tâm khách quan 26 2.4 Cuộc đấu tranh giữa giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học HyLa cổ đại 28 2.4.1 Qúa trình phát triển của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm 28 2.3.2 Lịch sử đấu tranh giữa đường lối Đêmôcrít và đường lối Platông 33 Chương III: Ý NGHĨA CỦA TRIẾT HỌC HYLA CỔ ĐẠI TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ NHÂN LOẠI 39 4.1 Ý nghĩa với Triết học phưong Tây và thế giới 39 4.2 Ý nghĩa với tiến trinh phát triển của nhân loại 40 Chương IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Chương mở đầu: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI 1. Tính cấp thiết của đề tài Qúa trình giải quyết vấn đề cơ bản của triết học đã diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng duy vật và duy tâm. Cuộc đấu tranh đó diễn ra quyết liệt trong suốt chặng đường phát triển của lịch sử triết học, không chỉ diễn ra trong lĩnh vực triết học mà còn trong các lĩnh vực khác. Nói cách khác, lịch sử ra đời và phát triển của triết học là lịch sử của cuộc đấu tranh giữa chủ nghãi duy vật và duy tâm. Song song với cuộc đấu tranh giữa hai chủ nghĩa này chính là mâu thuẫn giữa phương pháp nhận thức tư duy biện chứng và siêu hình. Tuy nhiên sự phát triển của lịch sử triết học lại luôn gắn lền với sự phát triển của loài người. Việc vận dụng tư duy duy vật biện chứng để tìm hiểu sự đấu tranh tư tưởng của các trường phái triết học cùng là một quá trình nhầm nâng cao tư duy nhận thứ của con người đối với thực tiễn xã hội nói riêng và thế giới nói chung. Văn minh HyLa tuy là nền văn minh xuất hiện trễ nhất so với cái nền văn minh như Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập nhưng nhờ đó nó lại tiếp thu được nhiều tinh hoa của các nền văn minh đi trước, nhào nắn và tạo ra triết học HyLa, là đỉnh cao của nền văn minh HyLa. Triết học HyLa cũng chính là cái nôi sản sinh ra triết học phương Tây và thế giới, không những thế còn là tiền đề sâu xa của Triết học MácLê Nin sau này,. Trong triết học HyLa, qua từng thời kì dù thăng trầm hay hưng thịnh đều luôn tồn tại sự đối lập, phân chia rõ ràng giữa các trào lưu, trường phái duy vật và duy tâm. Do đó muốn tìm hiểu gốc rễ sâu xa của mâu thuẫn giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm chúng ta có thể quay về quá khứ, tìm đến những nhà triết học lỗi lạc, những ông tổ của Triết học phương Tây để hiểu rõ hơn về thế giới quan cũng như nhân sinh quan của con người bấy giờ. Từ đó hiểu thêm về triết hoc MácLenin cùng như sự vận động và phát triển của thế giới xung quanh. Do đó, đề tài “Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hy – La cổ đại và ý nghĩa của nó trong lịch sử tư tưởng nhân loại” đã được chọn lựa. Chương I: ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC HYLA CỔ ĐẠI 1.1 Điều kiện ra đời của triết học Hy Lạp 1.1.1 Bối cảnh lịch sử Cho đến nay các tư liệu lịch sử vẫn chưa được khám phá hết nên thời kỳ bắt đầu và kết của thời kì cổ đại trên đất nước Hy Lạp. Thông thường thì người ta coi nó là toàn bộ lịch sử Hy Lạp trước thời Đế chế La Mã. Một số học giả còn tính cả các thời kỳ của nền văn minh Mycenae sụp đổ vào khoảng năm 1100 TCN. Tuy nhiên, thông thường, nền văn minh cổ Hy Lạp được coi là thời điểm bắt đầu Thế Vận Hội vào năm 776 TCN, nhưng nhiều nhà sử học cho là vào khoảng 1000 TCN. Cũng theo tư liệu cổ thì thời kỳ Hy Lạp cổ kết thúc vào thời điểm Alexandros Đại Đế chết vào năm 323 TCN. Nhưng theo các nghiên cứu khảo cổ thì có còn tồn tại mãi đến thời kỳ Đạo Kitô vào thế kỷ 3. Vào thời kì đồ Đồng, tại Hy Lạp đã xuất hiện hai nền văn minh lớn là nền văn minh Minoan trên đảo Crete và nền văn minh Mycenae trên bánđảo Peloponnese thuộc miền nam Hy Lạp. Nền văn minh Minoan đạt đến đỉnh cao trên đảo Crete vào khoảng năm 2700 đến 1450 trước Công nguyên. Nền kinh tế của họ chủ yếu dựa trên sản xuất nông nghiệp và hoạt động ngoại thương với các quốc gia láng giềng. Người Minoan đã sản xuất ra nhiều loại đồ gốm chất lượng cao và xây dựng được nhiều đền đài tráng lệ. Dấu tích của những công trình vẫn còn tồn tại đến ngày nay trên đảo Crete, một trong số đó là quần thể cung điện tại Knossos. Đến khoảng năm 1600 trước Công nguyên, nền văn minh Mycenae trên bán đảo Peloponnese đã phát triển thịnh vượng và lấn át nền văn minh Minoan đang tan rã. Họ đã xây dựng được nhiều thành phố lớn giàu có và thiết lập các mối quan hệ ngoại thương với các quốc gia láng giềng. Thế nhưng đến khoảng năm 1200 TCN, trước sự đe dọa của ngoại xâm, các thành trì tại Mycenae đã bị bỏ phế, buôn bán với nước ngoài bị đình trệ. Nền văn minh Mycenae sụp đổ đã dẫn tới một thời kỳ khủng hoảng tại Hy Lạp kéo dài hơn 3 thế kỉ với tên gọi Kỷ nguyên Bóng tối. Khoảng thế kỉ VIII trước Công nguyên, Hy Lạp bắt đầu thoát ra khỏi Kỷ nguyên Bóng tối. Kinh tế, đặc biệt làngoại thương được đẩy mạnh với các cơ sở thương mại được thành lập tại rất nhiều nơi. Dân số Hy Lạp tăng nhanh trong khi đất đai có hạn đã dẫn tới dòng người Hy Lạp di cư ra khắp các vùng tại Địa Trung Hải, đặc biệt là miền nam Ý và thành lập những thành phố mới độc lập với các thành phố quê hương của họ. Nền kinh tế phát triển đã khiến Hy Lạp trở nên rất giàu có. Đơn vị hành chính cơ bản ở Hy Lạp cổ đại là các thành bang. Thông thường giữa các thành bang hay xảy ra xung đột với nhau để tranh giành lãnh thổ, trong đó hai thành bang Athena và Sparta là có ảnh hưởng đặc biệt trong lịch sử của Hy Lạp. Thời kỳ đầu, các thành bang theo chế độ quân chủ. Nhưng về sau, đặc biệt là ở Athena, nền dân chủ đã được thành lập. Tuy nhiên chế độ dân chủ ở Hy Lạp cổ rất khác so với ngày nay vì chỉ có những công dân nam giới mới được quyền bầu cử. Chế độ chiếm hữu nô lệ phát triển mạnh ở Hy Lạp cổ đại. Năm 490 trước Công nguyên, Hy Lạp đã đánh bại quân Ba Tư xâm lược tại trận Marathon nổi tiếng. Và đến năm 480, người Ba Tư lại phải chịu thất bại nặng nề trong trận thủy chiến Salamis. Những trận chiến này đã khẳng định sức mạnh quân sự hùng hậu của Hy Lạp. Dưới thời Vua Alexandros Đại đế của Vương quốc Macedonia, người Hy Lạp đã có những cuộc bành trướng rộng khắp sang Ai Cập, Ba Tư và Ấn Độ. Những cuộc chinh phục của ông đã dẫn tới sự định cư và thống trị của người Hy Lạp tại nhiều vùng đất xa xôi và làm ảnh hưởng văn hóa của Hy Lạp lan rộng hơn bao giờ hết. Thời kỳ này được gọi là Thời kỳ Hy Lạp hóa. Về sau, khi Đế chế La Mã thành lập và trở nên hùng mạnh, Hy Lạp đã trở thành một tỉnh của La Mã nhưng những ảnh hưởng văn hóa của Hy Lạp cổ đại vẫn được duy trì và phát triển. 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Hy Lạp cổ đại là một lãnh thổ rộng lớn bao gồm khu vực miền Nam bán đảo Bancăng (thuộc Châu Âu), nhiều hòn đảo nằm trên biển Êgiê và cả một vùng rộng lớn ở ven biển bán đảo Tiểu á. Yếu tố địa lý tự nhiên này đã tạo điều kiện cơ bản để nền nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Hy Lạp cổ đại phát triển từ rất sớm. Quá trình lịch sử lâu dài với không ít những thăng trầm của vùng đất Hy Lạp cổ đại gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội và tư tưởng triết học của nó trong đó sự phân chia xã hội thành giai cấp, sự phân công lao động xã hội thành lao động trí óc và lao động chân tay đã dẫn tới sự hình thành một đội ngũ các nhà trí thức chuyên nghiệp chuyên nghiên cứu về khoa học, triết học.. Lãnh thổ nền văn minh Hy Lạp thời kỳ đầu bao gồm Hy Lạp ngày nay và các đảo thuộc biển Aegaeum và vùng Tây Tiểu Á. Địa điểm xuất phát phát triển của nền văn minh Hy Lạp là đồng bằng Thessalia màu mỡ, rộng lớn ở vùng bắc Hy Lạp cùng với các đồng bằng Attike, Beotia ở trung Hy Lạp và bán đảo Peloponnese ở phía nam Hy Lạp. Địa lý Hy Lạp đa dạng kết hợp với khí hậu tốt, cận nhiệt đới, vào mùa đông ít tuyết. Khí hậu Hy Lạp mưa nhiều vào mùa đông sang mùa xuân rất thuận lợi cho trồng trọt. Hy Lạp có nhiều khoáng sản như sắt, đồng, vàng và bạc. Đó là điều kiện thuận lợi cho thủ công nghiệp phát triển khá sớm. Những điều kiện địa lý, tự nhiên rất thuận lợi cho các ngành nghề như thương mại, thủ công nghiệp và một nền nông nghiệp tuy không giàu có nhưng đủ đảm bảo các nhu cầu của cư dân trong vùng. Lãnh thổ Hy Lạp xưa rộng lớn hơn so với hiện nay gấp nhiều lần, bao gồm phần đất liền cùng vô số hòn đảo trên biển Egie, vùng duyên hải Balcan và tiểu Á. Từ cuộc di thực ồ ạt vào các thế kỷ VIII VI TCN, người Hy Lạp chiếm thêm miền nam Ý, đảo Sicile, vùng ven biển Đen, lập nên Đại Hy Lạp. Những cuộc viễn chinh toàn thắng của Alexandre xứ Macedoine vào cuối thế kỷ IV TCN đã đưa đến sự ra đời các cuốc gia Hy Lạp hóa trải rộng từ Sicile ở phía tây Ân Độ ở phía đông, từ biển Đen ở phía bắc đến khu vực tiếp giáp sông Nil ở phía nam. Tuy nhiên trung tâm của Hy Lạp cổ đại, trải qua bao thăng trầm, vẫn là vung biển Egie, nơi nhà nước và nền văn hóa Hy Lạp đạt tới sự phồn thịnh cao nhất của mình. Hy Lạp nằm ở vị trí thuận lợi, án ngữ trên con đường giao lưu của các dòng di cư trong lịch sử cổ đại của các dòng người từ châu Phi lên, từ Trung Á sang, từ châu Âu xuống nên quốc gia này có thể tiếp thu nhiều nền văn minh khác nhau, nhất là nền văn minh sang chói của Ai Cập thời bấy giờ. 1.1.3 Điều kiện kinh tếxã hội Những tư tưởng triết học đầu tiên tại Hy Lạp cổ đại xuất hiện vào thời kỳ diễn ra những diễn biến sâu sắc trong quan hệ xã hội, trước hết là sự tan rã chế độ thị tộc và sự thiết lập chế độ chiến hữu nô lệ, chế độ xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử loài người. Đó là một quá trình lâu dài, phức tạp, với những cuộc chiến tranh và xung đột triền miên. Vào thời đại Homère (thế kỷ XI IX TCN), ở Hy Lạp, đã chớm bắt đầu quá trình tan rã của công xã thị tộc, được thú đẩy bởi sự phân công lao động, diễn ra trong nông nghiệp giữa trồng trọt và chăn nuôi. Đồng tiền kim khí chưa xuất hiện, thương nghiệp và nghề thủ công chiếm tỷ trọng không đáng kể trong đời sống. Chữ viết chưa ra đời, truyền thống công xã còn khá mạnh với uy lực gần như tuyệt đối của các tộc trưởng. Tuy nhiên, trong nội bộ công xã đã bắt đầu diễn ra những xung đột từ việc hôn nhân đến việc phân chia tài sản giữa các thế hệ. Cuối cùng là sự việc phân định quyền lực. Biểu hiện đầu tiên của phân hóa xã hội là xuất hiện hai loại người có địa vị và quyền lợi đối lập nhau những người được chia nhiều đất (policler) và những người không có đất canh tác (acler). Bước sang thế kỷ VIII TCN, kinh tế ở các thị quốc Hy Lạp tiếp tục phát triển với nhịp độ nhanh. Thủ công tách khỏi nghề nông nghiệp và tiến những bước đáng kể. Nghành đóng tàu được khuyến khích nhằm phục vụ cho thương nghiệp và chiến tranh. Sự hưng thịnh của kinh tế kích thích quá trình vượt biển tìm đất mới, xâm chiếm lãnh thổ các xứ láng giềng, bắt người làm nô lệ. Bên cạnh đó, công cuộc di thực cũng thúc đẩy khả năng giao lưu văn hóa, khoa học giữa Hy Lạp và các dân tộc khác. Toán học và khoa học Hy Lạp đạt được khá nhiều thành tựu rực rỡ với các nhà khoa học bậc thầy như Pythagoras, Archimedes. Họ đã phát minh ra những định lý cơ sở cho toán học và khoa học hiện đại. Hy Lạp cũng là nơi ra đời Thế vận hội (Olympic) đầu tiên vào năm 776 trước Công nguyên và được tổ chức 4 năm một lần, khởi nguồn của Thế vận hội Olympic hiện đại ngày nay. Đặc biệt, sự ra đời và phát triển của Triết học Hy Lạp là nền móng của triết học phương Tây với các nhà triết học nổi tiếng như Thales, Platông, Aristote... Vào khoảng cuối thế kỷ thứ VII – đầu thế kỷ thứ VI TCN, các thị quốc bước vào thời kỳ phát triển khá thịnh vượng. Sự phân công lao động lần thứ hai (tách nghề thủ công ra khỏi nghề nông) và xuất hiện đồng tiền kim khí đã tạo nên những khởi sắc trong các lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt là sự hình thành các nhóm người sống bằng lao động trí óc, biết tích hợp những tinh hoa văn hoá, khoa học vào trong những cách ngôn, những tản văn có giá trị nhận thức cao. Trong số họ nổi bật Thalès, người mà Aristote gọi là nhà triết học đầu tiên của Hy Lạp cổ đại. Với Thalès triết học đã ra đời, thay thế thần thoại và tôn giáo nguyên thuỷ, đồng thời thâu tóm các tri thức khoa học vào trong một hệ thống mang tính khái quát cao. Triết học ra đời như sự giải quyết mâu thuẫn giữa bức tranh thần thoại về thế giới, được xây dựng trên tưởng tượng, với nhận thức và tư duy mới, như sự phổ biến tư duy từ diện hẹp ra diện rộng, từ tản mạn đến hệ thống. Con đường từ thần thoại đến triết học, theo Hegel, là con đường đi từ lý tính hoang tưởng đến lý tính tư duy, từ hình thức diễn đạt thông qua biểu tượng đến hình thức diễn đạt bằng khái niệm. Hy Lạp là đất nước của thơ ca và thần thoại. Nếu thần thoại là sự đối thoại giữa con người với tự nhiên và với cả các lực lượng siêu nhiên do con người tưởng tượng ra, thì triết học cố gắng tìm hiểu vấn đề quan hệ giữa con người với tự nhiên và với chính mình. Nếu trước đây người ta đi tìm một Hoá công vũ trụ, thì giờ đây truy tìm bản nguyên, cái làm cơ sở của mọi tồn tại. Câu hỏi “vị thần nào cai quản thế giới?” được thay thế bằng câu hỏi “thế giới bắt đầu từ đâu và quay về đâu?”. Triết học mong muốn đem đến lời giải đáp thiết thực, làm thoả mãn khát khao hiểu biết của con người. Nói cách khác, nó “đặt ra kiểu tự quy định mới: không thông qua thói quen truyền thống, mà thông qua lý trí cá nhân. Triết gia nói với môn đệ của mình: chớ đưa tất cả về lòng tin, mà hãy tự suy nghĩ…”. Tóm lại, sự tích lũy tư hữu, phát triển quan hệ hàng hóa, tiền tệ, sự tan rã của nền kinh tế tự nhiên, sự phân hóa giàu nghèo, sự đối kháng giữa các lực lượng xã hội, sự thôn tính đất đai, sử dụng lao động nô lệ… khiến cho chế độ công xã thị tộc là chế độ lấy quan hệ huyết thống làm cơ sở, phải đi đến chỗ suy vong, và bị thay thế bởi một thiết chế xã hội mới, phù hợp với những quan hệ xã hội mới. Nói cách khác, nhà nước đã ra đời như một tất yếu trên con đường phát triển lịch sử của nhân loại. Nhà nước chiếm hữu nô lệ phục vụ cho thiểu số dân chúng đang ngày một giàu thêm, nhất là từ sau khi đồng tiền kim khí được phát hành vào thế kỷ VII TCN. Bắt đầu từ đây những sung đột xã hội mang dấu ấn của những trận chiến giai cấp, lúc âm ỉ, lúc quyết liệt diễn ra liên tục. Cùng với sự hình thành các thị quốc tổ chức nhà nước đặc thù, nền văn hóa mới cũng được xây dựng, trở thành bộ phận hữu cơ của toàn bộ đời sống xã hội Hy Lạp cổ đại. Những biểu hiện chủ yếu của hệ thống các giá trị tinh thần mới là sự duy lý hóa tư duy, ý thức về nhân cách, ca ngợi tính tích cực, lòng quả cảm và năng lực con người trong cuộc đấu tranh với tự nhiên, tinh thần ái quốc, quan niệm về tự do như phạm trù đạo đức chính trị cao quý nhất… sự hình thành những cơ sở của văn hóa Hy Lạp không diễn ra một cách ngẫu nhiên, mà là sự kế thừa những giá trị truyền thống, thể hiện trong các sáng tác dân gian, trong thần thoại, trong các hình thức sinh hoạt tôn giáo, trong những mầm mống của tri thức khoa học. Tư tưởng triết học phát sinh và phát triển như một thành tố không tách rời của văn hóa mới ấy. Với tính cách là tinh hoa tinh thần của thời đại, nó cố gắng đem đến lời giải đáp nghiêm túc, sâu sắc, hợp lý, có hệ thống về những gì diễn ra xung quanh, về vị trí của con người trong thế giới và thế giới của chính con người, do con người tạo ra cùng những giá trị, những chuẩn mực, những định hướng cho mình. 1.2 Điều kiện ra đời của triết học La Mã 1.2.1 Bối cảnh lịch sử Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (tiếng Latinh: IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại. La Mã từng là một đế quốc rộng lớn tồn tại từ khoảng thế kỷ thứ 1 TCN cho đến khoảng thế kỷ thứ 5 hay thế kỷ thứ 6, gồm phần đất những nước vây quanh Địa Trung Hải ngày nay. Đế quốc La Mã là sự tiếp nối của Cộng hòa La Mã và nằm trong giai đoạn cuối cùng của thời cổ điển.. Nó được tính từ khi Augustus bắt đầu trị vì từ năm 27 TCN và có nhiều mốc kết thúc khác nhau. Nền Cộng hòa La Mã 500 năm tuổi, tiền thân của Đế quốc La Mã, đã bị suy yếu qua nhiều cuộc nội chiến. Đã có nhiều sự kiện xảy ra đánh dấu bước chuyển mình từ nền Cộng hòa sang Đế quốc, bao gồm việc Julius Caesar được bổ nhiệm làm nhà độc tài suốt đời (44 TCN), trận Actium (31 TCN), và sự kiện Viện nguyên lão trao cho Octavianus danh hiệu cao quý Augustus (27 TCN). Hai thế kỷ đầu của đế quốc ghi dấu với nền Thái bình La Mã (Pax Romana), một giai đoạn hòa bình thịnh trị chưa từng thấy. Sự mở rộng cương thổ của La Mã đã bắt đầu từ thời Cộng hòa, nhưng đạt tới cực đỉnh vào thời hoàng đế Traianus. Ở đỉnh cao, Đế quốc La Mã kiểm soát gần 6.5 triệu km2, tuy rằng những người kế tục đã từ bỏ phần lớn đất đai mà ông chiếm được. Vì sự rộng lớn và bền vững dài lâu của mình, những thể chế và văn hóa của Đế quốc La Mã có những ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài đến sự phát triển của ngôn ngữ, tôn giáo, kiến trúc, triết học, luật pháp trong những vùng mà nó cai trị, đặc biệt là châu Âu, và nhờ vào chủ nghĩa bành trướng của châu Âu, sau này chúng lan ra toàn thế giới hiện đại. Lịch sử của La Mã có thể được chia ra thành ba thời kỳ chính. Thời kỳ cổ đại Estrusque, từ thế kỷ thứ 8 đến hết thế kỷ thứ 4 TCN. Ở thời kỳ này, xã hội La Mã còn manh mún, các chủ đất chưa thống nhất và phân chia tranh giành ảnh hưởng và cân bằng lẫn nhau. Kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, lãnh thổ La Mã chủ yếu tập trung tại miền Nam Ý ngày nay. Thời kỳ Cộng hòa La Mã, (từ thế kỷ thứ 3 đến thế kỷ thứ 1 TCN, một nhà nước cộng hòa tại Roma hình thành mà về sau ảnh hưởng rất lớn đến đường lối chính trị của nhiều quốc gia Tây Phương, và cho đến ngày nay vẫn còn giá trị. Thời kỳ Đế quốc La Mã (Từ thế kỷ thứ 1 TCN đến năm 476) là thời kỳ phát triển rực rỡ của La Mã bằng việc bành trướng lãnh thổ, Đế quốc La Mã có lãnh thổ hầu như toàn bộ khu vực Địa Trung Hải. Lần lượt các vùng lãnh thổ như, Hy Lạp (146 TCN), cùng với lãnh thổ Tiểu Á, Syria, Phoenicia, Palestine và Ai Cập bị sát nhập vào Đế quốc La Mã. Trong thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 2, Đế quốc La Mã phát triển cực thịnh, lãnh thổ rộng lớn, các đô thị của La Mã được xây dựng và để lại cho đến ngày nay. Nhưng từ thế kỷ thứ 2, Đế quốc La Mã có nhiều tranh giành quyền lực và suy yếu. Đến thế kỷ thứ 4, nhiều cư dân bên ngoài xâm nhập và Đế quốc La Mã bị chia hai: Tây La Mã và Đông La Mã (gọi là Đế chế Byzantine). Tây La Mã bị sụp đổ vào năm 476; và Đế quốc Đông La Mã bị sụp đổ vào năm 1453. 1.2.2 Điều kiện tự nhiên Đế quốc La Mã là một trong những đế quốc lớn nhất trong lịch sử. Thành ngữ Latinh imperium sine fine (đế quốc mà không có điểm kết thúc) nhằm nêu lên sự mơ tưởng rằng đế quốc không bị giới hạn về cả thời gian hay không gian. Trong bộ sử thi Aeneid củaVergil, sự vô hạn của đế quốc được nói là do vị thần Jupiter ban cho những người La Mã. Tuyên bố về sự thống trị thế giới này đã được tiếp tục nhắc đến và tồn tại cho đến khi Đế quốc nằm dưới sự thống trị của Kitô giáo vào thế kỷ thứ 4. Bán đảo Ý dài và hẹp vươn ra Địa Trung Hải, với dãy Alpes về phía Bắc ngăn cách với châu Âu. Bán đảo Ý trong trên bản đồ như một chiếc ủng, bao bọc ba mặt là biển, phía Nam bán đảo là đảo Sicilia, phía Tây là đảo Corse và Sardegna. Bán đảo Ý có những điều kiện thuận lợi để hình thành và phát triển một nền văn minh: những đồng bằng phì nhiêu bên sông Po, Trung Ý và đảo Sicilia cùng với khí hậu ấm áp mưa nhiều; bán đảo Ý cũng là nơi có lượng khoáng sản phong phú, giao thông biển rất thuận lợi cho việc buôn bán, giao lưu với các nền văn minh khác trong vùng. Nền văn minh La Mã là nơi khá sớm có con người cư trú, có thể khẳng định vào loại sớm nhất với lục địa châu Âu. Bán đảo Ý là nơi hội tụ của các nền văn minh Đông và Tây Địa Trung Hải, Bắc Phi. Mặc dù sự cực thịnh của nền văn minh La Mã không được các nhà nghiên cứu đánh giá sớm hơn các nền văn minh lân cận, như nền văn minh Ai Cập cổ đại hay nền văn minh Tây Á nhưng lại phát triển rực rỡ và cực thịnh. Từ thời đồ đá cũ đã xuất hiện những cư dân sống ở bán đảo. Thời kỳ này, sự di cư của các cư dân từ các lục địa vào bán đảo Ý và bị cách biệt với phần còn lại của châu Âu bởi dãy núi Alpes nên việc giao lưu gần như bắt buộc với các nền văn minh khác quanh biển Địa Trung Hải. Cư dân của La Mã tương đối thuần nhất do phạm vi hẹp và tương tự một ốc đảo ở Nam châu Âu, được gọi chung là người Ý. 1.2.3 Điều kiện xã hội Đế quốc đạt tới ngưỡng mở rộng lớn nhất của nó dưới thời Trajanus (trị vì từ năm 98117), trên một diện tích lên tới 5.000.000 km vuông vào năm 2009 và được chia thành bốn mươi quốc gia khác nhau hiện nay.. Dân số của nó theo ước tính truyền thống lên tới 5560.000.000 cư dân chiếm khoảng từ một phần sáu tới một phần tư dân số của thế giới và khiến cho nó trở thành quốc gia có dân cư lớn nhất hơn bất cứ thực thể chính trị thống nhất nào ở phương Tây cho đến giữa thế kỷ 19. Những nghiên cứu nhân khẩu học gần đây đã minh chứng rằng vào lúc đỉnh điểm, đế quốc có từ 70 triệu đến hơn 100 triệu thần dân.Bất cứ thành phố nào trong ba thành phố lớn nhất của Đế quốcRôma, Alexandria, và Antioch gần như đều có kích thước gấp đôi bất kỳ thành phố châu Âu vào đầu thế kỷ 17. Đế quốc La Mã đã khá đa dạng về văn hóa, cùng với khả năng gắn kết hơn đáng kinh ngạc để tạo ra một bản sắc chung trong khi lại chứa đựng rất nhiều các dân tộc khác nhau nằm bên trong hệ thống chính trị của nó suốt một khoảng thời gian dài. Người La Mã đã quan tâm đến việc tạo ra các công trình và không gian công cộng dành cho tất cả mọi người dân như là các khu chợ,đấu trường đài vòng, trường đua ngựa và các nhà tắm. Về giao thương, các tỉnh La Mã buôn bán giữa chúng với nhau, nhưng thương mại còn mở rộng ra bên ngoài biên giới tới các khu vực xa xôi như Trung Quốc và Ấn Độ. Các mặt hàng chính là ngũ cốc. Ngoài ra còn buôn bán mặt hàng khác như dầu ô liu, các loại thực phẩm, garum (nước mắm), nô lệ, quặng và đồ vật kim loại, sợi và dệt may, gỗ, gốm, đồ thủy tinh, đá cẩm thạch, giấy cói, gia vị và dược liệu, ngà voi, ngọc trai và đá quý. Xã hội La Mã cũng có nhiều hệ thống phân cấp xã hội chồng chéo mà những khái niệm hiện đại về giai cấp trong tiếng Anh có thể không đại diện một cách chính xác cho nó. Hai thập kỷ của những cuộc nội chiến mà từ đó đã giúp cho Augustus nổi lên và trở thành nhà cai trị duy nhất đã để khiến cho xã hội truyền thống ở Roma rơi vào tình trạng hỗn loạn và biến động, nhưng nó lại không ảnh hưởng một cách trực tiếp tới sự phân bố giàu nghèo và quyền lực xã hội. Những mối quan hệ cá nhân như sự bảo trợ, tình bạn (Amicitia), gia đình, hôn nhân đã tiếp tục ảnh hưởng đến các hoạt động chính trị và chính quyền như dưới thời Cộng hòa. Tuy nhiên, vào triều đại của Nero, việc tìm thấy một cựu nô lệ lại giàu có hơn một công dân tự do, hoặc một kị sĩ có nhiều quyền lực hơn một nguyên lão lại không phải là một điều bất thường. Từ những điều kiện kinh tế xã hội như trên, dễ thấy La Mã có một vị trí thuận lợi để giao lưu văn hóa với nhiều nền văn hóa và phát triển kinh tế. Cùng với trong long xã hội có nhiều mâu thuẫn, cuộc sống con người nhiều khó khăn, nhất là tậng lợp bị trị khi mà tư tưởng giai cấp bị đè nặng đòi hỏi họ phải có một niềm tin vào cái mới, tôn giáo cũng như Triết học chính là cái phao giúp họ them tin yêu vào xã hội. Xã hội Lã Mã phát triển sau thời kì đỉnh cao của văn minh Hỵ Lạp nên họ có thể kế thừa những thành tựu của văn minh Hy Lạp, trong đó có tư tưởn triết học. Các nhà triết học La Mã cũng đã kế thừa truyền thống của triết học Hy Lạp, kế thừa những tư tưởng duy vật của Đêmôcrit. Những nhà triết học tiêu biểu thời kì đó như: Lucretius, Ciceron. Ngoài ra, sau này còn có những đại diện xuất sắc của trường pháiKhắc kỷ như Seneca và Marcus Aurelius. 1.3 Đặc điểm của triết học HyLa Dựa trên điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và sự phát triển của khoa học cũng như chính sự phát triển của bản thân triết học HyLa cổ đại. Có thể thấy, triết học HyLa cổ đại có những đặc điểm cơ bản sau: • Triết học HyLa cổ đại là triết học của giai cấp chủ nô thống trị trong xã hội HyLa khi ấy. Cho nên, triết học HyLa cổ đại ngay từ khi mới ra đời đã mang tính đảng, tính giai cấp sâu sắc. Điều này thể hiện ở cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm; giữa hai phương pháp biện chứng và siêu hình; giữa quan điểm “có thể biết” và “không thể biết”... Dù là duy vật hay duy tâm nhưng tất cả các nhà triết học HyLa cổ đại đều thuộc giai cấp chủ nô, đều bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ. • Triết học HyLa cổ đại ngay từ khi mới ra đời đã đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau thuộc về thế giới quan của người HyLa cổ đại. Trước hết là những vấn đề: Tồn tại là gì? Nguồn gốc của thế giới là gì? Cuộc đời và số phận con người như thế nào?... và những vấn đề này luôn được giải quyết theo hai quan điểm trái ngược nhau: hoặc là duy vật, hoặc là duy tâm. • Triết học HyLa cổ đại chứa đựng mầm mống của nhiều thế giới quan hiện đại sau này. Có đặc điểm này bởi triết học HyLa cổ đại được nảy sinh từ nhiều vùng khác nhau thuộc HyLa cổ đại và nó phát triển đa dạng, phong phú, mang tính “cách mạng đột biến”. • Triết học HyLa cổ đại gắn bó chặt chẽ với khoa học đương thời. Các nhà triết học đồng thời là các nhà khoa học. Vì vậy, đã xuất hiện quan điểm sai lầm cho rằng: “triết học là khoa học của các khoa học”. • Trong triết học HyLa cổ đại đã có tư tưởng biện chứng. Đỉnh cao là phép biện chứng của Hêraclít. Mặc dù phép biện chứng này còn ngây thơ, chất phác nhưng đã là hình thức lịch sử đầu tiên của phép biện chứng duy vật và có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của tư duy biện chứng của nhân loại. Bởi ngay từ khi mới ra đời, nó đã tìm cách giải thích thế giới như một chỉnh thể thống nhất trong đó các sự vật vận động và biến đổi không ngừng. Hêraclít đã nhận ra một chân lý nổi tiếng: trong cùng một thời điểm sự vật đồng thời là nó lại vừa là cái khác. Vì vậy, “không thể tắm hai lần trong cùng một dòng sông”. Mặc dù vậy, phép biện chứng cũng mới chỉ được hiểu như là nghệ thuật tranh luận. Hoạt động thực tiễn của con người hầu như không được bàn đến. • Triết học HyLa cổ đại đề cập đến nhiều vấn đề con người và số phận con người. Mặc dù các nhà triết học còn có những ý kiến khác nhau về bản chất con người, nhưng họ đều coi trọng con người, coi con người là tinh hoa cao quý của tạo hóa, con người cần chinh phục tự nhiên để phục vụ cho mình. Chẳng hạn, Pitago cho rằng: “Con người là thước đo của tất thảy mọi vật”. Tuy nhiên, con người thời kỳ cổ đại được nhìn nhận chủ yếu với tổ chức cá thể; giá trị con người chủ yếu chỉ được bàn đến ở khía cạnh đạo đức, giao tiếp, nhận thức luận. Tiểu kết: Sự hình thành triết học HyLạ không diễn ra một cách ngẫu nhiên mà là kết quả tất yếu của việc kế thừa những di sản tinh tuý của truyền thống trong sáng tác dân gian, trong thần thoại, trong các mầm mống của tri thức khoa học (khoa học tự nhiên). Nhưng bên cạnh đó, sự xuất hiện của những trí thức khoa học và triết học trong thời kỳ này đã tạo nên một bước ngoặt lớn về nhận thức của con người, phá vỡ ý thức hệ thần thoại và tôn giáo nguyên thuỷ. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của nền sản xuất, những tri thức về khoa học tự nhiên phát triển mạnh, được trình bày trong hệ thống triết học tự nhiên của các nhà triết học cổ đại, bên cạnh đó, khoa học thời bấy giờ chưa phân ngành nên các nhà triết học đồng thời cũng là các nhà Toán học, nhà Vật lý học... Từ các yếu tố đó có thể khẳng định rằng, triết học HyLạ cổ đại ngay từ khi ra đời đã có sự gắn bó với nhu cầu thực tiễn và gắn với khoa học.  Triết học HyLạ cổ đại phát triển qua 3 thời kỳ sau: Triết học thời kỳ tiền Socrates (thời kỳ sơ khai) Triết học thời kỳ Socrates (thời kỳ cực thịnh) Triết học thời kỳ Hy Lạp hoá Chương II: CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG TRIẾT HỌC HYLA CỔ ĐẠI

Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại MỤC LỤC Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại Chương mở đầu: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI Tính cấp thiết đề tài Qúa trình giải vấn đề triết học diễn đấu tranh hai khuynh hướng vật tâm Cuộc đấu tranh diễn liệt suốt chặng đường phát triển lịch sử triết học, không diễn lĩnh vực triết học mà lĩnh vực khác Nói cách khác, lịch sử đời phát triển triết học lịch sử đấu tranh chủ nghãi vật tâm Song song với đấu tranh hai chủ nghĩa mâu thuẫn phương pháp nhận thức tư biện chứng siêu hình Tuy nhiên phát triển lịch sử triết học lại gắn lền với phát triển loài người Việc vận dụng tư duy vật biện chứng để tìm hiểu đấu tranh tư tưởng trường phái triết học trình nhầm nâng cao tư nhận thứ người thực tiễn xã hội nói riêng giới nói chung Văn minh Hy-La văn minh xuất trễ so với văn minh Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập nhờ lại tiếp thu nhiều tinh hoa văn minh trước, nhào nắn tạo triết học Hy-La, đỉnh cao văn minh Hy-La Triết học Hy-La nôi sản sinh triết học phương Tây giới, tiền đề sâu xa Triết học Mác-Lê Nin sau này, Trong triết học Hy-La, qua thời kì dù thăng trầm hay hưng thịnh tồn đối lập, phân chia rõ ràng trào lưu, trường phái vật tâm Do muốn tìm hiểu gốc rễ sâu xa mâu thuẫn chủ nghĩa vật tâm quay khứ, tìm đến nhà triết học lỗi lạc, ông tổ Triết học phương Tây để hiểu rõ giới quan nhân sinh quan người Từ hiểu thêm triết hoc Mác-Lenin vận động phát triển giới xung quanh Do đó, đề tài “Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại” chọn lựa Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu trình hình thành phát triển hai xu hướng chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm long triết học Hy-La cổ đại Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển hai quốc gia cổ đia Hy Lạp - La Mã Tìm hiểu điều kiện đời triết học Hy – La cổ đại Tìm hiểu chủ nghĩa vật triết học Hy – La cổ đại Tìm hiểu chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại Hiểu ý nghĩa đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại lịch sử tư tưởng nhân loại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại Phạm vi nghiên cứu: Thời gian không gian: Hy-La cổ đại Lĩnh vực: Triết học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tổng hợp liệu Tài liệu Hy-La cổ đại: lịch sử, xã hội, địa lí… Tài liệu Triết học Hy La cổ đại - Phương pháp lịch sử đối chiếu Dùng lịch dử để đối chiếu ý nghĩa triết học Hy-La cổ đại tới tiến trình phát - triển người - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích nguyên nhân đời Triết học Hy-La Phân tích đấu tranh chủ nghĩa vật tâm Phân tích tổng hợp ý nghĩa triết học Hy-La cổ đại Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đề tài bước đánh giá mâu thuẫn đấu tranh hai trường phái trội triết học chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm nôi sản sinh triết học phương Tây, đó, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu triết học Hy-La mâu thuẫn hai trường phái Đề tài tìm giới nhân sinh quan triết gia Hy-La cổ đại, giúp người từ nhìn Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại nhận giới xung quanh, ứng dụng lí thuyết vào sống ngày đồng thời khẳng định lại nguyên tắc, muốn phát triển phải có đấu tranh Triết học Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài sau: Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Chương Điều kiện đời triết học Hy – La cổ đại Chương Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy-La cổ đại Chương Ý nghĩa triết học Hy-La cổ đại tiến trình lịch sử nhân loại Chương Kết luận Chương I: ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC HY-LA CỔ ĐẠI 1.1 Điều kiện đời triết học Hy Lạp 1.1.1 Bối cảnh lịch sử Cho đến tư liệu lịch sử chưa khám phá hết nên thời kỳ bắt đầu kết thời kì cổ đại đất nước Hy Lạp Thông thường người ta coi toàn lịch sử Hy Lạp trước thời Đế chế La Mã Một số học giả tính thời kỳ văn minh Mycenae sụp đổ vào khoảng năm 1100 TCN Tuy nhiên, thông thường, văn minh cổ Hy Lạp coi thời điểm bắt đầu Thế Vận Hội vào năm 776 TCN, nhiều nhà sử học cho vào khoảng 1000 TCN Cũng theo tư liệu cổ thời kỳ Hy Lạp cổ kết thúc vào thời điểm Alexandros Đại Đế chết vào năm 323 TCN Nhưng theo nghiên cứu khảo cổ có tồn đến thời kỳ Đạo Ki-tô vào kỷ Vào thời kì đồ Đồng, Hy Lạp xuất hai văn minh lớn văn minh Minoan đảo Crete văn minh Mycenae bánđảo Peloponnese thuộc miền nam Hy Lạp Nền văn minh Minoan đạt đến đỉnh cao đảo Crete vào khoảng năm Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại 2700 đến 1450 trước Công nguyên Nền kinh tế họ chủ yếu dựa sản xuất nông nghiệp hoạt động ngoại thương với quốc gia láng giềng Người Minoan sản xuất nhiều loại đồ gốm chất lượng cao xây dựng nhiều đền đài tráng lệ Dấu tích công trình tồn đến ngày đảo Crete, số quần thể cung điện Knossos Đến khoảng năm 1600 trước Công nguyên, văn minh Mycenae bán đảo Peloponnese phát triển thịnh vượng lấn át văn minh Minoan tan rã Họ xây dựng nhiều thành phố lớn giàu có thiết lập mối quan hệ ngoại thương với quốc gia láng giềng Thế đến khoảng năm 1200 TCN, trước đe dọa ngoại xâm, thành trì Mycenae bị bỏ phế, buôn bán với nước bị đình trệ Nền văn minh Mycenae sụp đổ dẫn tới thời kỳ khủng hoảng Hy Lạp kéo dài kỉ với tên gọi Kỷ nguyên Bóng tối Khoảng kỉ VIII trước Công nguyên, Hy Lạp bắt đầu thoát khỏi Kỷ nguyên Bóng tối Kinh tế, đặc biệt làngoại thương đẩy mạnh với sở thương mại thành lập nhiều nơi Dân số Hy Lạp tăng nhanh đất đai có hạn dẫn tới dòng người Hy Lạp di cư khắp vùng Địa Trung Hải, đặc biệt miền nam Ý thành lập thành phố độc lập với thành phố quê hương họ Nền kinh tế phát triển khiến Hy Lạp trở nên giàu có Đơn vị hành Hy Lạp cổ đại thành bang Thông thường thành bang hay xảy xung đột với để tranh giành lãnh thổ, hai thành bang Athena Sparta có ảnh hưởng đặc biệt lịch sử Hy Lạp Thời kỳ đầu, thành bang theo chế độ quân chủ Nhưng sau, đặc biệt Athena, dân chủ thành lập Tuy nhiên chế độ dân chủ Hy Lạp cổ khác so với ngày có công dân nam giới quyền bầu cử Chế độ chiếm hữu nô lệ phát triển mạnh Hy Lạp cổ đại Năm 490 trước Công nguyên, Hy Lạp đánh bại quân Ba Tư xâm lược trận Marathon tiếng Và đến năm 480, người Ba Tư lại phải chịu thất bại nặng nề trận thủy chiến Salamis Những trận chiến khẳng định sức mạnh quân hùng hậu Hy Lạp Dưới thời Vua Alexandros Đại đế Vương quốc Macedonia, người Hy Lạp có bành trướng rộng khắp sang Ai Cập, Ba Tư Ấn Độ Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại Những chinh phục ông dẫn tới định cư thống trị người Hy Lạp nhiều vùng đất xa xôi làm ảnh hưởng văn hóa Hy Lạp lan rộng hết Thời kỳ gọi Thời kỳ Hy Lạp hóa Về sau, Đế chế La Mã thành lập trở nên hùng mạnh, Hy Lạp trở thành tỉnh La Mã ảnh hưởng văn hóa Hy Lạp cổ đại trì phát triển 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Hy Lạp cổ đại lãnh thổ rộng lớn bao gồm khu vực miền Nam bán đảo Ban-căng (thuộc Châu Âu), nhiều đảo nằm biển Êgiê vùng rộng lớn ven biển bán đảo Tiểu Yếu tố địa lý tự nhiên tạo điều kiện để nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Hy Lạp cổ đại phát triển từ sớm Quá trình lịch sử lâu dài với thăng trầm vùng đất Hy Lạp cổ đại gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội tư tưởng triết học phân chia xã hội thành giai cấp, phân công lao động xã hội thành lao động trí óc lao động chân tay dẫn tới hình thành đội ngũ nhà trí thức chuyên nghiệp chuyên nghiên cứu khoa học, triết học Lãnh thổ văn minh Hy Lạp thời kỳ đầu bao gồm Hy Lạp ngày đảo thuộc biển Aegaeum vùng Tây Tiểu Á Địa điểm xuất phát phát triển văn minh Hy Lạp đồng Thessalia màu mỡ, rộng lớn vùng bắc Hy Lạp với đồng Attike, Beotia trung Hy Lạp bán đảo Peloponnese phía nam Hy Lạp Địa lý Hy Lạp đa dạng kết hợp với khí hậu tốt, cận nhiệt đới, vào mùa đông tuyết Khí hậu Hy Lạp mưa nhiều vào mùa đông sang mùa xuân thuận lợi cho trồng trọt Hy Lạp có nhiều khoáng sản sắt, đồng, vàng bạc Đó điều kiện thuận lợi cho thủ công nghiệp phát triển sớm Những điều kiện địa lý, tự nhiên thuận lợi cho ngành nghề thương mại, thủ công nghiệp nông nghiệp không giàu có đủ đảm bảo nhu cầu cư dân vùng Lãnh thổ Hy Lạp xưa rộng lớn so với gấp nhiều lần, bao gồm phần đất liền vô số đảo biển Egie, vùng duyên hải Balcan tiểu Á Từ di thực ạt vào kỷ VIII - VI TCN, người Hy Lạp chiếm thêm miền nam Ý, đảo Sicile, vùng ven biển Đen, lập nên Đại Hy Lạp Những viễn chinh toàn thắng Alexandre xứ Macedoine vào cuối kỷ IV TCN đưa đến đời cuốc gia Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại Hy Lạp hóa trải rộng từ Sicile phía tây Ân Độ phía đông, từ biển Đen phía bắc đến khu vực tiếp giáp sông Nil phía nam Tuy nhiên trung tâm Hy Lạp cổ đại, trải qua bao thăng trầm, vung biển Egie, nơi nhà nước văn hóa Hy Lạp đạt tới phồn thịnh cao Hy Lạp nằm vị trí thuận lợi, án ngữ đường giao lưu dòng di cư lịch sử cổ đại dòng người từ châu Phi lên, từ Trung Á sang, từ châu Âu xuống nên quốc gia tiếp thu nhiều văn minh khác nhau, văn minh sang chói Ai Cập thời 1.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội Những tư tưởng triết học Hy Lạp cổ đại xuất vào thời kỳ diễn diễn biến sâu sắc quan hệ xã hội, trước hết tan rã chế độ thị tộc thiết lập chế độ chiến hữu nô lệ, chế độ xã hội có giai cấp lịch sử loài người Đó trình lâu dài, phức tạp, với chiến tranh xung đột triền miên Vào thời đại Homère (thế kỷ XI- IX TCN), Hy Lạp, chớm bắt đầu trình tan rã công xã thị tộc, thú đẩy phân công lao động, diễn nông nghiệp trồng trọt chăn nuôi Đồng tiền kim khí chưa xuất hiện, thương nghiệp nghề thủ công chiếm tỷ trọng không đáng kể đời sống Chữ viết chưa đời, truyền thống công xã mạnh với uy lực gần tuyệt đối tộc trưởng Tuy nhiên, nội công xã bắt đầu diễn xung đột từ việc hôn nhân đến việc phân chia tài sản hệ Cuối việc phân định quyền lực Biểu phân hóa xã hội xuất hai loại người có địa vị quyền lợi đối lập - người chia nhiều đất (policler) người đất canh tác (acler) Bước sang kỷ VIII TCN, kinh tế thị quốc Hy Lạp tiếp tục phát triển với nhịp độ nhanh Thủ công tách khỏi nghề nông nghiệp tiến bước đáng kể Nghành đóng tàu khuyến khích nhằm phục vụ cho thương nghiệp chiến tranh Sự hưng thịnh kinh tế kích thích trình vượt biển tìm đất mới, xâm chiếm lãnh thổ xứ láng giềng, bắt người làm nô lệ Bên cạnh đó, công di thực thúc đẩy khả giao lưu văn hóa, khoa học Hy Lạp dân tộc khác Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại Toán học khoa học Hy Lạp đạt nhiều thành tựu rực rỡ với nhà khoa học bậc thầy Pythagoras, Archimedes Họ phát minh định lý sở cho toán học khoa học đại Hy Lạp nơi đời Thế vận hội (Olympic) vào năm 776 trước Công nguyên tổ chức năm lần, khởi nguồn Thế vận hội Olympic đại ngày Đặc biệt, đời phát triển Triết học Hy Lạp móng triết học phương Tây với nhà triết học tiếng Thales, Platông, Aristote Vào khoảng cuối kỷ thứ VII – đầu kỷ thứ VI TCN, thị quốc bước vào thời kỳ phát triển thịnh vượng Sự phân công lao động lần thứ hai (tách nghề thủ công khỏi nghề nông) xuất đồng tiền kim khí tạo nên khởi sắc lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt hình thành nhóm người sống lao động trí óc, biết tích hợp tinh hoa văn hoá, khoa học vào cách ngôn, tản văn có giá trị nhận thức cao Trong số họ bật Thalès, người mà Aristote gọi nhà triết học Hy Lạp cổ đại Với Thalès triết học đời, thay thần thoại tôn giáo nguyên thuỷ, đồng thời thâu tóm tri thức khoa học vào hệ thống mang tính khái quát cao Triết học đời giải mâu thuẫn tranh thần thoại giới, xây dựng tưởng tượng, với nhận thức tư mới, phổ biến tư từ diện hẹp diện rộng, từ tản mạn đến hệ thống Con đường từ thần thoại đến triết học, theo Hegel, đường từ lý tính hoang tưởng đến lý tính tư duy, từ hình thức diễn đạt thông qua biểu tượng đến hình thức diễn đạt khái niệm Hy Lạp đất nước thơ ca thần thoại Nếu thần thoại đối thoại người với tự nhiên với lực lượng siêu nhiên người tưởng tượng ra, triết học cố gắng tìm hiểu vấn đề quan hệ người với tự nhiên với Nếu trước người ta tìm Hoá công vũ trụ, truy tìm nguyên, làm sở tồn Câu hỏi “vị thần cai quản giới?” thay câu hỏi “thế giới đâu quay đâu?” Triết học mong muốn đem đến lời giải đáp thiết thực, làm thoả mãn khát khao hiểu biết người Nói cách khác, “đặt kiểu tự quy định mới: không thông qua thói quen truyền thống, Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại mà thông qua lý trí cá nhân Triết gia nói với môn đệ mình: đưa tất lòng tin, mà tự suy nghĩ…” Tóm lại, tích lũy tư hữu, phát triển quan hệ hàng hóa, tiền tệ, tan rã kinh tế tự nhiên, phân hóa giàu nghèo, đối kháng lực lượng xã hội, thôn tính đất đai, sử dụng lao động nô lệ… khiến cho chế độ công xã thị tộc chế độ lấy quan hệ huyết thống làm sở, phải đến chỗ suy vong, bị thay thiết chế xã hội mới, phù hợp với quan hệ xã hội Nói cách khác, nhà nước đời tất yếu đường phát triển lịch sử nhân loại Nhà nước chiếm hữu nô lệ phục vụ cho thiểu số dân chúng ngày giàu thêm, từ sau đồng tiền kim khí phát hành vào kỷ VII TCN Bắt đầu từ sung đột xã hội mang dấu ấn trận chiến giai cấp, lúc âm ỉ, lúc liệt diễn liên tục Cùng với hình thành thị quốc - tổ chức nhà nước đặc thù, văn hóa xây dựng, trở thành phận hữu toàn đời sống xã hội Hy Lạp cổ đại Những biểu chủ yếu hệ thống giá trị tinh thần lý hóa tư duy, ý thức nhân cách, ca ngợi tính tích cực, lòng cảm lực người đấu tranh với tự nhiên, tinh thần quốc, quan niệm tự phạm trù đạo đức - trị cao quý nhất… hình thành sở văn hóa Hy Lạp không diễn cách ngẫu nhiên, mà kế thừa giá trị truyền thống, thể sáng tác dân gian, thần thoại, hình thức sinh hoạt tôn giáo, mầm mống tri thức khoa học Tư tưởng triết học phát sinh phát triển thành tố không tách rời văn hóa Với tính cách tinh hoa tinh thần thời đại, cố gắng đem đến lời giải đáp nghiêm túc, sâu sắc, hợp lý, có hệ thống diễn xung quanh, vị trí người giới giới người, người tạo giá trị, chuẩn mực, định hướng cho 1.2 Điều kiện đời triết học La Mã Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại 1.2.1 Bối cảnh lịch sử Đế quốc La Mã, hay gọi Đế quốc Roma (tiếng Latinh: IMPERIVM ROMANVM) thời kỳ hậu Cộng hòa văn minh La Mã cổ đại La Mã đế quốc rộng lớn tồn từ khoảng kỷ thứ TCN khoảng kỷ thứ hay kỷ thứ 6, gồm phần đất nước vây quanh Địa Trung Hải ngày Đế quốc La Mã tiếp nối Cộng hòa La Mã nằm giai đoạn cuối thời cổ điển Nó tính từ Augustus bắt đầu trị từ năm 27 TCN có nhiều mốc kết thúc khác Nền Cộng hòa La Mã 500 năm tuổi, tiền thân Đế quốc La Mã, bị suy yếu qua nhiều nội chiến Đã có nhiều kiện xảy đánh dấu bước chuyển từ Cộng hòa sang Đế quốc, bao gồm việc Julius Caesar bổ nhiệm làm nhà độc tài suốt đời (44 TCN), trận Actium (31 TCN), kiện Viện nguyên lão trao cho Octavianus danh hiệu cao quý Augustus (27 TCN) Hai kỷ đầu đế quốc ghi dấu với Thái bình La Mã (Pax Romana), giai đoạn hòa bình thịnh trị chưa thấy Sự mở rộng cương thổ La Mã thời Cộng hòa, đạt tới cực đỉnh vào thời hoàng đế Traianus Ở đỉnh cao, Đế quốc La Mã kiểm soát gần 6.5 triệu km2, người kế tục từ bỏ phần lớn đất đai mà ông chiếm Vì rộng lớn bền vững dài lâu mình, thể chế văn hóa Đế quốc La Mã có ảnh hưởng sâu sắc lâu dài đến phát triển ngôn ngữ, tôn giáo, kiến trúc, triết học, luật pháp vùng mà cai trị, đặc biệt châu Âu, nhờ vào chủ nghĩa bành trướng châu Âu, sau chúng lan toàn giới đại Lịch sử La Mã chia thành ba thời kỳ Thời kỳ cổ đại Estrusque, từ kỷ thứ đến hết kỷ thứ TCN Ở thời kỳ này, xã hội La Mã manh mún, chủ đất chưa thống phân chia tranh giành ảnh hưởng cân lẫn Kinh tế dựa vào nông nghiệp chủ yếu, lãnh thổ La Mã chủ yếu tập trung miền Nam Ý ngày Thời kỳ Cộng hòa La Mã, (từ kỷ thứ đến kỷ thứ TCN, nhà nước cộng hòa Roma hình thành mà sau ảnh hưởng lớn đến đường lối trị nhiều quốc gia Tây Phương, ngày giá trị Thời kỳ Đế quốc La Mã (Từ kỷ thứ TCN đến năm 476) thời kỳ Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại đấu tranh đường lối vật Đê-mô-crít đường lối tâm Platôn • Thời kỳ thứ (thế kỷ VI tr.CN): Đây thời kỳ chế độ chiếm hữu nô lệ hình thành Do phát triển sản xuất, giới quan cũ có tính chất tôn giáo, thần thoại nhường chỗ cho hiểu biết khoa học người, vũ trụ Trên sở đó, triết học với tư cách khoa học bao quát tri - thức (khoa học khoa học) đời Ba nhà triết học vật thuộc trường phái Mi-lê (tên đô thị cổ Hy Lạp) Talét, Anaximăngđrơ Anaximen cho có thực thể vật chất đầu tiên, vĩnh viễn vận động tạo vật giới Theo Talét nước, theo Anaximăngđrơ thực thể vô định vô hạn, theo Anaximen không khí Hêraclít không thuộc trường phái nói trên, ông cho nguyên vũ trụ lửa, lửa thông qua đấu tranh mặt đối lập mà - sinh vạn vật Ngược lại, số nhà triết học thuộc trường phái Êlê (tên đô thị cổ miền nam nước Ý) Xênôphan, Pácmênít, Dênông trường phái Pitago lại có quan điểm tâm, siêu hình nguồn gốc vũ trụ Họ cho rằng, giới tồn bất động bất biến (trường phái Êlê), số nguyên vũ trụ (trường phái Pitago) • Thời kỳ thứ hai (bắt đầu từ kỷ V tr.CN): Đây thời kỳ chế độ chiếm hữu nô lệ phát triển đến hình thức cao thời kỳ phồn vinh triết học cổ đại Hy Lạp Thời kỳ này, đối tượng nghiên cứu triết học mở rộng sang vấn đề kết cấu vật chất, nhận thức luận đời sống trị Trong đó, kết cấu vật chất vấn đề trung tâm nhiều trường phái triết • học Theo khuynh hướng vật Ămpeđôclơ cho rằng, nguyên vũ trụ thực thể riêng biệt (như trường phái Milê) mà gồm thực thể: đất, nước, lửa, không khí Anaxago lại cho rằng, vật cấu tạo từ hạt cực nhỏ nhờ trình phân giải đồng chúng Đạt tới đỉnh cao chủ nghĩa vật thời kì học thuyết nguyên tử Đêmôcrít Theo ông, tất vật cấu thành từ nguyên tử Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại Nguyên tử phần tử vật chất nhỏ nhất, phân chia được, chúng vĩnh viễn vận động, điểm kết thúc • Đối lập lại chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm khách quan Platông Ông đại biểu lớn chủ nghĩa tâm thời cổ đại Hy Lạp Ông xây dựng học thuyết ý niệm để chống lại chủ nghĩa vật Theo ông, giới tự nhiên bắt nguồn từ ý niệm Dao động đường lối vật Đêmôcrít đường lối tâm Platông Arixtốt Ông nhà triết học lớn, óc bách khoa thời cổ đại Hy Lạp – La Mã, nhà triết học không triệt để Một mặt, ông bác bỏ thuyết ý niệm Platông; mặt khác ông lại chủ trương hình thức chất vật, mà hình thức hình thức tư (hình thức tuý) • Thời kỳ thứ ba (từ kỷ thứ III TCN): Đây thời kỳ khủng hoảng suy vong chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp – La Mã Cùng với suy tàn đó, văn hoá mà sản sinh suy tàn theo Vào cuối kỷ này, Êpiquya học trò ông Lucơrexơ tiếp tục đường lối vật Đêmô-crít Có thể thâu tóm đấu tranh hai trường phái chủ nghĩa vật tâm triết học Hy-La cổ qua đặc trưng Từ thời kỳ hình thành thị quốc đến thời kỳ Hy Lạp hóa: Trước hết tìm hiểu tự nhiên Câu hỏi "thế giới đâu quay đâu?", "bản tính giới gì?" cho thấy nỗ lực triết gia mong muốn vượt qua giới quan thần thoại, đem đến lời giải đáp nghiêm túc tất diễn xung quanh tác động trực tiếp lên đời sống người Sự quan tâm đến tự nhiên tính tự nhiên, mà, Aristote nhấn mạnh, người, khẳng định vị trí người giới Do đó, chủ đè lý giải khả nhận thức người Bắt đầu từ Thales Pythagore, người không xem thành viên vũ trụ, vũ trụ đầy thần tính, mà chứng tỏ hữu vượt trội nhờ có lực nhận thức "ngang tầm thần linh" Trong suy nghĩ Pythagore thiên chức triết gia (triết gia philosophos, người yêu mến thông thái) ẩn chứa ý tưởng sâu xa Các nhà triết học sau tập trung tranh luận với khả giới hạn nhận thức, phương pháp phương tiện nhận thức, nguồn gốc, sở Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại tiêu chuẩn chân lý Bên cạnh việc đề cao lý trí, óc sáng tạo phóng khoáng, tinh thần đột phá hoạt động người, vấn có số triết gia đứng trước biến cố khôn lường đời sống trị, xã hội, bế tắc nhận thức, chủ trương "treo lửng phán", xác lập sở chủ nghĩa hoài nghi Nhưng rốt người gì? người có nguồn gốc từ đâu? đâu chuẩn mực sống lý tưởng dành cho người? Triết học Hy Lạp, tính muôn vẻ nó, xét đoán người từ nhiều góc độ khác nhau, song tất quy câu hỏi lớn: cần phải xác lập thiết chế xã hội để người sống hạnh phúc, bình yên? Từ Socrate trở đi, vấn đề người xã hội trở thành "điểm nóng", thành mối quan tâm thiếu sáng tác triết gia Một đặc trưng quan trọng triết học Hy Lạp cổ đại mối liên hệ với thần thoại hình thức sinh hoạt tôn giáo nguyên thủy Sự đời triết học ý nghĩa kỷ nguyên thần thoại hoàn toàn kết thúc Triết học Hy Lạp bước chập chững ban đầu, mặt khát vọng dùng lý trí người để giải thích vấn đề liên quan đến sống người, mặt khác nỗ lực "tái thiết lại thần thoại phương tiện lý trí" Tại Hy Lạp cổ đại hệ thống triết học chứa đựng yếu tố thần thoại định Nước Thales nâng lên thành thứ "nước thần", biểu quan điểm vật hoạt luận sơ khai (hylozoisme): giới đầy "thần tính" Logos Heraclite kết hợp ba yếu tố - thần linh, vũ trụ, người (lý trí) Ở Xénnophane thần vừa trí tuệ thần túy, "triết gia vũ trụ", vừa cội nguồn thống hòa hợp Tương tự vậy, khái niệm Nous Anaxagore đề cập đến nguyên tích cực đặc biệt bên người, chi phối vận động vạn vật Empédocle, nhà vật thời kỳ dân chủ Athenes, giải thích trình vũ trụ sở trang thái tâm sinh lý người (tình yêu, thù hận) Đôi để làm toát lên tính thăng hoa sáng tạo ý thức (linh hồn), ngạc nhiên thú vị trước lực nhận thức tuyệt diệu người, nhà triết học, nhà tâm, tuyệt đối hóa khía cạnh nhận thức đến mức tách khỏi mảnh đất thực tiễn Đó cội nguồn sâu xa chủ nghĩa tâm Platông, nhị nguyên luận Aristote, thần minh luận phái khắc kỷ Những câu chuyện thần thoại sử dụng Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại vào mục đích thể nhân sinh quan, triết lý sống Scrate an ủi môn để trước uống ly rượu độc: "Đừng khóc, xem ly rượu tiễn đưa ta tới dinh thự thần Hadès" Platông vẽ câu chuyện hang, vẽ hình ảnh Eros, cỗ xe ngựa để khắc họa tính chất mâu thuẫn người, giằng xé tâm hồn, giới lý tưởng Những khái niệm triết học có nguồn gốc từ thần thoại cải biến, lý hóa để sáng tỏ thêm tư tưởng triết gia Tuy nhiên cần phân biệt "thần triết lý hóa" với việc gắn chặt số phận người với thần linh (thuyết mục đích, thuyết thiên mệnh) Không nhà triết học loại thần khỏi đối tượng nghiên cứu, bác bỏ quan niệm can thiệp thần linh vào đời sống người Vì đời bối cảnh trình độ nhận thức người chưa phát triển mấy, tri thức mặt chưa cao, nên triết học đóng vai trò dạng nhận thức phổ quát, thẩm chí vật nữa, hy vọng lý giải vấn đề lý luận khoa học cụ thể mà vào thời kỳ nằm tình trạng tản mản, sơ khai, mang tính chất trực quan, thực nghiệm Triết học xem "khoa học khoa học", triết gia tôn vinh uyên bác Họ nhà khoa học thực sự, hay có hiểu biết sâu rộng lĩnh vực đời sống nhận thức, nên gọi nhà thông thái Song điều lại đưa đến chỗ, nhà triết học, nhận thức lý luận xem vượt lên hoạt động thực tiễn, xã hội, nghĩa biến thành "nhận thức tự thân", "nhận thức để nhận thức", "tư để tư duy" Triết lý trở thành đặc quyền số nhà thông thái ấy, "nhận thức tự thân" đối lập với thực tiễn, với ý thức quảng đại thường ngày Chẳng phải ngẫu nhiên mà triết học bị người đời gán cho danh hiểu khác thường: kẻ mộng du, dở hơi, lập dị Platông kể hôm Thales mải nghểnh cổ ngắm trăng trời, nghĩ lẽ huyền nhiệm vũ trụ, lỡ chân rơi xuống giếng Một tỳ nữ thấy liền cười nhạo: "Tại ông muốn biết tận trời cao mà nhãng bên cạnh mình, chân mình?" Socrate đối tượng chế giễu nhiều người, có nhà Viết kịch Aristophanes, ông thực bước ngoặc chuyển đề tài nghiên cứu từ tự nhiên sang người Ở kịch tác giả mô tả thầy Socrate ngồi bó giỏ "tiệm suy tư", buôn bán chữ nghĩa Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại mây gió kèm theo Xét từ góc độ khác, góc độ giá trị tri thức, họ nâng tầm vóc Hy Lạp lên thành nôi văn hóa phương Tây Triết học Hy Lạp tính biện chứng chất phát, sơ khai nó, thể việc giải thích tự nhiên, khám phá quy luật nhận thức, đối thoại tranh luận nhằm đạt tới chân lý Ngoài Héraclit - ông tổ thực phép biện chứng triết học phương Tây, yếu tố biện chứng diện phần lớn học thuyết, từ Anaximandre, Pythagore đến Socrate, Platông, Aristote Phép chứng cổ đại Hy Lạp, hình thức chất phát ngây thơ nó, xem xét toàn giới, giới tự nhiên "một dòng sông không ngừng trôi" (Héraclite), nghĩa trình vận động, biến đổi, phát triển diệt vong không ngừng, đồng thời nan giải, mâu thuẫn, tính quy luật nhận thức, mối quan hệ liên hệ nội khái niệm, phạm trù tư (biện chứng chủ quan Parmenide, Zénon, Socrate, Platông, Aristote) Có thể nói phần lớn nhà triết học Hy Lạp cổ đại nhà biện chứng chất phất, bẩm sinh Triết học Hy Lạp cổ đại khởi đầu tuyên bố bất hủ Protagore: "con người thước đo vạn vật", tiếp tục tỏa sáng Socrate, Platông, Démocrite, Aritote, Epicure Các nhà triết học tập trung lý giải chất người, hoạt động sống lực sáng tạo họ, vấn đề xã hội, đạo đức, quan hệ người với người, vẽ thiết chế nhà nước lý tưởng phục vụ cộng đồng Con người triết học Hy Lạp cổ đại kết hợp lý trí với đức hạnh, khôn ngoan mực thước, khát vọng tự trách nhiệm công dân Hoàn cảnh lịch sử không cho phép nhà triết học vượt qua hạn chế định giới quan phương pháp luận quan niệm xã hội người (con người lý cực đoan Socrate, nhà nước không tưởng kiểu chủ nghĩa xã hội trại lính cua Platông, chủ nghĩa sôvanh Đại Hy Lạp Aristote), xét đến họ khơi dòng cho truyền thống nhân văn xuyên suốt lịch sử phương Tây Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại 2.3.2 Lịch sử đấu tranh đường lối Đêmôcrít đường lối Platông Cuộc đấu tranh Chủ nghĩa vật Chủ nghĩa tâm nói đấu tranh trường phái vật Đêmôcrít tâm Platông tiêu biểu điển hình Đêmôcrít (460 - 370 TCN) “một nhà vật lớn thời kỳ cổ đại chiếm vị trí bật triết học vật Hy Lạp cổ đại” ông có trình tích luỹ kiến thức qua việc qua nước phương đông, Babilon, người am hiểu nhiều lĩnh vực Platông đại diện cho trường phái tâm, ông người xây dựng hệ thống hoàn chỉnh cảu Chủ nghĩa tâm khách quan đối lập với giới quan vật Ông người tiến hành đấu tranh gay gắt chống lại Chủ nghĩa vật đặc biệt chống lại đại biểu Chủ nghĩa vật thời Hêracrít hay Đêmôcrít Đấu tranh quan điểm nguyên • Đêmôcrit: Thuyết nguyên tử Đêmôcrit: + Nguyên tử -hạt vật chất không phân chia hay biến đổi, vận động giống a chất khác lượng + Chân không – kích thước hình dáng vô tận điều kiện để nguyên tử vận động + Nguyên tử vận động theo luật nhân quả, tất nhiên tuyệt đối; chúng tụ lại vật (sự sống, linh hồn) tạo thành chúng tách s ự vật biến • Platông: Thuyết ý niệm linh hồn + Thế giới ý niệm (lý tính) tồn t rên trời mang tính phổ biến, chân thực tuyệt đối, bất biến, vĩnh + Thế giới vật( cảm tính) tồn d ưới đất mang tính cá biệt, ảo giả, t ương đối, khả biến thoáng qua đa tạp + Ý niệm có trước, nguyên nhân, chất, khuôn mẫu vật + Sự vật có sau, bóng mô phỏng, chép lại từ ý niệm, xuất từ ý niệm chép từ ý niệm, xuất từ ý niệm v có quan hệ ràng buộc với ý niệm Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại + Sự đời giới vật chất gắn liền với yếu tố bản: Tồn ( ý niệm), không tồn tại(vật chất), số (tỷ lệ), vật cảm tính + Con người kết hợp thể xác khả tử (đất, n ước, lửa, không khí nơi trú ngụ tạm thời linh hồn) với linh hồn + Linh hồn người sản phẩm linh hồn vũ trụ thượng đế tạo từ lâu; chúng ngự trị sao, sau dùng cánh bay xuống ngự trị vào thể xác người Khi quên hết khứ Linh hồn ng ười gồm phận: cảm giác, ý chí lý trí b Đấu tranh quan điểm đạo đức trị: • Đêmôcrit: Đêmôcrit nhà triết học vật xuất phát từ chất ng ười để định nghĩa đạo đức Ông cho h ài lòng không hài lòng động lực hành vi Cảm giác dễ chịu tiêu chuẩn điều tốt Ngược lại cảm giác khó chịu gây nên đau khổ tiêu chuẩn điều xấu Vì người tìm cảm giác dễ chịu tránh cảm giác khó chịu, có nghĩa người vượt tới điều thiện tránh điều ác Ông cho không giữ điều độ dễ chịu trở thành khó chịu Đêmôcrít cho để hoàn thiện đạo đức phải đạo lý trí Lý trí hướng người vào mục tiêu đắn Do phải trao dồi lý trí tiếp thu vấn đề quy luật tự nhi ên, quy luật hành động người Ông cho người hành động không không hiểu Cho nên, theo ông xét cho vấn đề đạo đức cho người đạt tri thức cần thiết… Những tiêu chuẩn không đúng, tốt xấu? Đêmôcrit chưa trả lời chỗ trống để sau chủ nghĩa tâm công • Platông: Đối lập với Đêmôcrit, Platông nhà tâm khách quan ông cho r ằng chất đạo đức người chất ng ười mà linh hồn vĩnh cửu, độc lập với người cụ thể; nguồn gốc giới l sai lầm tội ác Tri thức đắn thông qua hồi tưởng linh hồn giới lý tưởng mà nẩy sinh từ Ông chia linh hồn thành phận: Phần khôn ngoan, phần m ãnh liệt phân khao khát Phần thứ sở thông thái, phần thứ hai c sở dũng cảm, phần thứ ba l sở trân trọng hay chừng mực Kết hợp ba phận đạt đức Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại hạnh, nghĩa v thiện Ông coi thượng đế quan tòa tối cao hành vi người Vì tôn giáo phải che chở cho nh nước lý tưởng giáo dục công dân sùng tín tôn giáo c Đấu tranh quan điểm nhà nước • Đêmôcrít: Đứng lập trường dân chủ chủ nô, kịch liệt chống lại phái chủ nô quý tộc Ông ca ngợi tình thân ái, tính ôn hòa, lợi ích chung, quyền lợi chung công dân tự Ông muốn lý hóa nhà nước, muốn tất người điều hành nhà nước phải có tri thức, phải có hiểu biết Ông ủng hộ dân chủ không hạ thấp vai trò lý trí • Platông: Nhà nước lý tưởng Platông xây dựng tầng lớp công dân khác Sự xác định tầng lớp v phân chia linh hồn Trước hết triết gia, hay đẳng cấp v àng tương ứng với phần lý trí linh hồn Thứ hai chiến binh hay đẳng cấp bạc ứng với phần dũng cảm linh hồn Thứ ba người mua bán, lao động chân tay hay đẳng cấp đồng sắt ứng với phần dục vọng linh hồn Bản chất nhà nước lý tưởng công Platông muốn xây thiết chế nhà nước vừa đảm bảo bình đằng xã hội, vừa cho phép bất b ình đẳng hình thức quan hệ đẳng cấp, nhằm trì bậc thang xã hội cần thiết, tránh tình trạng vô phủ dân chủ Nhà nước lý tưởng Platông thống thực thể không sắc hoàn thành chức xã hội không yêu cầu quyền lợi, nhu cầu cá nhân Trong nh nước công việc công dân thực theo phân công chung đạt tới h ài hòa, thống Trong nhà nước lý tưởng, giáo dục giành vị trí xứng đáng hướng người tới lẽ công thiện Như nhà nước lý tưởng Platông hình dung tổ chức trị hoàn hảo, giải nhiệm vụ sau: an ninh xã hội cho thành viên chủ quyền xứ sở; đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho người xã hội, định hướng khuyến khích sang tạo khoa học Khi nhiệm vụ giải người hướng đến thiện Nguyên lý nhà nước công bằng, mục tiêu nhà nước hướng đến thiện tối cao, phương tiện giáo dục d Đấu tranh quan điểm nhận thức • Đêmôcrít: Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại Chia nhận thức thành hai loại nhận thức sáng ( tư lý luận) nhận thức mờ tối Ông thừa nhận mối li ên hệ qua lại sâu sắc thực v chân lý, cản giác tư lý luận cảm giác tư cảm tính Cảm tính đạt tới nhận thức chân lý thực, nh ưng nhaận thức sức mạnh xác thực từ cảm tính Trong lĩnh vực nhận thức lý luận Đ êmôcrít trở thành đại biểu cho phép biện chứng cổ đại với tính cách l phát triển tư sở mặt đối lập cảm giác • Platông: Đã phủ định quan điểm nh vật vai trò cảm giác Ông coi đối tượng nhận thức chân lý l đối tượng giới tự nhiên mà thực thể tinh thần, vật cảm tính đối tượng nhận thức theo dư luận, nghĩa là tri thức mà tương tự tri thức Muốn hiểu biết chân lý phải gạt bỏ hữu hình, cảm tính, phải nhắm mắt bịt tai, phải sâu v quan sát thân mình, phải cố gắng “hồi tưởng’’ lại mà linh hồn trước quan sát giới ý niệm e Đấu tranh quan điểm giới quan Các nhà triết học cổ đại vật tâm xây dựng giới quan triết học hệ thống quan điểm, quan niệm người giới, thân, sống người giới Thế giới quan triết học xuất nhận thức • Đêmôcrit: Xây dựng giới quan vật vật chất phát, hệ thống quan điểm, quan niệm ngây thơ giới người Tuy nhiên hoạt động thực tiễn người thấp, đơn giản chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đời thường chủ yếu dựa vào thuyết nguyên tử để xây dựng • Platông: Xây dựng giới quan tâm khách quan, cho thượng đế sáng tạo giới chất giới tinh thần; yếu tố tinh thần định đời sống vật chất, lực lượng tinh thần chi phối sống ng ười thực Tiểu kết: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm lịch sử triết học Hy Lạp-La Mã cổ đại chứng tỏ rằng, từ đầu, lịch sử triết học lịch sử đấu tranh hai giới quan, hai phương pháp luận đối lập Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại Cuộc đấu tranh phản ánh lợi ích tầng lớp, giai cấp khác xã hội có giai cấp đối kháng Chương III: Ý NGHĨA CỦA TRIẾT HỌC HY-LA CỔ ĐẠI TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ NHÂN LOẠI 4.1 Ý nghĩa với Triết học phưong Tây giới Triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại đặt hầu hết vấn đề triết học mà người ta thường thấy mối quan hệ với khuynh hướng, trào lưu triết học sau Trong thành tựu triết học Hy Lạp-La Mã cổ đại, học thuyết nguyên tử Đêmôcrít, tư tưởng biện chứng Hêraclít lôgic học Arixtốt cống hiến xuất sắc phát triển tư tưởng triết học nhân loại • Xây dựng sở phép biện chứng: Các Mác Ph.Ăngghen viết nhiều phép biện chứng Hy lạp cổ đại v xác định nguồn gốc lịch sử cho nhà triết học Hy lạp cổ đại nhà biện chứng tự phát bẩm sinh dường phép biện chứng V.I Lê Nin đưa xuất phát từ nghiên cứu triết học Hy lạp cổ đại “ Với quan điểm tr ên phép biện chứng Hy lạp cổ đại hiểu giai đoạn lịch sử nhận thức mang tính biện chứng phát triển thực” Tuy nhi ên phép biện chứng giai đoạn phép biện chứng khách quan tự phát” có nghĩa phát triển phép biện chứng thực tế nhà Triết học Hy lạp cổ đại chủ quan không ý thức đ ược nó, không xây dựng thành hệ thống Như phép biện chứng logic học Platông, phép biện chứng phổ biến Đêmôcrít thuyết nguyên tử Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại • Xây dựng giới quan vật Đường lối Đêmôcrít dựa giới quan vật, l vật chất phát sở lý trí, lẽ sống đời thường người để lý giải giới đời sống thức Đêmôcrít không dựa vào siêu nhiên hay lòng tin, đức tin tôn giáo mà dựa tự nhiên, đặt vấn đề mà triết học khoa học đời sau phải giải đáp; thúc đẩy hoạt động nhận thức v hoạt động thực tiễn người phát triển, góp phần cố lực lượng tinh thần cho lực lượng tiến cho x ã hội Hạn chế giới quan vật chất phát th ường đồng với vật chất với vật thể cụ thể; thường mang tính trực quan, đoán, thiếu chứng khoa học, chưa triệt để trình độ hạn chế giải thích giới ch ưa thật góp phần cải tạo giới • Đặt vấn đề triết học Vấn đề triết học không xác định đ ược tảng điểm xuất phát để giải vấn đề khác triết học m tiêu chuẩn để xác định lập trường, giới quan triết gia v học thuyết họ Vấn đề triết học có hai mặt, mặt phải trả lời cho câu hỏi lớn Mặt thứ nhất: Giữa ý thức vật chất có trước, có sau, định nào? Mặt thứ hai: Con người có khả nhận thức đ ược giới hay không? Trả lời cho hai câu hỏi liên quan mật thiết đến việc hình thành trường phái triết học học thuyết nhận thức triết học 4.2 Ý nghĩa với tiến trinh phát triển nhân loại Lịch sử triết học cổ đại Hy Lạp lịch sử đấu tranh đường lối Đémorit đường lối Platông Những nhà triết học vật người vô thần mà đại diện Đémocrite bảo vệ quan điểm khoa học tự nhiên tiên tiến, đề hang lạt ý niệm khoa học, có học thuyết cấu tạo nguyên tử vật chất, phê phán mê tín tư tưởng thần học Tuy chưa vạch hết nguồn gốc thẩn học tôn giáo tư tưởng họ góp phần to lớn vào đấu tranh chống tư tưởng hữu thần nhà triết học tâm Còn nhà triết học tâm với đại Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại diện tiêu biểu Platông, cách hay cách khác chống lại quan điểm khoa học tự nhiên tiên tiến , căm thù chủ nghĩa vô thần, bảo vệ mê tín Ăngghen đánh giá cao triết học Hi Lạp cổ đại ông nhận định rằng, hình thái muôn vẻ triết học hi lạp có mầm mống tất loại giới quan sau Nếu Hy Lạp đế chế La Mã châu Âu đại Học thuyết triết học Hy-La cổ đại đưa mô hình nhà nước lí tưởng, mô hình mà xã hội loài người muốn hướng tới Một xã hội công bằng, dân chủ, văn mà sau triết học Mác-Lenin đem vào mô hình nhà nước xã hội chủ nghĩa Triết học Hy-La cho ta khả hiểu biết khái quát phát triển lịch sử tư tưởng triết học nhân loại, không hình thành phát triển phương pháp nhận thức khoa học, dạy ta phương pháp nghiên cứu đánh giá học thuyết triềt học lịch sử, góp phần xây dựng t đắn Giúp ta nắm bắt kinh nghiệm nhận thức khoa học, trí tuệ thời đại lịch sử kết tinh triết học, nhằm tăng thêm hiểu biết người Nó cò góp phần to lớn đấu tranh t tưởng nay, việc xây dựng giới quan vật v tính hạn chế sai lầm giới quan tâm; khằng định có triết học gắn liền mật thiết với thực tiễn v khoa học giúp người tìm chân lý khách quan Không thế, nghiên cứu triết học Hy-La giúp hiều xuất triết học Mácxít l tất yếu lịch sử, phù hợp với lôgic khách quan phát triển tư tưởng nhân loại, thấy rỏ tính khoa học không khứ mà cho ngày tiếp tục mai sau Triết học Hy-La cổ đại không đơn phân biệt hai nên triết học Đông Tây, tiền đề triết học Tây Âu phát triển mạnh mẽ 2000 năm sau Nó đưa nhìn nhân sinh quan tương đối toàn vẹn xã hội loài người Tạo tiền đề cho đời triết học phương Tây giai đoạn sau triết học Mác Lenin Có thể nói, đời đấu tranh hai trường phái vật tâm triết học Hy-La cổ đại đón bẩy đưa triết học giới lên tầm cao mới, giúp xã hội loài người ngày phát triển Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại Tiểu kết: Triết học Hy-La cổ đại đặt vấn đề triết học thể luận, nhân sinh quan, trị -xã hội, mầm mống giới quan sau này, mở đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, góp phần thúc đẩy phát triển triết học Không thế, học nhân sinh quan sâu sắc để người ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, góp phần thúc đẩy xã hội loài người phát triển theo tiến trình lịch sử Chương IV: KẾT LUẬN Nền văn minh Hy Lạp xuất muộn văn minh Ai Cập cổ đại nhờ tiếp thu nhiều giá trị từ Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại phát triển lên, nâng lên tầm khái quát, nên văn minh Hy Lạp cổ đại có nhiều đóng góp giá trị, hình thành nên khúc dạo đầu cho Triết học phương Tây Với gần thiên niên kỷ tồn tại, triết học Hy Lạp để lại dấu ấn đậm nét đường phát triển triết học phương Tây, tạo nên giá trị tinh thần to lớn, làm phong phú thêm kho báu tư tưởng nhân loại Tính đa dạng, muôn vẻ, phân cực liệt làm nên đặc trưng tiếp triết học Hy Lạp cổ đại Điều kiện địa lý đặc biệt thị quốc, thay trung tâm kinh tế, văn hóa, trình giao lưu với văn hóa phương Đông liên tục tạo nên sắc thái mẻ đề tài nghiên cứu phong cách tư Các trường phái triết học đời, lại bị vượt qua, tàn lụi với số phận thị quốc Milet, Samos, Ephèse, Elée, Abdere hưng thịnh thời, lùi vào dĩ vãng, có Athènes tồn với tính cách trung tâm tri thức lúc trường phái cuối bị đóng cửa vào cuối kỷ thứ VI, sau sụp đổ tây đế quốc La Mã không lâu Bối cạnh lịch sử - xã hội phức tạp in dấu ấn lên sinh hoạt tinh thần, có triết học, mà tính phân cực liệt chứng hiển nhiên Ngay từ lúc đời triết học Hy Lạp phân thành trường phái, khuynh hướng, cách tiếp cận khác nguyên tính giới, ý nghĩa tồn Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại Tóm lại, đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm thể hai đường lối Platông với Đêmôcrit Cuộc tranh luận giới quan "đường lối Démocrite" (tiêu biểu cho chủ nghĩa vật) "đường lối Platông" (tiêu biểu cho chủ nghĩa tâm) phản ánh xung đột, bất đồng lực lượng xã hội khác nhau, thiên hướng trị khác Cuộc tranh luận từ thể luận mở rộng sang vấn đề nhận thức, nhân sinh, xã hội Trong thời kỳ suy vong dân chủ tai Athènes chí xuất tư tưởng triết học mang màu sắc chống đối cực đoan, lại khắc họa chân thực tâm trạng khát vọng tấng lớp thấp hèn xã hội (phái khuyển nho chẳng hạn) Những tranh luận triết học triền miên, sôi nổ tạo nên biến đổi tích cực ý thức triết gia, buộc họ phải không ngừng phấn đấu, vượt qua sẵn có để khám phá chân trời nhận thức Sẵn sàng đối mặt với đổ vỡ, hụt hẫng, bi kịch, không chấp nhận thần tượng vĩnh cửu (Aristote: thầy chân lý đáng quý, chân lý quý hơn), vượt qua lối mòn để khẳng định tính sáng tạo, độc đáo không lặp lại - phong cách tư mà người Hy Lạp để lại cho hậu bối Trong tranh muôn vẻ triết học Hy Lạp, chứa đựng tất hình thức phương pháp tư nhất, tiếp tục hoàn thiện, cải biến phát triển sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đà tạo Việt Nam (2010), Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học) Nhà xuất Lý luận trị- Hà nội, 2007 Bùi Văn Hóa (2003), Triết học phương tây, Tài liệu giảng dạy, ĐHKHXHNV Bùi Văn Mưa (2008) Triết học tranh vật lý học giới, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2008 Bùi Văn Mưa, PGS.TS Lê Thanh Sinh (2008), Triết học phần II tài liệu tham khảo dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học, Nhà in đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2008 Tiểu luận: Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy – La cổ đại ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân loại Đinh Ngọc Thạch (2010), Triết học Hy Lạp cổ đại, Tài liệu giảng dạy Hà Thúc Minh (1997), Triết học cổ Hy Lạp – La mã, NXB Mũi Cà Mau, 1997 Hy Lạp cổ đại, xem ngày 28/04/2016, link https://vi.wikipedia.org/wiki/Hy_L %E1%BA%A1p_c%E1%BB%95_%C4%91%E1%BA%A1i Lâm Vũ Cường (2015), Triết học Hy Lạp cổ đại, xem ngày 7/5/2016, link https://trangdocsach.wordpress.com/2013/07/03/triet-hoc-hy-lap-co-dai/ Lịch sử Hy Lạp, xem ngày 28/04/2016, link https://vi.wikipedia.org/wiki/L %E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_Hy_L%E1%BA%A1p Mác- Ângghen Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1995 Nguyễn Hòa (2002), Triết Học Cổ Hy Lạp Giản Yếu, NXB Thanh Niên, 2002 Nguyễn Hóa (2007), Triết học cổ Hy Lạp giảng yếu, NXB Thanh Niên Nguyễn Ngọc Thu – TS Bùi Văn Mưa (2003), Giáo trình đại cương Lịch sử triết học Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2003 Văn minh Hy Lap cổ đại, xem ngày 28/04/2016, link https://vi.wikipedia.org/wiki/N %E1%BB%81n_v%C4%83n_minh_Hy_L%E1%BA%A1p Văn minh La Mã cổ đại, xem ngày 28/04/2016, link https://vi.wikipedia.org/wiki/V %C4%83n_minh_La_M%C3%A3_c%E1%BB%95_%C4%91%E1%BA%A1i Võ Tiến Lâm (2015), Lịch sử triết học cổ đại Hy Lạp [...]... nghĩa duy vật và duy tâm Lịch sử triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại có thể chia làm ba thời kỳ Xuyên suốt ba thời kỳ ấy là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm mà đỉnh cao là Tiểu luận: Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hy – La cổ đại và ý nghĩa của nó trong lịch sử tư tưởng nhân loại cuộc đấu tranh giữa đường lối duy vật của Đê-mô-crít và đường... giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử triết học Hy Lạp -La Mã cổ đại chứng tỏ rằng, ngay từ đầu, lịch sử triết học là lịch sử đấu tranh giữa hai thế giới quan, hai phương pháp luận đối lập Tiểu luận: Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hy – La cổ đại và ý nghĩa của nó trong lịch sử tư tưởng nhân loại nhau Cuộc đấu tranh ấy phản ánh lợi ích của. .. sôvanh Đại Hy Lạp của Aristote), nhưng xét đến cùng chính họ đã khơi dòng cho truyền thống nhân văn hầu như xuyên suốt lịch sử phương Tây Tiểu luận: Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hy – La cổ đại và ý nghĩa của nó trong lịch sử tư tưởng nhân loại 2.3.2 Lịch sử đấu tranh giữa đường lối Đêmôcrít và đường lối Platông Cuộc đấu tranh giữa Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa. .. đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hy – La cổ đại và ý nghĩa của nó trong lịch sử tư tưởng nhân loại tính đảng, tính giai cấp sâu sắc Điều này thể hiện ở cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm; giữa hai phương pháp biện chứng và siêu hình; giữa quan điểm “có thể biết” và “không thể biết” Dù là duy vật hay duy tâm nhưng tất cả các nhà triết học Hy- La. .. thống, loại trừ đa thần giáo trong ý thức con người 2.2 Chủ nghĩa duy vật trong triết học Hy- La cổ đại Chủ nghĩa duy vật được hình thành từ trường phái Milet- trường phái Heraclite, trường phái Đa nguyên và đạt được đỉnh cao như trong trường phái Nguyên tử luận Tiểu luận: Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hy – La cổ đại và ý nghĩa của nó trong lịch sử tư tưởng nhân. .. và triển vọng của nhân loại Các nhà biện thuyết dường như đã cảm nhận sự hụt hẫng ấy, và thực hiện bước chuyển quan Tiểu luận: Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hy – La cổ đại và ý nghĩa của nó trong lịch sử tư tưởng nhân loại trọng trong đối tư ng nghiên cứu Tuyên bố “con người – thước đo của vạn vật là thông điệp có ý nghĩa đầu tiên của triết học Hy Lạp trong. .. tiện của nó là giáo dục d Đấu tranh trong quan điểm về nhận thức • Đêmôcrít: Tiểu luận: Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hy – La cổ đại và ý nghĩa của nó trong lịch sử tư tưởng nhân loại Chia nhận thức thành hai loại nhận thức trong sáng ( tư duy lý luận) và nhận thức mờ tối Ông thừa nhận mối li ên hệ qua lại sâu sắc giữa hiện thực v à chân lý, giữa cản giác tư. .. khách quan Điểm nổi bật trong hệ thống triết học duy tâm của Platông là học thuyết về ý niệm Trong học thuyết này, Platông đưa ra quan niệm về hai thế giới: thế giới các sự vật cảm biết v à thế giới ý niệm Theo ông, thế Tiểu luận: Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hy – La cổ đại và ý nghĩa của nó trong lịch sử tư tưởng nhân loại giới các sự vật cảm biết là không... ẩn chứa ý tư ng sâu xa đó Các nhà triết học càng về sau càng tập trung tranh luận với nhau về khả năng và giới hạn của nhận thức, về các phương pháp và phương tiện nhận thức, về nguồn gốc, cơ sở và Tiểu luận: Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hy – La cổ đại và ý nghĩa của nó trong lịch sử tư tưởng nhân loại tiêu chuẩn của chân lý Bên cạnh việc đề cao lý trí,... đại về chủ quan không ý thức đ ược nó, không xây dựng thành hệ thống Như phép biện chứng logic học của Platông, phép biện chứng phổ biến của Đêmôcrít trong thuyết nguyên tử Tiểu luận: Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hy – La cổ đại và ý nghĩa của nó trong lịch sử tư tưởng nhân loại • Xây dựng thế giới quan duy vật Đường lối Đêmôcrít dựa thế giới quan duy vật,

Ngày đăng: 15/06/2016, 00:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương mở đầu: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI

  • 1 Tính cấp thiết của đề tài

  • 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4 Phương pháp nghiên cứu

  • 5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

  • Đề tài là một bước đánh giá các mâu thuẫn đấu tranh giữa hai trường phái nổi trội của triết học là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong cái nôi sản sinh ra triết học phương Tây, do đó, nó có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu về triết học Hy-La cũng như sự mâu thuẫn của hai trường phái này. Đề tài còn tìm ra được thế giới nhân sinh quan của các triết gia Hy-La cổ đại, giúp còn người từ đó nhìn nhận về thế giới xung quanh, ứng dụng những lí thuyết đó vào cuộc sống hằng ngày đồng thời khẳng định lại nguyên tắc, muốn phát triển phải có đấu tranh của Triết học.

  • 6 Kết cấu của đề tài

  • Chương I: ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC HY-LA CỔ ĐẠI

    • 1.1 Điều kiện ra đời của triết học Hy Lạp

      • 1.1.1 Bối cảnh lịch sử

      • 1.1.2 Điều kiện tự nhiên

      • 1.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội

      • 1.2 Điều kiện ra đời của triết học La Mã

        • 1.2.1 Bối cảnh lịch sử

        • 1.2.2 Điều kiện tự nhiên

        • 1.2.3 Điều kiện xã hội

        • 1.3 Đặc điểm của triết học Hy-La

        • Chương II: CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG TRIẾT HỌC HY-LA CỔ ĐẠI

          • 2.1 Sự phân kỳ và phát triển của triết học Hy-La cổ đại

          • 2.2 Chủ nghĩa duy vật trong triết học Hy-La cổ đại

            • 2.2.1 Trường phái Milet

            • 2.2.2 Trường phái Héraclite : (540 – 575 BC)

            • 2.2.3 Trường phái đa nguyên

            • 2.2.4 Trường phái nguyên tử luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan