TỔ CHỨC và HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT sư ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG và HƯỚNG PHÁT TRIỂN

45 2.7K 61
TỔ CHỨC và HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT sư ở VIỆT NAM HIỆN NAY  THỰC TRẠNG và HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU1 CHƯƠNG I:4 LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT SƯ VÀ NGHỀ LUẬT SƯ4 I. LÍ LUẬN CHUNG LUẬT SƯ4 1. Khái quát về sự ra đời, phát triển của nghề luật sư4 1.1.Sự ra đời và phát triển của nghề luật sư trên thế giới4 1.2.Sự ra đời và phát triển của nghề luật sư ở Việt Nam6 2. Khái niệm của luậtsư và nghề luật sư9 2.1. Luật sư9 2.2. Nghề luật sư9 3. Đặc điểm của nghề luậtsư11 3.1. Nghề luật sư trước hết là một nghề luật11 3.2. Nghề luật sư mang tính chất dịch vụ và được nhận thù lao của khách hàng11 3.3. Nghề luật sư gắn liền với chức năng xã hội và nhân văn12 3.4. Nghề luật sư hoạt động dựa trên pháp luật và quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư12 3.5. Nghề luật sư không thể kiêm nhiệm14 3.6. Nghề luật sư là hoạt động mang tính quốc tế15 4. Vai trò đối với xã hội của luậtsư15 5. Quy trình trở thành luật sư16 5.1. Đào tạo nghề luật sư (Điều 12 của Luật Luật sư)16 5.2. Tập sự hành nghề luật sư (Điều 14), kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư (Điều 15)17 5.3. Cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư (Điều 17 của Luật Luật sư), thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư (Điều 18 của Luật Luật sư)20 5.4. Gia nhập Đoàn luật sư (Điều 20 của Luật Luật sư)22 CHƯƠNG II23 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM23 I. Những kết quả đạt được trong tổ chức và hoạt động hành nghề luật sư ở Việt Nam23 1. Về đội ngũ luật sư23 1.1. Về số lượng luật sư23 1.2. Về chất lượng luật sư24 1.3. Về mức độ chuyên môn hoá trong hành nghề luật sư24 2. Về hoạt động hành nghề của luật sư25 3.Về tổ chức luật sư và quản lý luật sư28 4.Về việc bảo vệ quyền hành nghề luật sư và bảo vệ luật sư29 II. Những hạn chế trong tổ chức và hoạt động hành nghề luật sư ở Việt Nam30 1. Về tổ chức và hoạt động của luật sư30 1.1. Về số lượng, chất lượng luật sư30 1.2. Về tổ chức và hoạt động hành nghề luật sư32 2. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập33 2.1. Nguyên nhân khách quan33 2.2. Nguyên nhân chủ quan35 CHƯƠNG III37 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.37 ..............................................................

Tiểu luận LỜI MỞ ĐẦU Từ năm 80 kỷ XX trở lại đây, kinh tế giới có phát triển vượt bậc Tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật ngày cao, kinh tế tăng trưởng với tốc độ chóng mặt làm thay đổi mặt giới, với trình hội nhập giao lưu hợp tác tiến nước giới Đó trình toàn cầu hóa, cạnh tranh khốc liệt Ở Việt Nam, tháng 12/1986 Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam thông qua đường lối đổi mở rộng kinh tế Đất nước ta từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trải qua 20 năm thực đường lối đổi phát triển kinh tế, kinh tế Việt Nam tiến lên tầm cao mới, tầm cao công lên xây dựng chủ nghĩa xã hội dựa tảng vững kinh tế sở vật chất Ngày 11 tháng năm 2007 Việt Nam thức gia nhập vào tổ chức thương mại giới WTO.Sau năm đàm phán Việt Nam có bước chuẩn bị thật tốt để bước lên sân chơi bình đẳng với quốc gia khác tòa giới.Để chuẩn bị gia nhập WTO, nhà nước Việt Nam có nhiều thay đổi.Một thay đổi tất yếu thay đổi hệ thống pháp luật nhằm thu hẹp khoảng cách pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế, tạo sân chơi bình đẳng cho bên tham gia vào hoạt động thương mại Việt Nam Để đáp ứng yêu cầu, năm 2005 quốc hội Việt nam thông qua nhiều đạo luật Trong trình thay đổi đó,Năm 2006 Việt Nam ban hành Luật luật sư (có hiệu lực từ 1/1/2007) Đây sở pháp lý tiếp tục củng cố phát triển đội ngũ luật sư chuyên nghiệp có phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn đóng góp vào công xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, hội nhập quốc tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Trên sở văn pháp lý nêu đội ngũ luật sư Việt Nam hình thành ngày phát triển đông số lượng, tính chuyên nghiệp kinh nghiệm hành nghề ngày nâng cao Thực tế khách quan quốc gia phát triển cho thấy quốc gia hướng đến dân chủ vững mạnh đảm bảo công xã hội Không có giai đoạn lịch sử phát triển đất nước ta từ xưa đến nay, vị vai trò nghề luật sư lại coi trọng giai đoạn Có thể nói, thời điểm mà xã hội Việt Nam dần nhìn nhận gần vai trò nghề luật Tiểu luận sư theo chỗ đứng mà nghề xứng đáng có Luật sư đóng vai trò vô quan trọng góp phần hình thành kinh tế thị trường trụ cột kinh tế quốc dân, luật sư đóng vai trò vô quan trọng việc đảm bảo công xã hội.Chính vậy, người dân ngày tìm đến luật sư nhu cầu cần thiết, số lượng luật sư, tổ chức hành nghề luật sư ngày phát triển Đất nước ta có thay đổi triệt để tạo điều kiện nhiều để luật sư thể tầm quan trọng mình.Liên tiếp thời gian gần đây, Đảng Nhà nước thể mối quan tâm đặc biệt giành cho nghề luật sư, cụ thể Nghị 08NQ/TW cải cách tư pháp Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị rõ vai trò luật sư tư pháp nước nhà Luật luật sư 2006 thay Pháp lệnh luật sư năm 2001 (trước Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987) thể thành tựu tích cực hoạt động lập pháp nghề luật sư Đặc biệt, mà nhu cầu xã hội, nhà nước nghề luật sưở nước ta thể ngày thiết, vị lãnh đạo Nhà nước có quan tâm lớn, thể cách nhìn nhận cách thức cụ thể hóa đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nghề luật sư Ngày 14/1/2013, Thủ tướng Chính phủ ký định số 149/QĐ-TTg lấy ngày 10/10 hàng năm Ngày truyền thống Luật sư Việt Nam Luật sư Đỗ Ngọc Thịnh, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Liên đoàn luật sư Việt Nam cho biết, vinh dự to lớn cho đội ngũ luật sư Việt Nam, không khẳng định quan tâm Đảng, Nhà nước, cộng đồng xã hội nghề luật sư, mà mốc son quan trọng đánh dấu trưởng thành Luật sư nghề luật sư Việt Nam Ngày 13/10/2015 Liên đoàn luật sư Việt Nam kỷ niệm 70 năm ngày truyền thống luật sư Việt Nam (10/10/1945-10/10/2015) đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phát biểu nhấn mạnh thời gian tới cần đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ luật sư có khả tư vấn tranh tụng Xuất phát từ tầm quan trọng đối việc nhìn nhận nghề luật sư Việt Nam nay, em xin chọn đề tài"TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY- THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN" làm tiểu luận Nội dung tiểu luận gồm ba chương: CHƯƠNG I: Tiểu luận LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT SƯ VÀ NGHỀ LUẬT SƯ CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Tiểu luận CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT SƯ VÀ NGHỀ LUẬT SƯ I LÍ LUẬN CHUNG LUẬT SƯ Khái quát đời, phát triển nghề luật sư 1.1.Sự đời phát triển nghề luật sư giới Khoảng kỷ V trước Công Nguyên, số quốc gia cổ đại Châu Âu (tiêu biểu Hy Lạp La Mã) xuất người có hoạt động giúp đỡ nguyên cáo bị cáo vụ kiện bênh vực người bị áp bức, bất công Đây hình thái ban đầu luật sư nghề luậtsư Sau thời gian dài vài kỷ đầu sau Công Nguyên,ở quốc gia phong kiến châu Âu hình thành lớp người am hiểu pháp luật, có khả tranh luận,chuyên làm công việc “biện hộ” trợ giúp pháp lý cho người dân Hoạt động họ bước đầu mang tính chất nghề nghiệp, xã hội Nhà nước ghinhận Khi quốc gia châu Âu bước vào thời kỳ Trung cổ (thế kỷ thứ VI đến kỷ XV), với cai trị hà khắc, chuyên chế phản động giai cấp phong kiến, với thống trị tư tưởng nhà thờ Thiên chúa giáo, tự dân chủ người dân bị thủ tiêu hạn chế, mà nghề luật sư bị hạn chế, không phát triển Trong khoảng thời gian nói trên, châu Á khu vực khác lại giới, tính chất hà khắc sách cai trị đặc điểm văn hóa, tôn giáo nên vấn đề “biện hộ”, “bào chữa” chưa thừa nhận Tòa án, nghề luật sư chậm đời phát triển châuÂu Sau thành công cách mạng tư sản đời Nhà nước tư sản châu Âu Bắc Mỹ (thế kỷ 17), với phát triển mạnh mẽ công nghiệp giao dịch dân sự, thương mại giới, luật sưvànghềluậtsưđãpháttriểnnhanhchóngvàrấtmạnhmẽ.Ngàynay,trên giới – đặc biệt nước phát triển, luật sư nghề luật sư có vai trò vô quan trọng, thiếu tất lĩnh vực đời sống xã hội, Nhà nước xã hội đặc biệt coitrọng Ở châu Âu vào thời Hy Lạp, La Mã cổ đại, nghề luật sư xuất đời sống xã hội Sử sách kể lại rằng, vào khoảng kỷ thứ V trước Công nguyên, nhà nước Hy Lạp cổ, tổ chức án hình thành việc xét xử có tham gia người dân Tiểu luận Nguyên cáo bị cáo tự trình bày ý kiến, lý lẽ trước Toà nhờ người khác có tài hùng biện trình bày hộ ý kiến, lý lẽ bảo vệ bào chữa Vào thời đó, việc bào chữa xuất phát tự nhiên nhằm minh oan cho bạn bè người thân bị quyền bắt giam, trừng phạt cách độc đoán vô cớ Còn La Mã cổ đại, phiên thường có tham gia nhà chuyên môn, người am hiểu pháp luật để nhắc nhỡ quy tắc tôn giáo để tránh việc viện dẫn sai vi phạm thủ tục tố tụng; xã hội hình thành nhóm người chuyên sâu, am hiểu pháp luật việc diễn giải pháp luật họ xem xét hoạt động nghề nghiệp Từ đó, hoạt động họ ( luật sư) chấp nhận uy tín họ xã hội ngày nâng cao, nghề luật sư xem nghề vinh quang xã hội Khi châu Âu chuyển sang thời kỳ Trung cổ với triều đại phong kiến phân quyền cát cứ, Toà án chế độ luật sư nước xây dựng nhiều hình thức khác nhằm mục đích phục vụ tôn giáo chế độ phong kiến Luật sư thời ký rõ đầy đủ tính chất nghề nghiệp họ, vai trò luật sư bị hạn chế bóp nghẹt chế độ xã hội chuyên quyền hà khắc Bước sang chế độ tư bản, nghề luật sư tổ chức chặt chẽ với điều kiện khắt khe nhằm bảo vệ quyền lợi riêng cho phận người xuất thân từ giai cấp tư sản Dần dần, đấu tranh dân chủ, bình đẳng diễn thường xuyên buộc quyền nước tư sản phải mở rộng quyền dân chủ cho người dân, nhu cầu người dân việc đảm bảo quyền lợi ích sở quy định pháp luật thường trực Nghề luật sư thể vai trò to lớn mình, dần hình thành nghề tự Hiện nay, nước phát triển, nghề luật sư lại trân trọng, thực nghề luật sư, tính chất đòi hỏi đặc thù nghề nghiệp nghề yêu thích Ở Mỹ, nhiều vị tổng thống xuất thân luật sư, nhiều trị gia nước luật sư trước bước vào trường Nói đến thu nhập, nghề luật sư nghề có thu nhập dẫn đầu nước phát triển Mỹ châu Âu Theo thống kê năm 2009 Tạp chí Fortune, số 10 tập đoàn trả lương cho nhân viên cao toàn cầu công ty luật chiếm đến số 6, bao gồm: Baker Donelson, Bingham McCutchen, Alston & Bird, Perkins Coie, Arnold & Porter Tiểu luận Orrick, Herrington & Sutcliffe Trong đó, Baker Donelson đứng số toàn cầu việc trả lương cao cho nhân viên Như vậy, không ngẫu nhiên mà nghề luật sư thực tôn trọng nhiều quốc gia giới Bởi có điều đó, qua thực tiễn nghề nghiệp với đặc thù riêng, với phẩm chất, yếu tố cần thiết đảm bảo hành nghề phải đạt mức độ cao, không dễ theo đuổi nghề cách thực 1.2.Sự đời phát triển nghề luật sư Việt Nam Trong suốt thời kỳ cổ đại thời kỳ Bắc thuộc, luật sư nghề luật sư chưa xuất hiện.Trong thời đại phong kiến độc lập, đặc biệt triều đại nhà Hậu Lê, nhà nước thừa nhận người dân có quyền kiện tụng, quyền nhờ người khác giúp bênh vực cho nên xuất người gọi “thầy cãi”, “thầy kiện” Đây hình thái ban đầu người luật sư Việt Nam Tuy nhiên, trước bị thực dân Pháp xâm lược cai trị, ởViệt Nam chưa xuất “luật sư” theo nghĩa hiệnđại Cuối kỷ 19 sang đầu kỷ 20, việc áp dụng pháp luật chế độ xét xử nước Pháp Đông Dương làm xuất hoạt động luật sư Tuy nhiên, hoạt động luật sư thời điểm hạn chế độc quyền ngườiPháp Năm 1930, Tổng thống Pháp ký Sắc lệnh thành lập Luật sư đoàn bên cạnh Tòa án Đông Dương, thức xác lập tổ chức luật sư Việt Nam Việc đào tạo luật sư Việt Nam bắt đầu thực từ giai đoạnnày Từ cách mạng tháng Tám thành công máy tư pháp nước ta tổ chức lại Hơn tháng sau Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách người đứng đầu quyền ký Sắc lệnh số 46/SL ngày 10-10-1945 tổ chức đoàn thể luật sư Sắc lệnh số 46/SL trì tổ chức luật sư cũ có vận dụng linh hoạt quy định pháp luật cũ luật sư không trái với nguyên tắc độc lập thể dân chủ cộng hoà Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1946 khẳng định quyền bào chữa quyền công dân, cụ thể Điều 67 Hiến Pháp quy định "Người bị cáo quyền tự bào chữa lấy mượn luật sư” Tiểu luận Do hoàn cảnh lịch sử với kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ nhau, toàn dân ta phải tập trung sức người, sức cho nhiệm vụ cứu nước Với điều kiện đó, tổ chức luật sư trì Nhiều luật gia, luật sư mặt trận, lên chiến khu tham gia vào hoạt động tư pháp vùng quyền ta kiểm soát, nghề luật sư giai đoạn gặp muôn vàn khó khăn Tuy thế, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc bảo đảm quyền bào chữa trước Toà án bị cáo, quyền công dân ghi Hiến pháp Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949 quy định nguyên cáo, bị cáo nhờ công dân luật sư bênh vực cho Tiếp tục khẳng định quan điểm Đảng, Nhà nước ta quyền bào chữa bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1959 (Điều 101) quy định "Quyền bào chữa người bị cáo bảo đảm"; tiếp Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 việc khẳng định bảo đảm quyền bào chữa bị cáo, quy định việc thành lập tổ chức luật sư để giúp cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Để thực quy định Hiến pháp, giai đoạn triển khai xây dựng văn pháp luật tổ chức luật sư, đội ngũ bào chữa viên tiếp tục củng cố phát triển, cụ thể ngày 31/10/1983 Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 691/QLTPK công tác bào chữa, quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện làm bào chữa viên, quy định tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Đoàn bào chữa viên Riêng hai thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh thành lập Đoàn luật sư, bào chữa viên, tập hợp luật sư công nhận trước bào chữa viên, đến cuối năm 1987, nước có 30 Đoàn bào chữa viên với gần 400 bào chữa viên Sau ngày thống đất nước, với yêu cầu khách quan, mang tính sống phải đổi mới, xoá bỏ chế quan liêu-bao cấp mở rộng dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IV năm 1986 mở đầu thời kỳ lịch sử xây dựng đất nước, thời kỳ đổi Đường lối đổi Đại hội vạch tác động sâu rộng đến mặt hoạt động xã hội, có hoạt động tư pháp Các đạo luật tố tụng ban hành theo hướng mở rộng dân chủ tố tụng, có việc tăng cường bảo đảm quyền bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức trước Toà án quan tố tụng khác Đó tiền đề quan Tiểu luận trọng để vực dậy mạnh mẽ nghề luật sư nước ta Trong bối cảnh đó, Pháp lệnh tổ chức luật sư ban hành ngày 18/12/1987 Có thể nói, văn pháp luật có ý nghĩa lịch sử việc khôi phục nghề luật sư mở đầu cho trình phát triển nghề luật sư nước ta thời kỳ đổi Pháp lệnh quy định rõ tiêu chuẩn công nhận luật sư, chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực giúp đỡ pháp lý luật sư tổ chức Đoàn luật sư tỉnh, phố trực thuộc Trung ương Chỉ sau gần 10 năm thi hành Pháp lênh, hầu hết tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Đoàn luật sư; đội ngũ luật sư nước đạt tới số hàng ngàn luật sư Hoạt động luật sư có bước phát triển đáng kể Ngoài việc tăng cường bước số lượng chất lượng tham gia tố tụng luật sư vụ án hình sự, dân sự, luật sư bước mở rộng hoạt động hành nghề sang lĩnh vực tư vấn pháp luật thực dịch vụ pháp lý khác Khi bước sang nửa cuối thập niên 90, đất nước ta bước vào giai đoạn quan trọng trình đổi mới, nhu cầu đẩy mạnh trình xây dựng chế thị trường, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, mở rộng dân chủ, hội nhập quốc tế ngày trở lên sâu sắc, mức độ cao Để đáp ứng nhu cầu mới, Pháp lệnh luật sư năm 2001 ban hành Nội dung Pháp lệnh thể quan điểm cải cách mạnh mẽ tổ chức hoạt động luật sư nước ta theo hướng quy hoá, chuyên nghiệp hoá đội ngũ luật sư, nghề luật sư, tăng cường vai trò tự quản tổ chức xã hội-nghề nghiệp luật sư, tạo sở pháp lý cho trình hội nhập quốc tế nghề luật sư Việt Nam Chỉ sau năm thi hành Pháp lệnh, đội ngũ luật sư tăng đáng kể số lượng chất lượng Đặc biệt, năm luật sư thành lập 1.000 tổ chức hành nghề văn phòng luật sư, công ty luật hợp danh Các Đoàn luật sư xây dựng lại củng cố để làm chức tổ chức xã hội-nghề nghiệp tự quản luật sư Hoạt động hành nghề luật sư tăng lên đáng kể phạm vi chất lượng Có thể nói, Pháp lệnh luật sư năm 2001 văn mở đầu cho trình chuyên nghiệp hoá hội nhập quốc tế nghề luật sư Việt Nam, tạo mặt với triển vọng phát triển mạnh mẽ nghề luật sư nước ta Tiểu luận Không dừng lại đó, với bước phát triển yêu cầu xu toàn cầu hoá, công đổi hội nhập quốc tế nước ta có bước phát triển nhanh mạnh mẽ với kiện quan trọng mang tính chất đột phá Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) tạo vị hội phát triển đất nước, đồng thời đặt nhiệm vụ quan trọng phải chuyển đổi hệ thống pháp luật thiết chế chế vận hành theo lộ trình phù hợp với cam kết gia nhập WTO Trong năm 2005, 2006, 2007, Nhà nước ta ban thành số lượng lớn đạo luật thay đạo luật không phù hợp, có Luật Luật sư Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007 Sự kiện Luật Luật sư ban hành vào đời sống góp phần nâng cao vị luật sư, tạo sở pháp lý đẩy nhanh trình xây dựng đội ngũ luật sư, nghề luật sư mang tính chuyên nghiệp, ngang tầm với luật sư nghề luật sư nước tiên tiến giới Có thể nói, Luật Luật sư mốc son đánh dấu bước phát triển vượt bậc pháp luật luật sư Việt Nam, qua mở nhiều triển vọng mẽ cho nghề luật sư Từ thấy luật sư nghề luật sư với hình thái ban đầu biện hộ, đời nhu cầu tự thân người Tuy nhiên, trình phát triển phụ thuộc vào yếu tố như: trị, kinh tế,văn hóa, tôn giáo, truyền thống… Trong yếu tố chất nhà nước cầm quyền (yếu tố trị) trình độ phát triển kinh tế (yếu tố kinh tế ) yếu tố chủ yếu quan trọngnhất Khái niệm luậtsư nghề luật sư 2.1 Luật sư Theo pháp luật Việt Nam, để trở thành luật sư cần đáp ứng tiêu chuẩn sau đây: Công dân Việt Nam trung thành với Tổ Quốc, tuân thủ pháp luật, có đạo đức tốt, có cử nhân luật nhà nước Việt Nam thừa nhận, qua đào tạo nghề, qua tậpsự Hiện nay, hiểu với rằng: luật sư chức danh tư pháp độc lập, người có đủ điều kiện hành nghề chuyên nghiệp theo quy định pháp luật nhằm thực việc tư vấn pháp luật, đại diện theo ủy quyền, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức nhà nước trước tòa án thực dịch vụ Tiểu luận pháp lý khác Điều Luật Luật sư năm 2006 quy định: “Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật luật sư, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức” Tiêu chuẩn luật sư quy định Điều 10 Luật Luật sư năm 2006 sau: “Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có Cử nhân Luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư trở thành Luật sư” Lưu ý rằng, người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 10 Luật luật sư muốn hành nghề luật sư phải có Chứng hành nghề luật sư gia nhập Đoàn luật sư 2.2 Nghề luật sư Nghề luật sư Việt Nam trước hết nghề luật, luật sư kiến thức pháp luật mình, độc lập thực hoạt động phạm vi hành nghề theo quy định pháp luật quy chế trách nhiệm nghề nghiệp, nhằm mục đích phụng công lý, góp phần bảo vệ pháp chế xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Theo nhiều nhà nghiên cứu, nghề luật sư không giống nghề bình thường khác yêu cầu kiến thức trình độ chuyên môn việc hành nghề luật sư phải tuân thủ theo quy chế đạo đức nghề nghiệp Điều tạo nên nét đặc thù riêng nghề luật sư nét đặc thù tác động sâu sắc đến kỹ hành nghề, đặc biệt kỹ tranh tụng luật sư Xét tính chất, hiểu nghề luật sư có ba tính chất sau: Thứ nhất, tính chất trợ giúp: Nói đến trợ giúp nghĩa nói đến giúp đỡ, bênh vực không vụ lợi luật sư cho người vào vị thấp Những người trợ giúp thường người bị ức hiếp, bị đối xử bất công trái pháp luật xã hội hay người nghèo, người già cô đơn, người chưa thành niên mà đùm bọc gia đình Do đó, tính chất thể hoạt động nghề luật sư không bổn phận mà thước đo lòng nhân đạo đức luật sư Thứ hai, tính chất hướng dẫn: Thông thường, luật sư thực việc hướng dẫn cho khách hàng hiểu tinh thần nội dung pháp luật, để từ họ biết cách tháo gỡ vướng Tiểu luận luật sư xã hội, để khẳng định vị luật sư Việt Nam bình diện quốc tế II Những hạn chế tổ chức hoạt động hành nghề luật sư Việt Nam Về tổ chức hoạt động luật sư 1.1 Về số lượng, chất lượng luật sư Hiện nay, số lượng luật sư có so với dân số thấp có phát triển cân đối lớn khu vực thành thị khu vực miền núi, trung du Mặc dù thời gian qua, số lượng luật sư nước ta phát triển nhanh tỷ lệ luật sư số dân mức trung bình luật sư/14.000 người dân, tỷ lệ Thái Lan 1/1.526, Singapore 1/1.000, Nhật Bản 1/4546, Pháp 1/1.000, Mỹ 1/250 Số lượng luật sư chủ yếu tập trung thành phố lớn thành phố Hà Nội (1.754 luật sư) thành phố Hồ Chí Minh (3.075 luật sư), đó, số địa phương có số lượng luật sư Kon Tum (05 luật sư), Hà Giang, Bắc Cạn, Hà Nam (06 luật sư), Sơn La, Hậu Giang (07 luật sư) Thậm chí có địa phương chưa có đủ 03 luật sư để thành lập Đoàn luật sư tỉnh Lai Châu Số lượng luật sư nước ta chưa đủ để đáp ứng nhu cầu dịch vụ pháp lý ngày tăng quan, tổ chức, cá nhân, hoạt động quan tiến hành tố tụng Trên thực tế, khoảng 20% vụ án hình nước có tham gia luật sư Ở nhiều địa phương, đặc biệt tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, số lượng luật sư chưa đủ để bào chữa vụ án bắt buộc có tham gia luật sư (án định) mà phải mời luật sư địa phương khác tham gia làm nhiều vụ án phải tạm hoãn, kéo dài, gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng Sự thiếu vắng luật sư nhiều vụ án hình (còn 78%) không bảo đảm nguyên tắc tranh tụng, quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ảnh hưởng đến chất lượng giải vụ án Ngoài số lượng chất lượng đội ngũ luật sư nhiều hạn chế, yếu Hơn 2.000 luật sư theo Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987 không đào tạo cách kỹ hành nghề, đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Chất lượng tham gia tố tụng luật sư chưa đáp ứng yêu cầu tranh tụng phiên theo tinh thần cải cách tư pháp Các luật sư thiếu kinh nghiệm việc thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến trình bào chữa, tranh luận, đưa yêu cầu, kiến nghị Tiểu luận phiên Một số luật sư có thái độ ứng xử nghề nghiệp chưa mực quan hệ với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng luật sư đồng nghiệp, làm ảnh hưởng đến uy tín đội ngũ luật sư nói chung Nhiều luật sư trẻ đào tạo thiếu kinh nghiệm, kỹ hành nghề Số lượng luật sư thông thạo ngoại ngữ, am hiểu pháp luật quốc tế, đủ khả tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng, giải tranh chấp quốc tế Bên cạnh số lượng luật sư chuyên sâu lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại (sở hữu trí tuệ, tài ngân hàng, hàng không, hàng hải, bảo hiểm, thương mại quốc tế…) ít, chiếm tỷ lệ 1,2% Thời gian qua, phần lớn vụ tranh chấp thương mại quốc tế, quan, tổ chức Việt Nam phải thuê luật sư nước làm đại diện, tư vấn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Trong số luật sư chưa thực quan tâm có ý thức trách nhiệm việc tuân thủ thực quy định Luật Luật sư, tìm hiểu thực pháp luật có liên quan lao động, thuế, tài chính, thống kê Thực tế dẫn đến tình trạng số luật sư có hành vi vi phạm quy định Luật Luật sư trách nhiệm, nghĩa vụ luật sư, tổ chức hành nghề luật sư quy định pháp luật khác có liên quan Việc tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp kỷ luật hành nghề luật sư chưa nhận thức cách đầy đủ, chưa trở thành ý thức tự giác cá nhân luật sư hành nghề sống Trên thực tế, số luật sư vi phạm đạo đức nghề nghiệp, chí có luật sư vi phạm pháp luật nghiêm trọng đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình (thoả hiệp với số cán thoái hoá, biến chất quan tiến hành tố tụng để làm sai lệch vụ án chạy án) Trong thời gian qua, có 53 luật sư, người tập hành nghề luật sư bị xử lý kỷ luật, 30 trường hợp bị xoá tên khỏi danh sách luật sư, người tập hành nghề luật sư Một số luật sư có biểu lệch lạc tư tưởng trị, dễ bị phần tử phản động nước hội trị nước lôi kéo Thực tế thời gian qua xuất số luật sư viết phương tiện thông tin đại chúng thể quan điểm sai trái, ảnh hưởng không tốt đến an ninh quốc gia Có 02 luật sư thuộc Đoàn luật sư thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Đài Lê Thị Công Nhân 01 luật sư thuộc Đoàn luật sư thành phố Hồ Chí Minh Lê Công Định bị truy cứu trách nhiệm hình tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2 Về tổ chức hoạt động hành nghề luật sư Tiểu luận Mặc dù số lượng tổ chức hành nghề luật sư nhiều chủ yếu tập trung thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (1.805 tổ chức hành nghề), chiếm tới 63,76% tổ chức hành nghề luật sư nước, khu vực miền núi phía Bắc, Tây Nguyên số tổ chức hành nghề luật sư (khoảng 3% so với toàn quốc) Trong hoạt động hành nghề luật sư, tổ chức hành nghề luật sư chưa mang tính chuyên nghiệp, số luật sư hành nghề kiêm nhiệm công việc khác cao, chiếm 20% Đa số tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam văn phòng luật sư với quy mô nhỏ (chiếm 72,48%), sở vật chất thiếu thốn, nghèo nàn, trụ sở thường đặt nhà riêng cá nhân luật sư, công tác quản trị, điều hành lỏng lẻo, thiếu tính chuyên nghiệp Số tổ chức hành nghề luật sư chuyên sâu lĩnh vực pháp luật, lĩnh vực pháp luật kinh doanh, thương mại, tài chính, ngân hàng v.v Hoạt động hành nghề luật sư chủ yếu tham gia tố tụng Ở địa phương có kinh tế - xã hội phát triển, hoạt động hành nghề luật sư chủ yếu tham gia vụ án theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng, số lượng vụ việc khách hàng yêu cầu Hoạt động tham gia tố tụng số luật sư chưa bảo đảm thực tốt nguyên tắc tranh tụng phiên toà, chưa quan tiến hành tố tụng đánh giá ghi nhận việc đưa định, án Ta thấy việc sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thấp so với yêu cầu thực tế, có khoảng 30% doanh nghiệp sử dụng dịch vụ pháp lý luật sư, số có chưa đến 19,5% doanh nghiệp ký hợp đồng sử dụng dịch vụ thường xuyên, lại hợp đồng theo vụ việc Vì vậy, lĩnh vực tư vấn pháp luật chưa trọng phát triển theo hướng chuyên môn hoá Hoạt động tư vấn pháp luật dịch vụ pháp lý khác luật sư chưa trở thành công cụ thật cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp việc tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh minh bạch, lành mạnh theo pháp luật, đồng thời hỗ trợ tích cực việc chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển thị trường dịch vụ, giải việc làm Sự tham gia luật sư dự án đầu tư, giao dịch kinh doanh, thương mại khiêm tốn, đặc biệt hạn chế việc giải tranh chấp có yếu tố nước Nguyên nhân hạn chế, bất cập 2.1 Nguyên nhân khách quan Tiểu luận Tính chất nghề luật sư nghề tự do, hoạt động luật sư điều tiết theo chế thị trường nên hoạt động luật sư trước hết phụ thuộc vào nhu cầu xã hội Do điều kiện kinh tế - xã hội nước ta phát triển, mức thu nhập người dân chưa đồng đều, nhận thức quan nhà nước, tổ chức, người dân, cộng đồng doanh nghiệp vị trí, vai trò luật sư chưa đầy đủ, chưa toàn diện Đặc biệt, tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, mức thu nhập người dân thấp, nhận thức người dân vai trò luật sư thấp, nhu cầu của cá nhân, tổ chức việc sử dụng dịch vụ pháp lý luật sư chưa cao, nên nghề luật sư địa phương không phát triển, luật sư chưa sống hoạt động nghề nghiệp Điều có tác động không nhỏ đến việc phát triển nghề luật sư, phát triển số lượng luật sư nước nói chung, chênh lệch số lượng luật sư vùng miền thiếu luật sư tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Thể chế tổ chức, hoạt động luật sư bước hoàn thiện, song tồn số bất cập Một nguyên nhân quan trọng hạn chế, yếu nêu số quy định Luật Luật sư bộc lộ bất cập so với thực tiễn Một số quy định tiêu chuẩn, điều kiện trở thành luật sư chưa chặt chẽ, rõ ràng có phần dễ dãi quy định việc miễn đào tạo nghề, miễn, giảm thời gian tập sự, chế độ tập hành nghề Nội dung, chương trình đào tạo nghề luật sư chưa gắn kết với việc đào tạo chức danh tư pháp khác nên chưa tạo liên thông chức danh luật sư, thẩm phán, kiểm sát viên theo tinh thần cải cách tư pháp Thủ tục để luật sư tham gia tố tụng việc cấp Giấy chứng nhận tham gia tố tụng rườm rà, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư hành nghề Quy định điều kiện thành lập tổ chức hành nghề luật sư đơn giản nên dẫn đến tổ chức hành nghề luật sư phát triển nhanh số lượng, đa phần manh mún nhỏ lẻ Chưa có quy định chế độ bồi dưỡng bắt buộc luật sư để nâng cao lực, chất lượng hành nghề Còn thiếu sách phù hợp khuyến khích đào tạo luật sư hội nhập quốc tế, phát triển luật sư vùng miền Tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư củng cố thành hệ thống từ Trung ương đến địa phương, cấu tổ chức chưa thống nhất, chưa sử dụng chung Điều lệ nên tình trạng “cát cứ”, chưa thông suốt triển khai hoạt động Còn thiếu số quy định để phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư Quy định quản lý nhà nước nghề luật sư sơ hở, chưa rõ ràng phần hạn chế hiệu quản lý nhà nước luật sư hành nghề Tiểu luận luật sư Ngày 12/5/2009, Liên đoàn luật sư Việt Nam, tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư phạm vi toàn quốc thành lập đánh dấu bước phát triển nghề luật sư Việt Nam Hơn nữa, để thành lập Liên đoàn luật sư Việt Nam, ngày 31/12/2008 Chính phủ ban hành Nghị định 131/2008/NĐ-CP hướng dẫn số quy định Luật Luật sư tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư Để bảo đảm tính pháp chế thống quy định mang tính nguyên tắc Nghị định 131/2008/NĐ-CP cần luật hóa Một số quy định pháp luật tố tụng mở rộng đáng kể quyền luật sư tham gia tố tụng chưa có đồng với quy định Luật Luật sư, đặc biệt thiếu quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ luật sư, trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc tạo điều kiện cho luật sư tham gia tố tụng nên chưa bảo đảm cho luật sư tham gia đầy đủ, thuận lợi vào giai đoạn tố tụng cách thực chất Hơn nữa, số quan quản lý nhà nước, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chưa nghiêm việc tổ chức thực thi pháp luật tự thực thi pháp luật Ngoài ra, Luật Luật sư ban hành tạo sở pháp lý thuận lợi cho phát triển tổ chức hoạt động hành nghề luật sư Tuy nhiên, số quy định Luật Luật sư bộc lộ điểm chưa phù hợp có số quy định rõ ràng, cụ thể không hợp lý Những bất cập nhiều ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước luật sư.Việc thực hoạt động nhằm tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức quan, tổ chức người dân vị trí, vai trò luật sư chưa đạt hiệu cao Chưa thật xác lập giải pháp quản lý mang tính chiến lược nhằm đảm bảo hiệu quản lý nhà nước đồng thời góp phần nâng cao chất lượng hoạt động hành nghề luật sư Hiện nay, chất lượng đào tạo cử nhân luật đào tạo nghề luật sư nước ta hạn chế Chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn Do chưa đào tạo kỹ hành nghề, đặc biệt kỹ tranh tụng, kỹ tư vấn pháp luật lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại nên nhiều luật sư yếu trình độ, thiếu kinh nghiệm tham gia tố tụng, thực tư vấn pháp luật Đa số luật sư hành nghề kinh nghiệm tự đúc rút, tự học hỏi lẫn Việc cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, việc truyền đạt thông tin, trao đổi kinh nghiệm hành nghề chưa thực thường xuyên Tiểu luận Công tác theo dõi, giám sát việc tuân thủ pháp luật, tuân theo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư chưa thực hiệu quả; việc phát hiện, xử lý vi phạm chưa kịp thời, chưa nghiêm minh Việc bồi dưỡng, giáo dục đạo đức nghề nghiệp chưa thực thường xuyên Công tác giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ luật sư chưa quan tâm Nghề luật sư Việt Nam hình thành phát triển 25 năm thiếu kinh nghiệm kỹ hành nghề, chưa theo kịp với nước có nghề luật sư phát triển khu vực giới Tình hình nhân quan quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý hoạt động hành nghề luật sư địa bàn Thành phố mỏng lực lượng, từ làm ảnh hưởng đến hiệu công tác theo dõi, quản lý, hoạch định sách luật sư hành nghề luật sư Những khó khăn sở vật chất, bố trí cán làm công tác quản lý, phận làm việc chuyên trách, chuyên nghiệp nhà nước tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư chưa phù hợp làm ảnh hưởng tới hiệu hoạt động tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, quan quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư số địa phương 2.2 Nguyên nhân chủ quan Hiện nay, đội ngũ luật sư đào tạo kỹ hành nghề có hội cọ xát, thực hành nghề nghiệp nên yếu kỹ hành nghề thực tế, tính chuyên nghiệp chưa cao Một số luật sư chưa chủ động, tích cực việc tự học tập, cập nhật kiến thức pháp luật để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, kỹ hành nghề việc trau dồi phẩm chất trị, đạo đức ứng xử nghề nghiệp Ngoài ra, số luật sư chưa có tinh thần trách nhiệm cao công việc, chưa tận tuỵ nhiệt tình với khách hàng, quan tâm đến thù lao mà coi nhẹ chất lượng hành nghề, từ làm giảm sút niềm tin khách hàng ảnh hưởng đến uy tín, chất lượng nghề luật sư Năng lực quản lý, điều hành quan lãnh đạo số tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư hạn chế, chưa thực đầy đủ, có trách nhiệm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, có nơi hành hóa hoạt động quản lý điều hành Một số tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư đề cao vai trò tự quản muốn thoát ly khỏi quản lý nhà nước Liên đoàn luật sư Việt Nam thành lập, trình củng cố, kiện toàn, chưa thực phát huy hiệu tự quản vai trò tổ chức xã hội - nghề nghiệp Trung ương; chưa xây dựng Quy chế Tiểu luận phối hợp quản lý hành nghề luật sư quan quản lý nhà nước hành nghề luật sư với quan tiến hành tố tụng, quan khác có liên quan, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Đoàn luật sư Trong đó, số quan quản lý nhà nước chưa phát huy hết trách nhiệm việc thực chức quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư; chưa xác lập giải pháp mang tính chiến lược nhằm đảm bảo hiệu quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư Sự quan tâm lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền địa phương tổ chức hoạt động luật sư chưa thật đồng tỉnh có mặt hạn chế Đảng đoàn Liên đoàn luật sư Việt Nam chưa thực chủ động việc triển khai thực Chỉ thị số 33-CT/TW, phối hợp với Ban Đảng, tỉnh, thành ủy thực Chỉ thị Tiểu luận CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I.Một số giải pháp nâng cao chất lượng, uy tín nghề luật sư Việt Nam Tiếp tục hoàn thiện thể chế luật sư hành nghề luật sư triển khai có hiệu văn pháp luật hành luật sư hành nghề luật sư Nghị số 49/NQ-TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề nhiệm vụ "đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chuyên môn Hoàn thiện chế bảo đảm để luật sư thực tốt việc tranh tụng phiên tòa, đồng thời xác định rõ chế độ, trách nhiệm luật sư Nhà nước tạo điều kiện pháp lý để phát huy chế độ tự quản tổ chức luât sư; đề cao trách nhiệm tổ chức luật sư thành viên mình" Để đạt mục tiêu này, cần thực số biện pháp sau đây: 1.1.Tổng kết thực tiễn, rà soát, hoàn thiện thể chế luật sư hành nghề luật sư Tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý luật sư hành nghề luật sư để thể chế hoá đầy đủ kịp thời nội dung có liên quan Chiến lược cải cách tư pháp, Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế, chủ trương, sách, định hướng quan trọng Đảng cải cách hành chính, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tiếp tục hướng dẫn thi hành Luật Luật sư quy định có liên quan Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân , tạo sở pháp lý đồng bộ, cụ thể nhằm tăng cường trách nhiệm pháp lý trách nhiệm nghề nghiệp luật sư, đặc biệt việc tuân thủ pháp luật, giữ gìn đạo đức nghề nghiệp, kỷ luật hành nghề nhận thức tư tưởng, lập trường trị hành nghề; đồng thời hoàn thiện chế bảo đảm để luật sư thực tốt quyền, nghĩa vụ luật sư Tiểu luận Khẩn trương tổng kết thực tiễn, rà soát hạn chế, bất cập Luật Luật sư để sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư theo định hướng cụ thể sau: Tiếp tục thể chế hóa chủ trương, sách Đảng phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền, đặc biệt Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Chỉ thị 33-CT/TW Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động luật sư nhằm xây dựng phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, nâng cao vị thế, vai trò, tính chuyên nghiệp tăng cường trách nhiệm xã hội luật sư Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hành nghề luật sư, bảo đảm để luật sư thực tốt quyền nghĩa vụ mình, tạo liên thông, đồng quy định Luật luật sư với quy định pháp luật tố tụng hình sự, dân sự, hành chính, phù hợp với định hướng sửa đổi mô hình tố tụng theo tinh thần cải cách tư pháp Tạo sở pháp lý thống cho việc kiện toàn cấu tổ chức hoạt động tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư từ Trung ương đến địa phương, phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, đồng thời tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư Tiếp tục hoàn thiện Luật Luật sư, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thể chế, đơn giản hóa thủ tục hành tổ chức hoạt động luật sư, tạo điều kiện đưa nghề luật sư Việt Nam tiếp cận gần với thông lệ hành nghề luật sư quốc tế 1.2 Tiếp tục triển khai có hiệu văn pháp luật hành luật sư hành nghề luật sư Tuyên truyền, phổ biến Luật Luật sư nhằm nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức vị trí, vai trò luật sư Chủ động kịp thời hướng dẫn để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trongquá trình thi hành Luật Luật sư văn hướng dẫn Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI rõ cần phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức tảng tiếp tục phát triển đội ngũ luật sư, nâng cao chất lượng luật sư, xây dựng phát triển tổ chức hành nghề luật sư có nhiều luật sư tham gia, điều hành, quản trị chuyên nghiệp, triển khai có hiệu Đề án phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế, Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 Đối với tỉnh, thành phố xây dựng Đề án phát triển nghề luật sư địa phương cần khẩn trương triển khai thực Đối với tỉnh, thành phố chưa xây dựng Tiểu luận Đề án phát triển nghề luật sư cần sớm xây dựng ban hành Đề án Việc xây dựng triển khai thực Đề án phát triển nghề luật sư địa phương cần trọng, gắn kết chặt chẽ với mục tiêu định hướng Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 mà Thủ tướng Chính phủ ban hành Đổi chương trình, nội dung đào tạo nghề luật sư; tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ hành nghề, đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư trị tư tưởng cho luật sư, người tập hành nghề luật sư Các cấp ủy đảng, quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, sở nhiệm vụ trị địa phương, tiếp tục chủ động, quan tâm đạo, lãnh đạo việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ sở vật chất nhằm tiếp tục triển khai có hiệu Luật Luật sư văn hướng dẫn Tiếp tục củng cố kiện toàn tổ chức hoạt động tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư nhằm đề cao phát huy có hiệu vai trò tự quản tổ chức Củng cố, kiện toàn tổ chức Liên đoàn luật sư Việt Nam đủ nguồn lực người sở vật chất, đổi nâng cao lực, tính chuyên nghiệp quản lý, điều hành hoạt động quan Liên đoàn để hoạt động Liên đoàn có bước đột phá, thực chất hiệu quả, xây dựng Liên đoàn thật nhà chung giới luật sư Việt Nam Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức, hoạt động Đoàn luật sư để thực tốt hơn, hiệu chức đại diện, bảo vệ quyền lợi cho luật sư; giám sát việc tuân thủ pháp luật, tuân theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, tổ chức hành nghề luật sư; huy động, tập hợp trí tuệ đông đảo luật sư tham gia vào hoạt động xã hội nói chung kiện pháp lý nói riêng Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân tố mới, luật sư trẻ có lĩnh trị, đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn, lực quản lý để bổ sung vào chức danh lãnh đạo Đoàn luật sư, Liên đoàn luật sư nhiệm kỳ tới Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư Đầu tư thỏa đáng nguồn lực người, sở vật chất, kiện toàn, nâng cao lực cho đội ngũ cán tư pháp Trung ương địa phương thực công tác quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư; tăng cường áp dụng tin học hóa công tác quản lý tổ chức hoạt động luật sư Tiểu luận Tăng cường kiểm tra, tra để nắm bắt tình hình tổ chức hoạt động luật sư, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, uốn nắn xử lý nghiêm hành vi phạm pháp luật, vi phạm Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư; biểu dương, khen thưởng kịp thời luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư có nhiều đóng góp nghiệp phát triển luật sư, gương mẫu việc tuân thủ pháp luật, chuẩn mực đạo đức luật sư Xây dựng thực thường xuyên chế thông tin, phối hợp quản lý quan quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư Trung ương với địa phương, quan quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư với tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư quan, tổ chức khác có liên quan Tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động luật sư Tiếp tụctriển khai có hiệu Chỉ thị 33-CT/TW Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo đảng tổ chức hoạt động luật sư Các Ban đảng cần sớm hướng dẫn thống tổ chức đảng tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư Đảng Đoàn Liên đoàn luật sư Việt Nam chủ động phối hợp với Ban cán đảng Bộ Tư pháp, Ban đảng việc xây dựng kế hoạch thực số nhiệm vụ mình, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực nhiệm vụ Chị thị 33-CT/TW Đoàn luật sư Các Tỉnh, Thành ủy tiếp tục quan tâm đạo, lãnh đạo việc triển khai thực Chỉ thị 33-CT/TW, quan tâm đến việc củng cố, kiện toàn tổ chức đảng thành lập thành lập tổ chức Đảng Đoàn luật sư Các Sở Tư pháp cần tiếp tục chủ động tham mưu cho Tỉnh, Thành ủy để thực có hiệu Chỉ thị 33-CT/TW II Một số kiến nghị Đề nghị Quốc hội sớm ban hành Luật sửa đổi, bổ sung Luật Luật sư sửa đổi quy định có liên quan Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân văn pháp luật khác có liên quan, tạo sở pháp lý đồng cho việc đổi phát triển nghề luật sư, phù hợp với chủ trương lộ trình cải cách tư pháp theo Nghị số 49NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Để phát triển nguồn nhân lực phục vụ công cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, phục vụ hội nhập quốc tế theo nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Chính phủ cần quan tâm, bố trí nguồn ngân sách thỏa đáng để hỗ trợ tổ chức hoạt động luật sư, đặc biệt tạo điều Tiểu luận kiện phát triển đội ngũ luật sư có lực, trình độ kỹ hành nghề, chất lượng cao tham gia vào đề án, dự án lớn Chính phủ, giúp Chính phủ, Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước giải tranh chấp quốc tế, bảo vệ lợi ích Nhà nước, Chính phủ, Doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tình hình Hoạt động tranh tụng luật sư phận tách rời hoạt động tố tụng Luật Luật sư có liên quan mật thiết với quy định Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân Do đó, cần xây dựng tăng cường mối quan hệ phối hợp quan Chính phủ với Tòa án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát nhân tối cao việc triển khai tổ chức thực chủ trương Đảng Nhà nước cải cách tư pháp nói chung, quy định pháp luật tố tụng nói riêng, trước mắt cần phối hợp để chỉnh lý Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ Luật tố tụng dân xây dựng Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn kịp thời quy định việc tham gia tố tụng luật sư, cụ thể hóa rõ quyền, nghĩa vụ luật sư trình tham gia tố tụng thực tranh tụng phiên tòa, đồng thời phối hợp chặt chẽ việc triển khai thực Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 Tiểu luận KẾT LUẬN Một vài năm gần trình phát triển, tổ chức hoạt động hành nghề luật sư Việt nam ngày có bước tiến đạt thành tựu bật Nghề luật sư Việt Nam ngày đạt bước phát triển đáng ghi nhận, vai trò nghề luật sư xã hội ngày nâng cao, chất lượng, uy tín luật sư ngày lớn hơn, hoạt động hành nghề luật sư, tổ chức hành nghề luật sư ngày phát triển theo hướng chuyên nghiệp hóa Nhưng trình vào chiều sâu bề rộng bộc lộ rõ vấn đề cần giải Thực trạng hành nghề luật sư Việt Nam đặt vấn đề cần quan tâm, tìm kiếm giải pháp tốt để hoàn thiện phát triển điều cần ưu tiên Tự do, động, sáng tạo, nhạy bén điều kiện cần luật sư tương lai, gắn liền với nguy tránh khỏi, Hơn nữa, giai đoạn nước ta thực hội nhập vào kinh tế quốc tế thông qua việc gia nhập WTO cần thiết đòi hỏi nhà nước phải có khung pháp lý hoàn chỉnh để điều chỉnh hoạt động hành nghề với chủ trương, đường lối, sách Đảng, Hiến pháp, pháp luật Nhà nước Việc ban hành Luật Luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2012 bước tiến quan trọng viêc hội nhập Việc quy định cụ thể xác thật cần thiết cho nghề luật sư nước ta Trong trình hoàn thành tiểu luận, chưa có nhiều kinh nghiệm nhiều hạn chế việc diễn đạt từ ngữ nên tiểu luận em nhiều thiếu sót, tiểu luận nàynhư ý kiến nhỏ đóng góp cho tiến trình tìm kiếm tốt đẹp cho nghề luật sư Việt Nam hôm tương lai Em mong có góp ý thầy, cô để tiểu luận hoàn thiện Tiểu luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật 1.Luật luật sư năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012 2.Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Sách tham khảo 1.Giáo trình Luật sư Nghề luật sư Học Viện Tư Pháp Tài liệu khác Đặc sản tuyên truyền pháp luật số 04 Hội đồng phối hợp cộng tác phổ biến giáo dục pháp luật Chính Phủ năm 2010 Báo cáo tổng kết năm thi hành luật luật sư năm 2012 Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Luật sư địa bàn thành phố Hồ Chí Minh http://www.toaan.gov.vn http://www.luathoc.vnweblogs.com http://www.chinhphu.vn http://www.vietlaw.biz http://www.baomoi.com http://danluat.thuvienphapluat.vn 10 http://www.hcmulaw.edu.vn Tiểu luận MỤC LỤC [...]... Đoàn luật sư mới và được đổi Thẻ luật sư CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM I.Những kết quả đạt được trong tổ chức và hoạt động hành nghề luật sư ở Việt Nam 1 Về đội ngũ luật sư Qua 5 năm thi hành Luật Luật sư, số lượng và chất lượng luật sư đã có bước phát triển đáng kể, cụ thể như sau: 1.1 Về số lượng luật sư Sau 5 năm thi hành Luật Luật sư, đội ngũ luật sư ở nước... lệnh luật sư năm 2001 Luật Luật sư thay chế định luật sư tập sự” theo quy định của Pháp lệnh luật sư năm 2001 bằng chế định “người tập sự hành nghề luật sư .Theo đó, người đã tốt nghiệp khoá đào tạo nghề luật sư có thể lựa chọn một tổ chức hành nghề luật sư (Văn phòng luật sư Việt Nam, Công ty luật Việt Nam, Chi nhánh của Công ty luật Việt Nam, Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt. .. hiệu để hoàn thiện, nhằm nâng cao chất lượng, uy tín của nghề Tiểu luận luật sư trong xã hội, cũng như để khẳng định vị thế của luật sư Việt Nam trên bình diện quốc tế II Những hạn chế trong tổ chức và hoạt động hành nghề luật sư ở Việt Nam 1 Về tổ chức và hoạt động của luật sư 1.1 Về số lượng, chất lượng luật sư Hiện nay, số lượng luật sư hiện có so với dân số còn rất thấp và có sự phát triển mất cân... đối với luật sư và hành nghề Tiểu luận luật sư Ngày 12/5/2009, Liên đoàn luật sư Việt Nam, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư trên phạm vi toàn quốc được thành lập đã đánh dấu một bước phát triển mới của nghề luật sư của Việt Nam Hơn nữa, để thành lập Liên đoàn luật sư Việt Nam, ngày 31/12/2008 Chính phủ đã ban hành Nghị định 131/2008/NĐ-CP hướng dẫn một số quy định của Luật Luật sư về tổ chức xã... chủ nghĩa 5 Quy trình trở thành luật sư Người muốn trở thành luật sư và được phép hành nghề luật sư thì phải qua một quy trình như sau: tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật, qua đào tạo nghề luật sư, tập sự hành nghề luật sư 5.1 Đào tạo nghề luật sư (Điều 12 của Luật Luật sư) Đào tạo nghề luật sư là một khâu quan trọng, một yêu cầu bắt buộc của quy trình trở thành luật sư Xuất phát từ yêu cầu chuyên... hành một số điều của Luật Luật sư và Thông tư số 02/2007/TT-BTP ngày 25/4/2007, thì cơ sở đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam bao gồm Học viện Tư pháp thuộc Bộ Tư pháp và cơ sở đào tạo nghề luật sư do Tổ chức luật sư toàn quốc thành lập Cơ sở đào tạo nghề luật sư do Tổ chức luật sư toàn quốc thành lập có tư cách pháp nhân; hoạt động theo quy định của pháp luật áp dụng đối với cơ sở ngoài công lập trong... với Tổ chức luật sư toàn quốc ban hành và hướng dẫn thực hiện Quy chế tập sự hành nghề luật sư, trong đó quy định cụ thể về chế độ tập sự, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm đối với tổ chức hành nghề nhận người tập sự, luật sư hướng dẫn và cá nhân người tập sự Đoàn luật sư địa phương có trách nhiệm giám sát việc tuân theo Quy chế tập sự hành nghề luật sư Quy định về tập sự hành nghề luật sư theo Luật Luật sư. .. sự hành nghề tại tổ chức hành nghề luật sư đó, nhưng phải đăng ký việc tập sự theo quy định của Luật Luật sư tại Đoàn luật sư ở địa phương nơi tổ chức hành nghề luật sư mà mình đang tập sự đăng ký hoạt động Khi đăng ký việc tập sự, người tập sự hành nghề luật sư phải chuyển hồ sơ gốc từ Đoàn luật sư nơi đã gia nhập đến Đoàn luật sư nơi đăng ký tập sự Việc kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư được... nhưng chủ yếu tập trung tại thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (1.805 tổ chức hành nghề) , chiếm tới 63,76% các tổ chức hành nghề luật sư trên cả nước, trong khi đó cả khu vực miền núi phía Bắc, Tây Nguyên số tổ chức hành nghề luật sư rất ít (khoảng 3% so với toàn quốc) Trong đó hoạt động hành nghề của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư chưa mang tính chuyên nghiệp, số luật sư hành nghề kiêm nhiệm các công... thủ thực hiện các quy định của Luật Luật sư, tìm hiểu và thực hiện pháp luật có liên quan như lao động, thuế, tài chính, thống kê Thực tế này dẫn đến tình trạng một số luật sư có hành vi vi phạm các quy định của Luật Luật sư về trách nhiệm, nghĩa vụ của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư và các quy định của pháp luật khác có liên quan Việc tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp và kỷ luật hành nghề

Ngày đăng: 13/06/2016, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I:

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT SƯ VÀ NGHỀ LUẬT SƯ

  • I. LÍ LUẬN CHUNG LUẬT SƯ

  • 1. Khái quát về sự ra đời, phát triển của nghề luật sư

  • 1.1.Sự ra đời và phát triển của nghề luật sư trên thế giới

  • 1.2.Sự ra đời và phát triển của nghề luật sư ở Việt Nam

  • 2. Khái niệm của luậtsư và nghề luật sư

  • 2.1. Luật sư

  • 2.2. Nghề luật sư 

  • 3. Đặc điểm của nghề luậtsư

  • 3.1. Nghề luật sư trước hết là một nghề luật

  • 3.2. Nghề luật sư mang tính chất dịch vụ và được nhận thù lao của khách hàng

  • 3.3. Nghề luật sư gắn liền với chức năng xã hội và nhân văn

  • 3.4. Nghề luật sư hoạt động dựa trên pháp luật và quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư

  • 3.5. Nghề luật sư không thể kiêm nhiệm

  • 3.6. Nghề luật sư là hoạt động mang tính quốc tế

  • 4. Vai trò đối với xã hội của luậtsư

  • 5. Quy trình trở thành luật sư

  • 5.1. Đào tạo nghề luật sư (Điều 12 của Luật Luật sư)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan