Chiến lược phát triển ngành LOGISTICS Việt Nam cho tới năm 2010.pdf

30 552 1
Chiến lược phát triển ngành LOGISTICS Việt Nam cho tới năm 2010.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược phát triển ngành LOGISTICS Việt Nam cho tới năm 2010

      Môn Quản Trị Chiến Lược Ti ểu Lu n: CHINLCPHTTRINCHONGNHLOGISTICS VITNAMéNNM2010. Giáo viên hớng dẫn: PGS-TS Đon Thị Hồng Vân Sinh Viên thực hiện: Dơng Quang Duy Lớp Ngoại Thương I-K9VB2 Th ành ph ố Hồ Chí Minh tháng năm 2007 Lời Mở Đầu    Kính gửi cơ Hồng Vân.  Em  muốn  mở  đầu  đề  tài  này  bằng  những  suy  nghĩ  hết  sức  chân  thật  và  thẳng  thắn.  Trước  khi  có  ý  định  làm  một  đề  tài  có  thể  tạm  gọi  là  “Chiến  Lược  Phá  Triển  Cho  Ngành  Logistics  Việt  Nam  giai  đoạn  từ  nay  đến  2010”  em  đã  đắn  đo  rất  nhiều,  vì  biết  rằng  đây  là  một  việc  làm  quá  sức  đối  với  một  sinh  viên  như  em.  Tuy  nhiên  bằng  những  kinh  nghiệm  và  hiểu  biết  của mình, em vẫn muốn cố gắng và hy vọng rằng sẽ đem lại được một điều  gì đó cho ngành Logistics Việt nam, ít nhất là trên phương diện lý thuyết.  Em đã làm việc cho cơng ty TNT Express Worldwide được ba năm rưỡi và  làm việc cho MOL Logistics Việt Nam Inc chỉ mới hai tháng, nhưng những  kiến thức  về Logistics em có thể nắm được một cách cơ bản nhất và tất cả là  hồn tồn  tự  học bởi vì  ở Việt nam  cũng  chưa  có  một  trường  đại học nào  đào  tạo  về  ngành  Logistics  một  cách  bài  bản.  Điều  này  chứng  tỏ  ngành  Logistics Việt nam đã và đang được quan tâm như thế nào. Việc phân tích  các khía cạnh sẽ được gắn liền các yếu tố mơi trường trong và mơi trường  ngồi với nhau, đơi khi có thể là khơng hồn tồn tách rời. Có đặt bối cảnh  ngành  Logistics  Việt  nam  trong  bối  cảnh  ngành  Logistics  quốc  tế  thì  mới  biết mình đang ở đâu và như thế nào. Với trình độ và kinh nghiệm cịn hạn  chế, thời gian lại gấp, chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót. Nhiều quan điểm có  thể  chưa  đạt  sức  thuyết  phục  cao    nhưng  em    hy  vọng  có  một  dịp  nào  đó  trong tương lai sẽ tiếp tục theo đuổi và hồn thiện đề tài này.  Em xin chân thành cảm ơn sự theo dõi và chỉ dẫn của cơ.  Thành phố Hồ Chí Minh ngày   tháng 4 năm 2007  Sinh viên thực hiện  Dương Quang Duy  MỤC LỤC    Đề tài này được chia làm 5 phần lớn:    I Logistics Là Gì?  I.1        Các Khái Niệm Logistics   I.2    Nh÷ng Bớc Cơ Bản Của Quy Trình Logistics IIGiiThiuCỏcTponLogisticsThGii TNTLogistics DHL   Fedex  UPS  Mearks Logistics   Schenker Logistics       Các Hãng Tàu Lớn Trên Thế Giới.    III.    Cơ  Sở  Hạ Tầng Ở  Việt Nam  III.1    Cảng Biển Việt Nam   III.2    Các Cảng Hàng Không  IV.     Và Giải Pháp Cho Ngành Logistics Việt Nam  IV.1       Những Thách Thức Với Ngành Logistics Việt Nam.   IV.2  Chiến Lược Nào Cho Ngành Logistics Việt Nam  V.    Kết Luận     Phụ l ục :  T ài liệu  tham kh ả o I. Logistics Là Gì?  I.1      Các Khái Niệm Về Logistics   Logistics là  một trong những  số  ít  thuật ngữ khó dịch nhất,  giống như  từ  “Marketing”  ,  từ  Tiếng  Anh  sang  Tiếng  Việt  và  thậm  chí  cả  những  ngơn  ngữ khác. Bởi vì bao hàm nghĩa của từ này q rộng nên khơng một từ đơn  ngữ nào có thể truyền tải được hết ý nghĩa của nó. Nhưng rất nhiều cơng ty  giao nhận vận tải lại được đăng ký là ví dụ như AB Logistics như vậy vơ  tình  cơng  ty  này  có  thể  được  hiểu  là  nhà  cung  cấp  dịch  vụ  logistics,  mà  khơng biết logistics là gì?  Một số định nghĩa Logistics là hậu cần, số khác lại định nghĩa là nhà cung  ứng các dịch vụ kho bãi và giao nhận hàng hố vv …và chúng ta thấy rằng  đây giống như là một cái áo thời trang mà cơng ty giao nhận vận tải hàng  hóa nào cũng muốn có để tăng thêm sức mạnh cho mình.  Vậy Logistics Là Gì?  Có rất nhiều khái niệm về thuật ngữ này :  Logistics được hiểu là q trình hoạch định, thực hiện và kiểm  sốt sự lưu thơng và tích trữ một cách  hiệu qủa  tối ưu các loại hàng hố,  ngun vật liệu, thành phẩm  và bán  thành  phẩm,  dịch vụ  và  thơng  tin đi  kèm từ điểm khởi đầu tới điểm kết thúc nhằm mụch đích tn theo các u  cầu của khách hàng.  Logistics  có  thể  được  định  nghĩa  là  việc  quản  lý  giịng  chu  chuyển và lưu kho ngun vật liệu, q trình sản xuất, thành phẩm và xử  lý các thơng tin liên quan từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ cuối cùng theo  u cầu của khách hàng. Hiểu một cách rộng hơn nó cịn bao gồm cả việc  thu hồi và xử lý rác thải (Nguồn : UNESCAP )  Logistics  là  quá  trình  xây  dựng  kế  hoạch,  cung  cấp  và  quản  lý  việc chu chuyển và lưu kho có hiệu quả hàng hố, dịch vụ và các thơng tin  liên quan từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ vì mục tiêu đáp ứng nhu cầu của  khách hàng (World Marintime Unviersity‐ Đại học Hàng Hải Thế Giới, D.  Lambert 1998).  Thực ra Logistics được áp dụng rất rộng rãi trong nhiều ngành  không  chỉ  trong  Quân  sự  từ  rất  lâu,  được  hiểu  là  hậu  cần,  mà  nó  cịn  áp  dụng trong sản xuất tiêu thụ, giao thơng vận tải vv   Vì  vậy  trên  cơ  sở  Logistics  tổng  thể  (Global  Logistic)  người  ta  chia  hoạt  động  logistics  thành  Supply  Chain  Managment  Logistics  –Logistics  quản  lý  chuỗi  cung  ứng.  Transportation  Management  Logistics‐  Logistics  quản  lý  vận  chuyển  hàng  hóa.  Warhousing/  Inventery  Management  Logistics  – Logistics về quản lý lưu kho, kiểm kê hàng hố, kho bãi.  Như vậy quản lý Logistics là sự điều chỉnh cả một tập hợp các hopạt động  của nhiều ngành cùng một lúc và chỉ khi nào người làm giao nhận có khả  năng làm tất cả các cơng việc liên quan đến cung ứng, vận chuyển, theo dõi  sản  xuất,  kho  bãi,  thủ  tục  hải  quan,  phân  phối….mới  được  công  nhận  là  nhà  cung  cấp  dịch vụ  logistics.  Xét  về  điều  kiện  này  thì  hầu  như  chưa  có  cơng  ty  Việt  Nam  nào  có  thể  làm  được,  chỉ  một  số  rất  it  các  cơng  ty  nước  ngồi  và  cũng  chỉ  đếm  trên  đầu  ngón  tay  như:  DHL  Danzas,  TNT  Logistics……  Vì  lĩnh  vực  Logistics  rất  đa  dạng,  bao  gồm  nhiều  quy  trình  và  cơng  đoạn  khác nhau nên hiện nay người ta chia thành 4 phương thức khai thác hoạt  động Logistic như sau:      Logistics tự cung cấp:  Các cơng ty tư thực hiện các hoạt động logistics của mình. Cơng ty sở hữu  các phương tiện vận tải, nhà xưởng, thiết bị xếp dỡ và các nguồn lực khác  bao gồm cả con người để thực hiện các hoạt động logistics. Đây là những  tập  đoàn  Logistics  lớn  trên  thế  giới  với  mạng  lưới  logistics  tồn  cầu,  có  phương cách hoạt động phù hợp với từng địa phương.   Second Party Logistics (2PL)  Là  việc  quản  lý  các  hoạt  động  logistics  truyền  thống  như  vận  tải  hay  kho  vận. Cơng ty khơng sở hữu hoặc có đủ phương tiện và cơ sở hạ tầng thì có  thể th ngồi các dịch vụ cung cấp  logistics nhằm cung cấp phương tiện  thiết bị hay dịch vụ cơ bản. Lý do của phương thức này là để cắt giảm chi  phí hoặc vốn đầu tư.   Third Party Logistics (TPL) hay logistics theo hợp đồng.  Phương  thức này có  nghĩa là  sử  dụng các  cơng  ty  bên ngồi  để  thực  hiện  các hoạt động Logistics, cã thể l ton trình quản lý Logistics số hoạt động có chọn lọc Cách giải thích khác TPL l hoạt động công ty cung cấp dịch vụ Logistics thực danh nghĩa khách hng cuả họ, tối thiểu bao gồm việc quản lý v thực hoạt động vận tải v kho vận nhẩt năm có hợp đồng hợp tác Đây đợc coi nh liên minh chặt chẽ giứa công ty v nh cung cấp dịch vụ Logistics, không nhằm thực hoạt động Logistics m chia sẻ thông tin, rủi ro v lợi ích theo hợp đồng di hạn Fourth Party Logistics (FPL) hay Logistics chuỗi phân phối FPL l kháI niệm phát triển tảng TPL nhằm tạo đáp ứng dịch vụ, hớng khách hng v linh hoạt FPL quản lý v thực hoạt động Logistics phức hợp nh quản lý nguồn lực, trung tâm điều phối kiểm soát v chức kiến trúc v tích hợp hoạt động Logistics FPL bao gồm lĩnh vực rộng gồm hoạt động TPL , dịch vụ công nghệ thông tin, v quản lý tiến trình kinh doanh FPL đợc xem l điểm liên lạc , nơi thực việc quản lý, tổng hợp nguồn lực v giám sát chức TPL suốt chuỗi phân phối nhằm vơn tới thị trờng ton cầu, lợi chiến lợc v mối quan hệ lâu bền Trong số nghiên cứu ngời ta lại phân loại công ty cung cấp dịch vụ Logistics theo nhóm nh sau Các Công Ty Cung Cấp Dịch Vụ Vận Tải - Các công ty cung cấp dịch vụ vận tải đơn phơng thức VD: Công ty cung cấp dịch vụ vận tải đờng bộ, đờng sắt, hng không, đờng biển - Các công ty cung cấp dịch vụ vận tải đa phơng thức - Các công ty cung cấp dịch vụ khai thác cảng - Các công ty môi giới vận tải Các Công Ty Cung Cấp Dịch Vụ Phân Phối -Công ty cung cấp dịch vụ kho bÃi -Các công ty cung cấp dịch vụ phân phối Các Công Ty Cung Cấp Dịch Vụ Hng Hoá - Các công ty môi giới khai thuê hải quan - Các công ty giao nhận, gom hng lẻ - Các công ty chuyên ngnh hng nguy hiểm - Các công ty dịch vụ đóng gói vận chuyển Các Công Ty Cung Cấp Dịch Vụ Logistics Chuyên Ngnh - Các công ty công nghệ thông tin - Các công ty viễn thông - Các công ty cung cấp giải pháp ti chính, bảo hiểm - Các công ty cung cấp dịch vụ giáo dục v đo tạo Các công ty ny lại đợc chia thnh loại: Các công ty cung cấp dịch vụ Logistics có v ti sản Các công ty sở hữu ti sản thực có riêng đội vận tải , nh kho vv v sử dụng chúng để quản lý tất hay phần hoạt động Logistics cho khách hng Các công ty Logistics không sở hữu ti sản hoạt động nh ngời hợp dịch vụ Logistics v phần lớn dịch vụ l thuê ngoi Họ phải thuê phơng tiện vận tải, nh kho, bến bÃi Việc thuê ngoi đà nhanh chóng phát triển vi năm gần Ngy có nhiều loại hình dịch vụ Logistics nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng khác ngnh hng khác Khác với trớc đây, không dịch vụ Logistics nh vận tải v kho vận m loại dịch vụ phức tạp v đa dạng khác đà xuất Việc thuê ngoi dịch vụ Logistics gọi theo thuật ngữ chuyên ngnh l Outsourcing I.2 Những Bớc Cơ Bản Của Quy Trình Logistics Bớc thực Khách hng Kiểm tra số PO v định Gửi Booking cho công ty Logistics Chđ hμng C«ng ty Logistics H·ng tμu KiĨm tra sè PO hệ thống xin ý kiến khách hng NhËp chi tiÕt booking vμo hƯ thèng X¸c nhËn Booking từ công ty Logistics, chuẩn bị giao hng Xác nhận booking với chủ tu/lịch tu/thời gian cut-off Chất hng lên xe tải Book container với hÃng tu Giao hng kho cïng víi chøng tõ cÇn thiÕt Dì hμng, kiĨm tra, barcode scanning Kiểm hoá/ Đóng hng lẻ vo Container/ Hạ bÃi Cập nhật thông tin hệ thống Nhận copy FCR vμ kØÓm tra néi dung Cung cÊp Booking container cho công ty Logistics Gửi copy FCR cho chủ hng/ Xác nhận xác B/L, SWB Hạ bÃi Tu chạy Lm B/L, SWB, gửi copy cho công ty Logistics NhËn B/L, SWB gèc,/ in FCR gèc NhËn Shipping Advice Gưi Shipping Advice cho kh¸ch hμng Nép chøng tõ theo yêu cầu / Nhận FCR gốc Kiểm tra chứng từ Nhận chứng từ v khai báo hải quan Phân loại chứng từ v gửi cho khách hng Giữa ngời mua hng v công ty Logistics sau đạt đợc thoả thuận dịch vụ đợc cung cấp, bên cung cấp dịch vụ xây sựng lên quy trình Logistics đố thể rõ yêu cầu dịch vụ ngời mua hng m theo công ty Logistics có bổn phận phải thực Quy trình  này  thường  có  tên  là  quy  trình  Logistics  hiện  hành  hay  quy  trình  khai  thác  tiêu  chuẩn  (Standard  Operating Procedure). Quy trình Logistics bao gồm các bước sau:   Booking: Theo hợp đồng thương mại ký kết với khách hàng về  một  đơn  hàng  cụ  thể,  chủ  hàng  sẽ  gửi  chi  tiết  số  đơn  hàng  (Purchasing  Oder) theo mẫu booking quy định cho cơng ty Logistics bao gồm số PO, số  loại hàng, số chiếc, số khối……….Những chi tiết u cầu này thay đổi tuỳ  theo khách hàng, được quy định trong quy trình Logistics. Ngồi ra trong  mẫu  booking cần có những thơng tin quan  trọng  khác  như  tên người  gửi  hàng, người nhận hàng, số L/C…Sau khi nhận được booking từ chủ hàng,  người  phụ  trách  khách  hàng  của  công  ty  Logistics  sẽ  kiểm  tra  những  chi  tiết  này  trên hệ thống dữ  liệu mà  đã  được  khách  hàng  cập nhật. Ngoài  ra  quy  trình  cũng  quy  định  thời  gian  chủ  hàgn  gửi  booking  cho  công  ty  Logistics,  chủ  hàng  không  thể  tuỳ  tiện  gửi  booking  theo  tình  hình  hàng  hóa Giao hàng: Hàng sau khi được Booking sẽ được xuất theo hai  dạng là hàng lẻ hoặc container. Đối với hàng lẻ, chủ hàng phải giao hàng  trước thời gian cut‐off time của cơng ty Logistics. Tại kho, mã số hàng hố  phải được qt mã vạch, việc qt mã vạch này được cơng ty Logistics thực  hiện khi nhận hàng và đóng hàng vào container. Dữ liệu trên sẽ được cập  nhật trên hệ thống của cơng ty Logistics. Một số trường hợp hàng hóa phải  có  thư  cam  kết  (Letter  of  Guarantee)  từ  phía  chủ  hàng.  Vd:  Hàng  nguy  hiểm, hàng chất lỏng…Việc thực hiện thủ tục hải quan hàng xuất tại kho sẽ  do chủ hàng thực hiện nhưng chủ yếu vẫn là các công ty Logistics làm thay  cho  chủ  hàng,  như  vậy  sẽ  thuận  tiện  và  nhanh  chóng  hơn.  Khi  nhận  đủ  hàng  từ  chủ  hàng,  cơng  ty  Logistics  sẽ  đóng  hàng  vào  container  theo  kế  hoạch đóng hàng và hạ bãi Chứng  từ:  Sau  khi  giao  hàng  vào  kho  của  công  ty  Logistics  hoặc  hạ  bãi  container  chủ  hàng  sẽ  cung  cấp  chi  tiết  lô  hàng  cho  công  ty  Logistics  để    làm  vận  đơn  đường  biển  (Bill  of  Lading‐B/L,  Seaway  Bill‐ SWB hay House  Bill) chứng nhận nhận hàng  (Forwarder’s  Cargo  Receipt‐ FCR). Dựa trên chi tiết cung cấp kết hợp với chi tiết thực nhận trong kho,  nhân  viên  chứng  từ  công  ty  Logistics  sẽ  cập  nhật  vào  hệ  thống  và  in  ra  chứng từ đã nêu cho chủ hàng. Hầu hết các công ty Logisticsđảm nhận luôn  công  việc  phân  loại,  kiểm  tra  và  gửi  tồn  bộ  chứng  từ  của  lơ  hàng  cho  khách  hàng.  Như  vậy  khi  chủ  hàng  lấy  B/L,  SWB  hay  FCR  gốc,  chủ  hàng  cần phải nộp chứng từ gốc cần thiết cho công ty Logistics như (commercial  invoice, packing list, certificate of origin…) Sau  khi  hồn  thành  việc  cập  nhật  chi  tiết  lơ  hàng  vào  hệ  thống,  công  ty  Logistics  sẽ  gửi  thông  báo  hàng  xuất  cho  khách  hàng  (Shipping  Advice)  bao  gồm  những  thông  tin  cơ  bản  về  lô  hàng  (PO,  số  container,  ngày  tàu  chạy… )  Đa  số    những  công  ty  cung  cấp  dịch  vụ  Logistics  tại  Việt  nam  đều  hoạt  ngtheonidungcaquytrỡnhLogisticsónờutrờn.Quytrỡnhnybao hmnhngdchvccungcpnhqunlýnhng,gomhng,qun lýchngt,dchvtikho Nhngthcraõymichlnhngkhõu cbnnhttrongchuiLogisticsmcỏccụngtyVitnamóvanglm c IIGiiThiuCỏcTponLogisticsThGii Đây l tập đon kinh tế không lồ, có tốc độ phát triển nhanh, hoạt động nhiều ngnh vận tải khác v có mặt khắp nơi giới Những tập đon ny thống trị v chi phối ton lĩnh vực chuyển phát nhanh ton cầu bao gåm TNT, DHL, Fedex, UPS 10 10 Hãng Khai Thác Tàu Container Lớn Nhất Thế Giới.  (Số liệu tính đển hết năm 2005‐Visaba Times số 79&80)  Xếp  Tên Hãng Tàu  Đội Tàu Đang Khai Thác  Đội Tàu Đang Đặt Đóng Mới Chiếc                     TEU  Chiếc                      TEU  Maersk Line  570  1.592.000  150  722.000  2  MSC  264  713.000  41  306.000  3  CMA/Delmas  242  484.000  80  377.000  4  Evergreen  148  441.000  38  205.000  5  Hapag‐Loyd  135  400.000  17  108.000  6  APL  102  325.000  24  83.000  7  China Shipping  116  317.000  24  166.000  8  Hanjin  82  309.000  11  75.000  9  Coscon  123  306.000  23  179.000  10  NYK  116  299.000  27  158.000  Hạng  1    Đội Tàu thuộc Tổng công ty Hàng Hải Việt nam          ‐ Công ty Vận tả i Bi   iệt Nam VOSCO                           ển V                                           ‐ Công ty Vận tải và thuê tàu biển Việt Nam VITRANSCHART                                                        ‐ Công ty Vận tả i biển III VINASHIP                                                                 ‐ Công ty Vận tả i Bi    NOSCO                                 ển Bắc                                ‐ Công ty Vận tả i biển V INALINES                                          ‐ Cơng ty Vận tả i Dầu khí Việt Nam FALCON                                                 ‐ Công ty Hàng hải Đông Đô VISERITRANS                               ‐ Công ty Cổ phần Vận tải biển Hải  Âu  SESCO                             ‐ Inlaco HP                                 4  ‐  Inlaco SG              3                                                                                        Số Lượng(Chiếc)       25                        14              15                        4               16                        8             12                          3                 Tổng số 104 Tàu (www.visabatimes.com) ngày 28/7/2006  16  Các “Đại Gia” hàng đầu thế giới trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ Logistics   ( Nguồn: Viện nghiên cứu Logistics toàn cầu –Global Logistics Istitute)     Xếp Hạng Tên Công Ty Quốc Gia Lĩnh Vực Hoạt Động Tổng Doanh Thu (Triệu USD) USPS Mỹ Mail, Express 122.122 DHL Đức Mail, Express, Logistics Finance 76.411 UPS Mỹ Express, Logistics 48.875 FedEx Mỹ Express 43.736 Maersk Đan Mạch Shipping, Logistics 39.368 La Post Pháp Mail, Express 33.465 Cosco Trung Quốc Shipping 31.86 Japan Post Nhật Bản Mail 24.596 TNT Hà Lan Mail, Express,Logistics 22.364 10 Royal Mail Anh Mail, Express 22.033 11 Nippon Express Nhật Bản Freight Forwarding, Logistics 21.867 12 Schenker Đức Rail freight, Logistics 20.477 13 NYK Line Nhật Bản Shipping, Logistics 18.325 14 Union Pacific Corp Mỹ Rail freight, Logistics 17.661 15 Mitsui OSK Line Nhật Bản Shipping 17.092 16 Burlington Northern Santa Mỹ Rail freight, Logistics 16.128 17 Poste Italiane Italia Mail 15.157 18 Exel Anh Freight Forwarding, Logistics 14.204 19 Yamato Transport Nhật Bản Logistics 13.245 20 Kuehne& Nagel Thuỵ Sỹ Freight Forwarding, Logistics 13.091 21 Norfolk Sourthern Corp Mỹ Rail freight, Logistics 12.942 22 CSX Corp Mỹ Rail freight, Logistics 11.79 23 SNCF Pháp Rail freight, Logistics 11.316 24 Panalpina Thuỵ Sỹ Freight Forwarding, Logistics 10.832 25 China Post Trung Quốc Mail 10.089 26 US Freightways Mỹ Trucking 9.848 27 Yellow Inc Roadway Mỹ Trucking 9.724 28 Canada Post Canada Mail 9.611 29 Canadian National Railway Canada Rail freight, Logistics 9.482 30 APL Singapore Shipping Logistics 9.388     17 III.   Cơ  Sở  Hạ Tầng Ở  Việt Nam    III.1 Cảng Biển Việt Nam Việt nam có hơn 80 cảng biển với hơn   2.2 triệu mét vng bến bãi và một   triệu mét vng bến cảng. Các cảng   chính ở Việt nam do Cục Hàng Hải   quản lý và bây giờ được chuyển giao  cho Tổng Cơng Ty Hàng Hải Việt Nam.   Các cảng chính là cảng Hải Phịng,   cảng Đà Nẵng và cảng Sài Gịn, nhưng   đều là cảng ở cửa sơng và cách biển   khoảng 30 đến 90 km. Điều này rất   bất lợi cho tàu lớn cập cảng. Cơng   suất bốc dỡ hàng năm gia tăng một   cách đáng kể, cứ khoảng 5 năm lại   gấp đơi, từ 56 triệu tấn năm 1998 lên   114 triệu tấn năm 2003. Các cảng gần  vùng kinh tế trọng điểm phía Nam   chiếm gần hai phần ba tổng sản lượng   cả nước.  Đội tàu cũng phát triển từ 679 chiếc   với cơng suất 1.6 triêu DWT năm 2000   lên 928 chiếc vói cơng suất  1.8 DWT  năm 2003, tăng 12% số lượng tàu và 4%   cơng suất tàu.Tuy cơng suất khai thác   vẫn thấp hơn so với các cảng hiện đại   trong khu vực nhưng, các cảng biển   Việt nam làm ăn ngày càng hiệu quả   với chi phí bến cảng, kho bãi thấp. So   với chí phí kho bãi, bến cảng thì Việt   nam vẫn rẻ hơn so với Trung Quốc và    các cảng trong khu vực ASEAN.    Các cảng chính ở Thành phố Hồ Chí Minh gồm có:    • Tân Cảng Sài Gịn ( SaiGon New Port), Cảng Cát Lái, C ảng Thị Vải  C ảng Cái Mép, Cảng Khánh Hội   18 • Cảng VICT ( Vietnam International Container Terminal) gần khu chế  xuất Tân Thuận.   Đây là cảng container lớn nhất Việt nam và  có thể sánh cùng với các cảng  tầm cỡ của các nước trong khu vực. Vị trí cảng rất thuận lợi cho việc chun  chở hàng hố từ thành phố Hồ Chí Minh đi khắp nơi trên thế giới và là nơi  tiếp nhận container từ nước ngồi về. Các nhà đầu tư nước ngồi khi vào  Việt nam đã rất để ý đến khu chế xuất Tân Thuận bởi vì một lý do hết sức  quan  trọng  đó  là  việc  vận  chuyển  hàng  hố  thuận  tiện  thơng  qua  cảng  VICT.  Cảng nước sâu  Phú Mỹ ở Vũng Tàu.  Các  cảng  Chùa Vẽ  và  cảng  Đình  Vũ  Hải Phịng. Ở Quảng Ninh thì có cảng nước sâu Cái Lân, Cảng Chân Mây ở  Huế. Theo ước t ính, Việt nam có khoảng trên dưới 50 cảng biển lớn nhỏ.       19     Các doanh nghiệp thành viên của Tổng cơng ty Hàng Hải Việt Nam:    1. Cơng ty Vận tải biển Việt Nam (Vosco) 2. Cơng ty Vận tải Dầu khí Việt Nam (Falcon) 3. Cảng Hải Phịng (Haiphongport) 4. Cảng Sài Gịn (Saigonport) 5. Cảng Đà Nẵng (Danangport) 6. Đại lý Hàng hải Việt Nam (Vosagroup) 7. Cty Hợp tác Lđộng với nước ngồi phía Nam (Inlacosaigon) 8. Cơng ty Dịch vụ Cơng nghiệp Hàng hải (Inseco) 9. Cơng ty Liên doanh Vận tải biển Việt ‐ Pháp (Gemartrans) 11. Cty LD Vận chuyển container VW‐Waterfront Việt Nam 12. Cơng ty Tiếp vận Ahlers‐Vina  13. Cơng ty CP Tin học & Cơng nghệ Hàng hải (Miteco) 14. Cơng ty CP Hàng hải Hà Nội (Marina Hanoi) 15. Cơng ty CP Đại lý Vận tải Safi  16. Cơng ty Cổ phần Container Việt Nam (Viconship) 17. Cơng ty CP Hàng hải Sài Gịn (SMC)   H ệ Thống Đường Thuỷ:  Với 41,000 km đường thuỷ 8000km khai thác hiệu kinh tế Có thể nói Việt nam nước có mạng lưới giao thơng rẩt phong phú dày đặc với mật độ cao Mặc dù việc đầu tư phát triển hệ thống đường thuỷ chưa quan tâm mức hệ thống vận tải hữu hiệu loại tàu thuyền cỡ nhỏ Đặc biệt loại hàng hoá trị giá thấp : than đá, gạo, cát, đá loại vật liệu khác thuận tiện hiêu qủa vận chuyển đường thuỷ nội với khối lượng lớn Giao thơng đường thuỷ chiếm vị trí quan trọng hai vùng châu thổ đồng Sông Hồng đồng sông Cửu Long.          20     III.2  Các Cảng Hàng Không  Việt nam có tổng số 32 sân bay phục vụ cho mục đích dân sự, qn quốc phịng Trong Cục Hàng Khơng Dân Dụng Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý 18 sân bay với sân bay tầm cỡ quốc tế như: Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay quốc tế Đà Nẵng Các sân bay nước có mặt nhiều địa phương như: Hải Phòng, Nghệ An, Nha Trang, Côn Đảo, Phú Quốc, Điện Biên, Huế, Quy Nhơn Lượng khách quốc tế năm 1998 2,3 triêu người khách nội địa 3,3 triệu người Năm 2002, hai sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất Nội Bài đạt tổng số triệu khách thương mại 4,2 triệu khách quốc tế 3,8 triệu khách nội địa Lượng khách quốc tế đến Việt nam qua hai cảng hàng không ngày gia tăng vượt mức 10 triệu tính đến năm 2007 Năm 1998 khoảng 60000 hàng vận chuyển đường hàng không quốc tế đến Việt nam 46000 vận chuyển nội địa Năm 2002, 112000 ngàn hàng vận chuyển quốc tế, thư tín 78000 vận chuyển nội địa Tổng số đạt 190000 Khi kinh tế phát triển nhanh chóng, mối quan hệ quốc tế ngày mở rộng nhu cầu vận tải hàng khơng ngày gia tăng Ước tính năm 2007 Việt Nam đạt khoảng 220000 hàng vận tải bàng đường hàng khơng IV Và Giải Pháp Cho Ngành Logistics Việt Nam   IV.1      Những Thách Thức Với Ngành Logistics Việt Nam.  T¹i ViƯt nam thị trờng Logistics l mảng thị trờng mẻ, mặ dù Logistics đà phổ biến giới hng trăm năm Theo tính toán cho thấy, chi tiêu hng năm quốc gia cho mảng Logistics l lớn Các nớc châu Âu v Mỹ l nhữg nớc có nhiều kinh nghiệm chuỗi quản lý Logistics chi tiêu cho Logistics chiếm gần 10% GDP, nớc phát triển, nh Trung Quốc chẳng hạn, chi tiêu cho Logistics đà chiếm tới 19% 21 Phải nói thẳng thắn Việt nam, ngnh Logistics cha đợc coi trọng tơng xứng với sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ C¸c doanh nghiƯp vận tải Việt nam dừng lại nhiều chuỗi Logistics l hình thức giao nhận vận tải, cho thuê kho bÃi v vận chuyển nội địa Tầm cỡ công ty Việt nam lÜnh vùc nμy lμ rÊt yÕu vμ thiÕu chuyªn nghiệp Nguyên nhân xâu xa vấn đề ny l : Các doanh nghiệp Việt nam phần lớn l doanh nghiệp sinh sau đẻ muộn so với nhiều công ty nớc ngoi vốn có lịc sử phát triển kinh doanh từ lâu đời nh Schenker Logistics, Maersk Logistics vv Tầm bao phủ hoạt động công ty Việt nam phạm vi nội địa vi nớc khu vực, tầm bao phủ công ty nớc ngoi l cấp độ ton cầu Đây l cản trở lớn doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trọn gói cho khách hng ngy nay, xu ton cầu hóa, công ty lớn thờng có xu hớng sourcing (khai thác nguồn hng v dịch vụ) từ nhiỊu qc gia vμ l·nh thỉ trªn thÕ giíi nh− : NIKE, Adidas, Nokia Chóng ta cã thĨ tÝnh ®Õn vai trò đại lý m công ty ViƯt nam thiÕt lËp ë c¸c qc gia kh¸c, nh−ng quan hệ ny lỏng lẻo v không đồng Phần lớn doanh nghiệp Việt nam tập trung vo khai thác mảng nhỏ ton chuỗi cung øng mμ chóng ta thÊy phỉ biÕn lμ h×nh thức giao nhận vận tải (Freight Forwarding) Đây l hình thức đơn giản, công ty giao nhận đóng vai trò l ngời buôn cớc sỉ sau bán lại cho ngời mua lẻ Thông qua hÃng vận tảI biển, nh hng không Hng sau đợc gom thnh container đầy đợc vận chuyển đến quốc gia ngời nhận Tại đại lý m công ty Việt nam có đối tác lμm thđ tơc h¶I quan vμ giao hμng cho ng−êi nhận kho Nh hình thức ny l phần nhỏ chuỗi giá trị gia tăng Logistics Trong chuỗi Logistics đại m công ty Logistics lớn cung cấp cho khách hng bao gồm nhiều dịch vụ đa dạng với trị giá gia tăng cao m liệt kê: -Dịch vụ giao tận nh/ Door to Door -Gom hng nhanh kho/ Consolidation Docking - Quản lý đơn hng/ PO Management 22 - Dịch vụ kho bÃi trị giá gia tăng / Value Added Warehousing - Gom hng từ nhiều quốc gia đến cảng trung chuyÓn th−êng lμ Singapore, Hong Kong, Kaoshiung-Cao Hïng /Multi-Country Consolidation -Dịch vụ kiểm soát chất lợng hng hoá/ QA-QI Program -Dịch vụ container treo (dnh cho hng may mặc)/ Hanger Pack Service -Quản lý liệu v cung cấp liệu đầu cuối cho khách hng/ Data Management/ EDI clearing house -Dịch vụ quét v in mà vạch/ Barcode scanning and Label Production -Dich vụ xây dựng tiêu chuẩn cho hoạt động Logistics -Dịch vụ NVOCC / NVOCC Operation -Dịch vụ theo doi kiểm hng thông qua mạng Internet/ System Track and Trace /Web base Visisbility -DÞch vơ nhμ cung cấp Logistics thứ t (FPL) Đây l mô hình dịch vụ Logistics giúp cho hÃng Logistics gia tăng dịch vụ trị giá gia tăng cho Chóng ta cã thĨ thÊy râ lμ quan hƯ thơng mại quốc tế, phần lớn nh xuất cđa ViƯt nam chđ u lμ xt khÈu hμng theo điều kiện FOB, FCA nghĩa l cần bán hng qua lan can tầu cảng bốc hng theo quy định l hết trách nhiệm Nh quyền định đoạt vận tảI ngời mua định v dĩ nhiên ngời mua định công ty nớc họ để thực điều ny V công ty Logistics ViÖt nam sÏ lμ ng−êi ngoμi cuéc BÊt cập ny không phảI dễ dng giảI phần lớn nh xuất Việt nam gia công xuất hng cho khách hng lớn- ngời m đà có hợp đồng di hạn v ton cầu với công ty Logistics Ví dụ nh công ty giy NIKE, l công ty có nhiều hợp đồng lm ăn với doanh nghiệp Việt nam nhng riêng khâu vận tải v Logistics doanh nghiệp Việt nam tham gia vo trình thơng thảo Rõ rng ông lớn nh Nike việc ký đợc hợp đồng gia công với họ ®· lμ qu¸ tèt víi c¸c doanh nghiƯp gia dμy cđa ViƯt nam råi chø ®õng nãi ®Õn viƯc ®μm phán vận tải v Logistics Trên thực tế hai công ty cung cấp dịch vụ Logistics cho Nike l Maersk Logistics v APL Logistics Nhng nhμ nhËp khÈu ViƯt nam th× sao? NÕu nh×n vμo cán cân thơng mại quốc tế Việt nam thấy rõ l Việt nam nhập siêu V l thị trờng tốt cho công ty Logistics Việt nam Trên thực tế mảng nhập l mạnh công ty Việt nam Nếu nh trớc nh nhập 23 khÈu cđa ViƯt nam chđ u mua hμng theo ®iỊu kiện CIF, CIP doanh nghiệp nhập Việt nam chuyển dần sang hình thức mua FOB, điều ny tạo hội cho doanh nghiệp Logistics Việt nam khai thác Tuy nhiên phần kh¸ lín miÕng b¸nh nμy vÉn n»m tay hÃng Logistics nớc ngoi có nhiều công ty nớc ngoi đầu t trực tiếp Việt nam m cịng chÝnh hä lμ ng−êi nhËp kh¼u hμng nhiỊu nhÊt Hơn phần lớn doanh nghiệp Việt nam cha có nhiều ý thức việc đầu t vo quản lý hiệu chuỗi cung ứng Điều cho thấy rõ chỗ doanh nghiệp Việt nam hầu hết phòng quản lý Logistics chuỗi cung ứng m phòng ny thờng đợc hiểu l phòng kinh doanh xuất nhập Điều ny tạo ro cản doanh nghiệp Việt nam việc cho dịch vụ Logistics giá trị gia tăng Chúng ta đối mặt hệ thống hạ tầng giao thông vận tải thiếu v yếu Điều ny lμm cho c¸c chi phÝ Logistics cđa ViƯt nam cao hẳn nớc khác Bản thân công ty Logistics tốn nhiều chi phí đầu t, lm giảm lợi nhuận họ nh khả mở rộng dịch vụ Về hạ tầng thông tin, l điểm yếu doanh nghiệp Việt nam Mặc dù doanh nghiệp Logistics đà có nhiều ý thức việc áp dụng công nghệ thông tin vo hoạt động kinh doanh nhng điều ny xa so với trình độ quốc tế Nếu xét khía cạnh xây dựng website phần lớn website Việt nam đơn giới thiệu mình, dịch vụ m thiếu hẳn tiện ích m khách hng cần nh công cụ Track & Trace ( Theo dõi đơn hng, theo dõi lịch trình tu), booking, theo dõi chứng từ Chúng ta nên biết khả nhìn thấy v kiểm soát đơn hng l yếu tố đợc chủ hng đánh gia rÊt cao hä lùa chän nhμ cung cÊp dÞch vụ Logistics cho Để lm đợc điều ny đòi hỏi phảI có giảI pháp đầu t tổng thể v chi tiết, có định hớng di hạn Hơn việc đầu t xây dựng hệ thống IT giúp doanh nghiệp hiệu v suất Cụ thể lĩnh vực Logistics doanh nghiệp cần đầu t xây dựng hệ thống phần mềm WMS (Warehouse Management System) l hệ thống phần mềm quản lý kho giúp quản lý cách hiệu quả, giảm chi phí, nâng cao suốt nhiều Cho đến nay, tính liên kết doanh nghiệp Việt nam yếu, công ty hầu nh hoạt động độc lập Trong su hớng outsourcing, doanh nghiệp cần tập trung vo mạnh v se thuê ngoi dịch vụ không phảI l mạnh, nh tính liên kết l cần thiết hết Đà đến lúc cần ngồi lại 24 v hợp tác để đa thị trờng chuỗi dịch vụ Logistics tổng thể cho khách hng Một công ty giao nhận liên kết với công ty kho bÃi, vận tải, môi giới, hng không tạo thnh chuỗi liên kết chặt chẽ Vấn đề thơng hiệu: Hiện Việt nam cha có đợc thơng hiệu mạnh tầm cỡ khu vực cha nói đến tầm cỡ giới, vấn đề ny cần có hỗ trợ chặt chÏ vμ nhiƯt t×nh tõ phÝa nhμ n−íc th× míi lm đợc Chúng ta cần có thơng hiệu đầu ngnh lm đầu kéo cho ngnh Logistics phát triển hớng Nhân lực: Chúng ta thiếu ®éi ngị chuyªn viªn ngμnh Logistics chuyªn nghiƯp vμ đợc đo tạo bi Bản thân trờng đại häc lín cịng ch−a hỊ cã khoa d¹y vỊ nghỊ ny Hơn hết thnh công ngời IV.2 ChinLcNoChoNgnhLogisticsVitNam Trờn sở phân tÝch ë trªn chóng ta cã thĨ rót mét sè bμi häc q b¸u cho ViƯt nam viƯc ứng dụng v phát triển ngnh Logistics tơng lai gần Để lm đợc việc ny cần phảI có phối hợp chặt chẽ nh nớc v quan, tổ chức chuyên ngnh, hiệp hội vận tảI Việt nam nh phối hợp chặt chẽ nh nớc v địa phơng Thứ nhất: Xây dựng v đại hoá sở hạ tầng giao thông nói chung, hệ thống cầu cảng, bến bÃi nói riêng cho ngnh hng không v hng hải v đờng săt Sự thay đổi t tởng Đảng vμ Nhμ n−íc viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ thĨ sách Đổi Mới đà tạo bớc ngoặt lịch sử, nói l bớc nhảy tiÕn bé ®èi víi nỊn kinh tÕ ViƯt nam sau 20 năm từ 1986 đến Tuy nhiên phải nhìn nhận thẳng thắn sở hạ tầng Việt nam cha phát triển kịp với phát triển kinh tế không muốn l lạc hậu Việc phát triển tốt hệ thống giao thông tạo điều kiện cho vận tải đa phơng thức phát triển Đó l kết nối hi ho vận tải đờng bộ-hng không-đờng sắt v đờng biển Việc hon tất dự án nâng cấp v xây nh ga quốc tế Tân Sơn Nhất vo cuối năm 2007 tiên đoán phát triển nhảy vọt lĩnh vực vận tải hng không Lợng hng hoá xuất nhập qua cảng hng không Tân Sơn Nhất tăng mạnh, dự đoán tăng gấp rỡi năm 2008 Cũng nh việc đại hoá sở hạ tầng cảng hng không quốc tế Tân Sơn Nhất, phủ nên xây dựng cảng biển tầm cỡ quốc tế HảI Phòng Thnh phố Hå ChÝ Minh ViƯc nμy kh«ng khã, nÕu ViƯt nam không đủ trình độ để xây dựng 25 cảng nớc sâu v đại ta thực theo cách liên doanh với công ty nớc ngoi đấu thầu trực tiếp, mời gọi nh thầu nớc ngoi Một đà xây dựng đợc hệ thống cảng biển đại Việt nam sÏ lμ mét tr¹m trung chun lín (HUB) cđa thÕ giói Đối với ngnh đờng sắt ta nên xoá bỏ độc quyền để tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng Vit Nam có 1700 km chiều di đờng sắt, từ Lạng Sơn đến Thnh phố Hồ ChÝ Minh, nh−ng cã thĨ nãi viƯc vËn t¶i b»ng đờng sắt cha mang lại hiệu cao cho kinh tế Chừng no ngnh vận tải đờng sắt độc quyền chậm phát triển Việt nam, hiÕm cã doanh nghiÖp Logistics nμo cã lÜnh vùc kinh doanh l vận tải đờng sắt Thứ hai: Xây dựng trờng đại học xây dựng khoa Logistics học trờng Đại học Hng Hải Đại học Kinh tế Đây l việc cần thiết tạo điều kiện nghiên cứu v phát triển ngnh Logistics Việt nam đà đến lúc phải đợc nghiên cứu mức so víi tÇm quan träng cđa nã Thø ba: Thμnh lËp hiệp hội Logistics Việt nam Cách hng chục năm Singapore đà xây dựng hệ thống cảng biển, công ty vận tảI biển, hÃng hng không, công ty Logistics thnh chuỗi dịch vụ thống theo mô hình One-Stop Shop (chỉ dừng chân lần l mua đợc tất cả) Nớc ny đà chuyển đổi Hiệp Héi Giao NhËn thμnh HiƯp Héi Logistics, ®iỊu nμy thĨ phát triển vợt bậc ngnh Logistics Singapore §èi víi ViƯt nam, tíi chóng ta míi chØ có Hiệp Hội Đại Lý V Môi Giới Hng Hải Việt Nam vμ HiÖp Héi Giao NhËn Kho VËn Việt Nam (VIFFAS) Bản thân tên hiệp hội ny đà cũ Để nâng cao nhận thức thnh viên hội, thúc đẩy phát triển ngnh Logistics Việt nam v xây dựng chiến lợc tổng thể v di hạn thiết nghĩ nên thnh lập hiệp hội Logistics Việt nam sở kế thừa thnh tựu đà đạt đợc Tuy mn nh−ng chóng ta nªn häc tËp theo kinh nghiƯm Singapore Thứ t: Nên thnh lập tổng công ty vỊ lÜnh vùc Logistics ë ViƯt nam Chóng ta ®· cã c¸c tËp ®oμn lín nh− B−u ChÝnh ViƠn Thông, Dầu Khí, Hng Không, Điện Lực vv Chính lớn mạnh tập đon ny m tập đon nớc ngoi có hội thống trị thị trờng, lĩnh vực quan trọng Việt nam V× vËy nÕu ë ViƯt nam cã mét tËp đon Logistics chắn thị trờng Logistics nội địa 26 công ty Việt nam kiểm soát v tập đon nớc ngoi khó có héi lμm chđ thÞ tr−êng Logistics ViƯt nam ViƯc thμnh lËp tỉng c«ng ty Logistics Việt Nam cã thĨ b»ng cách sáp nhập công ty giao nhận vận tải nh nớc lại với thnh lập dới giám sát chủ quản sau cổ phần hoá Muốn hy vọng công ty Logistics Việt nam vơn thị trờng quốc tế điều kiện trớc tiên l phảI vững mạnh thị trờng sân nh trớc Suy cho nớc khu vực Đông Nam A có tình trạng tơng tự nh Việt nam l để tập đon Logistics lớn giới chiếm phần lớn miếng bánh Logistics sân nh Thậm chí sân nh nh Việt nam công ty Logistics nớc đợc phần nhỏ miếng bánh m Thứ năm: Xây dựng sở liệu công nghệ thông tin phục vụ cho cộng đồng Logistics Việt nam v doanh nghiệp xuất nhập Phải nói sở liệu hệ thống thông tin Việt nam nói chung, ngnh Logistics nói riêng nhiều bất cập Các trang web quan chuyên ngnh Logistics cha thực mạnh, cha thực hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp, liệu thông tin cha phong phú, cha đáp ứng thoả mÃn nhu cầu cđa kh¸ch hμng NhiỊu c¸c trang web ë n−íc ngoi lại chứa đựng nhiều thông tin Việt nam hẳn website nớc Đặc biệt công ty nớc dừng lại việc giới thiệu công ty mình, dịch vụ m có Những tiện ích dnh cho khách hng nh hệ thống (Track and Trace) tìm kiếm sở liệu lô hng hầu nh không doanh nghiệp no lm đợc PhảI xây dựng hệ thống thông tin đại, sở liệu phảI mạnh để thật giúp ích l cầu nối cộng đồng Logistics Việt nam vμ c¸c doanh nghiƯp xt nhËp khÈu   V.    Kết Luận    Sau  hai  mươi  năm  đổi  mới,  nền  kinh  tế  Việt  nam  đã  phát  triển  rõ  rệt,  có  những bước tiến bộ đáng kể. Các nhà đầu tư nước ngồi đã nhận thấy Việt  nam là một điểm đến lý tưởng để đầu tư kinh doanh, sản xuất.   27 Việt nam có được lợi thế giá nhân cơng rẻ, chính trị ổn định, vị trị địa lý rất  thuận lợi trong việc vận tải hàng hóa quốc tế vv.  Tuy  nhiên  để  ngành  Logistics  phát  triển  kịp  với  tốc  độ  phát  triển  kinh  tế  thì chúng ta cịn rất nhiều điều phải làm. Chính phủ cần phải xây dựng một  cơ  sở  hạ  tầng  hiện  đại  đủ  thuận  tiện  cho  việc  vận  chuyển  hàng  hoá  bằng  đường  biển,  đường  sắt  cũng  như  đường  hàng  không.  Khi  làm  được  điều  này thì chắc chắn Việt nam sẽ cịn thu hút được nhiều nhà đầu tư hơn nữa.  Khơng  phải  ngẫu  nhiên  mà  trong  10  năm  trở  lại  đây  lĩnh  vực  Logistics  ở  Việt  nam  lại  phát  triển  mạnh  đến  như  vậy.  Đây  là  một  điều  tất  yếu,  theo  quy luật cung‐cầu. Khi các nhà đầu tư nước ngồi tại Việt nam xuất hàng đi   thì việc đầu tiên là họ nghĩ đến một cơng ty Logistics có khả năng cung cấp  cho họ  những  dịch vụ  tốt  nhất  và  các  hãng  tàu,  các  cơng  ty  Logistics  Việt  nam  thì  chưa  đủ  sức  làm  những  việc  này  một  cách  bài  bản.  Miếng  fomát  Logistics ngon một lần nữa lại thuộc về các cơng ty nước ngồi.  Do  đó  dù  muộn  cịn  hơn  khơng,  nhất  định  Việt  nam  phải  giải  quyết  cho  bằng được  những ưu tiên cấp thiết để phát triển ngành Logistics. Về vị trí  địa  lý  Việt  nam  là  một  quốc  gia  có  đầy  đủ  các  điều  kiện  thuân  lợi  để  trở  thành trung tâm (HUB) vận chuyển hàng hoá của khu vực cũng như quốc  tế.   Cơ sở hạ tầng của chúng ta chưa phát triển nên chi phí vận tải ln cao hơn  so với các nước trong khu vực, một lý do đơn giản là khi hàng hóa từ Việt  nam xuất đi quốc tế phải qua cảng trung chuyển và sẽ bị mất thêm nhiều  chi phí khác. Một khi chúng ta có hệ thống cầu cảng bến bãi hiện đại tầm  cỡ  trong  khu  vực  thì  chúng  ta  sẽ  nâng  cao  được  khả  năng  cạnh  tranh  của  mình và sẽ giảm bớt được thời gian và chi phí vận chuyển, mang lại hiệu  quả kinh tế cho ngành Logistics.    28 Tài Liêu Tham Khảo :  Tạp chí Visaba Times‐Hiệp Hội Đại Lý Và Mơi Giới Hàng Hải Việt Nam  Năm 2006. (12 số)  www.visabatimes.com.vn   Tạp chí Chủ Hàng Việt Nam‐Vietnam Shipper. Năm 2006&2007 (12 số)  www.vietnamshipper.com   www.tnt.com   www.dhl.com   www.ups.com   www.fedex.com   www.mol‐logistics.co.jp   www.schenker.com   www.logisticsworld.com   www.maerskline.com   www.vietnamairlines.com   29 Logo một số công ty giao nhận ở Việt nam:      30 ... Cảng Biển? ?Việt? ?Nam? ?  III.2    Các Cảng Hàng Không  IV.     Và Giải Pháp? ?Cho? ?Ngành? ?Logistics? ?Việt? ?Nam? ? IV.1       Những Thách Thức Với? ?Ngành? ?Logistics? ?Việt? ?Nam.    IV.2  Chiến? ?Lược? ?Nào? ?Cho? ?Ngành? ?Logistics? ?Việt? ?Nam? ?... Và Giải Pháp? ?Cho? ?Ngành? ?Logistics? ?Việt? ?Nam? ?  IV.1      Những Thách Thức Với? ?Ngành? ?Logistics? ?Việt? ?Nam.   T¹i ViƯt nam thị trờng Logistics l mảng thị trờng mẻ, mặ dù Logistics đà phổ biến giới hng trăm năm. .. của mình, em vẫn muốn cố gắng và hy vọng rằng sẽ đem lại được một điều  gì đó? ?cho? ?ngành? ?Logistics? ?Việt? ?nam,  ít nhất là trên phương diện lý thuyết.  Em đã làm việc? ?cho? ?cơng ty TNT Express Worldwide được ba? ?năm? ?rưỡi và  làm việc? ?cho? ?MOL? ?Logistics? ?Việt? ?Nam? ?Inc chỉ mới hai tháng, nhưng những 

Ngày đăng: 04/10/2012, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan