Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 trường THPT Đa Phúc, Hà Nội năm học 2015 - 2016

5 5.3K 4
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 trường THPT Đa Phúc, Hà Nội năm học 2015 - 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHẴN (dùng cho số báo danh chẵn) Câu 1 (4,0 điểm) " Cái điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước. Cái điều chúng ta không biết là cả một đại dương" (Niu-tơn) Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên? Câu 2 (6,0 điểm ) Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa" của nhà văn Nguyễn Minh Châu? _____ Hết_____ Họ và tên thí sinh: Số báo danh:  Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ LẺ (dùng cho số báo danh lẻ) Câu 1 (4,0 điểm) "Sự học như bơi thuyền trên dòng nước ngược, không tiến ắt phải lùi" ( Ngạn ngữ Trung Hoa) Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên? Câu 2 (6,0 điểm ) Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa" của nhà văn Nguyễn Minh Châu? _____ Hết_____ Họ và tên thí sinh: Số báo danh:  Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: NGỮ VĂN 12 ĐỀ CHẴN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM a. Yêu cầu về kỹ năng - Xác định đúng kiểu bài nghị luận, thể hiện đúng các bước của bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. 0,5 Câu 1 b. Yêu cầu về kiến thức * Giải thích ngắn gọn: Kho tri thức về tự nhiên, xã hội đã có là vô cùng phong phú nhưng những gì chưa khám phá còn nhiều gấp vạn lần. Câu nói khuyên chúng ta phải luôn nỗ lực học tập, phấn đấu không ngừng. * Phân tích, chứng minh: - Cái điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước: giọt nước là quá nhỏ so với đại dương mênh mông -> điều ta biết là vô cùng ít ỏi so với điều ta chưa biết.( CM bằng thực tế của chính bản thân …) - Cái điều chúng ta không biết là cả một đại dương: So với giọt nước thì đại dương là quá to lớn-> điều chúng ta không biết, chưa biết còn mênh mông vô tận. (CM qua 1 số thành tựu nhân loại …) * Bàn luận, rút ra bài học nhận thức, hành động: - Phê phán thái độ tự mãn, tự kiêu tự đại cho rằng mình đã giỏi rồi không chịu học hỏi. - Khẳng định câu nói đúng. - Sự đối lập giữa điều đã biết và chưa biết là động lực lớn để chúng ta phải luôn nỗ lực học tập, phấn đấu không ngừng - Học, h ọc nữa, học mãi… - Học tập mọi lúc, mọi nơi, học trong sách vở, trong cuộc sống. - Càng học cao càng phải khiêm tốn. 0,5 1,0 2,0 a. Yêu cầu về kỹ năng - Biết cách làm bài văn nghị luận về một nhân vật. Kết cấu chặt chẽ, hợp lí, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ng ữ pháp, hành văn có cảm xúc. Bài văn đủ 3 phần - Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận. Các luận điểm phải được phân tích, chứng minh thuyết phục. 1,0 Câu 2- chung cho cả 2 đề. ( 6đ) b. Yêu cầu về kiến thức * Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, nhân vật. * Thân bài: - Không tên -> vô danh như biết bao kiếp người mờ nhạt, nhỏ bé. - Ngoại hình: trạc ngoài 40, thô kệch, tấm áo bạc phếch, rỗ mặt, lúc n ào xu ất hi ện c ũng mang n ét m ặt m ệt m ỏi - > ấn t ư ợng v ề c. đ ời nh ọc 0,5 0,5 0,5 nhằn, lam lũ. - Số phận đau khổ, tủi nhục, không may mắn (khi còn trẻ, lúc lấy chồng, c/s khốn khó, đông con, thường xuyên bị đánh đập dã man) - Tính cách: + Cam chịu, nhẫn nhục (bị đánh thường xuyên nhưng không hề kê u một tiếng, không chống trả, không tìm cách trốn chạy) + Thương con, giàu đức hi sinh, sống âm thầm, kín đáo (…) + Sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, có cái nhìn toàn diện và bao dung (Cách nhìn và đánh giá người chồng của chị không giống với Phùng, Đẩu , thằng Phác…chị đau đớn nhưng không oán hận, vẫn tỏ ra thấu hiểu , chia sẻ…) * Đánh giá chung và kết bài. - Nghệ thuật: + Tình huống truyện độc đáo, bất ngờ, gợi nhiều suy nghĩ về nhận thức: qua câu chuyện của người đàn bà, ta VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐỀ THI HỌC KỲ LỚP 11 SỞ GD&ĐT HÀ NỘI NĂM HỌC 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC Môn: NGỮ VĂN (Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề) I PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5: Nằm lại bên trận địa ác liệt, anh chiến đấu hy sinh, người ưu tú đất nước nhận ấm từ nhân dân đồng đội Hàng nghìn chiến sĩ quên Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, an nghỉ nghĩa trang trang trọng thành phố Điện Biên Phủ Nghĩa trang liệt sĩ Độc Lập, Nghĩa trang liệt sĩ Him Lam, Nghĩa trang liệt sĩ Điện Biên Phủ phần lớn mộ “chưa biết tên” Nhưng lòng yêu nước người Điện Biên năm xưa đó, để hệ tiếp sau không quên chiến công phải đổi xương máu tuổi xuân Các anh hy sinh để đất nước mãi, cao quý hy sinh ấy! (Trích Các anh lòng Điện Biên - Hữu Nghị; dantri.com.vn ngày 04 tháng 05 năm 2014) Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn? Câu 2: Đoạn văn đề cập đến nội dung gì? Câu 3: Chỉ nêu hiệu 01 biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn? Câu 4: Anh/chị hiểu ý nghĩa câu văn: Nghĩa trang liệt sĩ Độc Lập, Nghĩa trang liệt sĩ Him Lam, Nghĩa trang liệt sĩ Điện Biên Phủ phần lớn mộ “chưa biết tên”? Câu 5: Từ nội dung đoạn văn bản, viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ anh/chị hi sinh chiến sỹ chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử II PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp hai đoạn thơ sau: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay (Trích Vội vàng - Xuân Diệu, Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, Tr 22) Tôi buộc lòng với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời (Trích Từ - Tố Hữu, Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, Tr 44) Hết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC Phần Đọc hiểu (4 điểm) Câu Câu 0,5đ Câu2 0,5đ Câu3 1,0đ ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ LỚP 11 NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: NGỮ VĂN Hướng dẫn chấm Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Nội dung đoạn văn: Tác giả bày tỏ lòng thành kính, biết ơn trước hi sinh chiến sỹ chiến dịch Điện Biên Phủ Lưu ý: + Điểm 0,5: Trả lời đầy đủ nội dung diễn đạt theo cách khác phải hợp lí + Điểm 0,25: Trả lời chưa thật rõ ý + Điểm 0: trả lời sai không trả lời Điểm 0,5 0.5 Học sinh trả lời biện pháp tu từ nêu tác dụng : Biện pháp tu từ:  Liệt kê: Nghĩa trang liệt sĩ Độc Lập, Nghĩa trang liệt sĩ Him Lam, Nghĩa trang liệt sĩ Điện Biên Phủ  Ẩn dụ: tuổi xuân  Hoán dụ: xương máu - Nói giảm nói tránh: hy sinh, quên mình, an nghỉ, liệt sĩ 0,5 Tác dụng:  Với trường hợp BPTT Ẩn dụ Nói giảm nói tránh - Làm giảm nỗi đau thương, mát - Thể trân trọng biết ơn với hy sinh lớn lao anh hùng liệt sỹ  Với trường hợp BPTT Hoán dụ Liệt kê - Nhấn mạnh đau thương, mát, cống hiến lớn lao liệt sĩ - Thể trân trọng biết ơn với hy sinh lớn lao anh hùng liệt sỹ + Điểm 1,0: Trả lời hai biện pháp tu từ nêu tác dụng + Điểm 0,5: Trả lời nêu tác dụng biểu đạt biện pháp tu tư hai biện pháp tu từ không nêu hiệu biểu đạt +Điểm 0,25: Đúng biện pháp tu từ không ngữ liệu không tác dụng + Điểm 0: Trả lời sai không trả lời 0,5 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: + Học sinh trả lời riêng tác dụng biện pháp trả lời gộp tác dụng hai biện pháp cho điểm + Nếu học sinh nêu tên biện pháp tu từ sai không cho điểm Câu4 1,0đ Câu5 1,0đ HS nêu cách hiểu thân ý nghĩa câu văn (Có thể viết thành câu gạch đầu dòng) Gợi ý: - Sự mát lớn lao dân tộc - Sự tàn khốc chiến tranh - Tình yêu đất nước - Những cống hiến, hi sinh thầm lặng cao - Sự nối tiếp truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm cha ông ta từ xa xưa Lưu ý: Học sinh trả lời theo nhiều cách khác nhau, cần trình bày ý hướng vào ý nghĩa câu văn cho điểm tối đa 1,0 Có thể diễn đạt theo nhiều cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục Học sinh hướng vào nội dung sau: + Đánh giá vai trò hi sinh người chiến sĩ: anh dũng, cao + Bày tỏ thái độ quan điểm hi sinh + Bài học + Điểm 1,0: Nắm đầy đủ nội dung kĩ viết đoạn văn nghị luận, diễn đạt tốt, có sức thuyết phục + Điểm 0,75:Đáp ứng yêu cầu song số ý chưa đầy đủ cách trình bày, diễn đạt chưa thật rõ ràng, thuyết phục + Điểm 0,5: Trình bày 1/3 ý diễn đạt chưa thuyết phục +Điểm 0,25: Chưa đáp ứng dung lượng viết, nội dung chưa rõ ràng + Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu 1,0 Cảm nhận vẻ đẹp hai đoạn thơ Vội vàng Từ a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Trình bày đầy đủ phần: đoạn Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở bài, biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân bài, biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân b Xác định vấn đề cần nghị luận Vẻ đẹp hai đoạn thơ c Triển khai vấn đề Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển 0,5 0,5 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết Nghị hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng luận * Giới thiệu tác giả, tác phẩm, ...TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ NĂM HỌC 2014 - 2015 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 11 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề. Đề thi gồm: 02 trang. Câu 1 (3 điểm) Đọc kĩ văn bản sau và trả lời câu hỏi: Chúng ta đang sống trong một thế giới số, nơi mọi hoạt động từ những sinh hoạt thường ngày đến những sự kiện đặc biệt, từ công việc đến vui chơi giải trí, chúng ta đều tự gắn chặt với thế giới số. F.A (Forever Alone) là một khái niệm ám chỉ những người hướng nội, ít hoặc không có bạn bè, thích tận hưởng cảm giác cô đơn một mình. Bởi vì rất dễ hiểu, tự thoả hiệp với bản thân bao giờ cũng dễ hơn thoả hiệp với những người khác. Biểu hiện của những người F.A là luôn kêu ca về tình trạng độc thân của mình nhưng lại luôn gắn chặt cuộc sống với môi trường “ảo” internet, bất kể ngày hay đêm, bất kể ngày thường hay lễ tết. Cuộc sống của chúng ta đang diễn ra trên Facebook, Twitter, Youtube… chúng ta đang tự cô lập mình với thế giới thực, chúng ta đang tự biến mình thành F.A. Trung bình, hằng ngày mỗi người Việt Nam tiêu tốn 2h đồng hồ vào mạng xã hội, nhưng có lẽ phải nhiều hơn như vậy. Tôi đã từng tự thách thức mình không sử dụng điện thoại, máy tính, internet trong một tuần, và tôi thất bại ở ngày thứ năm. Dường như tôi đã bị phụ thuộc quá nhiều vào những tin nhắn, vào những cuộc gọi, vào những cập nhật về bạn bè, xã hội xung quanh tôi. Tôi “phát điên” khi không biết mọi việc đang diễn ra xung quanh mình như thế nào, ai cần đang cần liên lạc với mình và hơn hết, tôi có cảm giác mình đang bị ‘lãng quên’ khi tôi tách mình ra khỏi thế giới số. Còn bạn thì sao? Một người bạn Nhật Bản nói với tôi: “Ở Nhật Bản, hầu hết mọi người giao tiếp qua smartphone, từ văn phòng xuống tàu điện ngầm, và thậm chí là ở trong nhà”. Việc này có vẻ như không chỉ xảy ra ở riêng Nhật Bản. Ở Việt Nam hiện nay, vợ gọi chồng xuống ăn cơm qua Facebook, hai người hẹn nhau đi ăn tối, mỗi người dán mắt vào một cái smartphone, bạn bè hội họp, lại mỗi người ôm khư khư một cái smartphone. Chúng ta mất dần nhu cầu giao tiếp thực tế. Nếu trẻ con lớn lên trong một môi trường mà nơi đó người ta không có nhu cầu giao tiếp thực tế, chúng sẽ trở thành những người lớn không còn khả năng giao tiếp thực tế. Điều này đang xảy ra. Càng ngày chúng ta càng giấu mình đằng sau bàn phím và tự đánh mất khả năng giao tiếp của mình. Hằng ngày, thiên hạ kết bạn, tán chuyện với nhau qua các trang mạng xã hội, nhưng lại không thể nói chuyện khi gặp mặt nhau. […] Khái niệm F.A đã dịch chuyển từ những người cô đơn sang cả những người có đôi, có cặp. Với tình trạng hai người hẹn hò nhau mà mỗi người tự nói chuyện với cái smartphone của mình thì thực ra cũng chẳng khác nào F.A Nguy hiểm hơn nữa là khi chính người lớn chúng ta làm lây lan tình trạng này sang cho trẻ em. Khi các bậc phụ huynh còn đang mải mê với thế giới riêng của mình và bỏ mặc con cái với những chiếc máy tính bảng thì hoàn toàn dễ hiểu khi con trẻ cũng tự thu mình vào thế giới riêng của chúng. Và điều sau đây hoàn toàn có thể xảy ra: Một thế hệ F.A mới sẽ ra đời thừa kế lại chính hội chứng F.A của cha mẹ chúng. Vì vậy, các thanh niên hãy thôi phàn nàn hay đề cập đến tình trạng F.A của mình. Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã hội và tận hưởng cuộc sống thực tại. Các bạn sẽ hết F.A. (Dẫn theo http://www.vnexpress.net) 1. Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì trong xã hội hiện đại? Đặt tên cho văn bản. 2. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản? 3. Người viết cho rằng: “Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã hội và tận hưởng cuộc sống thực tại. Các bạn sẽ hết F.A”. Ý kiến của anh chị? Câu 2 (7 điểm): Cái mới của thơ Xuân Diệu qua đoạn trích: “Của ong bướm này đây tuần tháng mật Này đây hoa của đồng nội xanh rì Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si Và này đây ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” (Trích Vội Vàng - Xuân Diệu) TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHẴN (dùng cho số báo danh chẵn) Câu 1 (4,0 điểm) " Cái điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước. Cái điều chúng ta không biết là cả một đại dương" (Niu-tơn) Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên? Câu 2 (6,0 điểm ) Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa" của nhà văn Nguyễn Minh Châu? _____ Hết_____ Họ và tên thí sinh: Số báo danh:  Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: NGỮ VĂN 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ LẺ (dùng cho số báo danh lẻ) Câu 1 (4,0 điểm) "Sự học như bơi thuyền trên dòng nước ngược, không tiến ắt phải lùi" ( Ngạn ngữ Trung Hoa) Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên? Câu 2 (6,0 điểm ) Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn "Chiếc thuyền ngoài xa" của nhà văn Nguyễn Minh Châu? _____ Hết_____ Họ và tên thí sinh: Số báo danh:  Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012 Môn: NGỮ VĂN 12 ĐỀ CHẴN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM a. Yêu cầu về kỹ năng - Xác định đúng kiểu bài nghị luận, thể hiện đúng các bước của bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. 0,5 Câu 1 b. Yêu cầu về kiến thức * Giải thích ngắn gọn: Kho tri thức về tự nhiên, xã hội đã có là vô cùng phong phú nhưng những gì chưa khám phá còn nhiều gấp vạn lần. Câu nói khuyên chúng ta phải luôn nỗ lực học tập, phấn đấu không ngừng. * Phân tích, chứng minh: - Cái điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước: giọt nước là quá nhỏ so với đại dương mênh mông -> điều ta biết là vô cùng ít ỏi so với điều ta chưa biết.( CM bằng thực tế của chính bản thân …) - Cái điều chúng ta không biết là cả một đại dương: So với giọt nước thì đại dương là quá to lớn-> điều chúng ta không biết, chưa biết còn mênh mông vô tận. (CM qua 1 số thành tựu nhân loại …) * Bàn luận, rút ra bài học nhận thức, hành động: - Phê phán thái độ tự mãn, tự kiêu tự đại cho rằng mình đã giỏi rồi không chịu học hỏi. - Khẳng định câu nói đúng. - Sự đối lập giữa điều đã biết và chưa biết là động lực lớn để chúng ta phải luôn nỗ lực học tập, phấn đấu không ngừng - Học, h ọc nữa, học mãi… - Học tập mọi lúc, mọi nơi, học trong sách vở, trong cuộc sống. - Càng học cao càng phải khiêm tốn. 0,5 1,0 2,0 a. Yêu cầu về kỹ năng - Biết cách làm bài văn nghị luận về một nhân vật. Kết cấu chặt chẽ, hợp lí, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ng ữ pháp, hành văn có cảm xúc. Bài văn đủ 3 phần - Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận. Các luận điểm phải được phân tích, chứng minh thuyết phục. 1,0 Câu 2- chung cho cả 2 đề. ( 6đ) b. Yêu cầu về kiến thức * Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, nhân vật. * Thân bài: - Không tên -> vô danh như biết bao kiếp người mờ nhạt, nhỏ bé. - Ngoại hình: trạc ngoài 40, thô kệch, tấm áo bạc phếch, rỗ mặt, lúc n ào xu ất hi ện c ũng mang n ét m ặt m ệt m ỏi - > ấn t ư ợng v ề c. đ ời nh ọc 0,5 0,5 0,5 nhằn, lam lũ. - Số phận đau khổ, tủi nhục, không may mắn (khi còn trẻ, lúc lấy chồng, c/s khốn khó, đông con, thường xuyên bị đánh đập dã man) - Tính cách: + Cam chịu, nhẫn nhục (bị đánh thường xuyên nhưng không hề kê u một tiếng, không chống trả, không tìm cách trốn chạy) + Thương con, giàu đức hi sinh, sống âm thầm, kín đáo (…) + Sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, có cái nhìn toàn diện và bao dung (Cách nhìn và đánh giá người chồng của chị không giống với Phùng, Đẩu , thằng Phác…chị đau đớn nhưng không oán hận, vẫn tỏ ra thấu hiểu , chia sẻ…) * Đánh giá chung và kết bài. - Nghệ thuật: + Tình huống truyện độc đáo, bất ngờ, gợi nhiều suy nghĩ về nhận thức: qua câu chuyện của người đàn bà, ta VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI OLYMPIC SINH HỌC LỚP 11 TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC (Thời gian làm 90 phút) Năm học 2014 - 2015 Câu 1: (1,0 điểm) a Lông hút có đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức hút nước? b Số lượng lông hút thay đổi điều kiện nào? Câu 2: (2,0 điểm) Các chứng khả hút đẩy nước cách chủ động hệ rễ ntn? Trong canh tác để hút nước dễ dàng cần ý biện pháp kỹ thuật nào? Câu 3: (4,5 điểm) a Huyết áp loại mạch thấp nhất? Vì sao? b.Vận tốc máu loại mạch nhanh nhất, loại mạch chậm nhất? Nêu tác dụng việc máu chảy nhanh hay hay chảy chậm loại mạch đó? c Nhịp tim người trưởng thành trung bình 78 lần/phút Trong chu kỳ tim, tỉ lệ pha tương ứng 1: 3: Xác định thời gian tâm nhĩ tâm thất nghỉ ngơi Câu 4: (2,5 điểm) Người ta làm thí nghiệm enzim tiêu hóa động vật sau: Thứ tự thí nghiệm Enzim Amilaza Amilaza Pepsin Pepsin Pepsin Pepsinogen Lipaza Lipaza Cơ chất Tinh bột Tinh bột Lòng trắng trứng Dầu ăn Lòng trắng trứng Lòng trắng trứng Dầu ăn Lòng trắng trứng Điều kiện thí nghiệm Nhiệt độ (oC) pH 37 97 30 37 40 37 37 37 7-8 7-8 2-3 2-3 2-3 12-13 7-8 2-3 a Hãy cho biết sản phẩm sinh từ thí nghiệm b Hãy cho biết mục tiêu thí nghiệm sau: - Thí nghiệm - Thí nghiệm - Thí nghiệm 1, 3, - Thí nghiệm 3, 4, Câu (2.5 điểm) Trình bày đường hấp thụ nước rễ? Đặc điểm chúng? Vai trò vòng đai Caspari Câu (2.5 điểm) a Tại biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm, rau nhằm mục đích giảm thiểu cường độ hô hấp b Có nên giảm cường độ hô hấp đến không? Vì sao? Câu (5 điểm) So sánh quang hợp nhóm thực vât C3, C4 CAM VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ……………Hết……………… HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLYMPIC SỞ GD & ĐT HÀ NỘI Môn: Sinh học lớp 11 TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC (Thời gian làm 90 phút) Năm học 2013 - 2014 Câu (1 điểm) a *Cấu tạo lông hút phù hợp với chức hút nước: - Thành TB mỏng, không thấm cutin -> dễ thấm nước…………… 0,25 - Không bào trung tâm lớn -> tạo áp suất thẩm thấu 0,25 cao……………… 0,25 b - Có nhiều ti thể -> hoạt động hô hấp mạnh -> áp suất thẩm thấu lớn… 0,25 * Số lượng lông hút thay đổi khi: Môi trường ưu trương, axit (chua), thiếu oxi…………………… Câu (2 điểm) - Bằng chứng khả hút đẩy nước chủ động hệ rễ: + Hiện tượng rỉ nhựa: Cắt ngang thân gần mặt đất, thời gian sau mặt cắt rỉ giọt nhựa; chứng tỏ rễ hút đẩy nước chủ động + Hiện tượng ứ giọt: úp chuông thủy tinh lên nguyên vẹn sau tưới đủ nước, thời gian sau, mép xuất giọt nước Sự thoát nước bị ức chế, nước tiết thành giọt mép qua lỗ khí chứng tỏ hút đẩy nước chủ động - Biện pháp kỹ thuật để hút nước dễ dàng: Làm cỏ, sục bùn, xới đất kĩ để hô hấp tốt tạo điều kiện cho trình hút nước chủ động Câu (4.5 điểm) a Huyết áp thấp tĩnh mạch chủ (0,25 điểm) Giải thích: Vì huyết áp áp lực máu tim co bóp tĩnh mạch chủ xa tim nên trình vận chuyển máu ma sát với thành mạch tiểu phân tử máu với làm giảm áp lực máu (0,50 điểm) b Vận chuyển máu: - Nhanh động mạch 0,25 điểm Tác dụng: đưa máu kịp thời đến quan, chuyển nhanh sản phẩm hoạt động tế bào đến nơi cần đến quan tiết (0,5 điểm) - Chậm mao mạch 0,25 điểm Tác dụng: tạo điều kiện cho máu kịp trao đổi chất với tế bào (0,25 điểm) c - Thời gian chu kì tim = 60 giây: 78 lần = 0,8 giây 0,5 điểm - Tỉ lệ pha chu kì tim là: Pha co tâm nhĩ: pha co tâm thất: pha dãn chung = 1: 3: 0,25điểm => pha co tâm nhĩ 1/10 giây = 0,1 giây 0,25 điểm pha co tâm thất 3/10 giây = 0,3 giây 0,25 điểm pha dãn chung 4/10 giây = 0,4 giây 0,25 điểm Vậy thời gian nghỉ ngơi tâm nhĩ là: 0,8 - 0,1 = 0,7 giây 0,25 điểm thời gian nghỉ ngơi tâm thất là: 0,8 - 0,3 = 0,5 giây 0,25 điểm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu (2.5 điểm) a Sản phẩm sinh ra: (đúng ý cho 0,25 điểm) TN1: Mantô TN4: Không biến đổi TN2: Không biến đổi TN5: Axít amin TN3: Axít amin TN6: Không biến đổi TN7: Glyxêrin + axít béo TN8: Không biến đổi b (1,0 điểm): Mục tiêu thí nghiệm: (đúng ý cho 0,25 điểm) - Thí SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI OLYMPIC VẬT LÝ LỚP 11 TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC Năm học 2014 - 2015 (Thời gian làm 90 phút) Bài 1: (5,0 điểm) Một hạt có khối lượng m = 0,1 g mang điện tích q = 10 -8 C bay vào miền điện trường (có đường sức theo phương thẳng đứng xuống dưới), góc α = 450 bay khỏi miền góc β = 600 so với phương ngang (hình 1) Biết điện trường có cường độ E = 106 V/m bề rộng d = 10cm Bỏ qua tác dụng trọng lực a) Tính vận tốc ban đầu v0 hạt b) Tính thời gian chuyển động hạt miền điện trường r v0 α β dd Bài 2: (4,0 điểm) Ấm đun nước điện có công suất P =500W đun lượng nước, sau phút nhiệt độ nước tăng từ 850C đến 900C Sau ngắt điện phút nhiệt độ nước giảm 0C Biết nhiệt dung riêng nước 4190J/kg.K Bỏ qua nhiệt dung riêng ấm so với nhiệt dung riêng nước a) Tính khối lượng nước ấm b) Tính lượng bị truyền vào không gian bao quanh đun nước Bài 3: (5,0 điểm) Cho hai điện tích dương q1 = nC q2 = 0,018 µ C đặt cố định không khí cách 10 cm Đặt thêm điện tích thứ ba q điểm đường thẳng nối hai điện tích q 1, q2 cho q0 nằm cân Hãy tìm: a) Vị trí đặt q0 b) Dấu độ lớn q0 Bài 4: (3,0 điểm) Một bóng có dung tích 2500 cm3 Người ta bơm không khí áp suất 105 Pa vào bóng Mỗi lần bơm 125 cm3 không khí Tính áp suất không khí bóng sau 45 lần bơm Coi bóng trước bơm không khí bơm nhiệt độ không khí không thay đổi Bài 5: (3,0 điểm) Bạn phòng thí nghiệm Vật lí trường (có đủ thiết bị thí nghiệm), Để khảo sát dòng điện ngược chạy qua điôt, bạn cần dụng cụ nào? …………… Hết…………… SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐÁP ÁN OLYMPIC VẬT LÝ LỚP 11 TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC (Thời gian làm 90 phút) Năm học 2014 - 2015 Bài (5,0 điểm) a Chọn hệ tọa độ Oxy có gốc trùng với điểm bay vào hạt, Ox nằm ngang, trục Oy hướng thẳng đứng lên Lực điện tác dụng lên hạt hướng theo phương thẳng đứng nên không làm thay đổi thành phần vận tốc theo phương ngang nên ta có: v0cos α = vCcos β suy vC = v0 cosα (1) cosβ (1 điểm) (C điểm bay hạt) Thời gian t0 bay điện trường hạt tính theo công thức: x = (v0cos α )t Hay d = v0cos α t0 Suy d v0 cosα t0 = (2) Xét thành phần vận tốc vy = v0y – at hay vcsin β = v0sin α - (1 điểm) qE t0 m (3) qEd ≈ 2,7 m/s m cos α (tan α + tan β ) Từ (1)(2)(3) ta có v0 = (1 điểm) (1 điểm) b Thay v0 =2,7 m/s vào (2) ta có t0 = 0,0524 s (1 điểm) Bài (4,0 điểm) a Công dòng điện A = Pt với t = phút = 120s Theo định luật bảo toàn lượng ta có: Pt = cm(t2 – t1) + Q1 (1 điểm) (1) Trong m khối lượng nước, Q lượng bị truyền vào không gian bao quanh Khi nước nguội lượng tỏa môi trường bao quanh Q2 = mc ∆t , với ∆t = 10C độ biến đổi nhiệt độ thời gian t’ = phút, t’ = 0,5t nên Q2 = 0,5 Q1 nên ta có: Q1 = 2Q2 = 2cm ∆t (2) Thay (2) vào (1) Pt = cm(t2 –t1 + ∆t ) (1 điểm) Pt ≈ 2,045 kg c(t2 − t1 + 2Vt ) (1 điểm) Suy m = b Năng lượng bị Q1 = 17137 J (1 điểm) Bài (5,0 điểm) a Gọi x khoảng cách từ q0 q1, q1 q2 a q q0 (a − x) x q2 q0 qq + Nếu q0 > 0, F1 = k , F2 = k (a − x)2 x q1 q2 Muốn q0 cân F1 = F2 suy = thay số x= 2,5 cm x (a − x ) + Nếu q0 < 0, F1 = k q1 q0 , F2 = k (1 điểm) (1 điểm) (1 điểm) b Kết không phụ thuộc vào dấu độ lớn q0 (2 điểm) Bài (3,0 điểm) Sau 45 lần bơm đưa vào lượng khí bên tích V = 45.125 = 5625 cm áp suất p1= 105 Pa (1 điểm) Khi vào bóng, lượng khí tích 2500 cm áp suất p2 Do nhiệt độ không đổi nên p1V1=p2V2 (1 điểm) nên p2 = 2,25.105 Pa (1 điểm) Bài (0,5đ/3điểm) Dụng cụ để khảo sát dòng điện ngược chạy qua điôt gồm: Điôt chỉnh lưu Nguồn điện có núm xoay 0-3-6-9-12 V Điện trở bảo vệ Đồng hồ đo điện đa số( chiếc) Khóa đóng – ngắt mạch điện Bảng lắp ráp dây dẫn nối mạch điện - Hết

Ngày đăng: 14/06/2016, 03:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan