Khảo sát hiện trạng sử dụng thuốc và hóa chất trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở huyện long phú − sóc trăng

45 548 0
Khảo sát hiện trạng sử dụng thuốc và hóa chất trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở huyện long phú − sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã số: D620301 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH Ở LONG PHÚ − SÓC TRĂNG Sinh viên thực hiện: CAM THÁI TÂN MSSV: 1153040069 LỚP : NTTS K6 Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã số: D620301 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH Ở LONG PHÚ−SÓC TRĂNG Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN HỮU LỘC ThS NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾN Sinh viên thực hiện: CAM THÁI TÂN MSSV: 1153040069 LỚP : NTTS K6 Cần Thơ, 2015 XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tiểu luận: Khảo sát trạng sử dụng thuốc hóa chất nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh huyện Long Phú − Sóc Trăng Sinh viên thực hiện: Cam Thái Tân Lớp: Nuôi trồng thủy sản K6 Đề tài hoàn thành theo yêu cầu cán hướng dẫn chỉnh sửa theo góp ý hội đồng bảo vệ tiểu luận ngày 22 tháng năm 2015 Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Cán hướng dẫn Sinh viên thực (Chữ ký) (Chữ ký) NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾN CAM THÁI TÂN LỜI CẢM TẠ Trước hết xin cảm ơn cha mẹ tạo điều kiện vật chất tinh thần cho suốt thời gian học trường Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Lê Hoàng Yến thầy Nguyễn Hữu Lộc tận tình giúp đỡ em suốt thời gian làm đề tài Chân thành cảm ơn toàn thể quý Thầy, Cô Khoa Sinh học ứng dụng, trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành đề tài truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báo năm học tập trường Xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Long Phú nhiệt tình giúp đỡ em trình thu nhập số liệu CAM THÁI TÂN TÓM TẮT Đề tài: “Khảo sát trạng sử dụng thuốc hóa chất nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh Long Phú − Sóc Trăng” thực từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2015 Đề tài khảo sát 20 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh nhằm thu thập thông tin kĩ thuật nuôi, tình hình sử dụng thuốc hóa chất Kết điều tra diện tích ao nuôi trung bình 0,38 ± 0,113m2/ao với mật độ thả nuôi bình quân 91,25 ± 13,36 con/m2 Có 23 loại thuốc hóa chất dùng để cải tạo, xử lý nước, diệt tạp, bổ sung vào thức ăn loại bệnh thường xuất phổ biến trình nuôi, phổ biến bệnh gan - tụy chiếm (50%) Kháng sinh dùng chủ yếu Oxytetracyline nằm danh sách kháng sinh hạn chế sử dụng Có loại thảo dược sử dụng số hộ khảo sát sử dụng (10%) là: cỏ mực, cỏ ngà vôi, ổi, bình lin, tỏi, diệp hạ châu Chi phí cho việc sử dụng thuốc, hóa chất chiếm tỉ lệ 20% giá thành sản xuất, thức ăn 55,8%, giống 21%, chi phí khác 3,2% Từ khóa: Long Phú – Sóc Trăng, Litopenaeus vannamei, hóa chất, thuốc, tôm thẻ MỤC LỤC Tiểu mục Trang CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học thẻ chân trắng 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Hình thái 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng tập tính sống 2.2 Tình hình sử dụng thuốc hóa chất Việt Nam 2.3 Vài nét huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng 2.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.3.1.1 Vị trí địa lý 2.3.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 2.4 Một số loại thuốc hóa chất sử dụng nuôi NTTS 2.4.1 Thuốc hóa chất xử lí môi trường nước 2.4.2 Thuốc hóa chất diệt kí sinh trùng 2.4.3 Thuốc hóa chất xử lí đáy ao 2.4.4 Các loại cung cấp dinh dưỡng 2.4.5 Thuốc, hóa chất cấm hạn chế sử dụng NTTS CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 3.3 Phương pháp thu thập số liệu 12 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 4.1 Sơ lược tình hình nuôi tôm huyện Long Phú năm 2014 13 4.2 Thông tin nông hộ 14 4.3 Thông tin mô hình nuôi 15 4.3.1 Thông tin xây dựng công trình 15 4.3.2 Nguồn gốc giống mật độ thả 17 4.4 Tình hình sử dụng thuốc thú y thủy sản nuôi tôm thẻ thâm canh 17 4.4.1 Nhóm sản phẩm diệt khuẩn khâu chuẩn bị ao nuôi 17 4.2.2 Nhóm sản phảm gây màu 18 4.4.3 Nhóm chất dinh dưỡng bổ sung vào thức ăn 19 4.4.5 Các bệnh thường gặp hướng giải hộ nuôi 21 4.4.6 Nhóm thảo dược 23 4.5 Thu nhập lợi nhuận mô hình nuôi 24 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 26 5.1 Kết luận 26 5.2 Đề xuất 26 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Hình dạng tôm thẻ chân trắng Hình 3.1 Bản đồ huyện Long Phú 11 Hình 4.1 Diện tích độ sâu ao nuôi tôm thẻ huyện Long Phú 15 Hình 4.2 Diện tích ao lắng ao nuôi tôm thẻ huyện Long Phú 16 Hình 4.3 Các bệnh thường gặp hộ nuôi 21 Hình 4.4 Sản phẩm phòng trị bệnh gan tụy 23 Hình 4.5 Sản phẩm phòng trị bệnh phân trắng 24 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Danh mục loại hóa chất, thuốc kháng sinh hạn chế sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản Bảng 2.2 Danh mục loại hóa chất, thuốc kháng sinh cấm sử dụng 10 Bảng 3.1 Phân bố số hộ điều tra 12 Bảng 4.1 Cơ cấu độ tuổi chủ hộ nuôi 14 Bảng 4.2 Ảnh hưởng độ sâu, mật độ nuôi đến suất 16 Bảng 4.3 Nguồn gốc tôm thẻ giống hộ nuôi sử dụng 17 Bảng 4.4 Sản phẩm diệt khuẩn xử lí nước trước thả tôm giống 18 Bảng 4.5 Sản phẩm gây màu nước 19 Bảng 4.6 Sản phẩm dinh dưỡng bổ sung vào thức ăn 19 Bảng 4.7 Các nhóm khoáng 20 Bảng 4.8 Hiệu mô hình nuôi tôm thẻ thâm canh 25 Bảng 4.9 Cơ cấu chi phí cho nuôi tôm thẻ 25 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Những năm gần nghề tôm thẻ chân trắng phát triển nước ta Do lợi nhuận nghề nuôi tôm thẻ chân trắng đem lại lớn nên diện tích nuôi ngày mở rộng nằm quản lý quan chức năng, dẫn đến hệ thống hạ tầng thủy lợi chưa đáp ứng kịp thời, dễ phát sinh dịch bệnh Trong năm 2014 dịch bệnh nuôi tôm bùng phát Sóc Trăng gây nhiều thiệt hại, tính đến tháng năm 2014, diện tích thả nuôi tôm nước lợ 52.094 với 14.620 triệu giống, đạt 95,5% kế hoạch (trong tôm thẻ chân trắng 31.055 ha; tôm sú 21.038 ha) Dịch bệnh làm thiệt hại 21.419 ha, chiếm 41%, tăng 10% so kỳ năm ngoái, ước thiệt hại ngàn tỷ đồng Trong đó, tôm sú 7.650 (chiếm 36,3% diện tích thả); tôm thẻ chân trắng 13.768 (chiếm 44%), tập trung TX Vĩnh Châu huyện Trần Đề, Mỹ Xuyên, Long Phú, Cù Lao Dung, Thạnh Trị (Tạp chí Thủy sản Việt Nam, 2014) Bên cạnh đó, việc sử dụng thuốc, hóa chất nuôi tôm để kiểm soát dịch bệnh, hạn chế rủi ro cần thiết, nhiên việc lạm dụng thuốc, hóa chất, hay việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vào mục đích nuôi tôm dẫn đến tình trạng tồn lưu dư lượng thuốc kháng sinh tôm thương phẩm làm ô nhiễm đến môi trường ao nuôi Vì việc nắm bắt tình hình sử dụng thuốc, hóa chất quản lý ao nuôi thâm canh điều cần thiết, thông tin sở giúp cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý có định hướng đắn việc quản lý sức khỏe tôm nuôi nâng cao chất lượng hàng hóa xuất Xuất phát từ nhu cầu trên, đề tài: “Khảo sát trạng sử dụng thuốc hóa chất nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh Long Phú − Sóc Trăng” thực 1.2 Mục tiêu Thu thập thông tin qua khảo sát, qua biết tình hình sử dụng thuốc, hóa chất nuôi tôm thẻ thâm canh Long Phú − Sóc Trăng 1.3 Nội dung nghiên cứu Khảo sát trạng sử dụng thuốc hóa chất nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh Long Phú − Sóc Trăng vitamin cần thiết, liều lượng 2-5g/kg thức ăn) để tăng sức đề kháng giúp tôm khỏe mạnh Người nuôi cho biết tôm xuất bệnh vào khoảng 30 ngày nuôi, ao nuôi tôm xuất bệnh đốm trắng tiến hành cho thu hoạch toàn sử dụng loại sản phẩm như: chlorin, vôi, BKC, Iodine… để diệt khuẩn môi trường nước môi trường xung quanh ao nuôi để chuẩn bị ao cho vụ nuôi Bệnh gan tụy Qua khảo sát điều tra bệnh gan tụy tôm xuất 10 hộ nuôi chiếm 50% 20 hộ , bệnh phổ biến vùng nuôi điều tra, tập trung nhiều giai đoạn tôm nhỏ đến 45 ngày tuổi Hội chứng gan tụy thường xuất giai đoạn tôm từ 20-40 ngày sau thả Tôm nhiễm bệnh có biểu hôn mê (lờ đờ, bơi tấp bờ), bỏ ăn, tỷ lệ chết lên đến 100%, chết toàn ao nuôi Hướng giải hộ nuôi: sản phẩm sử dụng nhiều Max–Liver (liều lượng 3-5ml/kg thức ăn) chiếm 50%, sản phẩm chuyên dùng để phòng trị bệnh gan như: sưng gan, vàng gan, teo gan, gan tôm có mủ, Sản phẩm cung cấp vitamin acid amino cho tôm, giúp tôm khỏe mạnh, ngăn ngừa bệnh cho tôm nuôi Kháng sinh người nuôi sử dụng Oxytetracyline chiếm 30% để trị bệnh gan tụy Ngoài người nuôi có sử dụng thuốc tây Hepatol chiếm 20% sản phẩm kết hợp Arginin với loại thảo dược vitamin nhóm B Hình 4.4 Sản phẩm phòng trị bệnh gan tụy Bệnh đốm đen Qua kết điều tra, có hộ có ao nuôi tôm bị bệnh đốm đen chiếm 20% tổng số 20 hộ Thời gian xuất bệnh vào khoảng 75 ngày tuổi, nguyên nhân thời tiết thay đổi thất thường, ao nuôi bị ô nhiễm, hàm lượng khí độc NH3, H2S, NO2 cao, độ kiềm 100ppm kéo dài, nhiệt độ nước 29oC thời gian dài, hàm lượng oxy không đạt ngưỡng tối ưu 6ppm suốt thời gian nuôi, thả nuôi với mật độ dày Khi bị bệnh đốm đen, tôm có biểu bỏ ăn giảm ăn, lờ đờ, hoạt động 22 chậm Trên thân tôm xuất nhiều đốm đen nhỏ nằm riêng biệt chụm thành đám Mang có màu tối đen, đuôi mỏng, phụ bị tổn thương mòn đuôi, cụt râu Hướng giải hộ nuôi: sản phẩm phòng trị chủ yếu người nuôi sử dụng Atudine 90 (hoạt chất Iodine 10%, liều lượng lít/10.000m3 định kì 15 ngày) có tác dụng diệt khuẩn, diệt nguyên sinh động vật ao nuôi Bệnh phân trắng Kết điều tra cho thấy có hộ ao nuôi tôm gặp tình trạng tôm bị phân trắng chiếm 15% số hộ điều tra Bệnh thường xuất vào khoảng 70 ngày tuổi, nguyên nhân thức ăn không tốt, thức ăn bị nhiễm nấm mốc, độc tố Triệu chứng tôm yếu ăn (hoặc bỏ ăn bị bệnh nặng) Hướng giải hộ nuôi: sản phẩm phòng trị bệnh đa dạng Bio–zyme (2g/kg thức ăn), m–333 (1-3g/kg thức ăn), m–555, Bio–Fix, Bio Accimin,…chủ yếu người nuôi sử dụng sản phẩm có chứa men vi sinh sản phẩm Probiotic để phòng trị bệnh phân trắng, người nuôi cho biết sản phẩm dùng để phòng trị bệnh Hình 4.5 Sản phẩm phòng trị bệnh phân trắng 4.4.6 Nhóm thảo dược Nhóm thuốc từ thảo dược thiên nhiên người dân sử dụng (10%) trình nuôi tôm như: cỏ mực, cỏ ngà vôi, ổi, bình linh, tỏi, diệp hạ châu nghiền lấy nước trộn với thức ăn để phòng trị bệnh đường ruột, bệnh phân trắng cho tôm Mặt khác, thảo dược lại dễ kiếm mà không tốn chi phí hiệu lại cao, nên cần khuyến cáo sử dụng nhóm sản phẩm để phục vụ cho nuôi tôm nhằm giảm chi phí cải thiện môi trường ao nuôi 23 Trong tình hình nuôi tôm nay, vấn đề ao nuôi bị ô nhiễm lớn việc sử dụng nhóm để phòng trị bệnh cho tôm nuôi cần khuyến khích, phần làm giảm tình trạng ô nhiễm môi trường từ việc sử dụng thuốc, hóa chất Tuy nhiên nhóm sản phẩm hộ sử dụng sử dụng chủ yếu để phòng bệnh 4.5 Thu nhập lợi nhuận mô hình nuôi Doanh thu nghề nuôi tôm thẻ tùy thuộc vào suất nuôi, giá tôm thương phẩm thị trường lúc thu hoạch, có hộ nuôi bán giá cao 160.000 đồng/kg tôm làm cho thu nhập nông hộ tăng có hộ bán với giá 80.000 đồng/kg tôm dẫn đến lượi nhuận thấp Doanh thu trung bình hộ nuôi tôm 772,52 ± 306,3 triệu đồng/ha/vụ, doanh thu cao tỷ 200 triệu đồng/ha/vụ, hộ có doanh thu thấp đồng/vụ, trình nuôi xảy dịch bệnh nên hộ nuôi phải thu hoạch sớm, dẫn đến bị lỗ vốn Hộ nuôi bị lỗ vốn nhiều khoảng 377,2 triệu đồng/ha/vụ (Bảng 4.8) Bảng 4.8: Hiệu mô hình nuôi tôm thẻ thâm canh Diễn giải Đơn vị tính Trung bình Thấp Cao Doanh thu Triệu đồng/ha 772,52 ± 306,3 1200 Tổng chi phí Triệu đồng/ha 501,86 ± 75,17 314 606 Lợi nhuận Triệu đồng/ha 443,29 ± 160,63 -377 683 Giá bán nghìn đồng/kg 133 ± 18,83 88 160 Chi phí sản xuất hộ nuôi tôm thẻ cao, trung bình tổng chi phí sản xuất cho vụ nuôi khoảng 501,86 ± 75,17 triệu đồng/ha, dao động khoảng 314 – 606 triệu đồng/ha Khi xem xét cấu chi phí nuôi tôm vụ cho thấy có ba khoảng chi phí lớn là: (1) thức ăn, (2) giống, (3) thuốc – hoá chất Chi phí thức ăn chiếm 55,8%, giống 21% thuốc – hoá chất 20%, lại nhiên liệu số chi phí phát sinh nhỏ khác 3,2% (Bảng 4.9) Bảng 4.9 Cơ cấu chi phí cho nuôi tôm thẻ Diễn giải Chi phí trung bình (triệu đồng/ha) Tỷ lệ (%) 99,9 ± 15,9 21 266,39 ± 62,39 55,8 95,55 ± 13,44 20 Con giống Thức ăn Thuốc - hóa chất 24 Nhiên liệu + khác 15,22 ± 4,52 3,2 Do việc nuôi tôm thẻ huyện Long Phú – Sóc Trăng triển khai nuôi gần nên người nuôi hạn chế kiến thức sử dụng thuốc, hóa chất nên trình nuôi lạm dụng thuốc, hóa chất dẫn đến chi phí thuốc, hóa chất tăng cao (20%) kéo theo chi phí đầu tư cao 25 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Qua điều tra 20 hộ nuôi tôm thẻ Long Phú – Sóc Trăng cho thấy diện tích ao nuôi trung bình 3.805 ± 1.130m2 /hộ mật độ thả trung bình hộ nuôi điều tra 91,25 ± 13,36 com/m2 Qua điều tra có tổng số 23 loại thuốc hóa chất sử dụng trình nuôi, từ cải tạo đến quản lý chất lượng nước phòng trị bệnh cho tôm Có đến 45% số hộ khảo sát sử dụng thuốc diệt giáp xác với thành phần Cypermethrin, chất cấm sử dụng giá thành thấp, hiệu cao nên nhiều hộ sử dụng Kháng sinh dùng chủ yếu Oxytetracyline nằm danh sách kháng sinh hạn chế sử dụng (Quyết định 07/2005/QĐ – BTS ngày 24/2/2005) Có loại thảo dược sử dụng số hộ sử dụng là: cỏ mực, cỏ ngà vôi, ổi, bình lin, tỏi, diệp hạ châu Loại hóa chất phổ biến dùng cải tạo ao vôi chiếm 100% số hộ khảo sát Các loại hóa chất khử trùng, sát khuẩn Chlorine, BKC, TCCA Hầu hết hộ sử dụng Chlorine để sát khuẩn Qua số liệu thấy DO chiếm 50% hộ sử dụng để gây màu trước nuôi Khoáng Vitamin có 100% hộ thường sử dụng bổ sung vào thức ăn cho tôm Chi phí thuốc hóa chất chiếm trung bình 20% tổng chi phí cho vụ nuôi 5.2 Đề xuất Tuân thủ sử dụng loại thuốc hóa chất cho phép quan chức Cần nghiên cứu tìm hiểu thêm nhiều loại thuốc hóa chất việc phòng trị bệnh không gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người tiêu dùng Các hộ nuôi cần ý nhiều đến vấn đề nước thải để bảo vệ môi trường Cập nhật nhiều tin tức liên quan, trau dồi thêm nhiều kinh nghiệm, kỹ nhằm phát triển bền vững lâu dài 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ thủy sản – trung tâm khuyến ngư quốc gia, 2004 Những thông tin đặc điểm sinh học nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) số nước Việt Nam Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Thị Tuyết Hoa, Giáo trình bệnh học thủy sản Phần II Bệnh tôm Tủ sách ĐHCT 2005 Giới thiệu huyện Long Phú Cổng thông tin điện tử UBND Huyện Long Phú Huyện Long Phú Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng Nguyễn Thị Phương Nga, 2004 Phân tích tình hình phân phối sử dụng thuốc thủy sản Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Luận văn thạc sĩ, Đại học cần thơ (2004) Nguyễn Thị Thu Trâm, 2014 Khảo sát tình hình sử dụng giống nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh Bến Tre Khóa luận tốt nghiệp Đại học – Khoa Sinh học ứng dụng, Đại học Tây Đô Nguyễn Văn Hảo, 2002 Một số vấn đề nuôi tôm sú công nghiệp NXB nông nghiệp TP.HCM Nguyễn Văn Thường, 2006 Cập nhật hệ thống định danh tôm biển nguồn lợi tôm họ Penaeidae vùng ven biển Đồng Sông Cửu Long, Tạp chí nghiên cứu khoa học, Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Thường, Trương Quốc Phú, 2003 Giáo trình ngư loại II (Giáp xác nhuyễn thể) Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Tài liệu tập huấn thuốc, hoá chất kinh doanh Chi Cục QLCL, ATVS & TYTS Sóc Trăng (2008) Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư, 2004 Kỹ Thuật nuôi tôm thẻ chân trắng, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn Và Huỳnh Thị Tú (2004), giáo trình dinh dưỡng thức ăn thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Trần Viết Mỹ, 2009 Cẩm nang nuôi tôm chân trắng Trung tâm khuyến nông, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn TP Hồ Chí Minh 27 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Phần 1: Thông tin tổng quát Ngày vấn: Họ tên: Tuổi: Nam/Nữ: Địa chỉ: .Số điện thoại: …………… Chuyên môn thủy sản chủ hộ: +Năm kinh nghiệm nuôi thẻ: a Kinh nghiệm c Trung cấp Cao Đẳng b Tập huấn (nguồn tập huấn từ đâu ?) e Khác (ghi rõ) d Đại học cao Phần 2: Thông tin xây dựng công trình Diện tích ao nuôi tôm (m2)… … ……độ sâu Ao lắng (có/không): Nếu có: Diện tích (m2) +Ao cũ hay mới: Nuôi vụ tôm thẻ: Phần 3: Thông tin cách cải tạo ao: Hóa chất cải tạo Vôi (Đá xay, nông nghiệp) Hóa chất diệt tạp (thuốc cá, hai mảnh vỏ) Hóa chất xử lý (Chlorine, Iodine, ) Khác Loại Liều lượng Thời gian sử dụng Giá Phần 4: Gây màu nước, nuôi nước Gây màu nước Phân vô Phân hữu Loại Liều lượng Thời gian sử dụng Giá A Vi sinh Khác Phần 5: Thông tin giống Số vụ thả nuôi (vụ/năm) Vụ (tháng) Nguồn giống (công ty):…… , Giá: , PL: Kiểm tra giống (có/ không): Thuần giống trước thả (có/không) Mật độ thả giống (post/m2) Khi mang giống về: Tỉ lệ hao hụt (có/không) Ương (có/không)……… ; mật độ (post/m2)……….; diện tích (m2)……………………; thời gian gièo: Phần 6: Thức ăn hiệu quản thức ăn TA Loại thức ăn Độ đạm cao I Độ đạm thấp I TA tăng trọng FCR Thời gian Cở tôm Khẩu phần ăn (%TLT): số .2 Số lần cho ăn/ngày……….(lần);giờ cho ăn Cách cho ăn tay/máy: Thuốc Vit C Khoáng Bổ gan Kháng sinh Nông ruột Tên thương mại Thời dùng điểm Liều lượng Giá Chi phí vụ Hệ số thức ăn (FCR): Theo anh(chị) thức ăn sử dụng hiệu nhất: Tại sao? Phần 7: Chăm sóc quản lý Theo dõi chất lượng nước nào? .Test; ………Cảm quan B đường Thay nước so với ao (%): Có xử lý nước đầu vào hay không: Cách xử lý nước: Có kiểm tra lượng thức ăn sau cho ăn không: Có định kỳ dùng vôi, hóa chất để xử lý ao không: Gây tảo (có/không) Nếu có: +Cách gây tảo +Khi tảo tăng cao, phương thức cắt tảo (loại thuốc/ liều lượng/giá) Tên Số lượng sử dụng Sử dụng Tại sử dụng Giá Phân bón Vôi Hóa chất Khác Anh(Chị) có gặp trở ngại bệnh trình nuôi không: Bệnh Nguyên nhân Tháng xuất bệnh Kéo dài Thiệt hại (%) Loại thuốc hóa chất xử lý Cách xử lý Liều lượng Hiệu xử lý Giá C Bệnh Bệnh Phần 8: Thu hoạch Sau tháng nuôi thu hoạch: Thu hoạch cách nào:… thu toàn bộ,… thu nhiều lần Cách thu: Trọng lượng kích cỡ thu hoạch: Loại Loại Loại Tỷ lệ (%) Giá (đồng/kg) Tổng sản lượng (kg/ha): Tỷ lệ sống lúc thu hoạch: Mùa giá bán cao nhất:………… ;bao nhiêu Giá trung bình (đồng/kg) Thông tin ao nuôi Chỉ tiêu Trung bình Diện tích ao nuôi (m2) Độ sâu (m) Diện tích ao lắng (m2) Min – Max 3.805 ± 1130 2.000–6000 1,3 ± 0,1 1,2–1,5 1.644±773 700–3.000 Trung bình số vụ nuôi/năm D Phụ lục B1: Thông tin tổng quát hộ nuôi tôm STT Họ tên Tuổi Giới tính Địa Trần Văn Du 35 Nam TT Long Phú Nguyễn Hữu NGhị 37 Nam TT Long Phú Trương Văn Toán 48 Nam TT Long Phú Trần Quốc Tuấn 32 Nam TT Long Phú Nguyễn Văn Bảo 41 Nam TT Long Phú Phạm Văn Cân 33 Nam TT Long Phú Võ Văn Rền 43 Nam TT Long Phú Lê Văn Hai 36 Nam TT Long Phú Lê Văn Hiểu 42 Nam TT Long Phú 10 Trần Văn Cương 38 Nam TT Long Phú 11 Võ Thanh Tú 30 Nam TT Long Phú 12 Thạch Tóc 43 Nam TT Long Phú 13 Trần Văn Tỏ 59 Nam TT Long Phú 14 Nguyễn Thanh Vũ 27 Nam TT Long Phú 15 Nguyễn Thanh Bình 33 Nam Xã Long Đức 16 Lâm Thanh Bàng 55 Nam Xã Long Đức 17 Trần Hồng Uyên 28 Nam Xã Long Đức 18 Ngô Văn Triều 36 Nam Xã Long Đức 19 Lê Quốc Trầm 34 Nam Xã Long Đức 20 Nguyễn Văn Đoàn 32 Nam Xã Long Đức E Phụ lục B2: Năm kinh nghiệm, trình độ, công trình ao nuôi Công trình Năm STT Họ tên kinh Trình độ nghiệm Trần Văn Du Diện tích Diện tích ao nuôi ao lắng (ha) (ha) 1,5 Kinh nghiệm 0,2 Nguyễn Hữu Nghị Kinh nghiệm 0,5 0,25 Trương Văn Toán Kinh nghiệm 0,6 0,7 Trần Quốc Tuấn Kinh nghiệm 0,4 0,15 Nguyễn Văn Bảo Kinh nghiệm 0,5 Phạm Văn Cân Kinh nghiệm 0,5 1,5 Kinh nghiệm 0,24 Lê Văn Hai Kinh nghiệm 0,45 Lê Văn Hiểu Kinh nghiệm 0,38 10 Trần Văn Cương Kinh nghiệm 0,3 11 Võ Thanh Tú Kinh nghiệm 0,25 12 Thạch Tóc Kinh nghiệm 0,25 13 Trần Văn Tỏ Kinh nghiệm 0,5 14 Nguyễn Thanh Vũ Kinh nghiệm 0,3 15 Nguyễn Thanh Bình Kinh nghiệm 0,3 16 Lâm Thanh Bàng Kinh nghiệm 0,4 17 Trần Hồng Uyên Kinh nghiệm 0,3 18 Ngô Văn Triều Kinh nghiệm 0,32 0,18 19 Lê Quốc Trầm 1,5 Kinh nghiệm 0,42 0,1 20 Nguyễn Văn Đoàn 1,5 Kinh nghiệm 0,5 0,3 Võ Văn Rền F 0,15 0,08 0,2 Phụ lục B3: Con giống hộ nuôi STT Xuất xứ giống Mật độ (c/m2) Giá (đ) Số lượng Thành tiền (Vnđ) CP 80 110 160.000 17.600.000 CP 100 130 500.000 65.000.000 Cần Thơ 100 89 600.000 53.400.000 CP 100 115 400.000 46.000.000 CP 100 106 500.000 53.000.000 CP 100 116 500.000 58.000.000 CP 110 116 264.000 30.624.000 CP 80 116 360.000 41.760.000 CP 80 100 304.000 30.400.000 10 CP 75 115 225.000 25.875.000 11 CP 100 106 250.000 26.500.000 12 CP 100 110 250.000 27.500.000 13 CP 80 116 400.000 46.400.000 14 CP 100 112 300.000 33.600.000 15 Cần Thơ 120 97 360.000 34.920.000 16 CP 80 116 320.000 37.120.000 17 CP 80 116 240.000 27.840.000 18 CP 70 120 224.000 26.880.000 19 CP 90 90 378.000 34.020.000 20 Cần Thơ 80 100 400.000 40.000.000 G Phụ lục B4: Thu hoạch tôm STT Thời gian nuôi Kích cỡ thu Giá bán (ngày) hoạch (con/kg) (VNĐ) Sản lượng Năng suất 82 47 140.000 1.500 7.500 90 100 88.000 3.500 7.000 81 41 160.000 3.900 6.500 80 40 160.000 3.000 7.500 90 50 140.000 3.700 7.400 85 60 120.000 4.000 8.000 90 50 140.000 1.500 6.250 90 45 135.000 3.500 7.778 90 60 123.000 2.900 7.632 10 90 55 145.000 2.500 8.333 11 90 80 108.000 2.000 8.000 12 90 80 110.000 1.900 7.600 13 90 45 158.000 3.000 6.000 14 33 0 0 15 90 50 140.000 2.000 6.667 16 80 60 125.000 3.000 7.500 17 90 55 140.000 2.300 7.667 18 31 0 0 19 80 60 127.000 2.000 4.762 20 90 50 135.000 4.000 8.000 H Phụ lục B5: Hạch toán kinh tế mô hình nuôi tôm STT Chi phí/ha (VNĐ) Lợi nhuận/ha Chi phí/kg (VNĐ) tôm 526.916.667 365.583.333 70.256 559.966.667 -36.366.667 79.995 449.950.000 434.050.000 69.223 516.416.667 683.583.333 68.856 526.506.667 405.893.333 71.150 558.466.667 401.533.333 69.808 514.058.333 360.941.667 82.249 509.083.951 383.416.049 65.454 520.802.401 277.079.178 68.243 10 565.694.444 461.388.889 67.883 11 605.866.667 128.533.333 75.733 12 591.106.667 119.493.333 77.777 13 432.266.667 515.733.333 72.044 14 377.200.000 -377.200.000 94.300 15 524.288.889 269.044.444 78.643 16 501.716.667 295.158.333 66.896 17 538.622.222 427.377.778 70.255 18 313.869.792 -313.869.792 100.438 19 379.004.535 165.281.179 79.591 20 525.466.667 446.533.333 65.683 I [...]... ngành nuôi trồng thủy sản tương đối phát triển Long Phú là một trong những huyện có diện tích nuôi trồng thủy sản (chủ yếu là tôm) lớn ở Sóc Trăng cũng như các huyện ở Đồng bằng sông Cửu Long (Cổng thông tin điện tử Sóc Trăng, năm 2013) Long Phú (Sóc Trăng) là huyện chuyên canh về sản xuất nông nghiệp và cây chủ lực là lúa tập trung ở các xã Bên cạnh đó, một số xã như: Thị trấn Long Phú, xã Long Phú. .. Bệnh tôm Tủ sách ĐHCT 2005 Giới thiệu về huyện Long Phú Cổng thông tin điện tử UBND Huyện Long Phú Huyện Long Phú Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng Nguyễn Thị Phương Nga, 2004 Phân tích tình hình phân phối và sử dụng thuốc trong thủy sản tại Sóc Trăng, Bạc Liêu, và Cà Mau, Luận văn thạc sĩ, Đại học cần thơ (2004) Nguyễn Thị Thu Trâm, 2014 Khảo sát tình hình sử dụng con giống trong nuôi tôm thẻ chân. .. trấn Long Phú (14 hộ) thuộc huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng, địa điểm thu mẫu chủ yếu là những hộ nằm dọc theo tuyến đường Nam Sông Hậu trải dài từ xã Long Đức đến thị trấn Long Phú, đây là 2 xã tập trung nuôi tôm thẻ chân trắng của huyện Hình 3.1 Bản đồ huyện Long Phú Thời gian thực hiện: từ tháng 3/2015 đến tháng 5/2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu Điều tra về tình hình sử dụng thuốc và hóa chất trong nuôi tôm. .. hộ nuôi tôm tại huyện Long Phú – Sóc Trăng là 38,1 ± 8,42 tuổi Chủ hộ nuôi có độ tuổi thấp nhất là 27 tuổi và cao nhất là 59 tuổi Do đối tượng tôm thẻ chân trắng còn khá mới chỉ mới nuôi thử nghiệm từ năm 2008 (Theo 03/2008/QĐ – UBND) nên kinh nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng của hộ nuôi tôm không nhiều như đối với tôm sú chỉ dao động trong khoảng từ 1 đến 6 năm Qua bảng 4.1 cho thấy cơ cấu tuổi trong. .. là thành phố Sóc Trăng và huyện Mỹ Xuyên, phía tây bắc là các huyện Mỹ Tú và Kế Sách, phía Nam là huyện Vĩnh Châu (Cổng thông tin điện tử Sóc Trăng) Huyện có diện tích 263,82 km2 và dân số là 113.090 người (tháng 7 năm 2012) Huyện lỵ là thị trấn Long Phú nằm cách thành phố Sóc Trăng 15 km về hướng Đông (Cổng thông tin diện tử huyện Long Phú, năm 2013) 2.3.1.2 Điều kiện tự nhiên Huyện Long Phú nằm ở phía... dụng thuốc và hóa chất trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở Long Phú tỉnh Sóc Trăng 11 3.3 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: được thu thập tại các cơ quan của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, Chi cục thủy sản, Phòng nông nghiệp về các vùng nuôi, diện tích nuôi, thuận lợi, khó khăn của nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh trong huyện Long Phú Số liệu sơ cấp: phỏng vấn 20 hộ theo... nuôi, đảm bảo tôm khỏe mạnh 4.4 Tình hình sử dụng thuốc thú y thủy sản trong nuôi tôm thẻ thâm canh Thuốc – hóa chất ngày càng được sử dụng nhiều trong quá trình nuôi, từ cải tạo cho đến quản lý chất lượng nước và phòng trị bệnh cho tôm Tùy thuộc vào điều kiện sản xuất của mỗi hộ và tình hình bệnh xảy ra trong quá trình nuôi mà mức độ sử dụng thuốc, hóa chất của từng hộ nuôi sẽ khác nhau Qua khảo sát. .. nhiệt độ trong ao nuôi, giúp tôm phát triển mạnh chính điều này tạo nên năng suất cao cho người nuôi 16 4.3.2 Nguồn gốc con giống và mật độ thả Nguồn gốc tôm thẻ thả nuôi Nghề nuôi tôm thẻ ở Long Phú mới phát triển gần đây nên vấn đề chất lượng con giống được người nuôi đặt lên hàng đầu, qua kết quả khảo sát cho thấy nguồn giống được hộ nuôi sử dụng có hai nguồn chủ yếu là từ Công ty cổ phần chăn nuôi. .. theo mật độ thả nuôi, kích cỡ tôm thẻ chân trắng mà mực nước của ao nuôi được tăng lên hay giảm xuống cho thích hợp và dao động từ 1,2 m – 1,5 m Do trong quá trình đi khảo sát là thời điểm mùa khô, nắng nóng ( tháng 4) nên đa số ao nuôi (35%) có mực nước trong ao thấp (1,2m) Diện tích ao lắng Ao lắng có vai trò rất lớn góp phần thành công cho các mô hình nuôi thâm canh và bán thâm canh, ao lắng có... với nồng độ 1 0−2 0ppm, làm giảm độ đục ở các ao nuôi tôm Phân bón được sử dụng nhằm làm tăng nguồn thức ăn tự nhiên trong ao, phân hữu cơ dùng phổ biến là phân gà, phân bò, phân lợn, với liều lượng 10 0−2 00kg/1.000m2 Phân vô cơ được dùng chủ yếu dùng là NPK (1 6−2 0−0 ), DAP (1 8−4 6−0 ), URE (4 6−0 −0 ) với liều lượng 2 − 3kg/1.000m2 Thạch cao (Canxi sunfat) được sử dụng rộng rãi ở nồng độ 250 − 1.000ppm làm

Ngày đăng: 13/06/2016, 12:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan