CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM

26 784 1
CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐÀO THỊ LÊ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐÀO THỊ LÊ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ ANH VÂN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu thân tôi, kết nghiên cứu luận văn xác thực chưa công bố kỳ bất công trình khác trước Tác giả luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ ii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPCỦA ĐỊA PHƢƠNG 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA ĐỊA PHƢƠNG 1.2.1 Nông nghiệp vai trò nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương .7 1.2.2 Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp địa phương Error! Bookmark not defined Chƣơng 2:PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 2.1 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TINError! Bookmark not defined 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.2.1 Các bước nghiên cứu luận văn Error! Bookmark not defined 2.2.2 Khung lý thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Chƣơng3:PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAMError! Bookmark not defined 3.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAMError! Bookmark not defined 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Nam .Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tình hình kinh tế tỉnh Hà Nam .Error! Bookmark not defined 3.1.3 Tình hình xã hội tỉnh Hà Nam Error! Bookmark not defined 3.1.4 Thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 20112014 Error! Bookmark not defined 3.2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM Error! Bookmark not defined 3.2.1 Chính sách hỗ trợ đất đai Error! Bookmark not defined 3.2.2 Chính sách hỗ trợ tài - tín dụng Error! Bookmark not defined 3.2.3 Chính sách hỗ trợ khoa học công nghệ Error! Bookmark not defined 3.2.4 Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 3.2.5 Chính sách hỗ trợ thị trường Error! Bookmark not defined 3.3 ĐÁNH GIÁCHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM Error! Bookmark not defined 3.3.1 Đánh giá theo tiêu chí .Error! Bookmark not defined 3.3.2 Đánh giá theo nội dung sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam Error! Bookmark not defined Chƣơng4:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAMError! Bookmark not defined 4.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020 Error! Bookmark not defined 4.1.1 Mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 4.1.2 Quan điểm hoàn thiện sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 4.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM Error! Bookmark not defined 4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện sách hỗ trợ đất đaiError! Bookmark not defined 4.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện sách hỗ trợ tài - tín dụng Error! Bookmark not defined 4.2.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện sách hỗ trợ khoa học công nghệ Error! Bookmark not defined 4.2.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 4.2.5 Nhóm giải pháp hoàn thiện sách hỗ trợ thị trườngError! Bookmark not defined 4.2.6 Nhóm giải pháp khác Error! Bookmark not defined 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined 4.3.1 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước Error! Bookmark not defined 4.3.2 Kiến nghị với quyền tỉnh Hà Nam Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ODA : Hỗ trợ phát triển thức GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HTX : Hợp tác xã NTM : Nông thôn KCN : Khu công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân TCTD : Tổ chức tín dụng NHNN : Ngân hàng nhà nước DNNN : Doanh nghiệp nhà nước TNHH : Trách nhiệm hữu hạn NHNN&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CNH-HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa KH&CN : Khoa học Công nghệ CSKKPTNN : Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp i DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Danh mục bảng Bảng 3.1 Tài nguyên đất tỉnh Hà Nam năm 2014Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Các vùng sản xuất hàng hóa tập trung địa bàn tỉnh Hà Nam tính đến hết năm 2014 Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2000-2014 Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Diện tích đất nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010-2014 .Error! Bookmark not defined Bảng 3.5 Đánh giá cán quản lý sách hỗ trợ đất đai cho ngành nông nghiệp Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 Đánh giá doanh nghiệp ngành nông nghiệp sách hỗ trợ đất đai cho ngành nông nghiệp Error! Bookmark not defined Bảng 3.7 Đánh giá người dân sách hỗ trợ đất đai cho ngành nông nghiệp địa phương Error! Bookmark not defined Bảng 3.8 Cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Nam Error! Bookmark not defined Bảng 3.9 Đánh giá cán quản lý sách hỗ trợ tài - tín dụng cho ngành nông nghiệp .Error! Bookmark not defined Bảng 3.10 Đánh giá doanh nghiệp sách hỗ trợ tài - tín dụng cho ngành nông nghiệp .Error! Bookmark not defined Bảng 3.11 Đánh giá người dân sách hỗ trợ tài - tín dụng cho ngành nông nghiệp Error! Bookmark not defined Bảng 3.12 Đánh giá cán quản lý sách hỗ trợ khoa học công nghệ cho ngành nông nghiệp .Error! Bookmark not defined Bảng 3.13 Đánh giá doanh nghiệp sách hỗ trợ khoa học công nghệ ii cho ngành nông nghiệp .Error! Bookmark not defined Bảng 3.14 Đánh giá người dân sách hỗ trợ khoa học công nghệ cho ngành nông nghiệp Error! Bookmark not defined Bảng 3.15 Nhu cầu lao động ngành kinh tế cấp I tỉnh Hà Nam .Error! Bookmark not defined Bảng 3.16 Nhu cầu lao động ngành cấp II tỉnh Hà Nam Error! Bookmark not defined Bảng 3.17 Số lượng giáo viên dạy nghề bồi dưỡng giai đoạn 2011-2015 .Error! Bookmark not defined Bảng 3.18 Số lượng lao động nông thôn hỗ trợ đào tạo nghề Kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn hàng nămError! Bookmark not defined Bảng 3.19 Kinh phí đào tạo nghề theo nội dung hoạt động giai đoạn 2011-2015 .Error! Bookmark not defined Bảng 3.20 Đánh giá cán quản lý sách đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nông nghiệp .Error! Bookmark not defined Bảng 3.21 Đánh giá doanh nghiệp sách đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nông nghiệp Error! Bookmark not defined Bảng 3.22 Đánh giá người dân sách đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nông nghiệp Error! Bookmark not defined Bảng 3.23 Đánh giá cán quản lý sách thị trường cho ngành nông nghiệp Error! Bookmark not defined Bảng 3.24 Đánh giá doanh nghiệp sách thị trường cho ngành nông nghiệp Error! Bookmark not defined Bảng 3.25 Đánh giá người dân sách thị trường cho ngành nông nghiệp Error! Bookmark not defined Bảng 3.26 Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp giai đoạn 2010-2014 .Error! Bookmark not defined iii v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam nay, nông nghiệp ngành kinh tế, dù ở quốc gia, hay địa phương nào, giai đoạn phát triển nông nghiệp có vai trò quan trọng Ngành nông nghiệp không tạo sản phẩm để bảo đảm cho tồn người, mà phát triển góp phần tạo việc làm, tạo thu nhập cho người dân nông thôn, tạo lợi phát triển cho ngành công nghiệp, thương mại - dịch vụ từ đóng góp vào phát triển chung kinh tế Từ tái lập tỉnh năm 1997 đến nay, nông nghiệp ngành sản xuất chủ yếu, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam Sản xuất nông nghiệp chiếm 19,9% kinh tế tỉnh đạt kết toàn diện: Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 2,8%, đó: Trồng trọt giảm dần, tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản không ngừng tăng Lúa chất lượng cao đạt 27,1% tổng sản lượng lúa; ăn phát triển, chăn nuôi, thủy sản tăng 4,6%/năm Thu nhập bình quân đầu người hàng năm khoảng 20,42 triệu đồng, tỷ lệ hộ nghèo khoảng 7%, mặt nông thôn ngày đổi mới… Tuy nhiên, kết bước đầu, chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh Đặc biệt chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chậm; đất đai nhỏ lẻ phân tán; chưa có nhiều vùng sản xuất chuyên canh hàng hóa; suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh thấp; nông nghiệp chưa gắn bó chặt chẽ với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ; nguồn lực đầu tư hạn chế; thành phần kinh tế hoạt động chưa hiệu quả; chất lượng lao động nông nghiệp thấp… điểm nghẽn cản trở phát triển nông nghiệp bền vững… Bước vào giai đoạn phát triển mới, tỉnh Hà Nam xác định mục tiêu làbảo đảm phát triển nông nghiệp toàn diện, cấu hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ với mục tiêu cụ thể tăng trưởng nông nghiệp đạt mức 2,0%/năm; đảm bảo an ninh lương thực, tăng tỷ trọng chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản 42% cấu ngành nông nghiệp … Tuy nhiên, thực tế Hà Nam cho thấy, lực sản xuất nhiều lĩnh vực ngành mức thấp, nguồn lực đầu tư vào ngành nông nghiệp ít, giá trị sản xuất ngành khiêm tốn so với nhiều lợi tiềm tỉnh Do đó, để thực mục tiêu phát triển nông nghiệp đề bối cảnh tình hình phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh nói chung nhiều khó khăn, thách thức to lớn đòi hỏi ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam cần có định hướng giải pháp cụ thể phù hợp Trong đó, trọng xây dựng hoàn thiện sách khuyến khích phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh hướng đắn vững chắc, tạo phát triển bền vững ngành nông nghiệp giai đoạn Với phân tích trên, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài “Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam”làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩ Với mục đích phân tích, đánh giá thực trạng sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh giai đoạn vừa qua, sở đề xuất giải pháp hợp lý góp phần hoàn thiện hệ thống sách nàynhằm thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp tỉnh thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu Tỉnh Hà Nam cần thực giải pháp để hoàn thiện sách khuyến khích phát triển nông nghiệp thời gian tới? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở nghiên cứu lý thuyết phân tích thực trạng sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam thời gian qua để tìm kiếm giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện hệ thống sách khuyến khích phát triển nông nghiệpcủa tỉnh Hà Nam Để thực mục đích đó, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Xác định khung lý thuyếtvề sách khuyến khích phát triển nông nghiệp địa phương - Phân tích, đánh giá thực trạng sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam - Phạm vi nghiên cứu: +Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu 05 sách khuyến khích phát triển nông nghiệp chủ yếu tỉnh Hà Nam, bao gồm: (i) Chính sách hỗ trợ đất đai (ii) Chính sách hỗ trợ tài - tín dụng (iii) Chính sách hỗ trợ khoa học công nghệ (iv) Chính sách đào tạo nguồn nhân lực (v)Chính sách thị trường - Vềkhông gian: Tỉnh Hà Nam - Về thời gian: Số liệu thu thập, xử lý phân tích giai đoạn 20112014; giải pháp đề xuất đến năm 2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận sách khuyến khích phát triển nông nghiệpcủa địa phương Chương 2: Phương pháp thiết kế nghiên cứu Chương 3: Phân tích thực trạng sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiệnchính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPCỦA ĐỊA PHƢƠNG 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Do sách phát triển khuyến khích phát triển nông nghiệp có vai trò quan trọng vận động phát triển ngành nông nghiệp kinh tế Cho nên, vấn đề nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu Chỉ tính riêng năm gần có nhiều công trình nghiên cứu tiêu biểu công bố như: - Luận án tiến sĩ kinh tế: “Hoàn thiện sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa”của tác giả Nguyễn Tiến Dĩnh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2003 Luận án đạt kết nghiên cứu sau: (i) Hệ thống hoá vấn đề lý luận sách kinh tế Rút học hoạch định thực thi sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn từ nghiên cứu kinh nghiệm nước Xác định mục tiêu, nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ngoại thành phát triển nông nghiệp đô thị, sinh thái Thủ đô năm tới (ii) Đánh giá thực trạng tác động sách kinh tế đến nông nghiệp, nông thôn từ đổi chế quản lý kinh tế hạn chế cần hoàn thiện (iii) Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thônngoại thành Hà Nội theo hớng CNH, HĐH đến 2010 - Đề tài: “Chiến lược thu hút đầu tư vào tỉnh Hà Nam đến năm 2020” Đỗ Phú Trần Tình cộng Trên sở đánh giá thực trạng phân tích SWOT thu hút đầu tư địa bàn tỉnh Hà Nam, viết xây dựng năm chiến lược mà Hà Nam cần tập trung thực để nâng cao lực cạnh tranh, thu hút quan tâm nhà đầu tư thời gian tới là: (i) Xây dựng ngành trọng điểm sách ưu đãi để thu hút đầu tư; (ii) Hoàn thiện chế hoạt động xúc tiến đầu tư đẩy mạnh marketing địa phương; (iii) Cải cách hành thu hút đầu tư; (iv) Phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư; (v) Nâng cao chất lượng sở hạ tầng kỹ thuật xã hội - Luận án tiến sĩ: “Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam: nghiên cứu vùng Duyên hải Miền Trung” tác giả Hà Thị Thu, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, bảo vệ năm 2014 Nghiên cứu làm rõ sở lý luận nguồn vốn ODA nông nghiệp phát triển nông thôn, cụ thể : (i) Đánh giá tác động ODA; (ii) xác định quy trình thu hút sử dụng ODA ; (iii) Tiêu chí đánh giá thu hút sử dụng ODAvà (iv)các nhân tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến thu hút sử dụng ODA Qua khẳng định, ODA tiếp tục đóng vai trò quan trọng trình tái cấu nông nghiệp phát triển nông thôn thời kỳ Luận án phân tích thực trạng thu hút sử dụng ODA vùng Duyên hải Miền Trung, rút kết tồn tại, hạn chế nguyên nhân, sở đề xuất giải pháp tăng cường thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn - Luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên” tác giả Triệu Đức Hạnh,Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, bảo vệ năm 2013 Luận án xây dựng phương pháp nhận dạng việc làm bền vững lao động nông thôn cách sử dụng 15 tiêu chí nhận dạng Luận án rằng, để tạo việc làm bền vững phải: (i) Tạo hòa hợp sách phát triển kinh tế xã hội phát triển người dựa tương đồng nội dung phát triển việc làm bền vững phát triển người; Mở rộng tham gia bên liên quan mở rộng tiếp cận nguồn lực, phát triển hội việc làm thực thi sách phát triển kinh tế xã hội phát triển người; Củng cố yếu tố cấu thành việc làm bền vững cách cải thiện tiêu chí nhận dạng yếu tố; (ii) Đối với lao động nông thôn cần tập trunggiải mặt yếu yếu tố bảo trợ xã hội yếu tố tạo việc làmxúc tiến việc làm; (iii) Mở rộng độ che phủ hình thức bảo hiểm theo hướng phù hợp với thu nhập lao động nông thôn xã hội hóa việc tham gia; (iv) Có giải pháp liên quan đến vai trò quản lý nhà nước theo hướng lồng ghép mặt vừa tạo việc làm thu nhập cho người lao động, mặt khác nâng cao nhận thức phát triển người - Luận án tiến sĩ: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Nguyễn Văn Đại,Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, bảo vệ năm 2013 Luận án nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng đồng sông Hồng rút kết luận sau: (i) Hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn yếudo phát triển tự phát, người lao động học nghề rơi vào tình trạng cấp thiết (mất đất, việc làm) Đó nguyên nhân gây bất ổn, làm cho trình công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn bị chậm lại; (ii) Hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo nhu cầu người học, chưa định hướng theo nhu cầu người sử dụng lao động, tỷ lệ người có việc làm sau đào tạo thấp; (iii) Hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thônchưa tổ chức hình thức liên kết với sở sử dụng lao động, nên chương trình đào tạo nghề chưa thực phù hợp Từ thực trạng trên, luận án đề xuất: đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn; xây dựng hoàn thiện chiến lược đào tạo nghề cho lao động nông thôn đồng với chiến lược phát triển công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn; đổi phát triển chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động điều kiện công nghiệp hóa - đại hóa; huy động nguồn lực xã hội để phát triển mạng lưới đào tạo nghề cho lao động nông thôn đa dạng hóa hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Luận án tiến sĩ: “Định hướng đổi đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp nước ta thời kỳ công nghiệp hóa đại hoá” tác giả Nguyễn Ninh Tuấn, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, bảo vệ năm 2013 Luận án đã: (i) Hệ thống hoá làm rõ sở lý luận thực tiễn sở hạ tầng đầu tư phát triển sở hạ tầngphục vụ sản xuất nông nghiệp Trong đó, sâu nghiên cứu đầu tư phát triển sở hạ tầngnông nghiệp nguồn vốn ngân sách Nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn trực tiếp quản lý;(ii) Phân tích đánh giá thực trạng đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (gồm tiểu ngành: nông lâm nghiệp thuỷ lợi) từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn trực tiếp quản lý từ 1996 đến nay, rút kết đạt được, tồn tại; (iii) Đề xuất giải pháp thực đổi phương pháp quản lý sau đầu tư, sách đa dạng hoá nguồn vốn cho đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp, nhằm phát huy hiệu suất hiệu sử dụng vốn đầu tư, góp phần vào phát triển sản xuất nông nghiệp giai đoạn Bên cạnh đó, có nhiều tác giả khác nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài luận văn Các công trình nghiên cứu tập trung vào phân tích vai trò hệ thống sách trình phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH hai khía cạnh lý luận thực tiễn, phạm vi quốc gia địa phương Đồng thời, đưa kiến nghị, giải pháp có tác dụng tốt việc hoàn thiện hệ thống sách phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta số địa phương cụ thể Tuy nhiên tính đến thời điểm tại, số lượng công trình nghiên cứu vấn đề sách khuyến khích phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam không nhiều phạm vi nghiên cứu thường hạn chế sách định (như sách đất đai; sách thu hút đầu tư;…) Chính vậy, việc tiếp tục hướng nghiên cứu vấn đề hoàn thiện sách khuyến khích phát triển kinh tế nông nghiệp cần thiết, có sở khoa học thực tiễn 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA ĐỊA PHƢƠNG 1.2.1 Nông nghiệp vai trò nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng 1.2.1.1 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất chủ yếu kinh tế Theo nghĩa hẹp, ngành nông nghiệp gồm có hai tiểu ngành trồng trọt chăn nuôi Theo nghĩa rộng, ngành nông nghiệp gồm có ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp (gồm trồng trọt chăn nuôi), lâm nghiệp ngư nghiệp Trồng trọt ngành sử dụng đất đai với trồng làm đối tượng để sản xuất lương thực, thực phẩm, tư liệu cho công nghiệp, thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí, tạo cảnh quan (hoa viên, cảnh) Chăn nuôi hai ngành sản xuất chủ yếu nông nghiệp (theo nghĩa hẹp), với đối tượng sản xuất loại động vật nuôi Ngành chăn nuôi cung cấp thực phẩm nhiều chất đạm thịt, sữa, trứng; cung cấp da, len, lông; sản phẩm phụ chăn nuôi dùng làm phân bón; đại gia súc dùng làm sức kéo Nguồn thức ăn cho chăn nuôi chủ yếu lấy từ ngành trồng trọt, nên chăn nuôi phát triển góp phần làm gia tăng hiệu sản phẩm trồng trọt Ngành chăn nuôi ngày chiếm tỷ trọng cao so với trồng trọt cấu ngành nông nghiệp phần ăn người dần thay đổi Lâm nghiệp hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng bảo vệ rừng; khai thác, vận chuyển chế biến sản phẩm từ rừng; trồng cây, tái tạo rừng, trì tác dụng phòng hộ nhiều mặt rừng Theo luật bảo vệ phát triển rừng Việt Nam (Luật bảo vệ phát triển rừng, 2004), rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng Ngư nghiệp bao gồm đánh bắt nuôi trồng thủy sản Đánh bắt hoạt động có từ lâu đời người nhằm cung cấp thực phẩm cho thông qua hình thức đánh bắt cá sinh vật thủy khác; việc đánh bắt phải kết hợp với hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản nhằm bảo vệ môi trường trì nguồn thủy sản đánh bắt tương lai Nuôi trồng thủy sản hình thức canh tác thủy sản có kiểm soát Nuôi cá hình thức nuôi trồng thủy sản, có nuôi cá nước mặn, nước lợ nước ngọt; ra, có nuôi rong, nuôi tôm, nuôi sò, nuôi ngọc trai Trong nông nghiệp có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng quan trọng: Nông nghiệp nông hay nông nghiệp sinh nhai: lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu chủ yếu phục vụ cho gia đình người nông dân, giới hóa nông nghiệp Nông nghiệp chuyên sâu: lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chuyên môn hóa tất khâu sản xuất nông nghiệp, gồm việc sử dụng máy móc trồng trọt, chăn nuôi, trình chế biến sản phẩm nông nghiệp Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu giống mức độ giới hóa cao Sản phẩm đầu chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán thị trường hay xuất 1.2.1.2 Đặc điểm nông nghiệp Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội Sản xuất nông nghiệp có đặc điểm riêng mà ngành sản xuất khác có là: - Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên mang tính vùng rõ rệt:Sản xuất nông nghiệp tiến hành không gian rộng lớn, vùng lại chịu tác động từ điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, truyền thống văn hóa, tập quán,… khác Đặc điểm đòi hỏi nhà quản lý phải hiểu rõ tính chất vùng, quy hoạch nông nghiệp, lựa chọn bố trí trồng, vật nuôi, ứng dụng kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện vùng, nhằm tránh rủi ro khai thác lợi so sánh nông sản vùng -Trong nông nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu thay ngày khan hiếm: Ruộng đất bị giới hạn mặt diện tích, người tăng thêm theo ý muốn chủ quan, sức sản xuất ruộng đất chưa có giới hạn Chính trình sử dụng phải biết quí trọng ruộng đất, sử dụng đôi với bảo tồn, cải tạo bồi dưỡng đất - Đối tượng sản xuất nông nghiệp thể sống, phát sinh phát triển theo quy luật sinh học định Nói cách khác, trình sản xuất kinh tế nông nghiệp gắn với trình sinh học Vì vậy, muốn trình sản xuấtnông nghiệp đạt hiệu cao, người nông dân phải hiểu biết sâu sắc chu trình sinh trưởng sinh vật -Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao: mặt sản xuất nông nghiệp trình tái sản xuất kinh tế xoắn xuýt với trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian hoạt động thời gian sản xuất xen kẽ vào nhau, song lại không hoàn toàn trùng hợp nhau, sinh tính thời vụ cao nông nghiệp Tính thời vụ nông nghiệp vĩnh cửu xoá bỏ được, trình sản xuất tìm cách hạn chế Mặt khác biến thiên điều kiện thời tiết - khí hậu, loại trồng có thích ứng định với điều kiện đó, dẫn đến mùa vụ khác - Ngoài đặc điểm chung sản xuất nông nghiệp nêu trên, nông nghiệp nước ta nông nghiệp nhiệt đới, có pha trộn tính chất ôn đới, miền Bắc trải rộng vùng rộng lớn, phức tạp: trung du, miền núi, đồng ven biển.Đặc điểm đem lại cho nông nghiệp nhiều thuận lợi bản, đồng thời có khó khăn lớn trình phát triển 1.2.1.3 Vai trò nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Nông nghiệp thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế khác: Nông nghiệp không nhân tố mà điều kiện thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế, thể qua vai trò: (i) Nông nghiệp cung cấp lương thực nguyên liệu đầu vào cho ngành khác kinh tế;(ii) Nông nghiệp tạo thặng dư ngoại tệ nhờ vào xuất nông sản; (iii) Nông nghiệp thị trường quan trọng cho ngành khác kinh tế ngành sản xuất hàng tiêu dùng, máy móc vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu…);(iv) Nông nghiệp nơi cung cấp nguồn lao động cho khu vực công nghiệp dịch vụ; (v) Nông nghiệp tạo lượng vốn thặng dư để đầu tư cho trình công nghiệp hóa - Nông nghiệp tiền đề cho phát triển người, ổn định trị xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng: Phát triển nông nghiệp mục tiêu loại trừ tình trạng bần thiếu ăn cho đại đa số người nghèo phải đảm bảo an ninh lương thực Bảo đảm an ninh lương thực hạn chế khó khăn, rủi ro 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, 2010 Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/ 2010 Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà Nội Chính phủ, 2014 Nghị định Số: 43/2014/NĐ-CP việc Hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2013 Hà Nội Nguyễn Phúc Công, 2008 Nghiên cứu sách thu hút đầu tư tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Dĩnh, 2003 Hoàn thiện sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Văn Đại, 2013 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đảng Hà Nam, 2010 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII Hà Nam Ong Xuân Đồng, 2011 Nghiên cứu sách thu hút đầu tư phát triển khu công nghiệp Đình Trám, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hoàng Sỹ Kim, 2007 Đổi quản lý nhà nước nông nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Luận án Tiến sĩ Học viện Chính trị Quốc gia T.p Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Minh Khuê, 2011 Điều chỉnh sách thu hút đầu tư nước Việt Nam sau gia nhập WTO Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước, 2011 Thông tư số 03/2011/TT-NHNN hướng dẫn chi tiết thực Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Hà Nội 11 Nguyễn Thế Nhã Vũ Đình Thắng, 2012 Giáo trình Kinh tế nông nghiệp Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 11 12 Tuyết Hoa NiêKđăm, 2013 Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng chế đề xuất sách môi trường đầu tư nông nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đề tài khoa học địa phương, Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Đắk Lắk 13 Chu Tiến Quang, 2010 Giáo trình Xây dựng phân tích sách nông nghiệp, nông thôn Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội 14 Quốc Hội, 2013 Luật Đất đai 2013 Hà Nội 15 Nguyễn Văn Sánh, 2008 Bài giảng Phân tích sách nông nghiệp phát triển nông thôn Trường Đại học Cần Thơ Cần Thơ 16 Trần Thị Lan Thảo, 2007 Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2006-2010 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp HCM 17 Đỗ Thị Thu, 2008 Phân tích thực trạng đầu tư vốn sách đầu tư vốn cho ngành nông nghiệp địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Hà Thị Thu, 2014 Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam: Tại vùng Duyên hải Miền Trung Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ, 2010 Chỉ thị số 2164/CT-TTg ngày 30/11/2010 tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, dịch vụ, bình ổn giá cả, thị trường dịp tết nguyên đán Tân Mão quý I năm 2011 Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ, 2013 Quyế t ̣nh số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Về việc phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Hà Nội 21 Đỗ Phú Trần Tình cộng sự, 2014 Chiến lược thu hút đầu tư vào tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Đề tài khoa học địa phương, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp HCM 22 Tỉnh ủy Hà Nam, 2011 Nghị số 08-NQ/TU ngày 26/10/2011 Tỉnh uỷ phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Hà Nam 23 Nguyễn Ninh Tuấn, 2013 Định hướng đổi đầu tư phát triển sở hạ tầng 12 phục vụ sản xuất nông nghiệp nước ta thời kỳ công nghiệp hóa đại hoá Luận án tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 24 UBND tỉnh Hà Nam, 2011 Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 24/5/2011 việc Ban hành Quy định chế, sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư xã xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 tỉnh Hà Nam Hà Nam 25 UBND tỉnh Hà Nam, 2011 Kế hoạch số 1624/KH-UBND ngày 18/11/2011 UBND tỉnh việc thực Nghị số 08-NQ/TU Tỉnh uỷ phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Hà Nam 26 UBND tỉnh Hà Nam, 2011 Quyết định số 1742/QĐ-UBND việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2020 Hà Nam 27 UBND tỉnh Hà Nam, 2011 Kế hoạch số 1590/KH-UBND việc Triển khai thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam đến năm 2020” giai đoạn 2011-2015 Hà Nam 28 UBND tỉnh Hà Nam, 2011 Quyết định số 12/2011/QĐ-UBND ngày 20/5/2011 quy định mức hỗ trợ kinh phí dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2015 Hà Nam 29 UBND tỉnh Hà Nam, 2013 Quyết định Số 24/2013/QĐ-UBND ngày 8/5/2013 việc điều chỉnh, bổ sung số nội dung quy định chế, sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư xã xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 tỉnh Hà Nam ban hành kèm theo Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 24/5/2011, Quyết định số 04/2012/QĐ-UBND ngày 30/3/2012, Quyết định số 06/2013/QĐUBND ngày 21/01/2013 Hà Nam 30 UBND tỉnh Hà Nam, 2014 Quyết định Số 23/2014/QĐ-UBND ngày 25/7/2014 việc Điều chỉnh, bổ sung số nội dung quy định chế, sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư xã xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 tỉnh Hà Nam ban hành kèm theo Quyết định số 24/2013/QĐ-UBND ngày 08/5/2013 Hà Nam 31 Phạm Đình Vân cộng sự, 2008 Giáo trình Chính sách nông nghiệp Hà Nội: Nxb Nông nghiệp 13 [...]... Cơ sở lý luận về chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệpcủa địa phương Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu Chương 3: Phân tích thực trạng chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiệnchính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam 3 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPCỦA ĐỊA PHƢƠNG 1.1... thống chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệpcủa tỉnh Hà Nam Để thực hiện mục đích đó, luận văn xác định những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Xác định khung lý thuyếtvề chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của địa phương - Phân tích, đánh giá thực trạng chính sách khuyến khích phát triển nông 2 nghiệp của tỉnh Hà Nam - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách khuyến khích phát. .. phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam - Phạm vi nghiên cứu: +Về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu 05 chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp chủ yếu của tỉnh Hà Nam, bao gồm: (i) Chính sách hỗ trợ về đất đai (ii) Chính sách hỗ trợ về tài chính - tín dụng (iii) Chính. .. lựa chọn đề tài Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩ Với mục đích là phân tích, đánh giá thực trạng các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh trong giai đoạn vừa qua, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp hợp lý góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách nàynhằm thúc đẩy sự phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh trong thời... đề chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam không nhiều và phạm vi nghiên cứu thường chỉ hạn chế về một chính sách nhất định (như chính sách đất đai; chính sách thu hút đầu tư;…) Chính vì vậy, việc tiếp tục hướng nghiên cứu về vấn đề hoàn thiện chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nông nghiệp là cần thiết, có cơ sở khoa học và thực tiễn 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN... UBND tỉnh Hà Nam, 2011 Kế hoạch số 1624/KH-UBND ngày 18/11/2011 của UBND tỉnh về việc thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TU của Tỉnh uỷ về phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Hà Nam 26 UBND tỉnh Hà Nam, 2011 Quyết định số 1742/QĐ-UBND về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2020 Hà Nam 27 UBND tỉnh Hà Nam, 2011 Kế hoạch số 1590/KH-UBND về việc Triển khai... Vốn hỗ trợ phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam của Chi nhánh NHNN&PTNT Hà Nam .Error! Bookmark not defined Hình 3.2 Cơ cấu vốn hỗ trợ phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Nam Error! Bookmark not defined Hình 3.3 Vốn đầu tư cho khoa học công nghệ trong nông nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2014 Error! Bookmark not defined Hình 3.4 Bồi dưỡng cán bộ quản lý về nghiệp vụ tư vấn nghề tỉnh Hà Nam giai đoạn... trong thời gian tới 2 Câu hỏi nghiên cứu Tỉnh Hà Nam cần thực hiện những giải pháp nào để hoàn thiện chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của mình trong thời gian tới? 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và phân tích thực trạng chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của tỉnh Hà Nam trong thời gian qua để tìm kiếm các giải... CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA ĐỊA PHƢƠNG 1.2.1 Nông nghiệp và vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng 1.2.1.1 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế Theo nghĩa hẹp, ngành nông nghiệp gồm có hai tiểu ngành là trồng trọt và chăn nuôi Theo nghĩa rộng, ngành nông nghiệp gồm có các ngành là nông nghiệp theo nghĩa... cơ bản CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ngoại thành và phát triển nền nông nghiệp đô thị, sinh thái Thủ đô những năm tới (ii) Đánh giá thực trạng tác động của những chính sách kinh tế đến nông nghiệp, nông thôn từ khi đổi mới cơ chế quản lý kinh tế và những hạn chế cần hoàn thiện (iii) Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thônngoại thành Hà Nội theo hớng

Ngày đăng: 14/06/2016, 02:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan