Những lỗi gây mất điểm đáng tiếc khi làm bài trắc nghiệm

2 129 0
Những lỗi gây mất điểm đáng tiếc khi làm bài trắc nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Đề thi gồm nhiều câu, rải khắp chương trình, không có trọng tâm cho mỗi môn thi, do đó cần phải học toàn bộ nội dung môn học, tránh đoán "tủ", học "tủ". 2. Gần sát ngày thi, nên rà soát lại chương trình môn học đã ôn tập; xem kỹ hơn đối với những nội dung khó; nhớ lại những chi tiết cốt lõi. Không nên làm thêm những câu trắc nghiệm mới vì dễ hoang mang nếu gặp những câu trắc nghiệm quá khó. 3. Đừng bao giờ nghĩ đến việc mang "tài liệu trợ giúp" vào phòng thi hoặc trông chờ sự giúp đỡ của thí sinh khác trong phòng thi vì các thí sinh có đề thi hoàn toàn khác nhau. 4. Trước giờ thi, nên "ôn" lại toàn bộ quy trình thi trắc nghiệm để hành động chính xác và nhanh nhất, vì có thể nói, thi trắc nghiệm là cuộc chạy "marathon". 5. Không phải loại bút chì nào cũng thích hợp khi làm bài thi trắc nghiệm. Nên chọn loại bút chì mềm (như 2B .). Không nên gọt đầu bút chì quá nhọn mà nên mài dẹt, phẳng để nhanh chóng tô đen ô trả lời. Khi tô, cần cầm bút chì thẳng đứng để làm được nhanh. Nên có vài chiếc bút chì đã gọt sẵn để dự trữ khi làm bài. 6. Theo đúng hướng dẫn của giám thị, thực hiện tốt và tạo tâm trạng thoải mái trong phần khai báo trên phiếu trả lời trắc nghiệm. Bằng cách đó, thí sinh có thể củng cố sự tự tin khi làm bài. 7. Thời gian là một thử thách khi làm bài trắc nghiệm. Thí sinh phải hết sức khẩn trương, tiết kiệm thời gian, phải vận dụng kiến thức, kỹ năng để nhanh chóng quyết định chọn phương án trả lời đúng. 8. Nên để phiếu trả lời trắc nghiệm phía tay cầm bút (thường là bên phải), đề thi để phía bên kia: tay trái giữ ở vị trí câu trắc nghiệm đang làm, tay phải dò tìm số câu trả lời tương ứng trên phiếu và tô vào ô trả lời được lựa chọn (tránh tô nhầm sang dòng của câu khác). 9. Nên bắt đầu làm bài từ câu số 1, lần lượt lướt nhanh, quyết định làm những câu cảm thấy dễ và chắc chắn, đồng thời đánh dấu trong đề thi những câu chưa làm được. Lần lượt thực hiện đến câu trắc nghiệm cuối cùng trong đề. Sau đó, quay trở lại "giải quyết" những câu đã tạm thời bỏ qua. Lưu ý, khi thực hiện vòng hai cũng cần khẩn trương. Nên làm những câu tương đối dễ hơn, bỏ lại những câu quá khó để giải quyết trong lượt thứ ba, nếu còn thời gian. 10. Khi làm một câu trắc nghiệm, phải đánh giá để loại bỏ ngay những phương án sai và tập trung cân nhắc trong các phương án còn lại đâu là phương án đúng. 11. Cố gắng trả lời tất cả các câu trắc nghiệm của đề thi để có cơ hội giành điểm cao nhất, không nên để trống một câu nào (không trả lời). VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những lỗi gây điểm đáng tiếc làm trắc nghiệm Không làm tự luận dễ điểm mà trắc nghiệm lỗi thường gặp không học sinh bị điểm oan Để không bị điểm, trước tiên phải biết lỗi hay mắc phải làm trắc nghiệm Không kiểm tra đề thi quên điền thông tin cá nhân Đây công việc nhỏ tưởng đơn giản sai sót bỏ qua ảnh hưởng lớn đến toàn thi Vì bạn phải kiểm tra đề thi xem đủ số lượng câu trắc nghiệm chưa, nội dung đề có thiếu chữ, nét không tất trang đề thi ghi mã đề Nếu đề thi có điều bất thường, em phải báo cho giám thị coi thi để đổi đề thi khác Không nên vội vàng làm mà quên thực thủ tục quan trọng điền đầy đủ tên họ, số báo danh… vào mục trống mà đề thi yêu cầu, em nhé! Dùng hai màu mực thi dùng bút mực hay bút bi tô đáp án Trên phiếu trả lời trắc nghiệm dùng thứ mực, tuyệt đối không dùng hai màu mực Các em tô chì đen ô trả lời, không tô bút mực, bút bi Khi chọn câu trả lời, học sinh phải tô đậm lấp kín diện tích ô, không gạch chéo đánh dấu vào ô chọn đánh ký hiệu riêng, phạm quy không chấm điểm Tẩy đáp án sai không Một lỗi mà học sinh mắc phải làm thi trắc nghiệm tẩy không đáp án cũ định thay đổi đáp án khác Điều nguy hiểm, đưa vào máy tính máy tự động hiểu có hai đáp án nên điểm Các em phải dùng bút chì để tô đáp án Lưu ý sử dụng loại bút chì gỗ mềm từ 2B đến 4B (hạn chế dùng bút chì kim làm rách giấy trình tô khó tẩy xóa đầu bút nhọn) Tô đủ đậm tô vừa khít với ô đáp án Đánh “nhầm” đáp án Một số trường hợp bạn sợ sai nên chọn đáp án đề thi trắc nghiệm mải mê quên tô vào phiếu trả lời đến cuối tô không kịp có tô nhầm đáp án tâm lý VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hoảng loạn, vội vàng Giữ bình tĩnh tô đáp án vào phiếu có đáp án chắn em nhé! Phân phối thời gian không hợp lý Điều dễ mắc phải thí sinh thi trước năm 2015 Khi đề thi chưa có phân loại từ dễ đến khó, thí sinh hay sa đà giải cho câu tưởng chừng làm nên nhiều thời gian Để tránh mắc phải điều phải đọc lướt qua câu, câu cảm thấy làm làm trước, câu khó làm sau Nếu lượt đầu làm mà dừng lại tầm khoảng phút không phải chuyển câu khác Ranh giới câu trung bình câu “hơi khó” không rõ ràng, dễ với học sinh khó với học sinh Chính việc phân loại câu dễ khó để làm phải vào thời gian suy nghĩ để chuyển câu cho phù hợp Tận dụng “Phương pháp loại trừ” “khoanh bừa” Phương pháp loại trừ phát huy tác dụng đọc câu trả lời mà chưa chắn 100% Khi ta đọc tiếp đáp án khác để khẳng định, ví dụ đáp A chưa chắn ta phải đọc B, C, D để kiểm tra chúng chắn sai Đôi dựa vào đặc điểm ta loại bớt hay hai đáp án sai công việc “khoanh bừa” trở nên hiệu Khi thời gian không nhiều (khoảng 10 phút cuối) thực thao tác thống kê đáp án khoanh chắn Khi đó, đáp án lựa chọn câu khó lại chọn hết vào đáp án Làm tỉ lệ “ăn may” cao tỉ lệ cao số câu chắn làm lớn (Ít phải làm 30 câu cách bắt đầu phát huy hiệu quả) Chúc em gặp nhiều may mắn thành công kỳ thi THPTQG năm 2016 vào tháng tới! Sưu tầm và biên soạn: TVDT Thuviendientu.org Những mẹo nhỏ khi làm bài trắc nghiệm Từ kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2007, Bộ GD-ĐT sẽ áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan đối với các môn Ngoại ngữ, Vật lý, Sinh học, Hóa học. Nhiều thí sinh (TS) hiện đang rất hoang mang, lo lắng bởi trong khoảng thời gian 60 phút thi tốt nghiệp phải làm 40 câu hỏi và trong 90 phút thi tuyển sinh phải hoàn thành tới 50 câu hỏi. Kỹ năng làm bài chính là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tiến độ làm bài và chất lượng bài thi của TS. Nắm được kỹ năng này, cộng với nền kiến thức tốt, TS hoàn toàn có thể hoàn thành bài thi trắc nghiệm một cách chính xác nhất trong đúng thời gian quy định? Một phút rưởi cho mỗi câu trả lời Câu trắc nghiệm bao gồm 2 loại, hỏi về lý thuyết và đòi hỏi tính toán. Chỉ có điều bài tập trong câu trắc nghiệm không đòi hỏi thí sinh phải mất nhiều thời gian tính toán, thường là bài toán cơ bản, hoặc một khâu trong quá trình giải một bài toán lớn hơn. Đối với mỗi câu hỏi, TS sẽ có khoảng từ 1 đến 2 phút để tìm ra đáp án trả lời. Tuy nhiên, sẽ có những câu thuộc vào phần kiến thức cơ bản, thuần lý thuyết trong sách giáo khoa, TS không cần đến 1 phút mà có thể trả lời ngay sau khi đọc đề. Bên cạnh đó, cũng có những câu cần phải phân tích, tổng hợp, suy luận mới hoặc những bài toán cần có sự tính toán. Thông thường những câu này phải mất tới gần 5 phút. Nếu tính cả 4 phương án thì có thể thời gian tìm đáp án phải lên tới 8 đến 10 phút. TS cần đặc biệt lưu ý những câu hỏi "bẫy", đưa ra nhiều đáp án gần giống với đáp án đúng. Cần hết sức thận trọng và đọc kỹ, hiểu kỹ câu hỏi và các phương án trả lời để lựa chọn chính xác nhất. Với đề thi tuyển sinh, sẽ có khoảng 10 câu dành cho học sinh giỏi dùng để phân loại TS. Cả đề thi tốt nghiệp và tuyển sinh đều có phần kiến thức của cả 3 năm THPT, trong đó trọng tâm là chương trình lớp 12. Theo một số nhà giáo giàu kinh nghiệm thì số lượng câu hỏi thuộc về phần kiến thức lớp 12, 11, 10 thường theo tỉ lệ khoảng 5-3-2. Vì thế, TS cần phải nắm thật chắc toàn bộ chương trình lớp 12, đồng thời không quên ôn lại kiến thức của hai năm trước đó. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại sách hướng dẫn làm bài thi trắc nghiệm, bộ đề thi trắc nghiệm. Mỗi môn có tới vài chục đầu sách hướng dẫn khiến TS "loạn", không biết phải ôn tập theo cuốn nào. Trong lúc này, TS không nên sử dụng quá nhiều sách tham khảo cùng một lúc. Nếu đã chọn cuốn sách nào thì nên "trung thành" với cuốn đó và làm hết toàn bộ các đề trong sách. Nhưng quan trọng nhất là phải nắm thật vững kiến thức bởi thi trắc nghiệm đồng nghĩa với việc kiến thức trải dài trên diện rộng. Khi có kiến thức bao trùm cả chương trình, TS có thể làm được bất cứ đề thi nào. Dùng bút chì đúng cách Vào phòng thi, khi nhận được phiếu trả lời trắc nghiệm (TLTN), TS phải điền ngay vào các mục từ 1 đến 9 (bao gồm thông tin các nhân và thông tin về phòng thi, hội đồng coi thi, môn thi, ngày thi). Sau khi nhận đề, TS phải điền vào mục số 10 là mã đề thi. Tất cả thông tin này đều phải điền bằng bút bi hoặc bút mực, không được sử dụng màu đỏ. Nếu điền thiếu bất cứ thông tin nào, bài làm đều phạm quy. Đồng thời chú ý xem lướt qua đề thi và phiếu trả lời xem có đầy đủ câu hỏi không, các câu hỏi có được in rõ ràng không. TS không làm bài trực tiếp vào đề thi mà phải trả lời trên phiếu TLTN. Những mẹo nhỏ khi làm bài trắc nghiệm Từ kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2007, Bộ GD-ĐT sẽ áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan đối với các môn Ngoại ngữ, Vật lý, Sinh học, Hóa học. Nhiều thí sinh (TS) hiện đang rất hoang mang, lo lắng bởi trong khoảng thời gian 60 phút thi tốt nghiệp phải làm 40 câu hỏi và trong 90 phút thi tuyển sinh phải hoàn thành tới 50 câu hỏi. Kỹ năng làm bài chính là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tiến độ làm bài và chất lượng bài thi của TS. Nắm được kỹ năng này, cộng với nền kiến thức tốt, TS hoàn toàn có thể hoàn thành bài thi trắc nghiệm một cách chính xác nhất trong đúng thời gian quy định? TS cần phải hết sức tập trung vì chỉ có từ 1 đến 2 phút cho mỗi câu trả lời. Ảnh: Lê Anh Dũng Một phút cho mỗi câu trả lời Câu trắc nghiệm bao gồm 2 loại, hỏi về lý thuyết và đòi hỏi tính toán. Chỉ có điều bài tập trong câu trắc nghiệm không đòi hỏi thí sinh phải mất nhiều thời gian tính toán, thường là bài toán cơ bản, hoặc một khâu trong quá trình giải một bài toán lớn hơn. Đối với mỗi câu hỏi, TS sẽ có khoảng từ 1 đến 2 phút để tìm ra đáp án trả lời. Tuy nhiên, sẽ có những câu thuộc vào phần kiến thức cơ bản, thuần lý thuyết trong sách giáo khoa, TS không cần đến 1 phút mà có thể trả lời ngay sau khi đọc đề. Bên cạnh đó, cũng có những câu cần phải phân tích, tổng hợp, suy luận mới hoặc những bài toán cần có sự tính toán. Thông thường những câu này phải mất tới gần 5 phút. Nếu tính cả 4 phương án thì có thể thời gian tìm đáp án phải lên tới 8 đến 10 phút. TS cần đặc biệt lưu ý những câu hỏi "bẫy", đưa ra nhiều đáp án gần giống với đáp án đúng. Cần hết sức thận trọng và đọc kỹ, hiểu kỹ câu hỏi và các phương án trả lời để lựa chọn chính xác nhất. Với đề thi tuyển sinh, sẽ có khoảng 10 câu dành cho học sinh giỏi dùng để phân loại TS. Cả đề thi tốt nghiệp và tuyển sinh đều có phần kiến thức của cả 3 năm THPT, trong đó trọng tâm là chương trình lớp 12. Theo một số nhà giáo giàu kinh nghiệm thì số lượng câu hỏi thuộc về phần kiến thức lớp 12, 11, 10 thường theo tỉ lệ khoảng 5-3-2. Vì thế, TS cần phải nắm thật chắc toàn bộ chương trình lớp 12, đồng thời không quên ôn lại kiến thức của hai năm trước đó. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại sách hướng dẫn làm bài thi trắc nghiệm, bộ đề thi trắc nghiệm. Mỗi môn có tới vài chục đầu sách hướng dẫn khiến TS "loạn", không biết phải ôn tập theo cuốn nào. Tuy nhiên, tài liệu chính thức duy nhất được Bộ GD-ĐT công nhận là các dạng đề thi mẫu được đăng tải trên website của Bộ GD-ĐT. Cuối tháng 3/2007, Cục Khảo thí và Kiểm định Chất lượng thuộc Bộ GD-ĐT sẽ phát hành cuốn "Trắc nghiệm Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ" để TS tham khảo. Trong lúc này, TS không nên sử dụng quá nhiều sách tham khảo cùng một lúc. Nếu đã chọn cuốn sách nào thì nên "trung thành" với cuốn đó và làm hết toàn bộ các đề trong sách. Nhưng quan trọng nhất là phải nắm thật vững kiến thức bởi thi trắc nghiệm đồng nghĩa với việc kiến thức trải dài trên diện rộng. Khi có kiến thức bao trùm cả chương trình, TS có thể làm được bất cứ đề thi nào. Dùng bút chì đúng cách Vào phòng thi, khi nhận được phiếu trả lời trắc nghiệm (TLTN), TS phải điền ngay vào các mục từ 1 đến 9 (bao gồm thông tin các nhân và thông tin về phòng thi, hội đồng coi thi, môn thi, ngày thi). Sau khi nhận đề, TS phải điền vào mục số 10 là mã đề thi. Tất cả thông tin này đều phải điền bằng bút bi hoặc bút mực, không được sử dụng màu đỏ. Nếu điền thiếu bất cứ thông tin nào, bài làm đều phạm quy. Đồng thời chú ý xem lướt qua đề thi và phiếu trả lời xem có đầy đủ câu hỏi không, các câu hỏi có được in rõ SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SỐ 3 PHÙ CÁT GIÁO VIÊN : HÀ VĂN CHÍNH TỔ: LÝ –HOÁ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SỐ 3 PHÙ CÁT NĂM HỌC : 2007-2008 Để đáp ứng với mục tiêu , chương trình, phương pháp , phương tiện và cách kiểm tra đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan , mới có thể đo được những mức khả năng khác nhau về giá trị nội dung kiến thức . Vì vậy số lượng câu hỏi được trải dài theo toàn bộ chương trình cơ bản vật lý phổ thông . Đòi hỏi học sinh phải xét đoán và phân biệt kỹ càng khi chọn lựa câu trả lời đúng nhất hay hợp lí nhất . Để làm được trọn vẹn các yêu cầu đề ra , học sinh phải hiểu , áp dụng các nguyên lí , suy diễn và tổng hợp kiến thức đã học. Mỗi câu hỏi trắc nghiệm có một mục tiêu rõ ràng , nhằm vào một đơn vị kiến thức của chương trình . Vì vậy để học sinh rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức, xử lý tình huống đặt ra mà không phạm phải sai lầm thì học sinh phải chú ý những vấn đề nào ? 1. .MỨC ĐỘ BIẾT 1. Hãy đọc nhanh qua một lần nội dung đề thi và làm ngay những câu hỏi ở mức độ biết . Vì chỉ cần nhớ lại những nội dung , công thức có trong SGK có thể trọn vẹn hoặc một phần , hoặc dưới dạng đã thay đổi chút ít . Ví dụ : + Dao động điều hoà là gì ? - Học sinh chỉ cần nhớ dạng sin hoặc cosin (hàm điều hoà) + Công thức tính bước sóng  - Học sinh nhớ quãng đường sóng truyền được sau thời gian T  = V.T + Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn nào ? -Vì có độ hụt khối nên không có định luật bảo toàn khối lượng . + Công thức tính năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch dao động LC . - Năng lượng điện trường :W E = 2 1 Cu 2 - Năng lượng từ trường :W L = 2 1 Li 2 -Về mặt hình thức các biểu thức năng lượng trong mạch dao động và các biểu thức năng lượng trong dao động cơ học làgiống nhau . * Vì vậy trong tụ điện ,có điện dung C đặt trưng khả năng tích điện của tụ,khi có một hiệu điện thế ở hai đầu bản tụ đã được tích điện thì có một năng lượng điện trường giưã hai bản tụ: W E = 2 1 Cu 2 * Trong cuộn dây có hệ số từ cảm L khi có dòng điện điện i chạy qua thì có năng lượng từ trường trong cuộn dây là :W L = 2 1 Li 2 2. Học sinh thường sai những trường hợp sau : + Nêu công thức tính chu kỳ dao động điều hoà con lắc lò xo - Học sinh không nhớ rõ :T = 2 K m (a) hay T = 2 m K . - Với một lò xo nhất định có độ cứng K không đổi . Nếu treo một vật cókhôí lượng m càng nhỏ và kích thích cho hệ dao động thì vật dao động nhanh hơn . Nghĩa là chu kỳ dao động nhỏ . Hay T tỉ lệ thuận với m .Vì vậy HS xác định ngay biểu thức (a) . Hệ thông đơn vị :   K :N/m ,   m :kg + Công thức tính chu kỳ dao động con lắc đơn . - Chu kỳ dao động con lắc đơn T = 2 g l hay T = 2 l g . - Học sinh hình dung các diễn viên xiếc trên đu . Tại sao sợi dây phải dài ? Để đủ thời gian hai người trao đổi qua lại giữa hai chiếc đu . Vì vậy sợi dây càng dài , thì thời gian chuyển động càng lâu hay chu kỳ T càng lớn . Vậy T tỉ lệ thuận với l *Cách kiểm tra đơn giản nhất là thay bằng hệ thống đơn vị chuẩn :   T :s ,   l :m ,   g :m/s 2 + Nêu công thức tính chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt . - Chiết suất n = v c hay n = c v - Học sinh nên nhớ vận tốc ánh sáng là lớn nhất và chiết suất tuyệt đối các môi trường phải lớn hơn 1 . Vì vậy chọn tỉ số : n = v c > 1 . + Nêu công thức tính công suất tiêu thụ trên một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC . - Học sinh nhầm giữa công suất P và hệ số công suất cos - Công suất :P = U.I cos hoặc P = RI 2 và Hệ số công suất: cos = Z R Nhận xét : Giá trị 1  Cos + Công thức về công suất toả nhiệt P và nhiệt lượng toả ra Q. - Học sinh phân biệt : Nhiệt lượng là năng lượng tính bằng Jun . Vậy Q = RI 2 .t -Phần tiêu thụ năng lượng là điện trở R . Nên sau thời gian t phải tiêu thụ một năng lượng Q = RI 2 .t và có công suất toả nhiệt P = t Q = RI 2 NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP Ở HỌC SINH KHI LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC Giáo viên : Mai Văn Phương Trường THPT Long Mỹ 1. Để trống một câu trả lời • Thông thường gặp những câu khó, học sinh thường để “xử lý” sau. Sau đó quên làm luôn. • Cách chữa: Nên lấy bút chì đánh dấu vào trước câu đó để nhắc nhở mình. 2. Tô tận hai ô trả lời • Trong một phút bất cẩn, học sinh tô nhầm câu trả lời của câu dưới lên trên. Hoặc trường hợp khác là có câu trả lời mới nhưng quên xoá câu cũ. • Cách chữa: Đọc lại thật kỹ tờ giấy làm bài để kiểm tra xem có câu nào được tô 2 ô. 3. Chép sai câu trả lời từ giấy nháp • Có nhiều học sinh rất cẩn thận và viết câu trả lời ra giấy nháp trước rồi mới viết/tô vào bài làm. Nhưng trong lúc gấp gáp khi gần hết giờ, học sinh thường mất bình tĩnh nên tô sai. • Cách chữa: Dành đủ thời gian để dò bài và đối chiếu thật kỹ từ bản nháp cho đến giấy trả lời. 4. Đánh "nhầm" ô trả lời • Do bất cẩn, học sinh đánh nhầm vào câu trả lời sai. • Cách chữa: Đánh dấu đúng bằng bút chì vào đáp án trong đề thi rồi đối chiếu qua tờ trả lời cho chính xác. nên kiểm tra lại vài lần trước khi nộp bài. 5. Không để ý thời gian • Học sinh đầu tư cho câu khó quá nhiều thời gian, khi sắp hết giờ học sinh bối rối và dễ sai luôn những câu bình thường. • Cách chữa: Mang theo đồng hồ vào phòng thi để canh giờ. Nhớ là ước tính thời gian trả lời cho phép của mỗi câu hỏi để bù trừ qua lại! 6. Không đọc kỹ câu hỏi • Cần ổn định tâm lý • Cần cẩn trọng đọc đề ít nhất 2 lần. Lần đầu tiên đọc lướt để đánh dấu những phần câu hỏi có thể làm nhanh để triển khai trước. Kế tiếp đọc lại câu hỏi gạch chân những phần trọng điểm, những yêu cầu của đề… • Đừng để “râu ông này cắm cằm bà kia” 7. Suy nghĩ quá xa • Vì tính cẩn thận vốn có nên nhiều bạn hay “phóng đại” vấn đề lên, kết quả là sắp hết thời gian làm bài rồi mà vẫn “dậm chân” tại một câu hỏi. • Cách chữa: Đừng suy nghĩ quá xa, hãy đọc kĩ dữ liệu và câu hỏi của bài rồi áp dụng công thức đã học vào là xong. 8. Lỗi "kĩ thuật" • Ví dụ như quên mang theo… bút chì, máy tính hay đồ chuốt, ngòi bút, bút bi bị hư… Trong phòng thi ai cũng lo làm bài, không bạn nào mang “dư” thì biết làm thế nào đây? • Cách chữa: Nhớ kiểm tra kĩ hộp bút, dụng cụ học sinh trước khi đi thi. 9. Tô sai • Tô số báo danh sai, ghi mã đề sai, làm cả hai phần tự chọn. • Cần bình tỉnh, cần tập cách tô đậm các ô trả lời bằng bút chì, tô làm sao cho đủ độ đậm, vừa kín vòng tròn thật nhanh. • Cẩn thận khi xóa tẩy các phương án trả lời sai, tẩy sạch mà không làm rách giấy. • Không nên làm trên giấy nháp trước rồi mới tô sau.

Ngày đăng: 13/06/2016, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan